Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
3,24 MB
Nội dung
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ KỸ THUẬT VINATEX BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ ỨNGDỤNGCÔNGNGHỆMULTIMEDIAVÀOVIỆCLẬPPHẦNMỀMPHỤCVỤCHUYÊNNGÀNHCƠKHÍSỬACHỮATHIẾTBỊ DỆT - SỢI Mã số đề tài: 13.09RD/HĐ-KHCN THS. NGUYỄN KHẮC TUẤT 7682 12/01/2010 NAM ĐỊNH, 12 - 2009 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ KỸ THUẬT VINATEX BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ ỨNGDỤNGCÔNGNGHỆMULTIMEDIAVÀOVIỆCLẬPPHẦNMỀMPHỤCVỤCHUYÊNNGÀNHCƠKHÍSỬACHỮATHIẾTBỊ DỆT - SỢI Thực hiện theo Hợp đồng số 13.09 RD/HĐ ngày 18 tháng 02 năm 2009 giữa Bộ Công thương và Trường Cao đẳng nghề Kinh tế Kỹ thuật VINATEX NAM ĐỊNH, 12 - 2009 Nhóm nghiên cứu: Ths. Nguyễn Khắc Tuất Ks. Trần Thị Thanh Ks. Vũ Quang Dũng Ths. Trần Thị Hương Ths. Nguyễn Chính Nam Ks. Phùng Công Nghĩa Ths. Trần Đăng Trung 1 MỤC LỤC Lời nói đầu Error! Bookmark not defined. MỤC LỤC 1 TÓM TẮT NHIỆM VỤ 6 MỞ ĐẦU 7 1. Tính cấp thiết của đề tài 7 2. Căn cứ xây dựng đề tài 8 3. Đối tượng nghiên cứu 9 4. Phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu 9 5. Phương pháp nghiên cứu 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 1.1. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 12 1.2. Cơ sở lý luận của đề tài 12 1.2.1. Côngnghệphầnmềm Đồ hoạ - Multimedia và ứngdụng 12 1.2.2. Lý luận giáo dục nghề nghiệp và thực tiễn 13 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 16 2.1. Phân tích thực trạng sử dụng các phầnmềm tin học trong ngànhCơ sử a chữathiếtbị và thiết kế chi tiết máy 16 2.1.1. Tình hình chung 16 2.1.2. Những hướng chính ứngdụng tin học vàothiết kế chi tiết máy phụcvụsửachữathiếtbị 16 2.1.3. Khảo sát một số phầnmềmthiết kế máy và chi tiết máy 17 2.1.4. Khảo sát một số phầnmềmthiếtlập bản vẽ và lập trình gia công trên máy công cụ CNC 18 2.2. Khảo sát tại Doanh nghiệp Dệt - Sợi 20 2.2.1. Khảo sát thực tế tình hình sử dụngthiếtbị dệt, sợi 20 2.2.2. Những khó khăn cơ bản trong quá trình sửachữathiếtbị 22 2.3. Khảo sát tại các trường đào tạo nghềcơsửachữathiếtbị dệt, sợi 22 2.4. Kết luận 24 CHƯƠNG 3: KẾ T QUẢ VÀ BÌNH LUẬN 25 3.1. Kết quả khảo sát 25 2 3.2. Sản phẩm của đề tài 28 3.2.1. Thư viện hình ảnh thiếtbị dệt, sợi 28 3.2.1. 1. Dựng mô hình một số chi tiết điển hình của máy dệt kiếm Picanol 28 Dựng mô hình đầu kiếm phải 28 Dựng mô hình đầu kiếm trái 29 Dựng mô hình băng kiếm 30 Dựng mô hình bánh răng dẫn kiếm 31 Dựng mô hình bánh răng rẻ quạt 31 Dựng mô hình máng trượt kiếm 32 Dựng mô hình khung go và dây go 32 Dựng mô hình giá đỡ giàn lamen 34 Dựng mô hình bộ giá đỡ trục dẫn sợi 35 Dựng mô hình thùng sợi 37 3.2.1.2. Dựng mô hình một số chi tiết của dây chuyền kéo sợi 39 Dựng mô hình bánh răng chân ống sợi thô 39 Dựng mô hình bánh răng truyền chuy ển động cho gàng 40 Dựng mô hình gàng máy kéo sợi thô 41 Dựng mô hình cầu và cọc trên máy kéo sợi con 41 Dựng hộp máy ghép cúi: 42 Dựng mô hình chân đế máy ghép cúi 43 Tạo mô hình máng trượt thùng cúi 44 Dựng cột trụ, thanh đỡ trên máy 45 Dựng mô hình suốt kéo dài trên máy ghép cúi 45 3. 2.1.3.Hướng dẫn sử dụng thư viện hình ảnh 46 3.2.2 Mô phỏng qui trình sửachữa một số dạng sai hỏng điển hình trên thiếtbị dệt, sợi 47 3.2.2.1. Qui trình sửachữa một số sai hỏng điển hình trên máy dệt kiếm Picanol 154 Thay thế, hiệu chỉnh khi bánh răng của bộ phận dẫn kiếm (đánh thoi) bị mòn51 Hiệu chỉnh khi độ cao khung go của bộ phận mở miệng vải không đồng đều53 3.3.2. 2. Qui trình sửachữa một số sai hỏng điển hình trên thiếtbị kéo sợi 56 Sửachữa hiện tượng lệch cọc của bộ phận xe săn và quấn ống trên máy kéo sợi con 56 Sửachữa hiện tượng ống sợi chuyển động không đều trên máy kéo sợi thô 58 3 Sửachữa hiện tượng mòn ngõng trục Pê đan của bộ phận điều chỉnh độ đều màng bông đầu cân máy bông 60 3.2.2.3.Sử dụng mã lệnh Action Script trong MF.MX để đóng gói sản phẩm 62 3.3. Kết quả ứngdụng và hiệu quả của đề tài 64 3.3.1. Ứngdụng tại doanh nghiệp 64 3.3.2. Ứngdụng trong các trường đào tạo nghề 65 3.3.2.1. Đối vớ i giáo viên dạy nghề 65 3.3.2.2. Đối với học sinh, sinh viên: 67 3.3.3. Đánh giá hiệu quả 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 I. Kết luận 12 II. Khuyến nghị: 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNGTHIẾTBỊ TẠI DOANH NGHIỆP 73 PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT ỨNGDỤNG KHCN VÀ CÔNGNGHỆPHẦNMỀM ĐỒ HOẠ - MULTIMEDIA ÁP DỤNGVÀOCÔNG TÁC GIẢNG DẠY TẠI CÁC TRƯỜNG CÓNGHỀCƠSỬACHỮATHIẾTBỊ DỆT- SỢI 76 PHỤ LỤC 3: MẪU PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỚI DOANH NGHIỆP 78 PHỤ LỤC 4: MẪU PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN 79 PHỤ LỤC 5: MẪU PHIẾ U TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỚI HỌC SINH 81 4 DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU Hình 2.1: Hệ thống điều khiển ứngdụng tin học trên máy đậu sợi 20 Hình 2.2: Hệ thống điều khiển ứngdụng tin học trên máy đánh ống 20 Hình 2.3: Hệ thống điều khiển ứngdụng tin học trên máy dệt Picanol 21 Hình 3.1: Phối cảnh mô hình máy dệt kiếm Picanol 28 Hình 3.2: Mô hình đầu kiếm phải 29 Hình 3.3: Mô hình đầ u kiếm trái 30 Hình 3.4: Mô hình băng kiếm 30 Hình 3.6: Bánh răng rẻ quạt 32 Hình 3.7: Máng trượt kiếm 32 Hình 3.8: Mô hình khung go 33 Hình 3.9: Giá đỡ giàn Lamen 35 Hình 3.10: Mô hình giá đỡ trục dẫn sợi 37 Hình 3.11: Mô hình thùng sợi 39 Hình 3.12: Phối cảnh mô hình máy kéo sợi thô 39 Hình 3.13: Bánh răng chân ống sợi thô 40 Hình 3.14: Mô hình bánh răng truyền chuy ển động cho gàng 41 Hình 3.15: Mô hình gàng 41 Hình 3.16: Mô hình cọc sợi trên máy kéo sợi con 42 Hình 3.17: Mô hình hộp máy ghép 43 Hình 3.18: Mô hình chân đế máy ghép 44 Hình 3.19: Mô hình máng trượt thùng cúi 45 Hình 3.20: Mô hình phối cảnh máy ghép 45 Hình 3.21: Mô hình cặp suốt kéo dài 46 Hình 3.22: Hoạt cảnh tháo bu lông 49 Hình 3.23: Hoạt cảnh tháo băng kiếm. 50 Hình 3.24: Hoạt cảnh tháo đầu kiếm 50 Hình 3.25: Hoạt c ảnh di chuyển băng kiếm 51 Hình 3.26: Hoạt cảnh tháo bánh răng kiếm 53 Hình 3.27: Hoạt cảnh tháo bộ phận làm mát 53 Hình 3.28: Hoạt cảnh nới lỏng đai ốc 55 Hình 3.29: Hoạt cảnh đặt thước BA204265 55 5 Hình 3.30: Hoạt cảnh hiệu chỉnh độ cao khung go 55 Hình 3.31: Hoạt cảnh đặt dưỡng kiểm tra độ đồng tâm 57 Hình 3.32: Hoạt cảnh nới lỏng đai ốc hãm cọc 57 Hình 3.33: Hoạt cảnh kiểm tra độ đồng tâm của cọc 58 Hình 3.34: Hoạt cảnh xiết chặt đai ốc hãm cọc 58 Hình 3.35: Hoạt cảnh chuyển ống sợi thô 60 Hình 3.36: Hoạt cảnh điều chỉnh độ đồng tâm của cọc 60 Hình 3.37: Trục Pêđan 62 Bảng 3: Các loại thiếtbị được khảo sát 24 Bảng 1: Một số dạng sai hỏng thường gặp trên máy dệt kiếm Picanol 26 Bảng 2: Một số dạng sai hỏng thường gặp trên thiếtbị kéo sợi 27 Bảng 4: Kết qu ả trưng cầu ý kiến đối với thợ cơsửachữa tại doanh nghiệp 65 Bảng 5: Kết quả trưng cầu ý kiến giáo viên 66 6 TÓM TẮT NHIỆM VỤ KH&CN Để thực hiện các mục tiêu đề ra của đề tài, nhóm nghiên cứu đã triển khai các nhiệm vụ sau: - Khảo sát: Được triển khai thực hiện theo hai hướng * Khảo sát điều tra tại các doanh nghiệp dệt sợi về tình trạng thiếtbị để đánh giá các dạng sai hỏng thường gặp và tiến hành phân loại, lập bảng. * Khảo sát, phân tích thực trạng việc ứ ng dụngcôngnghệphầnmềm Đồ họa – Multimedia đã và đang áp dụngvàocông tác đào tạo trong một số trường. Quá trình khảo sát chủ yếu tập trung tại một số doanh nghiệp và đơn vị như Công ty CP Dệt- May Sơn Nam, Công ty CP Dệt- May Nam Định, xưởng thực nghiệm Dệt- Sợi - trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEX Với 100 phiếu khảo sát đã được nhóm thiết kế phù h ợp với việc khảo sát thiếtbị dệt, sợi tại các doanh nghiệp. Nhóm nghiên cứu đã tập hợp các kết quả khảo sát sau đó tiến hành phân loại, lập bảng và đánh giá các mức độ quan trọng một số tiêu chí cơ bản liên quan trực tiếp đến quá trình triển khai đề tài. - Xây dựngcơ sở lý thuyết: Nhóm đã nghiên cứu phầnmềm đồ hoạ- Multimedia với hai trình ứngdụng được sử dụng chủ yếu là Macromedia và 3D. Max kết hợp với lý luận giáo dục nghề nghiệp và thực tiễn để trở thành cơ sở lý thuyết cơ bản của đề tài. - Thực nghiệm: Xây dựng thư viện hình ảnh - Video và một số qui trình sửachữa các sai hỏng điển hình trên thiếtbị phổ biến trong dây chuyền sản xuất ngành dệt, sợi theo đúng mục tiêu của đề tài và lậpphầnmềm sử dụng. Toàn bộ mô phỏng qui trình sửachữa trên được nhóm áp dụng thử nghiệm tại Tổng công ty Cổphần Dệt- May Nam Định và Công ty CP Dệt- May Sơn Nam, khoa Dệt- Sợi- Nhuộm trường Cao đẳng nghề Kinh tế- Kỹ thuật VINATEX. - Hội thảo khoa học đã xin ý kiến đóng góp của các doanh nghiệp, trường có đào tạo chuyênngành dệt, sợi để bổ xung và hoàn thiện dự thảo báo cáo tổng kết đề tài. 7 MỞ ĐẦU Phát triển nguồn nhân lực côngnghệ cao đang trở thành chiến lược trong đào tạo của nhiều trường. Các chương trình đào tạo không còn mang tính hàn lâm nữa mà mang tính thực hành cao, trang bị cho người học kỹ năng nghề nghiệp và khả năng nghiên cứu khoa học gắn với thực tế phát triển công nghệ. Để thực hiện được vấn đề này, điều c ơ bản là xây dựng được khung chương trình trên cơ sở đào tạo kỹ năng thực hành. Bên cạnh đó, việc hợp tác với các doanh nghiệp sẽ giúp cho quá trình đào tạo luôn gắn với thực tế nghề nghiệp, làm cho quá trình đào tạo nghề luôn cập nhật được những thay đổi côngnghệ nhanh, nhất là trong lĩnh vực đào tạo nghềCôngnghệ Dệt, Sợi. 1. Tính cấp thiết củ a đề tài Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex được Tập đoàn Dệt - May Việt Nam giao nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho ngành. Trong những năm qua, trường không ngừng đổi mới chương trình đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tập trung đầu tư trang thiếtbị cho quá trình giảng dạy nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân lực cho các doanh nghiệp Dệt - May trong c ả nước. Trường không ngừng đổi mới phương pháp dạy học, đưa côngnghệ thông tin vào quá trình giảng dạy để nâng cao hiệu quả đào tạo. Bên cạnh đó, nghề kéo sợi và dệt vải cũng được trang bị những hệ thống thiếtbị mang tính hiện đại rất cao. Các chi tiết máy được gia công tinh xảo bằng vật liệu cơkhí mới đảm bảo độ cứng vững, làm cho các thi ết bịcó khả năng truyền động với tốc độ cao. Điều này đã giúp giảm bớt sức lao động trong quá trình gia công sản xuất, đồng nghĩa với việc giảm bớt lao động và tăng năng suất trên các dây chuyền Sợi, Dệt. Một vấn đề đặt ra là hầu hết các chi tiết máy đều không còn hoạt động đơn thuần theo nguyên lý cơ học nữa mà thường được kế t hợp thêm với các thiếtbị điện, điện tử. Vì vậy, việc quan sát nguyên lý hoạt động của các chi tiết máy để sửachữa hết sức khó khăn, đòi hỏi cần phải ứngdụng một phầnmềm tin học để mô phỏng các thao tác sửa chữa, lắp ráp. Đề tài: “Ứng dụngcôngnghệMultimediavàoviệclậpphầnmềmphụcvụchuyênngànhcơkhísửa ch ữa thiếtbị dệt sợi’’ là đề tài nghiên cứu lý thuyết cơ bản của phầnmềm tin học để xây dựng hoạt cảnh sửachữa một số thiếtbị điển hình chuyênngành dệt, sợi. Phầnmềm tin học được lựa chọn để nghiên cứu là phầnmềm đồ hoạ - Multimedia với hai trình ứngdụng là Macromedia Flash MX (MF.MX) và 3DS.Max 9.0. Phầnmềm đồ hoạ - Multimediacó khả năng mô phỏng hoạt cảnh qui trình sửachữathiếtbị dệt, sợi một cách sinh động và đặc biệt tương thích với hệ điều hành Microsoft Windows . Với các lý do như trên, đây là một đề tài có tính cấp thiết cao. 8 2. Căn cứ xây dựng đề tài Có rất nhiều phầnmềm được nghiên cứu ứngdụng trong đào tạo nghề nói chung như: Power point, Lectra, song với các phầnmềm đồ hoạ - Multimedia, một giao diện cùng nhiều tính năng mới đã được tích hợp giúp Multimedia trở thành công cụ hàng đầu trong lĩnh vực thiết kế Web và hoạt hình. Phầnmềm đồ hoạ - Multimedia cho nhiều công cụ và hiệu ứng để tạ o ra một đoạn phim với các thành phần Media như hình ảnh, âm thanh… với kích thước nhỏ. Multimedia cũng cung cấp thêm hai công cụ độc lập là Free Transform và Fill Transform rất thuận tiện cho sử dụng và tạo ra khả năng tương tác giữa người sử dụng và môi trường bên ngoài, đồng bộ hoá việc sử dụng âm thanh với những hoạt cảnh trong phim để tạo sự dễ hiểu, gây ấn tượng sâu sắc cho người h ọc. Bên cạnh đó, chương trình có khả năng tích hợp và tương tác dễ dàng với HTML, XML, JavaScript và VBScript. Để tích hợp và tương tác được, MF. MX đã cải tiến một số cấu trúc lệnh, đồng thời cung cấp cho người sử dụng một loạt các công cụ điều khiển (control) như CheckBox, Combox, ListBox, PushButton, RadioButton, ScrollBar, ScrollPane, hỗ trợ tích cực trong quá trình thiết kế bài giảng điện tử. Việc nghiên cứu ứng dụ ng phầnmềm đồ hoạ - Multimedia trong hỗ trợ thiết kế bài giảng và nâng cao kỹ năng thực hành nghề giúp cho công tác giảng dạy của giáo viên và quá trình đào tạo nâng bậc nghề trong các doanh nghiệp trở nên đơn giản, thuận tiện, chính xác, khoa học hơn so với các phương pháp giảng dạy truyền thống, kể cả so với phương pháp ứngdụng chương trình phầnmềm khác. Côngnghệphầnmềm đồ hoạ - Multimedia giúp người dạy tiết kiệm thời gian, nhân lực, chi phí, hạn chế tối đa các sai sót trong quá trình giảng dạy. Trong thực tiễn, kết quả của đề tài góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy trong đào tạo nghề tại các trường nói chung và đào tạo nâng bậc nghề tại các doanh nghiệp ngành Dệt - Sợi nói riêng. Đây chính là những cơ sở lý thuyết đầu tiên để nhóm nghiên cứu quyết định nghiên cứu và sử d ụngphầnmềmchuyênngành đồ họa Multimedia để dựng các hoạt cảnh mô phỏng qui trình sửachữathiếtbị Dệt, Sợi. Về nhân sự thực hiện đề tài, nhóm nghiên cứu gồm có 07 giáo viên, chuyên viên với các chuyênngành được phâncông cụ thể như sau: STT Số lượng Chuyênngành Nhiệm vụ 1 02 Kỹ sư Dệt - Khảo sát tại các doanh nghiệp Sợi; - Nghiên cứu các thiếtbị điển hình trên dây chuyền kéo sợi tại một số doanh nghiệp; - Chọn lọc các thao tác sửachữa đạt yêu cầu kỹ thuật; - Kết hợp với chuyên gia tin học để xây dựng hoạt cảnh mô phỏng [...]... vải khổ rộng và khổ hẹp - Thực nghiệm sản xuất - Giảng dạy côngnghệ - Giảng dạy cơsửachữa - Giảng dạy côngnghệ - Giảng dạy cơsửachữa - Giảng dạy côngnghệ - Giảng dạy cơsửachữa - Giảng dạy côngnghệ - Giảng dạy cơsửachữa - Giảng dạy côngnghệ - Giảng dạy cơsửachữa - Thực nghiệm sản xuất - Giảng dạy côngnghệ - Giảng dạy cơsửachữa 23 10 11 12 Máy dệt Nam Triều Tiên Máy dệt Picanol Mô hình... nhiều ứngdụng như phầnmềmthiết kế trang phụcngành May, phầnmềmsửachữacơkhí .Với tính tiện dụng, côngnghệ 3Ds Max cũng được chuyên gia trong lĩnh vực thiết kế chi tiết máy của các hãng sản xuất thiếtbị dệt, sợi sử dụng để mô phỏng giới thiệu một số thiếtbịcó tính hiện đại cao nhằm giới thiệu sản phẩm của hãng trên thị trường Như vậy phầnmềm đồ hoạ Multimedia khá thông dụng và thân thiện... ứng dụngcôngnghệ thông tin trong đào tạo ngànhcơ khí; - Khảo sát và phân tích công tác bảo trì, bảo dưỡng thiếtbị trên các dây chuyền sản xuất dệt, sợi tại một số doanh nghiệp; 9 - Khảo sát công tác giảng dạy chuyênngànhcơsửachữathiếtbị tại các trường đào tạo nghề; - Nghiên cứu ứngdụng phần mềm đồ hoạ - Multimedia để xây dựng thư viện hình ảnh - Video và hoạt cảnh sửachữathiếtbị Dệt - Sợi;... Các phầnmềm tin học ứng dụng, phầnmềm đồ họa - Multimedia; - Qui trình sửachữa các sai hỏng điển hình một số thiếtbị Sợi, Dệt tại các doanh nghiệp, xưởng thực nghiệm nhà trường 4 Phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu cơ sở lý luận về phầnmềm đồ hoạ - Multimedia và trình ứng dụng; - Nghiên cứu lý luận giáo dục nghề nghiệp và thực tiễn; - Khảo sát thực trạng việc ứng dụng công. .. ra thị trường vào tháng 5 năm 1997, hiện nay đang sử dụng AutoCAD 2000 Sử dụng AutoCAD dễ dàng thiếtlập được các bản vẽ cơkhí 2D, 3D - Phầnmềm MasterCam là phầnmềmchuyêndùng để thiếtlập bản vẽ chi tiết máy dưới dạng hình chiếu 2D, và hình chiếu trục đo 3D Khả năng thiếtlập bản vẽ 3D của phầnmềm MasterCam mạnh hơn nhiều so với phầnmềm AutoCAD Phầnmềm MasterCam có thể tự động lập trình điều... Dệt - Sợi; - Thực nghiệm ứngdụngphầnmềm đồ hoạ - Multimediaphụcvụcông tác giảng dạy chuyênngànhcơsửachữathiếtbị Dệt - Sợi tại trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex, tại xưởng thực nghiệm sản xuất của trường và một số đơn vị sản xuất Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi của đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu sử dụng hai trình ứng dụng cụ thể của công nghệ phần mềmMultimedia là Macromedia... máy dệt 05 05 02 Dệt vải khổ rộng Dệt vải khổ rộng Tìm hiểu về thiếtbị và côngnghệ dệt vải - Thực nghiệm sản xuất - Giảng dạy côngnghệ - Giảng dạy cơsửachữa - Thực nghiệm sản xuất - Giảng dạy côngnghệ - Giảng dạy cơsửachữa - Giảng dạy côngnghệ - Giảng dạy cơsửachữa Bảng 3: Các loại thiếtbị được khảo sát Với sự đầu tư trang thiếtbị trên, học sinh, sinh viên sau quá trình học tập lý thuyết... sử dụng mới chỉ dừng ở việc xem trực tiếp các file Video mà ít khi nghiên cứu xem cách thức dựng hình ảnh và làm thế nào để mô phỏng qui trình sửachữathiếtbị được Trước tình hình trên, nhóm nghiên cứu đề tài đã tiến hành xây dựng một cơ sở lý luận và ứngdụngphầnmềm tin học đồ ho Multimediavào mô phỏng qui trình sửachữathiếtbị dệt, sợi 1.2 Cơ sở lý luận của đề tài 1.2.1 Côngnghệphần mềm. .. qui trình sửachữathiếtbị dệt sợi Thực tế tại các doanh nghiệp, thiếtbị Sợi, Dệt hiện nay rất đa dạng phong phú về kiểu dáng, hình thức, hơn nữa nếu bóc tách các thiếtbị rời thành các chi tiết máy độc lập để sửachữa thì số lượng các chi tiết trên các thiếtbị quá nhiều nên nhóm đã nghiên cứu và sử dụngphầnmềm đồ họa- Multimedia để xây dựng thư viện hình ảnh một số thiếtbị Sợi, Dệt Trên cơ sở đó... của các hãng; - Phương pháp chuyên gia và kiểm chứng các giải pháp: Tham khảo ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên, chuyên viên kỹ thuật, thợ cơsửachữathiếtbị tại các trường, doanh nghiệp có đào tạo Cơsửachữathiếtbị Dệt - Sợi; - Phương pháp thực nghiệm: 10 + Sản phẩm của đề tài được đưa vào thực nghiệm công tác giảng dạy ngànhCơsửachữathiếtbị Dệt - Sợi tại trường Cao đẳng nghề Kinh tế - . tác sửa chữa, lắp ráp. Đề tài: “Ứng dụng công nghệ Multimedia vào việc lập phần mềm phục vụ chuyên ngành cơ khí sửa ch ữa thiết bị dệt sợi’’ là đề tài nghiên cứu lý thuyết cơ bản của phần mềm. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MULTIMEDIA VÀO VIỆC LẬP PHẦN MỀM PHỤC VỤ CHUYÊN NGÀNH CƠ KHÍ SỬA CHỮA THIẾT BỊ DỆT - SỢI Thực hiện theo Hợp đồng số 13.09 RD/HĐ ngày 18 tháng 02 năm 2009 giữa Bộ Công thương. TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MULTIMEDIA VÀO VIỆC LẬP PHẦN MỀM PHỤC VỤ CHUYÊN NGÀNH CƠ KHÍ SỬA CHỮA THIẾT BỊ DỆT - SỢI Mã số đề tài: 13.09RD/HĐ-KHCN