MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG QUẢN TRỊ Đề tài: Kiểm Định Tham Số t-Tests GVHD: Thầy Trần Quang Trung Nhóm 2 TpHCM, 08/2012... * Mục tiêu nghiên cứu:Kiểm tra lại kết quả nghiên cứu: độ
Trang 1MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TRONG QUẢN TRỊ
Đề tài:
Kiểm Định Tham Số (t-Tests)
GVHD: Thầy Trần Quang Trung
Nhóm 2 TpHCM, 08/2012
Trang 21 Trần Thị Kim Quyên (nhóm trưởng)
7 Nguyễn Hữu Thái Bình
8 Võ Văn Thiết
9 Nguyễn Viết Ngọc
Danh sách các thành viên
Trang 3Mục lục
Nghiên cứu các công cụ trong Compare Means
1 One Sample T-Test
2 Independent Sample T-Test
3 Paired Sample T-Test
4 ANOVA – Hậu ANOVA
Trang 4* Mục tiêu nghiên cứu:
Kiểm tra lại kết quả nghiên cứu: độ tuổi kết hôn lần đầu trung bình của một người là 22
* Giả thiết:
Ho - độ tuổi kết hôn lần đầu trung bình của một người là 22
* Thực hiện:
Tiến hành xử lý trong SPSS như sau:
-Analyze/Compares Mean/One Sample T – Test
-Chọn biến Age When First Married là biến kiểm định (ô Test Variable); khai báo Test Value là 22.
-Vào Options… chọn độ tin cậy là 99%
Trang 5One Sample T-Test
- Tuổi trung bình khi kết hôn lần đầu là 22.79 theo mẫu
- Giá trị của kiểm định t về tuổi trung bình lần đầu kết hôn là 5.456 ứng với mức
ý nghĩa quan sát 0.000, nhỏ hơn rất nhiều so với mức ý nghĩa 0.01
- P= 0.000<<0.01→ bác bỏ giả thuyết H0 về tuổi lần đầu kết hôn là 22tuổi
Trang 6* Mục tiêu nghiên cứu:
Kiểm tra lại kết quả nghiên cứu: độ tuổi kết hôn lần đầu trung bình của nam và nữ là bằng nhau
* Giả thiết:
Ho - độ tuổi kết hôn lần đầu trung bình của nam và nữ là bằng nhau
* Thực hiện:
- Analyze/Compares Mean/Independent Sample T – Test
- Chọn biến định lượng muốn kiểm định trung bình (biến Age When
First Married) đưa vào danh sách các biến cần kiểm định Test Variable.
- Đưa biến giới tính vào ô biến phân nhóm (Grouping Variable) → xác
định nhóm Define Groups: Chúng ta có hai nhóm (1: Nam và 2: Nữ) → Continue → OK
- Độ tin cậy được chọn là 95%.
Trang 7Independent Sample T-Test
Trang 8-Tuổi kết hôn trung bình của Nam là 24.16 cao hơn tuổi kết hôn trung bình của Nữ là 21.84
- Mẫu gồm có 492 nam và 710 nữ (mẫu độc lập nên kích thước không cần bằng nhau)
Trang 9Independent Sample T-Test
Kiểm định Levene là phép kiểm nghiệm tính đồng nhất của phương sai Ở đây ta kiểm định giả thuyết cho rằng phương sai giữa các mẫu quan sát là bằng nhau
Trong kiểm định Levene: p=.559>.05 → phương sai của 2 mẫu không khác nhau ↔ Chấp nhận giả thuyết H0.
→ Sử dụng kết quả kiểm định t ở phần Equal variances assumed
Trang 10Independent Sample T-Test
Bậc tự do df=N1 + N2 -2= 492+710-2=1200
Sig.=.000 < 0.05 → có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình tuổi kết hôn lần đầu giữa Nam và Nữ
Tuổi trung bình kết hôn của Nam là 24.16 ± 4.86 và của Nữ là
21.84±4.929 và sự khác biệt của 2 nhóm có ý nghĩa thống kê với p=0.000
Trang 11* Mục tiêu nghiên cứu:
Thu nhập của người ta trước và sau khi lập gia đình
Trang 12KẾT QUẢ
Trang 13Bảng 1: Paired Samples Statistics
- Thu nhập trung bình trước khi có gia đình: 12,86 triệu/tháng
- Thu nhập trung bình sau khi có gia đình: 15,96 triệu/tháng
- Mẫu khảo sát: 979 người
Trang 14Bảng 3: Paired Samples Test
- Thu nhập trung bình trước khi có gia đình thấp hơn sau khi có gia đình khoảng 3 triệu đồng/tháng
- Sig nhỏ, bác bỏ Ho, tức là bác bỏ giả thuyết thu nhập trung bình trước và sau khi lập gia đình là như nhau
Trang 15* One-way ANOVA – Phân tích phương sai một yếu tố:
- Các nhóm so sánh phải độc lập và được chọn một cách ngẫu nhiên.
- Các nhóm so sánh phải có phân phối chuẩn hoặc cỡ mẫu đủ lớn
để xem như tiệm cận phân phối chuẩn.
- Phương sai của các nhóm so sánh phải đồng nhất.
Trang 16* Mục tiêu nghiên cứu:
Có sự khác biệt hay không về mức độ đánh giá tầm quan trọng của nghe nhạc dân gian đối với cuộc sống của một con người ở những độ tuổi khác nhau?
* Giả thiết:
Ho: Không có sự khác biệt về sự đánh giá tầm quan trọng của nghe nhạc dân gian giữa các nhóm tuổi khác nhau
(độ tuổi không có liên hệ với sự đánh giá về tầm quan
trọng của nhạc dân gian)
* Thực hiện:
Tiến hành xử lý trong SPSS như sau:
- Analyze/Compares Mean/One-way ANOVA
- Đưa biến Folk Music là biến định lượng vào ô Dependent list; Age
Categories là biến phân loại xác định các đối tượng (nhóm) cần so sánh
vào ô Factor
Trang 17Chọn nút Options…/ chọn Homogeneity-of-variance để kiểm định sự bằng nhau của các phương sai nhóm
Trang 18One – way ANOVA
Trang 19Sig.=0.000<0.05 (độ tin cậy 95%) → có sự khác biệt
có ý nghĩa thống kê về đánh giá tầm quan trọng của nghe nhạc dân gian đối với cuộc sống của một con người ở những độ tuổi khác nhau
Các trung bình khác nhau (ít nhất có 2 trung bình khác nhau) → kiểm định hậu ANOVA
One-way ANOVA
Trang 20Xác định chỗ khác biệt (phân tích sâu ANOVA)
Chọn Folk Music là biến phụ thuộc vào ô Dependent list;
Age Categories là nhân tố cố định vào ô Factor.
Trong hộp thoại One-Way ANOVA:
Ở mục contrasts chọn polynomical (trong trường hợp cách giữa các mức nhân tố không đều) đồng thời chọn linear
(cho dạng phương trình bậc nhất); Quadratic (cho dạng
phương trình bậc hai); Cubic (cho dạng phương trình bậc ba);…
One-way ANOVA
Trang 21 Mục Post Hoc chọn kiểm định Dunnett với lựa chọn mặc định là nhóm cuối cùng, mức
ý nghĩa p=0.05
One-way ANOVA
Trang 22Kết quả kiểm định t cho từng cặp 2 nhóm: (độ tuổi 18-29 và 50+); (độ tuổi 30-39 và 50+); (độ tuổi 40-49
và 50+)
Chỉ có sự khác biệt có ý nghĩa giữa nhóm độ tuổi
40-49 và 50+ vì sig=0.046<α=0.05
One-way ANOVA