1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TIN HỌC 8 HỌC KI II TNKQ đáp án màu đỏ

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 342,26 KB

Nội dung

TIN HỌC HỌC KI II TNKQ đáp án màu đỏ Nhận biết Để đọc giá trị phần tử mảng, ta ghi sau: A Tên mảng[chỉ số] C Tên mảng(chỉ số) B Tên mảng[giá trị phần tử] D Tên mảng(giá trị phần tử) Chỉ phát biểu sai phát biểu sau: A Ngoài câu lệnh lặp với số lần lặp biết trước, ngơn ngữ lập trình cịn có câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước; B Khi viết câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước cần ý để chương trình khơng rơi vào vịng lặp vơ tận; C Chỉ nên sử dụng câu lệnh for…do tình khơng thể sử dụng while…do; D Khi lập trình cần trọng việc lựa chọn cấu trúc điều khiển phù hợp với tình lập trình Chỉ câu lệnh lặp với số lần biết trước câu lệnh rút gọn sau: A If – then; C For …do; B If – then – else; D While …do Kết phép so sánh: A Chỉ có giá trị đúng; C Có thể có giá trị sai; B Chỉ có giá trị sai; D Đồng thời nhận giá trị sai Trong câu lệnh lặp for…do, biến đếm, giá trị đầu, giá trị cuối có chung đặc điểm quan trọng gì? A Đều số nguyên B Có chung kiểu liệu C Biến đếm nhỏ giá trị đầu, giá trị đầu nhỏ giá trị cuối D Biến đếm lớn giá trị đầu, giá trị đầu lớn giá trị cuối Các phần tử mảng: A Phải kiểu liệu; C Phải có giá trị nhau; B Phải khác kiểu liệu; D Phải số nguyên Cú pháp câu lệnh For…do A For = to ; B For := to ; C For : to ; D For := to ; Cú pháp câu lệnh While…do là: A While to ; C While ; B While ; D While < câu lệnh > < điều kiện >; Với câu lệnh lặp với số lần biết trước: biến đếm, giá trị đầu, giá trị cuối có chung đặt điểm quan trọng là: A Biến điếm, giá trị đầu, giá trị cuối số; B Biến điếm, giá trị đầu, giá trị cuối thuộc kiểu số nguyên; C Biến đếm nhỏ giá trị đầu, giá trị đầu nhỏ giá trị cuối; D Biến đếm nhỏ giá trị đầu, giá trị đầu lớn giá trị cuối 10 kết câu lệnh while …do có giá trị gì? A Là số nguyên C Là số thực B Đúng sai D Là dãy kí tự 11 Kiểu liệu số mảng thường kiểu gì?K A Kiểu số thực C Kiểu kí tự B Kiểu số nguyên D Kiểu xâu kí tự 12 Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước (for…do), thực bào nhiêu lần? A (giá trị cuối – giá trị đầu) lần B Tùy thuộc vào toán biết số lần C Khoảng 10 lần D (giá trị cuối – giá trị đầu + 1) lần 13 Sự khác lệnh For …to …do lệnh While…do là: A For …to …do câu lệnh điều kiện While…do lệnh lặp với số lần chưa biết trước; B For …to …do lệnh rẽ nhánh While…do lệnh lặp với số lần biết trước; C For …to …do lệnh lặp với số lần chưa biết trước While…do câu lệnh lặp với số lần biết trước; D For …to …do lệnh lặp với số lần biết trước While…do lệnh lặp với số lần chưa biết trước 14 Dữ liệu kiểu mảng tập hợp hữu hạn phần tử có thức tự có A giá trị hoàn toàn giống nhau; C phần tử mảng kiểu sô nguyên; B kiểu liệu; D phần tử mảng kiểu số thực 15 Để xác định phần tử mảng, yêu cầu phần tử mảng cần có: A Mỗi phần tử có giá trị nhỏ 100; B Mỗi phần tử có dấu hiệu nhận biết; C Mỗi phần tử có số; D Mỗi phần tử có kiểu liệu khác 16 Chỉ phát biểu sai phát biểu đây: A Cấu trúc lặp sử dụng để thị cho máy tính thực việc lặp lại hoạt động điều kiện thỏa mãn; B Chỉ có ngơn ngữ lập trình Pascal có cấu trúc lệnh lặp để thể cấu trúc lặp; C Ngôn ngữ lập trình Pascal thể cấu trúc lặp với số lần lặp biết trước câu lệnh For do; D Ngơn ngữ lập trình Pascal thể cấu trúc lặp với số lần lặp chưa biết trước câu lệnh While 17 Chỉ cách khai bào biến mảng Pascal A Var :Array [ ] of ; B Var :Array [ ] of ; C Var :Array [ ] of ; D Var :Array [……] of ; 18 Dữ liệu kiểu mảng tập hợp hữu hạn phần tử xếp theo dãy, phần tử dãy có đặc điểm là: A Cùng chung kiểu liệu; B Có giá trị hồn tồn giống nhau; C Các phần tử mảng có kiểu số nguyên; D Các phần tử mảng có kiểu số thực 19 Chỉ phát biểu sai phát biểu đây: A Trong thực tế có nhiều hoạt động thực lặp lặp lại với số lần chưa biết trước; B Trong thực tế tất hoạt động thực lặp lặp lại xác định trước số lần lặp; C While lệnh lặp với số lần chưa biết trước Pascal; D For lệnh lặp với số lần biết trước Pascal 20 Chỉ phát biểu sai phát biểu sau: A Dữ liệu kiểu mảng tập hợp hữa hạn phần tử xếp theo dãy; B Mọi phần tử mảng có chung kiểu liệu; C Sử dụng biến kiểu mảng câu lệnh lặp giúp cho việc viết chương trình ngắn gọn dễ dàng hơn; D Các phần tử mảng có kiểu liệu khác Thơng hiểu 21 Hãy điền dấu (X) vào lựa chọn đúng/sai phát biểu sau: Phát biểu Đúng Sai 1) sau từ khóa Do câu lệnh while …do X thực lần 2) Câu lệnh while …do kết thúc X câu lệnh thõa mãn 3) sau từ khó Do câu lệnh while …do X thực có giá trị sai 4) Câu lệnh while …do lặp vo tận luôn 5) Ta sử dụng lệnh while …do toán mà việc tính tốn lặp lại biết số lần lặp 22 Hãy điền dấu (X) vào lựa chọn đúng/sai phát biểu sau: Phát biểu 1) Câu lệnh for,,,do lồng vào nhau, lúc phải đặt tên khác lệnh for,,,do khác 2) Câu lệnh GotoXY (a,b); có tác dụng đưa trỏ hàng a, cột b 3) whereX, whereY hàm chuẩn Pascal: whereX cho biết số thứ tự cootjn whereY cho biết số thứ tự hàng trỏ đứng X X Đúng Sai X X X 23 Trong lệnh lặp for,,,do Pascal,trong vòng lặp, biến đếm thay đổi nào? A +1 B +1 -1 C Một giá trị D Một giá trị khác 24 Khi di chuyển trỏ đến cột 3, hàng 20 ta dùng châu lệnh A Gotoxy(3,20); B Gotoxy(20,3); C Goto(3,20); D Goto(20,3); 25 Cách khai báo sau đúng? A Var X:array[1 10] of integer; B Var X:array[10.5 13] of integer; C Var X:array[5 13.5] of real; D Var X:array[1 10] real 26 Trong câu lệnh lặp for…do ln có kiểm tra điều kiện, điều kiện kiểm tra điều kiện nào? A Biến đếm có phải kiểu số ngun hay khơng; B Biến đếm có giá trị đầu hay chưa; C Biến đếm giá trị cuối hay chưa; D Giá trị đầu giá trị cuối có hay khơng 27 Đoạn chương trình sau thực cơng việc gì? Min:=a[1]; For i:=2 to n If = i := i – ; lần lần; lần; lần; 48 đoạn lệnh sau đây: so:=1; while so= 10 write (a); Trên hình xuất chữ a; Trên hình xuất 10 chữ a; Trên hình xuất số 10; Chương trình lặp vơ tận 50 Để nhập liệu từ bàn phím cho mảng A gồm 12 phần tử, ta sử dụng lệnh ? For i:=1 to 12 Writeln(A); For i:=1 to 12 Writeln(A[i]); For i:=1 to 12 Readln(A[i]); For i:=1 to 12 Readln(A); 51 Cho mảng A hình sau 23.5 12 4.5 10 Đâu cách biểu diễn phần tử mảng A giá trị tương ứng đúng? A[3] = 3; A[12]= 2; A[9]= 3; A[5]= 10 52 Khi thực đoạn chương trình sau, câu “Xin chao” viết hình lần? N:=0; A While N>0 Begin N:=N + 1; Writeln(‘Xin chao’); End; lần; 10 lần; lần; Vịng lập vơ tận 53 Cho đoạn chương trình sau: s:=0; For i:=1 to s:=s+1; Khi chạy đoạn chương trình giá trị s là: s =0 s=1 s =100 Không xác định 54 Cho đoạn chương trình sau For i:=1 to n If Tuoi[i] > 20 then write(Tuoi[i]); Kết sau thực đoạn chương trình là: In hình n phần tử mảng Tuoi In hình phần tử mảng Tuoi có giá trị lớn 20 In hình phần tử mảng Tuoi có giá trị nhỏ 20 Nhập giá trị cho n phần tử mảng Tuoi 55 Cho đoạn chương trình sau: p:=0; i:=1; While i0 Sai c =’5’ Đúng (p > 0) or (q > 0) Đúng (p > 0) and (q > 0) Sai 48 Các câu lệnh sau hay sai? Sửa lại câu lệnh sai a) Var a:= integer; b) Const pi=3.14; r=3.5; c) Var a.b,c : real; d) Const x:= 5; y:=5; e) Var bt:string; f) Var a,b :integer; tbm:real; Đáp án Các câu sai là: a, c d Sửa lại: a) var a:integer; c) var a, b, c:real; d) const x=5; y=5; 49 Từ sơ đồ khối sau Kết cuối a là: A a = 10 B a = C a = D a = 15 50 Khi thực lệnh readln để nhập liệu vào từ bàn phím, để kết thúc việc nhập liệu cần nhấn phím nào? A Space B Enter C Tab D Ínert 51 Trong ngơn ngữ lập trình Pascal câu lệnh Writeln(‘ket qua la:’,a); ghi kết ,màn hình A Ket qua la:a B KQ la :a C Ket qua: D Câu lệnh sai 52 Hãy sử dụng ngơn ngữ lập trình Pascal để viết điều kiện sau: a) X số nguyên chia hết cho b) Y số nguyên không chia hết cho c) Tổng hai ba số a, b, c ln lớn số cịn lại Đáp án a) (X mod 4)=0 b) (Y mod 5) c) (a + b >c) and (a+c >b) and (b+c > a) 53 Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, cho a kiểu số thực thực lệnh sau: A:=3.5; Writeln(‘ Ket qua la:’,a;7:3); A Ket qua la: 3.500 C Ket qua la: 3.5E+01 B Ket qua la: a D Chương trình thơng báo lỗi 54 Cho biết kết đoạn chương trình sau : a :=5 ; b := 18 ; if (a mod 2) =0 then a:=a+b else a:=b – a; đáp án kết đoạn chương trình: a=13 55 Chuyển biểu thức toán sau dạng biểu thức Pascal? a 20  48 a b x5 ( x  2) b5 Đáp án a 20+48*a/5 b (x+5)/(b+5)*(x+2)*(x+2) 56 Giả sử ta khai báo pi với giá trị 3.14 gán lại giá trị 3.1416 cho pi phần thân chương trình không? Tạo sao? Đáp án: Không thể gán lại giá trị cho pi Vì pi có giá trị khơng thay đổi suốt q trình thực chương trình 57 cho biết kết đoạn chương trình sau: x:= 3; y:=5; if (x+y) < then z:=x – y else z:= y – x; giá trị z ? Đáp án Giá trị z là: 58 Chương trình Pascal sau có hợp lệ khơng? Tại sao? Program CT; Begin Uses crt; Writeln (‘ Chao cac ban!’); Writeln(‘ Moi cac ban lam quen voi Turbo Pascal’); Readln End Đáp án: Chương trình khơng hợp lệ phần khai báo nằm phần thân chương trình Sửa lại sau: Program CT; Uses crt; Begin Writeln (‘ Chao cac ban!’); Writeln(‘ Moi cac ban lam quen voi Turbo Pascal’); Readln End 59 Hãy cho biết kết biểu thức (10* ((42 mod 5) + 19))/6 Đáp án Kết biểu thức là: 35 60 Cho biết kết đoạn chương trình sau: a:=3; b:=5; if ab then writeln (a) else writeln (b); B Readln(a,b) If a>b then writeln (a) else writeln (b) C Readln(a,b); If a>b then writeln (a); else writeln (b); D Readln(a,b); If a>b then writeln (b); else writeln (a); 65 Hãy lỗi chương trình sau sửa lại: Program BT1? Uses crt; Var a,b,c:= integer; Const d:=4; Begin A:=100; C=50; B:=ad/c; C D Chương trình dịch thơng báo lỗi End Writeln(b); Readln Đáp án Các lỗi chương trình Program BT1? Uses crt; Var a,b,c:= integer; Const d:=4; Begin a:=100; c=50; B:=ad/c; Writeln(b); Readln End Chương trình sửa lại sau: Program BT1; Uses crt; Var a,b,c: integer; Const d=4; Begin a:=100; c:=50; B:=a*d/c; Writeln(b); Readln End 66.Cho chương trình sau: Program CT; Uses crt; Begin Clrscr; writeln( Chao cac ban ); writeln( da den voi ); writeln( Turbo pascal ); readln end Hãy chỉnh sửa chương trình để kết in dịng chữ: Chao cac ban dc den voi Turbo Pascal Đáp án Program CT; Uses crt; Begin Clrscr; Writeln(’Chao cac ban’) ); Write(’ da den voi’) Write(‘ Turbo Pascal’); readln end 67 Hãy viết phần khai báo cho chương trình tính diện tích S hình tam giác với độ dài cạnh a chiều cao tương ứng h (a h số nguyên nhập từ bàn phím) Đáp án Var a, h :integer; S: real; 68 Hãy cho biết chương trình sau có hợp lệ khơng sao? Program Chuong trinh; Uses crt; Write(’ Xin chao cac ban!’); Write(’ Toi ten la Asimo!’); readln end Đáp án Chương trình khơng hợp lệ Tên chương trình đặt sai qui tắc Thiếu từ khóa begin bắt đầu phần thân 69 Xác định Input, Output mô tả thuật toán toán: Nhập vào chiều cao hai bạn Long Trang, in kết so sánh cao hay hai bạn Đáp án - Input: chiều cao bạn Long bạn Trang - Output: kết so sánh * Mô tả thuật toán: Bước 1:Nhập vào chiều cao Long Trang Bước 2: Nếu Long > Trang, kết “Long cao Trang” chuyển sang bước 4; Bước 3: Nếu Long < Trang , kết “Long thấp Trang” Ngược lại, kết “hai bạn cao nhau” Bước 4: Kết thúc thuật toán 70 Hãy dùng câu lệnh điều kiện để viết câu lệnh kiểm tra tính chẵn lẻ số nguyên dương? Đáp án Đặt a biến lưu trữ liệu If (a mod 2) = then write(a, ‘ so chan’) else write(a, ‘ la so le’); 71 Sau câu lệnh sau , giá trị x bao nhiêu, trước giá trị x 7? a) If (x mod 2)=0 then x:=x+1; b) If (x div 2) =0 then x:=x+1 else x:= x; c) If x then x:=x+1; d) If x=0 then x:=x+1 else x:=x+2; Đáp án a) x= b) x= c) x= d) x= 72 Hãy bổ sung lệnh cịn thiếu vào chỗ trống (…) để hồn chỉnh chương trình: Nhập vào ba số dương a, b, c Kiểm tra ba số có độ dài ba cạnh tam giác không Var ………… Begin Write (‘Nhap vao ba so a, b, c: ’); ………… (a,b,c); If ……………………………………………… Readln …………… Đáp án Var a,b,c:real; Begin Write (‘Nhap vao ba so a, b, c: ’); Readln(a,b,c); If (a+b>c) and (a+c>b) and (b+c>a) then write(a,’ ,‘,b,’ ,’,c,’ ,’,’ la ba canh tam giac’) else write(a,’ ,‘,b,’ ,’,c,’ ,’,’ khong la ba canh tam giac’); Readln End 73 Sử dụng câu lệnh điều kiện ngôn ngữ Pascal để viết câu lệnh tìm só lớn hai số a b Đáp án If a>b then write(a,‘ la so lon nhat’) else write(b,’ la so lon nhat’); 74 Từ sơ đồ khối sau: Chuyển sang câu lệnh Pascal? Đáp án a:=5; if a>0 then a:=a+5 else a:=a-5; 75 Viết thuật toán tráo đổi giá trị hai số nguyên a b Đáp án Thuật toán: Bước 1: c a Bước 2: a b Bước 3: b c 76 Hãy xếp câu lệnh sau để chương trình; Tính diện tích tam giác với với chiều cao cạnh nhập từ bàn phím Begin Var chieu_cao, canh, dien_tich:real; Write(‘Dien tich tam giac = ‘,dien_tich); Write(‘Nhap vao chieu cao va canh:’); Readln(chieu_cao,canh); Dien_tich:=chieu_cao*canh/2; Readln End Đáp án Var chieu_cao, canh, dien_tich:real; Begin Write(‘Nhap vao chieu cao va canh:’); Readln(chieu_cao,canh); Dien_tich:=chieu_cao*canh/2; Write(‘Dien tich tam giac = ‘,dien_tich); Readln End 77 Hãy bổ sung lệnh thiếu vào chỗ trống (…) để hồn chỉnh chương trình: Nhập vào hai số nguyên a, kiểm tra a số chẵn hay số lẻ Var …………… Begin Write(’Nhap vao a= ‘); ……………… If ……………………………………………… Readln ………… Đáp án Var a: integer; Begin Write(’Nhap vao a= ‘); Readln(a); If (a mod 2)= then write( a,‘ la so chan’) else write(a,’ la so le’); Readln End 78 Hãy xác định kết chương trình sau: Program Tinh-toan; Uses crt; Const y=6; z=5; Var x:integer; Begin Clrscr; x:=10; writeln(‘Tong x+y= ‘,a+y); writeln(‘Hieu x-z= ’,x-z); writeln(‘Tong x+y+z= ’,x+y+z); readln end Đáp án Tong x+y= 16 Hieu x-z= Tong x+y+z= 21 79 Hãy cho biết kết thực chương trình nhập a=4, b=8, c=12, d=10 Var a,b,c,d,e : integer ; Begin Write(‘Nhap a, b, c, d: ‘); Readln(a,b,c,d); e:=a; if e>b then e:=b; if e>c then e:=c; if e>d then e:=d; write(e); readln end Đáp án Kết chương trình là:4 80 Hãy lại lệnh để chương trình: Nhập vào học tên, in “Chao ban họ tên “ Ví dụ nhập vào Nguyen Van A , in hình câu Chao ban Nguyen Van A Program Loi_chao; Begin Var ten:string; Readln(ten); Write(‘ Moi ban nhap vao hoc va ten: ‘); Readln End Write(‘Chao ban ‘,ten); Đáp án Program Loi_chao; Var ten:string; Begin Write(‘ Moi ban nhap vao hoc va ten: ‘); Readln(ten); Write(‘Chao ban ‘,ten); Readln End 81 Hãy bổ sung lệnh cịn thiếu vào chỗ trống (…) để hồn chỉnh chương trình: Nhập vào hai số nguyên a b, in hình tổng, hiệu, tích, thương hai số Var a,b:……… ; Tong, hieu,tich,thuong:real; Begin Write(‘Nhap vao a= ‘); ……………… Write(‘Nhap vao b= ‘); Readln(b); Tong:= ……… Tich:= ………… Hieu…………… Thuong:=a/b; Writeln(‘Tong la: ‘,……… ); Writeln(‘Hieu la: ‘,hieu); Writeln(‘Tich la: ‘,tich); Writeln(‘ Thuong la: ‘,thuong); Readln Đáp án Var a,b:integer; Tong, hieu,tich,thuong:real; Begin Write(‘Nhap vao a= ‘); Readln(a); Write(‘Nhap vao b= ‘); Readln(b); Tong:= a+b; Tich:= a*b; Hieu:=a-b; Thuong:=a/b; Writeln(‘Tong la: ‘,tong); Writeln(‘Hieu la: ‘,hieu); Writeln(‘Tich la: ‘,tich); Writeln(‘ Thuong la: ‘,thuong); Readln End

Ngày đăng: 16/06/2023, 07:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w