Một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình

19 1.7K 8
Một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình

Chương MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH Bài KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH (1tiết) I Mục tiêu học Kiến thức  Biết khái niệm lập trình ngơn ngữ lập trình  Biết khái niệm chương trình dịch  Phân biệt hai loại chương trình dịch biên dịch thơng dịch Thái độ:  Nghiêm túc, cẩn thận, đồn kết, có tinh thần giúp đỡ nhóm II Đồ dùng dạy học:  Giáo viên: chuẩn bị giáo án  Học sinh: chuẩn bị sách giáo khoa III Các phương pháp dạy học:  Phương pháp vấn đáp gợi mở chủ yếu, kết hợp với tạo tình có vấn đề nhằm giúp học sinh tham gia tích cực vào học IV Họat động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Vào - Chia nhóm yêu cầu thảo luận - Nhận xét dẫn dắt vào Hoạt động 2: Giới thiệu khái niệm lập trình - Yêu cầu trả lời ôn lại bước để xác định thuật toán - Yêu cầu trả lời, đưa tập trắc nghiệm nhỏ để học sinh phân biệt: ngôn ngữ máy, hợp ngữ ngơn ngữ lập trình - Dẫn dắt vào khái niệm lập trình - Kết luận Hoạt động học sinh -Thảo luận theo nhóm - Đưa ý kiến nhóm - Lắng nghe trả lời câu hỏi giáo viên - Thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi trắc nghiệm - Trình bày ý kiến nhóm - Trả lời câu hỏi ghi Hoạt động 3: Giới thiệu khái niệm chương trình dịch - Dẫn dắt vào khái niệm chương trình dịch - Yêu cầu học sinh theo dõi sơ đồ từ đưa khái niệm - Kết luận Hoạt động 4: phân loại chương trình dịch - Gợi ý để học sinh nêu bước thông dịch - Kết luận - Lắng nghe, theo dõi sơ đồ, đưa câu trả lời - Ghi - Lắng nghe đưa câu trả lời - Ghi Nội dung Thảo luận: phải lập trình? Khái niệm lập trình Ơn lại kiến thức lớp 10: + Các bước để giải toán + Phân biệt: ngôn ngữ máy, hợp ngữ ngôn ngữ lập trình Thảo luận: kết luận nghiệm toán: ax2+bx+c=0 Xác định Input, Output? Các bước giải toán? Đặt câu hỏi: sau bước đến bước gì? Làm để máy hiểu Thảo luận: việc dùng ngơn ngữ lập trình để nói cho máy hiểu thao tác thuật toán nghĩa lập trình, lập trình gì? Kết luận: Lập trình sử dụng cấu trúc liệu câu lệnh ngơn ngữ lập trình cụ thể để mô tả liệu diễn đạt thao tác thuật tốn Khái niệm chương trình dịch Đặt vấn đề: dùng ngơn ngữ lập trình để diễn tả thao tác thuật toán, máy hiểu ngôn ngữ máy, để chuyển từ ngôn ngữ lập trình sang ngơn ngữ máy? Kết luận: Chương trình dịch dịch chương trình nguồn (ngơn ngữ lập trình bậc cao) sang chương trình đích (ngơn ngữ máy) (dùng sơ đồ để mô tả khái niệm) Phân loại chương trình dịch a Thơng dịch Thảo luận: hai người làm quen với nhau, người nói tiếng Anh, người - Gợi ý để học sinh nêu bước biên dịch - Kết luận - Yêu cầu học sinh phân biệt giống khác thông dịch biên dịch - Trả lời câu hỏi ghi - Thảo luận theo nhóm để đưa câu trả lời V Tổng kết đánh giá cuối bài: - Tóm tắt bài, nhấn mạnh điểm - Yêu cầu học sinh nhắc lại số thuật ngữ - Nhận xét tiết học nói tiếng Việt Làm để người hiểu nhau? Công việc mà người thông dịch phải làm? Kết luận: Thông dịch thực cách lặp lại dãy bước sau: Kiểm tra tính đắn câu lệnh chương trình nguồn Chuyển đổi câu lệnh thành hay nhiều câu lệnh tương ứng ngôn ngữ máy Thực câu lệnh vừa chuyển đổi b Biên dịch Thảo luận: tác phẩm văn học truyện tranh viết ngơn ngữ nước ngồi, để tác phẩm đến đựơc với độc giả biết tiếng việt Kết luận: biên dịch thực qua bước: Duyệt, phát lỗi, kiểm tra tình đắn câu lệnh chương trình nguồn Dịch tịan chương trình nguồn thành chương trình đích thực máy lưu trữ để sử dụng lại cần thiết Thảo luận: phân biệt thông dịch biên dịch? Giống nhau: chương trình dịch Khác nhau: Thơng dịch: thực trực tiếp lặp lại nhiều lần Biên dịch: thực gián tiếp lưu trữ Chương MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH Bài Các Thành Phần Của Ngơn Ngữ Lập Trình (1tiết) II Mục tiêu học Kiến thức  Biêt ngơn ngữ lập trình có ba thành phần là: bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa  Biết số khái niệm: tên, tên chuẩn, tên dành riêng (từ khóa), biến  Phân biệt hai loại chương trình dịch biên dịch thông dịch Kĩ năng:  Phân biệt tên chuẩn với tên dành riêng tên tự đặt  Nhớ quy định tên, biến  Biết đặt tên nhận biết đựơc tên sai quy định  Sử dụng thích II Đồ dùng dạy học:  Giáo viên: chuẩn bị giáo án  Học sinh: chuẩn bị sách giáo khoa III Các phương pháp dạy học:  Phương pháp vấn đáp gợi mở chủ yếu, kết hợp với tạo tình có vấn đề nhằm giúp học sinh tham gia tích cực vào học IV Họat động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra cũ , vào - Gọi học sinh tra - Nhận xét dẫn dắt vào Hoạt động 2: Giới thiệu thành phần - Đặt vấn đề, gợi ý để học sinh trả lời câu hỏi - Yêu cầu nhóm thảo luận - Kết luận - Gợi ý học sinh liên hệ với ngơn ngữ lập trình - Kết luận Hoạt động học sinh - Lắng nghe câu hỏi trả lời - Thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi - Trình bày ý kiến nhóm - Liên hệ ngơn ngữ lập trình để trả lời câu hỏi - Lắng nghe ghi - Xem ví dụ trả lời câu hỏi - Viết ví dụ nhỏ sử dụng ngôn ngữ Pascal - Yêu cầu học sinh thảo luận - Ghi -Kết luận - Xem ví dụ trả lời câu hỏi - Chuẩn bị ví dụ minh họa - Gợi ý yêu cầu trả lời câu hỏi - Kết luận - Lắng nghe đưa câu trả lời - Ghi - Yêu cầu học sinh theo dõi ví dụ sách giáo khoa (Tr10) - Yêu cầu trả lời câu hỏi Nội dung Câu hỏi: Khái niệm lập trình? Khái niệm chương trình dịch? Phân loại biên dịch thông dịch? Các thành phần Thảo luận: thành phần tạo nên ngôn ngữ tiếng việt? - Bảng chữ - cách ghép chữ thành từ, thành câu - Ngữ nghĩa từ câu Trong ngơn ngữ lập trình tương tự vậy, cho biết thành phần ngôn ngữ lập trình? Kết luận: Ngơn ngữ lập trình có thành phần bản: bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa a Bảng chữ Thảo luận: Xem ví dụ chương trình viết ngơn ngữ pascal, cho biết kí tự dùng để viết nên chương trình? - Các chữ - số thập phân Ả Rập - Các kí tự đặc biệt Kết luận: (SGK Tr9) b Cú pháp: Thảo luận: Cho xem số ví dụ chương trình viết sai cú pháp, từ rút khái niệm cú pháp? Kết luận: cú pháp quy tắc để viết chương trình c Ngữ nghĩa Thảo luận: xem ví dụ: A, B nhận gía trị thực, I,J nhận giá trị nguyên - Kết luận - Xem ví dụ trả lời câu hỏi - Nêu định nghĩa tên - Ghi Hoạt động 3: Giới thiệu số khái niệm - Chuẩn bị ví dụ - Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu hỏi - Kết luận - Theo dõi sách giáo khoa trả lời câu hỏi - Ghi số ví dụ - Yêu cầu học sinh theo dõi sách giáo khoa để trả lời câu hỏi - Làm tập - Thảo luận theo nhóm để đưa câu trả lời - Chuẩn bị tập tên - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi - Liên hệ ngơn ngữ lập trình để trả lời câu hỏi - Theo dõi thêm số ví dụ sách giáo khoa (Tr 12), ghi - Gợi ý để học sinh liên hệ với ngơn ngữ lập trình - Kết luận - Làm tập - Lắng nghe ghi - Chuẩn bị tập trắc nghiệm số A+B (1) I+J (2) Dấu “+” biểu thức (1) (2) giống hay khác nhau? Kết luận: ngữ nghĩa xác định ý nghĩa thao tác cần phải thực hiện, ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh - Đưa số ví dụ chương trình cú pháp sai cú pháp viết Pascal Một số khái niệm: a Tên: Thảo luận: đưa ví dụ tên hợp lệ tên khơng hợp lệ, cho biết quy tắc đặt tên ngôn ngữ lập trình (cụ thể Pascal) Kết luận: Tên - Là dãy liên tiếp khơng q 127 kí tự - Bao gồm chữ số, chữ dấu gạch - Bắt đầu chữ dấu gạch - Phân loại tên: Thảo luận: theo dõi SGK, kể loại tên Pascal? Kết luận: - Tên dành riêng (từ khóa): Program, Uses, Var, … - Tên chuẩn: abs, sqr, integer, real, … - Tên người lập trình đặt: delta, cvi,… - Đưa số tên, yêu cầu chọn tên đúng, tên sai, tên dùng Pascal b Hằng biến Thảo luận: nêu khái niệm biến toán học? - Hằng đại lựơng có giá trị không thay đổi - Biến đại lượng đặt tên có giá trị thay đổi Liên hệ biến ngơn ngữ lập trình? Kết luận: - Hằng đại lượng có giá trị khơng thay đổi q trình thực chương trình Ví dụ: - Hằng số học: 2, -22.36, 1.0E-6 - Hằng logic: TRUE, FALSE - Hằng xâu: “lop 11a”, “I”m a student” - Biến đại lượng đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị giá trị thay đổi trình thực chương trình - Đưa trắc nghiệm nhỏ, phân biệt c Chú thích: Thảo luận: phải cần đến thích? - Nhận biết ý nghĩa chương trình dễ - Đưa kí hiệu dùng cho thích, nhấn mạnh chương trình dịch bỏ qua thích V Tổng kết đánh giá cuối bài: - Tóm tắt bài, nhấn mạnh điểm - Yêu cầu học sinh nhắc lại số thuật ngữ - Nhận xét tiết học Kết luận: đoạn thích đặt dấu {và}, (*và*) - Lưu ý: chương trình dịch bỏ qua thích Chương MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH Bài tập (1tiết) III Mục tiêu học Kiến thức  Biết số khái niệm 2 Kĩ năng:  Ôn tập lại số kỹ II Đồ dùng dạy học:  Giáo viên: chuẩn bị chương trình trắc nghiệm III Họat động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Hướng dẫn sử dụng phần mềm trắc nghiệm Hoạt động 2: Thực hành - Đưa tập xuống cho học sinh làm - Nhận điểm gởi lên từ máy học sinh Hoạt động 3: trả lời số câu hỏi sách giáo khoa trang 13 - Yêu cầu học sinh theo dõi sách giáo khoa trang 13 trả lời câu hỏi Hoạt động học sinh - Quan sát lắng nghe - Làm trắc nghiệm theo yêu cầu giáo viên Nội dung - Hướng dẫn cách sử dụng phần mềm trắc nghiệm Nội dung trắc nghiệm Trả lời câu hỏi sách giáo khoa trang 13 - Xem sách giáo khoa trang 13 trả lời câu hỏi Nội dung trắc nghiệm: A B C D A B C Chương trình nguồn -> ??? -> chương trình đích Thơng dịch Biên dịch Chương trình dịch Chương trình Những phát biểu đúng? Output chương trình chương trình ngơn ngữ máy; Chương trình viết hợp ngữ khơng phải Input hay Output chương trình dịch Để biên soạn chương trình ngơn ngữ bậc cao sử dụng nhiều hệ soạn thảo văn khác nhau; D A Chương trình thành phần ngơn ngữ lập trình bậc cao Phát biểu đúng? Chương trình dãy lệnh tổ chức theo quy tắc xác định ngơn ngữ lập trình cụ thể; B Trong chế độ thông dịch câu lệnh chương trình nguồn dịch thành câu lệnh chương trình đích; Mọi tốn có chương trình để giải máy tính; Nếu chương trình nguồn có lỗi cú pháp chương trình đích có lỗi cú pháp Chương trình viết hợp ngữ khơng có đặc điểm đặc điểm sau? C D A B C D Ngắn gọn so với chương trình viết ngơn ngữ bậc cao Tốc độ thực nhanh so với chương trình viết ngôn ngữ bậc cao Diễn đạt gần với ngôn ngữ tự nhiên Sử dụng trọn vẹn khả máy tính Chương trình viết ngơn ngữ bậc cao khơng có đặc điểm đặc điểm sau? A B C D A B C D A B Không phụ thuộc vào loại máy, chương trình thực nhều loại máy Ngắn gọn, dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh nâng cấp Kiểu liệu cách tổ chức liệu đa dạng, thuận tiện cho mơ tả thuật tốn Máy tính hiểu thực trực tiếp chương trình Hãy chọn biểu diễn biểu diễn đây: Begin “65c” 5.A8 12.4E-5 Hãy chọn biểu diễn tên biểu diễn đây: ‘*****’ -5+9-0 C D A B C D (2) FA33C9 Trong biểu diễn đây, biểu diễn từ khoá Pascal? END Interger Real SQRT Phát biểu đúng? A Khi cần thay đổi ý nghĩa từ khố người lập trình cần khai báo theo ý nghĩa mới; B C D Tên người lập trình tự đặt trùng với từ khố trùng với tên chuẩn; Mọi đối tượng có giá trị thay đổi chương trình gọi biến; Trong chương trình tên gọi đối tượng không thay đổi nên xem 10 A B C Xét chương trình viết ngơn ngữ bậc cao dịch sang ngôn ngữ máy Điều khẳng định sau đúng? Chương trình ngơn ngữ máy chứa câu lệnh chương trình ngơn ngữ bậc cao ban đầu; Số câu lệnh hai chương trình nhau; Chương trình ngơn ngữ máy chứa nhiều câu lệnh chương trình ngơn ngữ bậc cao ban đầu D 11 Đáp án khác Hãy cho biết biểu diễn biểu diễn TP: A B C D 12 A B C D 150.O 6,23 ‘B’C’ ‘TRUE’ Tên Pascal: Có dấu cách Khơng có dấu cách Phân biệt chữ hoa chữ thường Chứa kí tự đặc biệt 13 Từ khóa Pascal là: A B C D 14 Từ chương trình định nghĩa sẵn Có thể thay đổi Người dùng thay đổi mục đích sử dụng Tất đáp án Tên chuẩn Pascal là: A Từ chương trình định nghĩa sẵn B Có thể thay đổi C Người dùng thay đổi mục đích sử dụng D Tất đáp án 15 A Dấu “;” là: Dấu kết thúc lệnh Pascal B Dấu ngăn cách lệnh Pascal C Dấu ngăn cách biến D Không phải loại loại 16 A Các đoạn thích mở đóng với {và} B /* */ C ;và ; D // và// 17 Lệnh END : A Kết thúc chương trình B Kết thúc chương trình C Bắt đầu chương trình D Bắt đầu chương trình IV Tổng kết đánh giá cuối bài: - Nhận xét làm học sinh - Lấy điểm học sinh có điểm cao Chương CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN Bài Cấu Trúc Chương Trình (1tiết) IV Mục tiêu học Kiến thức  Hiểu chương trình mơ tả thuật tốn ngơn ngữ lập trình  Biết cấu trúc chương trình đơn giản, cấu trúc chung thành phần Kĩ năng:  Nhận biết thành phần chương trình đơn giản II Đồ dùng dạy học:  Giáo viên: chuẩn bị giáo án  Học sinh: chuẩn bị sách giáo khoa III Các phương pháp dạy học:  Phương pháp vấn đáp gợi mở chủ yếu, kết hợp với tạo tình có vấn đề nhằm giúp học sinh tham gia tích cực vào học IV Họat động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu cấu trúc chung - Đặt vấn đề, gợi ý để học sinh trả lời câu hỏi - Yêu cầu nhóm thảo luận - Kết luận - Gợi ý học sinh liên hệ với ngơn ngữ lập trình - Kết luận Hoạt động học sinh - Thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi - Trình bày ý kiến nhóm - Lắng nghe câu hỏi trả lời - Liên hệ ngơn ngữ lập trình để trả lời câu hỏi - Lắng nghe ghi - Viết ví dụ nhỏ sử dụng ngơn ngữ Pascal - Xem ví dụ Hoạt động 2: Giới thiệu thành phần chương trình - Chuẩn bị ví dụ viết Pascal - Xem ví dụ - Đưa ví dụ yêu cầu nhận xét - Kết luận - Xem ví dụ trả lời câu hỏi - Lắng nghe ghi - Cho xem lại ví dụ trên, yêu cầu trả lời câu hỏi - Xem ví dụ trả lời câu hỏi - Ghi Nội dung Cấu trúc chung Thảo luận: Một tập làm văn em thường viết có phần? Các phần có thứ tự khơng? Vì phải chia vậy? - Có ba phần - Có thứ tự: mở bài, thân bài, kết luận - Dễ viết, dễ đọc, dễ hiểu nội dung - Trong ngôn ngữ lập trình tương tự vậy, cho biết chương trình có phần? Kết luận: Gổm phần: [] - Lưu ý: phần nằm dấu [] không bắt buộc phải có - Lấy ví dụ chương trình đơn giản cho học sinh biết phần khai báo, phần thân Các thành phần chương trình - Cho xem ví dụ chương trình nhỏ viết Pascal - Đưa mơ hình cấu trúc chung, giới thiệu phần - Nhấn mạnh bắt buộc phải có phần thân chương trình a Phần khai báo Thảo luận: xem ví dụ, cho biết phần khai báo đâu, kết thúc đâu? Hãy cho biết cú pháp phần Kết luận: Khai báo tên chương trình: Program ; Khai báo thư viện: Uses ; Khai báo hằng: Const = Khai báo biến: - Đưa ví dụ, thao tác yêu cầu thảo luận - Nhấn mạnh số vấn đề Hoạt động 3: thực hành ví dụ chương trình đơn giản - u cầu theo dõi sách giáo khoa trang 20 để làm tập ví dụ - Hướng dẫn cách sử dụng phần mềm Pascal - Yêu cầu làm ví dụ (SGK tr 20) - Nhận xét làm học sinh - Theo dõi ví dụ - Thảo luận đưa câu trả lời - Làm tập V Tổng kết đánh giá cuối bài: - Tóm tắt bài, nhấn mạnh điểm - Yêu cầu học sinh nhắc lại số thuật ngữ - Nhận xét tiết học Var: b Phần thân chương trình: Thảo luận: quan sát ví dụ,hãy cho biết phần thân đâu kết thúc đâu? Kết luận: Thân chương trình: Begin [] End Thảo luận: Đưa ví dụ chương trình đơn giản có đầy đủ thành phần, sau bỏ phần khai báo giữ lại phần thân, cho chạy chương trình Tiếp theo bỏ phần begin phần thân Quan sát cho nhận xét? - Nhấn mạnh bắt buộc phải có phần thân chương trình - Dấu ; ngăn cách lệnh - Dấu theo sau End chấm dứt chương trình Ví dụ chương trình đơn giản Thao tác: yêu cầu nhập đoạn chương trình ví dụ sách giáo khoa trang 20, sử dụng pascal - Hướng dẫn sử dụng phần mềm Pascal: cách khởi động,F9 để dịch chương trình, Ctrl+F9 để chạy chương trình - Thực hành ví dụ (sgk trang 20) Chương CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN Bài Một Số Kiểu Dữ Liệu Chuẩn Bài Khai Báo Biến (1tiết) V Mục tiêu học Kiến thức  Biết số liệu chuẩn: nguyên, thực, kí tự, logic  Hiểu cách khai báo biến Kĩ năng:  Xác định kiểu cần khai báo liệu đơn giản  Biết khai báo biến II Đồ dùng dạy học:  Giáo viên: chuẩn bị giáo án  Học sinh: chuẩn bị sách giáo khoa III Các phương pháp dạy học:  Phương pháp vấn đáp gợi mở chủ yếu, kết hợp với tạo tình có vấn đề nhằm giúp học sinh tham gia tích cực vào học IV Họat động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: vào - Đặt vấn đề, gợi ý để học sinh trả lời câu hỏi - Yêu cầu nhóm thảo luận - Kết luận Hoạt động học sinh - Thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi - Trình bày ý kiến nhóm Hoạt động 2: giới thiệu kiểu nguyên - Gọi học sinh cho ví dụ - Đưa kết luận - Lắng nghe câu hỏi trả lời - Yêu cầu thảo luận - Nhận xét nhấn mạnh điểm lưu ý - Thảo luận để trả lời câu hỏi - Lắng nghe ghi Hoạt động 3: giới thiệu kiểu thực - Gọi học sinh cho ví dụ - giải thích kí hiệu E, khái niệm dấu phẩy động - Cho số ví dụ - Quan sát ví dụ lắng nghe - Đưa kết luận - Ghi Hoạt động 4: giới thiệu kiểu kí tự - Yêu cầu học sinh thảo luận - Nhận xét đưa kết luận Hoạt động 5: Giới thiệu kiểu logic - Chuẩn bị ví dụ - Yêu cầu học sinh thaỏ luận - Nhận xét kết luận - Thảo luận trả lời câu hỏi - Lắng nghe ghi - Quan sát ví dụ trả lời câu hỏi - Ghi Nội dung Thảo luận: khái niệm liệu? có loại liệu cần đến máy tính xử lí? - Dữ liệu thơng tin đưa vào máy tính - Có số loại liệu: liệu số, văn bản… Kiểu nguyên: Thảo luận: kể vài ví dụ kiểu ngun tóan học? Ví dụ: +234, -32678 Kết luận: Bảng kiểu nguyên (SGK Tr 21) Thảo luận: khai báo giá trị 234 cần chọn kiểu nào? 234 nằm miền giá trị kiểu khác không chọn kiểu khác mà phải khai báo kiểu byte? - chọn kiểu byte - Lưu ý: chọn kiểu phù hợp miền giá trị đỡ tốn nhớ Kiểu thực: Thảo luận: kể vài ví dụ kiểu thực tóan học? Ví dụ: 0.002, -123.456 623.123456=6.23123456E+0 - Lưu ý: E+02 biểu diễn thay cho 102 Dấu chấm ví dụ thay đổi vị trí gọi dấu chấm động Kết luận: Bảng kiểu thực(SGK Tr 21) Nhấn mạnh: kiểu real hay sử dụng Kiểu kí tự: Thảo luận: Pascal sử dụng kiểu nguyên thực số, liệu văn có kiểu gì? Cho ví dụ kiểu kí tự Ví dụ: ‘hoten1’, ‘a’ Hoạt động 6: tìm hiểu khai báo biến - Chuẩn bị ví dụ minh họa - Yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi - Nhận xét kết luận - Theo dõi ví dụ - Thảo luận đưa câu trả lời Hoạt động 7: ví dụ - Chuẩn bị ví dụ mẫu - Yêu cầu thảo luận trả lời - Nhận xét đưa kết luận - Lắng nghe câu hỏi trả lời - Ghi ví dụ - Gợi ý học sinh quan sát lại bảng số liệu để trả lời câu hỏi - Nhận xét kết luận - Chuẩn bị tập cho học sinh thực hành, nhấn mạnh phần khai báo biến - Nhớ lại kiểu liệu học, trả lời câu hỏi - Thực hành phần mềm Tubor Pascal theo yêu cầu giáo viên - Đưa vài ý khai báo biến - Lắng nghe ghi - Yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi - Nhận xét kết luận - Thảo luận trả lời câu hỏi Kết luận: Bảng kiểu kí tự(SGK Tr 22) Kiểu logic Thảo luận: cho kết phép toán sau: < 5, 4.5 > 10, false < true, > true - < cho giá trị true - 4.5 >10 cho giá trị false - false < true cho giá trị true (quy định pascal) - > true không xác định giá trị true không kiểu Kết luận: Bảng kiểu logic(SGK Tr 22) Khai báo biến Thảo luận: xem ví dụ chương trình minh họa, xác định phần khai báo biến? Var a, b, c: real; Nêu cú pháp phần khai báo biến Kết luận: Var : ; - danh sách biến: nhiều tên biến viết cách dấu phẩy - Kiểu liệu: kiểu liệu chuẩn Ví dụ Ví dụ 1: giả sử chương trình cần biến nguyên a, b , c x, y biến thực, hoten biến kí tự Khi khai báo biến nào? Kết luận: Var a, b, c: integer; x,y: real; hoten: char; Ví dụ 2: Trong khai báo biến trên, tổng nhớ cấp phát cho biến bao nhiêu? Kết luận: tổng nhớ cấp phát cho biến: 3*2+2*6+1=19 (byte) Thao tác: yêu cầu học sinh thực hành ví dụ chương trình đơn giản - Tên chương trình: ví dụ - khai báo thư viện: wincrt - khai báo biến (giống ví dụ 1) - Thân chương trình: (giống ví dụ trang 20) - Chạy chương trình Chú ý - Đặt tên biến gợi nhớ - Tên biến không ngắn dài - Lưu ý đến phạm vi giá trị biến Thảo luận: cho nhận xét phép toán sau (khai báo giá trị kiểu integer)? Giải thích lí ? 32000+800-2000=29200 - kết tốn bị sai, vựơt ngồi phạm vi giá trị biến V Tổng kết đánh giá cuối bài: - Tóm tắt bài, nhấn mạnh điểm - Yêu cầu học sinh nhắc lại số thuật ngữ - Nhận xét tiết học Bài : phép toán, biểu thức, câu lệnh gán (1 tiết) VI Mục tiêu học Kiến thức  Biết phép tốn thơng dụng  Biết diễn đạt biểu thức  Biết thao tác phép gán Kĩ năng:  Sử dụng phép toán để xây dựng biểu thức  Sử dụng phép gán để viết chương trình II Đồ dùng dạy học:  Giáo viên: Sách giáo khoa  Tranh chứa phép toán, biểu thức, hàm chuẩn thông dụng III Họat động dạy học: Hoạt động giáo viên - Nhấn mạnh bên trái lệnh tên biến, bên phải biểu thức, kiểu giá trị biểu thức phải phù hợp kiểu biến - Mô tả thao tác thuật toán - Hãy nêu phép toán em học toán học Hoạt động học sinh - Lắng nghe ghi chép - Div, Mod : sử dụng cho kiểu liệu ? - Kết phép toán quan hệ thuộc thuộc kiểu liệu nào? - Khái niệm biểu thức - Phép toán : cộng, trừ, nhân Chia, 1) Phép toán : chia lấy nguyên, chia lấy dư, so sánh - Chỉ sử dụng cho kiểu số nguyên - Thuộc kiểu Logic - Đưa thứ tự ưu tiên phép toán lập trình - Lưu ý : Biểu thức cặp ngoặc đơn () thực tính đến thứ tự ưu tiên phép tốn - Nêu số tên hàm chuẩn bản, xem SGK trang 26 - Đặt câu hỏi, muốn tính x2 ta phải làm nào? - Giá trị biểu thức vế phải đem gán cho biến vế trái Kiểu tên biến phải kiểu biểu thức Nội dung giảng Giới thiệu phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ Logic - Chú ý lắng nghe - Biểu thức gồm toán hạng kết hợp với tốn tử, tốn hạng có 2) Biểu thức : thể hằng, biến, toán tử phép toán : +,-,*,/,Div,Mod,,  Thứ tự ưu tiên : - Ưu tiên : @, Not - Ưu tiên 2: *,/, Div, Mod, And, - Độ ưu tiên phép toán : Shl, Shr - Ưu tiên : +, -, Or, Xor, - Ưu tiên : =, , , =, In - Quan sát tranh vẽ, nghiên cứu sách giáo khoa - Sqr(x) x*x 3) Hàm số học chuẩn : - Cần ý viết lệnh gán - Ví dụ : I:=I+1; J:=J-1 - Đưa ý kiến - I tăng lên đơn vị, J giảm bớt đơn vị IV Tổng kết đánh giá cuối bài: - Tóm tắt bài, nhấn mạnh điểm - Yêu cầu học sinh nhắc lại số phép toán, thứ tự ưu tiên - Nhận xét tiết học 4) Gán : Có cấu trúc ngôn ngữ lập trình,dùng để gán giá trị cho biến Cấu trúc : := Bài : Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản (1 tiết) VII Mục tiêu học Kiến thức  Biết ý nghĩa thủ tục vào/ra chuẩn  Biết cấu trúc thủ tục vào/ra lập trình Pascal Kĩ năng:  Biết viết cú pháp vào/ra II Đồ dùng dạy học:  Giáo viên: Sách giáo khoa, ví dụ chương trình viết sẵn II Họat động dạy học: Hoạt động giáo viên - Read : dùng để nhập liệu từ bàn phím, gõ từ bàn phím giá trị cho biến Các giá trị đưa vào vùng nhớ gọi Buffer(bộ đệm), sau gõ xong ta phải nhấn Enter, lúc chương trình lấy giá trị Buffer đem gán cho biến theo thứ tự khai báo Ví dụ : Read(a,b,c); - Nêu giống khác Read Readln - Readln; - Write(, - Ví dụ : Giải pt ax+b=0 ta phải đưa hình giá trị nghiệm –b/a ta phải viết lệnh sau - Nêu khác Write Writeln Hoạt động học sinh Điểm giống khác Read Readn : - Giống : Nhập liệu từ bàn phím, chờ nhấn phím Enter để thực lệnh - Khác : Read trỏ khơng xuống dịng, khơng xóa Buffer, cịn Readln trỏ xuống dịng xóa rỗng Buffer Nội dung giảng Trong ngơn ngữ Pascal thủ tục vào chuẩn viết sau 1) Nhập liệu từ bàn phím - Dùng thủ tục Read/Readln có Cấu trúc chung sau : Read/Readln(, , - Nhập vào từ bàn phím biến a,b,c Readln; khơng có tham số khơng nhập liệu phải chờ nhấn phím Enter hồn tất cơng việc - Xuất giá trị biểu thức hình theo thứ tự khai báo - Viết lệnh : Writeln(-b/a); 2) Xuất liệu hình -Writeln khác với Write xuất - Dùng thủ tục Write/Writeln có hình trỏ xuống Cấu trúc chung sau : dòng IV Tổng kết đánh giá cuối bài: - Tóm tắt bài, nhấn mạnh điểm - Yêu cầu học sinh nhắc lại giống khác thủ tục read, readln, write, writeln - Nhận xét tiết học Bài : Soạn thảo, Dịch, Thực hiệu chỉnh chương trình(1 tiết) VIII Mục tiêu học Kiến thức  Biết bước hồn chỉnh chương trình  Biết tập tin pascal Kĩ năng:  Biết khởi động, kết thúc chương trình  Biết dịch kiểm tra lỗi cú pháp chương trình II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Sách giáo khoa Hoạt động giáo viên - Giới thiệu số tập tin cần thiết để Turbo Pascal chạy được, hướng dẫn em cách khởi động Pascal máy tính Turbo.exe (file chạy) Turbo.tpl (file thư viện) Turbo.tph(file hướng dẫn) - Giới thiệu số thao tác thường dùng soạn thảo chương trình mơi trường soạn thảo Turbo Pascal - Soạn chương trình, hỏi lỗi cú pháp chương trình, gọi học sinh dịch lỗi sữa Program vd1; Var x:integer; Begin Writeln(‘nhap vao mot so nguyen duong:’) Readln(x); Y:=Sqrt(x); Write(y); End Hoạt động học sinh - Lắng nghe ghi chép - Quan sát phát lỗi để sữa lỗi cho chương trình Program vd1; Var x,y:integer; Begin Write(‘nhap vao mot so nguyen duong:’); Readln(x); Menu Lệnh Y:=Sqrt(x); Write(y); End III Tổng kết đánh giá cuối bài: - Tóm tắt bài, nhấn mạnh điểm - Yêu cầu học sinh nhắc lại bước dịch kiểm tra lỗi chương trình - Nhận xét tiết học Nội dung giảng - Màn hình làm việc Pascal có dạng sau : - Một số thao tác thường dùng Pascal Xuống dòng Enter Ghi file vào đĩa F2 Mở file có sẵn F3 Biên dịch chương trình Alt + F9 Kiểm tra lỗi chương trình F9 Chạy chương trình Ctrl + F9 Đóng cửa sổ chương trình Alt + F3 Chuyển qua lại cửa sổ F6 Xem lại hình kết Alt +F5 Thốt khổi chương trình Alt +X Chương III : Cấu trúc rẽ nhánh lặp Bài : Cấu trúc rẽ nhánh (1 tiết) Mục tiêu học IX Kiến thức  Hiểu khái niệm rẽ nhánh lặp lặp trình  Biết thực câu lệnh rẽ nhánh Kĩ năng:  Biết phân tích thuật tốn  Biết diễn đạt câu lệnh, ứng dụng giải toán sử dụng cấu trúc rẽ nhánh II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Chuẩn bị chương trình mẫu giải phương trình bậc : ax2 + bx +c =0 Hoạt động giáo viên - Đưa ví dụ học sinh thảo luận phương pháp giải tốn Sai Kiểm tra >=0 Đúng Tính đưa nghiệm Thông báo Vô nghiệm Kết thúc - Đưa khái niệm rẽ nhánh lập trình - Đưa cấu trúc rẽ nhánh Pascal Nhắc nhở học sinh cấu trúc quan trọng ,nó sử dụng nhiều chương trình sau - Trước Else khơng có dấu ; - Trong lệnh If , sau then hay Else có câu lệnh Nếu muốn có nhiều câu lệnh đặt chúng lệnh phức hợp Begin… End III Tổng kết đánh giá cuối bài: - Tóm tắt bài, nhấn mạnh điểm Hoạt động học sinh - Lắng nghe phát biểu ý kiến Nội dung giảng 1) Khái niệm rẽ nhánh Ví dụ : Giải phương trình bậc hai,ta phải thực sau: Tính  =b2-4ac; Sau tùy thuộc vào giá trị  mà ta có tính nghiệm hay khơng - Nếu =0 pt có nghiệm Hoặc nói 

Ngày đăng: 23/01/2013, 14:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan