1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tt Mai Xuan Huu.pdf

28 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT MAI XUÂN HỮU BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM NHIẾP ẢNH Chuyên ngành Luật Kinh tế Mã số 8380107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2022 Công trì[.]

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT MAI XUÂN HỮU BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM NHIẾP ẢNH Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2022 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Hải Yến Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm Trường Đại học Luật, Đại học Huế MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp Luận văn Bố cục Luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM NHIẾP ẢNH 1.1 Khái quát bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh 1.1.1 Khái quát tác phẩm nhiếp ảnh 1.1.2 Khái quát quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh 1.1.3 Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh 1.2 Pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh 10 1.2.1 Khái niệm nội dung pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh 10 1.2.2 Khái lược pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh 10 Tiểu kết Chương 11 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM NHIẾP ẢNH TẠI VIỆT NAM 13 2.1 Thực trạng pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh 13 2.1.1 Quy định tác phẩm nhiếp ảnh điều kiện bảo hộ tác phẩm nhiếp ảnh 13 2.1.2 Quy định chủ thể quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh 13 2.1.4 Quy định giới hạn thời hạn bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh 13 2.1.5 Quy định hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh 13 2.1.6 Quy định biện pháp bảo vệ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh 13 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh 14 2.2.1 Những kết đạt thực tiễn bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh 14 2.2.2 Thực tiễn xâm phạm, tranh chấp bảo vệ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh 14 Tiểu kết Chương 14 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM NHIẾP ẢNH 16 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh 16 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh 17 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh 18 Tiểu kết Chương 19 KẾT LUẬN 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Quyền tác giả pháp luật ghi nhận bảo vệ, quyền dành cho tác giả sáng tạo chủ thể đầu tư cho hoạt động sáng tạo lĩnh vực văn học, nghệ thuật khoa học Quyền giành cho nhà văn, nhạc sĩ, nhà xuất - tổ chức, cá nhân tạo tác phẩm văn học, nhiếp ảnh, nghệ thuật, khoa học Nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam trở thành ngành nghệ thuật có vị trí xứng đáng văn hóa Việt Nam Hoạt động nhiếp ảnh diễn thật mạnh mẽ, triển lãm, liên hoan ảnh, triển lãm ảnh cá nhân, nhóm khu vực, toàn quốc; triển lãm quốc tế góp phần tơn vinh tác giả, tác phẩm nhiếp ảnh sáng giá Thời gian qua, hệ thống quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả bước sửa đổi, bổ sung hoàn thiện đáp ứng yêu cầu thực thi nước hội nhập quốc tế Cũng pháp luật nhiều nước giới, pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam bảo vệ, bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ (quyền tổ chức cá nhân sản phẩm trí tuệ), có quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh thực đầy đủ thực tế Bên cạnh Luật SHTT, văn quy phạm liên quan đến lĩnh vực nhiếp ảnh như: Quy chế hoạt động Nhiếp ảnh (số 29/2000/QĐ-BVHTT ngày 20/11/2000); Quy chế sử dụng ảnh sáng tác tranh cổ động bìa xuất phẩm (số 63/2006/QĐ-BVHTT ngày 02/8/2006); Thơng tư Quy định triển lãm, thi, liên hoan sử dụng tác phẩm nhiếp ảnh (số 17/2012/TT-BVHTTDL ngày 27/12/2012); Nghị định Về hoạt động nhiếp ảnh (số 72/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016) đời, tạo hành lang pháp lý để người tham gia nhiếp ảnh, sử dụng tác phẩm nhiếp ảnh có thực Sự đời Nghị định hoạt động nhiếp ảnh - văn quy phạm pháp luật có hiệu lực quản lý cao nay, bước đầu tạo hành lang pháp lý, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực nhiếp ảnh, đảm bảo tính thống hoạt động nhiếp ảnh thực theo quy định pháp luật Trong loại hình tác phẩm, tác phẩm nhiếp ảnh bị xâm phạm phổ biến loại tác phẩm có giá trị thương mại, gắn bó mật thiết với hoạt động truyền thông kinh doanh Việc chép, sử dụng trái phép, làm tác phẩm phái sinh từ tác phẩm nhiếp ảnh xảy phổ biến lĩnh vực Với quy định pháp luật đưa quy định góp phần bảo hộ quyền tác phẩm nhiếp ảnh, nhiên tồn nhiều hạn chế khiến cho hành vi xâm phạm quyền tác phẩm nhiếp ảnh xảy phổ biến, với nhiều hình thức tinh vi, tác giả tác phẩm nhiếp ảnh gặp nhiều khó khăn việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Với mong muốn nghiên cứu tìm hiểu thực trạng bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh nhằm tìm kiếm giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo vệ quyền tác giả loại hình tác phẩm này, bảo đảm quyền lợi hợp pháp chủ thể sáng tạo đầu tư cho tác phẩm nhiếp ảnh, tác giả lựa chọn đề tài: “Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ Luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm qua, vấn đề bảo hộ quyền tác giả nói chung Việt Nam thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề bảo hộ quyền tác giả như: - Về sách: + Trường Đại học Huế (2011), Giáo trình Luật SHTT, Nhà xuất Đại học Huế; Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật SHTT, Nhà xuất Hồng Đức; Trường Đại học Luật Hà Nội (2021), Giáo trình Luật SHTT, Nhà xuất Công an nhân dân Các giáo trình đề cập đầy đủ vấn đề lý luận quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam quyền tác giả + Trần Văn Nam tập thể tác giả (2014), Quyền tác giả Việt Nam - Pháp luật thực thi, Sách chuyên khảo, NXb Tư pháp Trong sách này, tập thể tác giả nêu lên khái niệm, quy định pháp luật, thực trạng thực thi pháp luật quyền tác giả, từ đề giải pháp nhằm tăng cường thực thi quyền tác giả Việt Nam - Về báo khoa học: + Vũ Thị Hải Yến, “Bàn quy định Luật SHTT Việt Nam giới hạn quyền tác giả, quyền liên quan”, Tạp chí Luật học, Số 07/2010 Bài báo phân tích số bất cập quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định giới hạn quyền tác giả, quyền liên quan + Trần Văn Hải, “Những bất cập quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam hành quyền tác giả, quyền liên quan”, Tạp chí Luật học, Số 7/2010, tr.13-18 Bài viết phân tích số bất cập quy định quyền tác giả, quyền liên quan + Bài viết “Hành vi xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật SHTT Việt Nam” tác giả Nguyễn Huy Hồng, Tạp chí Dân chủ Pháp luật điện tử, Bộ Tư pháp, tháng 3/2017 phân tích điểm bất cập, hạn chế quy định hành vi xâm phạm QTG, đặc biệt hành vi xâm phạm QTG môi trường kỹ thuật số + Vũ Thị Hải Yến, “Một số vướng mắc, bất cập quy định luật sở hữu trí tuệ nội dung quyền tác giả hướng hồn thiện”, Tạp chí Luật học, Số 10/2021 Bài viết phân tích vướng mắc, bất cập quy định Luật SHTT nội dung quyền tác giả đề xuất kiến nghị hoàn thiện + Vũ Thị Hải Yến “Một số góp ý sửa đổi quy định Luật SHTT chủ thể quyền tác giả” đăng Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, Số (148), 2021, đề xuất hoàn thiện quy định Luật SHTT chủ thể quyền tác giả - Về đề tài nghiên cứu khoa học: Trường Đại học Luật Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, 2010 - Về luận văn: Trường Đại học Luật, Đại học Huế thời gian gần có số luận văn nghiên cứu bảo hộ quyền tác giả như: Luận văn Hoàng Phan Thanh Tùng “Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm điện ảnh” năm 2020; Luận văn Nguyễn Hồng Hạnh “Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm phái sinh theo pháp luật Việt Nam” năm 2020; Luận văn Nguyễn Hữu Nguyên “Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Việt Nam – thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng” năm 2020 Như vậy, năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề bảo hộ quyền tác giả Tuy nhiên, cơng trình đề cập đến việc bảo hộ quyền tác giả nói chung đề cập tới bảo hộ quyền tác giả số loại tác phẩm điện ảnh, hay tác phẩm phái sinh Cho đến thời điểm nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện đầy đủ bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh Do đó, vấn đề bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh đề tài mẻ lý thuyết lẫn thực tiễn Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Luận văn nhằm làm rõ thực trạng pháp luật thực tiễn bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh Việt Nam để đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn thực nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Thứ nhất: Luận văn nghiên cứu toàn diện vấn đề lý luận bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh; - Thứ hai: Luận văn làm rõ thực trạng pháp luật thực tiễn bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh Việt Nam; Đánh giá hạn chế tồn bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh Việt Nam, tạo sở cho quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh - Thứ ba: Luận văn nhận diện nhu cầu hoàn thiện pháp luật, đề xuất giải pháp hoàn thiệp pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh thực tiễn thực thi pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận văn nghiên cứu tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam; Các điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh thực tiễn bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh Việt Nam - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh từ Luật SHTT năm 2005 ban hành có hiệu lực từ ngày 01/07/2006 đến nay; Thực tiễn hoạt động bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh giai đoạn 2015 – 2022 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin dựa học thuyết tảng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung, bảo hộ quyền tác giả nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp, bình luận, diễn giải, so sánh sử dụng phổ biến luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận chung quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh, pháp luật bảo hộ tác phẩm nhiếp ảnh Việt Nam; - Phương pháp nghiên cứu tình sử dụng để nghiên cứu thực trạng bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh Việt Nam nay; Với việc vận dụng phương pháp nghiên cứu này, luận văn có thơng tin kết luận xác vấn đề nghiên cứu Những đóng góp Luận văn 6.1 Ý nghĩa khoa học Luận văn Luận văn bổ sung góp phần hoàn thiện lý luận bảo hộ quyền tác giả nói chung, bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh nói riêng; đồng thời nguồn tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu pháp luật, làm tài liệu cho công tác đào tạo đại học sau đại học lĩnh vực SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn - Là tài liệu tham khảo cho nhà lập pháp nghiên cứu, xem xét, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật có liên quan đến bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh - Là tài liệu tham khảo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc thực thi quy định pháp luật bảo hộ quyền tác giả nhiếp ảnh; Bố cục Luận văn Luận văn gồm có phần Mở đầu, Nội dung Danh mục tài liệu tham khảo; nội dung Luận văn bố cục thành ba chương sau: Chương Những vấn đề lý luận bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh Chương Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh Chương Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh Thứ hai, việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh thường giới hạn thời gian định Thứ ba, nội dung: Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh ghi nhận bảo hộ hai loại quyền quyền nhân thân quyền tài sản 1.1.3.3 Ý nghĩa việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh Thứ nhất, bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh nhằm bảo vệ quyền lợi ích tác giả tác phẩm nhiếp ảnh tạo Thứ hai, bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh để khuyến khích hoạt động sáng tạo nghệ thuật Thứ ba, bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh để chống lại tình trạng vi phạm quyền nhiếp ảnh, loại trừ hành vi khai thác, sử dụng bất hợp pháp tác phẩm nhiếp ảnh người khác mà cho phép tác giả người đại diện hợp pháp tác giả Thứ tư, bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh nhằm nâng cao ý thức tôn trọng, bảo vệ quyền tác giả Thứ năm, bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh cịn góp phần thúc đẩy vào phát triển nghệ thuật nói riêng phát triển văn hóa nói chung Tạo điều kiện thuận lợi cho việc phổ biến tác phẩm nhiếp ảnh 1.2 Pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh 1.2.1 Khái niệm nội dung pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh Pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân liên quan đến việc tạo ra, xác lập, sử dụng, định đoạt bảo vệ quyền đối tác phẩm nhiếp ảnh 1.2.2 Khái lược pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh 1.2.2.1 Quy định bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh số Điều ước quốc tế  Quy định bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh Công ước Berne 10  Hiệp ước WIPO quyền tác giả 1996 (the WIPO Copyright TreatyWCT)  Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương 1.2.2.2 Pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh Bên cạnh Luật SHTT văn hướng dẫn thi hành Luật SHTT, để khuyến khích hoạt động sáng tạo, nâng cao hiệu bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh, văn quy phạm liên quan đến lĩnh vực nhiếp ảnh ban hành như: Quy chế hoạt động Nhiếp ảnh (số 29/2000/QĐ-BVHTT ngày 20/11/2000); Quy chế sử dụng ảnh sáng tác tranh cổ động bìa xuất phẩm (số 63/2006/QĐ-BVHTT ngày 02/8/2006); Thông tư Quy định triển lãm, thi, liên hoan sử dụng tác phẩm nhiếp ảnh (số 17/2012/TTBVHTTDL ngày 27/12/2012); Nghị định Về hoạt động nhiếp ảnh (số 72/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016) đời, tạo hành lang pháp lý để người tham gia nhiếp ảnh, sử dụng tác phẩm nhiếp ảnh có thực Tiểu kết Chương Pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia ghi nhận tác phẩm nhiếp ảnh đối tượng bảo hộ quyền tác giả Ở cấp độ quốc tế, tác phẩm nhiếp ảnh ghi nhận đối tượng bảo hộ quyền tác giả theo khoản Điều Công ước Berne năm 1886 Tác phẩm nhiếp kết hoạt động sáng tạo lĩnh vực nghệ thuật, thể hình ảnh giới khách quan vật liệu bắt sáng phương tiện mà hình ảnh tạo hay tạo phương pháp kỹ thuật (thông qua phương pháp hóa học, kỹ thuật số phương pháp khác) Tuy nhiên tác phẩm nhiếp ảnh công nhận quyền chúng ấn định hình thái vật chất (vật mang tin) thể bên phương tiện hay hình thức định đủ để người khác biết tới tác phẩm nhiếp ảnh 11 Quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh phạm vi quyền chủ sở hữu quyền tác giả, tác giả tác phẩm nhiếp ảnh pháp luật thừa nhận bảo hộ, bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản pháp luật ghi nhận bảo vệ Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh, việc Nhà nước ban hành quy phạm pháp luật, tạo sở pháp lý cho việc xác lập, công nhận bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho tổ chức, cá nhân tác phẩm nhiếp ảnh họ sáng tạo Hiện nay, pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam tạo dựng hệ thống pháp luật tương đối đầy đủ bảo hộ quyền tác giả nói chung bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh nói riêng Đây coi sở pháp lý để ghi nhận bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh, để xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh Việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh có ý nghĩa quan trong, tạo hành lang pháp lý ngăn chặn hành vi xâm phạm đến quyền lợi đáng chủ sở hữu quyền tác giả; Hoạt động bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh nhằm mục đích khuyến khích sáng tạo, thu hút đầu tư bảo hộ đầu tư cho hoạt động sáng tạo nghệ thuật, góp phần phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, góp phần thúc đẩy ngành cơng nghiệp sáng tạo, cơng nghiệp văn hóa tiếp tục phát triển 12 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM NHIẾP ẢNH TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh 2.1.1 Quy định tác phẩm nhiếp ảnh điều kiện bảo hộ tác phẩm nhiếp ảnh 2.1.2 Quy định chủ thể quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh Tác giả tác phẩm nhiếp ảnh Vụ việc tranh chấp tác giả tác phẩm nhiếp ảnh“Lễ hội khất thực” Chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh 2.1.3 Quy định nội dung quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh a Nội dung quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh * Quyền nhân thân: * Quyền tài sản 2.1.4 Quy định giới hạn thời hạn bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh 2.1.5 Quy định hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh Điều 28 Luật SHTT quy định hành vi xâm phạm quyền tác giả, chia thành ba nhóm hành vi xâm phạm: (i) hành vi xâm phạm quyền nhân thân; (ii) hành vi xâm phạm quyền tài sản; (iii) hành vi xâm phạm đến biện pháp bảo vệ quyền tác giả 2.1.6 Quy định biện pháp bảo vệ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh 2.1.6.1 Biện pháp tự bảo vệ 2.1.6.2 Biện pháp dân 13 2.1.6.3 Biện pháp hành 2.1.6.4 Biện pháp hình 2.1.6.5 Quy định trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ trung gian phòng ngừa xâm phạm quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh Internet 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh 2.2.1 Những kết đạt thực tiễn bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh 2.2.2 Thực tiễn xâm phạm, tranh chấp bảo vệ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh Hành vi xâm phạm quyền nhân thân tác giả tác phẩm nhiếp ảnh Hành vi làm tác phẩm phái sinh từ tác phẩm nhiếp ảnh Hành vi sử dụng trái phép tác phẩm nhiếp ảnh hoạt động quảng cáo, kinh doanh Hành vi sử dụng trái phép tác phẩm nhiếp ảnh hoạt động xuất Biện pháp nhằm ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền *Khó khăn bảo vệ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh Thứ nhất: Phần lớn tác phẩm nhiếp ảnh không đăng ký quyền tác giả Thứ hai: Tâm lý ngại kiện tụng chủ thể quyền Tiểu kết Chương Hiện nay, pháp luật SHTT Việt Nam mà trọng tâm Luật SHTT có hệ thống pháp luật tương đối đầy đủ để bảo hộ quyền tác giả nói chung, quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh nói riêng, thể qua quy định về: Điều kiện bảo hộ tác phẩm nhiếp ảnh; chủ thể quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh; nội dung quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh; giới hạn thời hạn bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh; hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh; biện pháp bảo vệ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh… Tuy nhiên, số quy định chưa rõ ràng, gây nhiều 14 cách hiểu khác nhau, không phù hợp như: quy định tác giả, đồng tác giả tác phẩm nhiếp ảnh; quy định tác phẩm phái sinh; quy định giới hạn quyền tác giả; quy định hành vi xâm phạm quyền tác giả… Từ đó, đặt vấn đề phải hồn thiện quy định Kể từ Luật SHTT thức có hiệu lực, nhận thức cơng chúng hưởng thụ tác phẩm tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả có thay đổi rõ rệt Với sở pháp lý hệ thống pháp luật SHTT, tác giả, chủ sở hữu tác phẩm nhiếp ảnh tự tin yên tâm sáng tác thành sáng tạo họ pháp luật bảo vệ Mặt khác, ý thức tôn trọng quyền tác giả công chúng thưởng thức tác phẩm nhiếp ảnh ngày tăng lên Mặc dù đạt số thành tựu định, việc thực thi quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh nước ta đồng thời phải đối mặt với thách thức to lớn, đặc biệt thách thức vấn đề quyền nhiếp ảnh mà hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh diễn tràn lan, phổ biến, gây thiệt hại lớn cho chủ sở hữu quyền tác giả Trong đó, việc xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh biện pháp dân hay xử lý hình cịn hạn chế, mức xử phạt hành chưa đủ mức răn đe 15 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM NHIẾP ẢNH 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh Việc hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh tạo sở cho việc thực thi quyền tác giả trở nên dễ dàng hiệu hơn, tạo môi trường vững bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho cá nhân, tổ chức sáng tạo tác phẩm nhiếp ảnh, tạo tảng pháp lí tồn diện, đồng với pháp luật quốc tế Việc hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh phải có thống nhất, phù hợp với quy định Hiến Pháp, Luật SHTT văn pháp luật khác có liên quan, nhằm đảm bảo tính thống hệ thống văn pháp luật, tránh chồng chéo, mâu thuẫn quy định Ngoài ra, hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh cần đảm bảo hài hoà lợi ích chủ thể quyền tác giả lợi ích xã hội Hiện nay, nội dung quy định pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh chưa thật đầy đủ cụ thể xác định tính nguyên gốc hay lựa chọn chế bảo hộ tác phẩm nhiếp ảnh; quy định chế tài xử lý chưa đủ nghiêm khắc, chế tài hình phải kèm thêm quy định yếu tố cấu thành tội phạm, việc áp dụng thực tế không đủ răn đe cho đối tượng vi phạm Đồng thời, số quy định pháp luật chưa có hướng dẫn rõ ràng, chưa bắt kịp với cơng nghệ xâm phạm tinh vi, nên khó vào thực tiễn Pháp luật quốc tế pháp luật hầu hết quốc gia công nhận bảo hộ quyền SHTT tổ chức, cá nhân nhằm mục đích khuyến khích 16 hoạt động sáng tạo, phổ biến tiến khoa học, công nghệ, văn hóa, nghệ thuật phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nâng cao chất lượng sống Chính thế, hồn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh cần phù hợp với xu hội nhập phù hợp với quy định Điều ước quốc tế bảo hộ quyền tác giả mà Việt Nam thành viên 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh Thứ nhất: Hoàn thiện quy định đồng tác giả Tác giả luận văn đề xuất sửa đổi khái niệm đồng tác giả khoản Điều Nghị định số 22/2018/NĐ-CP sau: “Đồng tác giả tác giả thoả thuận trực tiếp sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học có tính thống nhất” Thứ hai, tác phẩm phái sinh Pháp luật SHTT hành chưa đưa khái niệm tác phẩm gốc mà có khái niệm tác phẩm phái sinh gốc tác phẩm Vì vậy, tác giả nhận thấy cần luật định rõ ràng thuật ngữ “tác phẩm phái sinh” sở so sánh với tác phẩm gốc, không liệt kê phương thức Thứ ba: vấn đề “trích dẫn hợp lý tác phẩm” Điều 25 Luật SHTT quy định số trường hợp “trích dẫn hợp lý tác phẩm” mà xin phép, trả nhuận bút, thù lao Tuy nhiên, quy định Điều 25 Luật SHTT Nghị định số 22/2018 NĐ-CP hướng dẫn Luật SHTT chưa làm rõ “trích dẫn hợp lý” Do đó, tác giả xin đề xuất quy định điều kiện trích dẫn sau: (i) Mục đích trích dẫn phải phi thương mại nhằm giới thiệu bình luận, làm sáng tỏ vấn đề nhằm mục đích thơng tin tác phẩm; (i) Khối lượng phần trích dẫn không đáng kể tổng thể tác phẩm; (iii) Phần trích dẫn khơng gây hại đến quyền tác giả tác phẩm sử dụng để dẫn khơng làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả 17 Khơng vậy, ngồi tính “hợp lý” việc trích dẫn cịn phải thỏa mãn tính “hợp pháp” (iv) có chủ giải rõ ràng tên tác giả nguồn trích dẫn Thứ tư: Về quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm Theo tác giả, tác phẩm đứa tinh thần, thể tư tưởng, tình cảm tác giả, tác giả có quyền bảo vệ tồn vẹn tác phẩm Vì vậy, việc sửa chữa, cắt xén tác phẩm hình thức làm ảnh hưởng đến giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, làm sai lệch, chí bóp méo tư tưởng, chủ đề mà tác giả gửi gắm tác phẩm họ Vì vậy, tác giả kiến nghị khoản Điều 19 Luật SHTT cần sửa theo hướng quy định tác giả có “quyền bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức nào” để đảm bảo tính thống quy định pháp luật thực tiễn thi hành quy định Thứ năm: Kiến nghị bổ sung khoản Điều 26 sau: “Tổ chức, cá nhân có nhu cầu khai thác, sử dụng tác phẩm công bố tổ chức, cá nhân Việt Nam khơng thể tìm kiếm không xác định chủ sở hữu quyền tác giả thực theo quy định Chính phủ” Kiến nghị xuất phát từ thực tế có nhiều trường hợp muốn biết nguồn gốc tác phẩm dự định sử dụng để xin phép trả tiền quyền người sử dụng tác phẩm khơng có cách để tìm tác giả/chủ sở hữu tác phẩm hay khơng thể liên hệ với tác giả/chủ sở hữu 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh Thứ nhất, Nâng cao lực kiểm tra, xử lý hành vi xâm phạm quyền tác phẩm nhiếp ảnh Thứ hai, Nâng cao ý thức quan, tổ chức, doanh nghiệp người sử dụng Việc tuyên truyền, phổ biến quyền tác giả thực nhiều hình thức như: tịa đàm, diễn đàn, hội thi, hội nghị, hội thảo nhằm nâng cao nhận thức cho cộng đồng, học sinh, sinh viên, cán bộ, công chức 18 người dân quyền tác giả, ý thức chấp hành pháp luật, quyền lợi nghĩa vụ chủ thể việc bảo vệ quyền tác giả Các hiệp hội, tổ chức bảo vệ quyền tác giả nói chung bảo đảm quyền tác phẩm nhiếp ảnh nói riêng thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, báo cáo tình hình hoạt động, triển lãm công khai minh bạch công tác quản lý để củng cố uy tín xã hội, tạo niềm tin cho hội viên định hướng nhận thức người dân vấn đề bảo đảm quyền tác giả Thứ ba, Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử phạt hành có vai trị to lớn việc Phát ngăn chặn kịp thời hành vi xâm phạm quyền tác giả nói chung bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh nói riêng Thứ tư, Các tác giả “cần xây dựng hồ sơ nghệ sỹ cho tác phẩm kho lưu trữ cung cấp liệu để người dễ dàng tra cứu thông tin tác phẩm, sáng tác nghệ sỹ Tiểu kết Chương Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển vũ bão, SHTT ngày trở thành công cụ sử dụng để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế quốc gia, có Việt Nam Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, Việt Nam cần hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh Đó nhu cầu điều kiện tất yếu phải thực bảo hộ môi trường pháp lý thuận lợi tạo động lực cho hoạt động nghiên cứu, sáng tạo tất lĩnh vực đời sống, có nhiếp ảnh Trên sở nhu cầu định hướng hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh, tác giả luận văn đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh thực tế 19 KẾT LUẬN Pháp luật quốc tế pháp luật hầu hết quốc gia công nhận bảo hộ quyền SHTT tổ chức, cá nhân nhằm mục đích khuyến khích hoạt động sáng tạo, phổ biến tiến khoa học, cơng nghệ, văn hóa, nghệ thuật phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nâng cao chất lượng sống Việt Nam tạo dựng hệ thống pháp luật tương đối đầy đủ bảo hộ quyền tác giả nói chung bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh nói riêng Đây coi sở pháp lý để ghi nhận bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh, để xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả Thực tế cho thấy có quan tâm sát ý việc bảo vệ quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh từ quan nhà nước, hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh không ngừng gia tăng, đặc biệt môi trường kỹ thuật số Hơn hết, tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả người phải gánh chịu tổn thất không giá trị tinh thần mà giá trị kinh tế Do đó, pháp luật cần điều chỉnh quan hệ pháp luật liên quan đến quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh nhằm tạo môi trường pháp lí lành mạnh vững cho tác giả, chủ sở hữu tác phẩm nhiếp ảnh khai thác tốt giá trị kinh tế tác phẩm mang lại Việc hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh tạo sở cho việc thực thi quyền tác giả trở nên dễ dàng hiệu hơn, tạo môi trường vững bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho cá nhân, tổ chức sáng tạo tác phẩm nhiếp ảnh, tạo tảng pháp lí tồn diện, đồng với pháp luật quốc tế 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Quản Tuấn An, (2009), “Bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan môi trường kỹ thuật số - số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn cao học, Đại học Luật Hà Nội; Báo cáo Tổng kết cơng tác năm 2018 Triển khai chương trình cơng tác năm 2019 ngành Tòa án Báo cáo số liệu đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan Cục quyền tác giả; Đại học Luật Hà Nội, “Bảo hộ QTG quyền liên quan Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Đề tài NCKH cấp trường, Chủ nhiệm: Vũ Thị Hải Yến, 2010 Bộ Tư Pháp (2005), Bình luận quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội; Bộ Tư Pháp, Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Nxb Tư pháp; Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2019),Thơng tư 02/2019/TTBVHTTDL ngày tháng năm 2019 Quy định tổ chức giám định tư pháp quyền tác giả, quyền liên quan; Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2012), Thông tư 15/2012/TTBVHTTDL, ngày 13 tháng 12 năm 2012 Hướng dẫn hoạt động giám định quyền tác giả, quyền liên quan; Chính phủ (2006), Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ; 10 Chính phủ (2013), Nghị định 131/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan; 21 11 Chính phủ (2013), Theo Điều Nghị định số 113/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 02/10/2013 hoạt động mỹ thuật 12 Chính phủ (2015), Nghị định 21/2015/NĐ-CP quy định nhuận bút, thù lao tác phẩm nhiếp ảnh, mỹ thuật, nhiếp ảnh, sân khấu loại hình nghệ thuật biểu diễn khác; 13 Chính phủ (2016), 72/2016/NĐ-CP ngày tháng 07 năm 2016 quy định hoạt động nhiếp ảnh; 14 Chính phủ (2017), Nghị định 28/2017NĐ-CP Chính phủ ngày 20 tháng năm 2017 sửa đổi, thay Nghị định 131/2013/NĐ-CP 16/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan; 15 Chính phủ (2018), Nghị định 22/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan; 16 Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật năm 1886 (có hiệu lực Việt Nam từ ngày 26/10/2004); 17 Cục Bản quyền tác giả (2018), Báo cáo tổng kết năm 2020, Hà Nội; 18 Lê Thị Nam Giang (2009), “Nguyên tắc cân lợi ích chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ lợi ích xã hội bảo hộ quyền SHTT”, tạp chí khoa học pháp lý; 19 Hiệp định Chính phủ CHXHCN Việt Nam Chính phủ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ thiết lập quan hệ quyền tác giả ngày 27/6/1997; 20 Hiệp định Chính phủ Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Liên bang Thụy Sĩ Bảo hộ sở hữu trí tuệ hợp tác lĩnh vực sở hữu trí tuệ vào ngày 7/7/1999; 21 Hiệp định Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại vào 10/12/2001 thỏa thuận Điều chương II quyền tác giả; 22 22 Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs có hiệu lực Việt Nam từ ngày 11/01/2007); 23 Nguyễn Huy Hoàng,“Hành vi xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật SHTT Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật điện tử, Bộ Tư pháp, tháng 3/2017 24 Lê Nết (2006, tr.06), Bài giảng luật sở hữu trí tuệ, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM; 25 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội; 26 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi 2009, 2019) Hà Nội; 27 Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành 2012, Hà Nội; 28 Quốc hội (2013), Hiến pháp 2013, Hà Nội; 29 Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (1886), Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật năm 1886; 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2021), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 31 Trần Văn Hải (2018), “Những bất cập quy định Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam hành”; 32 Vũ Thị Hải Yến, “Bàn quy định Luật SHTT Việt Nam giới hạn quyền tác giả, quyền liên quan”, Tạp chí Luật học, Số 07/2010 33 Vũ Thị Hải Yến, “Một số vướng mắc, bất cập quy định luật sở hữu trí tuệ nội dung quyền tác giả hướng hoàn thiện”, Tạp chí Luật học, Số 10/2021 34 Vũ Thị Hải Yến “Một số góp ý sửa đổi quy định Luật SHTT chủ thể quyền tác giả”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, Số (148), 2021, II Tiếng Anh 35 WIPO - Guide ON Surveying the Economic Contribution of the Copyright lniustries - 2015 Revices Flitim; 23 36 Tali Dekel, Mchael Rubinstein, Ce Liu Willam T.Freeman, “On the Effectiveness of visible water marks|” Google Research 37 Potonniée, Georges (1973) The history of the discovery of photography Arno Press p 50 ISBN 0-405-04929-3 38 Litchfield, R 1903 "Tom Wedgwood, the First Photographer: An Account of His Life." London, Duckworth and Co See Chapter XIII 39 Campbell, Jan (2005) Film and cinema spectatorship: melodrama and mimesis Polity p 114 ISBN 0-7456-2930-X III Các trang Website 40 Châu Khánh – “Vi phạm quyền nhiếp ảnh: Thực trạng khó giải quyết” –http://www.baobaclieu.vn/van-hoa-nghe-thuat/vi-pham-ban-quyen- nhiep-anh-thuc-trang-kho-giai-quyet-47025.html; 41 http://ape.gov.vn/-ds2227.th 42 https://nld.com.vn/van-nghe/cap-thiet-bao-ve-ban-quyen-nhiep-anh20200902215920945.htm 43 https://wincolaw.com.vn/vi/sao-chep-anh-thanh-tranh-van-nan-vipham-ban-quyen-ngay-cang-tinh-vi.html 44 https://tuoitre.vn/roi-ram-quanh-buc-anh-doat-hcv-548383.htm 45 https://www.nguoiduatin.vn/t7-ai-moi-la-chu-nhan-thuc-su-cua-bucanh-a83793.html 46 https://toquoc.vn/nang-cao-nhan-thuc-ve-tac-quyen-nhiep-anh99214772.htm 24

Ngày đăng: 15/06/2023, 22:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w