1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình kế toán thuế trong doanh nghiệp và kỹ năng quyết toán thuế phần 1 (2021)

250 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TS VU THI KIM ANH - PGS TS HA TH] THUY VAN PGS TS TRAN MANH DUNG

KE TOAN THUE

TRONG DOANH NGHIEP VA KY NANG QUYET TOAN THUE

== le

Trang 3

LOI NOI DAU

Kế toán thuế là một phạm trù rộng và hàm chứa nhiều nội dung phức tạp, hiểu và vận dựng kiến thức cả về pháp luật kế toán và pháp luật thuế hiện hành trong điểu kiện phát triển kinh tế - xã hội hiện nay thực sự có ý nghĩa quan trọng với mọi thể nhân hoặc pháp nhân Kế toán thuế là quá trình xác định, ghi nhận và trình bày thơng tin về Thuế, do đặc thù của Thuế chịu sự chỉ phối của luật thuế, nên việc xác định số thuế phát sinh, số thuế phải nộp, số thuế được hoàn lại phải

tuân thủ theo các quy định của luật thuế, việc ghi nhận thông

tin trên các chứng từ, tài khoản kế toán phải đảm bảo tuân thủ theo quy định của chuẩn mực kế toán và các thông tư hướng dẫn chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp Việc cung cấp thơng tin, ngồi việc tổng hợp, hệ thống hóa để trình bày các thơng tin về chỉ tiêu thuế trên Báo cáo tài chính, kế tốn thuế cịn thực hiện lập báo cáo thuế định kỳ theo quy định của luật thuế Vì vậy, cuốn sách "Kế toán thuế trong doanh nghiệp oà kỹ năng năng quụết toán thuế" được biên soạn

với mục tiêu:

- Cung cấp cho người đọc những kiến thức khái quát về thuế và kế toán các loại thuế hiện hành trong việc thực hiện quy trình tuân thủ pháp luật về thuế

- Hiểu và vận dụng được những kiến thức và kinh nghiệm

chuyên sâu về Thuế và Kế toán thuế trong các loại hình doanh

Trang 4

- Trải nghiệm vào đời sống thực tiễn của doanh nghiệp thông qua việc xử lý các tình huống thực tế về kế toán và thuế

thường xuyên xảy ra ở các doanh nghiệp, đặc biệt là nhận

diện một số sai phạm phổ biến mà doanh nghiệp thường hay

gap phải

- Tăng cường khả năng tư duy tự giải quyết và xử lý trọn vẹn các cơng việc vể kế tốn thuế với kỹ năng xử lý gọn nhẹ các chứng từ một cách hợp lý, hợp lệ, hợp pháp theo các luật thuế nhằm giảm thiểu các rủi ro, sai phạm ứng với mơ hình kinh doanh của từng doanh nghiệp khi quyết toán thuế

Cuốn sách là tài liệu phục vụ như cẩu học tập, nghiên cứu

của các đối tượng là sinh viên, học viên đồng thời là tài liệu tham khảo hữu ích những người làm công tác quản lý tài chính

- kế tốn - thuế ở các loại hình doanh nghiệp nắm bắt kịp thời

chính sách pháp luật thuế hiện hành Hơn nữa, cuốn sách còn giúp các doanh nghiệp có thế khắc phục và hạn chế những sai phạm trong kê khai và quyết toán các loại thuế tránh để xảy ra tổn thất lớn về con người và kinh tế trong kinh doanh Cuốn sách gổm 9 chương do-TS Vũ Thị Kim Anh; PGS TS Ha Thị Thúy Vân và PGS TS Trần Mạnh Dũng đổng chủ biên cùng với sự tham gia biên soạn bởi các chuyên gia, giảng viên có nhiều kinh nghiệm cả về kiến thức học thuật và thực tiễn kế „tốn, thuế:vàtài.chính-trong-các-đoanh-nghiệp: ““.n:

1 T5 Lê Mạnh Hùng, Hiệu trưởng Trường Ð Đại học Cơng đồn, đổng biên soạn chương 1

2 15 Vũ Thị Kim Anh, Giảng viên chính Trường Đại học Cơng đồn, đồng chủ biên, biên soạn Chương 7 và đồng biên soạn chương 1

3 PGS.TS Hà Thị Thúy Vân, Giảng viên cao cấp Trường

Đại học Thương mại, đồng chủ biên, biên soạn Chương 6

Trang 5

Tổng Biên tập Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân; Kiểm toán viên (CPA); Chuyên gia Ngân

hàng Thế giới (WB); Chuyên gia Liên minh châu Âu (EU), đồng

chủ biên, biên soạn Chương 9

5 TS Nguyễn Thị Hồng Lam, Giảng viên chính Trường Đại học Thương mại, biên soạn Chương 3

6 TS Phạm Thanh Hương, Giảng viên chính Trường Đại học Thương mại, biên soạn Chương 5

7 Ths Trần Mạnh Tường, Trường Đại học Thương mại,

biên soạn Chương 2

8 Ths Vũ Lê Đình Hồng, Trường Đại học Thương mại,

đổng biên soạn Chương 4

9, TS Trần Thế Lữ, Kế toán trưởng, Trường Đại học Cơng

đồn, đổng biên soạn Chương 8

10 Ths Mai Thị Trang, Trường Cao đẳng Sơn La, đồng biên soạn Chương 8

11 Ths Nguyễn Văn Thanh, Trường Cao đẳng Sơn La,

đồng biên soạn Chương 8

Cuốn sách được biên soạn trong điểu kiện hệ thống thuế và kế toán của Việt Nam đang có sự cải cách mạnh rnế và đang trong quá trình hội nhập sâu rộng với nển kinh tế quốc tế Trong quá trình biên soạn, nhóm tác giả đã nhận được ý kiến chia sẻ, đóng góp từ phía các Trường Đại học khối kinh tế trên địa bàn Hà Nội, Hội Tư vấn Thuế Việt Nam, Hội Kế toán và Kiếm toán Việt Nam, Tổng cục Thuế, Bộ Tài chính, các cơng ty kiểm tốn Big 4 và Non-big 4, Kiểm toán Nhà nước; và các tổ chức trong nước và quốc tế nơi mà các tác giả có thời gian làm

việc và cộng tác tại The World Bank, ADB, VCCI, EU Nhóm

Trang 6

Kính mong quý độc giả và các nhà khoa học có những ý kiến đóng góp để cuốn sách được hoàn thiện hơn n trong những lầu tái bản sau

Xin tran trọng cảm ơn!

Trang 7

MUC LUC

LOT 167 AAU covceocsscosrconsonnimnimniniinnennmnniminemnennninninneinsnunsnasnsnnened

Chương 1

TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN THUẾ

TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 Tổng quan về thuế

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và chức năng của thuế,

1.1.1.1 Khái niệm uà đặc điểm của thuế “

1.1.1.2 Chức năng của thuếc sesaerierurre

1.1.2.1 Phân loại thuế theo yếu tố kinh tế bị đánh thu ve 1.1.2.2 Phan loai thué theo phuong thite dan thuế 27 1.1.2.3 Phân loại dựa theo tối quan hệ giữa thuế uới thu nhập .28 1.1.2.4 Phân loại theo cách thiết kế trức thu 1.1.3 Hệ thống thuế và chính sách thuế Việt Nam

1.1.3.1 Cơ cấu một sắc thuế

1.1.3.2 Cơ sử phấp lý của thu

1.2 Tổng quan về kế toán thuế

1.2.1 Bản chất Kế toán thuế a

1.2.2 Phân biệt kế toán thuế và ké' toan tai chinh 1.2.3 Yêu cầu và nhiệm vụ của kế toán thuế

Trang 8

Chuong 2

KE TOAN THUE GIA TRI GIA TANG

2.1 Thuế giá trị gia tăng 72

2.1.1 Khái niệm và đặc điểm của thuế GTGT 72 2.1.1.1 Khái niệm `

2.1.1.2 Đặc điểm thuếy gid tri gia ia ting

2.1.2 Quy định chung về thuế GTGT a 2.1.2.1 Đối tượng chịu thuế uà đổi tượng nộp thuế 75 2.1.2.2 Các trường hợp không phải kê khai, tính nộp thuế 76 2.1.3 Xác định thuế GTŒT 2-2211 e2

2.1.3.1 Phương pháp khẩu trừ thuế

2.1.3.2 Phương pháp trực tiêp ` 2.1.4 Khai thuế, nộp thuế và hoàn thuê GTGT 87

2.1.4.1, Khai thué GTGT 2.1.4.2 Nộp thuế

2.1.4.3 Quy dinh vé noi nộp thuế GTGT 2.1.4.4 Quụ định uê hoàn thuế

2.2 Kế toán thuế GTGT Ser

2.2.1 Thu nhận thông tin ban đầu

2.2.2 Hệ thống hóa và xử lý thong tin kế toán 2.2.2.1 Tài khoản kế toán “

-2,2.2.2 Kế loán-một.số 'nghiệp ey “Đụ kinh tế chủ-uốu

2.2.2.3 Sổ kế toán se se

2.2.3 Công bố thông tì tin trên n báo c cáo tài ¡ chính „ Hee 2.3 Kê khai thuế GTGT

2.3.1 Quy định khai thuế GTGT .22422222222-71 ,.7

2.3.2 Hướng dẫn lập tờ khai thuế GTGŒT online

2.4 Câu hỏi ôn tập và bài tập thực hành

2.4.1 Câu hỏi ôn tập -.s-.2.e 118 1.1

Trang 9

Chuong 3

KẾ TOÁN THUẾ THU NHAP DOANH NGHIEP

3.1 Thuế thu nhập doanh nghiệp "= ond 38 3.1.1 Khái niệm và đặc điểm thuế thu nhập doanh nghiệp = 138 3.1.1.1 Khái niệm thuế TNDN «eeeerrrrrreree 138

3.1.1.2 Đặc ñiểm

3.1.2 Quy định chung về thuếTNDN `_3,1.2.1 Quy định chung v€@ TNDN hién hành

3.1.2.2 Quy dinh chung uÊ thuế thu nhập hoãn lại - 3.1.2.3 Quy định khai quyết toán thuế 0à niệp thuế TNDN 157

3.2, Kế toán thuế TNDN

3.2.1 Thu nhận thông tin ban đầu

_-32,2 Hệ thống hóa và xử lý thông tin kế toán

3.2.2.1 Tài khoản sử dụng — 7 3.2.2.2 Kế toán một sỗ “nghiệp ø vu ụ kinh tê Z phát sinh chỉ yéu 161

3.2.2.3 Sổ kế tốn a

3.2.2.4 Cơng bố thơng th tin trên y báo cáo tài Mi chính

3.3 Khai quyết tốn thuế TNDN —.- 7 3.3.1 Quy định khai quyết toán thuế ðTNDN Xem

3.3.2 Hướng dẫn khai quyết toán thuếTNDN online 3.4, Câu hỏi ôn tập và bài tập thực hành <-et

3.4.1 Câu hỏi ôn tập

3.4.2 Bài tập thực hành Chương 4

KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN

4.1 Thuế thu nhập cá nhân

4.1.1 Khái niệm và đặc điểm thuế ếthu u nhập c cá 4 nhân

Trang 10

4.1.2.1 Đối tượng nộp thué’od chịu thuê TNCN 202 4.1.2.2 Xát định số thuế TNCN phải nộp

4.2 Kế toán thuế thu nhập cá nhân

4.2.1 Thu nhận thơng tin kế tốn

4.2.2 Hệ thống hóa và xử lý thơng tin kế tốn 4.2.2.1 Tài khoản kế toán

4.2.2.2 Sổ kế toán ¬

4.2.3 Cơng bố thơng tin trên báo cáo tài chính 4.3 Kê khai, quyết toán thuế TNCN man

4.3.1 Quy định khai thuế, quyết toán nthuế TNCN 4.3.2 Khai khấu trừ thuế TNCN

Chương 5

KE TOAN THUE THUE XUẤTN HẬP KHẨU VÀ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT

5.1 Kế toán thuế xuất nhập khẩu

5 1.1 Khái niệm, đặc điểm và qui định ì chung về! "8.1.1.1: Khải niệm thuê xuấ† khẩu, nhập khẩu

5.1.1.2 Đặc điểm của thuế xuất khẩu, thuế: nhập Khẩu

9.1.1.3 Quy định chung vé thuế xuất khẩu, nhhập khẩu 5.1.2 Căn cứ tính thuế và phương pháp tính thuế so

5.1.2.1 Trường hợp hang hóa dp dụng thuế suất theo tỷ lệ % 257 5.1.2.2 Trường hợp hàng hóa dp dung thuế: tuuật đối

5.1.2.3 Trường hợp tính thuế hỗn hợp ¬

Trang 11

5.1.3.1 Khai thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩuu 261 5.1.3.2 Thời điểm tính thuế «eeeeeerirrrmierreie 271

5.1.3.3 Miễn thuế giảm thuế, hoàn thuế uà truy thu thuế 271

.5,1,3.4 Thời hạn nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 5.1.4 Kế toán thuế xuất khẩu, nhập khẩu

5.1.4.1 Thu nhận thông tin ban đếu 5.1.4.2 Hệ thống hóa uà xử lý thơng tin kế tốn 5.1.4.3 Cơng bố thông tin trên báo cáo tài chính 5.2 Kế tốn thuế tiêu thự đặc biệt

5.2.1 Khái niệm và đặc điểm thuế TTĐB

5.2.1.1 Khái niệm

5.2:1.2 Đặc điểm

- 5.2.2 Quy định chung về ` thuế TNDN 5.2.2.1 Đối tượng nộp til

5.2.2.3, Căn cứ tính thuế 5.2.2.4, Phương pháp tính thu 5.2.2.5 Giảm thuế _5.2.3 Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt

5.2.3.1 Thu nhận thông tin ban đầu

5.2.3.2 Hệ thống hón uà xử lý thông tim kế tồn 5.2.3.3 Cơng bố thơng tin trên báo cáo tài chính = 5.2.4 Khai thuế và quyết toán thuế tiêu thụ đặc biệt 5.3 Câu hỏi ôn tập và bài tập thực hành

8.3.1 Câu hỏi ôn tập

5,3.2 Bài tập thực hành

Chương 6

KẾ TOÁN THUẾ NHÀ THẦU VÀ CÁC LOẠI THUẾ KHÁC

Trang 12

6.1.1 Khái niệm, đặc điểm của thuế nhà thẩu 332 6.1.2 Quy định chung về thuế nhà thầu

6.1.2.1 Đối tượng úp dụng 6.1.2.2 Đối tượng không áp dụng 6.1.3 Phương pháp tính thuế

6.1.3.1 Phương pháp khẩu trừ 6.1.3.2 Phương pháp trực tiếp 6.1.3.3 Phương pháp hỗn hợp

6.1.3.4, Xác định thuế nhà thâu phải nộp theo các trường hợp cụ thể

6.1.4 Kế toán thuế nhà thầu

6.1.4.1 Thu nhận thông tin ban đâu

6.1.4.2 Hệ thống hóa va xử lý thơng tin kế tốn 6.1.4.3 Công bố thông tin trên báo cáo tài chính 6.1.5 Kê khai và quyết toán thuế nhà thẩu

6.1.5.1 Kê khai thuế nhà thẩu 6.1.5.2 Quyết toán thuế nhà thiù, 6.2 Kế toán các loại thuế, phí và lệ phí

6.2.1 Khái quát chung về các loại thuế khác, phí và lệ phí 352 6.2.1.1 Thuế tài nguyên

6.2.1.2 Thuế bảo uệ mmơi trường

6.2.1.3 Phú, lệ phí ese

6.2.2 Kế toán các loại thuế khác, phú, lệ phí 6.2.2.1 Thu nhận thông tin ban dé —6:9:2:2: 86K tonne

6.3 Cau héi 6n tap va bai tap thyc hanh 6.3.1 Cau hoi 6n tap

6.3.2 Bài tập thực hành Chương 7

KỸ NĂNG QUYẾT TOÁN THUẾ

7.1 Chuẩn bị hồ sơ quyết toán thưế seo 388

Trang 13

7.1.1 Công việc trước khi quyết toán thuế - 388

7.1.1.1 Đối uới các báo cáo thuế «em 388 7.1.1.2 Đối uới sổ kế tođ se 393 7.1.2 Cơng việc khi chính thức quyết toán thuế 399 7.2 Kỹ thuật soát xét Báo cáo tài chính phát hiện các rủi ro

- về thuế + AOL

7.2.1 Soát xét một số khoản mục trên Bảng cân đối kế toán 401 722 Soát xét một số khoản mục trên Báo cáo kết quả

_ kinh doanh

Chương 8

QUYẾT TOÁN THUẾ

TRONG MỘT SỐ LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP

8.1 Kinh nghiệm quyết toán thuế trong một số loại hình

- doanh nghiệp phổ biến : 460

8.1.1 Kinh nghiệm quyết toán thuế trong đoanh nghiệp xây dựng =e=

8.1.1.1 Đặc điểm hoạt động xây lẮP 8.1.1.2 Một số sai phạm oễ thuế

8.1.2 Kinh nghiệm quyết toán thuế trong doanh nghiệp kinh doanh bất động sản „467 8.1.2.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh bất động sản 8.1.2.2 Một số sai phạm VE thuế tHƯỜI SẾP .-«eee 8.1.3 Kinh nghiệm quyết toán thuế trong doanh nghiệp

thương máii eseeeeeserrrrririrrirrrrrrrrrmmireerte 471 8.1.3.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương rnại .71 8.1.3.2 Đối uới hoạt động của các trưng tâm bán buôn, bán lẻ 473

Trang 14

8.1.3.3, Đối uới hoạt động của bán hàng ẩn cấp .475 8.1.3.4 Đối uới hoạt động thương mại điện tử 477 8.1.4 Kinh nghiệm quyết toán thuế trong kinh đöanh thuốc

tân được su xxx crreerterrrreeesre

8.1.4.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh thuốc tân được

8.1.4.2 Một số sai phạm phổ biến oể thuế 481 8.2 Giải pháp ngăn ngừa và xử lý rúi ro, sai phạm trong quyết

toán thuế tại các doanh nghiệp —- —.184 8.2.1 Giải pháp ngăn ngừa rủi ro về "thuế trong doanh nghiệp -484 8.2.2 Giải pháp quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh hiệu

quả nhằm giảm thiểu rai ro trong quyết toán thuế 489 Chương 9

KỸ NĂNG TỐI ƯU HÓA THUẾ PHẢI NỘP 9.1 Tổng quan về tối ưu hóa thuế

9.1.1 Bản chất tối ưu hóa thuế 9.1.2 Các hình thức tối ưu hóa thuế

9.1.3 Thiết lập kế hoạch tối ưu hóa thuế

9.2 Kỹ năng tối ưu hóa một số loại thuế

9.2.1 Tối ưu hóa thuế GTGT 9.2.2 Tối ưu hóa thuế TNDN

_ 9.23 Tối ưu hóa thuế TNCN

Danh mục tài liệu tham khảo

Trang 15

DANH MUC CAC TU VIET TAT

BCTC Báo cáo tài chính

BVMT Bảo vệ môi trường :

BCDSPSTK Bảng cân đổi số phát sinh tài khoản ¬

CỌT Cơ quan thuế 4 "

DN Doanh nghiệp Là mm ¬

GTGC Giảm trừ gia cảnh (oe

GTGT Giá trị gia tăng :

KIT Kế toán thuế

KTTC Kế toán tài chính

NNT Người nộp thuế

NSNN Ngân sách nhà nước SXKD Sản xuất kinh doanh

TK Tài khoản

TNCN Thu nhập cá nhân

TNCT Thu nhập chịu thuế

TNDN Thu nhập doanh nghiệp

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

TSCD Tài sản cố định

TIDB Tiêu thụ đặc biệt

UBND Ủy ban Nhân dân

XDCB Xây đựng cơ bản

Trang 17

Chuong : 1

TONG QUAN VỀ KẾ TOÁN THUẾ TRONG DOANH NGHIỆP

: đoanh nghiện 1.1 Tổng quan về thuế

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm nà chúc năng của thuế 1.1.1.1 Khi niệm uà đặc điểm của thuế

Lịch sử tiến hóa và phát triển của xã hội loài người đã chứng minh rằng thuế ra đời là cẩn thiết khách quan, gắn liển với sự

ra đời, tổn tại và phát triển của Nhà nước, bản chất của Nhà

Trang 18

Thời kỳ chế độ phong kiến thuế khơng cịn tổn tại đưới hình

thức cơng nộp bằng hiện vật, mà thuế được chia thành hai loại

thuế chính: Thuế thân và thuế điển, ở thời kỳ này chế độ thuế khóa rất nặng, tầng lớp quan tham những nhiễu, bòn rút hết giá trị thăng dư của người nông đân, chế độ phong kiến suy tàn để

lại một đất nước Việt Nam trì trệ, kém phát triển, lạc hậu và rơi

vào sự thống trị của thực dân Pháp Trong thời kỳ Pháp thuộc, thuế được huy động vào hệ thống ngân sách thuộc địa gồm nhiễu tầng nấc, nhưng được chuyển về chính quốc, theo đúng mục đích của chủ nghña thực dân Thuế thời kỳ này gồm thuế

trực thu và thuế gián thu, được chia theo từng đối tượng khác

nhau Từ sau khi cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công, nhà nước đã có nhiểu cải cách thuế, xây dựng hệ thống thuế trên ngun tắc: cơng bằng, thích hợp với hoàn cảnh kinh tế xã hội Gắn với tùng mốc phát triển của đất nước sau cách mang tháng 8 thành công, hệ thống thuế đã có nhiều cải tiến đặc biệt thời kỳ bắt đầu từ năm 1990, cùng với công cuộc đổi mới và mở cửa

nến kinh tế, hệ thống thuế Việt Nam đã hình thành bao gồm hệ

thống chính sách thuế và hệ thống quản lý thuế,

Như vậy, có thể thấy thuế gắn liển với sự phát triển của Nhà rước, ở Việt Nam hay bất kỳ quốc gia nào, thuế là công cụ để tạo nguồn thu cho ngân sách, để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước Tùy thuộc và bản chat cia nha nude và cách thức nhà nước sử đụng, các nhà kinh tế có nhiều quan điểm khác nhau về thuế

Theo V Lênin (1870-1924) ”Thuế là cái Nhà nước thu của đân trà khơng bổi hồn”, trong khái niệm này làm rõ hai ý đó là: thuế

khoản thu có tính chất bắt buộc của nhà nước, đối tượng thu

Trang 19

không phải là khoản vay nợ của dân

Theo các nhà kinh tế học kinh điển, David Ricardo (1772-

1823) “Thuê được cấu thành từ phim của chính phủ lấy trong sản phẩm đất đai oà lao động trong nước 0à xét cho cùng thì thuế được lấy từ tự bẩn hay thu nhập của người chịu thuế”

Adam Smith (1923-1970) “Các công dân của mỗi nước phải đóng gúp cho Chính thủ theo tỷ lệ khả năng của mỗi người, nglữa là tỷ lệ uới lợi tức tà họ được hưởng do sự bảo 0uệ của Nhà rước”; Theo quan điểm của các nhà kinh tế học kinh điển, thể hiện rõ quan điểm thuế là phải phải đóng góp cho chính phủ được lấy từ tư bản

hay thu nhập của người chịu thuế, trong khái niệm này chưa

rêu được đặc điểm quan trọng của thuế đó là thuế khơng có tính chất bổi hoàn

Theo Gaston (1934) đưa ra một khái niệm đẩy đủ, toàn

diện về thuế Theo đó, "thuế là một khoản trích nộp bằng tiển, có tính chất xác định, khơng hồn trả trực tấp do các cơng dân đóng

sớp cho Nhà nước thơng qua con đường quyên lực nhằm bù đắp

những chỉ tiêu của Nhà nước" Theo thời giar, khái niệm cổ điển

này đến nay đã được bổ sung, chính sửa, theo đó: "Thuế là một khoản trích nộp bằng tiển, có tính chất xác định, khơng hồn trả trực tiếp do các cơng dân đóng góp cho Nhà nước thơng qua con đường quyển lực nhằm bù đắp những chỉ tiêu của

Nhà nước trong việc thực hiện các chức nang kính tế xã hội của

Nhà nước"

Ở Việt Nam, theo Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 “Thuế là một khoản nộp ngân sách nhà ước bắt buộc của tổ chức, hộ gia dinh, hộ kinh doanh, cá nhân theo quy dinh cha các luật thuế”

Trang 20

ứng nha cẩu chỉ tiêu cho uiệc thực hiện các chức năng, nhiệm vu cha Nhà nước

Trên góc độ người nộp thuế thì thuế được định nghĩa như sau: Thuế ]à khoản đúng góp bắt buộc mà mỗi tổ chức, cá nhân phải có nghĩa uụ đúng góp cho nhà nước theo luật định để đáp ứng như câu chỉ tiêu cho uiệc thực hiện các chức năng, nhiệm uụ của Nhà nước

Trên góc độ kinh tế học, thuế được định nghĩa như sau: Thuế là biện pháp đặc biệt, theo đó, nhà trước sử dụng quyên lực của minh dé chuyén một phần nguôn lực từ khu uực tư sang khu uực công nhằm thực hiện các chức năng kinh tế- xã hội của Nhà nước

Như vậy, đã có nhiều khái niệm khác nhau về thuế Tuy

nhiên, để hiểu rõ bản chất của thuế, khi nghiên cứu khái niệm

thuế cần chú ý các đặc điểm sau:

Thứ nhất, trong xà hội hiện đại thuế là khoản đóng góp bằng tiên

Về nguyên tắc, thuế là một khoản đóng góp dưới hình thức tiền

tệ, điểu này trái ngược với các hình thức thanh toán bằng hiện vật đã tổn tại trước đây Sự phát triển của quan hệ hàng hóa - tiển tệ tạo điểu kiện thuận lợi cho sự phát triển của thuế, đổi lại, nghĩa vụ của đối tượng nộp thuế được thực hiện bằng tiển lại góp phần thúc đẩy sự phát triển của kinh tế thị trường

Thứ hai, thuế là khoản đóng góp bẮt buộc được thực hiện thông qua con đường quyên lực chính trị Dù được thực hiện đưới hình “thức-nào;-thuế-vẫn: thể hiện tính-chất-bắt:buộc;: được-thực “hiện -

thông qua con đường quyển lực nhà nước (qua hệ thống pháp luật thuê) Do đó, đối tượng nộp thuế bắt buộc phải tuân thủ các quy định pháp luật về kê khai, nộp thuế Đối tượng nộp thuế không thể tự mình ấn định hay thoả thuận mức thuế mà phải chấp thuận mức thuế và thời hạn nộp thuế theo quy định

của pháp luật Những đối tượng nộp thuế vi phạm luật sẽ bị cơ

Trang 21

nghĩa vụ nộp thuế, Đây là điểm khác biệt giữa thuế với các khoản đóng gớp mang tính chất tự nguyện

Thứ ba, thuế là một khoản thu khơng có đối khoản cụ thể khơng hồn trả trực tiếp nhằm đáp ứng nrhu câu chỉ tiêu của nhà nước trong uiệc thực hiện các chức năng quản lý xã hội, chức năng kinh tế- xã hội của nhà nrưóc

Khác với khoản vay, thuế không hoàn trả trực tiếp cho người nộp thuế (tuy nhiên, một phần thuế được hoàn trả gián tiếp cho người nộp thuế thông qua các khoản phúc lợi xã hội, phúc lợi cơng cộng) Sự khơng hồn trả trực tiếp được thể hiện ở cả trước và sau khi thu thuế Trước khi thu thuế, nhà nước không hể cung ứng trực tiếp một dịch vụ nào cho người nộp thuế Sau khi thu thuế, nhà nước cũng khơng có sự bổi hồn trực tiếp nào cho người nộp thuế Cũng như vậy, người nộp thuế không thể phản đối việc thực hiện nghĩa vụ thuế với lý do ho str dung ít các dịch vụ cơng cộng; khơng có quyển doi hoi được hưởng nhiéu dich vu céng céng hon so với số thuế họ phải trả vì lý đo này hay lý do khác; không thể từ chối nộp thuế

với lý do họ đã phải chỉ trả phí, lệ phí cho một số dịch vụ mà họ

được cung cấp Ì

Thuế được thu nhằm đáp ứng mọi nhu cẩu chỉ tiêu của nhà nước, thuế khơng có đối khoản cụ thể Điểu này thể hiện rõ ở

chỗ nguồn thu từ mỗi loại thuế không được quy định gắn với

mục đích chỉ tiêu cụ thể nào cả mà đều được sử dụng để đáp ứng nhu cẩu chỉ tiêu chung của nhà nước trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước

Khái niệm "chỉ tiêu của nhà nước” ngày nay không thể hiểu theo nghĩa hẹp là chỉ bao gổm các chi phí liên quan đến chức năng duy trì bộ máy của nhà nước để thực hiện các chức nẵng

của nhà nước, mà còn gdm cac chi phi cho việc thực hiện các chức năng kinh tế - xã hội Chính vì thế, theo chúng tôi khi xem

Trang 22

xét khái niệm thuế cũng phải hiểu thuế trên hai góc độ: thuế oừa là công cụ huy động nguôn thụ để đáp ứng nhu câu chỉ tiêu của nhà trước 0à thuế 0ừa là công cụ giúp nhà nước thực hiện các mục tiêu kinh tế ¬ xã hội hay công cụ quản lý uĩ mô nên kinh tế,

1.1.1.2 Chúc trăng của thuế

Lịch sử phát triển của thuế đã chứng minh rằng, thuế có 3 chức năng cơ bản, đó là: chức năng bảo đảm nguổn thu cho NSNN nhằm đáp ứng nhu cẩu chỉ tiêu của Nhà Trước; chức năng

phân phối lại thu nhập và tài sản nhằm đảm bảo công bằng xã hội và chức năng điểu tiết vĩ mô nền kinh tế,

Một là, chức năng đảm bảo nguồn thu cho NSNN

Mức độ động viên các nguồn thu từ thuế vào ngân sách phần lớn, gắn liên với tổng số chỉ tiêu của của nhà nước vì các khoản thu này là nguổn bù đắp chủ yếu cho các khoản chỉ ngân sách Nhưng các khoản thu này cũng không phải là nguồn bù

đắp duy nhất mà bên cạnh đó, thâm hụt ngân sách còn được bù

đắp bằng nguồn vay hoặc phát hành tiển tệ Mức độ động viên thụ ngân sách với tỷ lệ giữa thâm hụt ngân sách trên tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của mỗi nước cho thấy mức độ huy động của nhà nước để bù đắp cho các khoản chỉ nay (tat nhiên kể cả khoản lãi phải trả khi hoàn trả nợ)

Hai là, chức năng phân phối lại nhằm đảm bảo công-bằng.-

xã hội

Về nguyên tắc, gánh nặng về thuế phải được phân chia một cách công bằng; thuế phải có vai trò sửa chữa những khiếm khuyết của sự phân phối lần đầu để đảm bảo sự cơng bằng và bình đẳng Tuy nhiên, sự công bằng chỉ mang tính chất tương đối và tùy thuộc vào quan niệm cho rằng sự phân phổi phải công bằng hay không trong việc phân chia quyển sở hữu diễn ra trên thị trường

Trang 23

Ba là, chức năng điểu tiết vĩ mô nền kinh tế hay khắc phục

rửững bất cân bằng của thị trường

Thuế là một công cụ của chính sách kinh tế có thể đóng vai trị khuyến khích, hạn chế hoặc ổn định kinh tế Thuế có thể được sử dụng để khắc phục những bất cân bằng của thị trường

Chẳng hạn như, dựa trên cơ sở các phân tích kinh tế vi mô để

quốc tế hóa những tác động nội tại của nển kinh tế Thuế cũng có thể góp phần thực hiện các cân bằng tổng thể trong khuôn khổ chính sách ngân sách dựa trên cơ sở các phân tích kinh tế vĩ mơ

Cách tiếp cận kinh tế vi mô phù hợp với cách nhìn tự do về sự can thiệp của nhà nước mà với chức năng trợ cấp ngân sách, nhà nước có thể xố bỏ được những vật cản nảy sinh trong kinh tế thị trường Cách tiếp cận này đôi khi cũng là trung tâm của

các cuộc tranh luận

Cách tiếp cận kinh tế vĩ mô thuộc quan niệm của J M Keynes về chính sách kinh tế, thuế là một công cụ mà nhà nước sử dụng nhằm ổn định tình huống (chính sách tác động trên tổng cầu) hoặc cơ cấu (chính sách thuế nhằm tạo thuận lợi cho sự tăng trưởng kinh tế) Khả năng của thuế trong việc thực hiện các mục tiêu hiệu quả kinh tế này đã bị tranh luận khá gay gắt Tùy theo quan điểm mà chức năng này được đánh giá cao

hay thấp :

Trang 24

trong từng thời kỳ nhất định Đó cũng là lý đo mà các quốc gia phải thường xuyên rà soát mức độ phù hợp của hệ thống thuế với chiến lược phát triển kinh tế xã hội của mình, thực hiện các cải cách thuế kịp thời nếu thấy cẩn thiết

1.1.2 Phận loại thuế

Căn cứ theo đặc điểm, công dụng, chức năng và vai trò của từng loại thuế đối với quá trình phát triển kinh tế, xã hội và tùy theo mục tiêu, yêu cầu của quản lý mà người ta có thể đưa ra các cách phân loại thuế khác nhau, từ đó nhằm sử dụng phát huy vai trị tích cực của từng công cụ thuế trong quản lý, điều tiết vĩ mô nển kinh tế Dưới đây là một số cách phân loại

chủ yếu

1.1.2.1 Phân loại thuế theo uếu tố linh tế bị đánh thuế

Theo tiêu thức này, thuế được chia thành thuế đánh vào

thu nhập (thuế thu nhập), thuế đánh vào tiêu dùng (sử dung thu nhập - thuế tiêu dùng) và thuế đánh vào tài sản (thu nhập được tích lũy - thuế tài sản)

- Thuế thu nhập bao gồm các sắc thuế-có cơ sở đánh thuế là thu nhập thu được Thu nhập kiếm được từ nhiều nguồn: từ lao động dưới dạng tiển lương, tiển công; thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh dưới dạng lợi nhuận, thu nhập do.đó.thuế

thu nhập cũng có nhiều dạng: thuế thu nhập cá nhân (TNCN), thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN), thuế chuyển thu nhập ra

nước ngoài

- Thuế tiêu đùng là các loại thuế có cơ sở đánh thuế là phần

thu nhập của tổ chức, cá nhân được mang ra tiêu đùng trong hiện tại Trên thực tế loại thuế tiêu dùng được thể hiện dưới nhiều dạng như thuế giá trị gia tăng (GTGT), thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), thuế nhập khẩu,

Trang 25

- Thuế tài sản là các loại thuế có cơ sở đánh thuế là giả trị

tài sản Tài sản có nhiều hình thức biểu hiện: tài sản tài chính

gồm có tiển mặt, tiển gửi, chứng khoán, thương phiếu tài sản cố định gồm nhà cửa, máy móc, nhà máy Tài sản vơ hình như thương hiệu, bản quyển Thuộc loại thuế tài sản là các

sắc thuế như thuế nhà đất, thuế trước bạ, thuế sử đụng đất

nông nghiệp

1.1.2.2 Phân loại thuế theo phương thúc đánh thuế

Phương thức đánh thuế thể hiện cách nhà nước điều tiết

thu nhập của các tổ chức cá nhân trong xã hội - diéu tiết trực

tiếp hay điều tiết gián tiếp Theo cách phân loại này, thuế được chia thành thuế trực thu và thuế gián thu

- Thuế trực thu là loại thuế mà Nhà nước thu trực tiếp vào

phần thu nhập của các pháp nhân hoặc thể nhân - thuế đánh

trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản của người nộp thuế Thuế

trực thu có đặc điểm là đối tượng nộp thuế đồng nhất với đối tượng chịu thuế Về nguyên tắc, loại thuế này mang tính chất

thuế lũy tiến vì nó tính đến khả năng của người nộp thuế,

người có thu nhập cao hơn phải nộp thuế nhiều hơn, còn

người có thu nhập thấp thì nộp thuế ít hơn Thuế trực thu

thường bao gổm các sắc thuế đánh trên thu nhập của tổ chức

và cá nhân Ở Việt Nam, các sắc thuế trực thu bao gồm:

thuế TNDN, thuế TNCN, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhà, đất

- Thuế gián thu: Tà loại thuế không trực tiếp đánh vào thu nhập hay tài sản của người nộp thuế mà đánh một cach gián tiếp thông qua giá cả hàng hóa, dịch vụ Người tiêu dùng những

hàng hóa, dịch vụ đó là người chịu loại thuế này Vì vậy, thuế

gián thu được đánh khi có hành vi giao dịch hoặc tiêu dùng

hàng hóa, dịch vụ

Trang 26

Thuế gián thu có đặc điểm là đối tượng nộp thuế và đối tượng chịu thuế không đổng nhất với nhau, Người nộp thuế là

người sản xuất, kinh doanh hàng hóa, địch vụ, cịn người chịu

thuế là người tiêu dùng các hàng hóa đó Thuế gián thu ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh thông qua cơ chế giá thị trường Nói cách khác, thuế gián thu chịu ảnh hưởng của quan hệ cung cầu trên thị trường Về nguyên tắc, thuế gián thu mang tính chất lũy thóai vì nó khơng tính đến khả năng thu nhập của người chịu thuế, người có thu nhập cao hay thấp đều phải chịu

thuế như nhau nếu cùng mua một loại hàng hóa, địch vụ Loại

thuế này thường là các sắc thuế có cơ sở đánh thuế là các

khoản thu nhập dùng để tiêu dùng Ở Việt Nam, các sắc thuế

giản thu bao gổm: thuế GTŒT, thuế TTĐB, thuế xuất khẩu, thuế

nhập khẩu an

Sự phân biệt giữa thuế trực thu và thuế gián thu chỉ rõ ràng ở góc độ pháp lý, tức là theo quy định của pháp luật thì người nộp thuế có là người chịu thuế không hay người nộp thuế là

người phải có trách nhiệm kê khai, nộp thuế cho một người khác

Dưới góc độ kinh tế gánh: nặng thuế thực sự do ai chịu không

phụ thuộc vào đó là thuế trực thu hay thuế gián thu mà phụ

thuộc vào độ co giãn của của cung cầu hàng hóa, dịch vụ

1.1.2.3 Phân loại dựa theo mối quan hệ giữa thuế uới thu nhập Cách phân loại này xét mối quan hệ tỷ lệ giữa số thuế phải gánh chịu với thu nhập của người chịu gánh nặng thuế Cách phân loại này cho thấy gánh nặng thuế được phân bổ cho đối tượng nào là chính, cho người nghèo hay cho người giẩu Nó phản ánh phẩn nào tính công bằng của các sắc thuế, Theo cách

phân loại này, thuế được chia thành 3 loại: Thuế lũy tiến, thuế

lũy thóai và thuế tỷ lệ:

Trang 27

gánh chịu so với thu nhập của người chịu thuế tăng lên khi thu nhập tăng Tiêu biểu cho loại thuế này là thuế thu nhập cá nhần trong trường hợp áp dụng biểu thuế lũy tiến đối với thu nhập Đối với thuế lũy tiến, người giẩu chịu thuế nhiều hơn người nghèo

Thuế lũy thóai là loại thuế mà tỷ lệ phần trăm số thuế phải gánh chịu so với thu nhập của người chịu thuế giảm đi khi thu nhập tăng Tiêu biểu cho loại thuế này là thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt Với loại thuế này, người nghèo chịu thuế nhiều hơn người giầu

Thuế tỷ lệ là loại thuế mà tỷ lệ phần trắm số thuế phải gánh

chỉu so với thu nhập của người chịu thuế không đổi khi thu nhập tăng Tiêu biểu cho loại thuế này là thuế TNDN trong trường hợp sắc thuế này chỉ áp đụng một thuế suất phổ thông cho mọi mức thu nhập của người nộp thuế

1.2.2.4 Phân loại theo cách tiết kế mức thu

Theo cách phân loại này, thuế được phân loại thành thuế tuyệt đối và thuế theo giá trị

Thuế tuyệt đối là loại thuế mà mức thuế được xác định bằng mức tiển tuyệt đổi trên một đơn vị vật lý của đối tượng bị đánh thuế (trọng lượng, khối lượng, diện tích ), độc lập với giá trị

tiển tệ của chúng Loại thuế này có lợi thế là rất đơn giản, không

cẩn phải xác định giá trị của đối tượng bị đánh thuế nhưng lại có bất lợi là khơng thích ứng trong trường hợp tiển tệ bị mất giá Ở một số nước, loại thuế này thường được áp dụng dưới hình thức thuế rượu, thuế thuốc lá, thuếbia

ˆ Thuế theo giá trị là loại thuế được tính toán bằng cách áp dụng

một tỷ lệ (hoặc tỷ lệ phan tram) trên cơ sở thuế Ưu điểm của loại thuế này là dé thích ứng trong trường hợp lạm phát Đồng thời, số thuế thu được tỷ lệ thuận theo giá trị của cơ sở thuế

Trang 28

1.1.3 Hệ thống thuế 0à chính sách thuế Việt Nam 1.1.3.1 Cơ cấu mot sắc thuế”

Mỗi sắc thuế được ban hành nhằm đáp ứng các mục tiêu riêng song nhìn chung, mỗi sắc thuế đểu được cấu thành bởi các yếu tố sau:

() Tên sọi: Tên gọi của mỗi sắc thuế thể hiện đối tượng tác động của sắc thuế hoặc mục tiêu của việc áp dụng sắc thuế đó Ví dụ, thuế "giá trị gia tăng" cho thấy loại thuế này chỉ đánh vào phần giá trị tăng thêm của hàng hóa, địch vụ sau mỗi lần chúng được luân chuyển; thuế "iu nhập doanh nghiệp" đánh trên thu nhập của doanh nghiệp; thuế "tiêu thụ đặc biệt" đánh vào việc tiêu dùng

các hàng hóa, dịch vụ đặc biệt được sản xuất hoặc nhập khẩu

(1) Đối tượng nộp thuế (người nộp thuê): Trong một luật thuế bao giờ cũng quy định chủ thể nộp thuế, chủ thể nộp thuế chịu sự điểu chỉnh của một loại thuế nên được gọi là đối tượng nộp thuế Đối tượng nộp thuế phụ thuộc vào đặc tính, tính chất của loại thuế quy định định trong luật thuế đó Trong luật thuế quy định rõ rõ tổ chức, cá nhân nào có nghĩa vụ phải kê khai và riệp loại thuế này hoặc tổ chức, cá nhân nào không phải kê khai và nộp loại thuế này theo quy định của luật thuế,

(0) Đối tượng chịu thuế Theo luật thuế hiện hành ở Việt Nam,

- đối tượng chịu thuế là đối tượng đưa ra để tính thuế-Đối tượng -——

chịu thuế tùy thuộc vào loại thuế quy định trong luật thuế đó là thuế tính trên thu nhập, thuế tiêu dùng hay thuế tài sản để

xác định

(tv) Co sé thué: Co sé thud cho biết thuế được tính trên cái gi Tùy theo mục đích và tinh chất của từng sắc thuế, cơ sở thuế có thể là các khoản thu nhập nhận được trong kỳ tính thuế của một tổ chức, cá nhân nào đó, hoặc cơ sở tính thuế có thể là giá tính thuế của hàng hóa dịch vụ tiêu thụ trong kỳ

Trang 29

(ø) Mức thuế: Mức thuế là yếu tố quan trọng nhất của một sắc thuế, đó là "linh hổn" của một sắc thuế, phản ánh yêu cẩu và mức độ động viên của Nhà nước trên một cơ sở tính thuế, đổng thời cũng là mối quan tâm hàng đầu của người nộp thuế Mức thuế chính là đại lượng thể hiện mức độ điểu tiết trên một đơn vị cơ sở thuế Mức thuế trả lời cho câu hỏi thu bao nhiêu Có các loại mức thuế sau đây:

- Mức thuế tuyệt đối: Mức thuế tuyệt đối là mức thuế được ân định bằng một mức tuyệt đối đựa trên đơn vị vật lý của cơ sở thuế Ví dụ, thuế bảo vệ môi trường đổi với than 30.000 đồng/tấn; thuế sử dụng đất nông nghiệp đối với đất trổng cây hàng năm 100 kg thóc/ha

- Mức thuế tương đối: Múc thuế tương đối là mức thuế được tính bằng tỷ lệ % trên đơn vị giá trị của cơ sở thuê Do được

tính bằng tỷ lệ % trên một đơn vị giá trị của cơ sở thuế nên mức

thuế tương đối thường được gọi là thuế suất Trong thực tế có nhiều loại thuế suất, nhưng phổ biến có hai loại sau:

+ Thuế suất theo tỷ lệ cố định: là thuế suất áp dụng một tỷ lệ phần trăm cố định không thay đổi trong mọi trường hợp tăng giảm của cơ sở tính thuế:

+ Thuế suất lữy tiến: là thuế suất áp đụng mức thuế tăng theo cơ sở tính thuế Thuế suất lũy tiến bao gồm thuế suất lũy tiến từng phần và thuế suất lũy tiến toàn phẩn

(vi) Biểu thuế: Biểu thuế là bảng tổng hợp các thuế suất hoặc mức thuế nhất định trong một sắc thuế Ví dụ: biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; biểu thuế TNCN; biểu thuế TTĐB

(oii) Miễn, giảm thuết Miễn giảm thuế được quy định cụ thể

đối với mỗi sắc thuế, chế độ miễn giảm thuế thường được viết thành một nội dung riêng trong luật thuế Mỗi sắc thuế có quy định riêng, tuy nhiên phổ biến các trường hợp được Nhà nước

cho phép miễn giảm thuế đó là:

Trang 30

- Do nguyên nhân khách quan mà người nộp thuế gặp khó

khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh (S5XKD) hoặc sụt giảm

thu nhập

- Thực hiện một số chủ trương chính sách khuyến khích kinh tế của Nhà nước như: khuyến khích xuất khẩu, đầu tư, địa

bàn có kinh tế khó khăn, khắc phục thiên tai, dịch bệnh

(oii) Trách nhiệm, nghĩa uụ của đối tượng nộp thuế: Yếu tố này quy định trách nhiệm, nghĩa vụ của đối tượng nộp thuế trong quá trình thi hành luật thuế, ví dụ như, nghĩa vụ về đăng ký, kê khai, thu nộp thuế; nghĩa vụ về thực hiện chế độ kế tốn, hóa đơn, chứng từ; nghĩa vụ về khai báo, cung cấp các thông tin cẩn thiết cho việc tính và thu thuế Việc quy định trách nhiệm, nghĩa vụ của đối tượng nộp thuế một mặt, nhằm nâng cao ý thức tự giác chấp hành luật thuế, đưa việc thực thi luật thuế vào nể nếp, kỷ cương; mặt khác, là cơ sở pháp lý để xử lý các vi phạm về thuế, đảm bảo sự kiểm soát, quản lý của cơ quan thuế đối với quá trình chấp hành luật thuế được chặt

chẽ, kịp thời

(ix) Thi tục kê khai, thu nộp, quyết toán thuết Yếu tố này thể hiện quy định của nhà nước về hình thức thu nộp, thủ tục thu nộp, kê khai, quyết toán thuế, thời gian thu nộp nhằm đảm bảo sự minh bạch, rõ ràng của chính sách, tạo cơ sở pháp lý để xử lý

„ các trường hợp vi phạm luật thuế 2222 225522

Ngoài các yếu tố cơ bản trên đây, trong các sắc thuế còn quy định rõ trách nhiệm quyển hạn của cơ quan thuế và các cơ quan liên quan trong quá trình thi hành luật thuế; các hình thức vi phạm hành chính và các biện pháp xử lý vi phạm hành chính

Trang 31

nội dưng quy định của Luật Quản lý thuế (Luật số 78/2006/OH11

ngày 29/11/2006) Kể từ ngày Luật Quản lý thuế có hiệu lực thi hành (01/7/2007) các nội dung vé quan ly trong các Luật thuế hiện hành bị bãi bỏ và được thực hiện thống nhất theo quy định

của Luật Quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật

này và các luật sau: Luật Sửa đổi, bố sung một số điểu của Luật Quản lý thuế năm 2012, Luật số 71/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điểu của các luật về thuế và Luật Quản lý thuế, Luật số 106/2016/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điểu của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng và Luật Quản lý thuế Tuy

nhiên, cùng với sự tiến bộ của khoa học công nghệ, sự phát triển mạnh mẽ của DN, những tác động mới của cuộc Cách

mạng công nghiệp 4.0, Luật Quản lý thuế hiện hành đã bộc lộ những khiếm khuyết, những nội dung và khoảng trống cẩn phải chỉnh sửa, bổ sung Vì vậy, ngày 13/6/2012, tại kỳ hợp lần thứ 7, Quốc hội khóa XIV đã thông qua Luật Quản lý thuế số

38/2019/QH14: Luật có hiệu lực ngày 01/7/2020 và thay thế các

Luật Quản lý thuế trước Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 bổ sung thêm nhiều nội đung mới, phù hợp với điểu kiện kinh tế, xã hội và quản lý nhà nước trong lĩnh vực thuế trong giai đoạn hiện nay

1.1.3.2 Cơ sở pháp lý của thuế

Thuế là một trong những nghĩa vụ cơ bản của công dân đã được quy định rõ trong Hiến pháp - đạo luật cơ bản (luật gốc) của nước ta Điểu 47 Hiến pháp năm 2013 của nước ta đã quy định: “Mọi người có nghĩa uụ nộp thuế theo luật định” Việc quy định nghĩa vụ đóng góp của dân là một vấn để lớn của mỗi một quốc gia, cho nên phải do cơ quan quyển lực cao nhất của Nhà

nước là Quốc hội ban hành đưới hình thức Luật hoặc Bộ luật

Trang 32

“Tàm Hiến pháp à sửa đổi Hiến pháp, lam luét va sita doi ludt” Theo quy định hiện hành, trong một số trường hợp Quốc hội có thể ủy quyển cho cơ quan thường trực của mình là Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành một số loại thuế đưới hình thức Pháp lệnh, để sau một thời gian thi hành sẽ hồn chỉnh, trình Quốc hội ban hành thành luật Tuy nhiên, cho đến nay, toàn bộ các sắc thuế trong hệ thống thuế của Việt Nam đã được ban hành thành luật Hiện nay, trong một số luật thuế, Quốc hội giao quyển cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội cụ thể hóa mức thuế suất trong khung thuế suất do Quốc hội quy định

Căn cứ Luật, Bộ luật do Quốc hội hoặc Pháp lệnh đo Ủy

ban Thường vụ Quốc hội ban hành, Chính phủ xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật dưới các hình thức Nghị định quy định chỉ tiết thi hành Luật, Nghị quyết của Chính phủ, Quyết định, Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ để thực thi Trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Bộ Tài chính ban hành các Thông tư hướng dẫn thực hiện Trong quá trình thi hành các văn bản quy phạm pháp luật về thuế, Bộ trưởng Bộ Tài chính có thể ban-hành các Chỉ thị; Quyết định của Bộ trưởng

Bộ Tài chính

Nhằm giúp người sử đụng thuận tiện trong việc cập nhật

và áp dụng văn bản pháp luật về thuế, chúng tôi xin cập nhật Hệ thống các Luật, Nghị định, Thông tư, Văn-bản-hợp nhất về

thuế đã hết hiệu lực, đang còn hiệu lực hoặc sắp có hiệu lực thi hành theo mốc thời gian như bảng sau:

Trang 33

Bảng 1.1 Hệ thống các Luật, Nghị định, Thông tu, Vin ban hợp nhất uề thuế

Nội | Loại Neay hié Đã bị sửa / Ngày hết

¡ | Loại ày hiệu ày hể

mịn Sốhiệu |" | Di ay/có| SỬ

dung | VB lực hợp nhất ” hiệu lực

Trang 35

Đã bị sửa /

Nội | Loại ° 12! Ì gốhiệu / Ngày hiệ Bey SY pithay/c6| Ngày hết TỪ

Trang 36

Đã bị sửa /

Nội | Loại TH xa Ngày hiệu| _ „| Ngày hết

Số hiệu bị thay/có| _

dung | VB lực we hiệu lực

hợp nhất

= lth

Thue |ThON8! + 59/2008/TT-BIC | 01/01/2009 29/02/2013

Trang 37

Nội dung

Loại Ngày hiệu

Trang 38

Đã bị sửa /

NOt | Foal | qgpẹạ |N8yhiêm|, thay /có | NB#Y hết

dưng | VB lực hợp nhất „ | hiệulực Đã có hợp Thơng nhất: tư 92/2015/TT-BTC | 01/01/2015 17/VBHN | BTC Đã có hợp Théng nhất: tư 193/2015/TT-BTC | 10/01/2016 17/VBHN- BTC Da bi stra, Luat | 106/2016/QH13 | 01/07/2016 Xu đã bị thay Thông he 99/2016/TT-BTC | 13/08/2016| Da bi stra whee

Đã bị sửa, Nghị đã có hợp định 100/2016/NĐ-CP | 01/07/2016 nhất - 17/VBHN- BTC Đã có hợp

Thơng 1anamerrr-rC | 01/2/anis | "hết tự 17/VBHN-

Trang 39

Nội | Loại Noáy hiê Đã bị sửa / Ngày hết

i | Lo ay hiéu é

ee | Sấhiệu Bay SY) bi thay /c6|

dung | VB lực hợp nhất „ | hiệulực Thông tứ 31/2017/TT-BTC | 02/6/2017 Đã có hợp 'Thơng nhat: 93/2017/TT-BTC | 05/11/2017 tư 14/VBHN- BIC NEhÍ Í 126/2017/NĐ-CP |01/02/2018 định Đã có hợp Thơng nhất: 25/2018/TT-BTC | 01/5/2018 tu 14/VBHN- BIC Van ba hợp | ngày 09/5/2018 án | 14/VB 14/VBHN-BTC 01/01/2014 nhất Thông te 82/2018/TT-BTC | 15/10/2018 Thong tư 103/2020/TT-BTC | 10/01/2021

Thuế | Luật | 14/2008/QH12 | 01/01/2009 | Da bi stra

thu | Luật | 32/2013/QH13 |01/01/2014

nhập | Nghị 92/2013/NĐ-CP | 13/8/2013 | Da bi su

doanh | dinh apr sue

Trang 40

Nội

dung

Loại

Ngày đăng: 15/06/2023, 21:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN