1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách, cơ chế tài chính phục vụ dạy nghề và tạo việc làm phần 1

344 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 344
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Đào tạo nghề phù hợp sở tạo việc làm bền vững góp phần bảo đảm an sinh xã hội Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm, dạy nghề chủ trương, sách lớn, có ý nghĩa quan trọng, nhằm tổ chức hiệu công tác đào tạo nghề cho người lao động; tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, đặc biệt lao động nơng thơn, góp phần chuyển dịch mạnh mẽ cấu lao động cấu kinh tế, phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Xác định vai trò quan trọng dạy nghề, tạo việc làm, ngày 16 tháng 11 năm 2013 Quốc hội ban hành Luật Việc làm quy định sách hỗ trợ tạo việc làm; thông tin thị trường lao động; đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia; tổ chức, hoạt động dịch vụ việc làm; bảo hiểm thất nghiệp quản lý nhà nước việc làm Ngày 27 tháng 11 năm 2014, Quốc hội thông qua Luật Giáo dục nghề nghiệp quy định hệ thống giáo dục nghề nghiệp; tổ chức, hoạt động sở giáo dục nghề nghiệp; quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo dục nghề nghiệp Chính phủ, Bộ, ngành liên quan ban hành nhiều quy định cụ thể về: dạy nghề; sách hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động; quản lý, sử dụng kinh phí nghiệp thực chương trình mục tiêu giáo dục nghề nghiệp việc làm… Nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước, tăng cường phối hợp Bộ, ban, ngành trung ương địa phương lĩnh vực dạy nghề, tạo việc làm cho người lao động, Nhà xuất Tài phối hợp Vụ Tài hành nghiệp - Bộ Tài xuất “Chính sách, chế tài phục vụ dạy nghề tạo việc làm” Nội dung sách gồm: Phần I - Luật việc làm, Luật giáo dục nghề nghiệp số nghị định hướng dẫn Phần II - Quỹ quốc gia việc làm sách hỗ trợ tạo việc làm Hy vọng sách góp phần tuyên truyền, đẩy mạnh tham gia đóng góp tích cực xã hội, tổ chức, cá nhân công tác dạy nghề, tạo việc làm cho người lao động Nhà xuất Tài mong nhận quan tâm ý kiến đóng góp bạn đọc để sách hoàn thiện lần xuất sau Trân trọng giới thiệu sách bạn đọc NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH MỤC LỤC Trang PHẦN I LUẬT VIỆC LÀM, LUẬT GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VÀ MỘT SỐ NGHỊ ĐỊNH HƯỚNG DẪN Luật Việc làm số 38/2013/QH13 ngày 16/11/2013 Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 ngày 27/11/2014 Nghị định số 31/2015/NĐ-CP ngày 24/3/2015 Chính Phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Việc làm đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia Nghị định số 143/2016/NĐ-CP ngày 14/10/2016 Chính Phủ quy định điều kiện đầu tư hoạt động lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Nghị định số 49/2018/NĐ-CP ngày 30/3/2018 Chính Phủ quy định kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Nghị định số 15/2019/NĐ-CP ngày 01/2/2019 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Giáo dục nghề nghiệp 11 39 101 134 202 260 PHẦN II QUỸ QUỐC GIA VỀ VIỆC LÀM VÀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TẠO VIỆC LÀM I QUỸ QUỐC GIA VỀ VIỆC LÀM Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 9/7/2015 Chính phủ quy định sách hỗ trợ tạo việc làm Quỹ quốc gia việc làm Thông tư số 54/2016/TT-BTC ngày 21/03/2016 Bộ Tài quy định việc quản lý sử dụng tiền lãi cho vay từ quỹ quốc gia việc làm II CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TẠO VIỆC LÀM Quyết định số 42/2012/QĐ-TTg ngày 08/10/2012 Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ tổ chức, đơn vị sử dụng lao động người dân tộc thiểu số khu vực miền núi, vùng đặc biệt khó khăn 349 368 373 Trang Quyết định số 64/2015/QĐ-TTg ngày 17/12/2015 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung Quyết định số 42/2012/QĐ-TTg ngày 08/10/2012 Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ tổ chức, đơn vị sử dụng lao động người dân tộc thiểu số cư trú khu vực miền núi, vùng đặc biệt khó khăn 379 Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg ngày 28/9/2015 Thủ tướng Chính phủ quy định sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo tháng 381 Quyết định số 63/2015/QĐ-TTg ngày 10/12/2015 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ đào tạo nghề giải việc làm cho người lao động bị thu hồi đất 390 Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 20/6/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Giáo dục nghề nghiệp - Việc làm An toàn lao động giai đoạn 2016-2020 395 Thông tư liên tịch số 11/2011/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 26/01/2011 Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí thực Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 429 Thông tư 43/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2016 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thực sách hỗ trợ đào tạo nghề cho đối tượng quy định Điều 14 Nghị định 61/2015/NĐ-CP sách hỗ trợ tạo việc làm Quỹ quốc gia việc làm 438 Thông tư số 152/2016/TT-BTC ngày 17/10/2016 Bộ Tài quy định quản lý sử dụng kinh phí hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp đào tạo 03 tháng 457 Trang Thơng tư số 40/2019/TT-BTC ngày 28/6/2019 Bộ Tài sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 152/2016/TT-BTC ngày 17/10/2016 Bộ Tài quy định quản lý sử dụng kinh phí hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp đào tạo 03 tháng 472 10 Thông tư số 11/2017/TT-BTC ngày 08/2/2017 Bộ Tài quy định quản lý sử dụng nguồn vốn ngân sách địa phương ủy thác qua Ngân hàng Chính sách xã hội vay người nghèo đối tượng sách khác 476 11 Thông tư số 58/2017/TT-BTC ngày 13/6/2017 Bộ Tài hướng dẫn số sách hỗ trợ tài cho tổ chức, đơn vị sử dụng lao động người dân tộc thiểu số khu vực miền núi, vùng đặc biệt khó khăn 483 12 Thơng tư số 103/2017/TT-BTC ngày 05/10/2017 Bộ Tài quy định quản lý sử dụng kinh phí nghiệp thực Chương trình mục tiêu Giáo dục nghề nghiệp việc làm an toàn lao động giai đoạn 2016-2020 502 PHẦN I LUẬT VIỆC LÀM, LUẬT GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VÀ MỘT SỐ NGHỊ ĐỊNH HƯỚNG DẪN 10 QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Luật số: 38/2013/QH13 Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2013 LUẬT VIỆC LÀM Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội ban hành Luật việc làm, Chương NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định sách hỗ trợ tạo việc làm; thơng tin thị trường lao động; đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia; tổ chức, hoạt động dịch vụ việc làm; bảo hiểm thất nghiệp quản lý nhà nước việc làm Điều Đối tượng áp dụng Luật áp dụng người lao động, người sử dụng lao động quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc làm Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Người lao động công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động có nhu cầu làm việc Việc làm hoạt động lao động tạo thu nhập mà không bị pháp luật cấm Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia quy định kiến thức chuyên môn, lực thực hành khả ứng dụng kiến thức, lực vào cơng việc mà người lao động cần phải có để thực cơng việc theo bậc trình độ kỹ nghề 11 Bảo hiểm thất nghiệp chế độ nhằm bù đắp phần thu nhập người lao động bị việc làm, hỗ trợ người lao động học nghề, trì việc làm, tìm việc làm sở đóng vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp Việc làm công việc làm tạm thời có trả cơng tạo thơng qua việc thực dự án hoạt động sử dụng vốn nhà nước gắn với chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) Điều Nguyên tắc việc làm Bảo đảm quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm nơi làm việc Bình đẳng hội việc làm thu nhập Bảo đảm làm việc điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động Điều Chính sách Nhà nước việc làm Có sách phát triển kinh tế - xã hội nhằm tạo việc làm cho người lao động, xác định mục tiêu giải việc làm chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; bố trí nguồn lực để thực sách việc làm Khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia tạo việc làm tự tạo việc làm có thu nhập từ mức lương tối thiểu trở lên nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội, phát triển thị trường lao động Có sách hỗ trợ tạo việc làm, phát triển thị trường lao động bảo hiểm thất nghiệp Có sách đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia gắn với việc nâng cao trình độ kỹ nghề Có sách ưu đãi ngành, nghề sử dụng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao sử dụng nhiều lao động phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Hỗ trợ người sử dụng lao động sử dụng nhiều lao động người khuyết tật, lao động nữ, lao động người dân tộc thiểu số 12 Điều Nội dung quản lý nhà nước việc làm Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật việc làm Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật việc làm Quản lý lao động, thông tin thị trường lao động, đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia bảo hiểm thất nghiệp Quản lý tổ chức hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm, doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật việc làm Hợp tác quốc tế việc làm Điều Thẩm quyền quản lý nhà nước việc làm Chính phủ thống quản lý nhà nước việc làm phạm vi nước Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước việc làm Bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thực quản lý nhà nước việc làm Ủy ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, thực quản lý nhà nước việc làm địa phương Điều Trách nhiệm quan, tổ chức cá nhân việc làm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên phạm vi chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệm tun truyền, vận động quan, doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức cá nhân tạo việc làm cho người lao động; tham gia với quan nhà nước việc xây dựng giám sát việc thực sách, pháp luật việc làm theo quy định pháp luật 13 Cơ quan, tổ chức phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tun truyền, phổ biến sách, pháp luật việc làm; tạo việc làm; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động, người sử dụng lao động theo quy định pháp luật Cá nhân có trách nhiệm chủ động tìm kiếm việc làm tham gia tạo việc làm Điều Những hành vi bị nghiêm cấm Phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp Xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp người lao động, người sử dụng lao động Tuyển dụng, sử dụng người lao động vào làm việc trái quy định pháp luật Dụ dỗ, hứa hẹn quảng cáo gian dối để lừa gạt người lao động lợi dụng dịch vụ việc làm, thông tin thị trường lao động để thực hành vi trái pháp luật Gian lận, giả mạo hồ sơ việc thực sách việc làm Cản trở, gây khó khăn làm thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp người lao động, người sử dụng lao động Chương CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TẠO VIỆC LÀM Mục CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ƯU ĐÃI TẠO VIỆC LÀM Điều 10 Tín dụng ưu đãi tạo việc làm Nhà nước thực sách tín dụng ưu đãi để hỗ trợ tạo việc làm, trì mở rộng việc làm từ Quỹ quốc gia việc làm nguồn tín dụng khác 14 Điều 11 Quỹ quốc gia việc làm Nguồn hình thành Quỹ quốc gia việc làm bao gồm: a) Ngân sách nhà nước; b) Nguồn hỗ trợ tổ chức, cá nhân nước; c) Các nguồn hợp pháp khác Việc quản lý, sử dụng Quỹ quốc gia việc làm theo quy định pháp luật Điều 12 Đối tượng vay vốn từ Quỹ quốc gia việc làm Đối tượng vay vốn từ Quỹ quốc gia việc làm bao gồm: a) Doanh nghiệp nhỏ vừa, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh doanh; b) Người lao động Đối tượng quy định khoản Điều thuộc trường hợp sau vay vốn từ Quỹ quốc gia việc làm với mức lãi suất thấp hơn: a) Doanh nghiệp nhỏ vừa, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh doanh sử dụng nhiều lao động người khuyết tật, người dân tộc thiểu số; b) Người dân tộc thiểu số sinh sống vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, người khuyết tật Điều 13 Điều kiện vay vốn Đối tượng quy định điểm a khoản Điều 12 Luật vay vốn từ Quỹ quốc gia việc làm có đủ điều kiện sau đây: a) Có dự án vay vốn khả thi địa phương, phù hợp với ngành, nghề sản xuất kinh doanh, thu hút thêm lao động vào làm việc ổn định; b) Dự án vay vốn có xác nhận quan, tổ chức có thẩm quyền nơi thực dự án; c) Có bảo đảm tiền vay 15 Đối tượng quy định điểm b khoản Điều 12 Luật vay vốn từ Quỹ quốc gia việc làm có đủ điều kiện sau đây: a) Có lực hành vi dân đầy đủ; b) Có nhu cầu vay vốn để tự tạo việc làm thu hút thêm lao động có xác nhận quan, tổ chức có thẩm quyền nơi thực dự án; c) Cư trú hợp pháp địa phương nơi thực dự án Chính phủ quy định mức vay, thời hạn, lãi suất cho vay, trình tự, thủ tục vay vốn điều kiện bảo đảm tiền vay Điều 14 Cho vay ưu đãi từ nguồn tín dụng khác để hỗ trợ tạo việc làm Căn điều kiện kinh tế - xã hội thời kỳ, Nhà nước sử dụng nguồn tín dụng khác vay ưu đãi nhằm thực sách gián tiếp hỗ trợ tạo việc làm Mục CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CHUYỂN DỊCH VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở KHU VỰC NÔNG THÔN Điều 15 Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm cho người lao động khu vực nông thôn Căn chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Nhà nước hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm cho người lao động khu vực nông thôn Người lao động khu vực nông thôn tham gia chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm hưởng chế độ sau đây: a) Hỗ trợ học nghề; b) Tư vấn miễn phí sách, pháp luật lao động, việc làm, học nghề; c) Giới thiệu việc làm miễn phí; 16 Vay vốn từ Quỹ quốc gia việc làm theo quy định điều 11, 12 13 Luật Điều 16 Hỗ trợ học nghề cho người lao động khu vực nông thôn Người lao động khu vực nông thôn học nghề 03 tháng học nghề trình độ sơ cấp sở đào tạo nghề hỗ trợ chi phí học nghề theo quy định Thủ tướng Chính phủ Điều 17 Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh doanh tạo việc làm cho người lao động khu vực nông thôn Doanh nghiệp nhỏ vừa, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh doanh Nhà nước hỗ trợ để phát triển sản xuất, kinh doanh, mở rộng việc làm chỗ cho người lao động khu vực nông thôn thông qua hoạt động sau đây: Vay vốn từ Quỹ quốc gia việc làm theo quy định điều 11, 12 13 Luật này; Hỗ trợ cung cấp thông tin thị trường tiêu thụ sản phẩm; Miễn, giảm thuế theo quy định pháp luật thuế Mục CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM CƠNG Điều 18 Nội dung sách việc làm cơng Chính sách việc làm cơng thực thông qua dự án hoạt động sử dụng vốn nhà nước gắn với chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn cấp xã, bao gồm: a) Xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp diêm nghiệp; b) Xây dựng sở hạ tầng công cộng; c) Bảo vệ mơi trường; 17 d) Ứng phó với biến đổi khí hậu; đ) Các dự án, hoạt động khác phục vụ cộng đồng địa phương Các dự án, hoạt động quy định khoản Điều thực lựa chọn nhà thầu theo quy định pháp luật đấu thầu, hồ sơ mời thầu hồ sơ yêu cầu phải quy định nhà thầu tham dự thầu đề xuất phương án sử dụng lao động thuộc đối tượng quy định khoản Điều 19 Luật Chính phủ quy định chi tiết việc tổ chức thực sách việc làm công Điều 19 Đối tượng tham gia Người lao động tham gia sách việc làm cơng có đủ điều kiện sau đây: a) Cư trú hợp pháp địa phương nơi thực dự án, hoạt động; b) Tự nguyện tham gia sách việc làm cơng Người lao động quy định khoản Điều người dân tộc thiểu số; người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ bị thu hồi đất nơng nghiệp; người chưa có việc làm thiếu việc làm ưu tiên tham gia sách việc làm cơng Khuyến khích tổ chức, cá nhân sử dụng người lao động quy định khoản Điều thực dự án, hoạt động không thuộc quy định khoản Điều 18 Luật Mục CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ KHÁC Điều 20 Hỗ trợ đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện cho người lao động có nhu cầu khả làm việc nước theo hợp đồng Người lao động người dân tộc thiểu số; người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ bị thu hồi đất nông nghiệp; thân nhân 18 người có cơng với cách mạng có nhu cầu làm việc nước ngồi theo hợp đồng Nhà nước hỗ trợ: a) Học nghề, ngoại ngữ; hiểu biết phong tục tập quán, pháp luật Việt Nam nước tiếp nhận lao động; b) Đào tạo, nâng cao trình độ kỹ nghề để đáp ứng yêu cầu nước tiếp nhận lao động; c) Vay vốn với lãi suất ưu đãi Chính phủ quy định chi tiết sách hỗ trợ đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng quy định Điều Điều 21 Hỗ trợ tạo việc làm cho niên Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân giải việc làm cho niên; tạo điều kiện cho niên phát huy tính chủ động, sáng tạo tạo việc làm Nhà nước hỗ trợ tạo việc làm cho niên thông qua hoạt động sau đây: a) Tư vấn, định hướng nghề nghiệp giới thiệu việc làm miễn phí cho niên; b) Đào tạo nghề gắn với tạo việc làm cho niên hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an, niên tình nguyện hồn thành nhiệm vụ thực chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội; c) Hỗ trợ niên lập nghiệp, khởi doanh nghiệp Chính phủ quy định chi tiết điểm b điểm c khoản Điều Điều 22 Hỗ trợ phát triển thị trường lao động Nhà nước hỗ trợ phát triển thị trường lao động thông qua hoạt động sau đây: Thu thập, cung cấp thông tin thị trường lao động, phân tích, dự báo thị trường lao động, kết nối cung cầu lao động; 19 Hiện đại hóa hoạt động dịch vụ việc làm hệ thống thông tin thị trường lao động; Đầu tư nâng cao lực trung tâm dịch vụ việc làm; Khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia phát triển thị trường lao động Chương THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Điều 23 Nội dung thông tin thị trường lao động Tình trạng, xu hướng việc làm Thông tin cung cầu lao động, biến động cung cầu lao động thị trường lao động Thơng tin lao động cơng dân nước ngồi làm việc Việt Nam người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Thông tin tiền lương, tiền công Điều 24 Quản lý thông tin thị trường lao động Cơ quan quản lý nhà nước thống kê tổ chức thu thập, công bố xây dựng, quản lý sở liệu thông tin thị trường lao động tiêu thống kê quốc gia theo quy định pháp luật thống kê Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với bộ, quan có liên quan chịu trách nhiệm thu thập công bố thông tin thị trường lao động thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách ngồi thơng tin thị trường lao động thuộc hệ thống tiêu thống kê quốc gia; ban hành quy chế quản lý, khai thác, sử dụng phổ biến thông tin thị trường lao động; xây dựng mạng thông tin sở liệu thị trường lao động Ủy ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn quản lý thơng tin thị trường lao động địa phương 20 Các quan quy định khoản 1, Điều có trách nhiệm định kỳ cơng bố thông tin thị trường lao động Điều 25 Thu thập, lưu trữ, tổng hợp thông tin thị trường lao động Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tổ chức, hướng dẫn việc thu thập, lưu trữ, tổng hợp thông tin thị trường lao động thuộc thẩm quyền quy định khoản Điều 24 Luật Ủy ban nhân dân cấp tổ chức việc thu thập, lưu trữ, tổng hợp thông tin thị trường lao động địa bàn thuộc phạm vi quản lý Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cá nhân thu thập, lưu trữ, tổng hợp thông tin thị trường lao động theo quy định pháp luật Điều 26 Cung cấp thông tin thị trường lao động Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cá nhân có trách nhiệm cung cấp xác kịp thời thơng tin thị trường lao động theo quy định pháp luật Điều 27 Phân tích, dự báo phổ biến thơng tin thị trường lao động Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì việc phân tích, dự báo phổ biến thông tin thị trường lao động thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân cấp tổ chức việc phân tích, dự báo phổ biến thông tin thị trường lao động địa bàn thuộc phạm vi quản lý Điều 28 Bảo đảm an toàn, bảo mật lưu trữ thông tin thị trường lao động Thông tin thị trường lao động trình xây dựng, vận hành, nâng cấp mạng thơng tin sở liệu thông tin thị trường lao động phải bảo đảm an tồn Thơng tin thị trường lao động phải bảo mật bao gồm: a) Thông tin thị trường lao động gắn với tên, địa cụ thể tổ chức, cá nhân, trừ trường hợp tổ chức, cá nhân đồng ý cho công bố; 21 b) Thông tin thị trường lao động trình thu thập, tổng hợp, chưa người có thẩm quyền cơng bố; c) Thơng tin thị trường lao động thuộc danh mục bí mật nhà nước theo quy định pháp luật Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cá nhân khai thác, sử dụng thơng tin thị trường lao động có trách nhiệm bảo đảm an toàn, bảo mật lưu trữ thông tin theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Chương ĐÁNH GIÁ, CẤP CHỨNG CHỈ KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA Điều 29 Mục đích đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia Đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia nhằm công nhận cấp độ kỹ nghề nghiệp theo trình độ người lao động Người lao động tham gia đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia để hoàn thiện lực nghề nghiệp thân, tìm cơng việc phù hợp cơng việc u cầu phải có chứng kỹ nghề quốc gia Điều 30 Nguyên tắc, nội dung đánh giá kỹ nghề quốc gia Việc đánh giá kỹ nghề quốc gia phải tuân thủ nguyên tắc sau đây: a) Bảo đảm tự nguyện người lao động; b) Căn vào tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia; c) Theo bậc trình độ kỹ nghề; d) Chính xác, độc lập, khách quan, cơng bằng, minh bạch Nội dung đánh giá kỹ nghề quốc gia bao gồm: a) Kiến thức chuyên môn, kỹ thuật; 22 b) Kỹ thực hành cơng việc; c) Quy trình an toàn lao động, vệ sinh lao động Điều 31 Tổ chức đánh giá kỹ nghề Tổ chức đánh giá kỹ nghề tổ chức hoạt động có điều kiện quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận hoạt động đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia Tổ chức đánh giá kỹ nghề quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận hoạt động đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia có đủ điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực Tổ chức đánh giá kỹ nghề thu phí theo quy định pháp luật phí lệ phí Chính phủ quy định chi tiết điều kiện, tổ chức hoạt động đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia Điều 32 Xây dựng, công bố tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia xây dựng theo bậc trình độ kỹ nghề cho nghề khung trình độ kỹ nghề quốc gia Số lượng bậc trình độ kỹ nghề phụ thuộc vào mức độ phức tạp nghề Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm chủ trì xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia cho nghề thuộc lĩnh vực quản lý đề nghị Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thẩm định, công bố tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn việc xây dựng, thẩm định công bố tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Điều 33 Chứng kỹ nghề quốc gia Người lao động đạt yêu cầu bậc trình độ kỹ nghề cấp chứng kỹ nghề quốc gia bậc trình độ theo quy định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 23 Chứng kỹ nghề quốc gia có giá trị phạm vi nước Trường hợp có cơng nhận, thừa nhận lẫn chứng kỹ nghề quốc gia Việt Nam với quốc gia, vùng lãnh thổ khác chứng kỹ nghề quốc gia có giá trị quốc gia, vùng lãnh thổ công nhận, thừa nhận ngược lại Điều 34 Quyền trách nhiệm người lao động tham gia đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia Người lao động tham gia đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia có quyền sau đây: a) Lựa chọn tổ chức đánh giá kỹ nghề; b) Được cấp chứng kỹ nghề quốc gia đạt yêu cầu trình độ kỹ nghề tương ứng; c) Khiếu nại kết đánh giá kỹ nghề quốc gia theo quy định pháp luật Người lao động tham gia đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia có trách nhiệm sau đây: a) Chấp hành nội quy, quy chế đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia tổ chức đánh giá kỹ nghề; b) Nộp phí đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia theo quy định pháp luật Điều 35 Những công việc yêu cầu phải có chứng kỹ nghề quốc gia Người lao động làm công việc ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn sức khoẻ cá nhân người lao động cộng đồng phải có chứng kỹ nghề quốc gia Chính phủ quy định danh mục công việc quy định khoản Điều 24 Chương TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ VIỆC LÀM Điều 36 Dịch vụ việc làm Dịch vụ việc làm bao gồm: tư vấn, giới thiệu việc làm; cung ứng tuyển lao động theo yêu cầu người sử dụng lao động; thu thập, cung cấp thông tin thị trường lao động Tổ chức dịch vụ việc làm bao gồm trung tâm dịch vụ việc làm doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm Điều 37 Trung tâm dịch vụ việc làm Trung tâm dịch vụ việc làm đơn vị nghiệp công lập, bao gồm: a) Trung tâm dịch vụ việc làm quan quản lý nhà nước thành lập; b) Trung tâm dịch vụ việc làm tổ chức trị - xã hội thành lập Trung tâm dịch vụ việc làm thành lập phải phù hợp với quy hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt có đủ điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực theo quy định Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh) định thành lập trung tâm dịch vụ việc làm quy định điểm a khoản Điều này; người đứng đầu tổ chức trị - xã hội cấp trung ương định thành lập trung tâm dịch vụ việc làm quy định điểm b khoản Điều Chính phủ quy định chi tiết điều kiện thành lập, tổ chức hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm Điều 38 Nhiệm vụ trung tâm dịch vụ việc làm Trung tâm dịch vụ việc làm có nhiệm vụ sau đây: a) Tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động cung cấp thông tin thị trường lao động miễn phí; 25 b) Cung ứng tuyển lao động theo yêu cầu người sử dụng lao động; c) Thu thập thông tin thị trường lao động; d) Phân tích dự báo thị trường lao động; đ) Thực chương trình, dự án việc làm; e) Đào tạo kỹ năng, dạy nghề theo quy định pháp luật; Trung tâm dịch vụ việc làm quan quản lý nhà nước việc làm thành lập thực nhiệm vụ theo quy định khoản Điều thực việc tiếp nhận hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp để trình quan nhà nước có thẩm quyền định Điều 39 Doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm Doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm doanh nghiệp thành lập hoạt động theo quy định pháp luật doanh nghiệp phải có giấy phép hoạt động dịch vụ việc làm quan quản lý nhà nước việc làm cấp tỉnh cấp Doanh nghiệp cấp giấy phép hoạt động dịch vụ việc làm có đủ điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực tiền ký quỹ Doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm thành lập chi nhánh hoạt động dịch vụ việc làm Doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm thu phí theo quy định pháp luật phí, lệ phí Chính phủ quy định chi tiết Điều Điều 40 Hoạt động doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm Tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động, người sử dụng lao động Cung ứng tuyển lao động theo yêu cầu người sử dụng lao động Thu thập cung cấp thông tin thị trường lao động Phân tích dự báo thị trường lao động 26 Đào tạo kỹ năng, dạy nghề theo quy định pháp luật Thực chương trình, dự án việc làm Chương BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Mục NGUYÊN TẮC, ĐỐI TƯỢNG, CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Điều 41 Nguyên tắc bảo hiểm thất nghiệp Bảo đảm chia sẻ rủi ro người tham gia bảo hiểm thất nghiệp Mức đóng bảo hiểm thất nghiệp tính sở tiền lương người lao động Mức hưởng bảo hiểm thất nghiệp tính sở mức đóng, thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp Việc thực bảo hiểm thất nghiệp phải đơn giản, dễ dàng, thuận tiện, bảo đảm kịp thời đầy đủ quyền lợi người tham gia Quỹ bảo hiểm thất nghiệp quản lý tập trung, thống nhất, cơng khai, minh bạch, bảo đảm an tồn Nhà nước bảo hộ Điều 42 Các chế độ bảo hiểm thất nghiệp Trợ cấp thất nghiệp Hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm Hỗ trợ Học nghề Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề để trì việc làm cho người lao động Điều 43 Đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp Người lao động phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp làm việc theo hợp đồng lao động hợp đồng làm việc sau: 27 a) Hợp đồng lao động hợp đồng làm việc không xác định thời hạn; b) Hợp đồng lao động hợp đồng làm việc xác định thời hạn; c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến 12 tháng Trong trường hợp người lao động giao kết thực nhiều hợp đồng lao động quy định khoản người lao động người sử dụng lao động hợp đồng lao động giao kết có trách nhiệm tham gia bảo hiểm thất nghiệp Người lao động theo quy định khoản Điều hưởng lương hưu, giúp việc gia đình khơng phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình, hộ kinh doanh, tổ hợp tác, tổ chức khác cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng làm việc hợp đồng lao động quy định khoản Điều Điều 44 Tham gia bảo hiểm thất nghiệp Người sử dụng lao động phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động tổ chức bảo hiểm xã hội thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hợp đồng làm việc có hiệu lực Hằng tháng, người sử dụng lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo mức quy định điểm b khoản Điều 57 Luật trích tiền lương người lao động theo mức quy định 28 điểm a khoản Điều 57 Luật để đóng lúc vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp Căn vào tình hình kết dư Quỹ bảo hiểm thất nghiệp, Nhà nước chuyển kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước vào Quỹ theo mức Chính phủ quy định khoản Điều 59 Luật Điều 45 Thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp Thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp để xét hưởng bảo hiểm thất nghiệp tổng khoảng thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp liên tục không liên tục cộng dồn từ bắt đầu đóng bảo hiểm thất nghiệp người lao động chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc theo quy định pháp luật mà chưa hưởng trợ cấp thất nghiệp Sau chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp, thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp trước người lao động khơng tính để hưởng trợ cấp thất nghiệp cho lần Thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp cho lần hưởng bảo hiểm thất nghiệp tính lại từ đầu, trừ trường hợp chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định điểm b, c, h, l, m n khoản Điều 53 Luật Thời gian người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp khơng tính để hưởng trợ cấp việc làm trợ cấp việc theo quy định pháp luật lao động, pháp luật viên chức Điều 46 Hưởng trợ cấp thất nghiệp Trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc, người lao động nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp trung tâm dịch vụ việc làm quan quản lý nhà nước việc làm thành lập Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày trung tâm dịch vụ việc làm tiếp nhận đủ hồ sơ, quan nhà nước có thẩm quyền định hưởng trợ cấp thất nghiệp; trường hợp không đủ điều kiện để 29 hưởng chế độ trợ cấp thất nghiệp phải trả lời văn cho người lao động Tổ chức bảo hiểm xã hội thực việc chi trả trợ cấp thất nghiệp cho người lao động thời hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận định hưởng trợ cấp thất nghiệp Mục HỖ TRỢ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG, NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ KỸ NĂNG NGHỀ ĐỂ DUY TRÌ VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Điều 47 Điều kiện, thời gian mức hỗ trợ Người sử dụng lao động hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề để trì việc làm cho người lao động quy định khoản Điều 43 Luật đóng bảo hiểm thất nghiệp có đủ điều kiện sau đây: a) Đóng đủ bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp liên tục từ đủ 12 tháng trở lên tính đến thời điểm đề nghị hỗ trợ; b) Gặp khó khăn suy giảm kinh tế lý bất khả kháng khác buộc phải thay đổi cấu công nghệ sản xuất, kinh doanh; c) Khơng đủ kinh phí để tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề cho người lao động; d) Có phương án đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề trì việc làm quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Thời gian hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề để trì việc làm cho người lao động theo phương án phê duyệt khơng q 06 tháng Chính phủ quy định chi tiết Điều mức hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề để trì việc làm cho người lao động, bảo đảm cân đối quỹ bảo hiểm thất nghiệp 30 Điều 48 Trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề Người sử dụng lao động có trách nhiệm tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề sử dụng lao động theo phương án phê duyệt; sử dụng nguồn kinh phí đối tượng, mục đích thực báo cáo kết tổ chức đào tạo cho quan nhà nước có thẩm quyền sau kết thúc khóa đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề Người lao động có trách nhiệm thực quy định pháp luật đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề Mục TRỢ CẤP THẤT NGHIỆP Điều 49 Điều kiện hưởng Người lao động quy định khoản Điều 43 Luật đóng bảo hiểm thất nghiệp hưởng trợ cấp thất nghiệp có đủ điều kiện sau đây: Chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc, trừ trường hợp sau đây: a) Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật; b) Hưởng lương hưu, trợ cấp sức lao động tháng; Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên thời gian 24 tháng trước chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc trường hợp quy định điểm a điểm b khoản Điều 43 Luật này; đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên thời gian 36 tháng trước chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp quy định điểm c khoản Điều 43 Luật này; 31 Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp trung tâm dịch vụ việc làm theo quy định khoản Điều 46 Luật này; Chưa tìm việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp, trừ trường hợp sau đây: a) Thực nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ cơng an; b) Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên; c) Chấp hành định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc; d) Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù; đ) Ra nước định cư; lao động nước theo hợp đồng; e) Chết Điều 50 Mức, thời gian, thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng 60% mức bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp 06 tháng liền kề trước thất nghiệp tối đa không 05 lần mức lương sở người lao động thuộc đối tượng thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định không 05 lần mức lương tối thiểu vùng theo quy định Bộ luật lao động người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo chế độ tiền lương người sử dụng lao động định thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp tính theo số tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp, đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó, đóng đủ thêm 12 tháng hưởng thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp tối đa không 12 tháng Thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp tính từ ngày thứ 16, kể từ ngày nộp đủ hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định khoản Điều 46 Luật 32 Điều 51 Bảo hiểm y tế Người hưởng trợ cấp thất nghiệp hưởng chế độ bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật bảo hiểm y tế Tổ chức bảo hiểm xã hội đóng bảo hiểm y tế cho người hưởng trợ cấp thất nghiệp từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp Điều 52 Thông báo việc tìm kiếm việc làm Trong thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp, tháng người lao động phải trực tiếp thông báo với trung tâm dịch vụ việc làm nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp việc tìm kiếm việc làm, trừ trường hợp sau đây: a) Người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn có giấy xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định pháp luật khám bệnh, chữa bệnh; b) Trường hợp bất khả kháng Đối với trường hợp quy định điểm a điểm b khoản Điều người lao động có trách nhiệm thơng báo cho trung tâm dịch vụ việc làm nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thực Điều Điều 53 Tạm dừng, tiếp tục, chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp Người hưởng trợ cấp thất nghiệp bị tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp không thông báo việc tìm kiếm việc làm tháng theo quy định Điều 52 Luật Người lao động bị tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp cịn thời gian hưởng theo định tiếp tục hưởng trợ cấp thất nghiệp thực thơng báo việc tìm kiếm việc làm tháng theo quy định Điều 52 Luật 33 Người hưởng trợ cấp thất nghiệp bị chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp trường hợp sau đây: a) Hết thời hạn hưởng trợ cấp thất nghiệp; b) Tìm việc làm; c) Thực nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an; d) Hưởng lương hưu tháng; đ) Sau 02 lần từ chối nhận việc làm trung tâm dịch vụ việc làm nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp giới thiệu mà lý đáng; e) Khơng thực thơng báo tìm kiếm việc làm tháng theo quy định Điều 52 Luật 03 tháng liên tục; g) Ra nước để định cư, lao động nước theo hợp đồng; h) Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên; i) Bị xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp; k) Chết; l) Chấp hành định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc; m) Bị tòa án tuyên bố tích; n) Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù Người lao động bị chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp thuộc trường hợp quy định điểm b, c, h, l, m n khoản Điều bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp làm để tính thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp cho lần đủ điều kiện quy định Điều 49 Luật Thời gian bảo lưu tính tổng thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp trừ thời gian đóng hưởng trợ cấp thất nghiệp, theo nguyên tắc tháng hưởng trợ cấp thất nghiệp tương ứng 12 tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp 34 Mục HỖ TRỢ TƯ VẤN, GIỚI THIỆU VIỆC LÀM, HỌC NGHỀ Điều 54 Tư vấn, giới thiệu việc làm Người lao động quy định khoản Điều 43 Luật đóng bảo hiểm thất nghiệp bị chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc mà có nhu cầu tìm kiếm việc làm tư vấn, giới thiệu việc làm miễn phí Điều 55 Điều kiện hỗ trợ học nghề Người lao động quy định khoản Điều 43 Luật đóng bảo hiểm thất nghiệp hỗ trợ học nghề có đủ điều kiện sau đây: Đủ điều kiện quy định khoản 1, Điều 49 Luật này; Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 09 tháng trở lên thời gian 24 tháng trước chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc theo quy định pháp luật Điều 56 Thời gian, mức hỗ trợ học nghề Thời gian hỗ trợ học nghề theo thời gian học nghề thực tế không 06 tháng Mức hỗ trợ học nghề theo quy định Thủ tướng Chính phủ Mục QUỸ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Điều 57 Mức đóng, nguồn hình thành sử dụng Quỹ bảo hiểm thất nghiệp Mức đóng trách nhiệm đóng bảo hiểm thất nghiệp quy định sau: a) Người lao động đóng 1% tiền lương tháng; 35 b) Người sử dụng lao động đóng 1% quỹ tiền lương tháng người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp; c) Nhà nước hỗ trợ tối đa 1% quỹ tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp ngân sách trung ương bảo đảm Nguồn hình thành Quỹ bảo hiểm thất nghiệp bao gồm: a) Các khoản đóng hỗ trợ theo quy định khoản Điều này; b) Tiền sinh lời hoạt động đầu tư từ quỹ; c) Nguồn thu hợp pháp khác Quỹ bảo hiểm thất nghiệp sử dụng sau: a) Chi trả trợ cấp thất nghiệp; b) Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề để trì việc làm cho người lao động; c) Hỗ trợ học nghề; d) Hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm; đ) Đóng bảo hiểm y tế cho người hưởng trợ cấp thất nghiệp; e) Chi phí quản lý bảo hiểm thất nghiệp thực theo quy định Luật bảo hiểm xã hội; g) Đầu tư để bảo toàn tăng trưởng Quỹ Điều 58 Tiền lương làm đóng bảo hiểm thất nghiệp Người lao động thuộc đối tượng thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp tiền lương làm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thực theo quy định Luật bảo hiểm xã hội Trường hợp mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp cao hai mươi tháng lương sở mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp hai mươi tháng lương sở thời điểm đóng bảo hiểm thất nghiệp Người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo chế độ tiền lương người sử dụng lao động định tiền lương tháng đóng 36 bảo hiểm thất nghiệp tiền lương làm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thực theo quy định Luật bảo hiểm xã hội Trường hợp mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp cao hai mươi tháng lương tối thiểu vùng mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp hai mươi tháng lương tối thiểu vùng theo quy định Bộ luật lao động thời điểm đóng bảo hiểm thất nghiệp Điều 59 Quản lý Quỹ bảo hiểm thất nghiệp Quỹ bảo hiểm thất nghiệp hạch toán độc lập Tổ chức bảo hiểm xã hội thực việc thu, chi, quản lý sử dụng Quỹ bảo hiểm thất nghiệp Hoạt động đầu tư từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp phải bảo đảm an toàn, minh bạch, hiệu thu hồi cần thiết, thơng qua hình thức sau: a) Mua trái phiếu, tín phiếu, cơng trái Nhà nước; trái phiếu ngân hàng thương mại Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ; b) Đầu tư vào dự án quan trọng theo định Thủ tướng Chính phủ; c) Cho ngân sách nhà nước, Ngân hàng phát triển Việt Nam, Ngân hàng Chính sách xã hội, ngân hàng thương mại Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ vay Chính phủ quy định chi tiết tỷ lệ hỗ trợ từ ngân sách nhà nước; việc quản lý, sử dụng Quỹ; tổ chức thực bảo hiểm thất nghiệp Chương ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 60 Điều khoản chuyển tiếp Doanh nghiệp cấp Giấy phép hoạt động giới thiệu việc làm trước ngày Luật có hiệu lực thi hành tiếp tục hoạt động dịch vụ việc làm hết thời hạn giấy phép cấp 37 Trung tâm giới thiệu việc làm thành lập trước ngày Luật có hiệu lực thi hành tiếp tục hoạt động dịch vụ việc làm đổi tên thành Trung tâm dịch vụ việc làm Tổ chức đánh giá kỹ nghề cấp giấy chứng nhận hoạt động đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia trước ngày Luật có hiệu lực thi hành tiếp tục hoạt động hết thời hạn giấy chứng nhận cấp Thời gian người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định cửa Luật bảo hiểm xã hội trước ngày Luật có hiệu lực thi hành mà chưa hưởng trợ cấp thất nghiệp cộng để tính thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Điều 45 Luật Điều 61 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 Các quy định bảo hiểm thất nghiệp Luật bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11; Chương IX - Đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia Luật dạy nghề số 76/2006/QH11 hết hiệu lực kể từ ngày Luật có hiệu lực thi hành Điều 62 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Chính phủ, quan nhà nước có thẩm quyền khác quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành điều, khoản giao Luật Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 16 tháng 11 năm 2013 CHỦ TỊCH QUỐC HỘI (Đã ký) Nguyễn Sinh Hùng 38 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUỐC HỘI Luật số: 74/2014/QH13 Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2014 LUẬT GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội ban hành Luật giáo dục nghề nghiệp Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định hệ thống giáo dục nghề nghiệp; tổ chức, hoạt động sở giáo dục nghề nghiệp; quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo dục nghề nghiệp Điều Đối tượng áp dụng Luật áp dụng trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp, trường cao đẳng; doanh nghiệp quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động giáo dục nghề nghiệp Việt Nam Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Giáo dục nghề nghiệp bậc học hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng chương trình đào tạo nghề nghiệp khác cho người lao động, đáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp sản xuất, kinh doanh dịch vụ, thực theo hai hình thức đào tạo quy đào tạo thường xuyên Đào tạo nghề nghiệp hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học 39 để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hoàn thành khóa học để nâng cao trình độ nghề nghiệp Mơ-đun đơn vị học tập tích hợp kiến thức chuyên môn, kỹ thực hành thái độ nghề nghiệp cách hoàn chỉnh nhằm giúp cho người học có lực thực trọn vẹn công việc nghề Tín đơn vị dùng để đo lường khối lượng kiến thức, kỹ kết học tập tích lũy khoảng thời gian định Đào tạo quy hình thức đào tạo theo khóa học tập trung tồn thời gian sở giáo dục nghề nghiệp sở giáo dục đại học, doanh nghiệp có đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp (sau gọi chung sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp) thực để đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp cao đẳng Đào tạo thường xuyên hình thức đào tạo vừa làm vừa học, học từ xa tự học có hướng dẫn chương trình đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng chương trình đào tạo nghề nghiệp khác, thực linh hoạt chương trình, thời gian, phương pháp, địa điểm đào tạo, phù hợp với yêu cầu người học Cơ sở giáo dục nghề nghiệp tư thục sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động khơng lợi nhuận sở giáo dục nghề nghiệp tư thục sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi mà phần lợi nhuận tích lũy năm tài sản chung khơng chia, để tái đầu tư phát triển sở giáo dục nghề nghiệp; cổ đơng thành viên góp vốn không hưởng lợi tức hưởng lợi tức năm khơng vượt q lãi suất trái phiếu Chính phủ Doanh nghiệp bao gồm doanh nghiệp thành lập hoạt động theo quy định Luật doanh nghiệp, hợp tác xã thành 40 lập hoạt động theo quy định Luật hợp tác xã tổ chức kinh tế khác có tư cách pháp nhân theo quy định Bộ luật dân Điều Mục tiêu giáo dục nghề nghiệp Mục tiêu chung giáo dục nghề nghiệp nhằm đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ, có lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo; có đạo đức, sức khỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả sáng tạo, thích ứng với môi trường làm việc bối cảnh hội nhập quốc tế; bảo đảm nâng cao suất, chất lượng lao động; tạo điều kiện cho người học sau hồn thành khóa học có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm học lên trình độ cao Mục tiêu cụ thể trình độ giáo dục nghề nghiệp quy định sau: a) Đào tạo trình độ sơ cấp để người học có lực thực cơng việc đơn giản nghề; b) Đào tạo trình độ trung cấp để người học có lực thực cơng việc trình độ sơ cấp thực số cơng việc có tính phức tạp chuyên ngành nghề; có khả ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc, làm việc độc lập, làm việc theo nhóm; c) Đào tạo trình độ cao đẳng để người học có lực thực cơng việc trình độ trung cấp giải cơng việc có tính phức tạp chuyên ngành nghề; có khả sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ đại vào công việc, hướng dẫn giám sát người khác nhóm thực cơng việc Điều Cơ sở giáo dục nghề nghiệp Cơ sở giáo dục nghề nghiệp bao gồm: a) Trung tâm giáo dục nghề nghiệp; b) Trường trung cấp; c) Trường cao đẳng 41 Cơ sở giáo dục nghề nghiệp tổ chức theo loại hình sau đây: a) Cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập sở giáo dục nghề nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước, Nhà nước đầu tư, xây dựng sở vật chất; b) Cơ sở giáo dục nghề nghiệp tư thục sở giáo dục nghề nghiệp thuộc sở hữu tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế tư nhân cá nhân, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế tư nhân cá nhân đầu tư, xây dựng sở vật chất; c) Cơ sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước gồm sở giáo dục nghề nghiệp 100% vốn nhà đầu tư nước ngoài; sở giáo dục nghề nghiệp liên doanh nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngồi Điều Chính sách Nhà nước phát triển giáo dục nghề nghiệp Phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp mở, linh hoạt, đa dạng theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế, liên thơng trình độ giáo dục nghề nghiệp liên thơng với trình độ đào tạo khác Đầu tư cho giáo dục nghề nghiệp ưu tiên kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển nhân lực Ngân sách cho giáo dục nghề nghiệp ưu tiên tổng chi ngân sách nhà nước dành cho giáo dục, đào tạo; phân bổ theo nguyên tắc công khai, minh bạch, kịp thời Đầu tư nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp theo quy hoạch; tập trung đầu tư hình thành số sở giáo dục nghề nghiệp trọng điểm chất lượng cao đáp ứng nhu cầu nhân lực thị trường lao động, nhu cầu học tập người lao động bước phổ cập nghề cho niên 42 Nhà nước có sách phân luồng học sinh tốt nghiệp trung học sở, trung học phổ thông vào giáo dục nghề nghiệp phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội Ưu tiên đầu tư đồng cho đào tạo nhân lực thuộc ngành, nghề trọng điểm quốc gia, ngành, nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực, quốc tế; trọng phát triển giáo dục nghề nghiệp vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng ven biển; đầu tư đào tạo nghề thị trường lao động có nhu cầu khó thực xã hội hóa Nhà nước thực chế đấu thầu, đặt hàng đào tạo ngành, nghề đặc thù; ngành, nghề thuộc ngành kinh tế mũi nhọn; ngành, nghề thị trường lao động có nhu cầu khó thực xã hội hóa Các sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp không phân biệt loại hình tham gia chế đấu thầu, đặt hàng quy định khoản Hỗ trợ đối tượng hưởng chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng, qn nhân xuất ngũ, người dân tộc thiểu số, người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, người khuyết tật, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, ngư dân đánh bắt xa bờ, lao động nông thôn người trực tiếp lao động hộ sản xuất nông nghiệp bị thu hồi đất canh tác đối tượng sách xã hội khác nhằm tạo hội cho họ học tập để tìm việc làm, tự tạo việc làm, lập thân, lập nghiệp; thực bình đẳng giới giáo dục nghề nghiệp Nhà nước tạo điều kiện cho sở giáo dục nghề nghiệp tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ; kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Điều Xã hội hóa giáo dục nghề nghiệp Đa dạng hóa loại hình sở giáo dục nghề nghiệp, hình thức đào tạo nghề nghiệp; khuyến khích, tạo điều kiện để 43 doanh nghiệp, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức khác, công dân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước thành lập sở giáo dục nghề nghiệp tham gia hoạt động đào tạo nghề nghiệp Tổ chức, cá nhân đóng góp, đầu tư xây dựng sở giáo dục nghề nghiệp hưởng sách khuyến khích xã hội hóa theo quy định Chính phủ Ưu tiên đất đai, thuế, tín dụng, đào tạo nhà giáo cán quản lý, cho thuê sở vật chất, thiết bị để khuyến khích sở giáo dục nghề nghiệp tư thục sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động khơng lợi nhuận Khuyến khích nghệ nhân người có tay nghề cao tham gia đào tạo nghề nghiệp; khuyến khích, hỗ trợ đào tạo nghề truyền thống ngành, nghề nơng thơn Tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tham gia với quan nhà nước có thẩm quyền việc xây dựng chiến lược, kế hoạch, quy hoạch, sách phát triển giáo dục nghề nghiệp; giám sát việc thực sách, pháp luật giáo dục nghề nghiệp theo quy định pháp luật Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, hiệp hội doanh nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp có trách nhiệm tham gia xây dựng, thẩm định chương trình đào tạo nghề nghiệp; tuyên truyền, vận động, tạo điều kiện thúc đẩy doanh nghiệp thực quyền trách nhiệm hoạt động giáo dục nghề nghiệp Điều Quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp Việc quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp thực theo nguyên tắc sau đây: 44 a) Phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nhân lực đất nước, ngành, địa phương, khả đầu tư Nhà nước, khả huy động nguồn lực xã hội; b) Bảo đảm cấu ngành, nghề, trình độ đào tạo cấu vùng, miền; tính đa dạng, đồng hệ thống giáo dục nghề nghiệp, gắn đào tạo với sản xuất, kinh doanh dịch vụ; bước nâng cao chất lượng đào tạo, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Nội dung quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp bao gồm: a) Cơ cấu mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp quy mô đào tạo theo ngành, nghề, trình độ đào tạo, loại hình sở giáo dục nghề nghiệp; b) Phân bố sở giáo dục nghề nghiệp theo vùng, địa phương; c) Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục nghề nghiệp; d) Đầu tư sở vật chất, thiết bị đào tạo Trách nhiệm tổ chức thực quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp quy định sau: a) Cơ quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) xây dựng quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp Việt Nam trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; tổ chức tra, kiểm tra việc thực quy hoạch; b) Các bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh vào quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp Việt Nam xây dựng phê duyệt quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp 45 bộ, ngành, địa phương chịu trách nhiệm đạo việc tổ chức thực Điều Liên thông đào tạo Liên thông đào tạo thực vào chương trình đào tạo; người học chuyển từ trình độ đào tạo thấp lên trình độ đào tạo cao ngành, nghề chuyển sang học ngành, nghề khác học lại nội dung học Hiệu trưởng trường trung cấp, trường cao đẳng vào chương trình đào tạo định mơ-đun, tín chỉ, môn học nội dung mà người học học lại Liên thơng trình độ giáo dục nghề nghiệp thực theo quy định Thủ trưởng quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương; liên thông trình độ đào tạo giáo dục nghề nghiệp với trình độ đào tạo giáo dục đại học thực theo quy định Thủ tướng Chính phủ Chương II CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Mục TỔ CHỨC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Điều 10 Cơ cấu tổ chức sở giáo dục nghề nghiệp Cơ cấu tổ chức trường trung cấp, trường cao đẳng công lập, tư thục bao gồm: a) Hội đồng trường trường trung cấp, trường cao đẳng công lập; hội đồng quản trị trường trung cấp, trường cao đẳng tư thục; b) Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng; c) Các phịng phận chuyên môn, nghiệp vụ; d) Các khoa, môn; 46 đ) Các hội đồng tư vấn; e) Phân hiệu; tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ; tổ chức phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học triển khai ứng dụng; sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (nếu có) Cơ cấu tổ chức trung tâm giáo dục nghề nghiệp công lập, tư thục bao gồm: a) Giám đốc, phó giám đốc; b) Các phịng phận chun mơn, nghiệp vụ; c) Các tổ môn; d) Các hội đồng tư vấn; đ) Các đơn vị phục vụ đào tạo; sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (nếu có) Cơ sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tự chủ cấu tổ chức Điều 11 Hội đồng trường Hội đồng trường thành lập trường trung cấp, trường cao đẳng công lập Hội đồng trường tổ chức quản trị, đại diện quyền sở hữu nhà trường, có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Quyết nghị phương hướng, mục tiêu, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển quy chế tổ chức, hoạt động nhà trường; b) Quyết nghị phương hướng hoạt động đào tạo, hợp tác quốc tế; c) Quyết nghị chủ trương sử dụng tài chính, tài sản phương hướng đầu tư phát triển nhà trường theo quy định pháp luật; d) Quyết nghị cấu tổ chức trường; việc thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể tổ chức nhà trường; việc đề nghị miễn nhiệm hiệu trưởng; đ) Giám sát việc thực nghị hội đồng trường, việc thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường 47 Thành phần tham gia hội đồng trường bao gồm: a) Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, bí thư tổ chức Đảng sở, chủ tịch Cơng đồn, bí thư Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, đại diện nhà giáo số đơn vị phòng, khoa, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhà trường (nếu có); b) Đại diện quan chủ quản đại diện sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có liên quan Chủ tịch hội đồng trường thủ trưởng quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tiêu chuẩn chủ tịch hội đồng trường tiêu chuẩn hiệu trưởng quy định khoản Điều 14 Luật Nhiệm kỳ hội đồng trường 05 năm theo nhiệm kỳ hiệu trưởng Hội đồng trường làm việc theo nguyên tắc tập thể, định theo đa số Thẩm quyền, thủ tục thành lập, số lượng, cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể hội đồng trường; nhiệm vụ, quyền hạn chủ tịch, thư ký hội đồng trường; việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức chủ tịch thành viên hội đồng trường quy định Điều lệ trường trung cấp, Điều lệ trường cao đẳng quy chế tổ chức, hoạt động sở giáo dục nghề nghiệp Điều 12 Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị thành lập trường trung cấp, trường cao đẳng tư thục Hội đồng quản trị tổ chức đại diện cho chủ sở hữu nhà trường, có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Tổ chức thực nghị đại hội đồng cổ đông; b) Quyết nghị phương hướng, mục tiêu, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển quy chế, tổ chức hoạt động nhà trường; c) Quyết nghị cấu tổ chức trường; việc thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể tổ chức nhà trường; việc bổ nhiệm, miễn nhiệm hiệu trưởng đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận không công nhận hiệu trưởng; 48 d) Quyết nghị phương hướng hoạt động đào tạo, hợp tác quốc tế; đ) Quyết nghị vấn đề tổ chức, nhân sự, tài chính, tài sản phương hướng đầu tư phát triển nhà trường; e) Giám sát việc thực nghị hội đồng quản trị, đại hội đồng cổ đông, việc thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường Thành phần tham gia hội đồng quản trị bao gồm: a) Đại diện tổ chức, cá nhân có số lượng cổ phần đóng góp mức cần thiết theo quy định; b) Hiệu trưởng, đại diện quan quản lý địa phương nơi sở giáo dục nghề nghiệp có trụ sở đại diện sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có liên quan; c) Đại diện tổ chức Đảng, đoàn thể; đại diện nhà giáo Chủ tịch hội đồng quản trị hội đồng quản trị bầu theo nguyên tắc đa số, bỏ phiếu kín Chủ tịch hội đồng quản trị chủ tài khoản, chịu trách nhiệm trước pháp luật tồn cơng tác quản lý tài tài sản nhà trường Chủ tịch hội đồng quản trị ủy quyền cho hiệu trưởng trường đại diện chủ tài khoản, thực quyền hạn nghĩa vụ chủ tài khoản phạm vi ủy quyền Nhiệm kỳ hội đồng quản trị 05 năm Hội đồng quản trị làm việc theo nguyên tắc tập thể, định theo đa số Thủ tục thành lập, số lượng, cấu thành viên, nhiệm vụ, quyền hạn hội đồng quản trị; tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn chủ tịch, thư ký hội đồng quản trị quy định Điều lệ trường trung cấp, Điều lệ trường cao đẳng quy chế tổ chức, hoạt động sở giáo dục nghề nghiệp Điều 13 Giám đốc trung tâm giáo dục nghề nghiệp Giám đốc trung tâm giáo dục nghề nghiệp người đứng đầu trung tâm, đại diện cho trung tâm giáo dục nghề nghiệp trước pháp 49 luật, chịu trách nhiệm quản lý hoạt động trung tâm giáo dục nghề nghiệp Nhiệm kỳ giám đốc trung tâm giáo dục nghề nghiệp 05 năm Giám đốc trung tâm giáo dục nghề nghiệp phải có đủ tiêu chuẩn sau đây: a) Có phẩm chất, đạo đức tốt; b) Có tốt nghiệp cao đẳng trở lên; c) Đã qua đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục nghề nghiệp; d) Có đủ sức khỏe Giám đốc trung tâm giáo dục nghề nghiệp có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Ban hành quy chế, quy định trung tâm giáo dục nghề nghiệp; b) Quyết định thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể tổ chức trung tâm giáo dục nghề nghiệp; bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức chức danh trưởng, phó tổ chức trung tâm; c) Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ nhà giáo, cán quản lý; định cấu, số lượng người làm việc định trả lương theo hiệu quả, chất lượng công việc; tuyển dụng viên chức, người lao động theo nhu cầu trung tâm giáo dục nghề nghiệp; ký kết hợp đồng làm việc, hợp đồng lao động, quản lý, sử dụng viên chức, người lao động chấm dứt hợp đồng theo quy định pháp luật; d) Tổ chức thực hoạt động đào tạo, hợp tác quốc tế, kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp phối hợp với doanh nghiệp tổ chức đào tạo nghề nghiệp; tổ chức hướng nghiệp cho học sinh phổ thông; đ) Quản lý sở vật chất, tài sản, tài tổ chức khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực huy động để phục vụ cho 50 hoạt động đào tạo trung tâm giáo dục nghề nghiệp theo quy định pháp luật; e) Thực chế độ thông tin, báo cáo chịu giám sát, tra, kiểm tra theo quy định pháp luật; g) Xây dựng thực quy chế dân chủ sở; chịu giám sát cá nhân, tổ chức, đoàn thể trung tâm giáo dục nghề nghiệp; h) Hằng năm, báo cáo kết thực nhiệm vụ, quyền hạn với quan quản lý trực tiếp; i) Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận, miễn nhiệm, cách chức giám đốc trung tâm giáo dục nghề nghiệp quy định sau: a) Người có thẩm quyền định thành lập trung tâm giáo dục nghề nghiệp công lập bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức giám đốc trung tâm giáo dục nghề nghiệp công lập trực thuộc; b) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công nhận, không công nhận giám đốc trung tâm giáo dục nghề nghiệp tư thục địa bàn theo đề nghị người góp vốn thành lập trung tâm tổ chức, cá nhân chủ sở hữu trung tâm giáo dục nghề nghiệp tư thục Thủ tục bổ nhiệm, công nhận, miễn nhiệm, cách chức giám đốc trung tâm giáo dục nghề nghiệp quy định Điều lệ trung tâm giáo dục nghề nghiệp Điều 14 Hiệu trưởng trường trung cấp, trường cao đẳng Hiệu trưởng trường trung cấp, trường cao đẳng người đứng đầu trường trung cấp, trường cao đẳng, đại diện cho nhà trường trước pháp luật, chịu trách nhiệm quản lý hoạt động nhà trường Nhiệm kỳ hiệu trưởng 05 năm Hiệu trưởng bổ nhiệm bổ nhiệm lại theo nhiệm kỳ không hai nhiệm kỳ liên tiếp Hiệu trưởng trường trung cấp, trường cao đẳng công lập chủ tài khoản, chịu trách nhiệm trước pháp luật tồn cơng tác quản lý tài tài sản nhà trường 51 Hiệu trưởng trường trung cấp, trường cao đẳng phải có đủ tiêu chuẩn sau đây: a) Có phẩm chất, đạo đức tốt, có 05 năm làm công tác giảng dạy tham gia quản lý giáo dục nghề nghiệp; b) Có tốt nghiệp đại học trở lên hiệu trưởng trường trung cấp; có thạc sỹ trở lên hiệu trưởng trường cao đẳng; c) Đã qua đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục nghề nghiệp; d) Có đủ sức khỏe; bảo đảm độ tuổi để tham gia nhiệm kỳ hiệu trưởng việc bổ nhiệm hiệu trưởng trường trung cấp, trường cao đẳng công lập Hiệu trưởng trường trung cấp, trường cao đẳng có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Ban hành quy chế, quy định trường trung cấp, trường cao đẳng theo nghị hội đồng trường, hội đồng quản trị; b) Tổ chức thực nghị hội đồng trường, hội đồng quản trị; c) Quyết định thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể tổ chức nhà trường theo nghị hội đồng trường, hội đồng quản trị; bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức chức danh trưởng, phó tổ chức nhà trường; d) Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ nhà giáo, cán quản lý; định cấu, số lượng người làm việc định trả lương theo hiệu quả, chất lượng công việc; tuyển dụng viên chức, người lao động theo nhu cầu nhà trường; ký kết hợp đồng làm việc hợp đồng lao động, quản lý, sử dụng chấm dứt hợp đồng theo quy định pháp luật; đ) Tổ chức thực hoạt động đào tạo, hợp tác quốc tế, kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp phối hợp với doanh nghiệp tổ chức đào tạo; 52 e) Quản lý sở vật chất, tài sản, tài tổ chức khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực huy động để phục vụ cho hoạt động đào tạo trường theo quy định pháp luật; g) Thực chế độ thông tin, báo cáo chịu giám sát, tra, kiểm tra theo quy định pháp luật; h) Xây dựng thực quy chế dân chủ sở; chịu giám sát cá nhân, tổ chức, đoàn thể nhà trường; i) Hằng năm, báo cáo kết thực nhiệm vụ hiệu trưởng ban giám hiệu trước hội đồng trường, hội đồng quản trị; k) Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận, miễn nhiệm, cách chức hiệu trưởng trường trung cấp, trường cao đẳng quy định sau: a) Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, người đứng đầu tổ chức trị - xã hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức hiệu trưởng trường trung cấp, hiệu trưởng trường cao đẳng công lập trực thuộc; b) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công nhận, không công nhận hiệu trưởng trường trung cấp tư thục địa bàn theo đề nghị hội đồng quản trị; c) Thủ trưởng quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương công nhận, không công nhận hiệu trưởng trường cao đẳng tư thục theo đề nghị hội đồng quản trị Thủ tục bổ nhiệm, công nhận, miễn nhiệm, cách chức hiệu trưởng trường trung cấp, trường cao đẳng quy định Điều lệ trường trung cấp, Điều lệ trường cao đẳng Điều 15 Hội đồng tư vấn Hội đồng tư vấn sở giáo dục nghề nghiệp người đứng đầu sở giáo dục nghề nghiệp thành lập để tư vấn cho người đứng đầu sở giáo dục nghề nghiệp việc thực số nhiệm vụ, quyền hạn phạm vi, thẩm quyền 53 Tổ chức, hoạt động, nhiệm vụ, quyền hạn hội đồng tư vấn người đứng đầu sở giáo dục nghề nghiệp quy định Điều 16 Phân hiệu trường trung cấp, trường cao đẳng Phân hiệu trường trung cấp, trường cao đẳng thuộc cấu tổ chức chịu quản lý, điều hành hiệu trưởng trường trung cấp, trường cao đẳng Phân hiệu trường trung cấp, trường cao đẳng khơng có tư cách pháp nhân độc lập, đặt tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác với nơi đặt trụ sở trường trung cấp, trường cao đẳng, chịu quản lý nhà nước theo lãnh thổ nơi đặt phân hiệu theo quy định pháp luật Phân hiệu trường trung cấp, trường cao đẳng thực nhiệm vụ theo điều hành hiệu trưởng trường trung cấp, trường cao đẳng, báo cáo với người đứng đầu trường trung cấp, trường cao đẳng hoạt động phân hiệu, báo cáo với quan nhà nước có thẩm quyền nơi đặt phân hiệu hoạt động liên quan đến thẩm quyền quản lý địa phương Điều kiện thành lập cho phép thành lập; thẩm quyền, thủ tục thành lập cho phép thành lập, đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp phân hiệu trường trung cấp, trường cao đẳng thực theo quy định Điều 18 Điều 19 Luật Điều 17 Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, đoàn thể, tổ chức xã hội sở giáo dục nghề nghiệp Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, đoàn thể, tổ chức xã hội sở giáo dục nghề nghiệp thành lập hoạt động theo điều lệ tổ chức theo quy định Hiến pháp pháp luật Cơ sở giáo dục nghề nghiệp có trách nhiệm tạo điều kiện cho tổ chức Đảng, đoàn thể tổ chức xã hội thành lập hoạt động theo quy định khoản Điều 54 Điều 18 Thành lập, sáp nhập, chia, tách cho phép thành lập, sáp nhập, chia, tách sở giáo dục nghề nghiệp Cơ sở giáo dục nghề nghiệp thành lập cho phép thành lập có đề án thành lập đáp ứng điều kiện theo quy định Thủ trưởng quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương phù hợp với quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp phê duyệt Cơ sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước phải đáp ứng điều kiện quy định khoản Điều điều kiện khác theo quy định pháp luật đầu tư Cơ sở giáo dục nghề nghiệp cho người khuyết tật phải bảo đảm điều kiện quy định khoản 1, khoản Điều điều kiện sau đây: a) Có sở vật chất, thiết bị đào tạo, giáo trình, phương pháp thời gian đào tạo phù hợp với người khuyết tật Các cơng trình xây dựng phục vụ cho người khuyết tật học tập phải bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật theo quy định pháp luật xây dựng; b) Có đội ngũ nhà giáo có chun mơn, nghiệp vụ, kỹ giảng dạy cho người khuyết tật Việc sáp nhập, chia, tách sở giáo dục nghề nghiệp phải bảo đảm yêu cầu sau đây: a) Phù hợp với quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; b) Bảo đảm quyền lợi nhà giáo, viên chức, người lao động người học; góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục nghề nghiệp Thủ trưởng quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương quy định cụ thể điều kiện, yêu cầu việc thành lập, sáp nhập, chia, tách cho phép thành lập, sáp nhập, chia, tách sở giáo dục nghề nghiệp 55 Thẩm quyền thành lập, sáp nhập, chia, tách cho phép thành lập, sáp nhập, chia, tách sở giáo dục nghề nghiệp quy định sau: a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp công lập thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; cho phép thành lập trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp tư thục trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp có vốn đầu tư nước địa bàn; b) Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, người đứng đầu quan trung ương tổ chức trị - xã hội định thành lập trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp công lập trực thuộc quan, tổ chức mình; c) Thủ trưởng quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương định thành lập trường cao đẳng công lập; cho phép thành lập trường cao đẳng tư thục, trường cao đẳng có vốn đầu tư nước ngồi; d) Người có thẩm quyền thành lập cho phép thành lập có quyền sáp nhập, chia, tách cho phép sáp nhập, chia, tách sở giáo dục nghề nghiệp Thủ tục thành lập, sáp nhập, chia, tách cho phép thành lập, sáp nhập, chia, tách trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp, trường cao đẳng công lập, tư thục Thủ trưởng quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương quy định Thủ tục thành lập, sáp nhập, chia, tách cho phép thành lập, sáp nhập, chia, tách sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thực theo quy định Chính phủ Điều 19 Đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp Cơ sở giáo dục nghề nghiệp, sở giáo dục đại học, doanh nghiệp cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp có đủ điều kiện sau đây: a) Có định thành lập cho phép thành lập; 56 b) Có đất đai, sở vật chất, thiết bị đáp ứng yêu cầu hoạt động đào tạo theo cam kết; c) Có đủ chương trình đào tạo giáo trình, tài liệu giảng dạy, học tập theo quy định; d) Có đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục nghề nghiệp đạt tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ, đủ số lượng, đồng cấu; đ) Có đủ nguồn lực tài theo quy định để bảo đảm trì phát triển hoạt động giáo dục nghề nghiệp; e) Có điều lệ, quy chế tổ chức, hoạt động Cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp tuyển sinh, tổ chức đào tạo cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp Cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp thay đổi nội dung ghi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp phải đăng ký bổ sung với quan nhà nước có thẩm quyền Thủ trưởng quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương quy định cụ thể điều kiện, thẩm quyền, thủ tục cấp, thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp Điều 20 Đình hoạt động giáo dục nghề nghiệp Cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp bị đình hoạt động giáo dục nghề nghiệp trường hợp sau đây: a) Có hành vi gian lận để thành lập cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp để cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp; b) Không bảo đảm điều kiện quy định khoản Điều 19 Luật này; c) Tổ chức hoạt động giáo dục nghề nghiệp chưa cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp; 57 d) Vi phạm quy định pháp luật giáo dục nghề nghiệp bị xử phạt vi phạm hành mức độ phải đình hoạt động; đ) Các trường hợp khác theo quy định pháp luật Quyết định đình hoạt động giáo dục nghề nghiệp phải xác định rõ lý đình chỉ, thời hạn đình chỉ, biện pháp bảo đảm lợi ích hợp pháp nhà giáo, viên chức, người lao động người học Quyết định đình hoạt động giáo dục nghề nghiệp công bố công khai phương tiện thông tin đại chúng Người có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp có quyền đình hoạt động giáo dục nghề nghiệp Thủ trưởng quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương quy định thủ tục đình hoạt động giáo dục nghề nghiệp Sau thời hạn đình hoạt động giáo dục nghề nghiệp, nguyên nhân dẫn đến việc đình khắc phục người có thẩm quyền định đình định cho phép tiếp tục hoạt động giáo dục nghề nghiệp Điều 21 Giải thể sở giáo dục nghề nghiệp Cơ sở giáo dục nghề nghiệp bị giải thể trường hợp sau đây: a) Vi phạm quy định pháp luật gây hậu nghiêm trọng; b) Hết thời hạn đình hoạt động đào tạo mà không khắc phục nguyên nhân dẫn đến việc bị đình chỉ; c) Khơng cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp sau thời hạn 36 tháng trường cao đẳng, trường trung cấp 24 tháng trung tâm giáo dục nghề nghiệp, kể từ ngày định thành lập cho phép thành lập có hiệu lực; d) Không triển khai hoạt động đào tạo sau thời hạn 24 tháng, kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp 58 Cơ sở giáo dục nghề nghiệp phép giải thể theo đề nghị tổ chức, cá nhân thành lập sở giáo dục nghề nghiệp Quyết định giải thể sở giáo dục nghề nghiệp phải xác định rõ lý giải thể, biện pháp bảo đảm lợi ích hợp pháp nhà giáo, viên chức, người học người lao động Quyết định giải thể sở giáo dục nghề nghiệp phải công bố công khai phương tiện thông tin đại chúng Người có thẩm quyền thành lập cho phép thành lập có quyền giải thể cho phép giải thể sở giáo dục nghề nghiệp Thủ trưởng quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương quy định thủ tục giải thể cho phép giải thể sở giáo dục nghề nghiệp Điều 22 Điều lệ sở giáo dục nghề nghiệp Điều lệ sở giáo dục nghề nghiệp Thủ trưởng quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương ban hành bao gồm Điều lệ trung tâm giáo dục nghề nghiệp, Điều lệ trường trung cấp, Điều lệ trường cao đẳng Điều lệ sở giáo dục nghề nghiệp có nội dung chủ yếu sau đây: a) Mục tiêu sứ mạng; b) Nhiệm vụ, quyền hạn sở giáo dục nghề nghiệp; c) Tổ chức hoạt động đào tạo; d) Nhiệm vụ quyền nhà giáo, cán quản lý; đ) Nhiệm vụ quyền người học; e) Tổ chức quản lý sở giáo dục nghề nghiệp; g) Tài tài sản; h) Quan hệ sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp, gia đình xã hội Cơ sở giáo dục nghề nghiệp vào Điều lệ sở giáo dục nghề nghiệp xây dựng quy chế tổ chức, hoạt động cơng bố công khai sở giáo dục nghề nghiệp 59 Điều 23 Nhiệm vụ, quyền hạn sở giáo dục nghề nghiệp công lập, tư thục Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển sở giáo dục nghề nghiệp Tổ chức đào tạo trình độ đào tạo nghề nghiệp theo quy định sau đây: a) Trung tâm giáo dục nghề nghiệp tổ chức đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo nghề nghiệp phổ thông tư vấn hướng nghiệp cho học sinh theo chương trình giáo dục phổ thơng; b) Trường trung cấp tổ chức đào tạo trình độ trung cấp, trình độ sơ cấp; c) Trường cao đẳng tổ chức đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ trung cấp trình độ sơ cấp Tổ chức đào tạo thường xuyên theo quy định Mục Chương III Luật Tự chủ, tự chịu trách nhiệm tuyển sinh quản lý người học Công bố cơng khai mục tiêu, chương trình đào tạo; điều kiện để bảo đảm chất lượng dạy học; mức học phí miễn, giảm học phí; kết kiểm định chất lượng đào tạo; hệ thống văn bằng, chứng sở giáo dục nghề nghiệp; vị trí việc làm sau tốt nghiệp biện pháp kiểm tra, giám sát chất lượng đào tạo Tổ chức giảng dạy, học tập theo mục tiêu, chương trình đào tạo; cấp bằng, chứng giáo dục nghề nghiệp cho người học; tổ chức cho người học học tập, thực hành thực tập doanh nghiệp thông qua hợp đồng với doanh nghiệp Được sử dụng chương trình đào tạo nước ngồi tổ chức giáo dục, đào tạo nước ngồi quốc tế có uy tín cơng nhận chất lượng để thực nhiệm vụ đào tạo theo quy định pháp luật 60 Liên kết hoạt động đào tạo nước; liên kết hoạt động đào tạo với nước theo quy định Luật pháp luật có liên quan Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực theo quy định pháp luật 10 Xây dựng, đầu tư sở vật chất, thiết bị đào tạo theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa 11 Tuyển dụng, sử dụng, quản lý nhà giáo, cán quản lý, viên chức, người lao động; tổ chức cho nhà giáo thực tập sản xuất doanh nghiệp để cập nhật, nâng cao kỹ nghề; tổ chức cho nhà giáo, viên chức, người lao động người học tham gia hoạt động xã hội 12 Thực kiểm định bảo đảm chất lượng đào tạo theo quy định 13 Tư vấn đào tạo, tư vấn việc làm miễn phí cho người học 14 Được thành lập doanh nghiệp, tổ chức hoạt động khoa học công nghệ, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo quy định pháp luật 15 Đưa nội dung giảng dạy ngơn ngữ, phong tục, tập qn, pháp luật có liên quan nước mà người lao động đến làm việc pháp luật có liên quan Việt Nam vào chương trình đào tạo tổ chức đào tạo cho người lao động làm việc nước 16 Nghiên cứu khoa học để phục vụ nâng cao chất lượng đào tạo; ứng dụng kết nghiên cứu, chuyển giao công nghệ vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 17 Thực quy chế dân chủ sở giáo dục nghề nghiệp 18 Có chế để người học, nhà giáo xã hội tham gia đánh giá chất lượng đào tạo nghề nghiệp 19 Thực chế độ thông tin, báo cáo chịu giám sát, tra, kiểm tra theo quy định pháp luật 20 Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật 61 Điều 24 Nhiệm vụ, quyền hạn sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Được bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp nhà giáo, người học người lao động khác kể sở giáo dục nghề nghiệp bị đình hoạt động, giải thể buộc phải đình hoạt động, giải thể trước thời hạn Tôn trọng pháp luật, phong tục, tập quán Việt Nam Các nhiệm vụ, quyền hạn khác quy định Điều 23 Luật Điều 25 Quyền tự chủ sở giáo dục nghề nghiệp Cơ sở giáo dục nghề nghiệp tự chủ hoạt động thuộc lĩnh vực tổ chức nhân sự, tài tài sản, đào tạo cơng nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng đào tạo theo quy định pháp luật; có trách nhiệm giải trình trước quan nhà nước có thẩm quyền, người học xã hội tổ chức, quản lý hoạt động chất lượng đào tạo Cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập tự bảo đảm tồn kinh phí hoạt động chi thường xun chi đầu tư thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm tồn diện theo quy định Chính phủ Cơ sở giáo dục nghề nghiệp không đủ lực tự chịu trách nhiệm vi phạm pháp luật trình thực quyền tự chủ tùy mức độ mà bị hạn chế quyền tự chủ xử lý theo quy định pháp luật Mục CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Điều 26 Chính sách sở giáo dục nghề nghiệp Cơ sở giáo dục nghề nghiệp hưởng sách sau đây: a) Được Nhà nước giao đất cho thuê đất, sở vật chất; ưu đãi tín dụng để đầu tư sở vật chất nâng cao 62 chất lượng đào tạo; ưu đãi thuế theo quy định pháp luật thuế; miễn thuế phần thu nhập không chia sở thực xã hội hóa lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp để lại để đầu tư phát triển; miễn, giảm thuế theo quy định lợi nhuận thu từ sản phẩm, dịch vụ tạo từ hoạt động đào tạo; ưu đãi thuế việc sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phù hợp với hoạt động đào tạo, xuất giáo trình, tài liệu dạy học, sản xuất cung ứng thiết bị đào tạo, nhập sách, báo, tài liệu, thiết bị đào tạo; b) Tham gia đấu thầu, nhận đặt hàng đào tạo Nhà nước theo quy định pháp luật đấu thầu, đặt hàng cung cấp dịch vụ nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước; c) Vay vốn ưu đãi từ chương trình, dự án nước nước ngồi; d) Tham gia chương trình bồi dưỡng nhà giáo, cán quản lý giáo dục nghề nghiệp nước nước kinh phí từ ngân sách nhà nước; đ) Hỗ trợ đầu tư bảo đảm điều kiện để tiếp nhận học sinh phổ thông dân tộc nội trú trường vào học nghề; e) Hỗ trợ phát triển đào tạo ngành, nghề đáp ứng nhu cầu học tập người lao động làm việc nước ngồi; g) Các sách khuyến khích xã hội hóa theo quy định pháp luật Ủy ban nhân dân cấp tạo điều kiện thuận lợi cho sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn thực hoạt động đào tạo, phổ biến tiến khoa học, kỹ thuật chuyển giao công nghệ Điều 27 Chính sách sở giáo dục nghề nghiệp cho người khuyết tật Nhà nước khuyến khích sở giáo dục nghề nghiệp tuyển người khuyết tật vào học hịa nhập; khuyến khích tổ chức, cá nhân thành lập sở giáo dục nghề nghiệp cho người khuyết tật 63 Cơ sở giáo dục nghề nghiệp cho người khuyết tật hưởng sách quy định Điều 26 Luật Nhà nước hỗ trợ tài để đầu tư sở vật chất, thiết bị đào tạo; giao đất, cho th đất để xây dựng cơng trình nghiệp nơi thuận lợi cho việc học người khuyết tật Mục TÀI CHÍNH, TÀI SẢN CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Điều 28 Nguồn tài sở giáo dục nghề nghiệp Ngân sách nhà nước (nếu có) Đầu tư tổ chức, cá nhân nước nước Học phí, lệ phí tuyển sinh Thu từ hoạt động hợp tác đào tạo, khoa học, công nghệ, sản xuất, kinh doanh dịch vụ Tài trợ, viện trợ, quà biếu, tặng, cho tổ chức, cá nhân nước nước theo quy định pháp luật Nguồn thu hợp pháp khác theo quy định pháp luật Điều 29 Học phí, lệ phí tuyển sinh Học phí, lệ phí tuyển sinh khoản tiền mà người học phải nộp cho sở giáo dục nghề nghiệp để bù đắp chi phí đào tạo chi phí tuyển sinh Chi phí đào tạo bao gồm khoản chi có chứng từ hợp lệ chi phí trả cho người dạy, tài liệu học tập, nguyên nhiên vật liệu thực hành, thực tập; khấu hao sở vật chất, thiết bị chi phí cần thiết khác cho việc đào tạo Cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập tự chủ, tự chịu trách nhiệm toàn diện chủ động xây dựng định mức thu học phí, lệ phí tuyển sinh theo quy định sở giáo dục cơng lập tự chủ tồn diện 64 Các sở giáo dục nghề nghiệp công lập khác xây dựng định mức thu học phí, lệ phí tuyển sinh theo chuyên ngành nghề vào nội dung, phương pháp xây dựng mức học phí, lệ phí tuyển sinh khung học phí, lệ phí tuyển sinh Chính phủ quy định Cơ sở giáo dục nghề nghiệp tư thục, sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chủ động xây dựng định mức thu học phí, lệ phí tuyển sinh Mức thu học phí, lệ phí tuyển sinh phải cơng bố cơng khai thời điểm với thông báo tuyển sinh Cơ sở giáo dục nghề nghiệp thực chương trình đào tạo chất lượng cao thu học phí tương xứng với chất lượng đào tạo Thủ trưởng quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương quy định tiêu chí xác định chương trình đào tạo chất lượng cao; có trách nhiệm quản lý, giám sát mức thu học phí tương xứng với chất lượng đào tạo Điều 30 Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo Cơ sở giáo dục nghề nghiệp phải bảo đảm thiết bị đào tạo theo danh mục thiết bị đào tạo tối thiểu sở vật chất theo quy định Thủ trưởng quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương Điều 31 Quản lý sử dụng tài chính, tài sản sở giáo dục nghề nghiệp Cơ sở giáo dục nghề nghiệp thực chế độ tài chính, kế tốn, kiểm tốn, thuế cơng khai tài theo quy định pháp luật Cơ sở giáo dục nghề nghiệp sử dụng ngân sách nhà nước có trách nhiệm quản lý, sử dụng nguồn ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước 65 Cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập quyền định việc huy động vốn, sử dụng vốn, tài sản gắn với nhiệm vụ giao để mở rộng nâng cao chất lượng đào tạo theo quy định Thủ trưởng quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương Cơ sở giáo dục nghề nghiệp quản lý, sử dụng tài sản hình thành từ ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật quản lý sử dụng tài sản nhà nước; tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lý sử dụng tài sản hình thành từ nguồn ngân sách nhà nước Tài sản đất đai Nhà nước giao cho sở giáo dục nghề nghiệp tư thục quản lý tài sản mà sở giáo dục nghề nghiệp tư thục tài trợ, viện trợ, biếu, tặng, cho phải sử dụng mục đích, khơng chuyển đổi mục đích sử dụng khơng chuyển thành sở hữu tư nhân hình thức Cơ quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương, bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh kiểm tra, tra việc quản lý sử dụng mục đích nguồn tài sở giáo dục nghề nghiệp; quản lý sử dụng tài sản nhà nước sở giáo dục nghề nghiệp theo quy định Chính phủ Chương III HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Mục ĐÀO TẠO CHÍNH QUY Điều 32 Tuyển sinh đào tạo Cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp quyền xác định tiêu tuyển sinh sở điều kiện số lượng chất lượng đội ngũ nhà giáo, sở vật chất thiết bị đào tạo, 66 phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Việc tổ chức tuyển sinh thực sau: a) Cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp thực tuyển sinh nhiều lần năm theo tiêu tuyển sinh xác định; b) Tuyển sinh trình độ sơ cấp thực theo hình thức xét tuyển; c) Tuyển sinh trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng thực theo hình thức xét tuyển thi tuyển kết hợp xét tuyển thi tuyển Căn vào yêu cầu cụ thể chuyên ngành nghề đào tạo, hiệu trưởng trường trung cấp, trường cao đẳng định việc sơ tuyển trước tiến hành xét tuyển thi tuyển Các trường hợp tuyển thẳng vào đào tạo trình độ cao đẳng bao gồm: a) Người có tốt nghiệp trung học phổ thông học thi đạt yêu cầu đủ khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thơng, có tốt nghiệp trung cấp loại giỏi trở lên đăng ký học chuyên ngành nghề đào tạo; b) Người có tốt nghiệp trung học phổ thông học thi đạt yêu cầu đủ khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thơng, có tốt nghiệp trung cấp loại khá, có 02 năm làm việc theo chuyên ngành nghề đào tạo đăng ký học chuyên ngành nghề đào tạo; c) Các trường hợp quy định khoản Điều 64 Luật Thủ trưởng quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương quy định việc xác định tiêu tuyển sinh sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp ban hành quy chế tuyển sinh đào tạo 67 Điều 33 Thời gian đào tạo Thời gian đào tạo trình độ sơ cấp thực từ 03 tháng đến 01 năm học phải bảo đảm thời gian thực học tối thiểu 300 học người có trình độ học vấn phù hợp với nghề cần học Thời gian đào tạo trình độ trung cấp theo niên chế người có tốt nghiệp trung học sở trở lên từ 01 đến 02 năm học tùy theo chuyên ngành nghề đào tạo Thời gian đào tạo trình độ trung cấp theo phương thức tích lũy mơ-đun tín thời gian tích lũy đủ số lượng mơ-đun tín quy định cho chương trình đào tạo Người có tốt nghiệp trung học sở, có nguyện vọng tiếp tục học lên trình độ cao đẳng phải học thi đạt yêu cầu đủ khối lượng văn hóa trung học phổ thơng Thời gian đào tạo trình độ cao đẳng theo niên chế thực từ 02 đến 03 năm học tùy theo chuyên ngành nghề đào tạo người có tốt nghiệp trung học phổ thông; từ 01 đến 02 năm học tùy theo chuyên ngành nghề đào tạo người có tốt nghiệp trung cấp ngành, nghề đào tạo có tốt nghiệp trung học phổ thông học thi đạt yêu cầu đủ khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thơng Thời gian đào tạo trình độ cao đẳng theo phương thức tích lũy mơ-đun tín thời gian tích lũy đủ số lượng mơ-đun tín cho chương trình đào tạo người có tốt nghiệp trung học phổ thông học thi đạt yêu cầu đủ khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thơng Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thơng mà người học phải tích lũy để học trình độ cao đẳng Điều 34 Chương trình đào tạo Chương trình đào tạo nghề nghiệp phải đáp ứng yêu cầu sau đây: 68 a) Thể mục tiêu đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng; quy định chuẩn kiến thức, kỹ người học sau tốt nghiệp; phạm vi cấu trúc nội dung, phương pháp hình thức đào tạo; cách thức đánh giá kết học tập mơ-đun, tín chỉ, môn học, chuyên ngành nghề trình độ; b) Bảo đảm tính khoa học, đại, hệ thống, thực tiễn, linh hoạt đáp ứng thay đổi thị trường lao động; phân bố hợp lý thời gian khối lượng kiến thức, kỹ nghề nghiệp; bảo đảm việc liên thơng trình độ giáo dục nghề nghiệp với trình độ đào tạo khác hệ thống giáo dục quốc dân; c) Được định kỳ rà soát cập nhật, bổ sung cho phù hợp với kỹ thuật công nghệ sản xuất, kinh doanh dịch vụ Người đứng đầu sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức biên soạn lựa chọn phê duyệt chương trình đào tạo trình độ giáo dục nghề nghiệp Cơ sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc xây dựng thực chương trình đào tạo theo quy định Thủ trưởng quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương Thủ trưởng quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo giáo dục nghề nghiệp; quy trình xây dựng, thẩm định ban hành chương trình đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp cao đẳng Điều 35 Giáo trình đào tạo Giáo trình đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng cụ thể hóa yêu cầu nội dung kiến thức, kỹ mơ-đun, tín chỉ, mơn học chương trình đào tạo, tạo điều kiện để thực phương pháp dạy học tích cực Người đứng đầu sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp định thành lập hội đồng thẩm 69 định giáo trình; tổ chức biên soạn lựa chọn giáo trình; duyệt giáo trình để sử dụng làm tài liệu giảng dạy, học tập thức Thủ trưởng quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương quy định việc tổ chức biên soạn, lựa chọn, thẩm định, duyệt sử dụng giáo trình giáo dục nghề nghiệp Điều 36 Yêu cầu phương pháp đào tạo Phương pháp đào tạo trình độ sơ cấp phải trọng rèn luyện kỹ thực hành nghề phát huy tính tích cực, tự giác người học Phương pháp đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng phải kết hợp rèn luyện lực thực hành với trang bị kiến thức chun mơn; phát huy tính tích cực, tự giác, động, khả làm việc độc lập, tổ chức làm việc theo nhóm; sử dụng phần mềm dạy học tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông dạy học Điều 37 Tổ chức quản lý đào tạo Chương trình đào tạo thực theo niên chế theo phương thức tích lũy mơ-đun tín Cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức thực chương trình đào tạo theo niên chế theo phương thức tích lũy mơ-đun tín tùy thuộc vào điều kiện sở phải đáp ứng yêu cầu bảo đảm chất lượng theo quy định chương trình đào tạo Người học tích lũy đủ số mơ-đun tín quy định chương trình đào tạo cơng nhận hồn thành chương trình; mơ-đun, tín tích lũy cơng nhận khơng phải học lại học chương trình đào tạo khác Thủ trưởng quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương quy định việc tổ chức thực chương trình đào tạo theo niên chế theo phương thức tích lũy mơ-đun tín việc liên kết tổ chức thực chương trình đào tạo 70 Điều 38 Văn bằng, chứng giáo dục nghề nghiệp Văn bằng, chứng giáo dục nghề nghiệp cấp cho người học sau tốt nghiệp trình độ đào tạo giáo dục nghề nghiệp Việc cấp văn bằng, chứng giáo dục nghề nghiệp quy định sau: a) Người học học hết chương trình đào tạo trình độ sơ cấp có đủ điều kiện kiểm tra thi kết thúc khóa học, đạt u cầu người đứng đầu sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp phép hoạt động đào tạo nghề nghiệp cấp chứng sơ cấp; b) Học sinh học hết chương trình đào tạo trình độ trung cấp theo niên chế có đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp, đạt yêu cầu học sinh học theo phương thức tích lũy mơ-đun tín tích lũy đủ số mơ-đun, tín theo quy định hiệu trưởng trường trung cấp, trường cao đẳng xét công nhận tốt nghiệp cấp tốt nghiệp trung cấp; c) Sinh viên học hết chương trình đào tạo trình độ cao đẳng theo niên chế có đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp bảo vệ chuyên đề, khóa luận tốt nghiệp, đạt yêu cầu sinh viên học theo phương thức tích lũy mơ-đun tín tích lũy đủ số mơ-đun, tín theo quy định hiệu trưởng trường cao đẳng, sở giáo dục đại học có đăng ký đào tạo trình độ cao đẳng xét cơng nhận tốt nghiệp, cấp tốt nghiệp cao đẳng công nhận danh hiệu cử nhân thực hành kỹ sư thực hành Cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp in phôi cấp bằng, chứng đào tạo cho người học; công bố công khai thông tin liên quan bằng, chứng trang thông tin điện tử sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp Thủ trưởng quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương quy định quy chế kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp; quy định mẫu bằng, chứng đào tạo, việc in, quản lý, cấp phát, thu hồi, hủy bỏ bằng, chứng đào tạo; quy định trách nhiệm sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp có vốn 71 đầu tư nước việc cấp bằng, chứng đào tạo Việt Nam; quy định việc công nhận tương đương người tốt nghiệp trình độ đào tạo nghề nghiệp nước ngồi; quy định trình tự, thủ tục công nhận bằng, chứng giáo dục nghề nghiệp sở giáo dục nghề nghiệp nước cấp Mục ĐÀO TẠO THƯỜNG XUYÊN Điều 39 Hợp đồng đào tạo Hợp đồng đào tạo giao kết lời nói văn quyền nghĩa vụ người đứng đầu sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp, lớp đào tạo nghề, tổ chức, cá nhân với người học tham gia chương trình đào tạo thường xuyên quy định điểm a, b, c d khoản Điều 40 Luật trường hợp doanh nghiệp tuyển người vào đào tạo để làm việc cho doanh nghiệp Hợp đồng đào tạo phải có nội dung sau đây: a) Tên nghề đào tạo kỹ nghề đạt được; b) Địa điểm đào tạo; c) Thời gian hồn thành khóa học; d) Mức học phí phương thức tốn học phí; đ) Trách nhiệm bồi thường thiệt hại bên vi phạm hợp đồng; e) Thanh lý hợp đồng; g) Các thỏa thuận khác không trái pháp luật đạo đức xã hội Trường hợp doanh nghiệp tuyển người vào đào tạo để làm việc cho doanh nghiệp hợp đồng đào tạo nội dung quy định khoản Điều cịn có nội dung sau đây: a) Cam kết người học thời hạn làm việc cho doanh nghiệp; b) Cam kết doanh nghiệp việc sử dụng lao động sau học xong; 72 c) Thỏa thuận thời gian mức tiền công cho người học trực tiếp tham gia làm sản phẩm cho doanh nghiệp thời gian đào tạo Hợp đồng đào tạo theo hình thức kèm cặp nghề doanh nghiệp nội dung quy định khoản Điều này, phải có thỏa thuận thời gian bắt đầu trả công mức tiền công trả cho người học theo thời gian Điều 40 Chương trình đào tạo thường xuyên Đào tạo thường xuyên thực với chương trình sau đây: a) Chương trình đào tạo thường xuyên theo yêu cầu người học; chương trình bồi dưỡng, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ nghề nghiệp; b) Chương trình đào tạo theo hình thức kèm cặp nghề, truyền nghề, tập nghề; c) Chương trình chuyển giao cơng nghệ; d) Chương trình đào tạo khác có thời gian đào tạo 03 tháng; đ) Chương trình đào tạo để lấy tốt nghiệp cao đẳng, trung cấp chứng sơ cấp theo hình thức đào tạo thường xuyên Chương trình đào tạo thường xuyên phải đáp ứng yêu cầu sau đây: a) Chương trình đào tạo quy định điểm a, b, c d khoản Điều phải bảo đảm tính thiết thực, giúp người học có lực thực công việc nghề học, nâng cao khả lao động, tăng suất lao động chuyển đổi nghề nghiệp Người đứng đầu sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp, lớp đào tạo nghề thực chương trình đào tạo quy định điểm a, b, c d khoản Điều tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức xây dựng tổ chức lựa chọn chương trình đào tạo cho mình; 73 b) Chương trình đào tạo quy định điểm đ khoản Điều phải bảo đảm yêu cầu quy định Điều 34 Luật Điều 41 Thời gian phương pháp đào tạo thường xuyên Thời gian đào tạo chương trình quy định điểm a, b, c d khoản Điều 40 Luật thực theo yêu cầu chương trình, bảo đảm linh hoạt, phù hợp với đối tượng người học Thời gian đào tạo thực theo niên chế chương trình quy định điểm đ khoản Điều 40 Luật dài thời gian quy định Điều 33 Luật Phương pháp đào tạo thường xuyên phải phát huy vai trò chủ động, lực tự học, kinh nghiệm người học; sử dụng phương tiện đại công nghệ thông tin, truyền thông để nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Điều 42 Người dạy chương trình đào tạo thường xuyên Người dạy chương trình đào tạo quy định điểm a, b, c d khoản Điều 40 Luật nhà giáo, nhà khoa học, kỹ sư, cán kỹ thuật, nghệ nhân, người có tay nghề cao, nông dân sản xuất giỏi Người dạy chương trình đào tạo quy định điểm đ khoản Điều 40 Luật nhà giáo đáp ứng tiêu chuẩn, trình độ chuẩn đào tạo quy định Điều 53 Điều 54 Luật Điều 43 Tổ chức quản lý đào tạo thường xuyên Việc tổ chức quản lý đào tạo thường xuyên thực theo quy định Điều 37 Luật Cơ sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp, lớp đào tạo nghề tổ chức đào tạo chương trình quy định điểm a, b, c d khoản Điều 40 Luật Cơ sở giáo dục nghề nghiệp, sở giáo dục đại học có đăng ký đào tạo trình độ cao đẳng tổ chức đào tạo chương 74 trình quy định điểm đ khoản Điều 40 Luật bảo đảm thực nhiệm vụ đào tạo quy quan quản lý nhà nước đào tạo có thẩm quyền cho phép Thủ trưởng quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương quy định cụ thể đào tạo thường xuyên Điều 44 Văn bằng, chứng đào tạo thường xuyên Các chương trình đào tạo nghề thường xuyên quy định điểm a, b, c d khoản Điều 40 Luật áp dụng hình thức kiểm tra thi kết thúc mơ-đun, mơn học, chương trình tùy thuộc vào chương trình, người đứng đầu sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp, người đứng đầu tổ chức, cá nhân mở lớp đào tạo nghề định Việc kiểm tra, thi cấp văn bằng, chứng giáo dục nghề nghiệp chương trình đào tạo quy định điểm đ khoản Điều 40 Luật thực theo quy định Điều 38 Luật Người học học hết chương trình đào tạo thường xuyên quy định điểm a, b, c d khoản Điều 40 Luật người đứng đầu sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp, lớp đào tạo nghề cấp chứng đào tạo Chứng đào tạo phải ghi rõ nội dung đào tạo, thời gian khóa học Điều 45 Lớp đào tạo nghề Lớp đào tạo nghề tổ chức, cá nhân thành lập để tổ chức thực chương trình đào tạo quy định điểm a, b, c d khoản Điều 40 Luật Trường hợp mở lớp đào tạo nghề theo đặt hàng Nhà nước tổ chức, cá nhân mở lớp đào tạo nghề phải có đủ điều kiện theo quy định Thủ trưởng quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương Tổ chức, cá nhân mở lớp đào tạo nghề có đủ điều kiện theo quy định khoản Điều hưởng sách ưu đãi sau đây: 75 a) Các khoản chi cho hoạt động lớp đào tạo nghề trừ xác định thu nhập chịu thuế theo quy định pháp luật thuế; b) Được tham gia chương trình, đề án đào tạo nghề Nhà nước đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật; c) Được cấp chứng đào tạo cho người học; d) Được cử người dạy nghề tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, lớp bồi dưỡng nâng cao, cập nhật kiến thức công nghệ thuộc lĩnh vực chuyên môn; đ) Người học hỗ trợ đào tạo lớp đào tạo nghề thuộc chương trình, đề án đào tạo nghề Nhà nước Lớp đào tạo nghề đáp ứng điều kiện sau hưởng sách ưu đãi Nhà nước: a) Có sở vật chất, thiết bị, giáo viên, chương trình đào tạo phù hợp với nghề đào tạo; b) Có báo cáo văn hoạt động đào tạo nghề với Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi mở lớp đào tạo nghề Mục HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Điều 46 Mục tiêu hợp tác quốc tế giáo dục nghề nghiệp Nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp theo hướng đại, tiếp cận giáo dục nghề nghiệp tiên tiến khu vực giới Tạo điều kiện để sở giáo dục nghề nghiệp phát triển bền vững, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chất lượng cao, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Điều 47 Các hình thức hợp tác quốc tế giáo dục nghề nghiệp Liên kết đào tạo Thành lập văn phòng đại diện sở giáo dục nghề nghiệp nước Việt Nam 76 Hợp tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học Bồi dưỡng, trao đổi nhà giáo, cán quản lý giáo dục nghề nghiệp người học Trao đổi thông tin phục vụ hoạt động đào tạo; cung ứng chương trình đào tạo; trao đổi ấn phẩm, tài liệu kết hoạt động đào tạo Tham gia tổ chức giáo dục, hội nghề nghiệp khu vực quốc tế Mở văn phòng đại diện sở giáo dục nghề nghiệp Việt Nam nước ngồi Các hình thức hợp tác khác theo quy định pháp luật Điều 48 Liên kết đào tạo với nước Liên kết đào tạo với nước việc xây dựng thực chương trình hợp tác đào tạo sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp Việt Nam với sở giáo dục, đào tạo nước ngồi khơng hình thành pháp nhân nhằm thực chương trình đào tạo để cấp văn bằng, chứng đào tạo nghề nghiệp Chương trình đào tạo sử dụng liên kết đào tạo với nước ngồi chương trình đào tạo nước ngồi chương trình hai bên xây dựng Chương trình đào tạo thực toàn Việt Nam phần Việt Nam phần nước Người đứng đầu sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp phê duyệt chương trình đào tạo sử dụng liên kết đào tạo với nước Cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp liên kết đào tạo với nước phải có giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo phải bảo đảm điều kiện đội ngũ nhà giáo, sở vật chất, thiết bị đào tạo, chương trình, nội dung đào tạo Cơ sở giáo dục, đào tạo nước thực liên kết với sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp nước phải có giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp quan kiểm 77 định chất lượng nước ngồi cấp cơng nhận theo quy định Thủ trưởng quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương Điều kiện cụ thể, thẩm quyền, trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo với nước thực theo quy định Chính phủ Trường hợp chương trình liên kết đào tạo với nước ngồi bị đình tuyển sinh bị chấm dứt hoạt động khơng trì điều kiện quy định khoản Điều sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp phải bồi hồn kinh phí đào tạo cho người học, tốn khoản thù lao giảng dạy, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp khác người học, nhà giáo, viên chức, người lao động theo hợp đồng lao động ký kết thỏa ước lao động tập thể; toán khoản nợ thuế khoản nợ khác (nếu có) Điều 49 Văn phịng đại diện Văn phòng đại diện sở giáo dục nghề nghiệp nước ngồi có chức đại diện cho sở giáo dục nghề nghiệp nước Văn phịng đại diện có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Thúc đẩy hợp tác với sở giáo dục nghề nghiệp Việt Nam thông qua việc xúc tiến xây dựng chương trình, dự án hợp tác lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp; b) Tổ chức hoạt động giao lưu, tư vấn, trao đổi thông tin, hội thảo, triển lãm lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp nhằm giới thiệu tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước ngồi; c) Đơn đốc, giám sát việc thực thỏa thuận hợp tác giáo dục nghề nghiệp ký kết sở giáo dục nghề nghiệp nước với sở giáo dục nghề nghiệp Việt Nam; d) Không thực hoạt động giáo dục nghề nghiệp sinh lợi trực tiếp Việt Nam không phép thành lập chi nhánh trực thuộc văn phòng đại diện sở giáo dục nghề nghiệp nước Việt Nam 78 Cơ sở giáo dục nghề nghiệp nước cấp giấy phép thành lập văn phòng đại diện Việt Nam có đủ điều kiện sau đây: a) Có tư cách pháp nhân; b) Có tơn chỉ, mục đích hoạt động; c) Đã có thời gian hoạt động giáo dục nghề nghiệp 05 năm nước sở tại; d) Có quy chế tổ chức, hoạt động văn phòng đại diện dự kiến thành lập Việt Nam phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam Thủ trưởng quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương cấp giấy phép thành lập văn phòng đại diện sở giáo dục nghề nghiệp nước hoạt động Việt Nam Văn phòng đại diện sở giáo dục nghề nghiệp nước chấm dứt hoạt động theo đề nghị sở giáo dục nghề nghiệp nước bị chấm dứt hoạt động trường hợp sau đây: a) Hết thời hạn ghi giấy phép; b) Bị thu hồi giấy phép văn phịng đại diện khơng hoạt động sau thời hạn 06 tháng, kể từ ngày cấp giấy phép lần đầu 03 tháng, kể từ ngày gia hạn giấy phép; c) Có giả mạo hồ sơ đề nghị cấp giấy phép thành lập văn phòng đại diện; d) Thực hoạt động nội dung ghi giấy phép; đ) Vi phạm quy định khác pháp luật Việt Nam Điều 50 Chính sách phát triển hợp tác quốc tế giáo dục nghề nghiệp Nhà nước mở rộng, phát triển hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp theo nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền quốc gia bên có lợi 79 Tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế, người Việt Nam định cư nước Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để tham gia giảng dạy, nghiên cứu, đầu tư, tài trợ, hợp tác, ứng dụng khoa học, chuyển giao công nghệ giáo dục nghề nghiệp Việt Nam; bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Chính phủ quy định cụ thể việc hợp tác quốc tế giáo dục nghề nghiệp Chương IV QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Điều 51 Quyền doanh nghiệp hoạt động giáo dục nghề nghiệp Được thành lập sở giáo dục nghề nghiệp để đào tạo nhân lực trực tiếp cho hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ doanh nghiệp cho xã hội Được đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp để tổ chức đào tạo trình độ sơ cấp chương trình đào tạo thường xuyên theo quy định điểm a, b, c d khoản Điều 40 Luật cho người lao động làm việc doanh nghiệp lao động khác; Nhà nước hỗ trợ kinh phí đào tạo cho người khuyết tật vào học tập làm việc cho doanh nghiệp Được phối hợp với sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp khác để tổ chức đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng chương trình đào tạo thường xuyên Được tham gia xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo; tổ chức giảng dạy, hướng dẫn thực tập đánh giá kết học tập người học sở giáo dục nghề nghiệp 80 Các khoản chi cho hoạt động đào tạo nghề nghiệp doanh nghiệp trừ xác định thu nhập chịu thuế theo quy định pháp luật thuế Điều 52 Trách nhiệm doanh nghiệp hoạt động giáo dục nghề nghiệp Cung cấp thông tin nhu cầu đào tạo, sử dụng lao động doanh nghiệp theo ngành, nghề nhu cầu tuyển dụng lao động năm cho quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp Tổ chức đào tạo đặt hàng với sở giáo dục nghề nghiệp để đào tạo người lao động tuyển dụng vào làm việc doanh nghiệp Thực đầy đủ trách nhiệm thỏa thuận hợp đồng liên kết đào tạo với sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp Tham gia xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo; tổ chức giảng dạy, hướng dẫn thực tập, đánh giá kết học tập người học sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp; tiếp nhận người học, nhà giáo đến tham quan, thực hành, thực tập nâng cao kỹ nghề thông qua hợp đồng với sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp Trả tiền lương, tiền công cho người học, nhà giáo trực tiếp tham gia lao động làm sản phẩm hợp quy cách thời gian đào tạo, thực hành, thực tập doanh nghiệp theo mức bên thỏa thuận Phối hợp với sở giáo dục nghề nghiệp tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề đào tạo lại nghề cho người lao động doanh nghiệp Tạo điều kiện cho người lao động doanh nghiệp vừa làm vừa học để nâng cao trình độ kỹ nghề nghiệp theo quy định pháp luật lao động 81 Chỉ sử dụng lao động qua đào tạo có chứng kỹ nghề quốc gia nghề danh mục Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định Chính phủ quy định cụ thể quyền, trách nhiệm doanh nghiệp hoạt động giáo dục nghề nghiệp Chương V NHÀ GIÁO VÀ NGƯỜI HỌC Mục NHÀ GIÁO Điều 53 Nhà giáo sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp Nhà giáo sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp bao gồm nhà giáo dạy lý thuyết, nhà giáo dạy thực hành nhà giáo vừa dạy lý thuyết vừa dạy thực hành Nhà giáo trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp gọi giáo viên; nhà giáo trường cao đẳng gọi giảng viên Chức danh nhà giáo sở giáo dục nghề nghiệp bao gồm giáo viên, giáo viên chính, giáo viên cao cấp; giảng viên, giảng viên chính, giảng viên cao cấp Nhà giáo sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp phải đáp ứng tiêu chuẩn sau đây: a) Có phẩm chất, đạo đức tốt; b) Đạt trình độ chuẩn đào tạo chuyên mơn nghiệp vụ; c) Có đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; d) Có lý lịch rõ ràng Điều 54 Trình độ chuẩn đào tạo nhà giáo Nhà giáo dạy trình độ sơ cấp phải có tốt nghiệp trung cấp trở lên có chứng kỹ nghề để dạy trình độ sơ cấp 82 Nhà giáo dạy lý thuyết chuyên môn trình độ trung cấp phải có tốt nghiệp đại học trở lên; nhà giáo dạy thực hành trình độ trung cấp phải có chứng kỹ nghề để dạy thực hành trình độ trung cấp Nhà giáo dạy lý thuyết chun mơn trình độ cao đẳng phải có tốt nghiệp đại học trở lên; nhà giáo dạy thực hành trình độ cao đẳng phải có chứng kỹ nghề để dạy thực hành trình độ cao đẳng Nhà giáo vừa dạy lý thuyết vừa dạy thực hành trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng phải đạt chuẩn nhà giáo dạy lý thuyết chuẩn nhà giáo dạy thực hành theo quy định khoản khoản Điều Nhà giáo khơng có tốt nghiệp cao đẳng sư phạm, cao đẳng sư phạm kỹ thuật tốt nghiệp đại học sư phạm, đại học sư phạm kỹ thuật phải có chứng nghiệp vụ sư phạm Thủ trưởng quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương quy định nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng kỹ nghề chứng kỹ nghề để dạy thực hành trình độ; quy định nội dung chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho nhà giáo sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp Điều 55 Nhiệm vụ, quyền hạn nhà giáo Giảng dạy theo mục tiêu, chương trình đào tạo thực đầy đủ, có chất lượng chương trình đào tạo Định kỳ học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phương pháp giảng dạy Gương mẫu thực nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật điều lệ, quy chế tổ chức, hoạt động sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; tôn trọng nhân cách người học, đối xử công với người học, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học 83 Tham gia quản lý giám sát sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp; tham gia công tác Đảng, đồn thể cơng tác xã hội khác Được sử dụng tài liệu, phương tiện, đồ dùng dạy học, thiết bị sở vật chất sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp để thực nhiệm vụ giao Được ký hợp đồng thỉnh giảng với sở giáo dục nghề nghiệp khác theo quy định pháp luật Được tham gia đóng góp ý kiến chủ trương, kế hoạch sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp chương trình, giáo trình, phương pháp giảng dạy vấn đề có liên quan đến quyền lợi nhà giáo Nhà giáo phải dành thời gian sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp bố trí thời gian thực tập doanh nghiệp để cập nhật, nâng cao kỹ thực hành, tiếp cận công nghệ theo quy định 10 Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Điều 56 Tuyển dụng, đánh giá bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nhà giáo Việc tuyển dụng nhà giáo phải bảo đảm tiêu chuẩn, trình độ chuẩn đào tạo quy định khoản Điều 53 Điều 54 Luật thực theo quy định pháp luật lao động, pháp luật viên chức, ưu tiên tuyển dụng làm nhà giáo người có kinh nghiệm thực tế sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phù hợp với ngành, nghề giảng dạy Nhà giáo phải đánh giá, phân loại năm theo quy định pháp luật Việc bồi dưỡng chuẩn hóa, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, kỹ nghề, tin học, ngoại ngữ; thực tập doanh nghiệp nhà giáo thực theo quy định Thủ trưởng quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương 84 Điều 57 Thỉnh giảng Cơ sở giáo dục nghề nghiệp mời người có đủ tiêu chuẩn trình độ chuẩn đào tạo theo quy định khoản Điều 53 Điều 54 Luật đến giảng dạy theo chế độ thỉnh giảng Người mời thỉnh giảng phải thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 55 Luật Người mời thỉnh giảng cán bộ, công chức, viên chức quan, tổ chức khác phải bảo đảm hồn thành nhiệm vụ nơi cơng tác Điều 58 Chính sách nhà giáo Nhà giáo sở giáo dục nghề nghiệp công lập hưởng sách sau đây: a) Được hưởng chế độ tiền lương theo chức danh quy định khoản Điều 53 Luật này; phụ cấp ưu đãi theo ngành, nghề, phụ cấp thâm niên nhà giáo, phụ cấp đặc thù cho nhà giáo vừa dạy lý thuyết vừa dạy thực hành, nhà giáo nghệ nhân, người có trình độ kỹ nghề cao dạy thực hành, nhà giáo dạy thực hành ngành, nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, nhà giáo cho người khuyết tật theo quy định Chính phủ; b) Chính sách nhà giáo cơng tác trường chuyên biệt, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn sách khác nhà giáo theo quy định Chính phủ Được cử học nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định Chính phủ Nhà nước có sách khuyến khích nhà giáo đến cơng tác sở giáo dục nghề nghiệp vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; tạo điều kiện thuận lợi cho nhà giáo biệt phái đến làm việc sở giáo dục nghề nghiệp vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn Nhà giáo, cán quản lý, cán nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp có đủ tiêu chuẩn theo quy định pháp luật 85 Nhà nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú Nhà giáo tiến sĩ, nghệ nhân có trình độ kỹ nghề cao cơng tác sở giáo dục nghề nghiệp cơng lập, có đủ sức khỏe, tự nguyện kéo dài thời gian làm việc sở giáo dục nghề nghiệp có nhu cầu, nghỉ hưu độ tuổi cao để làm việc chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định pháp luật lao động Nhà nước có sách đầu tư đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, kỹ năng, phương pháp sư phạm nhà giáo đào tạo nghề nghiệp cho người khuyết tật Mục NGƯỜI HỌC Điều 59 Người học Người học người học chương trình giáo dục nghề nghiệp sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp bao gồm sinh viên chương trình đào tạo cao đẳng; học sinh chương trình đào tạo trung cấp chương trình đào tạo sơ cấp; học viên chương trình đào tạo thường xuyên quy định điểm a, b, c d khoản Điều 40 Luật Điều 60 Nhiệm vụ quyền người học Học tập, rèn luyện theo quy định sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp Tôn trọng nhà giáo, cán quản lý, viên chức người lao động sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp; đoàn kết, giúp đỡ lẫn học tập rèn luyện Tham gia lao động hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh, trật tự, phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội 86 Được tôn trọng đối xử bình đẳng, khơng phân biệt nam, nữ, dân tộc, tôn giáo, nguồn gốc xuất thân, cung cấp đầy đủ thông tin việc học tập, rèn luyện Được tạo điều kiện học tập, tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao Được hưởng sách người học thuộc đối tượng ưu tiên sách xã hội Các nhiệm vụ quyền khác theo quy định pháp luật Điều 61 Nghĩa vụ làm việc có thời hạn người học Người tốt nghiệp khóa đào tạo theo chế độ cử tuyển, theo chương trình Nhà nước đặt hàng, cấp học bổng, chi phí đào tạo nước tài trợ theo hiệp định ký kết với Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải chấp hành điều động làm việc có thời hạn quan nhà nước có thẩm quyền; trường hợp khơng chấp hành phải bồi hồn học bổng, chi phí đào tạo Người tốt nghiệp khóa đào tạo người sử dụng lao động cấp học bổng, chi phí đào tạo phải làm việc cho người sử dụng lao động theo thời hạn cam kết hợp đồng đào tạo; trường hợp không thực cam kết phải bồi hồn học bổng, chi phí đào tạo Điều 62 Chính sách người học Người học hưởng sách học bổng, trợ cấp xã hội, chế độ cử tuyển, sách tín dụng giáo dục, sách miễn, giảm phí dịch vụ công cộng cho học sinh, sinh viên quy định Điều 89, 90, 91 92 Luật giáo dục Người học Nhà nước miễn học phí trường hợp sau đây: a) Người học trình độ trung cấp, cao đẳng người có cơng với cách mạng thân nhân người có cơng với cách mạng theo quy định pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng; người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo; người dân tộc thiểu số người vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó 87 khăn đặc biệt khó khăn; người mồ cơi cha lẫn mẹ, không nơi nương tựa; b) Người tốt nghiệp trung học sở học tiếp lên trình độ trung cấp; c) Người học trình độ trung cấp, cao đẳng ngành, nghề khó tuyển sinh xã hội có nhu cầu theo danh mục Thủ trưởng quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương quy định; người học ngành, nghề chuyên môn đặc thù đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh theo quy định Chính phủ Người học phụ nữ, lao động nông thôn tham gia chương trình đào tạo trình độ sơ cấp chương trình đào tạo 03 tháng hỗ trợ chi phí đào tạo theo quy định Thủ tướng Chính phủ Học sinh tốt nghiệp trường trung học sở dân tộc nội trú, trường trung học phổ thông dân tộc nội trú, kể nội trú dân nuôi tuyển thẳng vào học trường trung cấp, cao đẳng công lập Người học người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, người khuyết tật; người học người dân tộc Kinh thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo người khuyết tật mà có hộ thường trú vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo; học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú tham gia chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng hưởng sách nội trú theo quy định Thủ tướng Chính phủ Trong trình học tập người học làm nghĩa vụ quân ốm đau, tai nạn, thai sản khơng đủ sức khỏe gia đình có khó khăn khơng thể tiếp tục học tập làm bảo lưu kết học tập trở lại tiếp tục học tập để hoàn thành khóa học Thời gian bảo lưu kết học tập không 05 năm 88 Những kiến thức, kỹ mà người học tích lũy trình làm việc kết mơ-đun, tín chỉ, mơn học người học tích lũy q trình học tập trình độ giáo dục nghề nghiệp công nhận học lại tham gia học chương trình đào tạo khác Người học sau tốt nghiệp hưởng sách sau đây: a) Được tuyển dụng vào quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, đơn vị nghiệp công lập, lực lượng vũ trang theo quy định; ưu tiên người có tốt nghiệp loại giỏi trở lên; b) Được hưởng tiền lương theo thỏa thuận với người sử dụng lao động dựa vị trí việc làm, lực, hiệu làm việc không thấp mức lương sở, mức lương tối thiểu mức lương khởi điểm cơng việc chức danh có u cầu trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng theo quy định pháp luật Điều 63 Chính sách người học để làm việc nước Nhà nước có sách tổ chức đào tạo nghề nghiệp cho người lao động để đưa làm việc theo hợp đồng nước Trường hợp người học tập sở giáo dục nghề nghiệp mà làm việc theo hợp đồng nước ngồi bảo lưu kết học tập Thời gian bảo lưu kết học tập không 05 năm Điều 64 Chính sách người đạt giải kỳ thi tay nghề Nhà nước khuyến khích người học tham gia kỳ thi tay nghề Người đạt giải kỳ thi tay nghề quốc gia, thi tay nghề khu vực ASEAN thi tay nghề quốc tế khen thưởng theo quy định pháp luật thi đua, khen thưởng 89 Người đạt giải nhất, nhì, ba kỳ thi tay nghề quốc gia có tốt nghiệp trung cấp có tốt nghiệp trung học phổ thông học thi đạt yêu cầu đủ khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thơng theo quy định pháp luật tuyển thẳng vào trường cao đẳng để học ngành, nghề phù hợp với nghề đạt giải Người đạt giải nhất, nhì, ba kỳ thi tay nghề khu vực ASEAN thi tay nghề quốc tế, có tốt nghiệp trung học phổ thơng tốt nghiệp trung cấp, học thi đạt yêu cầu đủ khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thông theo quy định pháp luật tuyển thẳng vào trường đại học để học ngành, nghề phù hợp với nghề đạt giải Chương VI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Điều 65 Mục tiêu, đối tượng, nguyên tắc kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Mục tiêu kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp bao gồm: a) Bảo đảm nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp; b) Xác nhận mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục nghề nghiệp giai đoạn định sở giáo dục nghề nghiệp chương trình giáo dục nghề nghiệp Đối tượng kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp bao gồm: a) Cơ sở giáo dục nghề nghiệp; b) Chương trình đào tạo trình độ giáo dục nghề nghiệp Việc kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp phải tuân thủ nguyên tắc sau đây: a) Độc lập, khách quan, pháp luật; b) Trung thực, công khai, minh bạch; 90 c) Bình đẳng, định kỳ; d) Bắt buộc sở giáo dục nghề nghiệp chương trình đào tạo ngành, chuyên ngành nghề trọng điểm quốc gia, khu vực, quốc tế; sở giáo dục nghề nghiệp chương trình đào tạo ngành, nghề phục vụ yêu cầu công tác quản lý nhà nước Điều 66 Tổ chức, quản lý kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp có nhiệm vụ đánh giá công nhận sở giáo dục nghề nghiệp chương trình giáo dục nghề nghiệp đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục nghề nghiệp Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp bao gồm: a) Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Nhà nước thành lập; b) Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp tổ chức, cá nhân thành lập Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp thành lập có đề án bảo đảm điều kiện sau đây: a) Có sở vật chất, thiết bị, tài đáp ứng yêu cầu hoạt động tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp; b) Có đội ngũ cán quản lý kiểm định viên đáp ứng yêu cầu hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp có tư cách pháp nhân, chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp; thu phí kiểm định theo quy định pháp luật Thủ trưởng quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương quy định cụ thể tiêu chí, tiêu chuẩn, quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp; điều kiện thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, giải thể tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp; nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp; công nhận 91 kết kiểm định tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp; cấp thu hồi giấy chứng nhận đạt chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp; tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn kiểm định viên; quản lý cấp thẻ kiểm định viên chất lượng giáo dục nghề nghiệp Điều 67 Nhiệm vụ, quyền hạn sở giáo dục nghề nghiệp việc thực kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Xây dựng thực kế hoạch dài hạn, kế hoạch năm nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp Tổ chức tự đánh giá chất lượng giáo dục nghề nghiệp theo tiêu chuẩn, quy trình kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Thực kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền Nộp phí kiểm định chất lượng cho tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Được lựa chọn tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp để kiểm định chất lượng sở giáo dục nghề nghiệp chương trình giáo dục nghề nghiệp Được khiếu nại, tố cáo với quan có thẩm quyền định, kết luận, hành vi vi phạm pháp luật tổ chức, cá nhân thực kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Điều 68 Công nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Cơ sở giáo dục nghề nghiệp, chương trình đào tạo kiểm định chất lượng đạt yêu cầu cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Giấy chứng nhận có giá trị thời hạn 05 năm 92 Cơ sở giáo dục nghề nghiệp, chương trình đào tạo khơng trì chất lượng theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp bị thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Điều 69 Nhiệm vụ, quyền hạn sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp công nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Duy trì tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp Hằng năm, báo cáo kết tự đánh giá với quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp Được hưởng sách hỗ trợ đầu tư để nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp tham gia đấu thầu thực tiêu giáo dục nghề nghiệp theo đơn đặt hàng Nhà nước Điều 70 Sử dụng kết kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Kết kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp sử dụng làm để: Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp; Người học lựa chọn sở giáo dục nghề nghiệp, chương trình đào tạo trình độ giáo dục nghề nghiệp; Người sử dụng lao động tuyển dụng lao động; Nhà nước thực đầu tư, đấu thầu, đặt hàng giao nhiệm vụ đào tạo cho sở giáo dục nghề nghiệp Chương VII QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Điều 71 Trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp Chính phủ thống quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp 93 Cơ quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển giáo dục nghề nghiệp; b) Xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giáo dục nghề nghiệp; c) Quy định mục tiêu, nội dung phương pháp đào tạo; tiêu chuẩn nhà giáo; danh mục nghề đào tạo trình độ; tiêu chuẩn sở vật chất thiết bị đào tạo; ban hành quy chế tuyển sinh, kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp cấp văn bằng, chứng đào tạo giáo dục nghề nghiệp; d) Quy định việc đăng ký cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp; đ) Quản lý tổ chức thực việc kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp; e) Thực công tác thống kê, thông tin tổ chức hoạt động đào tạo nghề nghiệp; g) Tổ chức máy quản lý giáo dục nghề nghiệp; h) Quản lý tổ chức việc đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục nghề nghiệp, người dạy chương trình đào tạo thường xuyên; i) Huy động, quản lý sử dụng nguồn lực để phát triển giáo dục nghề nghiệp; k) Quản lý, tổ chức công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ; sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đào tạo nghề nghiệp; l) Quản lý, tổ chức công tác hợp tác quốc tế giáo dục nghề nghiệp; 94 m) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục nghề nghiệp; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật giáo dục nghề nghiệp Bộ, quan ngang phối hợp với quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương thực quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp theo thẩm quyền trực tiếp quản lý sở giáo dục nghề nghiệp bộ, ngành (nếu có) theo chức năng, nhiệm vụ phân công Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp theo phân cấp Chính phủ; xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu nhân lực địa phương; kiểm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục nghề nghiệp sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp, tổ chức, cá nhân có tham gia giáo dục nghề nghiệp địa bàn theo thẩm quyền; thực xã hội hóa giáo dục nghề nghiệp; nâng cao chất lượng hiệu giáo dục nghề nghiệp địa phương Chính phủ quy định cụ thể thẩm quyền nội dung quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp Điều 72 Thanh tra giáo dục nghề nghiệp Cơ quan giao thực chức quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp thực chức tra chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp Thanh tra chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Thanh tra việc thực pháp luật, sách giáo dục nghề nghiệp; b) Phát hiện, ngăn chặn xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật giáo dục nghề nghiệp; 95 c) Xác minh, kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo giáo dục nghề nghiệp; d) Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật tra Tổ chức hoạt động tra chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp thực theo quy định pháp luật tra Điều 73 Xử lý vi phạm Người có hành vi sau tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật: a) Thành lập sở giáo dục nghề nghiệp tổ chức hoạt động giáo dục nghề nghiệp trái quy định pháp luật; b) Vi phạm quy định tổ chức, hoạt động sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp; c) Xuất bản, in, phát hành tài liệu trái quy định pháp luật; d) Làm hồ sơ giả, vi phạm quy chế tuyển sinh, kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp cấp văn bằng, chứng chỉ; đ) Xâm phạm nhân phẩm, thân thể nhà giáo, cán quản lý giáo dục nghề nghiệp; ngược đãi, hành hạ người học; e) Vi phạm quy định kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp; g) Gây rối, làm an ninh, trật tự sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp; h) Làm thất thoát kinh phí, lợi dụng hoạt động giáo dục nghề nghiệp để thu tiền sai quy định mục đích vụ lợi; i) Gây thiệt hại sở vật chất sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp; 96 k) Các hành vi khác vi phạm pháp luật giáo dục nghề nghiệp Chính phủ quy định cụ thể việc xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Điều 74 Khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo Việc khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo hoạt động giáo dục nghề nghiệp thực theo quy định pháp luật Chương VIII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 75 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2015 Luật dạy nghề số 76/2006/QH11 hết hiệu lực kể từ ngày Luật có hiệu lực Điều 76 Sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục Sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số điều Luật giáo dục số 38/2005/QH11 sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 44/2009/QH12 sau: Điểm c điểm d khoản Điều sửa đổi, bổ sung sau: “c) Giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng chương trình đào tạo nghề nghiệp khác; d) Giáo dục đại học sau đại học (sau gọi chung giáo dục đại học) đào tạo trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ.”; Điểm d khoản Điều 51 sửa đổi, bổ sung sau: “d) Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định trường dự bị đại học; Thủ trưởng quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương định trường cao đẳng;”; Khoản Điều 70 sửa đổi, bổ sung sau: “3 Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp, trung cấp gọi giáo 97 viên Nhà giáo giảng dạy trường cao đẳng, sở giáo dục đại học gọi giảng viên.”; Thay cụm từ số điều sau: a) Thay cụm từ “trung tâm dạy nghề” cụm từ “trung tâm giáo dục nghề nghiệp” điểm b khoản Điều 83; b) Thay cụm từ “lớp dạy nghề” cụm từ “lớp đào tạo nghề” điểm a khoản Điều 69 điểm b khoản Điều 83; c) Thay cụm từ “Thủ trưởng quan quản lý nhà nước dạy nghề” cụm từ “Thủ trưởng quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương” Điều 45, 50, 51, 52, 54, 77, 105 113; d) Thay cụm từ “cơ sở dạy nghề” cụm từ “cơ sở giáo dục nghề nghiệp” khoản Điều 54; đ) Thay cụm từ “trường dạy nghề” cụm từ “cơ sở giáo dục nghề nghiệp” khoản Điều 89; Bỏ cụm từ số điều sau: a) Bỏ cụm từ “trình độ cao đẳng,” khoản Điều 40 khoản Điều 41; b) Bỏ cụm từ “trường cao đẳng,” Điều 41, điểm d khoản Điều 51 Điều 79; c) Bỏ cụm từ “các trường cao đẳng và” đoạn khoản Điều 41; d) Bỏ cụm từ “và lớp trung cấp chuyên nghiệp” điểm a cụm từ “Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp; trung tâm dạy nghề” điểm b khoản Điều 69; Bãi bỏ Mục Chương II - Giáo dục nghề nghiệp gồm Điều 32, 33, 34, 35, 36 37; bãi bỏ khoản Điều 30, khoản Điều 38, khoản Điều 39, đoạn khoản Điều 40, điểm a khoản Điều 42, khoản Điều 43, điểm d điểm đ khoản Điều 77 98 Điều 77 Sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục đại học Sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số điều Luật giáo dục đại học số 08/2012/QH13 sau: Thay cụm từ “trường trung cấp chuyên nghiệp” cụm từ “trường trung cấp” khoản Điều 37; Bỏ cụm từ số điều sau: a) Bỏ cụm từ “cao đẳng,” khoản Điều 4, khoản Điều 5, Điều 33, điểm a khoản 1, khoản Điều 36 khoản Điều 45; b) Bỏ cụm từ “trình độ cao đẳng,” khoản Điều 6; c) Bỏ cụm từ “trường cao đẳng,” Điều 2, khoản Điều 4, khoản Điều 11, Điều 14, khoản Điều 16, khoản Điều 17, khoản Điều 19, khoản Điều 20, khoản Điều 27 Điều 28; d) Bỏ cụm từ “Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo công nhận xếp hạng trường cao đẳng” khoản Điều 9; đ) Bỏ cụm từ “có trình độ thạc sĩ trở lên hiệu trưởng trường cao đẳng” điểm b khoản Điều 20; e) Bỏ cụm từ “bằng tốt nghiệp cao đẳng” khoản Điều 38; g) Bỏ cụm từ “chương trình đào tạo cao đẳng” Điều 59; Bãi bỏ điểm a khoản Điều 5, điểm a khoản Điều 7, đoạn khoản Điều 27, đoạn khoản Điều 27 điểm a khoản Điều 38 Điều 78 Điều khoản chuyển tiếp Cơ sở giáo dục nghề nghiệp, sở giáo dục đại học tuyển sinh trước ngày Luật có hiệu lực thi hành tiếp tục tổ chức đào tạo, cấp bằng, chứng cho người học theo quy định Luật giáo dục số 38/2005/QH11 sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 44/2009/QH12, Luật dạy nghề số 76/2006/QH11 Luật giáo dục đại học số 08/2012/QH13 kết thúc khóa học 99 Điều 79 Quy định chi tiết Chính phủ, quan có thẩm quyền quy định chi tiết điều, khoản giao Luật Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 27 tháng 11 năm 2014 CHỦ TỊCH QUỐC HỘI (Đã ký) Nguyễn Sinh Hùng 100 CHÍNH PHỦ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh Phúc Số: 31/2015/NĐ-CP Hà Nội, ngày 24 tháng 03 năm 2015 NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH CHI TIẾT THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT VIỆC LÀM VỀ ĐÁNH GIÁ, CẤP CHỨNG CHỈ KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Việc làm ngày 16 tháng 11 năm 2013; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Luật Việc làm đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định chi tiết thi hành Khoản Điều 31 Khoản Điều 35 Luật Việc làm điều kiện, tổ chức hoạt động đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia danh mục công việc ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn sức khỏe cá nhân người lao động cộng đồng phải có chứng kỹ nghề quốc gia Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Nghị định việc đánh giá, cấp chứng cấp chứng nhận trình độ kỹ hay lực cho người lao động thực theo quy định điều ước quốc tế 101 Những cơng việc ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn sức khỏe cá nhân người lao động cộng đồng thuộc ngành, nghề yêu cầu phải có chứng giấy phép hành nghề quy định luật hành khác thực theo quy định luật quy định Nghị định Điều Đối tượng áp dụng Các tổ chức đánh giá kỹ nghề; lao động tham dự đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia Người sử dụng lao động sử dụng lao động làm công việc thuộc danh mục công việc ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn sức khỏe cá nhân người lao động cộng đồng phải có chứng kỹ nghề quốc gia Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc thực quy định Nghị định Chương II ĐIỀU KIỆN, TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ, CẤP CHỨNG CHỈ KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA Mục ĐIỀU KIỆN, THẨM QUYỀN, TRÌNH TỰ VÀ THỦ TỤC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ, CẤP CHỨNG CHỈ KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA Điều Điều kiện cấp giấy chứng nhận hoạt động đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia Tổ chức cấp giấy chứng nhận hoạt động đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia phải bảo đảm điều kiện sau đây: Về sở vật chất, trang thiết bị: a) Có sở vật chất (phịng chun mơn, kỹ thuật nhà, xưởng, mặt bằng) trang thiết bị (phương tiện, thiết bị, công cụ, 102 dụng cụ tác nghiệp phương tiện đo kiểm) theo danh mục sở vật chất, trang thiết bị đánh giá kỹ nghề quốc gia cho nghề Bộ Lao động -Thương binh Xã hội ban hành, bảo đảm tương ứng với số lượng người tham dự đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia (sau viết tắt người tham dự) đợt kiểm tra kiến thức chuyên môn, kỹ thuật (sau viết tắt kiểm tra kiến thức) kiểm tra kỹ thực hành công việc quy trình an tồn lao động, vệ sinh lao động (sau viết tắt kiểm tra thực hành) bậc trình độ kỹ nghề thực thời điểm; b) Có hệ thống thiết bị quan sát, giám sát hình ảnh, âm kết nối với mạng Internet, bảo đảm cho việc quan sát, theo dõi, giám sát tất hoạt động diễn trình thực việc kiểm tra kiến thức kiểm tra thực hành cơng việc quy trình an tồn lao động, vệ sinh lao động người tham dự; c) Có trang thông tin điện tử riêng bảo đảm cho người lao động đăng ký tham dự đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia trực tuyến Về nhân lực trực tiếp thực việc đánh giá kỹ nghề người tham dự: Đối với bậc trình độ kỹ nghề, có 03 (ba) người quan có thẩm quyền theo quy định Điều 12 Nghị định cấp thẻ đánh giá viên kỹ nghề quốc gia (sau viết tắt thẻ đánh giá viên), có 01 (một) người làm việc thức tổ chức đánh giá kỹ nghề Điều Giấy chứng nhận hoạt động đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia Giấy chứng nhận hoạt động đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia (sau viết tắt giấy chứng nhận) phải ghi cụ thể tên nghề bậc trình độ kỹ nghề thực đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia 103 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành mẫu giấy chứng nhận mẫu tài liệu thuộc hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận Điều Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quan có thẩm quyền cấp, cấp đổi, bổ sung, cấp lại, tạm đình hoạt động thu hồi giấy chứng nhận cấp Điều Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận Hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận: a) Văn đề nghị tổ chức có kèm định thành lập tổ chức quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; b) Tài liệu chứng minh đáp ứng điều kiện quy định Điều Nghị định Trình tự, thủ tục: a) Tổ chức có nhu cầu cấp giấy chứng nhận gửi trực tiếp qua đường bưu điện 01 (một) hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đến Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; b) Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ quy định Khoản Điều này, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ cấp giấy chứng nhận; trường hợp không cấp phải trả lời văn nêu rõ lý Điều Hồ sơ, trình tự, thủ tục thay đổi, bổ sung, cấp lại giấy chứng nhận Trường hợp tổ chức đánh giá kỹ nghề có đề nghị thay đổi, bổ sung tên nghề, bậc trình độ kỹ nghề thay đổi địa nơi đặt trụ sở chính, thay đổi tên gọi tổ chức đánh giá kỹ nghề phải gửi trực tiếp qua đường bưu điện 01 (một) 104 hồ sơ đề nghị thay đổi, bổ sung giấy chứng nhận cấp đến Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Hồ sơ bao gồm: a) Văn đề nghị tổ chức đánh giá kỹ nghề; b) Tài liệu liên quan đến nội dung thay đổi, bổ sung tương ứng; c) Giấy chứng nhận cấp Trường hợp bị giấy chứng nhận giấy chứng nhận bị hư, hỏng rách, nát tổ chức đánh giá kỹ nghề phải gửi trực tiếp qua đường bưu điện 01 (một) hồ sơ đề nghị cấp lại giấy chứng nhận đến Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Hồ sơ bao gồm: a) Văn đề nghị tổ chức đánh giá kỹ nghề; b) Giấy chứng nhận cấp, trừ trường hợp giấy chứng nhận cấp bị Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ trường hợp quy định Khoản Khoản Điều này, quan có thẩm quyền có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ cấp giấy chứng nhận; trường hợp khơng cấp phải trả lời văn nêu rõ lý Điều Tạm đình hoạt động thu hồi giấy chứng nhận Tổ chức đánh giá kỹ nghề bị tạm đình hoạt động đến 06 (sáu) tháng trường hợp sau đây: a) Tại thời điểm trước thực việc đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia, khơng cịn đáp ứng điều kiện quy định Điều Nghị định này; b) Làm kết kiểm tra kiến thức, kết kiểm tra thực hành người tham dự không lưu giữ kết theo quy định pháp luật lưu trữ Tổ chức đánh giá kỹ nghề bị thu hồi giấy chứng nhận trường hợp sau đây: a) Giả mạo nội dung hồ sơ để cấp giấy chứng nhận; 105 b) Có hành vi can thiệp làm sai lệch kết kiểm tra kiến thức, kết kiểm tra thực hành người tham dự; c) Giả mạo kết kiểm tra kiến thức, kết kiểm tra thực hành cho người không tham dự đề nghị cấp chứng kỹ nghề quốc gia cho người không tham dự; d) Không triển khai hoạt động đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia thời hạn 24 tháng, kể từ ngày cấp giấy chứng nhận; đ) Quá thời hạn tạm đình hoạt động không tiến hành biện pháp khắc phục khắc phục chưa đáp ứng yêu cầu quan có thẩm quyền; e) Do sáp nhập, hợp với tổ chức khác; bị giải thể, phá sản chấm dứt hoạt động theo quy định pháp luật Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận biết hành vi vi phạm quy định Khoản Khoản Điều này, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phải định tạm đình hoạt động thu hồi giấy chứng nhận cấp Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị tạm đình hoạt động bị thu hồi giấy chứng nhận, tổ chức đánh giá kỹ nghề có trách nhiệm giải quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, cá nhân có liên quan Điều Thông báo hoạt động cấp giấy chứng nhận Trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc, kể từ ngày cấp, cấp lại, tạm đình hoạt động thu hồi giấy chứng nhận cấp, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phải thông báo trang thông tin điện tử quan thông tin tổ chức đánh giá kỹ cấp, cấp lại bị tạm đình hoạt động, thu hồi giấy chứng nhận 106 Điều 10 Quyền nghĩa vụ tổ chức đánh giá kỹ nghề Quyền tổ chức đánh giá kỹ nghề: a) Được tổ chức cho thi thử kiểm tra kiến thức, kiểm tra thực hành sử dụng kỳ đánh giá kỹ nghề quốc gia trước theo yêu cầu người lao động; b) Được liên kết với tổ chức khác theo quy định pháp luật để bảo đảm điều kiện sở vật chất, trang thiết bị cho việc đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia cho người tham dự; c) Được thu tiền thuê dụng cụ, thiết bị tiền mua vật tư, nguyên, nhiên vật liệu cung cấp cho người tham dự sử dụng thực thi với mức giá theo chế thị trường; d) Được tham gia hoạt động hợp tác quốc tế đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia theo quy định pháp luật Nghĩa vụ tổ chức đánh giá kỹ nghề: a) Xây dựng kế hoạch tổ chức thực việc đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia nghề bậc trình độ kỹ năng; cung cấp thông tin hoạt động đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia trang thông tin điện tử riêng tổ chức chịu trách nhiệm thông tin cung cấp; b) Tổ chức tiếp nhận quản lý hồ sơ đăng ký tham dự đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia người lao động; c) Chuẩn bị đầy đủ vật tư, nguyên, nhiên, vật liệu tương ứng với số lượng người tham dự kỳ đánh giá kỹ nghề quốc gia theo nghề bậc trình độ kỹ năng; d) Thành lập ban giám khảo tạo điều kiện cho ban giám khảo, tổ giám sát thực nhiệm vụ; 107 đ) Bảo đảm an toàn phối hợp với tổ chức, cá nhân có liên quan xử lý cố xảy trình thực việc đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia; e) Cung cấp dụng cụ, thiết bị sử dụng thực kiểm tra cho người tham dự có nhu cầu mượn thuê công khai mức giá thuê dụng cụ, thiết bị đó; g) Chuyển qua đường bưu điện trực tiếp giao chứng kỹ nghề quốc gia quan có thẩm quyền quy định Khoản Điều 26 Nghị định cấp cho người tham dự đạt yêu cầu; lưu giữ hồ sơ tham dự kết đánh giá kỹ nghề quốc gia người lao động theo quy định pháp luật lưu trữ; h) Chấp hành thực việc báo cáo định kỳ 06 (sáu) tháng năm đột xuất theo hướng dẫn Bộ Lao động Thương binh Xã hội; i) Thực nhiệm vụ khác quy định Nghị định quy định khác pháp luật có liên quan Mục ĐIỀU KIỆN, THẨM QUYỀN VÀ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC CÔNG NHẬN, CẤP THẺ ĐÁNH GIÁ VIÊN KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA Điều 11 Điều kiện cấp thẻ đánh giá viên kỹ nghề quốc gia Người cấp thẻ đánh giá viên kỹ nghề quốc gia có đủ điều kiện sau đây: a) Có lực hành vi dân đầy đủ; b) Đáp ứng điều kiện trình độ kỹ năng, chun mơn, kinh nghiệm quy định khoản 2, 3, 4, Điều này; c) Hồn thành khóa đào tạo nghiệp vụ đánh giá kỹ nghề quốc gia 108 Người cấp thẻ đánh giá viên kỹ nghề quốc gia bậc trình độ kỹ nghề bậc phải đáp ứng điều kiện trình độ kỹ năng, chuyên môn, kinh nghiệm sau đây: a) Đã công nhận nghệ nhân cấp quốc gia nghề đó; b) Đã cấp chứng kỹ nghề quốc gia bậc trở lên nghề người cấp chứng kỹ nghề quốc gia bậc nghề có 02 (hai) năm kinh nghiệm làm việc nghề kể từ cấp chứng đó; c) Đã tốt nghiệp trình độ cao đẳng trở lên ngành học tương ứng với nghề có 02 (hai) năm kinh nghiệm làm việc nghề kể từ tốt nghiệp, giảng dạy từ trình độ trung cấp trở lên làm việc sở y tế, doanh nghiệp Người cấp thẻ đánh giá viên kỹ nghề quốc gia bậc trình độ kỹ nghề từ bậc đến bậc phải đáp ứng điều kiện trình độ kỹ năng, chun mơn, kinh nghiệm sau đây: a) Đã công nhận nghệ nhân cấp quốc gia nghề đó; b) Đã cấp chứng kỹ nghề quốc gia bậc trở lên nghề người cấp chứng kỹ nghề quốc gia bậc nghề có 05 (năm) năm kinh nghiệm làm việc nghề kể từ cấp chứng đó; c) Đã tốt nghiệp trình độ cao đẳng trở lên ngành học tương ứng với nghề có 05 (năm) năm kinh nghiệm làm việc nghề kể từ tốt nghiệp giảng dạy từ trình độ trung cấp trở lên làm việc sở y tế, doanh nghiệp Người cấp thẻ đánh giá viên kỹ nghề quốc gia bậc trình độ kỹ nghề từ bậc đến bậc phải đáp ứng điều kiện trình độ kỹ năng, chun mơn, kinh nghiệm sau đây: a) Đã công nhận nghệ nhân cấp quốc gia nghề đó; 109 b) Đã cấp chứng kỹ nghề quốc gia bậc trở lên nghề người cấp chứng kỹ nghề quốc gia bậc nghề có 02 (hai) năm kinh nghiệm làm việc nghề kể từ cấp chứng đó; c) Đã tốt nghiệp trình độ đại học trở lên ngành học tương ứng với nghề có 05 (năm) năm kinh nghiệm làm việc nghề kể từ tốt nghiệp giảng dạy từ trình độ cao đẳng trở lên làm việc sở y tế, doanh nghiệp giữ vị trí quản lý, giám sát Người cấp thẻ đánh giá viên kỹ nghề quốc gia bậc trình độ kỹ nghề từ bậc đến bậc phải đáp ứng điều kiện trình độ kỹ năng, chun mơn, kinh nghiệm sau đây: a) Đã cấp chứng kỹ nghề quốc gia bậc nghề người cấp chứng kỹ nghề quốc gia bậc nghề có 03 (ba) năm kinh nghiệm làm việc nghề kể từ cấp chứng đó; b) Đã tốt nghiệp đại học trở lên ngành học tương ứng với nghề có 10 (mười) năm kinh nghiệm làm việc nghề kể từ tốt nghiệp giảng dạy từ trình độ cao đẳng trở lên làm việc sở y tế, doanh nghiệp giữ vị trí quản lý, giám sát Người cấp thẻ đánh giá viên kỹ nghề quốc gia bậc trình độ kỹ nghề từ bậc đến bậc phải đáp ứng điều kiện trình độ kỹ năng, chuyên môn, kinh nghiệm sau đây: a) Đã cấp chứng kỹ nghề quốc gia bậc nghề có 03 (ba) năm kinh nghiệm làm việc nghề kể từ cấp chứng đó; b) Đã tốt nghiệp trình độ đại học trở lên ngành học tương ứng với nghề có 15 năm kinh nghiệm làm việc 110 nghề kể từ tốt nghiệp giảng dạy từ trình độ cao đẳng trở lên làm việc sở y tế, doanh nghiệp giữ vị trí quản lý, giám sát Thời gian kinh nghiệm làm việc nghề xác định thông qua hợp đồng lao động giao kết văn người lao động người sử dụng lao động theo quy định pháp luật lao động Điều 12 Thẩm quyền cấp, cấp lại, hủy bỏ, thu hồi thẻ đánh giá viên Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quan có thẩm quyền cấp, cấp lại, hủy bỏ, thu hồi thẻ đánh giá viên cấp Thẻ đánh giá viên Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cấp phải ghi rõ tên nghề bậc trình độ kỹ nghề phép đánh giá Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành mẫu thẻ đánh giá viên mẫu tài liệu thuộc hồ sơ đề nghị cấp thẻ đánh giá viên; tổ chức việc biên soạn chương trình, tài liệu đào tạo nghiệp vụ đánh giá kỹ nghề quốc gia tổ chức việc đào tạo để cấp thẻ đánh giá viên Điều 13 Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp thẻ đánh giá viên Hồ sơ đề nghị cấp thẻ đánh giá viên bao gồm: a) Tờ khai đề nghị cấp thẻ đánh giá viên cá nhân có kèm 02 (hai) ảnh màu có kích cỡ 3x4 cm; b) Một (01) chụp tài liệu chứng minh đáp ứng điều kiện quy định khoản 2, 3, 4, Điều 11 Nghị định kèm theo để đối chiếu Trình tự, thủ tục cấp thẻ đánh giá viên: a) Người đề nghị cấp thẻ đánh giá viên gửi trực tiếp 01 (một) hồ sơ đề nghị cấp thẻ đánh giá viên đến Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tham dự khóa đào tạo nghiệp vụ đánh giá kỹ nghề quốc gia; 111 b) Ngay nhận hồ sơ theo quy định Khoản Điều này, người giao tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu Trường hợp hồ sơ không đủ không hợp lệ hướng dẫn cho người nộp bổ sung, hồn thiện hồ sơ Nếu hồ sơ đầy đủ theo quy định, quan có thẩm quyền có trách nhiệm cấp thẻ đánh giá viên sau kết thúc khóa đào tạo nghiệp vụ đánh giá kỹ nghề quốc gia Điều 14 Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp lại thẻ đánh giá viên Thẻ đánh giá viên cấp lại trường hợp có đề nghị bổ sung, thay đổi bậc trình độ kỹ nghề phép đánh giá thẻ đánh giá viên bị hư, hỏng rách, nát bị thẻ Hồ sơ đề nghị cấp lại thẻ đánh giá viên bao gồm: a) Tờ khai đề nghị cấp lại thẻ đánh giá viên cá nhân có kèm 01 (một) ảnh màu có kích cỡ 3x4 cm; b) Thẻ đánh giá viên cấp, trừ trường hợp thẻ cấp bị Trình tự, thủ tục: a) Người đề nghị cấp lại thẻ đánh giá viên gửi trực tiếp qua đường bưu điện 01 (một) hồ sơ đến Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; b) Trong thời hạn 07 (bảy) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, quan có thẩm quyền có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu cấp lại thẻ đánh giá viên Trường hợp khơng cấp phải trả lời văn nêu rõ lý Điều 15 Hủy bỏ, thu hồi thẻ đánh giá viên Thẻ đánh giá viên bị hủy bỏ người cấp thẻ đánh giá viên việc chuyển công tác khác không phù hợp để tham gia đánh giá kỹ nghề quốc gia Thẻ đánh giá viên bị thu hồi người cấp thẻ vi phạm trường hợp sau đây: a) Giả mạo nội dung kê khai hồ sơ để cấp thẻ đánh giá viên; 112 b) Khi thực việc đánh giá kiến thức chuyên môn, kỹ thuật; kỹ thực hành cơng việc quy trình an tồn lao động, vệ sinh lao động người tham dự đánh giá kỹ nghề quốc gia không tuân thủ quy định quy trình thực việc đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận biết người cấp thẻ đánh giá viên việc chuyển công tác khác không phù hợp tham gia đánh giá kỹ nghề quốc gia có hành vi vi phạm quy định Khoản Điều này, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội định hủy bỏ thu hồi thẻ đánh giá viên thông báo cho quan, tổ chức nơi đánh giá viên làm việc nơi cư trú biết Khi có định hủy bỏ thu hồi thẻ đánh giá viên, người cấp thẻ đánh giá viên phải nộp lại thẻ cho tổ chức đánh giá kỹ nghề tổ chức đánh giá kỹ nghề trực tiếp thu thẻ để nộp cho quan có thẩm quyền cấp thẻ đánh giá viên Người cấp thẻ đánh giá viên cán bộ, cơng chức, viên chức có hành vi vi phạm xử lý theo quy định pháp luật cán công chức, viên chức Mục ĐIỀU KIỆN THAM DỰ VÀ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC ĐĂNG KÝ THAM DỰ ĐÁNH GIÁ, CẤP CHỨNG CHỈ KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA Điều 16 Điều kiện tham dự đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia theo bậc trình độ kỹ nghề Người lao động có nhu cầu tham dự đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia trình độ kỹ nghề bậc nghề 113 Để tham dự đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia trình độ kỹ nghề bậc nghề, người lao động phải đáp ứng điều kiện sau đây: a) Có chứng kỹ nghề quốc gia bậc chứng sơ cấp tương ứng với nghề tham dự có 02 (hai) năm kinh nghiệm làm việc nghề kể từ có chứng đó; b) Học xong chương trình trung cấp (trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp) tương ứng với nghề tham dự; c) Có 03 (ba) năm kinh nghiệm làm việc liên tục nghề Để tham dự đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia trình độ kỹ nghề bậc nghề, người lao động phải đáp ứng điều kiện sau đây: a) Có chứng kỹ nghề quốc gia bậc tốt nghiệp trung cấp (trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp nghề, công nhân kỹ thuật) tương ứng với nghề tham dự có 02 (hai) năm kinh nghiệm làm việc liên tục nghề kể từ có chứng tốt nghiệp đó; b) Có chứng kỹ nghề quốc gia bậc chứng sơ cấp tương ứng với nghề tham dự có 05 (năm) năm kinh nghiệm làm việc liên tục nghề kể từ có chứng đó; c) Học xong chương trình cao đẳng (cao đẳng nghề) tương ứng với nghề tham dự; d) Có 06 (sáu) năm kinh nghiệm làm việc liên tục nghề Để tham dự đánh giá cấp chứng kỹ nghề quốc gia trình độ kỹ nghề bậc nghề, người lao động phải đáp ứng điều kiện sau đây: a) Có chứng kỹ nghề quốc gia bậc tốt nghiệp cao đẳng (cao đẳng nghề) tương ứng với nghề tham dự 114 có 03 (ba) năm kinh nghiệm làm việc liên tục nghề kể từ có chứng tốt nghiệp đó; b) Có chứng kỹ nghề quốc gia bậc tốt nghiệp trung cấp (trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp nghề, công nhân kỹ thuật) tương ứng với nghề tham dự có 06 (sáu) năm kinh nghiệm làm việc liên tục nghề kể từ có chứng tốt nghiệp đó; c) Có chứng kỹ nghề quốc gia bậc chứng sơ cấp tương ứng với nghề tham dự có 09 (chín) năm kinh nghiệm làm việc liên tục nghề kể từ có chứng đó; d) Học xong chương trình đại học tương ứng với nghề tham dự; đ) Có 10 năm kinh nghiệm làm việc liên tục nghề Để tham dự đánh giá cấp chứng kỹ nghề quốc gia trình độ kỹ nghề bậc nghề, người lao động phải đáp ứng điều kiện sau đây: a) Có chứng kỹ nghề quốc gia bậc tốt nghiệp đại học tương ứng với nghề tham dự có thời gian 05 (năm) năm làm việc liên tục nghề kể từ có chứng tốt nghiệp đó; b) Có chứng kỹ nghề quốc gia bậc tốt nghiệp cao đẳng (cao đẳng nghề) tương ứng với nghề tham dự có 09 (chín) năm kinh nghiệm làm việc liên tục nghề kể từ cấp chứng tốt nghiệp đó; c) Có chứng kỹ nghề quốc gia bậc tốt nghiệp trung cấp (trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp nghề, công nhân kỹ thuật) tương ứng với nghề tham dự có 12 năm kinh nghiệm làm việc liên tục nghề kể từ có chứng tốt nghiệp đó; 115 d) Có chứng kỹ nghề quốc gia bậc chứng sơ cấp tương ứng với nghề tham dự có 14 năm kinh nghiệm làm việc liên tục nghề kể từ có chứng đó; đ) Có tốt nghiệp đại học tương ứng với nghề tham dự có 03 (ba) năm kinh nghiệm làm việc liên tục nghề kể từ có tốt nghiệp đó; e) Có 15 năm kinh nghiệm làm việc liên tục nghề Thời gian kinh nghiệm làm việc nghề xác định thông qua hợp đồng lao động giao kết văn người lao động người sử dụng lao động theo quy định pháp luật lao động Ủy ban nhân dân xã, phường nơi cư trú xác nhận người lao động tự tạo việc làm Điều 17 Thủ tục, hồ sơ đăng ký tham dự đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia Việc đăng ký tham dự đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia người lao động thực sau: a) Người lao động có nhu cầu tham dự đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia lựa chọn tổ chức đánh giá kỹ nghề để đăng ký trực tuyến trực tiếp đăng ký tham dự tổ chức đánh giá kỹ nghề gửi hồ sơ đăng ký tham dự đến tổ chức đánh giá kỹ nghề qua đường bưu điện; b) Người sử dụng lao động có quyền đăng ký cho người lao động làm việc đơn vị tạo điều kiện cho họ tự đăng ký tham dự; c) Tổ chức đánh giá kỹ nghề chịu trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu điều kiện tham dự đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia bậc trình độ kỹ nghề người đăng ký tham dự trước tiến hành thực việc đánh giá kỹ nghề quốc gia 116 Hồ sơ đăng ký tham dự bao gồm: a) Phiếu đăng ký tham dự có ảnh người lao động ghi đầy đủ thông tin theo yêu cầu; b) Một (01) chụp loại giấy tờ để chứng minh có Điều kiện quy định Điều 16 Nghị định Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh, Xã hội quy định cụ thể việc đăng ký tham dự hồ sơ đăng ký tham dự quy định Điều Điều 18 Điều kiện công nhận tương đương miễn đánh giá kỹ nghề quốc gia Người đạt huy chương hội thi tay nghề giới cơng nhận cấp chứng kỹ nghề quốc gia bậc trình độ kỹ nghề bậc tương ứng với nghề đạt huy chương Người đạt huy chương hội thi tay nghề ASEAN cơng nhận cấp chứng kỹ nghề quốc gia bậc trình độ kỹ nghề bậc tương ứng với nghề đạt huy chương Trường hợp tham dự đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia bậc trình độ kỹ nghề bậc tương ứng với nghề đạt huy chương miễn kiểm tra kỹ thực hành công việc quy trình an tồn lao động, vệ sinh lao động Người đạt giải nhất, nhì ba hội thi tay nghề quốc gia cơng nhận cấp chứng kỹ nghề quốc gia bậc trình độ kỹ nghề bậc tương ứng với nghề đạt giải Mục TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ, CẤP CHỨNG CHỈ KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA Điều 19 Tổ chức việc thực đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia Việc đánh giá kỹ nghề quốc gia cho người tham dự bậc trình độ kỹ nghề phải tuân thủ nguyên tắc, nội 117 dung quy định Điều 30 Luật Việc làm tổ chức định kỳ năm theo lịch trình Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cơng bố vào cuối tháng 12 năm trước đó, cụ thể sau: Đối với bậc trình độ kỹ nghề từ bậc trở lên tổ chức 04 (bốn) kỳ năm; Đối với bậc trình độ kỹ nghề bậc bậc tổ chức nhiều kỳ năm Điều 20 Phương thức thực việc đánh giá kỹ nghề quốc gia Đối với bậc trình độ kỹ nghề, có ban giám khảo người đứng đầu tổ chức đánh giá kỹ nghề định lựa chọn để thực việc đánh giá kỹ nghề người tham dự Tiêu chuẩn, số lượng thành viên, thành phần nhiệm vụ ban giám khảo sau: a) Thành viên ban giám khảo người cấp thẻ đánh giá viên theo quy định Nghị định này; b) Số lượng thành viên ban giám khảo tùy thuộc vào yêu cầu bậc trình độ kỹ nghề số lượng người tham dự kỳ đánh giá kỹ nghề quốc gia để định, phải có từ 03 (ba) người trở lên: c) Thành phần ban giám khảo gồm có trưởng ban thành viên Cơ cấu thành phần ban giám khảo phải bảo đảm có thành phần người làm việc thức tổ chức đánh giá kỹ nghề; người doanh nghiệp hội nghề nghiệp; người sở giáo dục nghề nghiệp, sở giáo dục đại học tổ chức khoa học cơng nghệ, Trong số người làm việc thức tổ chức đánh giá kỹ nghề, không vượt 1/3 (một phần ba) số lượng thành viên ban giám khảo; 118 d) Ban giám khảo có nhiệm vụ thực việc đánh giá kiến thức chuyên môn, kỹ thuật; kỹ thực hành công việc quy trình an tồn lao động, vệ sinh lao động cho người tham dự theo hướng dẫn Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thực nhiệm vụ khác theo quy định Nghị định Đối với bậc trình độ kỹ nghề việc đánh giá kiến thức chuyên môn, kỹ thuật người tham dự thực thông qua kiểm tra kiến thức theo hình thức sau đây: a) Kiểm tra trắc nghiệm giấy máy tính với câu hỏi (sai); b) Kiểm tra trắc nghiệm giấy máy tính với câu hỏi (sai) câu hỏi có nhiều lựa chọn; c) Kiểm tra trắc nghiệm giấy máy tính với câu hỏi có nhiều lựa chọn; d) Kiểm tra trắc nghiệm giấy máy tính với câu hỏi nhiều lựa chọn kết hợp với kiểm tra viết giấy với câu hỏi tự luận; đ) Kiểm tra viết giấy với câu hỏi tự luận Đối với bậc trình độ kỹ nghề việc đánh giá kỹ thực hành cơng việc tn thủ quy trình an toàn lao động, vệ sinh lao động người tham dự thực thông qua kiểm tra thực hành theo hình thức sau đây: a) Kiểm tra thực công việc thông qua việc thao tác phương tiện, thiết bị, công cụ; b) Kiểm tra thực công việc thông qua việc tác nghiệp giấy để xử lý, giải tình huống; c) Kiểm tra thực công việc thông qua việc thao tác phương tiện, thiết bị, công cụ kết hợp với kiểm tra thực công 119 việc thông qua việc tác nghiệp giấy để xử lý, giải tình Căn vào tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề công bố, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tổ chức biên soạn kiểm tra kiến thức, kiểm tra thực hành quy định Khoản Khoản Điều theo bậc trình độ kỹ nghề nghề; quản lý thiết lập ngân hàng đề thi để cung cấp cho tổ chức đánh giá kỹ nghề sử dụng kỳ đánh giá kỹ nghề quốc gia Điều 21 Quy trình thực việc đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia Việc đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia cho người tham dự thực sau: Lập kế hoạch chuẩn bị điều kiện để tổ chức kỳ đánh giá kỹ nghề quốc gia; Thực đánh giá kiến thức chuyên môn, kỹ thuật; đánh giá kỹ thực hành công việc quy trình an tồn lao động, vệ sinh lao động người tham dự theo bậc trình độ kỹ nghề; Giám sát việc thực đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia; Công nhận kết đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia cho người tham dự đạt yêu cầu; Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định chi tiết quy trình thực việc đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia theo quy định Điều Điều 22 Giám sát việc thực việc đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia Cơ quan có thẩm quyền cấp chứng kỹ nghề quốc gia quy định Khoản Điều 26 Nghị định định thành lập tổ 120 giám sát theo nghề để thực việc giám sát kỳ đánh giá kỹ nghề quốc gia tổ chức tổ chức đánh giá kỹ nghề Tổ giám sát có 03 (ba) thành viên, có tổ trưởng thành viên; thành viên tổ giám sát người cấp thẻ đánh giá viên người có trình độ chun mơn kinh nghiệm nghề tổ chức cơng đồn, hiệp hội nghề nghiệp, doanh nghiệp giới thiệu Tổ giám sát có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Giám sát hoạt động thành viên ban giám khảo thực việc đánh giá kiến thức chuyên môn, kỹ thuật; đánh giá kỹ thực hành cơng việc quy trình an tồn lao động, vệ sinh lao động người tham dự theo bậc trình độ kỹ nghề đó; b) Các thành viên tổ giám sát làm việc độc lập thực nhiệm vụ giám sát không can thiệp vào hoạt động ban giám khảo; c) Khi phát thành viên ban giám khảo có sai phạm, lập biên kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý theo quy định quy trình thực việc đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành; d) Báo cáo kết giám sát với quan có thẩm quyền định thành lập tổ giám sát sau kết thúc kỳ đánh giá kỹ nghề quốc gia Điều 23 Xử lý cố xảy thực việc đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia Trường hợp bắt đầu thực kỳ đánh giá kỹ nghề quốc gia người tham dự thực kiểm tra kiến thức, kiểm tra thực hành có xảy cố bất khả kháng bão, lụt, cháy, nổ xảy cố khác, bắt buộc phải dừng 121 hoạt động lại tiến hành theo quy định, tổ chức đánh giá kỹ nghề thực cơng việc sau đây: Có văn báo cáo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội định cho hoãn kỳ đánh giá kỹ nghề quốc gia tiến hành để tổ chức lại vào thời điểm thích hợp; Thơng báo đến người tham dự thời gian tổ chức lại kỳ đánh giá kỹ nghề quốc gia hoãn; Thực việc hồn trả chi phí theo quy định Điều 25 Nghị định cho người tham dự nộp tiền thuê dụng cụ, thiết bị tiền mua vật tư, ngun, nhiên vật liệu người khơng muốn tiếp tục tham gia kỳ đánh giá kỹ nghề quốc gia tổ chức lại sau hoãn Điều 24 Xử lý vi phạm người tham dự trình thực việc đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia Trường hợp thực kiểm tra kiến thức kiểm tra thực hành, người tham dự có hành vi vi phạm quy định quy trình thực việc đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành, ban giám khảo phải lập biên xử lý theo quy định Trường hợp thực kiểm tra kiến thức kiểm tra thực hành, người tham dự có hành vi cố ý gây hư, hỏng phương tiện, thiết bị, công cụ, dụng cụ tác nghiệp đo kiểm, nguyên vật liệu, vật tư ngồi việc bị ban giám khảo lập biên xử lý theo quy định quy trình thực việc đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia cịn phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây ra, bị xử lý hành hình theo quy định pháp luật Điều 25 Thực việc hồn trả chi phí cho người tham dự Việc hồn trả chi phí cho người tham dự nộp tiền thuê dụng cụ, thiết bị tiền mua vật tư, nguyên, nhiên vật liệu cho 122 tổ chức đánh giá kỹ nghề người chưa sử dụng, thực sau: Trường hợp lỗi tổ chức đánh giá kỹ nghề để xảy cố bắt buộc phải dừng hoạt động tiến hành theo quy định, người tham dự không muốn tiếp tục tham gia kỳ đánh giá kỹ nghề quốc gia tổ chức lại sau hỗn tổ chức đánh giá kỹ nghề phải hoàn lại chi phí cho người tham dự số tiền nộp tương ứng với giá trị theo số lượng dụng cụ, thiết bị thuê vật tư, nguyên, nhiên vật liệu mua chưa người sử dụng; Trường hợp xảy cố bất khả kháng bão, lụt, cháy, nổ bắt buộc phải dừng hoạt động tiến hành theo quy định, người tham dự không muốn tiếp tục tham gia kỳ đánh giá kỹ nghề quốc gia tổ chức lại sau hỗn tổ chức đánh giá kỹ nghề phải hồn lại chi phí cho người tham dự số tiền nộp tương ứng với 50% giá trị theo số lượng dụng cụ, thiết bị thuê vật tư, nguyên, nhiên vật liệu mua chưa người sử dụng Điều 26 Công nhận kết đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia Căn vào biên tổng hợp kết điểm kiểm tra kiến thức, kiểm tra thực hành ban giám khảo lập, biên giám sát tổ giám sát, tổ chức đánh giá kỹ nghề định công nhận kết đánh giá ban giám khảo lập hồ sơ đề nghị quan có thẩm quyền quy định Khoản Điều công nhận cấp chứng kỹ nghề quốc gia cho người tham dự đạt yêu cầu Thẩm quyền cấp chứng kỹ nghề quốc gia Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cấp chứng kỹ nghề quốc gia cho người tham dự đạt u cầu có trách 123 nhiệm cơng bố cơng khai trang thông tin điện tử quan danh sách người cấp chứng kỹ nghề quốc gia; thực thu, quản lý sử dụng lệ phí cấp chứng kỹ nghề quốc gia theo hướng dẫn Bộ Tài quy định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định mẫu chứng kỹ nghề quốc gia hồ sơ, trình tự, thủ tục đề nghị cấp chứng kỹ nghề quốc gia cho người tham dự đạt yêu cầu Điều 27 Chế độ lưu trữ Các tài liệu kết đánh giá kỹ nghề người tham dự; biên bản, danh sách đề nghị công nhận người tham dự đạt yêu cầu; danh sách người tham dự đạt yêu cầu nhận chứng kỹ nghề quốc gia lưu trữ tổ chức đánh giá kỹ nghề theo quy định Các tài liệu liên quan đến việc thực đánh giá kỹ nghề quốc gia cấp chứng kỹ nghề quốc gia cho người tham dự đạt yêu cầu bảo quản, lưu trữ xét hủy theo quy định pháp luật lưu trữ Chương III CÔNG VIỆC ẢNH HƯỞNG TRỰC TIẾP ĐẾN AN TOÀN, SỨC KHỎE CỦA CÁ NHÂN NGƯỜI LAO ĐỘNG HOẶC CỘNG ĐỒNG PHẢI CÓ CHỨNG CHỈ KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA Điều 28 Danh mục công việc ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn, sức khỏe cá nhân người lao động cộng đồng phải có chứng kỹ nghề quốc gia Cơng việc ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn sức khỏe cá nhân người lao động cộng đồng bao gồm: a) Công việc thuộc danh mục công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; 124 b) Công việc người lao động thực công việc có ảnh hưởng trực tiếp đến an tồn cộng đồng sức khỏe người khác Việc đề xuất, thay đổi, loại bỏ, bổ sung công việc vào danh mục công việc ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn, sức khỏe cá nhân người lao động cộng đồng phải có chứng kỹ nghề quốc gia thực theo nguyên tắc sau đây: a) Lựa chọn công việc theo quy định Khoản Điều để bước đưa vào danh mục theo lộ trình nhằm bảo đảm việc thực khả thi, hạn chế tác động gây ảnh hưởng đến người lao động, người sử dụng lao động xáo trộn hoạt động doanh nghiệp, xã hội; b) Các công việc thuộc danh mục đề xuất thay đổi loại bỏ công việc thay đổi tên gọi khơng cịn cơng việc Danh mục cơng việc ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn sức khỏe cá nhân người lao động cộng đồng phải có chứng kỹ nghề quốc gia xếp theo Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam hành Danh mục cơng việc ảnh hưởng trực tiếp đến an tồn sức khỏe cá nhân người lao động cộng đồng phải có chứng kỹ nghề quốc gia quy định cụ thể Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định Điều 29 Đề xuất thay đổi, loại bỏ, bổ sung công việc thuộc danh mục cơng việc ảnh hưởng trực tiếp đến an tồn sức khỏe cá nhân người lao động cộng đồng phải có chứng kỹ nghề quốc gia Hằng năm, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, phạm vi chức năng, quyền hạn đạo quan, 125 tổ chức thuộc phạm vi quản lý xem xét, đề xuất thay đổi, loại bỏ, bổ sung cơng việc ảnh hưởng trực tiếp đến an tồn sức khỏe cá nhân người lao động cộng đồng phải có chứng kỹ nghề quốc gia gửi Bộ Lao động - Thương binh Xã hội để tổng hợp Bộ Lao động - Thương binh, Xã hội có trách nhiệm tổng hợp phối hợp với Bộ, ngành, tổ chức trị - xã hội, trị xã hội - nghề nghiệp, tổng hội, hiệp hội, hội nghề nghiệp xem xét đề xuất thay đổi, loại bỏ, bổ sung công việc ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn sức khỏe cá nhân người lao động cộng đồng phải có chứng kỹ nghề quốc gia Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương để trình Chính phủ Điều 30 Thời điểm áp dụng Danh mục công việc ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn, sức khỏe cá nhân người lao động cộng đồng phải có chứng kỹ nghề quốc gia quy định Điều 28 Nghị định thực sau: Trong thời hạn tối đa 01 (một) năm, kể từ ngày Nghị định có hiệu lực, quan quy định Khoản Khoản Điều 32 Luật Việc làm có trách nhiệm tổ chức xây dựng, thẩm định công bố tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia cho nghề có cơng việc thuộc danh mục công việc ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn, sức khỏe cá nhân người lao động cộng đồng quy định Nghị định Trong thời hạn tối đa 03 (ba) năm, kể từ ngày Nghị định có hiệu lực: a) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có trách nhiệm tổ chức thực việc đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia 126 cho người lao động làm nghề có cơng việc thuộc danh mục cơng việc ảnh hưởng trực tiếp đến an tồn, sức khỏe cá nhân người lao động cộng đồng quy định Nghị định này; b) Người sử dụng lao động có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng làm công việc thuộc danh mục cơng việc ảnh hưởng trực tiếp đến an tồn, sức khỏe cá nhân người lao động cộng đồng theo quy định Nghị đinh phải tạo điều kiện cho người lao động tham dự đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia; tạo điều kiện cho người lao động tham gia khóa đào tạo để bổ sung kiến thức chuyên môn, kỹ thuật, hồn thiện kỹ thực hành cơng việc quy trình an tồn lao động, vệ sinh lao động để tham dự đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia; tạo điều kiện cho người lao động tham gia khóa đào tạo để chuyển sang làm công việc khác Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 31 Trách nhiệm Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội giúp Chính phủ thống thực quản lý nhà nước đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia phạm vi nước, có trách nhiệm: Chủ trì, phối hợp với quan liên quan xây dựng, ban hành theo thẩm quyền trình quan có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý nhà nước hoạt động đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia; Xây dựng, ban hành tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển hoạt động đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia; Quản lý, tổ chức thực nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ hoạt động đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia; xây dựng ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, 127 hướng dẫn quy trình nghiệp vụ, quy chế hoạt động tổ chức đánh giá kỹ nghề; thực chế độ thông tin, báo cáo, thống kê ban hành thống biểu mẫu sử dụng hoạt động đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia; Tổ chức việc rà soát, bổ sung, cập nhật tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia ban hành để điều chỉnh kiểm tra kiến thức, kiểm tra thực hành nghề phù hợp theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan triển khai có hiệu việc gắn kết đào tạo, phát triển, đánh giá công nhận kỹ nghề quốc gia với thị trường lao động tham gia doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ ngành, địa phương nước; Xây dựng, quản lý, thống kê cập nhật hệ thống sở liệu quốc gia đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia; Chỉ đạo, tổ chức triển khai thực kiểm tra hoạt động đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia; Quản lý việc thực hợp tác quốc tế lĩnh vực đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia; đàm phán, ký kết hiệp định song phương đa phương cơng nhận tương đương trình độ kỹ nghề nước Việt Nam theo thẩm quyền; Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý hành vi vi phạm pháp luật hoạt động đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia theo thẩm quyền; 10 Thực nhiệm vụ khác theo quy định Nghị định Điều 32 Trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ phạm vi, quyền hạn có trách nhiệm: 128 Xây dựng, đề xuất danh mục công việc ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn sức khỏe cá nhân người lao động cộng đồng yêu cầu phải có giấy phép chứng hành nghề quy định luật hành tổ chức thực việc đánh giá kỹ nghề cơng việc đó; Phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thực quản lý nhà nước đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia; Tổ chức xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia cho nghề có công việc thuộc danh mục công việc ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn, sức khỏe cá nhân người lao động cộng đồng theo quy định Điều 28 Điều 29 Nghị định để đề nghị Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thẩm định công bố theo quy định Điều 32 Luật Việc làm; Phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc biên soạn kiểm tra kiến thức, kiểm tra thực hành theo bậc trình độ kỹ nghề danh mục sở vật chất, trang thiết bị đánh giá kỹ nghề quốc gia nghề để sử dụng việc đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia theo quy định Nghị định này; Thực nhiệm vụ khác quy định Nghị định Điều 33 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực quản lý nhà nước đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia địa phương, phạm vi, quyền hạn có trách nhiệm: Phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tổ chức thực việc đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia cho người lao động địa phương; 129 Chỉ đạo, kiểm tra, tra việc thực đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia địa phương theo quy định pháp luật; Thực nhiệm vụ khác quy định Nghị đinh Điều 34 Trách nhiệm việc phối hợp thực quản lý nhà nước đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có trách nhiệm phối hợp với tổ chức trị - xã hội, trị xã hội - nghề nghiệp, hội, hiệp hội nghề nghiệp việc tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia tuyên truyền, vận động người lao động thường xuyên học tập, nâng cao trình độ, kỹ nghề Điều 35 Trách nhiệm Sở Lao động - Thương binh Xã hội Sở Lao động - Thương binh Xã hội có trách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực quản lý nhà nước đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia địa phương Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 36 Quy định chuyển tiếp Trong thời hạn tối đa 02 (hai) năm, kể từ ngày Nghị định có hiệu lực, tổ chức đánh giá kỹ nghề cấp giấy chứng nhận trung tâm đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia trước ngày Nghị định có hiệu lực phải thực thủ tục cấp lại giấy chứng nhận theo quy định Nghị định Chứng kỹ nghề quốc gia cấp cho người lao động tham dự đánh giá, cấp chứng, kỹ nghề quốc gia trước ngày Nghị định có hiệu lực có giá trị 130 Người có chứng kỹ nghề quốc gia trước ngày Nghị định có hiệu lực có nhu cầu đổi sang chứng kỹ nghề quốc gia theo quy định Nghị định thực theo hướng dẫn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Điều 37 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng năm 2015 Điều 38 Trách nhiệm thi hành Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có trách nhiệm hướng dẫn thi hành điểm, khoản điều giao quy định Nghị định Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng quan, tổ chức cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG (Đã ký) Nguyễn Tấn Dũng 131 PHỤ LỤC DANH MỤC CÔNG VIỆC ẢNH HƯỞNG TRỰC TIẾP ĐẾN AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE CỦA CÁ NHÂN NGƯỜI LAO ĐỘNG HOẶC CỘNG ĐỒNG PHẢI CÓ CHỨNG CHỈ KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA (Ban hành kèm theo Nghị định số 31/2015/NĐ-CP ngày 24/3/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Việc làm đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia) Cấp B Cấp Cấp Cấp 51 510 C 33 331 3313 Cấp Tên ngành Tên cơng việc Khai khống Khai thác than cứng than non 5100 Khai thác thu gom than cứng - Đào, chống lò - Vận hành máy, thiết bị khai thác than hầm lị Cơng nghiệp chế biến, chế tạo Sửa chữa, bảo dưỡng lắp đặt máy móc, thiết bị Sửa chữa, bảo dưỡng máy móc, thiết bị sản phẩm kim loại đúc sắt 33130 Sửa chữa thiết bị điện tử - Sửa chữa bảo dưỡng thiết bị y quang học tế sử dụng điện tử, điều khiển điện tử, khí áp lực quang học F 42 132 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng Cấp Cấp Cấp 421 Cấp 4210 Cấp 42101 42102 429 4290 42900 8129 81290 9329 93290 N 81 812 R 93 932 Tên ngành Tên công việc Xây dựng công trình đường sắt, đường Xây dựng cơng trình đường sắt - Vận hành xe, máy thi công xây lắp đường hầm Xây dựng cơng trình đường - Vận hành xe, máy thi công xây lắp đường hầm Xây dựng cơng trình kỹ thuật - Vận hành xe, máy thi công xây dân dụng khác lắp đường hầm Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ Hoạt động dịch vụ vệ sinh nhà cửa, cơng trình cảnh quan Dịch vụ vệ sinh Vệ sinh nhà cửa cơng - Vệ sinh lau dọn bề ngồi trình khác cơng trình cao tầng 10 tầng Nghệ thuật, vui chơi giải trí Hoạt động thể thao, vui chơi giải trí Hoạt động vui chơi, giải trí khác Hoạt động vui chơi, giải trí khác - Quản lý phục vụ khu vui chưa phân vào đâu chơi, giải trí tầng hầm có diện tích 1.000m2 133 CHÍNH PHỦ Số: 143/2016/NĐ-CP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 14 tháng 10 năm 2016 NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH ĐIỀU KIỆN ĐẦU TƯ VÀ HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật đầu tư ngày 26 tháng 11 năm 2014; Căn Luật giáo dục nghề nghiệp ngày 27 tháng 11 năm 2014; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Chính phủ ban hành Nghị định quy định điều kiện đầu tư hoạt động lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định điều kiện đầu tư hoạt động lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, bao gồm: Thành lập, cho phép thành lập, chia, tách, sáp nhập, giải thể sở giáo dục nghề nghiệp công lập tư thục; thành lập, cho phép thành lập, chấm dứt hoạt động phân hiệu trường trung cấp, trường cao đẳng công lập tư thục Đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp, đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp; cấp, thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp đình hoạt động giáo dục nghề nghiệp Điều kiện, thủ tục cho phép thành lập, chia, tách, sáp nhập sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước thực theo quy định Mục Chương III Nghị định số 48/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật giáo dục nghề nghiệp 134 Điều Đối tượng áp dụng Trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp, trường cao đẳng (sau gọi sở giáo dục nghề nghiệp) Cơ sở giáo dục đại học có đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp trình độ cao đẳng, doanh nghiệp có đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp (sau gọi sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp) Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến nội dung quy định Điều Nghị định Nghị định không áp dụng đối với: a) Việc thành lập, cho phép thành lập, chia, tách, sáp nhập, giải thể trường trung cấp sư phạm, trường cao đẳng sư phạm; việc thành lập, cho phép thành lập, chấm dứt hoạt động phân hiệu trường trung cấp sư phạm, trường cao đẳng sư phạm; b) Việc đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp, đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp; việc cấp, thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp đình hoạt động giáo dục nghề nghiệp nhóm ngành đào tạo giáo viên thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo Chương II THÀNH LẬP, CHO PHÉP THÀNH LẬP, CHIA, TÁCH, SÁP NHẬP, GIẢI THỂ CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP; THÀNH LẬP, CHO PHÉP THÀNH LẬP, CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG PHÂN HIỆU CỦA TRƯỜNG TRUNG CẤP, TRƯỜNG CAO ĐẲNG Mục ĐIỀU KIỆN, THỦ TỤC, THẨM QUYỀN THÀNH LẬP, CHO PHÉP THÀNH LẬP CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP, PHÂN HIỆU CỦA TRƯỜNG TRUNG CẤP, TRƯỜNG CAO ĐẲNG Điều Điều kiện thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp Cơ sở giáo dục nghề nghiệp thành lập, cho phép thành lập có đề án thành lập đáp ứng điều kiện sau đây: 135 Phù hợp với quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp Việt Nam; quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ (sau gọi bộ); quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) Đối với sở giáo dục nghề nghiệp công lập thành lập phải cam kết hoạt động theo chế tự chủ đơn vị nghiệp cơng lập Chính phủ quy định Quy mô đào tạo: a) Đối với trung tâm giáo dục nghề nghiệp: Quy mơ đào tạo trình độ sơ cấp tối thiểu 150 học sinh/năm; b) Đối với trường trung cấp: Quy mơ đào tạo trình độ trung cấp tối thiểu 250 học sinh/năm; c) Đối với trường cao đẳng: Quy mơ đào tạo trình độ cao đẳng trình độ trung cấp tối thiểu 500 học sinh, sinh viên/năm Có địa điểm xây dựng sở vật chất bảo đảm diện tích đất sử dụng tối thiểu trung tâm giáo dục nghề nghiệp 1.000 m2; trường trung cấp 20.000 m2; trường cao đẳng 50.000 m2 Vốn đầu tư thành lập sở giáo dục nghề nghiệp đầu tư nguồn vốn hợp pháp, không bao gồm giá trị đất đai, cụ thể sau: a) Đối với trung tâm giáo dục nghề nghiệp tối thiểu 05 tỷ đồng; b) Đối với trường trung cấp tối thiểu 50 tỷ đồng; c) Đối với trường cao đẳng tối thiểu 100 tỷ đồng Đáp ứng điều kiện đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp theo quy định Điều 14 Nghị định (dự kiến cấu tổ chức; sở vật chất, thiết bị đào tạo; chương trình, giáo trình đào tạo; đội ngũ nhà giáo cán quản lý) 136 Điều Điều kiện thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp cho người khuyết tật Cơ sở giáo dục nghề nghiệp cho người khuyết tật phải bảo đảm điều kiện theo quy định Điều Nghị định điều kiện theo quy định điểm a điểm b khoản Điều 18 Luật giáo dục nghề nghiệp Điều Điều kiện thành lập, cho phép thành lập phân hiệu trường trung cấp, trường cao đẳng Có đề án thành lập, cho phép thành lập phân hiệu, bao gồm nội dung sau đây: Sự cần thiết thành lập phân hiệu Tên gọi, phạm vi hoạt động phân hiệu Kế hoạch xây dựng, phát triển quy mô đào tạo tương ứng với giai đoạn phát triển phân hiệu Dự kiến cấu tổ chức; sở vật chất, thiết bị đào tạo; chương trình, giáo trình đào tạo; đội ngũ nhà giáo cán quản lý đáp ứng điều kiện đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp theo quy định Điều 14 Nghị định Điều Hồ sơ thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp, phân hiệu trường trung cấp, trường cao đẳng Hồ sơ thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp 01 bộ, bao gồm: a) Văn đề nghị thành lập quan chủ quản sở giáo dục nghề nghiệp công lập; văn đề nghị cho phép thành lập tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân sở giáo dục nghề nghiệp tư thục theo mẫu Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định Đối với sở giáo dục nghề nghiệp trực thuộc bộ, quan trung ương tổ chức trị - xã hội, trường cao đẳng tư thục phải có văn chấp thuận Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi sở giáo dục nghề nghiệp đặt trụ sở 137 b) Đề án thành lập sở giáo dục nghề nghiệp theo mẫu Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này; c) Dự thảo quy hoạch tổng thể mặt thiết kế sơ cơng trình kiến trúc xây dựng, bảo đảm phù hợp với ngành, nghề, quy mơ, trình độ đào tạo tiêu chuẩn diện tích sử dụng, diện tích xây dựng cho hoạt động học tập giảng dạy; d) Bản có chứng thực Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà văn chấp thuận giao đất, cho thuê đất Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, xác định rõ địa chỉ, diện tích, mốc giới khu đất thỏa thuận nguyên tắc thuê sở vật chất sẵn có phù hợp với quy định pháp luật giấy tờ pháp lý liên quan thời hạn 05 năm kể từ ngày gửi hồ sơ Đối với sở giáo dục nghề nghiệp tư thục, hồ sơ theo quy định khoản Điều này, hồ sơ cần bổ sung: a) Văn xác nhận khả tài để đầu tư xây dựng sở giáo dục nghề nghiệp quan, tổ chức có thẩm quyền; b) Giấy tờ khác chứng minh quyền sở hữu tài sản vốn góp cá nhân đề nghị thành lập sở giáo dục nghề nghiệp Đối với sở giáo dục nghề nghiệp tư thục có từ 02 thành viên góp vốn trở lên, ngồi hồ sơ theo quy định khoản khoản Điều này, hồ sơ cần bổ sung: a) Biên cử người đại diện đứng tên thành lập sở giáo dục nghề nghiệp thành viên góp vốn; b) Danh sách trích ngang thành viên Ban sáng lập; c) Danh sách, hình thức biên góp vốn thành viên cam kết góp vốn thành lập; d) Dự kiến Hội đồng quản trị Chủ tịch Hội đồng quản trị trường trung cấp, trường cao đẳng 138 Hồ sơ thành lập, cho phép thành lập phân hiệu trường trung cấp, trường cao đẳng thực theo quy định khoản 1, Điều Điều Thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp công lập trực thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; cho phép thành lập trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp tư thục địa bàn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, người đứng đầu quan trung ương tổ chức trị - xã hội định thành lập trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp công lập trực thuộc quan, tổ chức Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội định thành lập trường cao đẳng công lập, cho phép thành lập trường cao đẳng tư thục Điều Trình tự, thủ tục thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp Tiếp nhận hồ sơ thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp: a) Cơ quan, tổ chức, cá nhân đề nghị thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp lập hồ sơ theo quy định khoản 1, Điều Nghị định gửi quan chun mơn giúp người có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp theo quy định Điều Nghị định này; b) Cơ quan chun mơn giúp người có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp theo quy định Điều Nghị định tiếp nhận thẩm tra sơ hồ sơ thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp trước gửi Hội đồng thẩm định hồ sơ thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp (sau gọi Hội đồng thẩm định) Trường hợp hồ sơ đề nghị thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp không hợp lệ, thời hạn 05 ngày làm 139 việc kể từ ngày nhận hồ sơ, quan chuyên môn giúp người có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp theo quy định Điều Nghị định có văn trả lời cho quan, tổ chức, cá nhân đề nghị thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp nêu rõ lý c) Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, quan chuyên môn giúp người có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp theo quy định Điều Nghị định gửi hồ sơ thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp tới Hội đồng thẩm định để tổ chức thẩm định Thẩm định hồ sơ thành lập sở giáo dục nghề nghiệp: a) Hội đồng thẩm định tổ chức thẩm định hồ sơ thành lập sở giáo dục nghề nghiệp; b) Người có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp theo quy định Điều Nghị định định thành lập Hội đồng thẩm định ban hành Quy chế tổ chức, hoạt động Hội đồng thẩm định Hội đồng thẩm định hồ sơ thành lập trường cao đẳng lãnh đạo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội người ủy quyền làm Chủ tịch thành viên đại diện bộ, quan: Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi trường cao đẳng đặt trụ sở chính, Tổng cục Dạy nghề (cơ quan chuyên môn giúp Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp) đại diện số đơn vị chuyên môn thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Hội đồng thẩm định hồ sơ thành lập trường trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp công lập trực thuộc bộ, quan trung ương tổ chức trị - xã hội lãnh đạo bộ, lãnh đạo quan trung ương tổ chức trị - xã hội người ủy quyền làm Chủ tịch thành viên đại diện đơn vị có liên quan thuộc bộ, quan trung ương tổ chức trị - xã hội 140 Hội đồng thẩm định hồ sơ thành lập trường trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp công lập trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trường trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp tư thục địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương lãnh đạo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh người ủy quyền làm Chủ tịch thành viên đại diện quan thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, gồm: Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Nội vụ quan có liên quan c) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ thành lập sở giáo dục nghề nghiệp quan chuyên môn giúp người có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp theo quy định Điều Nghị định gửi tới, Hội đồng thẩm định tổ chức thẩm định hồ sơ thành lập sở giáo dục nghề nghiệp; d) Căn kết luận Hội đồng thẩm định (công khai họp thẩm định), quan, tổ chức, cá nhân đề nghị thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp hoàn thiện hồ sơ gửi quan chun mơn giúp người có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp theo quy định Điều Nghị định Trường hợp Hội đồng thẩm định kết luận hồ sơ thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp không đủ điều kiện, thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày tổ chức thẩm định, quan chun mơn giúp người có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp theo quy định Điều Nghị định có văn trả lời cho quan, tổ chức, cá nhân đề nghị thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp nêu rõ lý Quyết định thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ đề nghị thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp 141 hoàn thiện theo kết luận Hội đồng thẩm định, quan chuyên môn giúp người có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp theo quy định Điều Nghị định trình người có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp định thành lập sở giáo dục nghề nghiệp công lập cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp tư thục Thời hạn gửi định thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp: a) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ký ban hành định thành lập, cho phép thành lập trường cao đẳng, Tổng cục Dạy nghề gửi định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, quan chủ quản trường cao đẳng để theo dõi, quản lý; b) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ký ban hành định thành lập trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp công lập trực thuộc bộ, quan trung ương tổ chức trị - xã hội, bộ, quan trung ương tổ chức trị - xã hội có trách nhiệm gửi định Tổng cục Dạy nghề, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi đặt trụ sở trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp để theo dõi, quản lý; c) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ký ban hành định thành lập trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp công lập trực thuộc tỉnh định cho phép thành lập trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp tư thục địa bàn, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm gửi định Tổng cục Dạy nghề để theo dõi, quản lý Điều Thủ tục thành lập, cho phép thành lập phân hiệu trường trung cấp, trường cao đẳng Tiếp nhận hồ sơ thành lập, cho phép thành lập phân hiệu: a) Trường trung cấp, trường cao đẳng đề nghị thành lập, cho phép thành lập phân hiệu trường lập hồ sơ theo quy định khoản Điều Nghị định gửi quan chun mơn giúp 142 người có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp theo quy định Điều Nghị định này; b) Cơ quan chuyên môn giúp người có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp theo quy định Điều Nghị định tiếp nhận hồ sơ thành lập, cho phép thành lập phân hiệu trường trung cấp, trường cao đẳng Trường hợp hồ sơ thành lập, cho phép thành lập phân hiệu không hợp lệ, thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, quan chun mơn giúp người có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập trường theo quy định Điều Nghị định có văn trả lời cho trường trung cấp, trường cao đẳng nêu rõ lý Quyết định thành lập, cho phép thành lập phân hiệu trường trung cấp, trường cao đẳng: a) Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ đề nghị thành lập, cho phép thành lập phân hiệu, quan chuyên mơn giúp người có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp theo quy định Điều Nghị định trình người có thẩm quyền định thành lập phân hiệu trường trung cấp, trường cao đẳng công lập cho phép thành lập phân hiệu trường trung cấp, trường cao đẳng tư thục; b) Người có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập trường trung cấp, trường cao đẳng có quyền thành lập, cho phép thành lập phân hiệu trường trung cấp, trường cao đẳng Thời hạn gửi định thành lập, cho phép thành lập phân hiệu trường trung cấp, trường cao đẳng: a) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ký ban hành định thành lập, cho phép thành lập phân hiệu trường cao đẳng, Tổng cục Dạy nghề gửi định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, quan chủ quản trường cao đẳng để theo dõi, quản lý; 143 b) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ký ban hành định thành lập phân hiệu trường trung cấp công lập trực thuộc bộ, quan trung ương tổ chức trị - xã hội, bộ, quan trung ương tổ chức trị - xã hội có trách nhiệm gửi định Tổng cục Dạy nghề, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi đặt phân hiệu trường để theo dõi, quản lý; c) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ký ban hành định thành lập phân hiệu trường trung cấp công lập trực thuộc tỉnh định cho phép thành lập phân hiệu trường trung cấp tư thục địa bàn, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm gửi định Tổng cục Dạy nghề để theo dõi, quản lý Mục CHIA, TÁCH, SÁP NHẬP, GIẢI THỂ, ĐỔI TÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP; CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG PHÂN HIỆU CỦA TRƯỜNG TRUNG CẤP, TRƯỜNG CAO ĐẲNG Điều 10 Chia, tách, sáp nhập sở giáo dục nghề nghiệp Việc chia, tách, sáp nhập sở giáo dục nghề nghiệp phải bảo đảm yêu cầu sau đây: a) Phù hợp với quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp quan có thẩm quyền phê duyệt, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch phát triển nhân lực đất nước, ngành, địa phương; b) Bảo đảm quyền lợi người học, giáo viên, giảng viên, cán quản lý, nhân viên người lao động; góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục nghề nghiệp; c) Cơ sở giáo dục nghề nghiệp hình thành sau trình chia, tách, sáp nhập phải đáp ứng đủ điều kiện theo quy định Điều Nghị định 144 Hồ sơ đề nghị chia, tách, sáp nhập sở giáo dục nghề nghiệp 01 bộ, bao gồm: a) Văn đề nghị quan chủ quản sở giáo dục nghề nghiệp công lập; văn tổ chức, cá nhân sở hữu đại diện hợp pháp người góp vốn thành lập sở giáo dục nghề nghiệp tư thục, nêu rõ lý do, mục đích việc chia, tách, sáp nhập sở giáo dục nghề nghiệp; trụ sở chính, phân hiệu, địa điểm đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp sau sáp nhập trụ sở sở giáo dục nghề nghiệp sau chia, tách; b) Đề án chia, tách, sáp nhập sở giáo dục nghề nghiệp, làm rõ phương án bảo đảm quyền lợi người học, giáo viên, giảng viên, cán quản lý, nhân viên người lao động sở giáo dục nghề nghiệp; kế hoạch, thời gian dự kiến, lộ trình thực việc chia, tách, sáp nhập; thủ tục thời hạn chuyển đổi tài sản, chuyển đổi vốn góp; c) Biên họp, nghị Hội đồng quản trị người góp vốn thành lập sở giáo dục nghề nghiệp việc chia, tách, sáp nhập sở giáo dục nghề nghiệp sở giáo dục nghề nghiệp tư thục Trình tự, thủ tục, thẩm quyền chia, tách, sáp nhập sở giáo dục nghề nghiệp: a) Tiếp nhận hồ sơ chia, tách, sáp nhập sở giáo dục nghề nghiệp Cơ quan, tổ chức, cá nhân đề nghị chia, tách, sáp nhập sở giáo dục nghề nghiệp lập hồ sơ theo quy định khoản Điều gửi quan chun mơn giúp người có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp theo quy định Điều Nghị định Cơ quan chun mơn giúp người có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp theo quy định Điều 145 Nghị định tiếp nhận thẩm tra hồ sơ chia, tách, sáp nhập sở giáo dục nghề nghiệp trước trình người có thẩm quyền chia, tách, sáp nhập sở giáo dục nghề nghiệp Trường hợp hồ sơ đề nghị chia, tách, sáp nhập sở giáo dục nghề nghiệp không hợp lệ, thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, quan chun mơn giúp người có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp theo quy định Điều Nghị định có văn trả lời quan, tổ chức, cá nhân đề nghị chia, tách, sáp nhập sở giáo dục nghề nghiệp nêu rõ lý b) Quyết định chia, tách, sáp nhập sở giáo dục nghề nghiệp Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ đề nghị chia, tách, sáp nhập sở giáo dục nghề nghiệp hợp lệ, quan chun mơn giúp người có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp theo quy định Điều Nghị định trình người có thẩm quyền định chia, tách, sáp nhập sở giáo dục nghề nghiệp c) Thẩm quyền chia, tách, sáp nhập sở giáo dục nghề nghiệp Người có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp theo quy định Điều Nghị định có quyền chia, tách, sáp nhập cho phép chia, tách, sáp nhập sở giáo dục nghề nghiệp Thời hạn gửi định chia, tách, sáp nhập định cho phép chia, tách, sáp nhập sở giáo dục nghề nghiệp: a) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ký ban hành định chia, tách, sáp nhập trường cao đẳng công lập, định cho phép chia, tách, sáp nhập trường cao đẳng tư thục, Tổng cục Dạy nghề gửi định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, quan chủ quản trường cao đẳng để theo dõi, quản lý; b) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ký ban hành định chia, tách, sáp nhập trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp công lập trực thuộc bộ, quan trung ương tổ 146 chức trị - xã hội, bộ, quan trung ương tổ chức trị - xã hội có trách nhiệm gửi định Tổng cục Dạy nghề, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp đặt trụ sở để theo dõi, quản lý; c) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ký ban hành định chia, tách, sáp nhập trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp công lập trực thuộc tỉnh định cho phép chia, tách, sáp nhập trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp tư thục địa bàn, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm gửi định Tổng cục Dạy nghề để theo dõi, quản lý Điều 11 Giải thể sở giáo dục nghề nghiệp Cơ sở giáo dục nghề nghiệp bị giải thể trường hợp quy định khoản Điều 21 Luật giáo dục nghề nghiệp phép giải thể trường hợp quy định khoản Điều 21 Luật giáo dục nghề nghiệp Hồ sơ giải thể sở giáo dục nghề nghiệp theo quy định khoản Điều 21 Luật giáo dục nghề nghiệp 01 gồm văn đề nghị giải thể quan có thẩm quyền, nêu rõ lý bị giải thể kèm theo văn sau đây: a) Kết luận tra, kiểm tra hành vi quy định điểm a khoản Điều 21 Luật giáo dục nghề nghiệp; b) Quyết định đình hoạt động đào tạo quan có thẩm quyền hành vi quy định điểm b khoản Điều 21 Luật giáo dục nghề nghiệp; c) Biên kiểm tra quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp quan chủ quản sở giáo dục nghề nghiệp trường hợp quy định điểm c điểm d khoản Điều 21 Luật giáo dục nghề nghiệp Hồ sơ giải thể sở giáo dục nghề nghiệp theo quy định khoản Điều 21 Luật giáo dục nghề nghiệp là: Văn đề nghị quan chủ quản tổ chức, cá nhân đề nghị thành lập, 147 cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp, nêu rõ lý giải thể phương án giải thể sở giáo dục nghề nghiệp Phương án giải thể sở giáo dục nghề nghiệp bao gồm: Phương án giải tài sản; phương án bảo đảm quyền lợi người học, giáo viên, giảng viên, cán quản lý, nhân viên, người lao động thực nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật Thủ tục, thẩm quyền giải thể, cho phép giải thể sở giáo dục nghề nghiệp: a) Trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, quan chuyên môn thuộc bộ, quan trung ương tổ chức trị - xã hội, Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Tổng cục Dạy nghề thẩm định hồ sơ giải thể sở giáo dục nghề nghiệp, trình người có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp theo quy định Điều Nghị định này; b) Trường hợp sở giáo dục nghề nghiệp vi phạm trường hợp quy định khoản Điều 21 Luật giáo dục nghề nghiệp mà khơng có văn đề nghị quan chủ quản tổ chức, cá nhân, đại diện hợp pháp người góp vốn thành lập sở giáo dục nghề nghiệp người có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp theo quy định Điều Nghị định xem xét, định giải thể sở giáo dục nghề nghiệp; c) Quyết định giải thể, cho phép giải thể sở giáo dục nghề nghiệp phải ghi rõ lý giải thể, biện pháp bảo đảm quyền lợi người học, giáo viên, giảng viên, cán quản lý, nhân viên, người lao động thực nghĩa vụ tài theo quy định; phương án giải tài sản sở giáo dục nghề nghiệp Quyết định giải thể, cho phép giải thể thông báo đến quan liên quan biết để phối hợp thực công bố công khai phương tiện thông tin đại chúng; 148 d) Người có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp theo quy định Điều Nghị định có quyền giải thể, cho phép giải thể sở giáo dục nghề nghiệp Thời hạn gửi định giải thể, cho phép giải thể sở giáo dục nghề nghiệp: a) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ký ban hành định giải thể, cho phép giải thể trường cao đẳng, Tổng cục Dạy nghề gửi định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, quan chủ quản trường cao đẳng để theo dõi, quản lý; b) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ký ban hành định giải thể trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp công lập trực thuộc bộ, quan trung ương tổ chức trị - xã hội, bộ, quan trung ương tổ chức trị - xã hội có trách nhiệm gửi định Tổng cục Dạy nghề, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp đặt trụ sở để theo dõi, quản lý; c) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ký ban hành định giải thể trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp công lập trực thuộc tỉnh định cho phép giải thể trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp tư thục địa bàn, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm gửi định Tổng cục Dạy nghề để theo dõi, quản lý Điều 12 Chấm dứt hoạt động phân hiệu trường trung cấp, trường cao đẳng Việc chấm dứt hoạt động phân hiệu trường trung cấp, trường cao đẳng thực quy định giải thể sở giáo dục nghề nghiệp theo quy định Điều 11 Nghị định Điều 13 Đổi tên sở giáo dục nghề nghiệp Hồ sơ đề nghị đổi tên sở giáo dục nghề nghiệp là: Văn quan chủ quản sở giáo dục nghề nghiệp công lập văn tổ chức, cá nhân sở hữu đại diện hợp pháp người góp vốn thành lập sở giáo dục nghề 149 nghiệp tư thục, nêu rõ lý việc đổi tên; tên sở giáo dục nghề nghiệp sau thay đổi Trình tự, thủ tục, thẩm quyền đổi tên sở giáo dục nghề nghiệp: a) Cơ quan, tổ chức, cá nhân đề nghị đổi tên sở giáo dục nghề nghiệp lập hồ sơ theo quy định khoản Điều gửi quan chuyên môn giúp người có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp theo quy định Điều Nghị định này; b) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ đề nghị đổi tên sở giáo dục nghề nghiệp, quan chun mơn giúp người có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp theo quy định Điều Nghị định trình người có thẩm quyền đổi tên sở giáo dục nghề nghiệp Người có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp có quyền đổi tên sở giáo dục nghề nghiệp c) Thời hạn gửi định đổi tên sở giáo dục nghề nghiệp Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ký ban hành định đổi tên trường cao đẳng, Tổng cục Dạy nghề gửi định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, quan chủ quản trường cao đẳng để theo dõi, quản lý Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ký ban hành định đổi tên trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp công lập trực thuộc bộ, quan trung ương tổ chức trị - xã hội, bộ, quan trung ương tổ chức trị - xã hội gửi định Tổng cục Dạy nghề, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi đặt trụ sở trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp để theo dõi, quản lý Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ký ban hành định đổi tên trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp công lập trực thuộc tỉnh trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp tư thục địa bàn, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh gửi định Tổng cục Dạy nghề để theo dõi, quản lý 150 Chương III ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP, ĐĂNG KÝ BỔ SUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP; CẤP, THU HỒI GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VÀ ĐÌNH CHỈ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Mục ĐIỀU KIỆN, THỦ TỤC ĐĂNG KÝ, ĐĂNG KÝ BỔ SUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VÀ THẨM QUYỀN CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Điều 14 Điều kiện cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp Đối với đào tạo trình độ sơ cấp Cơ sở giáo dục nghề nghiệp doanh nghiệp cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp có đủ điều kiện sau đây: a) Có sở vật chất, thiết bị đào tạo phù hợp với nghề, quy mơ, trình độ đào tạo sơ cấp Diện tích phịng học lý thuyết, phòng, xưởng thực hành dùng cho học tập, giảng dạy bảo đảm mức bình qn 04 m2/chỗ học; b) Có đủ chương trình, giáo trình đào tạo nghề đăng ký hoạt động phải xây dựng, thẩm định, ban hành theo quy định Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; c) Có đội ngũ giáo viên đạt tiêu chuẩn, trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp vụ sư phạm theo quy định pháp luật; bảo đảm tỷ lệ học sinh quy đổi giáo viên quy đổi tối đa 25 học sinh/giáo viên; nghề yêu cầu khiếu, bảo đảm tỷ lệ học sinh quy đổi giáo viên quy đổi tối đa 15 học sinh/giáo viên; có giáo viên hữu cho nghề tổ chức đào tạo; 151 d) Đối với nghề đào tạo trình độ sơ cấp sở giáo dục nghề nghiệp tư thục sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, điều kiện quy định điểm a, b c khoản Điều này, sở đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp cịn phải có đủ nguồn lực tài để bảo đảm trì hoạt động đào tạo nghề đăng ký hoạt động Đối với đào tạo trình độ trung cấp trình độ cao đẳng Trường cao đẳng cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng; trường trung cấp cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp trình độ trung cấp sở giáo dục đại học cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp trình độ cao đẳng có đủ điều kiện sau đây: a) Các ngành, nghề đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp có danh mục ngành, nghề đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành; phù hợp với cấu ngành, nghề, trình độ đào tạo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội bộ, ngành, địa phương Trường hợp tên ngành, nghề đào tạo chưa có danh mục ngành, nghề đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành, trường trung cấp, trường cao đẳng sở giáo dục đại học phải trình bày luận khoa học ngành, nghề đào tạo mới; xây dựng mô tả ngành, nghề phân tích cơng việc ngành, nghề b) Có sở vật chất, thiết bị đào tạo phù hợp với ngành, nghề, quy mơ trình độ đào tạo, cụ thể: Có phịng học; phịng thí nghiệm; phịng, xưởng thực hành, thực tập; sở sản xuất thử nghiệm đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học theo chương trình đào tạo, quy mơ đào tạo ngành, nghề Diện tích phịng học lý thuyết; phòng, xưởng thực hành, thực tập dùng cho học tập, giảng dạy bảo đảm mức bình qn 5,5 - 7,5 m2/chỗ học 152 Có đủ thiết bị đào tạo ngành, nghề đào tạo đáp ứng theo danh mục tiêu chuẩn thiết bị tối thiểu Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định Trường hợp Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chưa ban hành danh mục tiêu chuẩn thiết bị tối thiểu ngành, nghề đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp phải bảo đảm đủ thiết bị đào tạo theo quy định chương trình đào tạo tương ứng với quy mô đào tạo ngành, nghề đăng ký hoạt động Có thư viện với phần mềm trang thiết bị phục vụ cho việc mượn, tra cứu, nghiên cứu tài liệu; có đủ nguồn thơng tin tư liệu sách, giáo trình, giảng mơ đun, tín chỉ, học phần, mơn học, tài liệu liên quan đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập Có đủ phịng làm việc, khu hành khu hiệu bộ, bảo đảm đáp ứng cấu tổ chức phịng, khoa, mơn chun mơn, bảo đảm diện tích 06 m2/người đào tạo trình độ trung cấp 08 m2/người đào tạo trình độ cao đẳng Có cơng trình xây dựng phục vụ hoạt động văn hóa, thể thao, giải trí cơng trình y tế, dịch vụ để phục vụ cán quản lý, giáo viên, giảng viên học sinh, sinh viên c) Có đủ chương trình, giáo trình đào tạo ngành, nghề đăng ký hoạt động xây dựng, thẩm định, ban hành theo quy định Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; d) Có đội ngũ giáo viên, giảng viên, cán quản lý đủ số lượng, phù hợp với cấu ngành, nghề trình độ đào tạo; đạt tiêu chuẩn, trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp vụ sư phạm theo quy định pháp luật; bảo đảm thực mục tiêu, chương trình đào tạo, đó: Tỷ lệ học sinh, sinh viên/giáo viên, giảng viên tối đa 25 học sinh, sinh viên/giáo viên, giảng viên ngành, nghề thuộc lĩnh vực nhân văn, kinh tế dịch vụ; 20 học sinh, sinh viên/giáo 153 viên, giảng viên ngành, nghề thuộc lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ sức khỏe; 15 học sinh, sinh viên/giáo viên, giảng viên ngành, nghề có yêu cầu khiếu Có số lượng giáo viên, giảng viên hữu đảm nhận 60% khối lượng chương trình ngành, nghề đào tạo Tỷ lệ giáo viên, giảng viên có trình độ sau đại học khơng 15% tổng số giáo viên, giảng viên trường trung cấp khơng 30% tổng số giáo viên, giảng viên trường cao đẳng Bảo đảm ngành, nghề giảng dạy trình độ cao đẳng có giảng viên trình độ thạc sỹ trở lên Giáo viên, giảng viên người nước giảng dạy trường trung cấp, trường cao đẳng, sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngồi phải đáp ứng quy định lao động nước làm việc Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam đ) Đối với ngành, nghề đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng trường trung cấp, trường cao đẳng, sở giáo dục đại học tư thục trường trung cấp, trường cao đẳng, sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài, điều kiện quy định điểm a, b, c d khoản Điều này, cịn phải có đủ nguồn lực tài để bảo đảm trì hoạt động ngành, nghề đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng Điều 15 Hồ sơ đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp Đối với sở giáo dục nghề nghiệp công lập tư thục, hồ sơ đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp, bao gồm: a) Văn đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp theo mẫu Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này; b) Bản định thành lập cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp; c) Báo cáo điều kiện bảo đảm cho hoạt động giáo dục nghề nghiệp theo mẫu Phụ lục Va ban hành kèm theo Nghị định kèm theo giấy tờ chứng minh; 154 d) Bản quy chế tổ chức, hoạt động sở giáo dục nghề nghiệp Đối với sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hồ sơ đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp làm tiếng Việt tiếng Việt tiếng Anh, bao gồm: a) Văn đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp theo mẫu Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này; b) Bản giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (nếu có) định cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp; c) Báo cáo điều kiện bảo đảm cho hoạt động giáo dục nghề nghiệp theo mẫu Phụ lục Va ban hành kèm theo Nghị định kèm theo giấy tờ chứng minh; d) Bản quy chế tổ chức, hoạt động sở giáo dục nghề nghiệp Đối với sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp, hồ sơ đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp, bao gồm: a) Văn đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp theo mẫu Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này; b) Bản định thành lập cho phép thành lập giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (nếu có); c) Báo cáo điều kiện bảo đảm cho hoạt động giáo dục nghề nghiệp theo mẫu Phụ lục Vb ban hành kèm theo Nghị định kèm theo giấy tờ chứng minh; d) Bản điều lệ quy chế tổ chức, hoạt động Điều 16 Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp Tổng cục Dạy nghề cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp trường cao đẳng, sở giáo dục đại học 155 Sở Lao động - Thương binh Xã hội cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp trường trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp doanh nghiệp Điều 17 Trình tự, thủ tục đăng ký cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp Đối với trường cao đẳng, sở giáo dục đại học: a) Gửi 01 hồ sơ đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp tới Tổng cục Dạy nghề; b) Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Tổng cục Dạy nghề tổ chức kiểm tra điều kiện bảo đảm hoạt động giáo dục nghề nghiệp cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp theo mẫu Phụ lục VII ban hành kèm theo Nghị định này; trường hợp khơng cấp giấy chứng nhận thời hạn 05 ngày làm việc phải trả lời văn nêu rõ lý do; c) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp, Tổng cục Dạy nghề gửi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp tới Sở Lao động - Thương binh Xã hội nơi trường cao đẳng, sở giáo dục đại học tổ chức hoạt động giáo dục nghề nghiệp để thực quản lý theo địa bàn Đối với trường trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp doanh nghiệp: a) Gửi 01 hồ sơ đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp tới Sở Lao động - Thương binh Xã hội nơi đặt trụ sở sở Trường hợp đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp phân hiệu, địa điểm đào tạo khác không tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương với nơi đặt trụ sở gửi 01 hồ sơ đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp tới Sở Lao động - Thương binh Xã hội nơi đặt phân hiệu, địa điểm đào tạo khác sở; b) Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Lao động - Thương binh Xã hội tổ chức kiểm tra 156 điều kiện bảo đảm cho hoạt động giáo dục nghề nghiệp cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp theo mẫu Phụ lục VII ban hành kèm theo Nghị định này; trường hợp không cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp thời hạn 05 ngày làm việc phải trả lời văn nêu rõ lý do; c) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp, Sở Lao động Thương binh Xã hội gửi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp Tổng cục Dạy nghề để theo dõi, quản lý Mục ĐIỀU KIỆN, THỦ TỤC VÀ THẨM QUYỀN CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ BỔ SUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Điều 18 Các trường hợp đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp Cơ sở giáo dục nghề nghiệp sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp phải thực đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp trường hợp sau đây: Tăng quy mô tuyển sinh ngành, nghề đào tạo vượt từ 10% trở lên so với quy mô tuyển sinh/năm cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp Bổ sung ngành, nghề đào tạo (mở ngành, nghề đào tạo mới) Bổ sung thay đổi trình độ đào tạo điều chỉnh quy mô tuyển sinh trình độ đào tạo ngành, nghề nhóm ngành, nghề Chia, tách, sáp nhập có thay đổi giấy chứng nhận đăng ký đầu tư giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp có liên quan đến nội dung ghi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp 157 Chuyển trụ sở phân hiệu địa điểm đào tạo đến nơi khác, mà trụ sở phân hiệu địa điểm đào tạo nơi trực tiếp tổ chức đào tạo Thành lập phân hiệu có tổ chức hoạt động đào tạo Mở thêm địa điểm đào tạo liên kết với tổ chức, cá nhân để tổ chức hoạt động đào tạo ngồi trụ sở phân hiệu Đổi tên sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp Thôi tuyển sinh giảm quy mô tuyển sinh ngành, nghề đào tạo cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp Điều 19 Hồ sơ đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp Hồ sơ đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp trường hợp quy định khoản 1, 2, Điều 18 Nghị định này, bao gồm: a) Văn đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp theo mẫu Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định này; b) Báo cáo điều kiện bảo đảm đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp theo mẫu Phụ lục VI ban hành kèm theo Nghị định kèm theo giấy tờ chứng minh Hồ sơ đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp trường hợp quy định khoản 5, Điều 18 Nghị định thực theo quy định sau đây: a) Đối với trường cao đẳng, sở giáo dục đại học hồ sơ theo quy định khoản Điều cịn phải bổ sung: Văn quan có thẩm quyền việc chuyển trụ sở phân hiệu địa điểm đào tạo khác trường hợp quy định khoản Điều 18 Nghị định Văn người có thẩm quyền việc thành lập phân hiệu trường hợp quy định khoản Điều 18 Nghị định 158 b) Đối với trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp doanh nghiệp đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương với nơi đặt trụ sở sở ngồi hồ sơ theo quy định khoản Điều phải bổ sung: Văn người có thẩm quyền việc chuyển trụ sở phân hiệu địa điểm đào tạo khác trường hợp quy định khoản Điều 18 Nghị định Văn người có thẩm quyền việc thành lập phân hiệu trường hợp quy định khoản Điều 18 Nghị định c) Đối với trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp doanh nghiệp đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác với nơi đặt trụ sở sở ngồi hồ sơ theo quy định khoản Điều phải bổ sung: Bản định thành lập cho phép thành lập giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư; định bổ nhiệm công nhận người đứng đầu trường trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp doanh nghiệp Văn người có thẩm quyền việc chuyển trụ sở phân hiệu, địa điểm đào tạo khác trường hợp quy định khoản Điều 18 Nghị định này; văn người có thẩm quyền việc thành lập phân hiệu trường hợp quy định khoản Điều 18 Nghị định Hồ sơ đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp trường hợp quy định khoản Điều 18 Nghị định này, bao gồm: a) Văn đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp; b) Bản định đổi tên sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp 159 Hồ sơ đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp trường hợp quy định khoản Điều 18 Nghị định này, bao gồm: Văn đề nghị tuyển sinh giảm quy mô tuyển sinh ngành, nghề cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp, làm rõ phương án bảo đảm quyền lợi giáo viên, giảng viên, cán quản lý, nhân viên người lao động; phương án giải tài sản sở giáo dục nghề nghiệp, thực nghĩa vụ tài theo quy định lộ trình thực Điều 20 Trình tự, thủ tục, điều kiện đăng ký thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp Trình tự, thủ tục đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp thực sau: a) Đối với trường hợp quy định khoản 1, 2, Điều 18 Nghị định trình tự, thủ tục đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp thực theo quy định Điều 17 Nghị định này; b) Đối với trường hợp quy định khoản 5, Điều 18 Nghị định trình tự, thủ tục đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp thực sau: Trường hợp sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp chuyển đến nơi khác tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trình tự, thủ tục đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp thực theo quy định Điều 17 Nghị định Trường hợp trường cao đẳng, sở giáo dục đại học chuyển đến nơi khác không tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương với nơi đặt trụ sở sở trình tự, thủ tục đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp thực theo quy định khoản Điều 17 Nghị định 160 Trường hợp trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp doanh nghiệp chuyển đến nơi khác không tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương với nơi đặt trụ sở sở trình tự, thủ tục đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp thực theo quy định khoản Điều 17 Nghị định gửi văn thông báo cho Sở Lao động - Thương binh Xã hội cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp cho sở biết c) Đối với trường hợp quy định khoản Điều 18 Nghị định trình tự, thủ tục đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp thực sau: Cơ sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp gửi hồ sơ tới quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp theo quy định Điều 16 Nghị định Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp theo quy định Điều 16 Nghị định cấp giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp cho sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp; trường hợp khơng cấp giấy chứng nhận thời hạn 02 ngày làm việc phải trả lời văn nêu rõ lý d) Đối với trường hợp quy định khoản Điều 18 Nghị định trình tự, thủ tục thực sau: Cơ sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp gửi hồ sơ đến quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp theo quy định Điều 16 Nghị định Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động 161 giáo dục nghề nghiệp theo quy định Điều 16 Nghị định định việc tuyển sinh cấp giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp cho sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp; trường hợp không định khơng cấp giấy chứng nhận thời hạn 05 ngày làm việc phải trả lời văn nêu rõ lý Điều kiện, thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp thực theo quy định Điều 14 Điều 16 Nghị định Giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp theo mẫu quy định Phụ lục VIII ban hành kèm theo Nghị định Mục ĐÌNH CHỈ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP, THU HỒI GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Điều 21 Thủ tục đình hoạt động giáo dục nghề nghiệp Cơ sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp vi phạm trường hợp quy định khoản Điều 20 Luật giáo dục nghề nghiệp quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp theo quy định Điều 16 Nghị định tổ chức kiểm tra để đánh giá mức độ vi phạm Căn mức độ vi phạm sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp, quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp theo quy định Điều 16 Nghị định định đình hoạt động giáo dục nghề nghiệp Quyết định đình hoạt động giáo dục nghề nghiệp phải xác định rõ lý đình chỉ, thời hạn đình chỉ, biện pháp bảo đảm lợi ích hợp pháp người học, giáo viên, giảng viên, cán quản 162 lý, nhân viên người lao động Quyết định đình hoạt động giáo dục nghề nghiệp thông báo đến quan liên quan biết để phối hợp thực công bố công khai phương tiện thông tin đại chúng Sau thời hạn đình hoạt động giáo dục nghề nghiệp, nguyên nhân dẫn đến việc đình khắc phục quan có thẩm quyền định đình định cho phép tiếp tục hoạt động giáo dục nghề nghiệp Điều 22 Thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp Cơ sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp xảy trường hợp sau đây: a) Có hành vi gian lận để cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp; b) Vi phạm nghiêm trọng quy định tổ chức hoạt động giáo dục nghề nghiệp; c) Hết thời hạn đình tuyển sinh mà không khắc phục nguyên nhân dẫn đến đình tuyển sinh; d) Vi phạm quy định pháp luật giáo dục nghề nghiệp bị xử phạt vi phạm hành mức độ phải thu hồi; đ) Cơ sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp giải thể theo quy định pháp luật; e) Các trường hợp khác theo quy định pháp luật Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp theo quy định Điều 16 Nghị định có quyền thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp theo trình tự, thủ tục sau: a) Tổ chức kiểm tra, đánh giá mức độ vi phạm, xác định lý thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp; 163 b) Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận kết kiểm tra, đánh giá mức độ vi phạm, lý thu hồi, quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp theo quy định Điều 16 Nghị định ban hành định thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp, thông báo đến quan liên quan biết để phối hợp thực công bố công khai trang thông tin điện tử quan thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp; c) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận định thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp, sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp có trách nhiệm nộp lại giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp cho quan có thẩm quyền thu hồi, đồng thời chấm dứt hoạt động giáo dục nghề nghiệp theo giấy chứng nhận bị thu hồi sau định thu hồi có hiệu lực thi hành Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 23 Điều khoản chuyển tiếp Cơ quan, tổ chức, cá nhân gửi hồ sơ đề nghị thành lập, cho phép thành lập sở dạy nghề, trường trung cấp, trường cao đẳng tới quan có thẩm quyền theo quy định Luật dạy nghề số 76/2006/QH11, Luật giáo dục số 38/2005/QH11 sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 44/2009/QH12, Luật giáo dục đại học số 08/2012/QH13 có trách nhiệm hồn thiện hồ sơ đề nghị quan có thẩm quyền xem xét, định thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp theo quy định Nghị định Cơ sở dạy nghề, trường trung cấp, trường cao đẳng, sở giáo dục đại học, doanh nghiệp nộp hồ sơ đăng ký hoạt động dạy nghề, đăng ký bổ sung hoạt động dạy nghề, đăng ký mở ngành 164 đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng tới quan có thẩm quyền theo quy định Luật dạy nghề số 76/2006/QH11, Luật giáo dục số 38/2005/QH11 sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 44/2009/QH12, Luật giáo dục đại học số 08/2012/QH13 có trách nhiệm hồn thiện hồ sơ đề nghị quan có thẩm quyền xem xét, cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp theo quy định Nghị định Trường hợp tên gọi quan chuyên môn giúp Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp (Tổng cục Dạy nghề) có thay đổi thực theo tên gọi Điều 24 Tổ chức thực Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp có trách nhiệm: a) Quy định trình độ chuẩn đào tạo chuyên môn nghiệp vụ nhà giáo giảng dạy trình độ giáo dục nghề nghiệp; quy định tiêu chuẩn sở vật chất sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo theo chuyên ngành nghề; quy định danh mục tiêu chuẩn thiết bị tối thiểu đáp ứng yêu cầu đào tạo trình độ đào tạo theo chuyên ngành nghề; quy định quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo; b) Quyết định thành lập, cho phép thành lập, chia, tách, sáp nhập, giải thể, đổi tên trường cao đẳng; định thành lập, cho phép thành lập, chấm dứt hoạt động phân hiệu trường cao đẳng theo quy định Nghị định này; c) Thanh tra, kiểm tra việc thực quy định điều kiện đầu tư hoạt động lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, xử lý vi phạm theo quy định Nghị định văn pháp luật có liên quan Bộ, quan trung ương tổ chức trị - xã hội có trách nhiệm: 165 Chỉ đạo, kiểm tra, tổng hợp tình hình thực quy định điều kiện đầu tư hoạt động lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp thuộc thẩm quyền quản lý gửi báo cáo Tổng cục Dạy nghề Tổng cục Dạy nghề có trách nhiệm: a) Tiếp nhận hồ sơ thành lập, cho phép thành lập, chia, tách, sáp nhập, giải thể, đổi tên trường cao đẳng; tiếp nhận hồ sơ thành lập, cho phép thành lập, chấm dứt hoạt động phân hiệu trường cao đẳng; thực đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp trường cao đẳng, sở giáo dục đại học theo quy định Nghị định này; b) Thanh tra, kiểm tra việc thực quy định điều kiện đầu tư hoạt động lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp xử lý vi phạm theo quy định Nghị định văn pháp luật có liên quan Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm: a) Quyết định thành lập, cho phép thành lập, chia, tách, sáp nhập, giải thể, đổi tên trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp công lập trực thuộc trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp tư thục địa bàn; thành lập, cho phép thành lập, chấm dứt hoạt động phân hiệu trường trung cấp công lập trực thuộc trường trung cấp tư thục địa bàn theo quy định Nghị định này; b) Chỉ đạo Sở Lao động - Thương binh Xã hội, quan chức thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tra, kiểm tra việc thực quy định điều kiện đầu tư hoạt động lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, xử lý vi phạm theo quy định Nghị định văn pháp luật có liên quan 166 Sở Lao động - Thương binh Xã hội có trách nhiệm: a) Tiếp nhận hồ sơ thành lập, cho phép thành lập, chia, tách, sáp nhập, giải thể, đổi tên trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp công lập trực thuộc tỉnh trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp tư thục địa bàn; tiếp nhận hồ sơ thành lập, cho phép thành lập, chấm dứt hoạt động phân hiệu trường trung cấp công lập trực thuộc tỉnh, trường trung cấp tư thục địa bàn; thực việc đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp theo thẩm quyền quy định Nghị định này; b) Thanh tra, kiểm tra việc thực quy định điều kiện đầu tư hoạt động lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, xử lý vi phạm sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp theo thẩm quyền quy định Nghị định văn pháp luật có liên quan; c) Định kỳ 06 tháng, năm tổng hợp tình hình thực quy định điều kiện đầu tư hoạt động lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gửi báo cáo Tổng cục Dạy nghề Cơ sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp có trách nhiệm: a) Trong thời hạn 36 tháng trường trung cấp, trường cao đẳng 24 tháng trung tâm giáo dục nghề nghiệp kể từ ngày định thành lập cho phép thành lập có hiệu lực, trường cao đẳng, trường trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp phải thực đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp theo quy định Nghị định này; b) Trong thời hạn 24 tháng kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp sở giáo dục nghề phải triển khai hoạt động đào tạo theo giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp quan có thẩm quyền cấp theo quy định Nghị định này; 167 c) Khi thay đổi nội dung ghi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp, sở phải thực đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp với quan có thẩm quyền theo quy định Nghị định này; d) Thông báo công khai giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp quan có thẩm quyền cấp phương tiện thông tin đại chúng Điều 25 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 14 tháng 10 năm 2016 Các văn sau hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Nghị định có hiệu lực thi hành: a) Thông tư số 24/2011/TT-BLĐTBXH ngày 21 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định thành lập, cho phép thành lập, chia, tách, sáp nhập, giải thể trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề trung tâm dạy nghề; b) Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH ngày 24 tháng 10 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định đăng ký hoạt động dạy nghề; c) Thông tư số 25/2015/TT-BLĐTBXH ngày 13 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp, cấp, thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp đình hoạt động giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp Bãi bỏ Điều 7, Điều Điều lệ trường cao đẳng ban hành kèm theo Thông tư số 01/2015/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 01 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Điều lệ trường cao đẳng Bãi bỏ Chương II Điều 30 Điều lệ trường trung cấp chuyên nghiệp ban hành kèm theo Thông tư số 54/2011/TT168 BGDĐT ngày 15 tháng 11 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Điều lệ trường trung cấp chuyên nghiệp Bãi bỏ quy định điều kiện, trình tự, thủ tục thành lập, sáp nhập, chia, tách, đình hoạt động, giải thể trường cao đẳng quy định Thông tư số 14/2009/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Điều lệ trường cao đẳng, Điều Thông tư số 43/2011/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 10 năm 2011 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 14/2009/TTBGDĐT Quyết định số 37/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 29 tháng năm 2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy chế tạm thời Trường cao đẳng cộng đồng Bãi bỏ cụm từ “phân hiệu” khoản Điều Thông tư số 57/2015/TT-BLĐTBXH ngày 25 tháng 12 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định Điều lệ trung tâm giáo dục nghề nghiệp Bãi bỏ quy định trình độ cao đẳng, trường cao đẳng; Điều 3; điểm b khoản điểm b khoản Điều Thông tư số 08/2011/TT-BGDĐT ngày 17 tháng 02 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định điều kiện, hồ sơ, quy trình mở ngành đào tạo, đình tuyển sinh, thu hồi định mở ngành đào tạo trình độ đại học, trình độ cao đẳng Điều 26 Trách nhiệm thi hành Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG (Đã ký) Nguyễn Xuân Phúc 169 PHỤ LỤC I MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ THÀNH LẬP, CHO PHÉP THÀNH LẬP CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP (Kèm theo Nghị định số 143/2016/NĐ-CP ngày 14/10/2016 Chính phủ) …………(1)……… …………(2)……… CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /… -…… V/v đề nghị thành lập, cho phép thành lập (3) ………., ngày … tháng … năm 20… Kính gửi: ……………………… ……………… ………(4) đề nghị thành lập, cho phép thành lập ……………… (5) Lý đề nghị thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp: Thông tin sở giáo dục nghề nghiệp đề nghị thành lập, cho phép thành lập: Tên sở giáo dục nghề nghiệp: ……………………(6) Tên giao dịch quốc tế tiếng Anh (nếu có): Địa trụ sở chính: …………… … …….(7) Phân hiệu/địa điểm đào tạo (nếu có): …………… (8) Số điện thoại: …………… …… Fax: Website (nếu có): …………… …… Email: Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu sở giáo dục nghề nghiệp: Ngành, nghề đào tạo trình độ đào tạo a) Tại trụ sở b) Tại phân hiệu/địa điểm đào tạo (nếu có) Dự kiến quy mơ tuyển sinh đối tượng tuyển sinh a) Tại trụ sở 170 - Đối tượng tuyển sinh: - Quy mô tuyển sinh: TT Tên ngành, nghề trình độ đào tạo Thời gian đào tạo Dự kiến quy mô tuyển sinh 20 20 20 20 20 I Cao đẳng (9) … ……………………… II Trung cấp (10) …………… III Sơ cấp (11) … ………… IV Tổng cộng b) Tại phân hiệu/địa điểm đào tạo (nếu có): ghi riêng cho phân hiệu/địa điểm đào tạo - Đối tượng tuyển sinh: - Quy mô tuyển sinh: TT I … II III … IV Tên ngành, nghề trình độ đào tạo Thời gian đào tạo Dự kiến quy mô tuyển sinh 20 20 20 20 20 Cao đẳng (12) ………… Trung cấp (13) …………… Sơ cấp (14) …… Tổng cộng 171 (Kèm theo đề án thành lập/cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp) Đề nghị … …………………………(15)…………… … xem xét định./ (16) (Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Hướng dẫn: (1): Tên quan chủ quản (nếu có); (2): Tên quan, tổ chức đề nghị thành lập sở giáo dục nghề nghiệp Trường hợp cá nhân không ghi nội dung mục này; (3), (5), (6): Ghi cụ thể tên sở giáo dục nghề nghiệp đề nghị thành lập, cho phép thành lập (ví dụ: Trường Cao đẳng A, Trường Trung cấp B, Trung tâm giáo dục nghề nghiệp C); (4): Ghi tên đầy đủ quan chủ quản đề nghị thành lập sở giáo dục nghề nghiệp công lập; tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân đề nghị cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp tư thục; (7): Ghi địa điểm dự kiến đặt trụ sở sở giáo dục nghề nghiệp đề nghị thành lập, cho phép thành lập; (8): Ghi địa điểm dự kiến đặt phân hiệu trường trung cấp, trường cao đẳng địa điểm đào tạo (nếu có) sở giáo dục nghề nghiệp đề nghị thành lập, cho phép thành lập; (9), (12): Trường cao đẳng điền thông tin vào nội dung này; (10), (13): Trường cao đẳng (nếu dự kiến tổ chức đào tạo trình độ trung cấp), trường trung cấp điền thông tin vào nội dung này; (11), (14): Trường cao đẳng, trường trung cấp (nếu dự kiến tổ chức đào tạo trình độ sơ cấp), trung tâm giáo dục nghề nghiệp điền thông tin vào nội dung này; (15): Người có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp; (16): Chức danh người đứng đầu quan, đơn vị, tổ chức đề nghị thành lập, cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp Đối với cá nhân khơng phải đóng dấu 172 PHỤ LỤC II MẪU ĐỀ ÁN THÀNH LẬP CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP (Kèm theo Nghị định số 143/2016/NĐ-CP ngày 14/10/2016 Chính phủ) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ………., ngày … tháng … năm 20 ĐỀ ÁN THÀNH LẬP … .…….(1)……………… Phần thứ SỰ CẦN THIẾT THÀNH LẬP (2) Tình hình phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa bàn (hoặc lĩnh vực) Thực trạng nguồn nhân lực nhu cầu phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thị trường lao động địa bàn (hoặc lĩnh vực) Thực trạng công tác giáo dục nghề nghiệp địa bàn (hoặc lĩnh vực) Nhu cầu đào tạo …… (3)…… địa bàn (hoặc lĩnh vực) tỉnh lân cận Quá trình hình thành phát triển (chỉ áp dụng trường hợp nâng cấp sở giáo dục nghề nghiệp): a) Sơ lược trình hình thành phát triển b) Về sở vật chất c) Về thiết bị đào tạo d) Về đội ngũ giáo viên, giảng viên cán quản lý đ) Về chương trình, giáo trình, đào tạo e) Về kinh phí hoạt động 173 Phần thứ hai MỤC TIÊU ĐÀO TẠO, CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM CHO HOẠT ĐỘNG CỦA .(4)…… I Thông tin chung …………(5)………… đề nghị thành lập, cho phép thành lập Tên: …………………… …… (6) Tên giao dịch quốc tế tiếng Anh (nếu có): Địa trụ sở chính: ………… (7) Phân hiệu/địa điểm đào tạo (nếu có): Số điện thoại: ……………………….……, Fax: Website: ……………… .………., Email: Cơ quan chủ quản/cơ quan quản lý trực tiếp (nếu có): Họ tên người dự kiến làm Hiệu trưởng trường/Giám đốc trung tâm: (Có sơ yếu lý lịch kèm theo) - Chức năng, nhiệm vụ sở giáo dục nghề nghiệp: II Mục tiêu đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp Mục tiêu chung: Mục tiêu cụ thể: Tên ngành, nghề, quy mơ đào tạo, trình độ đào tạo, thời gian đào tạo a) Dự kiến quy mô tuyển sinh TT Tên ngành, nghề trình độ đào tạo I Cao đẳng (8) …………… II Trung cấp (9) 174 Thời gian đào tạo Dự kiến quy mô tuyển sinh 20 20 20 20 20 TT III IV Tên ngành, nghề trình độ đào tạo Thời gian đào tạo Dự kiến quy mô tuyển sinh 20 20 20 20 20 …………… Sơ cấp (10) …… Tổng cộng b) Dự kiến quy mô đào tạo TT I … II … III … IV Tên ngành, nghề trình độ đào tạo Thời gian đào tạo Dự kiến quy mô đào tạo 20 20 20 20 20 Cao đẳng (11) ……… Trung cấp (12) …… Sơ cấp (13) ……… Tổng cộng III Cơ cấu tổ chức trường cao đẳng/trường trung cấp/trung tâm giáo dục nghề nghiệp Cơ cấu tổ chức a) Ban giám hiệu/Ban giám đốc; b) Hội đồng trường (đối với trường cao đẳng, trường trung cấp công lập) Hội đồng quản trị (đối với trường cao đẳng, trường trung cấp tư thục); 175 c) Các Phòng chức thuộc trường cao đẳng/trường trung cấp/trung tâm giáo dục nghề nghiệp; d) Các Khoa chuyên môn thuộc trường cao đẳng/trường trung cấp; đ) Các Bộ môn trực thuộc trường cao đẳng/trường trung cấp tổ môn thuộc trung tâm giáo dục nghề nghiệp; e) Các đơn vị phục vụ đào tạo, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ (nếu có); g) Các Hội đồng tư vấn; h) Tổ chức Đảng, đoàn thể Chức năng, nhiệm vụ Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Giám đốc, Phó Giám đốc, Hội đồng phịng, khoa, mơn/tổ mơn IV Các điều kiện bảo đảm cho hoạt động sở giáo dục nghề nghiệp Cơ sở vật chất thiết bị đào tạo a) Cơ sở vật chất: - Diện tích đất sử dụng: + Đất xây dựng: + Đất lưu khơng: - Diện tích xây dựng: + Khu hiệu bộ, khu học lý thuyết, khu học thực hành + Khu phục vụ: Thư viện, thể thao, ký túc xá, nhà ăn, y tế + Các hạng mục khác b) Danh mục thiết bị, dụng cụ, phương tiện đào tạo theo ngành, nghề (tên, số lượng, năm sản xuất ) Đội ngũ nhà giáo cán quản lý a) Số lượng, cấu, trình độ đào tạo, nghiệp vụ sư phạm, kỹ nghề đội ngũ nhà giáo theo ngành, nghề đào tạo b) Số lượng, cấu, trình độ đào tạo đội ngũ cán quản lý Chương trình, giáo trình, tài liệu giảng dạy cho ngành, nghề đào tạo Nguồn vốn kế hoạch sử dụng vốn để thực đề án a) Nguồn vốn (14); 176 b) Kế hoạch sử dụng vốn (trong phải cam kết sử dụng nguồn vốn để đầu tư xây dựng chi cho hoạt động sở giáo dục nghề nghiệp sau thành lập, cho phép thành lập) Phần thứ ba KẾ HOẠCH, TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Kế hoạch tiến độ xây dựng sở vật chất Kế hoạch tiến độ mua sắm thiết bị Kế hoạch tiến độ tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý Kế hoạch tiến độ phát triển chương trình, giáo trình Tổng hợp kế hoạch, tiến độ sử dụng nguồn vốn để thực nội dung Phần thứ tư HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI Về kinh tế Về xã hội, mơi trường Tính bền vững đề án (15) (Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên) (16) (Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Hướng dẫn: (1), (2), (4), (5), (6): Ghi cụ thể tên sở giáo dục nghề nghiệp đề nghị thành lập, cho phép thành lập như: Trường Cao đẳng A, Trường Trung cấp B, Trung tâm giáo dục nghề nghiệp C; (3): Đối với đề án đề nghị thành lập, cho phép thành lập trường cao đẳng ghi “trình độ cao đẳng hoặc/và trình độ trung cấp, trình độ sơ cấp”; đề án đề nghị thành lập, cho phép thành lập trường trung cấp ghi “trình độ trung cấp hoặc/và trình độ sơ cấp”; đề án đề nghị thành lập, cho phép thành lập trung tâm giáo dục nghề nghiệp ghi “trình độ sơ cấp”; (7): Ghi địa điểm nơi dự kiến đặt trụ sở sở giáo dục nghề nghiệp đề nghị thành lập (phường/xã/thị trấn, quận/huyện, tỉnh/thành phố); 177 (8), (11): Trường cao đẳng điền thông tin vào nội dung này; (9), (12): Trường cao đẳng (nếu dự kiến tổ chức đào tạo trình độ trung cấp), trường trung cấp điền thông tin vào nội dung này; (10), (13): Trường cao đẳng, trường trung cấp (nếu dự kiến tổ chức đào tạo trình độ sơ cấp), trung tâm giáo dục nghề nghiệp điền thông tin vào nội dung này; (14): Hồ sơ chứng minh nguồn vốn văn xác nhận ngân hàng tổ chức tín dụng nguồn vốn để đầu tư thành lập sở giáo dục nghề nghiệp tư thục; (15): Phê duyệt người đứng đầu quan, tổ chức quản lý trực tiếp (nếu có); (16): Người đứng đầu người đại diện quan, tổ chức cá nhân lập đề án 178 PHỤ LỤC III MẪU VĂN BẢN ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP (Kèm theo Nghị định số 143/2016/NĐ-CP ngày 14/10/2016 Chính phủ) …………(1)……… …………(2)……… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: … /… (3)… ĐKHĐ ………., ngày … tháng … năm 20… Kính gửi: ……………….(4)………………… Tên sở đăng ký: ……………………… (5) Tên giao dịch quốc tế tiếng Anh (nếu có): Địa trụ sở chính: ………………………(6) Điện thoại: …………………… ……., Fax: Website:………… … … …, Email: Địa phân hiệu/địa điểm đào tạo khác (nếu có): Quyết định thành lập, cho phép thành lập (Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư) số: Ngày, tháng, năm cấp: Cơ quan cấp: Họ tên Hiệu trưởng/Giám đốc/Người đứng đầu: Quyết định bổ nhiệm/công nhận số: Ngày, tháng, năm cấp: Cơ quan cấp: Đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp a) Tại trụ sở chính: TT Tên ngành, nghề đào tạo Quy mô Mã ngành/nghề (7) tuyển sinh/năm Trình độ đào tạo 179 b) Tại phân hiệu/địa điểm đào tạo khác (nếu có): … …….(8)…….… TT Tên ngành, nghề đào tạo Quy mô Mã ngành/nghề (9) tuyển sinh/năm Trình độ đào tạo Chúng xin cam kết thực quy định pháp luật giáo dục nghề nghiệp quy định pháp luật có liên quan./ Nơi nhận: - Như trên; - ………….; - Lưu: VT, …………….(10)…………… (Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Hướng dẫn: (1): Tên quan chủ quản có; (2) (5): Ghi tên sở đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp theo tên định thành lập, cho phép thành lập giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư; (3): Tên viết tắt sở đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp; (4): Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp; (6): Ghi theo địa ghi định thành lập, cho phép thành lập giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư; (7), (9): Mã ngành, nghề áp dụng trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng; (8): Ghi cụ thể địa phân hiệu/địa điểm đào tạo khác; (10): Quyền hạn, chức vụ người ký 180 PHỤ LỤC IV MẪU VĂN BẢN ĐĂNG KÝ BỔ SUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP (Kèm theo Nghị định số 143/2016/NĐ-CP ngày 14/10/2016 Chính phủ) …………(1)……… …………(2)……… CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: … /… (3)… ĐKBSHĐ ………., ngày … tháng … năm 20… Kính gửi: ………………….(4)………………… Tên sở đăng ký: ………………… …… (5) Tên giao dịch quốc tế tiếng Anh (nếu có): Địa trụ sở chính: …………………… …(6) Điện thoại: …………………………………., Fax: Website:…………… … … …, Email: Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp số: Ngày, tháng, năm cấp: Nội dung đăng ký bổ sung a) Địa điểm đăng ký bổ sung thứ nhất: ……… …(7) Lý đăng ký bổ sung: TT Tên ngành, nghề đào tạo Quy mô Mã ngành/nghề (8) tuyển sinh/năm Trình độ đào tạo b) Địa điểm đăng ký bổ sung thứ hai: ……… (9)……………… Lý đăng ký bổ sung: 181 TT Tên ngành, nghề đào tạo Quy mô Mã ngành/nghề (10) tuyển sinh/năm Trình độ đào tạo Chúng xin cam kết thực quy định pháp luật giáo dục nghề nghiệp quy định pháp luật có liên quan./ Nơi nhận: - Như trên; - ………….; - Lưu: VT, …………….(11)…………… (Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Hướng dẫn: (1): Tên quan chủ quản (nếu có); (2), (5): Ghi tên sở đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp theo tên định thành lập cho phép thành lập giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư; (3): Tên viết tắt sở đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp; (4): Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp; (6): Ghi theo địa ghi định thành lập cho phép thành lập giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư; (7), (9): Ghi cụ thể địa điểm đăng ký bổ sung; (8), (10): Mã ngành, nghề áp dụng trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng; (11): Quyền hạn, chức vụ người ký 182 PHỤ LỤC Va MẪU BÁO CÁO ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP (Dùng cho sở giáo dục nghề nghiệp) (Kèm theo Nghị định số 143/2016/NĐ-CP ngày 14/10/2016 Chính phủ) …………(1)……… …………(2)……… CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: … /BC-….(3)… ………., ngày … tháng … năm 20… BÁO CÁO Đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp Phần thứ THÔNG TIN CHUNG I Thông tin sở đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp Tên sở đăng ký: Tên giao dịch quốc tế tiếng Anh (nếu có): Địa trụ sở chính: Phân hiệu/địa điểm đào tạo (nếu có): Số điện thoại: ………… .……… , Fax: Website: ………………… ……… , Email: Quyết định thành lập, cho phép thành lập số: Ngày, tháng, năm cấp: Cơ quan cấp: Cơ quan chủ quản/cơ quan quản lý trực tiếp (nếu có): Chức năng, nhiệm vụ: Tổ chức máy: 183 II Tóm tắt tiến độ thực dự án đầu tư, tình hình góp vốn, vay vốn, tổng số vốn đầu tư thực hiện; nguồn lực tài bảo đảm trì phát triển hoạt động giáo dục nghề nghiệp (kèm theo hồ sơ chứng minh) III Quy định thu học phí, loại phí, lệ phí khoản đóng góp người học IV Thực trạng chung điều kiện bảo đảm đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp Cơ sở vật chất thiết bị đào tạo chung sở giáo dục nghề nghiệp a) Tổng quan sở vật chất chung sở giáo dục nghề nghiệp - Tại trụ sở (tổng diện tích sử dụng cơng trình): + Khu hiệu bộ, khu học lý thuyết, khu học thực hành, thực tập + Khu phục vụ: Thư viện, thể thao, ký túc xá, nhà ăn, y tế + Các hạng mục khác… - Tại phân hiệu/địa điểm đào tạo (nếu có): (tổng diện tích sử dụng cơng trình phân hiệu/địa điểm đào tạo) + Khu hiệu bộ, khu học lý thuyết, khu học thực hành, thực tập + Khu phục vụ: Thư viện, thể thao, ký túc xá, nhà ăn, y tế + Các hạng mục khác … b) Các cơng trình, phịng học sử dụng chung - Tại trụ sở chính: + Các phịng học sử dụng chung + Phịng thí nghiệm; phịng, xưởng thực hành, thực tập; sở sản xuất thử nghiệm + Các cơng trình phục vụ (hội trường, thư viện, khu thể thao, ký túc xá ) - Tại phân hiệu/địa điểm đào tạo khác (nếu có): Ghi riêng phân hiệu/địa điểm đào tạo: + Các phòng học sử dụng chung 184 + Phịng thí nghiệm; phịng, xưởng thực hành, thực tập; sở sản xuất thử nghiệm + Các cơng trình phục vụ (hội trường, thư viện, khu thể thao, ký túc xá ) c) Các thiết bị giảng dạy dùng chung (4) Cán quản lý, nhà giáo Tổng số cán quản lý, nhà giáo: ……………… đó: - Cán quản lý: - Nhà giáo: Tổng số: ……… đó: + Cơ hữu: …………… + Thỉnh giảng: …………… + Kiêm chức: ………………… Phần thứ hai ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP A Tại trụ sở I Ngành, nghề: ………; trình độ đào tạo; quy mơ tuyển sinh/năm: (5) Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo a) Cơ sở vật chất (6) - Số phòng học lý thuyết chun mơn - Số phịng/xưởng thực hành, thực tập b) Thiết bị, dụng cụ đào tạo (7) TT Tên thiết bị đào tạo Đơn vị Số lượng … 185 Nhà giáo a) Tổng số nhà giáo ngành, nghề b) Tỷ lệ học sinh, sinh viên quy đổi/giáo viên, giảng viên quy đổi c) Nhà giáo hữu (nếu cán quản lý tham gia giảng dạy ghi rõ số giảng dạy/năm) TT Họ tên Trình độ Trình độ Trình độ chuyên môn nghiệp vụ kỹ nghề đào tạo sư phạm Mơn học, mơ-đun, tín phân cơng giảng dạy … d) Nhà giáo thỉnh giảng (nếu có) Mơn học, Trình độ Trình độ Trình độ mơ-đun, tín Tổng số TT Họ tên chun mơn nghiệp vụ kỹ giảng nghề phân công dạy/năm đào tạo sư phạm giảng dạy … (Có hồ sơ chứng minh kèm theo) (8) Thơng tin chung chương trình, giáo trình, tài liệu giảng dạy a) Tên chương trình, trình độ đào tạo, thời gian đào tạo, đối tượng tuyển sinh (có chương trình đào tạo kèm theo) (9) b) Danh mục loại giáo trình, tài liệu giảng dạy ngành, nghề II Ngành, nghề: ………….(thứ hai)… ; trình độ đào tạo; quy mô tuyển sinh/năm: ……….(10) 186 B Tại phân hiệu/địa điểm đào tạo, bao gồm địa điểm liên kết đào tạo (nếu có) (11) (Trình bày tương tự mục A nêu trên) Nơi nhận: - Như trên; - ………….; - Lưu: VT, ……………(14)………… (Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Hướng dẫn: (1): Tên quan chủ quản (nếu có); (2): Ghi tên sở đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp theo tên định thành lập cho phép thành lập giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư; (3): Tên viết tắt sở đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp; (4): Liệt kê thiết bị giảng dạy dùng chung có (máy tính, máy chiếu projector, máy chiếu vật thể, máy quay phim ); (5): Ghi rõ tên trình độ đào tạo, quy mơ tuyển sinh/năm ngành, nghề; (6): Nếu sở giáo dục nghề nghiệp tư thục, có vốn đầu tư nước ngồi phải có chứng minh sở vật chất Hồ sơ chứng minh sở vật chất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp đồng thuê, mua, chuyển nhượng địa điểm đào tạo Nếu hợp đồng thuê địa điểm, sở vật chất phải cịn thời hạn 05 năm trường trung cấp, trường cao đẳng; cịn thời hạn 02 năm trung tâm giáo dục nghề nghiệp; (7): Hồ sơ chứng minh thiết bị, dụng cụ đào tạo bao gồm: Bản (không cần chứng thực) hợp đồng mua bán, biên lý, biên nghiệm thu, hóa đơn tài Nếu thiết bị đào tạo thuê: Bản (không cần chứng thực) hợp đồng thuê thiết bị, biên bàn giao thiết bị Hợp đồng thuê thiết bị đào tạo phải cịn thời hạn 05 năm trường trung cấp, trường cao đẳng; cịn thời hạn 02 năm trung tâm giáo dục nghề nghiệp 187 (8): Hồ sơ chứng minh nhà giáo: Mỗi nhà giáo phải có hồ sơ chứng minh sau (bản không cần chứng thực): - Quyết định tuyển dụng hợp đồng làm việc hợp đồng lao động (đối với nhà giáo hữu); hợp đồng thỉnh giảng (nếu nhà giáo thỉnh giảng); - Văn đào tạo chun mơn; - Nếu khơng có tốt nghiệp cao đẳng sư phạm, cao đẳng sư phạm kỹ thuật đại học sư phạm, đại học sư phạm kỹ thuật bổ sung chứng nghiệp vụ sư phạm phù hợp với trình độ đào tạo phân cơng giảng dạy (9): Một chương trình đào tạo bao gồm: - Quyết định ban hành chương trình người đứng đầu sở giáo dục nghề nghiệp; - Chương trình đào tạo chi tiết (10): Báo cáo tiếp tục điều kiện bảo đảm hoạt động giáo dục nghề nghiệp cho ngành, nghề thứ hai ngành, nghề thứ nhất; (11): Trong trường hợp đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp phân hiệu/địa điểm đào tạo phải báo cáo ngành, nghề đăng ký hoạt động Nếu địa điểm liên kết đào tạo, phải có (khơng cần chứng thực) hợp đồng liên kết đào tạo Hợp đồng liên kết phải cịn thời hạn 05 năm trường trung cấp, trường cao đẳng; cịn thời hạn 02 năm trung tâm giáo dục nghề nghiệp (14): Quyền hạn, chức vụ người ký 188 PHỤ LỤC Vb MẪU BÁO CÁO ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP (Dành cho sở giáo dục đại học doanh nghiệp) (Kèm theo Nghị định số 143/2016/NĐ-CP ngày 14/10/2016 Chính phủ) …………(1)……… …………(2)……… CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: … /BC-….(3)… ………., ngày … tháng … năm 20… BÁO CÁO Đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp A Thông tin sở giáo dục đại học doanh nghiệp Tên sở đăng ký: Tên giao dịch quốc tế tiếng Anh (nếu có): Địa trụ sở chính: Điện thoại: …………… … , Fax: Website: ………………………., Email: Quyết định thành lập, cho phép thành lập giấy chứng nhận đăng ký đầu tư giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: Ngày, tháng, năm cấp: Cơ quan cấp: Cơ quan chủ quản/cơ quan quản lý trực tiếp (nếu có): Chức năng, nhiệm vụ: Tổ chức máy: B Điều kiện bảo đảm hoạt động giáo dục nghề nghiệp I Tại địa điểm đào tạo thứ Ngành, nghề: ; trình độ đào tạo; quy mô tuyển sinh/năm: (4) a) Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo - Cơ sở vật chất (5) 189 - Thiết bị, dụng cụ đào tạo (6) TT Tên thiết bị đào tạo Đơn vị Số lượng … b) Nhà giáo - Tổng số nhà giáo ngành, nghề: - Tỷ lệ học sinh quy đổi/nhà giáo quy đổi: - Nhà giáo hữu: TT Họ tên Trình độ chuyên mơn đào tạo Trình độ nghiệp vụ sư phạm Mơn học, mơ-đun, tín Trình độ kỹ nghề phân công giảng dạy - Nhà giáo thỉnh giảng (nếu có) Mơn học, Trình độ Trình độ Trình độ mơ-đun, tín Tổng số TT Họ tên chuyên môn nghiệp vụ kỹ giảng đào tạo sư phạm nghề phân cơng dạy/năm giảng dạy (Có hồ sơ chứng minh kèm theo) (7) c) Thông tin chung chương trình, giáo trình, tài liệu giảng dạy - Tên chương trình, trình độ đào tạo, thời gian đào tạo, đối tượng tuyển sinh (có chương trình đào tạo kèm theo) (8) 190 - Danh mục loại giáo trình, tài liệu giảng dạy ngành/nghề Ngành, nghề: ………… …… (thứ hai) … ; trình độ đào tạo; quy mô tuyển sinh/năm: …… (9) II Tại địa điểm đào tạo thứ : ……………….… (10) ……………….(11)………… (Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Nơi nhận: - Như trên; - …………; - Lưu: VT, Hướng dẫn: (1): Tên quan chủ quản (nếu có); (2): Ghi tên sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp theo tên định thành lập cho phép thành lập giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư; (3): Tên viết tắt sở đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp; (4): Nếu ngành, nghề đào tạo thuộc nhóm ngành, nghề báo cáo chung sở vật chất, thiết bị; nhà giáo; (5): Là đất đai, phòng học, nhà xưởng, Hồ sơ chứng minh sở vật chất Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp đồng thuê, mua, chuyển nhượng địa điểm đào tạo Nếu hợp đồng thuê địa điểm, sở vật chất, thiết bị đào tạo phải thời hạn 05 năm sở giáo dục đại học; cịn thời hạn 02 năm doanh nghiệp Nếu địa điểm liên kết đào tạo, phải có (khơng cần chứng thực) hợp đồng liên kết đào tạo Hợp đồng liên kết phải cịn thời hạn 05 năm sở giáo dục đại học, thời hạn 02 năm doanh nghiệp (6): Hồ sơ chứng minh thiết bị, dụng cụ đào tạo bao gồm: Bản (không cần chứng thực) hợp đồng mua bán, biên lý, biên nghiệm thu, hóa đơn tài Nếu thiết bị đào tạo thuê cần bổ sung (không cần chứng thực) hợp đồng thuê thiết bị, biên bàn giao thiết bị Hợp đồng thuê thiết bị đào 191 tạo phải cịn thời hạn 05 năm sở giáo dục đại học; thời hạn 02 năm doanh nghiệp (7): Hồ sơ chứng minh nhà giáo: Mỗi nhà giáo phải có hồ sơ chứng minh sau (bản photo không cần chứng thực): - Quyết định tuyển dụng hợp đồng làm việc hợp đồng lao động (đối với nhà giáo hữu); hợp đồng thỉnh giảng (nếu nhà giáo thỉnh giảng); - Văn đào tạo chun mơn; - Nếu khơng có tốt nghiệp cao đẳng sư phạm, cao đẳng sư phạm kỹ thuật đại học sư phạm, đại học sư phạm kỹ thuật bổ sung chứng nghiệp vụ sư phạm phù hợp với trình độ đào tạo phân cơng giảng dạy (8): Một chương trình đào tạo bao gồm: - Quyết định ban hành chương trình người đứng đầu sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp; - Chương trình đào tạo chi tiết (9): Báo cáo tiếp tục điều kiện bảo đảm hoạt động giáo dục nghề nghiệp cho ngành, nghề thứ hai ngành, nghề thứ Trong trường hợp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp đăng ký hoạt động nhiều địa điểm đào tạo phải báo cáo ngành, nghề đăng ký (10): Báo cáo tiếp tục điều kiện bảo đảm hoạt động giáo dục nghề nghiệp địa điểm đào tạo địa điểm đào tạo thứ nhất; (11): Quyền hạn, chức vụ người ký 192 PHỤ LỤC VI MẪU BÁO CÁO ĐĂNG KÝ BỔ SUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP (Kèm theo Nghị định số 143/2016/NĐ-CP ngày 14/10/2016 Chính phủ) …………(1)……… …………(2)……… CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: … /BC-….(3)… ………., ngày … tháng … năm 20… BÁO CÁO Đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp A Trụ sở I Ngành, nghề:… ; trình độ đào tạo; quy mơ tuyển sinh/năm: ………….(4) Lý đăng ký bổ sung Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo (5) a) Cơ sở vật chất - Số phịng học lý thuyết chun mơn - Số phòng/xưởng thực hành b) Thiết bị, dụng cụ đào tạo TT Tên thiết bị đào tạo Đơn vị Số lượng … Nhà giáo a) Tổng số nhà giáo ngành, nghề: b) Tỷ lệ học sinh, sinh viên quy đổi/giáo viên, giảng viên quy đổi: c) Nhà giáo hữu (nếu cán quản lý tham gia giảng dạy ghi rõ số giảng dạy/năm) 193 TT Họ tên Mơn học, Trình độ Trình độ mơ-đun, tín Trình độ kỹ chun mơn nghiệp vụ sư nghề phân công đào tạo phạm giảng dạy - Nhà giáo thỉnh giảng (nếu có) Mơn học, Trình độ Trình độ Trình độ mơ-đun, tín Tổng số TT Họ tên chun mơn nghiệp vụ kỹ giảng đào tạo sư phạm nghề phân công dạy/năm giảng dạy (Có hồ sơ nhà giáo kèm theo) (6) Thơng tin chung chương trình, giáo trình, tài liệu giảng dạy a) Tên chương trình, trình độ đào tạo, thời gian đào tạo, đối tượng tuyển sinh (có chương trình đào tạo chi tiết kèm theo) (7) b) Danh mục loại giáo trình, tài liệu giảng dạy ngành/nghề II Ngành, nghề: ……….(thứ hai)……… ; trình độ đào tạo; quy mô tuyển sinh/năm: ……… ……(8)……… B Phân hiệu/địa điểm đào tạo (nếu có) (9) (Trình bày tương tự mục A nêu trên) Nơi nhận: ………………… (10)…………… - Như trên; (Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên) - ……… ; - Lưu: VT, …… 194 Hướng dẫn: (1): Tên quan chủ quản (nếu có); (2): Ghi tên sở đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp theo tên định thành lập cho phép thành lập giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư; (3): Tên viết tắt sở đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp; (4): Nếu ngành, nghề đào tạo nhóm ngành, nghề báo cáo chung sở vật chất, thiết bị; nhà giáo; (5): Nếu sở giáo dục nghề nghiệp, sở giáo dục đại học tư thục, có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp, phải có chứng minh sở vật chất Hồ sơ chứng minh sở vật chất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp đồng thuê, mua, chuyển nhượng địa điểm đào tạo Nếu hợp đồng thuê địa điểm, sở vật chất phải cịn thời hạn 05 năm trường trung cấp, trường cao đẳng, sở giáo dục đại học; cịn thời hạn 02 năm trung tâm giáo dục nghề nghiệp doanh nghiệp Hồ sơ chứng minh thiết bị, dụng cụ đào tạo bao gồm: Bản (không cần chứng thực) hợp đồng mua bán, biên lý, biên nghiệm thu, hóa đơn tài Nếu thiết bị đào tạo thuê cần bổ sung (không cần chứng thực) hợp đồng thuê thiết bị, biên bàn giao thiết bị Hợp đồng thuê thiết bị đào tạo phải cịn thời hạn 05 năm trường trung cấp, trường cao đẳng, sở giáo dục đại học; cịn thời hạn 02 năm trung tâm giáo dục nghề nghiệp doanh nghiệp (6): Hồ sơ chứng minh nhà giáo: Mỗi nhà giáo phải có hồ sơ chứng minh sau (bản photo không cần chứng thực): - Quyết định tuyển dụng hợp đồng làm việc hợp đồng lao động (đối với nhà giáo hữu); hợp đồng thỉnh giảng (đối với nhà giáo thỉnh giảng); - Văn đào tạo chun mơn; - Nếu khơng có tốt nghiệp cao đẳng sư phạm, cao đẳng sư phạm kỹ thuật đại học sư phạm, đại học sư phạm kỹ thuật bổ sung chứng nghiệp vụ sư phạm phù hợp với trình độ đào tạo phân cơng giảng dạy 195 (7): Một chương trình đào tạo bao gồm: - Quyết định ban hành chương trình người đứng đầu sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp; - Chương trình đào tạo chi tiết (8): Báo cáo tiếp tục điều kiện bảo đảm hoạt động giáo dục nghề nghiệp cho ngành, nghề thứ hai ngành, nghề thứ nhất; (9): Nếu có phân hiệu, địa điểm đào tạo tiếp tục báo cáo điều kiện Nếu địa điểm liên kết đào tạo, phải có (không cần chứng thực) hợp đồng liên kết đào tạo Hợp đồng liên kết phải cịn thời hạn 05 năm trường trung cấp, trường cao đẳng, sở giáo dục đại học; thời hạn 02 năm trung tâm giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp (10): Quyền hạn, chức vụ người ký 196 PHỤ LỤC VII MẪU GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP (Kèm theo Nghị định số 143/2016/NĐ-CP ngày 14/10/2016 Chính phủ) TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN (1) TÊN CƠ QUAN CẤP GIẤY (2) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: … /GCNĐKHĐ….(3)… ………., ngày … tháng … năm 20… GIẤY CHỨNG NHẬN Đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp …………………….(4)…………………………… chứng nhận: Tên sở đăng ký (ghi chữ in hoa): Tên giao dịch quốc tế tiếng Anh (nếu có): Thuộc: Địa trụ sở chính: Điện thoại: ………………………… …, Fax: Website: ……… ……………… , Email: Địa phân hiệu/địa điểm đào tạo khác (nếu có): Quyết định thành lập, cho phép thành lập giấy chứng nhận đăng ký đầu tư giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: Ngày, tháng, năm cấp, quan cấp: 197 Đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp a) Tại trụ sở chính: TT Tên ngành/nghề đào tạo Mã ngành/ nghề (5) Quy mơ tuyển sinh/năm Trình độ đào tạo … b) Tại phân hiệu/địa điểm đào tạo khác (nếu có): …… …(6)…… TT Tên ngành/nghề đào tạo Mã ngành/nghề (7) Quy mơ tuyển sinh/năm Trình độ đào tạo Giấy chứng nhận có hiệu lực kể từ ngày ký./ ………… (8)…………… (Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Hướng dẫn: (1): Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (đối với giấy chứng nhận Tổng cục Dạy nghề cấp) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (đối với giấy chứng nhận Sở Lao động - Thương binh Xã hội cấp); 198 (2): Tổng cục Dạy nghề Sở Lao động - Thương binh Xã hội; (3): Tên viết tắt quan cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp; (4): Tên đầy đủ quan cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp; (5), (7): Mã ngành/nghề áp dụng ngành/nghề trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng; (6): Ghi địa phân hiệu/địa điểm đào tạo; (8): Quyền hạn, chức vụ người ký 199 PHỤ LỤC VIII MẪU GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ BỔ SUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP (Kèm theo Nghị định số 143/2016/NĐ-CP ngày 14/10/2016 Chính phủ) TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN (1) TÊN CƠ QUAN CẤP GIẤY (2) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: … /GCNĐKBS….(3)… ………., ngày … tháng … năm 20… GIẤY CHỨNG NHẬN Đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp ………………………… (4)………… …… chứng nhận: Tên sở đăng ký (ghi chữ in hoa): Tên giao dịch quốc tế tiếng Anh (nếu có): Thuộc: Địa trụ sở chính: Điện thoại: …………… …………., Fax: Website: …………………… ……, Email: Địa phân hiệu/địa điểm đào tạo khác (nếu có): Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp số: Ngày, tháng, năm cấp: Đăng ký bổ sung: a) Tại địa điểm đăng ký bổ sung thứ nhất: 200 TT Tên ngành/nghề đào tạo Mã ngành/ nghề (5) Quy mơ tuyển sinh/năm Trình độ đào tạo b) Tại địa điểm đăng ký bổ sung thứ hai: TT Tên ngành/nghề đào tạo Mã ngành/ nghề (5) Quy mô tuyển sinh/năm Trình độ đào tạo … Giấy chứng nhận có hiệu lực kể từ ngày ký./ ………… (6)………… (Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Hướng dẫn: (1): Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (đối với giấy chứng nhận Tổng cục Dạy nghề cấp) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (đối với giấy chứng nhận Sở Lao động - Thương binh Xã hội cấp); (2): Tổng cục Dạy nghề Sở Lao động - Thương binh Xã hội; (3): Tên viết tắt quan cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp; (4): Tên đầy đủ quan cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp; (5): Mã ngành/nghề áp dụng ngành/nghề trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng; (6): Quyền hạn, chức vụ người ký./ 201 CHÍNH PHỦ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 49/2018/NĐ-CP Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2018 NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật đầu tư ngày 26 tháng 11 năm 2014 Luật sửa đổi, bổ sung Điều Phụ lục Danh Mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có Điều kiện Luật đầu tư ngày 22 tháng 11 năm 2016; Căn Luật doanh nghiệp ngày 26 tháng 11 năm 2014; Căn Luật giáo dục nghề nghiệp ngày 21 tháng 11 năm 2014; Căn Luật ban hành văn quy phạm pháp luật ngày 22 tháng năm 2015; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Chính phủ ban hành Nghị định quy định kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi Điều chỉnh Nghị định quy định kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp, bao gồm: a) Điều kiện, thủ tục, thẩm quyền cấp, cấp lại, thu hồi giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp (sau gọi Giấy chứng nhận đủ Điều kiện 202 hoạt động kiểm định); đình hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp; chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp (sau gọi tổ chức kiểm định); b) Tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn kiểm định viên chất lượng giáo dục nghề nghiệp (sau gọi kiểm định viên); cấp, cấp lại, thu hồi thẻ kiểm định viên chất lượng giáo dục nghề nghiệp (sau gọi thẻ kiểm định viên); c) Cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp (sau gọi Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định) Nghị định không áp dụng đối với: a) Cấp, thu hồi Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định trường trung cấp sư phạm, trường cao đẳng sư phạm, phân hiệu trường trung cấp sư phạm, phân hiệu trường cao đẳng sư phạm; b) Cấp, thu hồi Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Chương trình đào tạo nhóm ngành đào tạo giáo viên thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo Điều Đối tượng áp dụng Cơ sở giáo dục nghề nghiệp Cơ sở giáo dục đại học, doanh nghiệp có đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp (sau gọi sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp) Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến nội dung quy định Điều Nghị định Điều Giải thích từ ngữ Trong Nghị định này, từ ngữ hiểu sau: 203 Kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp hoạt động đánh giá công nhận mức độ sở giáo dục nghề nghiệp Chương trình đào tạo trình độ giáo dục nghề nghiệp đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp theo quy định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Kiểm định viên người có đủ tiêu chuẩn theo quy định Điều 13 cấp thẻ kiểm định viên theo quy định Điều 18 Nghị định Đánh giá ngồi q trình khảo sát, đánh giá tổ chức kiểm định để xác định mức độ sở giáo dục nghề nghiệp Chương trình đào tạo trình độ giáo dục nghề nghiệp đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp theo quy định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Chương II ĐIỀU KIỆN, THỦ TỤC, THẨM QUYỀN CẤP, CẤP LẠI, THU HỒI GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP; ĐÌNH CHỈ HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP; CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN CỦA TỔ CHỨC KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Mục ĐIỀU KIỆN CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Điều Điều kiện cấp Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp tổ chức nước đơn vị nghiệp, doanh nghiệp Được thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam 204 Có trụ sở ổn định thời gian năm; có đủ phịng làm việc cho kiểm định viên với diện tích tối thiểu m2/người; có đủ trang thiết bị phục vụ hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Người trực tiếp phụ trách hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu theo quy định Điều Nghị định Có 10 kiểm định viên làm việc toàn thời gian theo hợp đồng lao động hợp đồng làm việc tối thiểu từ 12 tháng trở lên cho tổ chức kiểm định Có trang thơng tin điện tử tổ chức kiểm, định có nội dung, sở liệu phục vụ hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Điều Điều kiện cấp Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp tổ chức nước Đáp ứng Điều kiện quy định Điều Nghị định Có thời gian hoạt động lĩnh vực giáo dục, giáo dục nghề nghiệp, kiểm định chất lượng giáo dục, kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp năm liên tục tính đến thời điểm đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định Điều Điều kiện người trực tiếp phụ trách hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp tổ chức kiểm định Là người đứng đầu cấp phó người đứng đầu tổ chức kiểm định đơn vị nghiệp; tổng giám đốc phó tổng giám đốc; giám đốc phó giám đốc tổ chức kiểm định doanh nghiệp 205 Có lực hành vi dân đầy đủ; khơng có án tích, có phiếu lý lịch tư pháp theo quy định công dân Việt Nam, có giấy tờ chứng minh khơng phải người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật nước ngồi cơng dân nước ngồi Có thẻ kiểm định viên thời hạn sử dụng Mục THỦ TỤC, THẨM QUYỀN CẤP, CẤP LẠI, THU HỒI GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP; ĐÌNH CHỈ HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Điều Thẩm quyền cấp, cấp lại thu hồi Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp; đình hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định, đình hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Điều Thủ tục cấp, cấp lại Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định tổ chức nước 01 bộ, bao gồm: a) Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định (Mẫu số 01 quy định Phụ lục kèm theo Nghị định này); b) Bản Quyết định thành lập đơn vị nghiệp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp doanh nghiệp; 206 c) Tài liệu người trực tiếp phụ trách hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp tổ chức kiểm định: Quyết định bổ nhiệm người trực tiếp phụ trách hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp giấy tờ theo quy định Khoản 2, Khoản Điều Nghị định này; d) Tài liệu kiểm định viên tổ chức kiểm định: Bản thẻ kiểm định viên; hợp đồng lao động hợp đồng làm việc ký kết tổ chức kiểm định kiểm định viên; đ) Bản giấy chứng nhận quyền sở hữu đất, sở hữu nhà nhà đơn vị nghiệp theo định thành lập thuộc sở hữu người đứng tên đăng ký kinh doanh hợp đồng thuê nhà thuê đất trường hợp tổ chức kiểm định thuê trụ sở; e) Bản kê diện tích phịng làm việc trang thiết bị phục vụ hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp; g) Địa trang thông tin điện tử tổ chức kiểm định Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định tổ chức nước 01 bộ, bao gồm: a) Các tài liệu quy định Khoản Điều này; b) Bản Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư; c) Tài liệu chứng minh có hoạt động lĩnh vực giáo dục, giáo dục nghề nghiệp, kiểm định chất lượng giáo dục, kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp năm liên tục tính đến thời điểm đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định, gồm: - Tóm tắt q trình hình thành phát triển lĩnh vực giáo dục, giáo dục nghề nghiệp, kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp tổ chức kiểm định, nêu rõ kết đạt địa đường dẫn trang thông tin điện tử liên quan; 207 - Giấy cho phép hoạt động lĩnh vực giáo dục, giáo dục nghề nghiệp, kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp nước sở cấp hiệp hội quốc tế hợp pháp cấp công nhận Các giấy tờ, tài liệu nước ngồi phải hợp pháp hóa lãnh Bộ Ngoại giao Việt Nam quan đại diện ngoại giao, quan lãnh quan ủy quyền thực chức lãnh Việt Nam nước ngoài, trừ trường hợp miễn hợp pháp hóa lãnh theo quy định pháp luật hợp pháp hóa lãnh Hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định: a) Trường hợp sửa đổi, bổ sung Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định, hồ sơ đề nghị bao gồm: - Đơn đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định (Mẫu số 02 quy định Phụ lục kèm theo Nghị định này); - Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định cấp; - Tài liệu chứng minh đủ Điều kiện hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp nội dung có sửa đổi, bổ sung b) Trường hợp Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định bị mất, hỏng: Đơn đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định (Mẫu số 02 quy định Phụ lục kèm theo Nghị định này) Thủ tục cấp, cấp lại Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định a) Tổ chức có nhu cầu cấp, cấp lại Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định gửi trực tiếp qua bưu điện 01 hồ sơ đăng ký cấp, cấp lại Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định đến Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp; b) Trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, vào quy định Khoản 1, Khoản 2, Khoản Điều này, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp thẩm định, trình Bộ 208 trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội định việc cấp, cấp lại Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp có văn trả lời cho tổ chức có nhu cầu cấp, cấp lại Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định nêu rõ lý do; c) Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội cấp, cấp lại Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định (Mẫu số 03 quy định Phụ lục kèm theo Nghị định này); trường hợp không cấp, cấp lại Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp có văn trả lời cho tổ chức có nhu cầu cấp, cấp lại Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định nêu rõ lý do; d) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày cấp, cấp lại Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp gửi Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định Sở Lao động - Thương binh Xã hội nơi tổ chức kiểm định đặt trụ sở để thực quản lý theo địa bàn Danh sách tổ chức kiểm định cấp, cấp lại Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định công bố trang thông tin điện tử Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp Điều Đình hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Tổ chức kiểm định bị đình hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp xảy trường hợp sau đây: a) Trong q trình hoạt động, khơng trì Điều kiện quy định Điều 4, Điều Nghị định này; 209 b) Thực hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp không khách quan, không trung thực dẫn đến kết kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp sai so với thực tế Thời hạn đình chỉ: a) Trường hợp tổ chức kiểm định bị đình hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp nguyên nhân nêu điểm a Khoản Điều thời hạn đình hoạt động tối thiểu 01 tháng nguyên nhân dẫn đến việc đình hoạt động khắc phục, thời hạn tối đa tháng; b) Trường hợp tổ chức kiểm định bị đình nguyên nhân nêu điểm b Khoản Điều thời hạn đình hoạt động 03 tháng Thủ tục đình hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp: a) Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận kết luận quan có thẩm quyền theo quy định Điều 26 Nghị định hành vi vi phạm tổ chức kiểm định quy định Khoản Điều này, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp trình Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội định đình hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp; b) Quyết định đình hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp phải xác định rõ lý do, thời hạn đình chỉ; c) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ban hành định đình chỉ, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp gửi định đình Sở Lao động - Thương binh Xã hội nơi tổ chức kiểm định đặt trụ sở để thực quản lý theo địa bàn Quyết định đình hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp công bố trang thông tin điện tử Bộ Lao động Thương binh Xã hội Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp Thủ tục cho phép tổ chức kiểm định tiếp tục hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp nguyên nhân dẫn đến 210 việc đình nêu điểm a Khoản Điều khắc phục không thời hạn tối đa quy định điểm a Khoản Điều này: a) Hồ sơ đề nghị cho phép tiếp tục hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp gồm: - Đơn đề nghị cho phép tiếp tục hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp (Mẫu số 04 quy định Phụ lục kèm theo Nghị định này); - Các tài liệu chứng minh tổ chức kiểm định khắc phục nguyên nhân dẫn đến đình hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp b) Trình tự thực hiện: - Tổ chức kiểm định gửi trực tiếp qua bưu điện hồ sơ đề nghị cho phép tiếp tục hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp đến Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp; - Trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp xem xét, trình Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội định cho phép tổ chức kiểm định tiếp tục hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp có văn trả lời cho tổ chức đề nghị cho phép tiếp tục hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp nêu rõ lý do; - Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội định cho phép tổ chức kiểm định tiếp tục hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp; trường hợp không cho phép, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp có văn trả lời cho tổ chức đề nghị cho phép tiếp tục hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp nêu rõ lý 211 c) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ban hành định cho phép tổ chức kiểm định tiếp tục hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp gửi định Sở Lao động - Thương binh Xã hội nơi tổ chức kiểm định đặt trụ sở để thực quản lý theo địa bàn Quyết định cho phép tổ chức kiểm định tiếp tục hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp công bố trang thông tin điện tử Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp Trường hợp tổ chức kiểm định bị đình nguyên nhân nêu điểm b Khoản Điều này, thời hạn đình tổ chức kiểm định có văn cam kết khơng vi phạm nguyên nhân bị đình gửi Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp; hết thời hạn đình chỉ, tổ chức kiểm định phép tiếp tục hoạt động trở lại Nếu khơng có văn cam kết tổ chức kiểm định không phép tiếp tục hoạt động trở lại Điều 10 Thu hồi Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Tổ chức kiểm định bị thu hồi Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định trường hợp sau đây: a) Tổ chức kiểm định đề nghị chấm dứt hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp; b) Tẩy, xóa, sửa chữa, làm thay đổi nội dung Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định; c) Gian lận, giả mạo giấy tờ, tài liệu để cấp, cấp lại Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định; d) Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định cấp không thẩm quyền; đ) Bị xử phạt lần vịng 12 tháng vi phạm hành lĩnh vực kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp; 212 e) Bị đình hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp lần vòng 12 tháng hết thời hạn bị đình hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp mà không khắc phục nguyên nhân bị đình chỉ; g) Hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp thời gian bị đình hoạt động; h) Bị giải thể đơn vị nghiệp thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp doanh nghiệp hoạt động kiểm định Hồ sơ thu hồi Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định a) Trường hợp tổ chức kiểm định đề nghị chấm dứt hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp, hồ sơ bao gồm: - Đơn đề nghị chấm dứt hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp (Mẫu số 05 quy định Phụ lục kèm theo Nghị định này); - Bản Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định cấp; - Phương án bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp tổ chức kiểm định thực b) Trường hợp bị buộc thu hồi Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định, hồ sơ bao gồm: - Tờ trình Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp đề nghị Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thu hồi Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định nêu rõ lý thu hồi; - Các chứng dẫn đến buộc phải thu hồi Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định Trình tự thu hồi Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định 213 a) Trường hợp tổ chức kiểm định đề nghị chấm dứt hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp: - Tổ chức kiểm định gửi trực tiếp qua bưu điện 01 hồ sơ đề nghị chấm dứt hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp đến Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp; - Trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp xem xét, trình Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội định thu hồi Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp có văn trả lời cho tổ chức kiểm định đề nghị chấm dứt hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp nêu rõ lý - Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội định thu hồi Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định b) Trường hợp bị buộc thu hồi Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định: - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp lập hồ sơ thu hồi Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định trình Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; - Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội định thu hồi Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ban hành định thu hồi Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp gửi định thu hồi Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định Sở Lao động 214 Thương binh Xã hội nơi tổ chức kiểm định đặt trụ sở để thực quản lý theo địa bàn Quyết định thu hồi Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định công bố trang thông tin điện tử Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận định thu hồi Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định, tổ chức kiểm định có trách nhiệm nộp lại Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định cho Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp Khi bị thu hồi Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định, hợp đồng kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp ký tổ chức kiểm định sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp thực bị chấm dứt, khơng có hiệu lực Tổ chức kiểm định phải bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp tổ chức kiểm định thực Mục CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, TRÁCH NHIỆM, QUYỀN HẠN CỦA TỔ CHỨC KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Điều 11 Chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Tổ chức kiểm định có chức sau đây: a) Tổ chức hoạt động đánh giá công nhận sở giáo dục nghề nghiệp Chương trình đào tạo đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp; b) Cấp, thu hồi Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định Tổ chức kiểm định có nhiệm vụ, trách nhiệm: a) Cơng bố công khai Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định, địa điểm đặt trụ sở, danh sách kiểm định viên, danh sách thành viên Hội đồng kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp trang thông tin điện tử tổ chức kiểm định; 215 b) Tuân thủ quy định tiêu chí, tiêu chuẩn, quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành; cấp, thu hồi Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định quy định Chương IV Nghị định này; c) Xử lý kiến nghị kiểm định viên trường hợp sở giáo dục nghề nghiệp, Chương trình đào tạo khơng có đủ Điều kiện để thực đánh giá ngoài; d) Thành lập Hội đồng kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp theo quy định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; đ) Cung cấp hồ sơ, tài liệu văn kiểm định viên, hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật; e) Quản lý kiểm định viên nhân viên tổ chức kiểm định; g) Từ ngày 01 đến ngày 10 tháng 12 năm, báo cáo tình hình hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp với Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Sở Lao động - Thương binh Xã hội nơi tổ chức kiểm định đặt trụ sở (Mẫu số 06 quy định Phụ lục kèm theo Nghị định này) Việc báo cáo thực hình thức trực tuyến văn bản; h) Báo cáo đột xuất theo yêu cầu Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Sở Lao động Thương binh Xã hội nơi tổ chức kiểm định đặt trụ sở; i) Thực nhiệm vụ, trách nhiệm khác theo quy định pháp luật Điều 12 Quyền hạn tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Được thực hoạt động quy định Khoản Điều 11 Nghị định Ngoài kiểm định viên làm việc toàn thời gian theo quy định Khoản Điều Nghị định này, tổ chức kiểm định 216 quyền thuê kiểm định viên, chuyên gia nước nước để thực hợp đồng kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Tham gia tổ chức nghề nghiệp kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp nước quốc tế Ký kết hợp đồng cung cấp dịch vụ kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Thực quyền khác theo quy định pháp luật Chương III TIÊU CHUẨN, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA KIỂM ĐỊNH VIÊN CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP; CẤP, CẤP LẠI, THU HỒI THẺ KIỂM ĐỊNH VIÊN CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Điều 13 Tiêu chuẩn kiểm định viên chất lượng giáo dục nghề nghiệp Có phẩm chất đạo đức tốt, có đủ sức khỏe đáp ứng u cầu cơng việc Có tốt nghiệp đại học trở lên Có 05 năm kinh nghiệm quản lý, giảng dạy, nghiên cứu lĩnh vực giáo dục, giáo dục nghề nghiệp làm việc ngành, nghề có liên quan đến chun mơn, nghiệp vụ đào tạo Hồn thành khóa đào tạo kiểm định viên chất lượng giáo dục nghề nghiệp Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp đơn vị Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp giao nhiệm vụ tổ chức Có trình độ ngoại ngữ từ bậc theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam tương đương trở lên 217 Đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Bộ Thông tin Truyền thông quy định Chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin tương đương trở lên Điều 14 Nhiệm vụ kiểm định viên chất lượng giáo dục nghề nghiệp Bảo quản thẻ kiểm định viên; không cho người khác sử dụng sử dụng thẻ kiểm định viên người khác; sử dụng thẻ kiểm định viên hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Tuân thủ quy định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thành viên đoàn đánh giá ngồi Cung cấp thơng tin cá nhân cho Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp yêu cầu có thay đổi Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Điều 15 Quyền hạn kiểm định viên chất lượng giáo dục nghề nghiệp Được ký hợp đồng với tổ chức kiểm định Trong thời gian tham gia đoàn đánh giá ngồi, kiểm định viên có quyền sau đây: a) Độc lập chuyên môn nghiệp vụ; b) Yêu cầu sở giáo dục nghề nghiệp sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp đánh giá cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu, thông tin liên quan; c) Bảo lưu ý kiến cá nhân; d) Nếu xét thấy sở giáo dục nghề nghiệp, Chương trình đào tạo khơng có đủ Điều kiện để thực đánh giá ngồi theo quy định báo cáo, kiến nghị với tổ chức kiểm định Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp để xử lý Điều 16 Thẩm quyền cấp, cấp lại, thu hồi thẻ kiểm định viên chất lượng giáo dục nghề nghiệp Tổng Cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cấp, cấp lại thu hồi thẻ kiểm định viên 218 Điều 17 Thời hạn thẻ kiểm định viên chất lượng giáo dục nghề nghiệp Trường hợp với thẻ kiểm định viên cấp mới, cấp lại hết thời hạn thời hạn thẻ năm kể từ ngày cấp Trường hợp thẻ kiểm định viên cấp lại bị hỏng bị thời hạn thẻ thời gian lại thẻ kiểm định viên cấp Điều 18 Cấp thẻ kiểm định viên chất lượng giáo dục nghề nghiệp Người đáp ứng đủ tiêu chuẩn theo quy định Điều 13 Nghị định đạt yêu cầu theo quy chế đánh giá cấp thẻ kiểm định viên Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cấp thẻ kiểm định viên (Mẫu số 07 quy định Phụ lục kèm theo Nghị định này) Người có nhu cầu cấp thẻ kiểm định viên gửi trực tiếp qua bưu điện 01 hồ sơ đề nghị cấp thẻ đến Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp Hồ sơ bao gồm: a) Đơn đề nghị cấp thẻ kiểm định viên (Mẫu số 08 quy định Phụ lục kèm theo Nghị định này); b) 04 ảnh màu giống nhau, cỡ cm x cm chụp màu sáng, mắt nhìn thẳng, đầu để trần, khơng đeo kính màu, mặc thường phục, chụp thời gian khơng q 06 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ; c) Bản văn bằng, chứng đáp ứng quy định Khoản 2, 4, Điều 13 Nghị định này; d) Giấy chứng nhận sức khỏe trung tâm y tế cấp huyện cấp tương đương trở lên cấp thời gian khơng q 06 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ Trường hợp người có nhu cầu cấp thẻ kiểm định viên không đáp ứng đủ tiêu chuẩn theo quy định Điều 13 Nghị định này, 219 thời hạn 05 ngày làm việc, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp có trách nhiệm thơng báo văn nêu rõ lý không tham gia đánh giá cấp thẻ kiểm định viên Trường hợp người có nhu cầu cấp thẻ kiểm định viên có hồ sơ hợp lệ đáp ứng đủ tiêu chuẩn theo quy định Điều 13 Nghị định này, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp tổ chức đánh giá cấp thẻ kiểm định viên theo quy chế đánh giá cấp thẻ kiểm định viên Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày có định phê duyệt danh sách người đánh giá cấp thẻ kiểm định viên đạt yêu cầu, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cấp thẻ kiểm định viên cho người đạt yêu cầu công bố trang thông tin điện tử Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp Điều 19 Cấp lại thẻ kiểm định viên chất lượng giáo dục nghề nghiệp Thẻ kiểm định viên cấp lại trường hợp sau đây: a) Hết thời hạn; b) Bị hỏng bị Thẻ kiểm định viên hết thời hạn không cấp lại trường hợp sau đây: a) Sau 03 tháng kể từ ngày hết thời hạn ghi thẻ kiểm định viên mà kiểm định viên không đề nghị cấp lại; b) Trong thời hạn thẻ kiểm định viên mà kiểm định viên không tham gia hoạt động liên quan đến kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Người có nhu cầu cấp lại thẻ kiểm định viên gửi trực tiếp qua bưu điện 01 hồ sơ đề nghị cấp lại thẻ đến Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp Hồ sơ bao gồm: a) Đơn đề nghị cấp lại thẻ kiểm định viên (Mẫu số 09 quy định Phụ lục kèm theo Nghị định này); 220 b) 04 ảnh màu giống nhau, cỡ cm x cm chụp màu sáng, mắt nhìn thẳng, đầu để trần, khơng đeo kính màu, mặc thường phục, chụp thời gian khơng q tháng tính đến ngày nộp hồ sơ; c) Bản khai trình tham gia hoạt động liên quan đến kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp thời gian thẻ kiểm định viên giá trị sử dụng hợp đồng ký với tổ chức kiểm định để thực đánh giá ngồi (nếu có); d) Thẻ kiểm định viên cấp bị hỏng hết thời hạn Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp kiểm tra, đối chiếu, cấp lại thẻ kiểm định viên Trường hợp không cấp lại thẻ kiểm định viên, thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp có văn trả lời cho người có nhu cầu cấp lại thẻ kiểm định viên nêu rõ lý Điều 20 Thu hồi thẻ kiểm định viên chất lượng giáo dục nghề nghiệp Thẻ kiểm định viên bị thu hồi trường hợp sau đây: a) Cung cấp thông tin sai để cấp thẻ kiểm định viên; b) (hai) lần bị tước quyền sử dụng thẻ kiểm định viên thời hạn thẻ kiểm định viên theo quy định Khoản Điều 25 Nghị định số 79/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày xác định rõ trường hợp quy định Khoản Điều này, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp định thu hồi thẻ kiểm định viên, thông báo cho tổ chức kiểm định công bố trang thông tin điện tử Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp 221 Ngay sau có định thu hồi thẻ kiểm định viên, người bị thu hồi thẻ kiểm định viên có trách nhiệm nộp lại thẻ kiểm định viên cho Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp Chương IV CẤP, THU HỒI GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẠT TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Điều 21 Thẩm quyền cấp, thu hồi Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Người đứng đầu tổ chức kiểm định đơn vị nghiệp; tổng giám đốc giám đốc tổ chức kiểm định doanh nghiệp, cấp, thu hồi Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định Điều 22 Thời hạn Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định có thời hạn năm kể từ ngày cấp Điều 23 Cấp Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Công nhận sở giáo dục nghề nghiệp, Chương trình đào tạo đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp a) Trong thời hạn 35 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ đánh giá đoàn đánh giá sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp, Hội đồng kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp tổ chức kiểm định tiến hành tổ chức thẩm định kết đoàn đánh giá theo quy định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành; b) Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày có báo cáo kết thẩm định Hội đồng kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp, người trực tiếp phụ trách hoạt động kiểm định chất lượng 222 giáo dục nghề nghiệp quy định Điều Nghị định xem xét, định công nhận kết đánh giá ngồi Quyết định cơng nhận kết đánh giá ngồi nêu rõ cơng nhận sở giáo dục nghề nghiệp, Chương trình đào tạo đạt tiêu chuẩn không đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp theo quy định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành, nêu rõ tổng số điểm đánh giá Tổ chức kiểm định cấp Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp a) Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày ký ban hành định công nhận sở giáo dục nghề nghiệp đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp, tổ chức kiểm định cấp Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định cho sở giáo dục nghề nghiệp công nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp (Mẫu số 10 quy định Phụ lục kèm theo Nghị định này); b) Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày ký ban hành định cơng nhận Chương trình đào tạo đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp, tổ chức kiểm định cấp Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định cho Chương trình đào tạo công nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp (Mẫu số 11 quy định Phụ lục kèm theo Nghị định này) Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày ký ban hành định công nhận sở giáo dục nghề nghiệp, Chương trình đào tạo đạt tiêu chuẩn khơng đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp, tổ chức kiểm định gửi Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Sở Lao động - Thương binh Xã hội nơi sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp kiểm định đặt trụ sở, Sở Lao động - Thương binh Xã hội nơi tổ chức kiểm định đặt trụ sở định 223 công nhận sở giáo dục nghề nghiệp, Chương trình đào tạo đạt tiêu chuẩn khơng đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp, Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định (nếu có) Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định công bố trang thông tin điện tử Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, tổ chức kiểm định sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp cấp giấy chứng nhận Điều 24 Thu hồi Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Các trường hợp bị thu hồi: a) Cơ sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp bị thu hồi Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng sở giáo dục nghề nghiệp Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Chương trình đào tạo (đối với Chương trình đào tạo có giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp bị thu hồi); b) Cơ sở giáo dục nghề nghiệp bị giải thể theo quy định Khoản Điều 21 Luật Giáo dục nghề nghiệp bị thu hồi toàn Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định cấp; c) Cơ sở giáo dục nghề nghiệp có 02 năm liên tiếp khơng báo cáo kết tự đánh giá chất lượng sở giáo dục nghề nghiệp hàng năm theo quy định Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội bị thu hồi Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng sở giáo dục nghề nghiệp; d) Cơ sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp có 02 năm liên tiếp không báo cáo kết tự đánh giá chất lượng Chương trình đào tạo hàng năm theo quy định Bộ trưởng 224 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội bị thu hồi Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Chương trình đào tạo đó; đ) Tổ chức kiểm định thực việc cấp Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định khơng quy định Nghị định này; e) Có hành vi bàn bạc, thỏa thuận, thống tổ chức kiểm định sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp nhằm làm sai lệch kết đánh giá để cấp Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định; g) Gian lận, giả mạo tẩy, xóa, sửa chữa, làm thay đổi nội dung giấy tờ, tài liệu để đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp; h) Cơ sở giáo dục nghề nghiệp, Chương trình đào tạo không đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp thời gian Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định cấp thời hạn Thủ tục thu hồi Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định: a) Trường hợp tổ chức, cá nhân phát sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp, tổ chức kiểm định có hành vi vi phạm quy định Khoản Điều này: Trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận văn thông báo tổ chức, cá nhân, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp thực kiểm tra, đánh giá mức độ vi phạm Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày có kết kiểm tra, đánh giá mức độ vi phạm, trường hợp xác định phải thu hồi Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp yêu cầu tổ chức kiểm định thực thu hồi Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định cấp Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ nhận yêu cầu Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, người có thẩm quyền cấp 225 Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định định thu hồi gửi Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Sở Lao động - Thương binh Xã hội nơi sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp cấp Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định đặt trụ sở, Sở Lao động - Thương binh Xã hội nơi tổ chức kiểm định đặt trụ sở định thu hồi b) Trường hợp tổ chức kiểm định phát sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp tổ chức thực kiểm định có hành vi vi phạm quy định Khoản Điều này: Tổ chức kiểm định thực kiểm tra, đánh giá mức độ vi phạm Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày có kết kiểm tra, đánh giá mức độ vi phạm, trường hợp xác định phải thu hồi Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định cấp, người có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định định thu hồi gửi Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Sở Lao động - Thương binh Xã hội nơi sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp cấp Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định đặt trụ sở, Sở Lao động - Thương binh Xã hội nơi tổ chức kiểm định đặt trụ sở định thu hồi c) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận định thu hồi Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định, sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp có trách nhiệm nộp lại Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định cho tổ chức kiểm định Quyết định thu hồi Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định công bố trang thông tin điện tử tổ chức kiểm định, trang thông tin điện tử Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp trang thông tin điện tử sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp bị thu hồi Giấy chứng nhận 226 Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 25 Điều khoản chuyển tiếp Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cấp cho sở dạy nghề, Giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục cấp cho trường cao đẳng trường trung cấp chuyên nghiệp theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo trước ngày Nghị định có hiệu lực, có giá trị tương đương Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp hết thời hạn ghi giấy chứng nhận Đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2018, người cấp chứng hồn thành khóa đào tạo kiểm định viên chất lượng sở dạy nghề trước ngày Nghị định có hiệu lực thi hành thành viên đồn kiểm định chất lượng dạy nghề Tổng cục Dạy nghề thành lập: a) Được xem hồn thành khóa đào tạo kiểm định viên chất lượng giáo dục nghề nghiệp; b) Được tham gia đoàn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp; c) Được xem kiểm định viên đơn vị nghiệp, doanh nghiệp đề nghị cấp, cấp lại Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định Người cấp thẻ kiểm định viên kiểm định chất lượng đại học trung cấp chuyên nghiệp trước ngày Nghị định có hiệu lực thi hành thẻ thời hạn: a) Được tham gia hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp yêu cầu phải có thẻ kiểm định viên chất lượng giáo dục nghề nghiệp đến thẻ cấp hết thời hạn; 227 b) Được cấp thẻ kiểm định viên chất lượng giáo dục nghề nghiệp hoàn thành khóa đào tạo, bồi dưỡng kiểm định viên chất lượng giáo dục nghề nghiệp mà tham gia đánh giá cấp thẻ kiểm định viên theo quy chế đánh giá cấp thẻ kiểm định viên Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Điều 26 Tổ chức thực Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có trách nhiệm: a) Quy định quy chế đánh giá cấp thẻ kiểm định viên, phê duyệt kế hoạch phát triển đội ngũ kiểm định viên, kế hoạch cấp thẻ kiểm định viên hàng năm; b) Quy định tiêu chí, tiêu chuẩn, quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp, công nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp; c) Quy định khung giá dịch vụ kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp có sử dụng ngân sách nhà nước; d) Thanh tra, kiểm tra việc thực quy định kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp xử lý vi phạm theo quy định Nghị định văn pháp luật có liên quan Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp có trách nhiệm: a) Tổ chức việc biên soạn Chương trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp; tổ chức giao nhiệm vụ cho đơn vị thực đào tạo, bồi dưỡng kiểm định viên; ban hành ngân hàng đề thi đánh giá phục vụ cấp thẻ kiểm định viên; b) Kiểm tra, tra việc thực quy định kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp, xử lý vi phạm theo quy định Nghị định văn pháp luật có liên quan; c) Thực quy định khác thuộc trách nhiệm Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp theo quy định Nghị định văn pháp luật có liên quan 228 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm: Chỉ đạo Sở Lao động - Thương binh Xã hội, quan chức thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tra, kiểm tra việc thực quy định kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp xử lý vi phạm theo quy định Nghị định văn pháp luật có liên quan Sở Lao động - Thương binh Xã hội có trách nhiệm: a) Quản lý, kiểm tra, tra việc thực quy định kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp tổ chức kiểm định địa bàn xử lý vi phạm theo quy định Nghị định văn pháp luật có liên quan; b) Trước ngày 20 tháng 12 năm, báo cáo Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp tình hình thực quy định kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp địa bàn hình thức trực tuyến văn Điều 27 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng năm 2018 Điều 28 Trách nhiệm thi hành Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG (Đã ký) Nguyễn Xuân Phúc 229 PHỤ LỤC (Kèm theo Nghị định số 49/2018/NĐ-CP ngày 30/3/2018 Chính phủ) Mẫu số 01 Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Mẫu số 02 Đơn đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Mẫu số 03 Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Mẫu số 04 Đơn đề nghị cho phép tiếp tục hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Mẫu số 05 Đơn đề nghị chấm dứt hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Mẫu số 06 Báo cáo tình hình hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp tổ chức kiểm định Mẫu số 07 Thẻ kiểm định viên chất lượng giáo dục nghề nghiệp Mẫu số 08 Đơn đề nghị cấp thẻ kiểm định viên chất lượng giáo dục nghề nghiệp Mẫu số 09 Đơn đề nghị cấp lại thẻ kiểm định viên chất lượng giáo dục nghề nghiệp Mẫu số 10 Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng sở giáo dục nghề nghiệp Mẫu số 11 Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Chương trình đào tạo 230 Mẫu số 01 TÊN TỔ CHỨC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ………, ngày … tháng … năm …… ĐƠN ĐỀ NGHỊ Cấp Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Kính gửi: Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Tên tổ chức: Địa liên lạc: Điện thoại: ………………Fax: …… ….E-mail: Website: Quyết định thành lập/Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số ……… Cơ quan cấp: …………cấp ngày ……………….tại Sau nghiên cứu quy định Nghị định số ……./2018/NĐ-CP ngày… tháng năm 2018 Chính phủ, chúng tơi nhận thấy có đủ Điều kiện hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Đề nghị Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cấp Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Hồ sơ kèm theo gồm: - - - - 231 …………xin cam kết: - Chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác tính hợp pháp nội dung đơn đề nghị hồ sơ, tài liệu kèm theo - Thực quy định hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp quy định khác pháp luật có liên quan./ Nơi nhận: - … -…… 232 ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) Mẫu số 02 TÊN TỔ CHỨC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ………, ngày … tháng … năm …… ĐƠN ĐỀ NGHỊ Cấp lại Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Kính gửi: Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Tên tổ chức: Địa liên lạc: Điện thoại: ……………………Fax: ……………….E-mail: Website: Quyết định thành lập/Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số ……… Cơ quan cấp: …………cấp ngày ……………….tại Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp: Số…………… ngày cấp: Đề nghị Bộ Lao động - Thương binh Xã hội xem xét cấp lại Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp: Lý đề nghị cấp lại: Tài liệu kèm theo gồm có: - - xin cam kết: 233 - Chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác tính hợp pháp nội dung đơn đề nghị hồ sơ, tài liệu kèm theo; - Thực quy định hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp quy định khác pháp luật có liên quan./ Nơi nhận: - … -…… 234 ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) Mẫu số 03 BỘ LAO ĐỘNGTHƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Số: /GCNBLĐTB&XH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày … tháng … năm …… GIẤY CHỨNG NHẬN Địa trụ sở:……………………………………………… ĐƯỢC CHỨNG NHẬN CÓ ĐỦ ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP BỘ TRƯỞNG BỘ TRƯỞNG (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) 235 Mẫu số 04 TÊN TỔ CHỨC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ………, ngày … tháng … năm …… ĐƠN ĐỀ NGHỊ Cho phép tiếp tục hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Kính gửi: Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Tên tổ chức: Địa liên lạc: Điện thoại: ……………Fax: ……………….E-mail: Website: Quyết định thành lập/Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số:………….Cơ quan cấp: …………cấp ngày………… Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp: Số:…………………., ngày cấp: Đề nghị Bộ Lao động - Thương binh Xã hội xem xét cho phép tiếp tục hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp: Lý đề nghị: Tài liệu kèm theo gồm có: - - - - 236 xin cam kết: - Chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác tính hợp pháp nội dung đơn đề nghị hồ sơ, tài liệu kèm theo; - Thực quy định hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp, quy định khác pháp luật có liên quan./ Nơi nhận: - … -…… ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) 237 Mẫu số 05 TÊN TỔ CHỨC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ………, ngày … tháng … năm …… ĐƠN ĐỀ NGHỊ Chấm dứt hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Kính gửi: Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Tên tổ chức: Địa liên lạc: Điện thoại: …………… …Fax: ……… ….E-mail: Website: Quyết định thành lập/Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số:………….Cơ quan cấp: …………cấp ngày………… Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp: Số:…………………., ngày cấp: Đề nghị Bộ Lao động - Thương binh Xã hội xem xét cho chấm dứt hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp: Lý đề nghị: Tài liệu kèm theo gồm có: - - - - xin cam kết: 238 - Chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác tính hợp pháp nội dung đơn đề nghị hồ sơ, tài liệu kèm theo; - Thực quy định hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp, quy định khác pháp luật có liên quan./ Nơi nhận: - … -…… ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) 239 Mẫu số 06 Số: …………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ………, ngày … tháng … năm …… BÁO CÁO TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP NĂM …… (Từ ngày / /20 đến ngày / /20 ) Kính gửi:…………………………………… Thực quy định Nghị định số……………… báo cáo tình hình hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp năm sau: I THÔNG TIN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KIỂM ĐỊNH Tên tổ chức: Địa liên lạc: Điện thoại: ………………Fax: ………….E-mail: Website: Được thành lập theo Quyết định/Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: …………cơ quan cấp: ……………cấp ngày …………tại Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp: Số:………………, ngày cấp: Thông tin người trực tiếp phụ trách hoạt động kiểm định tổ chức kiểm định: - Họ tên: ………………… ………Giới tính: ; - Thẻ kiểm định viên chất lượng giáo dục nghề nghiệp: Số ngày cấp ; 240 - Trình độ, chuyên ngành đào tạo: ; - Kinh nghiệm tham gia đoàn đánh giá kinh nghiệm khác liên quan đến kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp: Số năm kinh nghiệm:…… , số lượng đoàn đánh giá tham gia: - Thông tin liên hệ: (điện thoại, địa chỉ, email ………….); Thông tin Hội đồng kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Chi tiết theo Mẫu số 6.1 kèm theo Thông tin kiểm định viên làm việc toàn thời gian tổ chức kiểm định Chi tiết theo Mẫu số 6.2 kèm theo II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Thông tin đoàn đánh giá năm Chi tiết theo Mẫu số 6.3 kèm theo Báo cáo kết hoạt động kiểm định Chi tiết theo Mẫu số 6.4 kèm theo Báo kết hoạt động khác liên quan tới chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn tổ chức III ĐÁNH GIÁ, KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Đánh giá công tác kiểm định Những vấn đề nảy sinh vướng mắc, khó khăn trình kiểm định Đề xuất, kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền để nâng cao hoạt động kiểm định./ ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC KIỂM ĐỊNH (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) 241 Mẫu số 6.1 THÔNG TIN HỘI ĐỒNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP NĂM ……… - Tổng số thành viên: …………………người; - Thành viên Hội đồng kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp: (so với năm trước năm báo cáo) Vị trí Họ TT Hội tên đồng … 242 Trình độ, Thẻ KĐV Ngày Giới chuyên sinh tính ngành đào Số Ngày cấp tạo Khơng có thẻ KĐV Điện thoại liên 10 Emai Kinh nghiệm lĩnh vực giáo dục/GDNN/KĐCL GD/ KĐCL GDNN Ghi 11 12 13 Số năm kinh nghiệm:…, số lượng đoàn đánh giá tham gia:…… Vị trí Họ TT Hội tên đồng 2 … Trình độ, Thẻ KĐV Ngày Giới chuyên sinh tính ngành đào Số Ngày cấp tạo … Khơng có thẻ KĐV Điện thoại liên 10 Emai Kinh nghiệm lĩnh vực giáo dục/GDNN/KĐCL GD/ KĐCL GDNN Ghi 11 12 13 …… Lưu ý: - (7), (8): Ghi số, ngày cấp thẻ kiểm định viên (nếu có); - (9): Đánh dấu “X” vào ô tương ứng thuộc cột (9) khơng có thẻ kiểm định viên để trống (7), (8); - (13): Ghi “bổ sung” “thay thành viên khác” 243 Mẫu số 6.2 THÔNG TIN KIỂM ĐỊNH VIÊN LÀM VIỆC TOÀN THỜI GIAN TẠI TỔ CHỨC KIỂM ĐỊNH NĂM ……… - Tổng số kiểm định viên: …………người; - Số lượng kiểm định viên tăng năm: …………người; - Số lượng kiểm định viên giảm năm: …………người; Họ TT tên Ngày sinh Kinh nghiệm đồn Trình độ, Thẻ KĐV Điện Email đánh giá năm Giới chuyên thoại tính ngành đào Kiểm định Chương Ngày liên hệ Kiểm định sở GDNN Số tạo trình đào tạo GDNN cấp … … … … … … … … … … … … … … … … … 244 … Họ TT tên Ngày sinh Kinh nghiệm đồn Trình độ, Thẻ KĐV Điện Email đánh giá năm Giới chuyên thoại tính ngành đào Kiểm định Chương Ngày liên hệ Kiểm định sở GDNN Số tạo trình đào tạo GDNN cấp 245 Mẫu số 6.3 THÔNG TIN VỀ CÁC ĐOÀN ĐÁNH GIÁ NGOÀI NĂM I KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP STT Tên sở tham gia đánh giá Thời Kiểm định gian Chức Họ tên viên làm khảo kiểm Số thẻ vụ, đơn Vị trí việc tồn sát KĐV vị cơng định Đồn thời gian thực tế tác viên Tổ chức sở Địa liên hệ Điện thoại Email 10 11 Trưởng đoàn Thư ký Thành viên … … … 246 … … … … … … … … … … II KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO STT Thời Kiểm định Tên Chương gian Chức Họ tên viên làm trình đào tạo, khảo Số thẻ vụ, đơn kiểm Vị trí việc tồn trình độ, sở sát định Đồn KĐV vị cơng thời gian tham gia thực tế tác viên Tổ chức đánh giá sở Địa liên hệ Điện thoại Email 10 11 Trưởng đoàn Thư ký Thành viên … … … … … … … … … … … … … Ghi chú: Danh sách đoàn theo thứ tự thời gian từ đầu năm đến cuối năm; (6): Dấu “x” Kiểm định viên làm việc toàn thời gian tổ chức kiểm định; (8): Kiểm định viên nghỉ hưu ghi Chức vụ, Đơn vị công tác trước nghỉ hưu 247 Mẫu số 6.4 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP NĂM ……… I KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Thông tin liên hệ TT Tên Địa sở trụ sở Website GDNN Điện Fax Email thoại … … … … Loại hình Đạt tiêu Năm Tổng chuẩn KĐCL Khơng Cơ số GDNN đạt tiêu Ghi quan đánh điểm Ngày chuẩn chủ giá đánh Số cấp KĐCL quản giá GCN GCN 10 11 … 12 … 13 … 14 … 15 … Ghi chú: - (14) Đánh dấu “x” Cơ sở giáo dục nghề nghiệp không đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng bỏ trống (12), (13) 248 II KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Thơng tin liên hệ Chương trình đào tạo Đạt tiêu chuẩn KBCL CTĐT Ghi Không Địa Năm Tổng Cơ số đạt Loại quan Tên Trình Website trụ tiêu TT Thuộc độ đánh điểm hình chủ sở sở giá đánh chuẩn DS Ngày quản Tên Điện Fax Email ngồi giá Số cấp KĐCL nghề CTĐT thoại GCN GCN trọng điểm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Ghi chú: - (11) Đánh dấu “x” vào tương ứng Chương trình đào tạo thuộc danh sách nghề trọng điểm phê duyệt; - (17) Đánh dấu “x” Chương trình đào tạo không đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng bỏ trống (15), (16) 249 Mẫu số 07 Kích thước Thẻ kiểm định viên chất lượng giáo dục nghề nghiệp có kích thước 8,5 cm x 5,5 cm Nội dung a) Mặt trước thẻ: BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THẺ KIỂM ĐỊNH VIÊN (ảnh 2x3 đóng dấu giáp lai dấu nổi) CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Số:… /… Họ tên: Ngày sinh: Số CMND/Hộ chiếu/Thẻ cước công dân: Ngày cấp: …………… …………Nơi cấp: Thời hạn đến: …… 250 … , ngày ….tháng… năm TỔNG CỤC TRƯỞNG b) Mặt sau thẻ: Trách nhiệm kiểm định viên chất lượng giáo dục nghề nghiệp: Sử dụng thẻ để thực hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp; Giữ gìn cẩn thận; khơng làm mất, hư hỏng, sửa chữa, tẩy xóa thẻ; Khơng cho người khác sử dụng sử dụng thẻ kiểm định viên chất lượng giáo dục nghề nghiệp người khác để thực hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp; Không sử dụng thẻ kiểm định viên chất lượng giáo dục nghề nghiệp vào Mục đích khác trái quy định 251 Mẫu số 08 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Ảnh 2x3 ĐƠN ĐỀ NGHỊ Cấp thẻ kiểm định viên chất lượng giáo dục nghề nghiệp Kính gửi: Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp I THÔNG TIN CHUNG Họ tên (Chữ in hoa có dấu): ………… .…………… Nam/Nữ Ngày, tháng, năm sinh: ………………………… .….Dân tộc: Số CMND/hộ chiếu/căn cước công dân: cấp ngày…… Điện thoại liên hệ: ……………………… .…….Email: Quê quán: Hộ thường trú: Chỗ nay: Đơn vị công tác nay: …… .… Địa chỉ:……… … ; Chức vụ: Trình độ chun mơn cao (TSKH, TS, ThS, Cử nhân, Kỹ sư,): 252 10 Trình độ ngoại ngữ (tên ngoại ngữ + trình độ): 11 Trình độ tin học: II QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC Tham gia khóa đào tạo kiểm định viên chất lượng giáo dục nghề nghiệp Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp tổ chức: - Từ ngày: ……………………… ……………đến ngày: ; - Số chứng chỉ:……………………………… .…; ngày cấp: Thẻ kiểm định viên kiểm định chất lượng đại học trung cấp chuyên nghiệp (nếu có): - Số thẻ: - Ngày cấp:………………………………… …… ; nơi cấp Q trình cơng tác: TT Chức danh, chức vụ, đơn vị công tác Thời gian Từ Đến Ghi Tổng thời gian giảng dạy làm công tác quản lý, nghiên cứu, hoạt động lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp: năm 253 Tổng thời gian làm việc liên tục lĩnh vực liên quan đến chuyên môn nghiệp vụ đào tạo: năm III HỒ SƠ KÈM THEO - - Sau nghiên cứu quy định kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp, thấy thân đáp ứng đủ tiêu chuẩn kiểm định viên chất lượng giáo dục nghề nghiệp Vì vậy, tơi làm đơn đề nghị cấp thẻ kiểm định viên chất lượng giáo dục nghề nghiệp theo quy định Tôi cam đoan nội dung hoàn toàn thật xin chịu trách nhiệm tính hợp pháp hồ sơ kèm theo./ ., ngày tháng năm NGƯỜI ĐỀ NGHỊ (Ký ghi rồ họ tên) 254 Mẫu số 09 ĐƠN ĐỀ NGHỊ Cấp lại thẻ kiểm định viên chất lượng giáo dục nghề nghiệp Kính gửi: Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp Họ tên (Chữ in hoa có dấu): ……………… Nam/Nữ Ngày, tháng, năm sinh: ………… ….Dân tộc: Số CMND/hộ chiếu/căn cước công dân: cấp ngày…… Điện thoại liên hệ: …………………… ….Email: Quê quán: Hộ thường trú: Chỗ nay: Đơn vị công tác nay: …… Địa chỉ:………… ; Chức vụ: Trình độ chun mơn cao (TSKH, TS, ThS, Cử nhân, Kỹ sư,): 10 Trình độ ngoại ngữ (tên ngoại ngữ + trình độ): 11 Trình độ tin học: 12 Số thẻ kiểm định viên chất lượng GDNN: ……/…… …… cấp ngày .,thời hạn sử dụng: 13 Lý đề nghị cấp lại thẻ kiểm định viên: Kính đề nghị Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp xem xét cấp lại thẻ kiểm định viên cho tơi Tơi cam đoan nội dung hồn toàn thật xin chịu trách nhiệm tính xác tính hợp pháp nội dung đơn đề nghị này./ ……, ngày tháng năm…… Người đề nghị (Ký ghi rõ họ tên) 255 Mẫu số 10 Kích thước quy cách: - Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp có kích thước 19 cm x 26 cm, in hoa văn trống đồng màu hồng cánh sen - Quốc hiệu dòng chữ "Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng sở giáo dục nghề nghiệp" in màu đỏ Nội dung: SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM Independence - Freedom - Happiness CERTIFICATE OF INSTITUTIONAL ACCREDITATION CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẠT TIÊU CHUẨN KIỂM ĐINH CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CERTIFIES THAT CÔNG NHẬN Has met the required vocational education and training institution accreditation standards issued by the Minister of Labour - Invalids and Social Affairs Total score achieved: This certification is valid until Đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng sở giáo dục nghề nghiệp Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Tổng số điểm đạt được: Giấy chứng nhận có giá trị đến ngày ………,………………………… …… , ngày… tháng… năm … (1) Registration number: Decision number: Số đăng ký: (2)/(3) Quyết định số: (4) 256 Hướng dẫn: (1): Người đứng đầu Tổ chức kiểm định đơn vị nghiệp, Tổng Giám đốc Giám đốc doanh nghiệp (2): Số thứ tự giấy chứng nhận, theo thứ tự xếp giấy cấp năm (3): Năm cấp Giấy chứng nhận (4): Số Quyết định công nhận kết kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp, ngày ký 257 Mẫu số 11 Kích thước quy cách: - Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp có kích thước 19 cm x 26 cm, in hoa văn trống đồng màu hồng cánh sen - Quốc hiệu dòng chữ "Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng sở giáo dục nghề nghiệp" in màu đỏ Nội dung: SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM Independence - Freedom - Happiness CERTIFICATE OF INSTITUTIONAL ACCREDITATION CERTIFIES THAT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẠT TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CÔNG NHẬN OF CỦA Has met the required vocational education and training programme accreditation standards issued by the Minister of Labour Invalids and Social Affairs Đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Chương trình đào tạo giáo dục nghề nghiệp Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Total score achieved: This certification is valid until Tổng số điểm đạt được: Giấy chứng nhận có giá trị đến ngày ………,………………………… …… , ngày… tháng… năm … (1) Registration number: Decision number: 258 Số đăng ký: (2)/(3) Quyết định số: (4) Hướng dẫn: (1): Người đứng đầu Tổ chức kiểm định đơn vị nghiệp, Tổng Giám đốc Giám đốc doanh nghiệp (2): Số thứ tự giấy chứng nhận, theo thứ tự xếp giấy cấp năm (3): Năm cấp Giấy chứng nhận (4): Số Quyết định công nhận kết kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp, ngày ký 259 CHÍNH PHỦ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 15/2019/NĐ-CP Hà Nội, ngày 01 tháng 02 năm 2019 NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU VÀ BIỆN PHÁP THI HÀNH LUẬT GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật giáo dục nghề nghiệp ngày 27 tháng 11 năm 2014; Căn Luật đầu tư ngày 26 tháng 11 năm 2014; Luật sửa đổi, bổ sung Điều Phụ lục Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện Luật đầu tư; Căn Luật doanh nghiệp ngày 26 tháng 11 năm 2014; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật giáo dục nghề nghiệp Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật giáo dục nghề nghiệp, bao gồm: a) Thẩm quyền nội dung quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp; b) Cho phép thành lập, chia, tách, sáp nhập, giải thể, đổi tên sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; cho phép thành lập, chấm dứt hoạt động phân hiệu trường trung cấp, trường cao đẳng có vốn đầu tư nước ngồi; 260 c) Điều kiện, thẩm quyền, thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo với nước ngoài; d) Điều kiện thành lập, chấm dứt hoạt động văn phòng đại diện tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước Việt Nam; đ) Điều kiện, thẩm quyền, thủ tục thành lập, công nhận sở giáo dục nghề nghiệp tư thục, sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động khơng lợi nhuận; e) Quyền trách nhiệm doanh nghiệp hoạt động giáo dục nghề nghiệp Đối với hình thức hợp tác quốc tế khác quy định Điều 47 Luật giáo dục nghề nghiệp thực theo quy định pháp luật Việt Nam, pháp luật nước thỏa thuận, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Cơ sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước thực đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp theo quy định Nghị định số 143/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2016 Chính phủ quy định điều kiện đầu tư hoạt động lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp văn sửa đổi có liên quan Nghị định khơng áp dụng đối với: a) Việc quản lý nhà nước trường trung cấp sư phạm, trường cao đẳng sư phạm; b) Việc cho phép thành lập, chia, tách, sáp nhập, giải thể, đổi tên trường trung cấp sư phạm, trường cao đẳng sư phạm có vốn đầu tư nước ngoài; cho phép thành lập, chấm dứt hoạt động phân hiệu trường trung cấp sư phạm, trường cao đẳng sư phạm có vốn đầu tư nước ngồi; c) Việc cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo với nước ngồi nhóm ngành đào tạo giáo viên thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo 261 Điều Đối tượng áp dụng Trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp, trường cao đẳng (sau gọi sở giáo dục nghề nghiệp) Cơ sở giáo dục đại học có đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp trình độ cao đẳng, doanh nghiệp có đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp (sau gọi sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp) Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; tổ chức trị - xã hội; Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh); Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi Ủy ban nhân dân cấp huyện); Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi Ủy ban nhân dân cấp xã) Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân Việt Nam nước ngồi có liên quan đến nội dung quy định khoản 1, khoản khoản Điều Nghị định Chương II THẨM QUYỀN VÀ NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Điều Cơ quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp Ủy ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp địa bàn Điều Thẩm quyền nội dung quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có trách nhiệm thực quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp theo quy định Luật 262 giáo dục nghề nghiệp, Nghị định này, văn quy phạm pháp luật có liên quan thực nhiệm vụ sau đây: Xây dựng ban hành danh mục ngành, nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; danh mục ngành, nghề khó tuyển sinh xã hội có nhu cầu Ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật, khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp cho ngành, nghề trình độ trung cấp, cao đẳng ngành, nghề trọng điểm quốc gia; ngành, nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, khó tuyển sinh xã hội có nhu cầu; ngành, nghề quan quản lý nhà nước đặt hàng, giao nhiệm vụ đào tạo ngành, nghề chuyên môn đặc thù đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh Quản lý Khung trình độ quốc gia Việt Nam trình độ thuộc giáo dục nghề nghiệp Chủ trì, phối hợp tổ chức thực tham chiếu trình độ thuộc giáo dục nghề nghiệp Khung trình độ quốc gia Việt Nam với Khung tham chiếu trình độ ASEAN trình độ giáo dục nghề nghiệp khung trình độ quốc gia khác Quy định hệ thống biểu mẫu tối thiểu đào tạo; mẫu tốt nghiệp, chứng quy chế quản lý văn bằng, chứng đào tạo nghề nghiệp cấp trình độ; xây dựng quản lý hệ thống sở liệu trực tuyến cấp văn bằng, chứng giáo dục nghề nghiệp Quy định đào tạo thường xuyên; học nghề, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ nghề; đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ năng, nâng cao lực nghề nghiệp cho người lao động, đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành quy định việc đưa học sinh, sinh viên Việt Nam đào tạo nghề nghiệp nước tiếp nhận người nước vào học sở giáo dục nghề nghiệp Việt Nam 263 Quy định chuẩn người đứng đầu sở giáo dục nghề nghiệp; chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ chế độ làm việc nhà giáo giáo dục nghề nghiệp; tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo sở giáo dục nghề nghiệp; tiêu chí đánh giá người đứng đầu sở giáo dục nghề nghiệp; chương trình đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho nhà giáo cán quản lý giáo dục nghề nghiệp; mẫu quy chế quản lý, cấp chứng chỉ, chứng nhận đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho nhà giáo cán quản lý giáo dục nghề nghiệp Hướng dẫn kế hoạch phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục nghề nghiệp Tổ chức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức giáo dục nghề nghiệp tặng thưởng danh hiệu vinh dự cho nhà giáo giáo dục nghề nghiệp theo quy định pháp luật Ban hành quy chế công tác học sinh, sinh viên; quy định tổ chức hoạt động thể dục, thể thao, giáo dục thể chất, y tế học đường, hoạt động văn hóa, văn nghệ, bảo vệ mơi trường cơng tác phịng chống tội phạm, tệ nạn xã hội sở giáo dục nghề nghiệp; quy định lồng ghép giáo dục kiến thức, kỹ bổ trợ cho học sinh, sinh viên sở giáo dục nghề nghiệp Hướng dẫn sở vật chất phục vụ giáo dục quốc phòng an ninh, giáo dục thể chất, hoạt động thể thao sở giáo dục nghề nghiệp; ban hành quy chế quản lý, cấp phát chứng giáo dục quốc phòng an ninh cho học sinh, sinh viên sở giáo dục nghề nghiệp Hướng dẫn sách học bổng, tư vấn nghề nghiệp, hướng nghiệp, việc làm hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp Xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành quy định điều kiện, thủ tục, thẩm quyền cấp, cấp lại, thu hồi giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp; đình hoạt động kiểm định; trách nhiệm quyền hạn tổ chức kiểm định; tiêu chí, tiêu chuẩn, quy trình, chu kỳ kiểm định; cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định; tiêu chuẩn, 264 nhiệm vụ, quyền hạn kiểm định viên; đánh giá cấp thẻ, quản lý cấp, thu hồi thẻ kiểm định viên, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiểm định viên; quy định xây dựng hệ thống bảo đảm chất lượng sở giáo dục nghề nghiệp; thiết lập chế bảo đảm chất lượng giáo dục nghề nghiệp xây dựng, vận hành khung bảo đảm chất lượng nghề nghiệp quốc gia Xây dựng quản lý hệ thống sở liệu quốc gia trực tuyến đảm bảo chất lượng kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Phối hợp với bộ, ngành liên quan hướng dẫn việc tổ chức đào tạo, cấp chứng công nhận tương đương chứng ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Tổ chức thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giáo dục nghề nghiệp Thực công tác thống kê, thông tin xây dựng sở liệu giáo dục nghề nghiệp Tổ chức thực công tác nghiên cứu, phổ biến ứng dụng khoa học, công nghệ, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ giáo dục nghề nghiệp 10 Hướng dẫn kiểm tra hoạt động hội, hiệp hội, tổ chức phi Chính phủ lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp theo quy định pháp luật 11 Quản lý, tổ chức công tác hợp tác quốc tế giáo dục nghề nghiệp theo quy định pháp luật 12 Hướng dẫn việc tổ chức hội giảng, hội thi cấp; tổ chức hội giảng, hội thi cấp quốc gia tham gia hội thi tay nghề khu vực giới 13 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục nghề nghiệp; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật giáo dục nghề nghiệp theo quy định pháp luật 14 Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật 265 Điều Thẩm quyền nội dung quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thực quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp theo quy định Luật giáo dục nghề nghiệp, Nghị định này, văn quy phạm pháp luật khác có liên quan thực nhiệm vụ sau đây: Phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội xác định danh mục ngành, nghề đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ trung cấp; tổ chức xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật, danh mục thiết bị đào tạo tối thiểu sở vật chất đáp ứng yêu cầu trình độ đào tạo ngành, nghề chuyên môn đặc thù Chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thực nội dung chun mơn, nghiệp vụ chương trình đào tạo, bồi dưỡng tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý ngành, nghề chuyên môn đặc thù thuộc lĩnh vực quản lý bộ, ngành theo quy định Điều Thẩm quyền nội dung quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm trước Chính phủ phát triển giáo dục nghề nghiệp, thực chức quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh theo quy định Luật giáo dục nghề nghiệp, Nghị định này, văn quy phạm pháp luật khác có liên quan thực nhiệm sau đây: Xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục nghề nghiệp địa phương trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực sau phê duyệt; bảo đảm điều kiện ngân sách, đội ngũ nhà giáo, cán quản lý, viên chức, người lao 266 động, sở vật chất, thiết bị đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp công lập trực thuộc Chỉ đạo tổ chức đào tạo ngành, nghề chất lượng cao Tổ chức xây dựng, phê duyệt định mức kinh tế - kỹ thuật; định mức chi phí đào tạo trình độ sơ cấp đào tạo ba tháng ngành, nghề địa phương đặt hàng, giao nhiệm vụ đào tạo Đặt hàng, giao nhiệm vụ đào tạo với sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn Quản lý phân cấp quản lý trường cao đẳng, trường trung cấp trực thuộc quản lý theo lãnh thổ sở giáo dục nghề nghiệp trực thuộc bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, tổ chức trị - xã hội, sở giáo dục nghề nghiệp tư thục có vốn đầu tư nước ngồi địa bàn Quản lý, kiểm tra việc thực chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ nhà giáo chức danh lãnh đạo quản lý giáo dục nghề nghiệp; hướng dẫn, đạo việc quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục nghề nghiệp theo quy định Hướng dẫn, đạo sở giáo dục nghề nghiệp công lập thuộc phạm vi quản lý địa phương xây dựng vị trí việc làm cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp; kiểm tra việc thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính, tổ chức nhân sở giáo dục nghề nghiệp trực thuộc theo quy định pháp luật Tổ chức thực sách hỗ trợ đào tạo nghề nghiệp chủ trương xã hội hóa nghiệp giáo dục nghề nghiệp địa bàn Chỉ đạo triển khai hợp tác doanh nghiệp sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn; có sách khuyến khích doanh nghiệp đặt hàng đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp 267 Tổ chức công tác thống kê, thông tin tổ chức hoạt động giáo dục nghề nghiệp hợp tác quốc tế giáo dục nghề nghiệp theo quy định pháp luật Trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định dự toán, phân bổ tốn kinh phí giáo dục nghề nghiệp theo quy định hành 10 Thanh tra, kiểm tra việc thực pháp luật giáo dục nghề nghiệp địa bàn theo thẩm quyền; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp theo quy định pháp luật 11 Chỉ đạo Sở Lao động - Thương binh Xã hội tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực chức quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp địa bàn 12 Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Điều Thẩm quyền nội dung quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp Ủy ban nhân dân cấp huyện Ủy ban nhân dân cấp huyện theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao thực quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp theo thẩm quyền chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phát triển giáo dục nghề nghiệp địa bàn huyện theo quy định Nghị định Điều Thẩm quyền nội dung quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp Ủy ban nhân dân cấp xã Ủy ban nhân dân cấp xã theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao thực quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp theo thẩm quyền chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân cấp phát triển giáo dục nghề nghiệp địa bàn xã theo quy định Nghị định 268 Chương III ĐIỀU KIỆN, THẨM QUYỀN, THỦ TỤC CHO PHÉP THÀNH LẬP, CHIA, TÁCH, SÁP NHẬP, GIẢI THỂ, ĐỔI TÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI; CHO PHÉP THÀNH LẬP, CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG PHÂN HIỆU CỦA TRƯỜNG TRUNG CẤP, TRƯỜNG CAO ĐẲNG CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI Mục ĐIỀU KIỆN, THẨM QUYỀN, THỦ TỤC CHO PHÉP THÀNH LẬP CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP, PHÂN HIỆU CỦA TRƯỜNG TRUNG CẤP, TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Điều Điều kiện cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Có đề án thành lập phù hợp với quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp Việt Nam Đã cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (đối với trường hợp nhà đầu tư nước phải thực thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định pháp luật đầu tư) Có địa điểm xây dựng sở vật chất bảo đảm diện tích đất sử dụng tối thiểu trung tâm giáo dục nghề nghiệp 1.000 m2; trường trung cấp 10.000 m2 khu vực đô thị 20.000 m2 khu vực ngồi thị; trường cao đẳng 20.000 m2 khu vực đô thị 40.000 m2 khu vực ngồi thị Vốn đầu tư thành lập nguồn vốn hợp pháp, không bao gồm giá trị đất đai, cụ thể sau: a) Đối với trung tâm giáo dục nghề nghiệp tối thiểu 05 (năm) tỷ đồng; b) Đối với trường trung cấp tối thiểu 50 (năm mươi) tỷ đồng; c) Đối với trường cao đẳng tối thiểu 100 (một trăm) tỷ đồng 269 Chương trình đào tạo: a) Chương trình đào tạo dự kiến phải đáp ứng yêu cầu theo quy định khoản Điều 34 Luật giáo dục nghề nghiệp; nội dung gây phương hại đến quốc phịng, an ninh quốc gia, lợi ích cộng đồng; khơng truyền bá tôn giáo, xuyên tạc lịch sử; không ảnh hưởng xấu đến văn hóa, đạo đức, phong mỹ tục Việt Nam; b) Cơ sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước tổ chức giảng dạy chương trình đào tạo Việt Nam; chương trình đào tạo nước ngồi khn khổ chương trình liên kết đào tạo với nước theo quy định; c) Các môn học bắt buộc người học cơng dân Việt Nam theo học chương trình đào tạo nước trường trung cấp, trường cao đẳng có vốn đầu tư nước ngồi thực theo quy định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Có dự kiến cụ thể cấu tổ chức; sở vật chất, thiết bị đào tạo; chương trình, giáo trình đào tạo; đội ngũ nhà giáo cán quản lý phù hợp với điều kiện đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp theo quy định Điều 14 Nghị định số 143/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2016 Chính phủ quy định điều kiện đầu tư hoạt động lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Nghị định Điều 10 Điều kiện cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cho người khuyết tật Trường hợp thành lập sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cho người khuyết tật phải bảo đảm điều kiện theo quy định Điều Nghị định điều kiện theo quy định khoản Điều 18 Luật Giáo dục nghề nghiệp Điều 11 Điều kiện cho phép thành lập phân hiệu trường trung cấp, trường cao đẳng có vốn đầu tư nước ngồi Có đề án thành lập phân hiệu, nêu rõ cần thiết thành lập; tên gọi, phạm vi hoạt động; kế hoạch xây dựng, phát 270 triển ngành, nghề, trình độ, quy mơ đào tạo tương ứng với giai đoạn phát triển phân hiệu minh chứng kèm theo Có hợp đồng thỏa thuận nguyên tắc thuê sở vật chất phù hợp ổn định thời gian 05 năm Mức đầu tư phải đạt 25% mức quy định điểm a, b c khoản Điều Nghị định Điều 12 Hồ sơ đề nghị cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, phân hiệu trường trung cấp, trường cao đẳng có vốn đầu tư nước ngồi Hồ sơ đề nghị cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 01 bộ, bao gồm: a) Văn đề nghị cho phép thành lập theo Mẫu 1A Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này; b) Bản giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (đối với trường hợp nhà đầu tư nước phải thực thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định pháp luật đầu tư); c) Đề án thành lập theo Mẫu 1B Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này; d) Bản Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà văn chấp thuận cho thuê đất quan, tổ chức, cá nhân xác định rõ địa chỉ, diện tích, mốc giới khu đất thỏa thuận nguyên tắc thuê sở vật chất sẵn có phù hợp với quy định pháp luật giấy tờ pháp lý liên quan cịn thời hạn 05 năm kể từ ngày gửi hồ sơ; đ) Giấy tờ chứng minh lực tài theo mức quy định khoản Điều Nghị định Trường hợp có từ 02 tổ chức, cá nhân nước ngồi góp vốn trở lên liên doanh nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngoài, hồ sơ theo quy định khoản Điều này, hồ sơ cần bổ sung gồm có: 271 a) Bản giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản kèm theo văn thẩm định giá tài sản vốn góp tổ chức, cá nhân nước bên liên doanh đề nghị thành lập sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; b) Biên cử người đại diện đứng tên thành lập sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tổ chức, cá nhân nước bên liên doanh; c) Danh sách, hình thức biên góp vốn thành viên liên doanh cam kết góp vốn thành lập Hồ sơ đề nghị cho phép thành lập phân hiệu trường trung cấp, trường cao đẳng có vốn đầu tư nước ngồi 01 bộ, bao gồm: a) Văn đề nghị cho phép thành lập theo Mẫu 1A ban hành kèm theo Nghị định này; b) Đề án thành lập theo Mẫu 1B ban hành kèm theo Nghị định này; c) Bản giấy tờ pháp lý chứng minh sở vật chất lực tài theo quy định khoản 2, khoản Điều 11 Nghị định Điều 13 Thẩm quyền định cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, phân hiệu trường trung cấp, trường cao đẳng có vốn đầu tư nước Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội định cho phép thành lập trường cao đẳng, phân hiệu trường cao đẳng có vốn đầu tư nước ngồi Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định cho phép thành lập trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp, phân hiệu trường trung cấp có vốn đầu tư nước Điều 14 Thủ tục cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Trình tự a) Tổ chức, cá nhân đề nghị cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi lập hồ sơ theo quy định 272 khoản khoản Điều 12 Nghị định gửi trực tiếp qua cổng dịch vụ công trực tuyến bưu điện đến Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp hồ sơ đề nghị cho phép thành lập trường cao đẳng; Sở Lao động - Thương binh Xã hội hồ sơ đề nghị cho phép thành lập trung tâm giáo dục nghề nghiệp trường trung cấp; b) Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Sở Lao động - Thương binh Xã hội tiếp nhận thẩm tra sơ hồ sơ đề nghị cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, quan tiếp nhận hồ sơ có văn trả lời cho tổ chức, cá nhân đề nghị cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước nêu rõ lý do; c) Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Sở Lao động - Thương binh Xã hội gửi hồ sơ đề nghị cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tới Hội đồng thẩm định để tổ chức thẩm định; d) Việc thẩm định hồ sơ đề nghị cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước thực theo quy định khoản Điều Nghị định số 143/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2016 Chính phủ quy định điều kiện đầu tư hoạt động lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Hội đồng thẩm định có trách nhiệm thẩm định thơng báo kết thẩm định; đ) Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ đề nghị cho phép thành lập hoàn thiện theo kết luận Hội đồng thẩm định, quan tiếp nhận hồ sơ trình người có thẩm quyền theo quy định Điều 13 Nghị định định cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước theo Mẫu 1C Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 273 Thời hạn gửi định cho phép thành lập a) Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày ban hành định cho phép thành lập trường cao đẳng có vốn đầu tư nước ngồi, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp gửi định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, nơi đặt trụ sở trường cao đẳng có vốn đầu tư nước ngồi để theo dõi, quản lý thông báo trang thông tin điện tử quan định cho phép thành lập trường cao đẳng có vốn đầu tư nước ngoài; b) Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày ban hành định cho phép thành lập trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp có vốn đầu tư nước địa bàn, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm gửi định Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp để theo dõi, quản lý thông báo trang thông tin điện tử quan định cho phép thành lập trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp có vốn đầu tư nước ngồi Điều 15 Thủ tục cho phép thành lập phân hiệu trường trung cấp, trường cao đẳng có vốn đầu tư nước ngồi Trình tự a) Trường trung cấp, trường cao đẳng có vốn đầu tư nước ngồi đề nghị cho phép thành lập phân hiệu trường lập hồ sơ theo quy định khoản Điều 12 Nghị định gửi trực tiếp qua cổng dịch vụ công trực tuyến bưu điện đến Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp hồ sơ đề nghị cho phép thành lập phân hiệu trường cao đẳng; Sở Lao động - Thương binh Xã hội hồ sơ đề nghị cho phép thành lập phân hiệu trường trung cấp; b) Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, quan tiếp nhận hồ sơ trình người có thẩm quyền quy định Điều 13 Nghị định định cho phép thành lập phân hiệu trường trung cấp, trường cao đẳng có vốn đầu tư nước ngồi theo Mẫu 1C Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 274 Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, quan tiếp nhận hồ sơ có văn trả lời cho trường trung cấp, trường cao đẳng nêu rõ lý Thời hạn gửi định cho phép thành lập phân hiệu a) Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày ban hành định cho phép thành lập phân hiệu trường cao đẳng có vốn đầu tư nước ngoài, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp gửi định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, nơi đặt trụ sở phân hiệu trường cao đẳng có vốn đầu tư nước để theo dõi, quản lý thông báo trang thông tin điện tử quan định cho phép thành lập phân hiệu trường cao đẳng có vốn đầu tư nước ngoài; b) Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày ban hành định cho phép thành lập phân hiệu trường trung cấp có vốn đầu tư nước ngồi, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm gửi định Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp để theo dõi, quản lý thông báo trang thơng tin điện tử quan định cho phép thành lập phân hiệu trường trung cấp có vốn đầu tư nước ngồi Điều 16 Thủ tục đăng ký hoạt động thời hạn hoạt động Thủ tục, hồ sơ đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thực theo Mục Mục Chương III Nghị định số 143/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2016 Chính phủ quy định điều kiện đầu tư hoạt động lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Thời hạn hoạt động sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khơng q 50 năm, tính từ ngày định cho phép thành lập Trong trường hợp cần thiết, sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có thời gian hoạt động dài thời hạn quy 275 định khoản Điều phải báo cáo Thủ tướng Chính phủ định Mục HỒ SƠ, THỦ TỤC CHIA, TÁCH, SÁP NHẬP, GIẢI THỂ, ĐỔI TÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI; CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG PHÂN HIỆU CỦA TRƯỜNG TRUNG CẤP, TRƯỜNG CAO ĐẲNG CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI Điều 17 Chia, tách, sáp nhập sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Ngun tắc chia, tách, sáp nhập sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: a) Phù hợp với quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; b) Bảo đảm quyền lợi người học, giáo viên, giảng viên, cán quản lý, nhân viên người lao động; c) Cơ sở giáo dục nghề nghiệp hình thành sau trình chia, tách, sáp nhập phải đáp ứng đầy đủ điều kiện quy định Điều Nghị định Hồ sơ đề nghị chia, tách, sáp nhập sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 01 bộ, bao gồm: a) Văn tổ chức, cá nhân sở hữu đề nghị chia, tách, sáp nhập sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, nêu rõ lý do, mục đích việc chia, tách, sáp nhập sở giáo dục nghề nghiệp; trụ sở chính, phân hiệu, địa điểm đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp sau sáp nhập trụ sở sở giáo dục nghề nghiệp sau chia, tách; b) Biên họp bên góp vốn liên doanh việc chia, tách, sáp nhập sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; 276 c) Một loại giấy tờ tương ứng sau đây: Hợp đồng sáp nhập người đại diện theo pháp luật sở giáo dục nghề nghiệp ký kết Hợp đồng sáp nhập phải có nội dung chủ yếu: tên, địa trụ sở sở giáo dục nghề nghiệp nhận sáp nhập; tên, địa trụ sở sở giáo dục nghề nghiệp bị sáp nhập; thủ tục điều kiện sáp nhập; phương án người học, nhà giáo, cán quản lý, nhân viên người lao động; thời hạn, thủ tục điều kiện chuyển đổi tài sản, chuyển đổi phần vốn góp sở giáo dục nghề nghiệp bị sáp nhập thành phần vốn góp sở giáo dục nghề nghiệp nhận sáp nhập, thời hạn thực sáp nhập Đề án chia, tách sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước chủ sở hữu sở giáo dục nghề nghiệp thông qua Đề án chia, tách sở giáo dục nghề nghiệp phải tuân thủ quy định pháp luật hành phải có nội dung tên, địa điểm sở giáo dục nghề nghiệp bị chia, tách; tên địa điểm sở giáo dục nghề nghiệp sau chia, tách; nguyên tắc thủ tục chia, tách tài sản; phương án người học, nhà giáo, cán quản lý, nhân viên người lao động; thời hạn thủ tục chuyển đổi phần vốn góp sở giáo dục nghề nghiệp bị chia, tách sang sở giáo dục nghề nghiệp thành lập; nguyên tắc giải nghĩa vụ sở giáo dục nghề nghiệp bị chia, tách; thời hạn thực chia, tách sở giáo dục nghề nghiệp Đề án chia, tách phải gửi đến tất chủ nợ (nếu có) thơng báo cho người học, nhà giáo, cán quản lý, nhân viên người lao động biết thời hạn 30 ngày, kể từ ngày thông qua đề án Thẩm quyền định chia, tách, sáp nhập sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi: Người có thẩm quyền cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước theo quy định Điều 13 Nghị định có quyền định cho phép chia, tách, sáp nhập sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước 277 Thủ tục chia, tách, sáp nhập sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi a) Trình tự Tổ chức, cá nhân đề nghị chia, tách, sáp nhập sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi lập hồ sơ theo quy định khoản Điều gửi trực tiếp qua cổng dịch vụ công trực tuyến bưu điện đến Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp trường cao đẳng; Sở Lao động - Thương binh Xã hội trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp; Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp lấy ý kiến Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi đặt trụ sở trường cao đẳng có vốn đầu tư nước sáp nhập chia, tách; Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Sở Lao động - Thương binh Xã hội thẩm tra hồ sơ trình người có thẩm quyền quy định Điều 13 Nghị định định chia, tách, sáp nhập sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi theo Mẫu 2A Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này; Trường hợp hồ sơ đề nghị không hợp lệ, thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, quan tiếp nhận hồ sơ có văn trả lời tổ chức, cá nhân đề nghị chia, tách, sáp nhập sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nêu rõ lý b) Thời hạn gửi định cho phép chia, tách, sáp nhập sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày ban hành định cho phép chia, tách, sáp nhập trường cao đẳng có vốn đầu tư nước ngồi, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp gửi định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, nơi đặt trụ sở trường cao đẳng trước sau chia, tách, sáp nhập để theo dõi, quản lý thông báo trang thông tin điện tử quan định cho phép chia, tách, sáp nhập trường cao đẳng có vốn đầu tư nước ngoài; 278 Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày ban hành định cho phép chia, tách, sáp nhập trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp có vốn đầu tư nước ngồi địa bàn, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm gửi định Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp để theo dõi, quản lý thông báo trang thơng tin điện tử quan định cho phép chia, tách, sáp nhập trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp có vốn đầu tư nước Điều 18 Giải thể sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Cơ sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước bị giải thể trường hợp quy định khoản Điều 21 Luật giáo dục nghề nghiệp phép giải thể trường hợp quy định khoản Điều 21 Luật giáo dục nghề nghiệp Hồ sơ giải thể sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước theo quy định khoản Điều 21 Luật giáo dục nghề nghiệp 01 bộ, bao gồm: a) Văn đề nghị giải thể quan có thẩm quyền, nêu rõ lý bị giải thể; b) Kết luận tra, kiểm tra hành vi quy định điểm a khoản Điều 21 Luật giáo dục nghề nghiệp; c) Quyết định đình hoạt động đào tạo quan có thẩm quyền hành vi quy định điểm b khoản Điều 21 Luật giáo dục nghề nghiệp; d) Biên kiểm tra quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp trường hợp quy định điểm c điểm d khoản Điều 21 Luật giáo dục nghề nghiệp Hồ sơ giải thể sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi theo quy định khoản Điều 21 Luật giáo dục nghề nghiệp 01 bộ, bao gồm: a) Văn đề nghị tổ chức, cá nhân sở hữu sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, nêu rõ lý giải thể; 279 b) Phương án giải thể, nêu rõ phương án giải tài sản, quyền lợi người học, nhà giáo, cán quản lý, nhân viên, người lao động thực nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật Thẩm quyền cho phép giải thể Người có thẩm quyền cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi theo quy định Điều 13 Nghị định có quyền cho phép giải thể sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Thủ tục cho phép giải thể a) Trình tự: Cơ sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi lập hồ sơ giải thể theo quy định khoản Điều gửi trực tiếp qua cổng dịch vụ công trực tuyến bưu điện đến Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp trường cao đẳng; Sở Lao động Thương binh Xã hội trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp; Trong thời gian 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm thẩm định hồ sơ giải thể, trình người có thẩm quyền quy định khoản Điều xem xét, định cho phép giải thể Trong định cho phép giải thể sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phải ghi rõ lý giải thể, biện pháp bảo đảm quyền lợi người học, nhà giáo, cán quản lý, nhân viên người lao động; phương án giải tài sản thực nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật; Trường hợp sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi vi phạm trường hợp quy định khoản Điều 21 Luật giáo dục nghề nghiệp Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp Sở Lao động - Thương binh Xã hội lập hồ 280 sơ đề nghị giải thể theo quy định khoản Điều trình người có thẩm quyền quy định khoản Điều xem xét, định giải thể sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước theo Mẫu 2B Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này; Trường hợp hồ sơ giải thể không hợp lệ, thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, quan tiếp nhận hồ sơ có văn trả lời tổ chức, cá nhân đề nghị giải thể sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nêu rõ lý b) Thời hạn gửi định cho phép giải thể Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày định cho phép giải thể trường cao đẳng có vốn đầu tư nước ngồi, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp có trách nhiệm gửi định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, nơi đặt trụ sở trường cao đẳng có vốn đầu tư nước ngồi để theo dõi, quản lý thơng báo trang thông tin điện tử quan định cho phép giải thể trường cao đẳng có vốn đầu tư nước ngồi; Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày định cho phép giải thể trường trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm gửi định Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp để theo dõi, quản lý thông báo trang thông tin điện tử quan định cho phép giải thể trường trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Điều 19 Chấm dứt hoạt động phân hiệu trường trung cấp, trường cao đẳng có vốn đầu tư nước ngồi Việc chấm dứt hoạt động phân hiệu trường trung cấp, trường cao đẳng có vốn đầu tư nước ngồi thực quy định giải thể sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi quy định Điều 18 Nghị định 281 Điều 20 Đổi tên sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước Cơ sở giáo dục nghề nghiệp xem xét đổi tên có văn đề nghị đổi tên tổ chức, cá nhân sở hữu đại diện hợp pháp người góp vốn thành lập gửi trực tiếp qua cổng dịch vụ công trực tuyến bưu điện đến Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp trường cao đẳng; Sở Lao động - Thương binh Xã hội trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp, nêu rõ lý việc đổi tên; tên sở giáo dục nghề nghiệp sau thay đổi Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, người có thẩm quyền cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi định cho phép đổi tên sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước Cơ sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sau đổi tên tiếp tục tổ chức đào tạo ngành, nghề quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp Chương IV ĐIỀU KIỆN, THẨM QUYỀN, THỦ TỤC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO VỚI NƯỚC NGỒI Điều 21 Các hình thức liên kết đào tạo với nước Liên kết thực chương trình đào tạo tồn phần Việt Nam: a) Theo chương trình hai bên xây dựng cấp bằng, chứng Việt Nam; b) Theo chương trình chuyển giao từ nước tổ chức giáo dục, đào tạo quốc tế công nhận cấp bằng, chứng Việt Nam; 282 c) Theo chương trình nước ngồi chương trình hai bên xây dựng tổ chức giáo dục, đào tạo quốc tế công nhận cấp bằng, chứng nước ngoài; d) Theo chương trình chuyển giao từ nước ngồi tổ chức giáo dục, đào tạo quốc tế công nhận cấp bằng, chứng nước Việt Nam Liên kết thực chương trình đào tạo phần Việt Nam phần nước ngồi: a) Theo chương trình nước ngồi tổ chức giáo dục, đào tạo quốc tế công nhận cấp bằng, chứng Việt Nam; b) Theo chương trình nước ngồi tổ chức giáo dục, đào tạo quốc tế công nhận cấp bằng, chứng nước ngồi; c) Theo chương trình nước ngồi chương trình hai bên xây dựng tổ chức giáo dục, đào tạo quốc tế công nhận cấp bằng, chứng Việt Nam nước Điều 22 Điều kiện liên kết đào tạo với nước ngồi Ngành, nghề trình độ đào tạo Cơ sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp thực liên kết với sở giáo dục, đào tạo nước ngồi theo hình thức liên kết đào tạo quy định Điều 21 Nghị định liên kết đào tạo ngành, nghề trình độ đào tạo giáo dục nghề nghiệp, trừ ngành, nghề thuộc lĩnh vực trị, quốc phịng, an ninh, tơn giáo bảo đảm khơng có nội dung gây phương hại đến quốc phịng, an ninh quốc gia, lợi ích cộng đồng; khơng truyền bá tôn giáo, xuyên tạc lịch sử; không ảnh hưởng xấu đến văn hóa, đạo đức, phong mỹ tục Việt Nam Đối tượng tuyển sinh vào học chương trình liên kết đào tạo a) Trường hợp cấp bằng, chứng Việt Nam đối tượng tuyển sinh thực theo quy định pháp luật Việt Nam; 283 b) Trường hợp cấp bằng, chứng nước ngồi đối tượng tuyển sinh thực theo quy định pháp luật nước ngoài; c) Trường hợp đồng cấp bằng, chứng nước Việt Nam đối tượng tuyển sinh thực theo quy định điểm a điểm b khoản Điều Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo a) Có phịng học, phịng thí nghiệm, xưởng thực hành, thực tập; sở sản xuất thử nghiệm đủ tiêu chuẩn, đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập nghiên cứu theo chương trình đào tạo, quy mơ đào tạo ngành, nghề liên kết Diện tích phịng học lý thuyết, phòng, xưởng thực hành, thực tập dùng cho học tập giảng dạy bảo đảm mức bình qn 05 m2/chỗ học; b) Thiết bị đào tạo ngành, nghề liên kết đào tạo phải bảo đảm đủ theo quy định chương trình đào tạo tương ứng quy mơ đào tạo ngành, nghề liên kết Chương trình, giáo trình, tài liệu đào tạo Cơ sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp thực liên kết đào tạo có trách nhiệm bảo đảm đầy đủ chương trình, giáo trình, tài liệu học tập, học liệu đào tạo phục vụ cho việc học tập người học theo yêu cầu chương trình liên kết Đội ngũ nhà giáo cán quản lý đủ số lượng, phù hợp với cấu ngành, nghề tiêu chuẩn theo quy định, cụ thể: a) Nhà giáo giảng dạy chương trình liên kết đào tạo quy định điểm a, b khoản 1, điểm a khoản Điều 21 Nghị định phải đạt trình độ chuẩn đào tạo theo quy định Điều 54 Luật giáo dục nghề nghiệp nghệ nhân, người có tay nghề cao; b) Nhà giáo giảng dạy chương trình liên kết đào tạo quy định điểm c khoản 1, điểm b khoản Điều 21 Nghị định 284 phải đạt tiêu chuẩn theo quy định chương trình liên kết tiêu chuẩn quốc gia có sở đào tạo liên kết với sở giáo dục nghề nghiệp Việt Nam; c) Nhà giáo giảng dạy chương trình liên kết đào tạo quy định điểm d khoản 1, điểm c khoản Điều 21 Nghị định phải đạt tiêu chuẩn theo quy định điểm a, b khoản Điều này; d) Nhà giáo giảng dạy ngoại ngữ chương trình liên kết đào tạo phải có trình độ ngoại ngữ đáp ứng u cầu chương trình bên liên kết thỏa thuận Nhà giáo người nước dạy ngoại ngữ sở giáo dục nghề nghiệp phải có đại học trở lên có chứng giảng dạy ngoại ngữ phù hợp; đ) Nhà giáo người nước ngồi giảng dạy chương trình liên kết đào tạo phải đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam; e) Tỷ lệ tối đa 25 học sinh, sinh viên/nhà giáo Ngôn ngữ giảng dạy học tập: a) Ngôn ngữ sử dụng để giảng dạy, học tập môn chuyên ngành liên kết đào tạo để cấp bằng, chứng Việt Nam nước ngồi tiếng Việt, tiếng nước ngồi thơng qua phiên dịch; b) Người vào học chương trình liên kết đào tạo để cấp nước phải có trình độ ngoại ngữ theo u cầu bên liên kết, tối thiểu phải đạt trình độ ngoại ngữ đầu đạt trình độ bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam lực ngoại ngữ tương đương; c) Căn nhu cầu người học, bên liên kết tổ chức khóa đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ giúp người học đạt trình độ quy định điểm b khoản Điều 285 Điều 23 Hồ sơ đăng ký hoạt động liên kết đào tạo nghề nghiệp Hồ sơ đăng ký hoạt động liên kết đào tạo nghề nghiệp 01 bộ, bao gồm: Văn đăng ký hoạt động liên kết đào tạo bên liên kết ký theo Mẫu 3A Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định Báo cáo thực trạng điều kiện bảo đảm hoạt động liên kết đào tạo bên liên kết xây dựng theo Mẫu 3B Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định Bản giấy tờ chứng minh sở giáo dục nghề nghiệp Việt Nam sở giáo dục nghề nghiệp nước phép đào tạo lĩnh vực dự định liên kết Bản giấy chứng nhận kiểm định chất lượng chương trình đào tạo nước ngoài, sở giáo dục nghề nghiệp nước giấy tờ cơng nhận chất lượng quan có thẩm quyền Điều 24 Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo Tổng Cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo trường cao đẳng, sở giáo dục đại học Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội, nơi sở giáo dục nghề nghiệp tổ chức liên kết đào tạo cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo trường trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp doanh nghiệp Điều 25 Thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo Trình tự a) Cơ sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp liên kết đào tạo lập hồ sơ theo quy định Điều 23 Nghị 286 định gửi trực tiếp qua cổng dịch vụ công trực tuyến bưu điện đến Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp hồ sơ đăng ký hoạt động liên kết đào tạo trường cao đẳng; Sở Lao động Thương binh Xã hội hồ sơ đăng ký hoạt động liên kết đào tạo trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp; b) Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, quan tiếp nhận hồ sơ chủ trì, phối hợp với quan, đơn vị có liên quan tổ chức thẩm tra thực tế khả đáp ứng điều kiện theo quy định Điều 20 Nghị định Căn kết thẩm tra thực tế, người có thẩm quyền quy định Điều 24 Nghị định định cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo theo Mẫu 3C Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định Trường hợp hồ sơ đăng ký hoạt động liên kết đào tạo không hợp lệ, thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, quan tiếp nhận hồ sơ có văn trả lời nêu rõ lý Thời hạn gửi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo: a) Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo trường cao đẳng, sở giáo dục đại học, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp gửi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để theo dõi, quản lý thông báo trang thông tin điện tử quan cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo; b) Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo trường trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp doanh nghiệp, Sở Lao động Thương binh Xã hội gửi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp để theo 287 dõi, quản lý thông báo trang thông tin điện tử quan cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo Điều 26 Đình hoạt động liên kết chấm dứt hoạt động liên kết đào tạo Cơ sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp bị đình hoạt động liên kết đào tạo xảy trường hợp sau đây: a) Tại thời điểm tuyển sinh không đáp ứng điều kiện bảo đảm cho hoạt động liên kết quy định Điều 22 Nghị định này; b) Có hành vi gian lận để cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo; c) Tổ chức tuyển sinh chưa cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo; d) Người cấp giấy chứng nhận hoạt động liên kết đào tạo không thẩm quyền; đ) Các trường hợp khác theo quy định pháp luật Cơ sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp chấm dứt hoạt động liên kết đào tạo bị chấm dứt hoạt động liên kết đào tạo xảy trường hợp sau đây: a) Theo đề nghị bên liên kết; b) Hết thời hạn đình hoạt động liên kết không khắc phục nguyên nhân dẫn đến đình hoạt động liên kết; c) Có hành vi vi phạm pháp luật gây hậu nghiêm trọng; d) Không triển khai hoạt động liên kết đào tạo sau thời hạn 24 tháng trở lên kể từ ngày cấp giấy chứng nhận hoạt động liên kết đào tạo; đ) Các trường hợp khác theo quy định pháp luật 288 Thẩm quyền đình hoạt động liên kết đào tạo a) Tổng Cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp có quyền đình hoạt động liên kết đào tạo trường cao đẳng, sở giáo dục đại học; b) Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội có quyền đình hoạt động liên kết đào tạo trường trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp doanh nghiệp Thủ tục đình liên kết đào tạo Người có thẩm quyền đình hoạt động liên kết đào tạo quy định khoản Điều thực đình liên kết đào tạo theo trình tự, thủ tục sau: a) Tổ chức kiểm tra, đánh giá mức độ vi phạm, xác định lý đình liên kết đào tạo; b) Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận kết kiểm tra, đánh giá mức độ vi phạm, lý đình chỉ, người có thẩm quyền quy định khoản Điều ban hành định đình liên kết đào tạo theo Mẫu 4A Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này, thông báo đến quan liên quan biết để phối hợp thực công bố công khai trang thông tin điện tử quan Quyết định đình hoạt động liên kết đào tạo phải xác định rõ lý do, nội dung, thời hạn đình chỉ, biện pháp bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người học, nhà giáo, cán quản lý, nhân viên, người lao động; c) Trong thời hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày bị đình liên kết đào tạo, sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp phải bồi hồn kinh phí đào tạo cho người học, toán khoản thù lao giảng dạy, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp khác người học, nhà giáo, cán quản lý, nhân viên người lao động theo hợp đồng lao động ký kết thỏa ước lao động tập thể; toán khoản nợ thuế khoản nợ khác (nếu có); 289 d) Sau thời hạn đình liên kết đào tạo, nguyên nhân dẫn đến việc đình khắc phục người có thẩm quyền định đình định cho phép hoạt động liên kết đào tạo trở lại theo Mẫu 4B Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định phải công bố trang thông tin điện tử quan Nếu chưa cho phép hoạt động liên kết đào tạo trở lại phải có văn thơng báo cho bên liên kết, nêu rõ lý hướng giải Hồ sơ, thủ tục đề nghị hoạt động liên kết đào tạo trở lại a) Trong thời hạn 15 ngày làm việc trước hết thời hạn đình hoạt động liên kết đào tạo, đại diện bên liên kết đào tạo gửi trực tiếp qua cổng dịch vụ công trực tuyến bưu điện văn đề nghị hoạt động liên kết đào tạo trở lại đến người có thẩm quyền đình liên kết đào tạo theo quy định khoản Điều này; b) Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, quan tiếp nhận hồ sơ chủ trì, phối hợp với quan, đơn vị có liên quan tổ chức thẩm tra thực tế khả đáp ứng điều kiện liên kết theo quy định Điều 22 Nghị định này; c) Căn kết thẩm tra thực tế, người có thẩm quyền quy định khoản Điều định chấm dứt đình liên kết đào tạo cho phép hoạt động liên kết đào tạo trở lại Chấm dứt hoạt động liên kết đào tạo a) Trong thời hạn 60 ngày làm việc trước chấm dứt liên kết đào tạo, bên liên kết phải gửi báo cáo chấm dứt liên kết đào tạo đến Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp trường cao đẳng, sở giáo dục đại học; Sở Lao động - Thương binh Xã hội nơi đặt trụ sở trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp doanh nghiệp để theo dõi, quản lý; b) Báo cáo chấm dứt hoạt động liên kết đào tạo phải nêu rõ lý do, nội dung chấm dứt, phương án giải quyền lợi ích hợp pháp người học, nhà giáo, cán quản lý, nhân viên người lao động; toán khoản nợ thuế khoản nợ khác (nếu có) 290 Chương V ĐIỀU KIỆN, THẨM QUYỀN THÀNH LẬP, CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN CỦA TỔ CHỨC, CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Điều 27 Vị trí pháp lý văn phịng đại diện Văn phòng đại diện tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước Việt Nam (sau gọi văn phịng đại diện) có chức đại diện cho tổ chức, sở giáo dục nước thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định khoản Điều 49 Luật giáo dục nghề nghiệp Điều 28 Tên văn phòng đại diện Tên văn phòng đại diện gồm yếu tố cấu thành xếp theo trật tự: “Văn phòng đại diện”, “Tên tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước ngoài” “tại Việt Nam” Điều 29 Điều kiện cấp giấy phép hoạt động văn phòng đại diện Tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước ngồi cấp giấy phép thành lập văn phịng đại diện Việt Nam đáp ứng đủ điều kiện quy định khoản Điều 49 Luật giáo dục nghề nghiệp Điều 30 Thời hạn giấy phép hoạt động văn phòng đại diện Giấy phép hoạt động văn phòng đại diện tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước ngồi Việt Nam có thời hạn không 05 năm, kể từ ngày định cho phép thành lập Trường hợp gia hạn thời hạn khơng q 03 năm; cấp lại có thời hạn không thời hạn giấy phép cấp trước Điều 31 Thẩm quyền cấp giấy phép thành lập văn phòng đại diện Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cấp giấy phép thành lập văn phòng đại diện tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước Việt Nam 291 Điều 32 Thủ tục cấp giấy phép thành lập văn phòng đại diện Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép thành lập văn phòng đại diện 01 bộ, bao gồm: a) Văn tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước đề nghị cho phép thành lập văn phòng đại diện Việt Nam, nêu lý do, cần thiết thành lập văn phịng đại diện Việt Nam; tóm tắt q trình hình thành phát triển tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước ngoài; dự kiến nhân giữ chức trưởng văn phòng đại diện Việt Nam theo Mẫu 5A Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này; b) Văn chứng minh tư cách pháp lý tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước ngoài; c) Bản Điều lệ hoạt động tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước ngoài; d) Dự thảo Quy chế tổ chức, hoạt động văn phòng đại diện Việt Nam; đ) Lý lịch cá nhân người dự kiến giữ chức trưởng văn phịng đại diện Việt Nam có xác nhận người đứng đầu tổ chức, sở giáo dục nước nước quan có thẩm quyền Việt Nam; e) Các văn xác nhận quan nước cấp phải hợp pháp hóa lãnh theo quy định pháp luật hợp pháp hóa lãnh Thủ tục cấp giấy phép thành lập văn phịng đại diện a) Trình tự: Tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước ngồi đề nghị cấp giấy phép thành lập văn phịng đại diện Việt Nam lập hồ sơ theo quy định khoản Điều gửi trực tiếp qua cổng dịch vụ công trực tuyến bưu điện đến Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp; 292 Trong thời hạn 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, quan tiếp nhận hồ sơ tổ chức thẩm tra, lấy ý kiến quan liên quan (nếu có), trình người có thẩm quyền quy định Điều 31 Nghị định định cấp giấy phép thành lập văn phòng đại diện tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước Việt Nam theo Mẫu 5B Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định Trường hợp hồ sơ đề nghị cấp giấy phép thành lập văn phòng đại diện không hợp lệ, thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, quan tiếp nhận hồ sơ phải có văn trả lời nêu rõ lý b) Thời hạn gửi giấy phép thành lập văn phòng đại diện: Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày ban hành giấy phép thành lập văn phòng đại diện cho tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước Việt Nam, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp gửi giấy phép thành lập Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, nơi văn phòng đại diện đặt trụ sở để theo dõi, quản lý công bố công khai trang thơng tin điện tử quan giấy phép thành lập văn phòng đại diện Điều 33 Sửa đổi, bổ sung, gia hạn cấp lại giấy phép thành lập Tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước phải đăng ký sửa đổi, bổ sung, gia hạn giấy phép thành lập văn phòng đại diện tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước Việt Nam thuộc trường hợp sau đây: a) Thay đổi tên gọi, địa điểm đặt trụ sở tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước phạm vi quốc gia mà tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước thành lập; b) Thay đổi tên gọi, địa điểm đặt trụ sở văn phòng đại diện Việt Nam; c) Hết thời hạn hoạt động quy định giấy phép thành lập văn phòng đại diện Việt Nam 293 Tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước phải đề nghị cấp lại giấy phép thành lập văn phòng đại diện thuộc trường hợp sau đây: a) Thay đổi chức năng, phạm vi hoạt động tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước ngoài; b) Thay đổi trụ sở tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước từ quốc gia sang quốc gia khác; c) Bị rách nát giấy phép thành lập văn phòng đại diện Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày có thay đổi bị mất, rách nát giấy phép thành lập văn phòng đại diện 30 ngày trước giấy phép thành lập văn phòng đại diện hết hiệu lực, tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước phải gửi hồ sơ đề nghị sửa đổi, bổ sung, gia hạn đề nghị cấp lại giấy phép thành lập văn phòng đại diện Việt Nam đến Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp Người có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập văn phịng đại diện có quyền cấp giấy phép sửa đổi, bổ sung, gia hạn cấp lại giấy phép thành lập văn phòng đại diện tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước Việt Nam Hồ sơ đề nghị sửa đổi, bổ sung, gia hạn cấp lại giấy phép thành lập văn phòng đại diện 01 bộ, bao gồm: a) Văn đề nghị tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước với nội dung chính: Tên, địa văn phịng đại diện; nội dung thay đổi, bổ sung; lý sửa đổi, bổ sung, gia hạn đề nghị cấp lại giấy phép thành lập văn phòng đại diện; b) Giấy phép thành lập văn phòng đại diện (trừ trường hợp bị mất) Thủ tục sửa đổi, bổ sung, gia hạn cấp lại giấy phép thành lập văn phòng đại diện a) Trình tự: Tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước đề nghị sửa đổi, bổ sung, gia hạn cấp lại giấy phép thành lập văn phòng 294 đại diện lập hồ sơ theo quy định khoản Điều gửi trực tiếp qua cổng dịch vụ công trực tuyến bưu điện đến Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp; Trong thời hạn 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, quan tiếp nhận hồ sơ tổ chức thẩm tra, trình người có thẩm quyền định sửa đổi, bổ sung, gia hạn cấp lại giấy phép thành lập văn phòng đại diện tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước Việt Nam theo Mẫu 5C Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, quan tiếp nhận hồ sơ phải có văn trả lời nêu rõ lý b) Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày ban hành định sửa đổi, bổ sung, gia hạn cấp lại giấy phép thành lập văn phòng đại diện cho tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước Việt Nam, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp gửi định sửa đổi, bổ sung, gia hạn cấp lại giấy phép thành lập văn phòng đại diện Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, nơi đặt trụ sở văn phòng đại diện để theo dõi, quản lý công bố công khai trang thơng tin điện tử quan giấy phép thành lập văn phòng đại diện Điều 34 Chấm dứt hoạt động, thu hồi giấy phép thành lập Văn phòng đại diện tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước Việt Nam chấm dứt hoạt động theo trường hợp quy định khoản Điều 49 Luật giáo dục nghề nghiệp Người có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập văn phòng đại diện tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước Việt Nam theo quy định Điều 31 Nghị định có thẩm quyền định chấm dứt hoạt động, thu hồi giấy phép thành lập văn phòng đại diện 295 Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp có trách nhiệm thông báo lý thu hồi giấy phép lý chấm dứt hoạt động văn phòng đại diện tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước Việt Nam với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, nơi văn phòng đại diện đặt trụ sở biết trước văn phòng đại diện chấm dứt hoạt động Trong thời hạn 60 ngày làm việc, kể từ ngày thông báo chấm dứt hoạt động, văn phịng đại diện phải hồn thành thủ tục liên quan đến người lao động; khoản nợ, tiền lương, chế độ bảo hiểm xã hội; thực nghĩa vụ tài khác (nếu có); hồn trả giấy phép thành lập văn phòng đại diện, nộp lại dấu gửi báo cáo văn đến Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp Điều 35 Thông báo hoạt động văn phòng đại diện Trong thời hạn 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận giấy phép thành lập, văn phòng đại diện tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước Việt Nam phải tiến hành đăng 03 số báo liên tiếp, có 01 tờ báo Trung ương 01 tờ báo địa phương nội dung chủ yếu bao gồm: Tên văn phòng đại diện tiếng Việt tiếng nước ngồi thơng dụng (nếu có); giấy phép thành lập văn phòng đại diện (số, ngày quan cấp); họ tên Trưởng văn phòng đại diện; địa điểm đặt trụ sở, biểu tượng, điện thoại, fax, trang web email (nếu có); số tài khoản ngân hàng giao dịch; giấy chứng nhận đăng ký hoạt động (số, ngày quan cấp) Điều 36 Quyền nghĩa vụ văn phòng đại diện Văn phòng đại diện thời gian hoạt động Việt Nam có quyền sau đây: a) Được Nhà nước Việt Nam bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; b) Thuê trụ sở, thuê, mua phương tiện, vật dụng cần thiết cho hoạt động văn phòng đại diện; tuyển dụng lao động 296 người Việt Nam, người nước ngồi để làm việc văn phịng đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam; c) Mở tài khoản theo quy định pháp luật Việt Nam sử dụng tài khoản vào hoạt động văn phịng đại diện; d) Có dấu mang tên văn phòng đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam; đ) Các quyền khác theo quy định pháp luật Văn phòng đại diện thời gian hoạt động Việt Nam có nghĩa vụ sau đây: a) Triển khai hoạt động phù hợp với chức năng, nhiệm vụ; mục tiêu, phạm vi hoạt động, thời hạn, địa điểm ghi giấy phép thành lập văn phòng đại diện tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước Việt Nam; chịu trách nhiệm hoạt động văn phòng đại diện Việt Nam; b) Định kỳ trước ngày 15 tháng 12 năm báo cáo hình thức trực tuyến văn kết hoạt động văn phòng đại diện Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp Sở Lao động - Thương binh Xã hội, nơi văn phòng đại diện đặt trụ sở; c) Báo cáo, cung cấp tài liệu giải thích vấn đề liên quan có yêu cầu quan Việt Nam có thẩm quyền; d) Người đứng đầu văn phòng đại diện Việt Nam thực nhiệm vụ theo ủy quyền tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước phạm vi thời hạn ủy quyền; đ) Nhân viên nước văn phịng đại diện có trách nhiệm thực mục đích nhập cảnh Việt Nam; chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật tôn trọng phong tục, tập quán Việt Nam Mọi hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam nhân viên văn phòng đại diện bị xử lý theo quy định pháp luật Việt Nam; e) Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật 297 Chương VI ĐIỀU KIỆN, THẨM QUYỀN, THỦ TỤC THÀNH LẬP, CÔNG NHẬN CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TƯ THỤC VÀ CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI HOẠT ĐỘNG KHƠNG VÌ LỢI NHUẬN Điều 37 Điều kiện xác định, đánh giá sở giáo dục nghề nghiệp tư thục, sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động khơng lợi nhuận Điều kiện xác định sở giáo dục nghề nghiệp tư thục, sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động khơng lợi nhuận: a) Chênh lệch thu chi từ hoạt động đào tạo nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học hàng năm sở giáo dục nghề nghiệp tài sản sở hữu chung hợp không phân chia, dùng để đầu tư phát triển sở vật chất; phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý; hoạt động nghiên cứu khoa học; cấp học bổng cho người học sử dụng cho mục tiêu phục vụ lợi ích cộng đồng khác; b) Có cam kết hoạt động khơng lợi nhuận với Bộ Lao động Thương binh Xã hội trường cao đẳng; có cam kết hoạt động khơng lợi nhuận với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi trường trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp đặt trụ sở trường trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp Cam kết công bố công khai để xã hội biết giám sát; c) Tổ chức, cá nhân chủ sở hữu nguồn vốn đầu tư không nhận lợi tức, nhận lợi tức không vượt lãi suất trái phiếu Chính phủ quy định thời kỳ Căn để đánh giá sở giáo dục nghề nghiệp tư thục, sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thực cam kết hoạt động khơng lợi nhuận báo cáo tài hàng năm báo cáo kiểm tốn theo định kỳ 298 Điều 38 Chính sách khuyến khích sở giáo dục nghề nghiệp tư thục, sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động khơng lợi nhuận Cơ sở giáo dục nghề nghiệp tư thục, sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động khơng lợi nhuận hưởng sách theo quy định điểm a, b, c, d g khoản Điều 26 Luật giáo dục nghề nghiệp sách sau: a) Ưu tiên cho thuê đất, sở vật chất; b) Ưu tiên tiếp nhận dự án đầu tư, đặt hàng để thực nhiệm vụ đào tạo nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ; c) Được hỗ trợ kỹ thuật để tiếp nhận học sinh phổ thông dân tộc nội trú trường vào học nghề phát triển đào tạo ngành, nghề đáp ứng nhu cầu học tập người lao động làm việc nước Trường hợp sở giáo dục nghề nghiệp tư thục, sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cam kết hoạt động khơng lợi nhuận khơng thực thực không với quy định khoản Điều 37 Nghị định bị xử lý sau: a) Thu hồi định thành lập, cơng nhận hoạt động khơng lợi nhuận; b) Tước quyền thụ hưởng sách ưu tiên sở giáo dục nghề nghiệp tư thục sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động khơng lợi nhuận; c) Phải hồn trả khoản hỗ trợ tài Nhà nước gồm khoản ưu đãi tín dụng, ưu đãi từ chương trình hỗ trợ kỹ thuật, dự án nước; 299 d) Bị truy thu khoản thuế bị xử phạt vi phạm pháp luật thuế theo quy định Điều 39 Thẩm quyền định thành lập, công nhận sở giáo dục nghề nghiệp tư thục, sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động khơng lợi nhuận Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội định thành lập, công nhận trường cao đẳng tư thục, trường cao đẳng có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động khơng lợi nhuận Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập, công nhận trường trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp tư thục; trường trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động khơng lợi nhuận Điều 40 Hồ sơ đề nghị cho phép thành lập, công nhận sở giáo dục nghề nghiệp tư thục, sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động khơng lợi nhuận Hồ sơ đề nghị cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp tư thục hoạt động khơng lợi nhuận thực theo quy định Điều Nghị định số 143/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2016 Chính phủ quy định điều kiện đầu tư hoạt động lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Điều 12 Nghị định sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước bổ sung giấy tờ sau: a) Văn cam kết tổ chức, cá nhân chủ sở hữu nguồn vốn đầu tư cam kết việc sử dụng phần tài chênh lệch thu chi sở giáo dục nghề nghiệp tư thục, sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước theo quy định khoản Điều 37 Nghị định này; b) Biên họp tổ chức, cá nhân sở hữu người góp vốn thành lập thơng qua việc sở giáo dục nghề nghiệp tư thục, sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt 300 động khơng lợi nhuận Biên phải đồng ý đại diện tối thiểu 75% tổng số vốn góp thành viên góp vốn; c) Dự thảo Quy chế tổ chức hoạt động sở giáo dục nghề nghiệp tư thục, sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động khơng lợi nhuận; d) Dự thảo Quy chế tài nội sở giáo dục nghề nghiệp tư thục, sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động khơng lợi nhuận Hồ sơ đề nghị công nhận sở giáo dục nghề nghiệp tư thục, sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chuyển sang hoạt động khơng lợi nhuận 01 bộ, bao gồm: a) Văn đề nghị chuyển sang hoạt động khơng lợi nhuận (trong nêu rõ tơn chỉ, mục đích hoạt động khơng lợi nhuận; phần vốn góp, phần tài sản thuộc sở hữu chung hợp không phân chia sở giáo dục nghề nghiệp tư thục, sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài); b) Văn cam kết tổ chức, cá nhân chủ sở hữu nguồn vốn đầu tư cam kết việc sử dụng phần tài chênh lệch thu chi sở giáo dục nghề nghiệp tư thục, sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi theo quy định khoản Điều 37 Nghị định này; c) Biên họp tổ chức, cá nhân sở hữu người góp vốn thành lập thơng qua việc sở giáo dục nghề nghiệp tư thục, sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chuyển sang hoạt động khơng lợi nhuận Biên phải đồng ý đại diện tối thiểu 75% tổng số vốn góp thành viên góp vốn; d) Bản định cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp tư thục, sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; 301 đ) Báo cáo tài 03 năm gần báo cáo kiểm toán theo định kỳ sở giáo dục nghề nghiệp tư thục, sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Điều 41 Thủ tục thành lập, công nhận sở giáo dục nghề nghiệp, sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động khơng lợi nhuận Thủ tục thành lập sở giáo dục nghề nghiệp tư thục hoạt động khơng lợi nhuận thực theo quy định Điều Nghị định số 143/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2016 Chính phủ quy định điều kiện đầu tư hoạt động lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Thủ tục thành lập sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động khơng lợi nhuận thực theo quy định Điều 14 Nghị định Thủ tục công nhận sở giáo dục nghề nghiệp tư thục, sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chuyển sang hoạt động khơng lợi nhuận a) Trình tự: Cơ sở giáo dục nghề nghiệp tư thục sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chuyển sang hoạt động khơng lợi nhuận lập hồ sơ theo quy định khoản Điều 40 Nghị định gửi trực tiếp qua cổng dịch vụ công trực tuyến bưu điện đến Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp trường cao đẳng tư thục, trường cao đẳng có vốn đầu tư nước ngồi; Sở Lao động Thương binh Xã hội trường trung cấp tư thục, trung tâm giáo dục nghề nghiệp tư thục; trường trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; Trong thời hạn 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, quan tiếp nhận hồ sơ chủ trì, tổ chức thẩm định lấy ý kiến quan có liên quan, trình người có thẩm quyền quy định 302 Điều 39 Nghị định định công nhận sở giáo dục nghề nghiệp tư thục, sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động khơng lợi nhuận; Trường hợp hồ sơ không hợp lệ chưa bảo đảm theo ý kiến quan có liên quan, thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày có ý kiến, quan tiếp nhận hồ sơ có văn đề nghị sửa đổi, bổ sung hồ sơ giải trình thêm nội dung b) Thời hạn gửi định thành lập, công nhận sở giáo dục nghề nghiệp tư thục, sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động khơng lợi nhuận Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày ban hành định thành lập, công nhận trường cao đẳng tư thục, trường cao đẳng có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động khơng lợi nhuận, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp gửi định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, nơi đặt trụ sở trường cao đẳng tư thục, trường cao đẳng có vốn đầu tư nước ngồi để theo dõi, quản lý thông báo trang thông tin điện tử quan định thành lập, công nhận sở giáo dục nghề nghiệp tư thục, sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động khơng lợi nhuận; Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày ban hành định thành lập, công nhận trường trung cấp tư thục, trung tâm giáo dục nghề nghiệp tư thục, trường trung cấp có vốn đầu tư nước ngồi, trung tâm giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi địa bàn hoạt động khơng lợi nhuận, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm gửi định Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp để theo dõi, quản lý thông báo trang thông tin điện tử quan định thành lập, công nhận sở giáo dục nghề nghiệp tư thục, sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động khơng lợi nhuận 303 Chương VII QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Điều 42 Quyền doanh nghiệp hoạt động giáo dục nghề nghiệp Được thành lập sở giáo dục nghề nghiệp để đào tạo nhân lực trực tiếp cho hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ doanh nghiệp cho xã hội theo quy định Điều 18 Luật giáo dục nghề nghiệp Được tổ chức đào tạo trình độ sơ cấp đào tạo thường xuyên nơi làm việc doanh nghiệp theo quy định sau đây: a) Đối tượng đào tạo người lao động làm việc doanh nghiệp lao động khác có nhu cầu đào tạo; b) Chương trình đào tạo bao gồm: Chương trình đào tạo trình độ sơ cấp chương trình đào tạo thường xuyên theo quy định điểm a, b, c d khoản Điều 40 Luật giáo dục nghề nghiệp; c) Người dạy nhà giáo nhà khoa học, kỹ sư, cán kỹ thuật, nghệ nhân, người có tay nghề cao, nông dân sản xuất giỏi; d) Thỏa thuận với người học người lao động doanh nghiệp mức tiền lương phương thức trả lương thời gian đào tạo; đ) Người học sau học hết chương trình đào tạo, đạt yêu cầu người đứng đầu doanh nghiệp cấp chứng sơ cấp chứng đào tạo Chứng đào tạo phải ghi rõ nội dung thời gian đào tạo; e) Báo cáo Sở Lao động - Thương binh Xã hội nơi tổ chức đào tạo trước tổ chức đào tạo để theo dõi, quản lý Được liên kết, phối hợp với sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp để tổ chức đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng chương trình đào tạo thường xuyên theo quy định 304 Được tham gia đặt hàng đào tạo nghề nghiệp ngành, nghề ưu tiên cho phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước; đặt hàng đào tạo với sở giáo dục nghề nghiệp để đào tạo nhân lực cho doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Cử đại diện tham gia vào hội đồng trường cao đẳng, trường trung cấp công lập; hội đồng quản trị trường cao đẳng, trường trung cấp tư thục lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp có liên quan đến ngành, nghề đào tạo trường Được tham gia xây dựng danh mục ngành, nghề đào tạo; xây dựng khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp; chương trình, giáo trình đào tạo nghề nghiệp; tổ chức giảng dạy, hướng dẫn thực tập, đánh giá kết học tập người học sở giáo dục nghề nghiệp Hỗ trợ sở vật chất, thiết bị đào tạo; cấp học bổng cho học sinh, sinh viên sở giáo dục nghề nghiệp Được thực quyền khác theo quy định Điều 51 Luật giáo dục nghề nghiệp văn quy phạm pháp luật có liên quan Điều 43 Trách nhiệm doanh nghiệp hoạt động giáo dục nghề nghiệp Hàng năm báo cáo Sở Lao động - Thương binh Xã hội, nơi doanh nghiệp có trụ sở nhu cầu đào tạo, sử dụng lao động theo ngành nghề nhu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp Cử người đại diện chuyên gia, cán kỹ thuật phù hợp tham gia xây dựng danh mục ngành, nghề đào tạo; xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo; tham gia giảng dạy, hướng dẫn thực tập đánh giá kết học tập người học sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp 305 Tự tổ chức đào tạo, phối hợp với sở giáo dục nghề nghiệp tổ chức đào tạo; đặt hàng với sở giáo dục nghề nghiệp để đào tạo người lao động tuyển dụng vào làm việc doanh nghiệp theo quy định Cung cấp thông tin phản hồi chất lượng lao động qua đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp thông tin cho điều tra, khảo sát quan quản lý nhà nước, hiệp hội doanh nghiệp sở giáo dục nghề nghiệp có yêu cầu nhằm nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo nghề nghiệp Tiếp nhận nhà giáo, học sinh, sinh viên sở giáo dục nghề nghiệp đến tham quan, thực hành, thực tập nâng cao kỹ nghề doanh nghiệp cập nhật, tiếp cận công nghệ mới; trả tiền lương cho nhà giáo, học sinh, sinh viên trực tiếp tham gia lao động làm sản phẩm hợp quy cách bao gồm hàng hóa dịch vụ cung cấp thị trường thời gian thực tập doanh nghiệp theo mức bên thỏa thuận Trường hợp tiếp nhận người lao động vào đào tạo để làm việc cho doanh nghiệp phải ký hợp đồng đào tạo với người lao động không thu học phí Trả chi phí đào tạo, trả lương cho người lao động doanh nghiệp thời gian nghỉ học theo thỏa thuận doanh nghiệp người lao động theo quy định pháp luật Xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo, bồi dưỡng tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ nghề cho người lao động doanh nghiệp báo cáo kết thực theo quy định Điều 60, 61 Bộ luật lao động Thực trách nhiệm xã hội hoạt động giáo dục nghề nghiệp, cam kết đóng góp vào phát triển bền vững giáo dục nghề nghiệp thông qua hoạt động nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nhân lực doanh nghiệp, cộng đồng xã hội 306 Thực trách nhiệm khác theo quy định Điều 52 Luật giáo dục nghề nghiệp văn quy phạm pháp luật có liên quan Chương VIII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 44 Quy định chuyển tiếp Cơ sở giáo dục nghề nghiệp nước nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy phép thành lập văn phòng đại diện sở giáo dục nghề nghiệp nước Việt Nam trước ngày Nghị định có hiệu lực thi hành chưa cấp giấy phép thành lập văn phịng đại diện điều chỉnh, hoàn thiện hồ sơ để cấp giấy phép thành lập văn phòng đại diện theo quy định Nghị định Tổ chức, cá nhân nước đề nghị cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi trước ngày Nghị định có hiệu lực thi hành chưa cho phép thành lập điều chỉnh hồ sơ thực theo quy định Nghị định Điều 45 Sửa đổi, bổ sung số điều văn liên quan đến giáo dục nghề nghiệp Sửa đổi điểm i khoản Điều 47 Nghị định số 29/2012/NĐCP ngày 12 tháng năm 2012 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức sau: “i) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp, lao động xã hội;” Thay số cụm từ quy định Nghị định số 11/2015/NĐCP ngày 31 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định giáo dục thể chất hoạt động thể thao nhà trường sau: “a) Thay cụm từ “cơ quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp Trung ương” “Bộ Lao động - Thương binh Xã hội” khoản Điều 4; 307 b) Thay cụm từ “Thủ trưởng quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp Trung ương” “Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội” điểm a khoản Điều 5, điểm a khoản Điều khoản Điều 9” Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 79/2015/NĐCP ngày 14 tháng năm 2015 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp sau: a) Sửa tên khoản Điều 29 thành “Chánh Thanh tra Sở Lao động Thương binh Xã hội, Trưởng đoàn tra chuyên ngành Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Trưởng đoàn tra chuyên ngành Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp có quyền:”; b) Sửa tên khoản Điều 29 thành “Trưởng đoàn tra chuyên ngành Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có quyền xử phạt hành vi vi phạm hành lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp (trừ nhóm ngành đào tạo giáo viên), đánh giá kỹ nghề quốc gia, gồm:”; c) Sửa tên khoản Điều 29 thành “Trưởng đoàn tra chuyên ngành Bộ Giáo dục Đào tạo có quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp việc tổ chức, hoạt động giáo dục nghề nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên gồm:”; d) Sửa tên khoản Điều 29 thành “Chánh Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Tổng Cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp có quyền xử phạt hành vi vi phạm hành lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp (trừ nhóm ngành đào tạo giáo viên), đánh giá kỹ nghề quốc gia, gồm:”; đ) Sửa tên khoản Điều 29 thành “Chánh Thanh tra Bộ Giáo dục Đào tạo có quyền xử phạt hành vi vi phạm hành lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp việc tổ chức, hoạt động giáo dục nghề nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên gồm:”; 308 e) Khoản Điều 31 sửa lại thành “Cán bộ, công chức thành viên đoàn tra theo định tra Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Chánh Thanh tra Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Tổng Cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Chánh Thanh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội.” Sửa đổi khoản Điều 17 Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02 tháng 10 năm 2015 Chính phủ quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 - 2021 sau: “1 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội theo thẩm quyền chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan hướng dẫn chi tiết tổ chức thực Nghị định Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn việc xác định ngành, nghề đào tạo giáo dục nghề nghiệp tương ứng với khung học phí quy định khoản Điều Nghị định này.” Sửa đổi khoản Điều 14 Nghị định số 113/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2015 Chính phủ quy định phụ cấp đặc thù, phụ cấp ưu đãi, phụ cấp trách nhiệm công việc phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nhà giáo sở giáo dục nghề nghiệp công lập sau: “1 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành Nghị định này.” Sửa đổi Điều 14 Nghị định số 143/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2016 Chính phủ quy định điều kiện đầu tư hoạt động lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp sau: a) Sửa đổi, bổ sung điểm c khoản Điều 14 sau: “c) Có đội ngũ giáo viên đạt tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn, kỹ nghề nghiệp vụ sư phạm theo quy định pháp luật; 309 bảo đảm tỷ lệ học sinh quy đổi giáo viên quy đổi tối đa 25 học sinh/giáo viên; có giáo viên hữu cho nghề tổ chức đào tạo.” b) Bãi bỏ điểm đ khoản Điều 14 Thay Mẫu số Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 49/2018/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2018 Chính phủ quy định kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Mẫu Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định Bãi bỏ cụm từ “Bộ Giáo dục Đào tạo” quy định khoản Điều Quyết định số 53/2015/QĐ-TTg ngày 20 tháng 10 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ sách nội trú học sinh, sinh viên học cao đẳng, trung cấp Điều 46 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 20 tháng năm 2019 Kể từ ngày Nghị định có hiệu lực thi hành, Nghị định số 48/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật giáo dục nghề nghiệp hết hiệu lực thi hành Điều 47 Trách nhiệm thi hành Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm giao chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG (Đã ký) Nguyễn Xuân Phúc 310 Mẫu 1A Mẫu 1B Mẫu 1C Mẫu 2A Mẫu 2B Mẫu 3A Mẫu 3B Mẫu 3C Mẫu 4A Mẫu 4B Mẫu 5A Mẫu 5B Mẫu 5C Mẫu PHỤ LỤC (Kèm theo Nghị định số 15/2019/NĐ-CP ngày 01/02/2019 Chính phủ) Văn đề nghị cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, phân hiệu trường trung cấp, trường cao đẳng có vốn đầu tư nước Đề án thành lập sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Quyết định cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, phân hiệu trường trung cấp, trường cao đẳng có vốn đầu tư nước ngồi Quyết định chia, tách, sáp nhập sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Quyết định giải thể sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước Văn đăng ký hoạt động liên kết đào tạo với nước Báo cáo đăng ký hoạt động liên kết đào tạo với nước Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo với nước ngồi Quyết định đình chỉ, chấm dứt hoạt động liên kết đào tạo với nước Quyết định cho phép hoạt động liên kết đào tạo với nước trở lại Văn đề nghị cho phép thành lập Văn phòng đại diện tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước Việt Nam Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước Việt Nam Giấy phép thành lập, sửa đổi, gia hạn giấy phép thành lập Văn phòng đại diện tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước Việt Nam Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp 311 Mẫu 1A CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc …………., ngày …… tháng …… năm 20 Kính gửi: ………………….(1)…………………… V/v đề nghị cho phép thành lập ……………… (2)…………… Họ tên người đại diện tổ chức đề nghị cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp/phân hiệu sở giáo dục nghề nghiệp: Ngày, tháng, năm sinh: Số Chứng minh thư nhân dân/hộ chiếu…… ; Ngày, tháng cấp, nơi cấp: Nơi đăng ký thường trú Việt Nam (nếu có): Lý đề nghị cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp/phân hiệu sở giáo dục nghề nghiệp: Thông tin sở giáo dục nghề nghiệp đề nghị cho phép thành lập: Số Giấy chứng nhận đầu tư dự án đầu tư thành lập sở giáo dục nghề nghiệp ngày tháng năm , quan cấp: Tên sở giáo dục nghề nghiệp dự kiến thành lập: … ….(3) Tên giao dịch quốc tế tiếng Anh: Địa trụ sở chính: …………………………(4) Phân hiệu/địa điểm đào tạo (nếu có): ……………… (5) Số điện thoại: ………………….……… Fax: Website (nếu có): ……… …………… Email: Chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động sở giáo dục nghề nghiệp/phân hiệu sở giáo dục nghề nghiệp: 312 Ngành, nghề đào tạo trình độ đào tạo: a) Tại trụ sở b) Tại phân hiệu/địa điểm đào tạo (nếu có ghi riêng cho phân hiệu/địa điểm đào tạo) Diện tích đất sử dụng: …………… Diện tích xây dựng … Vốn đầu tư: Thời hạn hoạt động sở giáo dục nghề nghiệp: (Kèm theo đề án thành lập sở giáo dục nghề nghiệp) Tôi xin chấp hành quy định giáo dục nghề nghiệp pháp luật có liên quan Nhà nước Việt Nam Đề nghị …………………………… (6)…………… xem xét, định./ (7) (Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên) (1), (6): Ghi tên đầy đủ quan có thẩm quyền cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (2), (3): Ghi cụ thể tên sở giáo dục nghề nghiệp đề nghị thành lập, cho phép thành lập (ví dụ: Trường Cao đẳng A, Trường Trung cấp B, Trung tâm giáo dục nghề nghiệp C) (4): Ghi địa điểm dự kiến đặt trụ sở sở giáo dục nghề nghiệp/phân hiệu sở giáo dục nghề nghiệp đề nghị cho phép thành lập (5): Ghi địa điểm dự kiến đặt phân hiệu trường trung cấp, trường cao đẳng địa điểm đào tạo (nếu có) sở giáo dục nghề nghiệp đề nghị cho phép thành lập (7): Chức danh người đứng đầu tổ chức đề nghị cho phép thành lập sở giáo dục nghề nghiệp 313 Mẫu 1B CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ……… , ngày tháng năm 20 ĐỀ ÁN THÀNH LẬP …… (1)…… Phần thứ SỰ CẦN THIẾT THÀNH LẬP …… (2)……… Tình hình phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa bàn (hoặc lĩnh vực) Thực trạng nguồn nhân lực nhu cầu phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thị trường lao động địa bàn (hoặc lĩnh vực) Thực trạng công tác giáo dục nghề nghiệp địa bàn (hoặc lĩnh vực) Nhu cầu đào tạo ………(3)……… địa bàn (hoặc lĩnh vực) tỉnh lân cận Quá trình hình thành phát triển (chỉ áp dụng trường hợp nâng cấp sở giáo dục nghề nghiệp): a) Sơ lược trình hình thành phát triển b) Về sở vật chất c) Về thiết bị đào tạo d) Về đội ngũ giáo viên, giảng viên cán quản lý đ) Về chương trình, giáo trình, đào tạo e) Về kinh phí hoạt động Phần thứ hai MỤC TIÊU ĐÀO TẠO, CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM CHO HOẠT ĐỘNG CỦA……(4)……… I THÔNG TIN CHUNG VỀ ………(5)… ĐỀ NGHỊ CHO PHÉP THÀNH LẬP Tên: …………………… …….(6)………………………………… 314 Tên giao dịch quốc tế tiếng Anh (nếu có): Địa trụ sở chính: ………………….………(7) Phân hiệu/địa điểm đào tạo (nếu có): Số điện thoại: ……… Fax: …… Website: …… , Email: Đơn vị quản lý trực tiếp (nếu có): Họ tên người dự kiến làm Hiệu trưởng trường/Giám đốc trung tâm: (Có sơ yếu lý lịch kèm theo) - Chức năng, nhiệm vụ trường/trung tâm: II MỤC TIÊU ĐÀO TẠO CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Mục tiêu chung: Mục tiêu cụ thể: Tên ngành, nghề, quy mơ đào tạo, trình độ đào tạo, thời gian đào tạo trụ sở phân hiệu/địa điểm đào tạo (nếu có) a) Dự kiến quy mô tuyển sinh TT I … II … Tên ngành, nghề trình độ đào tạo Thời gian đào tạo Dự kiến quy mô tuyển sinh 20 20 20 20 20 Cao đẳng (8) ……………… Trung cấp (9) ……………… III Sơ cấp (10) … …… IV Tổng cộng 315 b) Dự kiến quy mô đào tạo TT I … II … III … IV Tên ngành, nghề Thời gian trình độ đào tạo đào tạo Dự kiến quy mô đào tạo 20 20 20 20 20 Cao đẳng (11) ……… Trung cấp (12) ……… Sơ cấp (13) ……… Tổng cộng III CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG/TRƯỜNG TRUNG CẤP/TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Cơ cấu tổ chức (phịng, khoa, mơn, đơn vị phục vụ đào tạo ) Chức năng, nhiệm vụ đơn vị, tổ chức thuộc trường/trung tâm Nhiệm vụ, quyền hạn Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường/ Giám đốc, Phó Giám đốc trung tâm giáo dục nghề nghiệp IV CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM CHO HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Cơ sở vật chất thiết bị đào tạo a) Cơ sở vật chất: - Diện tích đất sử dụng: + Đất xây dựng: + Đất lưu không: - Diện tích xây dựng: 316 + Khu hiệu bộ, khu học lý thuyết, khu học thực hành + Khu phục vụ: Thư viện, thể thao, ký túc xá, nhà ăn, y tế + Các hạng mục khác b) Danh mục thiết bị, dụng cụ, phương tiện đào tạo theo ngành, nghề (tên, số lượng, năm sản xuất ) Đội ngũ nhà giáo cán quản lý a) Số lượng, cấu, trình độ đào tạo, nghiệp vụ sư phạm, kỹ nghề đội ngũ nhà giáo theo ngành, nghề đào tạo b) Số lượng, cấu, trình độ đào tạo đội ngũ cán quản lý Chương trình, giáo trình, tài liệu giảng dạy cho ngành, nghề đào tạo Nguồn vốn kế hoạch sử dụng vốn để thực đề án a) Nguồn vốn (14); b) Kế hoạch sử dụng vốn để đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm thiết bị đào tạo, xây dựng chương trình, giáo trình chi cho hoạt động sở giáo dục nghề nghiệp sau cho phép thành lập Phần thứ ba KẾ HOẠCH, TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Kế hoạch tiến độ xây dựng sở vật chất Kế hoạch tiến độ mua sắm thiết bị Kế hoạch tiến độ tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý Kế hoạch tiến độ phát triển chương trình, giáo trình Tổng hợp kế hoạch, tiến độ sử dụng nguồn vốn để thực nội dung Phần thứ tư HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI Về kinh tế Về xã hội, mơi trường Tính bền vững đề án (15) (Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên) (16) (Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên) 317 (1), (2), (4), (5), (6): Ghi cụ thể tên sở giáo dục nghề nghiệp đề nghị thành lập, cho phép thành lập như: Trường Cao đẳng A, Trường Trung cấp B, Trung tâm giáo dục nghề nghiệp C (3): Đối với đề án đề nghị cho phép thành lập trường cao đẳng ghi “trình độ cao đẳng hoặc/và trình độ trung cấp, trình độ sơ cấp”; đề án đề nghị cho phép thành lập trường trung cấp ghi “trình độ trung cấp hoặc/và trình độ sơ cấp”; đề án đề nghị cho phép thành lập trung tâm giáo dục nghề nghiệp ghi “trình độ sơ cấp” (7): Ghi địa điểm nơi dự kiến đặt trụ sở sở giáo dục nghề nghiệp đề nghị cho phép thành lập (phường/xã/thị trấn, quận/huyện, tỉnh/thành phố) (8), (11): Trường cao đẳng điền thông tin vào nội dung (9), (12): Trường cao đẳng (nếu dự kiến tổ chức đào tạo trình độ trung cấp), trường trung cấp điền thông tin vào nội dung (10), (13): Trường cao đẳng, trường trung cấp (nếu dự kiến tổ chức đào tạo trình độ sơ cấp), trung tâm giáo dục nghề nghiệp điền thông tin vào nội dung (14): Hồ sơ chứng minh nguồn vốn văn xác nhận ngân hàng tổ chức tín dụng nguồn vốn để đầu tư thành lập sở giáo dục nghề nghiệp tư thục (15): Phê duyệt người đứng đầu tổ chức quản lý trực tiếp (nếu có) (16): Người đứng đầu tổ chức lập đề án 318 Mẫu 1C TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC (1) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: (2) /QĐ-…(3)… …(4)…, ngày … tháng … năm 20… QUYẾT ĐỊNH Về việc cho phép thành lập…………(5)…………… THẨM QUYỀN BAN HÀNH (6)…… Căn ………………………….…… (7) ……………………….….; Căn ………………………….…… (8) ……………….………….; Xét đề nghị ……………………………………… …………… , QUYẾT ĐỊNH: Điều ………………………………….(9)………………………… ………………………………………………………………………… Điều ………………………………………….………………………/ Nơi nhận: - Như Điều ; - ……… ; - Lưu: VT, (11) A.xx (12) QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ (10) (Họ tên, chữ ký, dấu) (1) Tên quan, tổ chức chức danh nhà nước ban hành định (2) Số văn (3) Chữ viết tắt tên quan, tổ chức chức danh nhà nước ban hành định (4) Địa danh (5) Trích yếu nội dung định: cho phép thành lập (phân hiệu) “tên sở giáo dục nghề nghiệp” (6) Chức vụ người đứng đầu quan ban hành định 319 (7) Nêu trực tiếp để ban hành định (văn thành lập, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức) (8) Các văn pháp lý liên quan trực tiếp đến vấn đề giải nội dung định (9) Nội dung định: cho phép thành lập (phân hiệu) sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước (10) Quyền hạn, chức vụ người ký (11) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo số lượng lưu (nếu cần) (12) Ký hiệu người đánh máy, nhân số lượng phát hành (nếu cần) 320 Mẫu 2A TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC (1) Số: (2) /QĐ-…(3)… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc …(4)…, ngày … tháng … năm 20… QUYẾT ĐỊNH Về việc ……… (5) ………… THẨM QUYỀN BAN HÀNH (6)…… Căn ……………………… … (7)……………………….……….; Căn ………………… ……… (8)……………………….……….; Xét đề nghị ………………………………………………………., QUYẾT ĐỊNH: Điều …………… ……………(9)………………………………… ………………………………………………………………………… Điều ………………………………………….………………………/ Nơi nhận: - Như Điều …; - …….; - Lưu: VT, (11) A.xx (12) QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ (10) (Họ tên, chữ ký, dấu) (1) Tên quan, tổ chức chức danh nhà nước ban hành định (2) Số văn (3) Chữ viết tắt tên quan, tổ chức chức danh nhà nước ban hành định (4) Địa danh (5) Trích yếu nội dung định: chia, tách, sáp nhập, đổi tên “tên sở giáo dục nghề nghiệp” (6) Chức vụ người đứng đầu quan ban hành định 321 (7) Nêu trực tiếp để ban hành định (văn thành lập, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức) (8) Các văn pháp lý liên quan trực tiếp đến vấn đề giải nội dung định (9) Nội dung định: chia, tách, sáp nhập, đổi tên sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (10) Quyền hạn, chức vụ người ký (11) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo số lượng lưu (nếu cần) (12) Ký hiệu người đánh máy, nhân số lượng phát hành (nếu cần) 322 Mẫu 2B TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC (1) Số: (2) /QĐ-…(3)… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc …(4)…, ngày … tháng … năm 20… QUYẾT ĐỊNH Về việc cho phép giải thể ………… (5) ………… THẨM QUYỀN BAN HÀNH (6)…… Căn ………………………… (7)…………………………………; Căn ………………………… (8)…………………………………; Xét đề nghị ………………………………………….……………, QUYẾT ĐỊNH: Điều ……………………(9)…………… … (10)………….…… ………………………………………………………………………… Điều ………………………………………….………………………/ Nơi nhận: - Như Điều …; - …….; - Lưu: VT, (12) A.xx (13) QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ (11) (Họ tên, chữ ký, dấu) (1) Tên quan, tổ chức chức danh nhà nước ban hành định (2) Số văn (3) Chữ viết tắt tên quan, tổ chức chức danh nhà nước ban hành định (4) Địa danh (5) Trích yếu nội dung định: cho phép giải thể + “tên sở giáo dục nghề nghiệp” (6) Chức vụ người đứng đầu quan ban hành định 323 (7) Nêu trực tiếp để ban hành định (văn thành lập, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức) (8) Các văn pháp lý liên quan trực tiếp đến vấn đề giải nội dung định (9) Nội dung định: giải thể + tên sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (10) Nêu rõ lý giải thể; biện pháp bảo đảm quyền lợi người học, đội ngũ nhà giáo, cán quản lý người lao động; phương án giải tài sản thực nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật (11) Quyền hạn, chức vụ người ký (12) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo số lượng lưu (nếu cần) (13) Ký hiệu người đánh máy, nhân số lượng phát hành (nếu cần) 324 Mẫu 3A CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ……… , ngày tháng năm 20 Kính gửi: ……………………… (1)……………………… Chúng tơi, người ký tên đây, đại diện cho Bên tham gia liên kết đào tạo gồm: I CÁC BÊN LIÊN KẾT: Bên Việt Nam: …………………………………….(2)…………….………………… Địa trụ sở chính: Điện thoại: …………………….……… Fax: Website: …………………… …….…… Email: Quyết định thành lập cho phép thành lập: Số tài khoản: ……………………….tại Ngân hàng Người đại diện: Chức vụ: Bên nước ngoài: …………………… …………(3) Địa chỉ: Điện thoại: ………………….…….Fax: Website: …………………….…… Email: Văn pháp lý việc thành lập/Giấy phép đăng ký hoạt động: Số tài khoản: ………… ….……… Ngân hàng ………… Người đại diện: 325 Chức vụ: Đề nghị (4) xem xét, cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo cấp ………(5)………, ……….(6)…… (7)…………… II NỘI DUNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO Mục tiêu, phạm vi liên kết đào tạo a) Tại trụ sở chính: Tên ngành, nghề liên kết đào tạo TT Mã ngành/nghề (8) Quy mô tuyển sinh/năm Văn Trình độ bằng, đào tạo chứng Quy mơ tuyển sinh/năm Văn Trình độ bằng, đào tạo chứng b) Tại phân hiệu (nếu có): Tên ngành, nghề liên kết đào tạo TT Mã ngành/nghề (9) Thời gian liên kết đào tạo Trách nhiệm bên liên kết đào tạo Việc giải tranh chấp trình liên kết đào tạo Chúng xin cam kết thực quy định pháp luật giáo dục nghề nghiệp quy định pháp luật có liên quan./ Nơi nhận: - Như trên; - …………; - Lưu: VT, … 326 ……………(10)……………… ……………(11)……………… (Ký tên, đóng dấu, (Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên) ghi rõ họ tên) (1), (4) Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo (2), (6), (3), (7), Ghi tên hai sở đăng ký hoạt động liên kết đào tạo theo tên định thành lập, cho phép thành lập giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (8), (9): Mã ngành, nghề áp dụng trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng (10), (11): Quyền hạn, chức vụ người ký 327 Mẫu 3B CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ……… , ngày tháng năm 20 BÁO CÁO Đăng ký hoạt động liên kết đào tạo với nước ngồi Phần thứ THƠNG TIN CHUNG I CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VIỆT NAM Tên sở đăng ký: ……………………… (1) Tên giao dịch quốc tế tiếng Anh (nếu có): Địa trụ sở chính: Phân hiệu (nếu có): Số điện thoại: …………………………, Fax: Website: ……………………………., Email: Quyết định thành lập, cho phép thành lập số: Ngày, tháng, năm cấp: Cơ quan cấp: Cơ quan chủ quản/cơ quan quản lý trực tiếp (nếu có): ……(2) Chức năng, nhiệm vụ: Số Giấy chứng nhận kiểm định chất lượng chương trình đào tạo II CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP NƯỚC NGOÀI Tên sở đăng ký: ………….…………….(3) 328 Tên giao dịch quốc tế tiếng Anh (nếu có): Địa trụ sở chính: Phân hiệu (nếu có): Số điện thoại: ………………………… , Fax: Website: …………………… ……… , Email: Quyết định thành lập, cho phép thành lập số: Ngày, tháng, năm cấp: Cơ quan cấp: Cơ quan chủ quản/cơ quan quản lý trực tiếp (nếu có): …………………….(4) Chức năng, nhiệm vụ: Số Giấy chứng nhận kiểm định chất lượng chương trình đào tạo III NỘI DUNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO Mục tiêu chương trình liên kết đào tạo, ngành, nghề, trình độ đào tạo Đối tượng tuyển sinh tiêu chí tuyển sinh Quy mô liên kết đào tạo a) Tại trụ sở chính: TT Tên ngành, nghề liên kết đào tạo Mã ngành/nghề (5) Quy mơ tuyển sinh/năm Văn Trình độ bằng, đào tạo chứng … 329 b) Tại phân hiệu (nếu có): Tên ngành, nghề liên kết đào tạo TT Mã ngành/nghề (6) Quy mô tuyển sinh/năm Văn Trình độ bằng, đào tạo chứng … Hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, sinh viên Bằng, chứng cấp Mức học phí Trách nhiệm quyền hạn bên liên kết Phần thứ hai ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP THEO TỪNG NGÀNH, NGHỀ A TẠI TRỤ SỞ CHÍNH I Ngành, nghề: (thứ nhất) ; trình độ đào tạo; quy mô tuyển sinh/năm: (7) Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo a) Cơ sở vật chất (8) - Số phịng học lý thuyết chun mơn - Số phòng/xưởng thực hành, thực tập b) Thiết bị, dụng cụ đào tạo (9) TT … 330 Tên thiết bị đào tạo Đơn vị Số lượng Nhà giáo a) Tổng số nhà giáo ngành, nghề b) Tỷ lệ học sinh, sinh viên quy đổi/giáo viên, giảng viên quy đổi c) Nhà giáo hữu (nếu cán quản lý tham gia giảng dạy ghi rõ số giảng dạy/năm) TT Họ tên Môn học, mơTrình độ Trình độ Trình độ kỹ đun, tín chuyên môn nghiệp vụ phân công nghề đào tạo sư phạm giảng dạy d) Nhà giáo thỉnh giảng (nếu có) Mơn học, Trình độ Trình độ Trình độ mơ-đun, tín Tổng số TT Họ tên chuyên môn nghiệp vụ kỹ giảng đào tạo sư phạm nghề phân công dạy/năm giảng dạy … (Có hồ sơ chứng minh kèm theo) (10) Chương trình, giáo trình, tài liệu giảng dạy a) Tên chương trình, trình độ đào tạo, thời gian đào tạo, đối tượng tuyển sinh (có chương trình đào tạo kèm theo) (11) b) Danh mục loại giáo trình, tài liệu giảng dạy ngành, nghề II Ngành, nghề: …………….(thứ hai)…….; trình độ đào tạo; quy mơ tuyển sinh/năm: …………………(12)………………………… …………………………………………………………………… ……… (Trình bày tương tự mục I nêu trên) 331 B TẠI PHÂN HIỆU (NẾU CĨ) (13) (Trình bày tương tự mục A nêu trên) Nơi nhận: - Như trên; - ……………………(14)…………………… (Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên) (1), (3): Ghi tên sở đăng ký hoạt động liên kết đào tạo theo tên định thành lập cho phép thành lập giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (2), (4): Ghi tên quan chủ quản bên liên kết (nếu có) (5), (6): Ghi mã ngành, nghề liên kết đào tạo (7): Ghi rõ tên trình độ đào tạo, quy mơ tuyển sinh/năm ngành, nghề (8): Hồ sơ chứng minh sở vật chất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp đồng thuê, mua, chuyển nhượng địa điểm, sở vật chất (9): Hồ sơ chứng minh thiết bị, dụng cụ đào tạo bao gồm: Bản (không cần chứng thực) hợp đồng mua bán, biên lý, biên nghiệm thu, hóa đơn tài Nếu thiết bị đào tạo thuê: Bản (không cần chứng thực) hợp đồng thuê thiết bị, biên bàn giao thiết bị (10): Hồ sơ chứng minh nhà giáo: Mỗi nhà giáo phải có hồ sơ chứng minh sau (bản không cần chứng thực): - Quyết định tuyển dụng hợp đồng làm việc hợp đồng lao động (đối với nhà giáo hữu); hợp đồng thỉnh giảng (nếu nhà giáo thỉnh giảng); - Văn đào tạo chuyên môn nghiệp vụ (11): Một chương trình đào tạo bao gồm: - Quyết định ban hành chương trình người đứng đầu sở giáo dục nghề nghiệp; - Chương trình đào tạo chi tiết (12): Báo cáo tiếp tục điều kiện bảo đảm hoạt động giáo dục nghề nghiệp cho ngành, nghề thứ hai ngành, nghề thứ (13): Trong trường hợp đăng ký hoạt động liên kết đào tạo phân hiệu phải báo cáo ngành, nghề đăng ký liên kết đào tạo (14): Quyền hạn, chức vụ người ký 332 Mẫu 3C TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN (1) TÊN CƠ QUAN CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN (2) Số: …/GCNĐKHĐLK-…(3)… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc …, ngày … tháng … năm 20… GIẤY CHỨNG NHẬN Đăng ký hoạt động liên kết đào tạo với nước ……………(4)………………………… chứng nhận: Tên sở giáo dục nghề nghiệp Việt Nam (ghi chữ in hoa): Tên giao dịch quốc tế tiếng Anh (nếu có): Thuộc: Địa trụ sở chính: Điện thoại: ………… …………………, Fax: Website: …….……………………….…, Email: Địa phân hiệu (nếu có): Quyết định thành lập, cho phép thành lập giấy chứng nhận đăng ký đầu tư giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: Ngày, tháng, năm cấp, quan cấp: Tên sở giáo dục nghề nghiệp nước ngoài/tổ chức nước (ghi chữ in hoa):………… Tên giao dịch quốc tế tiếng Anh (nếu có): Thuộc: Địa trụ sở chính: Điện thoại: …………………… ……, Fax: Website: ……………………… ……, Email: 333 Địa phân hiệu (nếu có): Quyết định thành lập, cho phép thành lập giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số: …………… Ngày, tháng, năm cấp, quan cấp: Hai Bên hoạt động liên kết đào tạo với nước sau: a) Ngành nghề, số lượng, quy mơ trình độ đào tạo - Tại trụ sở chính: TT Tên ngành/ nghề đào tạo Mã ngành/ nghề (5) Quy mơ tuyển sinh/năm Văn bằng, Trình độ chứng đào tạo - Tại phân hiệu (nếu có): ……….…………… (6)………… ……… TT Tên ngành/ nghề đào tạo Mã ngành/ nghề (7) Quy mô tuyển sinh/năm Văn bằng, Trình độ chứng đào tạo b) Đối tượng tuyển sinh: c) Thời gian chương trình đào tạo: d) Ngôn ngữ giảng dạy nội dung chuyên môn: đ) Địa điểm đào tạo: e) Bằng tốt nghiệp: g) Kinh phí đào tạo quản lý tài chính: Giấy chứng nhận có hiệu lực kể từ ngày ký./ ……………(8)……………… (Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên) 334 (1): Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (đối với giấy chứng nhận Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cấp) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (đối với giấy chứng nhận Sở Lao động - Thương binh Xã hội cấp) (2): Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp Sở Lao động - Thương binh Xã hội (3): Tên viết tắt quan cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo (4): Tên đầy đủ quan cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động liên kết đào tạo (5), (7): Mã ngành/nghề áp dụng ngành/nghề trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng (6): Ghi địa phân hiệu (8): Quyền hạn, chức vụ người ký 335 Mẫu 4A TÊN CQ, TC CHỦ QUẢN (1) TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC (2) Số: (3) /QĐ-….(4)… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc … (5) …, ngày …… tháng …… năm 20… QUYẾT ĐỊNH Về việc …………………………….(6)…………………………… THẨM QUYỀN BAN HÀNH (7)…… Căn ……………………….…………(8)………….………………; Căn ……………….…………………(9)……………….…………; Xét đề nghị ……………………………………… …………… , QUYẾT ĐỊNH: Điều …………………….…….…….(10)……………… ……… ………………………………………………………………………… Điều ………………… ……………………………………………… ……………………………………….………………………………./ Nơi nhận: - Như Điều …; - …….; - Lưu: VT, (12) A.xx (13) QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ (11) (Họ tên, chữ ký, dấu) (1) Tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có) (2) Tên quan, tổ chức chức danh nhà nước ban hành định (3) Số văn (4) Chữ viết tắt tên quan, tổ chức chức danh nhà nước ban hành định (5) Địa danh 336 (6) Trích yếu nội dung định: đình chỉ, chấm dứt hoạt động liên kết đào tạo (7) Chức vụ người đứng đầu quan ban hành định (8) Nêu trực tiếp để ban hành định (văn thành lập, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức) (9) Các văn pháp lý liên quan trực tiếp đến vấn đề giải nội dung định (10) Nội dung định: nội dung liên kết, lý do, thời hạn đình chỉ, biện pháp bảo đảm lợi ích hợp pháp người học, nhà giáo, cán quản lý, nhân viên, người lao động (11) Quyền hạn, chức vụ người ký (12) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo số lượng lưu (nếu cần) (13) Ký hiệu người đánh máy, nhân số lượng phát hành (nếu cần) 337 Mẫu 4B TÊN CQ, TC CHỦ QUẢN (1) TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC (2) Số: (3) /QĐ-….(4)… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc … (5) …, ngày …… tháng …… năm 20… QUYẾT ĐỊNH Về việc ……………………….(6)……………………………… THẨM QUYỀN BAN HÀNH (7)……… Căn ………………….………….(8)……………… …….……….; Căn ……………………….…….(9)……………………… …… ; Xét đề nghị ………………………………………………………., QUYẾT ĐỊNH: Điều ………………… ……… (10)……………………………… ………………………………………………………………………… Điều … …………………………………….………………………… ……………………………………………………………………… / Nơi nhận: - Như Điều …; - …….; - Lưu: VT, (12) A.xx (13) QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ (11) (Họ tên, chữ ký, dấu) (1) Tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có) (2) Tên quan, tổ chức chức danh nhà nước ban hành định (3) Số văn (4) Chữ viết tắt tên quan, tổ chức chức danh nhà nước ban hành định 338 (5) Địa danh (6) Trích yếu nội dung định: cho phép hoạt động liên kết đào tạo với tổ chức, sở đào tạo nước trở lại (7) Chức vụ người đứng đầu quan ban hành định (8) Nêu trực tiếp để ban hành định (văn thành lập, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức) (9) Các văn pháp lý liên quan trực tiếp đến vấn đề giải nội dung định (10) Nội dung định: cho phép hoạt động liên kết đào tạo với tổ chức, sở đào tạo nước trở lại (11) Quyền hạn, chức vụ người ký (12) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo số lượng lưu (nếu cần) (13) Ký hiệu người đánh máy, nhân số lượng phát hành (nếu cần) 339 Mẫu 5A CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ……(1)… , ngày tháng năm 20 TỜ TRÌNH V/v đề nghị cho phép thành lập Văn phòng đại diện (2) Việt Nam Kính gửi: Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Tên tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước (ghi chữ in hoa tiếng Việt, tiếng Anh tiếng nước sở tại):……….(3) Giấy chứng nhận định thành lập số……… do… … cấp ngày Địa trụ sở (ở nước ngồi nơi có tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước làm đơn xin phép): Điện thoại: ………………… Fax………….….… E-mail Lĩnh vực hoạt động hợp pháp tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước ngồi: Tóm tắt q trình phát triển tổ chức, sở giáo dục nước ngoài: Nguồn khả tài chính: Đề nghị cho phép lập Văn phòng đại diện Việt Nam với nội dung sau: 1- Tên Văn phòng đại diện (ghi chữ in hoa): - Địa dự kiến đặt Văn phòng đại diện: - Điện thoại:……… Fax……… E-mail…………… Website:… - Tơn chỉ, mục đích hoạt động Văn phịng đại diện: - Nội dung, phạm vi hoạt động Văn phòng đại diện: - Lý thành lập Văn phòng đại diện Việt Nam: 340 2- Chức năng, nhiệm vụ văn phịng đại diện Việt Nam 3- Số người dự kiến làm việc Văn phòng đại diện người - Số người từ nước vào là…………… …… người - Số người tuyển dụng Việt Nam là…………… người 4- Họ tên người đứng đầu Văn phòng đại diện: - Ngày sinh… /…./…… Dân tộc……………… Quốc tịch - Hộ chiếu (Chứng minh nhân dân), số………Ngày cấp……./……/……… Nơi cấp…………………Thời hạn sử dụng: - Nơi đăng ký hộ thường trú nước sở địa nơi làm việc: - Địa đăng ký cư trú Việt Nam: - Thẻ thường trú (thẻ tạm trú, chứng nhận tạm trú) quan có thẩm quyền Việt Nam cấp số: Ngày cấp…… Nơi cấp Thời hạn: ……….(4)………… cam đoan lời khai hoàn toàn thật Chúng xin chấp hành nghiêm chỉnh quy định nhà nước Việt Nam hoạt động tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước ngoài, Văn phòng đại diện thực đầy đủ nghĩa vụ nhà nước Việt Nam; không làm việc dẫn đến vi phạm pháp luật quy định hành nhà nước Việt Nam Kèm theo: - ngày tháng năm… Đại diện theo pháp luật tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước ngồi (Ký, đóng dấu ghi rõ họ tên) (1): Địa danh (2), (3), (4): Ghi cụ thể tên tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước 341 Mẫu 5B BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc …(1)…, ngày … tháng …… năm …… GIẤY PHÉP Thành lập Văn phòng đại diện …………(2)………… Việt Nam Số: Cấp cho: ………………………… (3) Tên giao dịch quốc tế: Thuộc: Địa điểm trụ sở: Điện thoại: …………………., Fax: ……………… , E-mail: Quyết định thành lập số: Ngày, tháng, năm cấp: Được phép thành lập Văn phòng đại diện Việt Nam: Địa điểm Văn phòng đại diện: Điện thoại: …… , Fax: ………., E-mail:……… Website Họ tên người đứng đầu Văn phòng đại diện: - Sinh ngày … /… /….… Dân tộc……… … Quốc tịch - Hộ chiếu (Chứng minh nhân dân), số……… … Ngày cấp……/… /…… Nơi cấp…………………… Thời hạn sử dụng: - Nơi đăng ký hộ thường trú nước sở địa nơi làm việc: - Địa đăng ký cư trú Việt Nam: 342 - Thẻ thường trú (thẻ tạm trú, chứng nhận tạm trú) quan có thẩm quyền Việt Nam cấp số: .Ngày cấp………….Nơi cấp Thời hạn: Văn phòng đại diện ……… (4)………… Việt Nam thuộc ………(5)……… chịu quản lý nhà nước Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, chịu quản lý theo lãnh thổ Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố (6)…….; hoạt động theo Quy chế tổ chức hoạt động Văn phòng quy định khác pháp luật Văn phòng đại diện ……….(7)………… hoạt động theo quy định pháp luật hợp tác, đầu tư nước lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp; có tư cách pháp nhân, dấu tài khoản riêng, mở tài khoản ngân hàng; thực quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật Thời hạn hoạt động: 05 năm Giấy phép có hiệu lực kể từ ngày ký./ ………(8)……… (Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên) (1): Địa danh (2), (3), (4), (5), (7): Tên tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đề nghị thành lập văn phòng đại diện (6): Địa danh tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương nơi đặt trụ sở Văn phòng (8): Quyền hạn, chức vụ người ký 343 Mẫu 5C BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc … (1) …, ngày … tháng … năm 20… GIẤY PHÉP Sửa đổi, bổ sung, gia hạn Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện (2) Việt Nam Số …(3) /GPVPĐD BỘ TRƯỞNG BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Căn …………………………………(4)………………………… ; Căn …………………… ……….…(5)………………………… ; Xét đề nghị ………………………………………………………., QUYẾT ĐỊNH: Điều Cho phép sửa đổi, bổ sung, gia hạn Giấy phép ngày tháng năm Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc thành lập Văn phòng đại diện (6) Việt Nam, sau: ……………………………… … (7)…………………………………… ………………………………………………………………………… Điều … ………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………… / Nơi nhận: - Như Điều …; - …….; - Lưu: VT, (9) A.xx (10) 344 QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ (8) (Họ tên, chữ ký, dấu) (1) Địa danh (2), (6) Tên tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước (3) Số văn (4) Nêu trực tiếp để ban hành định (văn thành lập, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) (5) Các văn pháp lý liên quan trực tiếp đến vấn đề giải nội dung định (7) Nội dung định: sửa đổi, bổ sung, gia hạn Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nước Việt Nam (8) Quyền hạn, chức vụ người ký (9) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo số lượng lưu (nếu cần) (10) Ký hiệu người đánh máy, nhân số lượng phát hành (nếu cần) 345 Mẫu BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /GCN-LĐTBXH ….(1)…., ngày …… tháng … năm 20… GIẤY CHỨNG NHẬN Tên tổ chức: ……………………….(2)……………………………… Trụ sở: …………………………………………………… ………… ĐƯỢC CHỨNG NHẬN CÓ ĐỦ ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Nơi nhận: - Như Điều …; - …….; - Lưu: VT, (4) A.xx (5) QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ (3) (Họ tên, chữ ký, dấu) (1) Địa danh (2) Tên tổ chức, đơn vị đề nghị cấp giấy chứng nhận (3) Quyền hạn, chức vụ người ký (4) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo số lượng lưu (nếu cần) (5) Ký hiệu người đánh máy, nhân số lượng phát hành (nếu cần) 346

Ngày đăng: 15/06/2023, 20:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w