(Đề Tài Nckh) Báo Cáo Nghiên Cứu Phân Tích Chuỗi Giá Trị Dừa Bến Tre.pdf

217 3 0
(Đề Tài Nckh) Báo Cáo Nghiên Cứu Phân Tích Chuỗi Giá Trị Dừa Bến Tre.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ DỪA BẾN TRE Chủ trì nghiên cứu Trần Tiến Khai Thực hiện Trần Tiến Khai, Hồ Cao Việt, Lê Văn Gia Nhỏ, Hoàng Văn Việt, Nguyễn Văn An, Nguyễn Văn Niệm[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẾN TRE DỰ ÁN DBRP BẾN TRE ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN BỘ MÔN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP & PTNT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ DỪA BẾN TRE Chủ trì nghiên cứu: Trần Tiến Khai Thực hiện: Trần Tiến Khai, Hồ Cao Việt, Lê Văn Gia Nhỏ, Hoàng Văn Việt, Nguyễn Văn An, Nguyễn Văn Niệm Tháng 11/2011 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ DỪA BẾN TRE Chủ trì nghiên cứu: Trần Tiến Khai Thực hiện: Trần Tiến Khaia, Hồ Cao Việtb, Lê Văn Gia Nhỏb , Hoàng Văn Việta, Nguyễn Văn Anb, Nguyễn Văn Niệmc a Bộ môn Kinh Tế Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn, Khoa Kinh Tế Phát Triển, Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh b Bộ môn Hệ Thống Nông Nghiệp, Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Miền Nam c Sở Khoa Học Công Nghệ tỉnh Bến Tre MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu Bến Tre ngành dừa Bến Tre 1.2 Giới thiệu IFAD dự án DBRP Bến Tre 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phương pháp tiếp cận 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Giới thiệu nội dung báo cáo TỔNG QUAN TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ DỪA THẾ GIỚI 2.1 2.1.1 Diện tích 2.1.2 Năng suất sản lượng 2.1.3 Các quốc gia sản xuất chủ yếu 11 2.2 Tình hình tiêu thụ thương mại sản phẩm dừa giới 18 2.2.1 Cơm dừa 18 2.2.2 Dầu dừa 19 2.2.3 Khô dầu dừa 22 2.2.4 Cơm dừa nạo sấy 23 2.2.5 Các sản phẩm từ xơ, vỏ dừa 25 2.2.6 Than gáo dừa than hoạt tính 28 2.3 Tình hình sản xuất dừa giới Tóm lược sản xuất thương mại sản phẩm dừa giới 29 SẢN XUẤT DỪA Ở VIỆT NAM, ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ BẾN TRE 31 3.1 Canh tác dừa Việt Nam Đồng Bằng Sông Cửu Long 31 3.1.1 Diện tích, suất sản lượng dừa Việt Nam Đồng Bằng Sông Cửu Long 31 3.1.2 Tình hình sản xuất, chế biến thương mại dừa Bến Tre 33 3.2 Canh tác dừa hộ nông dân Bến Tre 36 i 3.2.1 Đặc điểm hộ nông dân 36 3.2.2 Giống hệ thống canh tác 38 3.2.3 Trồng xen canh 40 3.2.4 Kỹ thuật trồng chăm sóc dừa 40 3.2.5 Sử dụng lao động chăm sóc vườn dừa kinh doanh 45 3.3 Năng suất dừa 46 3.4 Tóm lược sản xuất dừa Việt Nam Bến Tre 48 PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ DỪA BẾN TRE 51 4.1 Sơ đồ tổng quát chuỗi giá trị dừa Bến Tre 51 4.1.1 Sơ đồ tổng quát 51 4.1.2 Các dịng sản phẩm 51 4.1.3 Các kênh tiêu thụ chủ yếu 53 4.2 Nông dân trồng dừa 58 4.2.1 Sơ đồ chuỗi giá trị 58 4.2.2 Chi phí, lợi nhuận thu nhập nông dân trồng dừa 59 4.2.3 Thương sản phẩm dừa trái nông hộ 64 4.2.4 Các khó khăn nhu cầu nông dân trồng dừa 69 4.2.5 Tham gia tổ chức đoàn thể 73 4.2.6 Tóm lược 74 4.3 Hộ thu gom mua bán dừa tươi 75 4.3.1 Sơ đồ chuỗi giá trị 75 4.3.2 Phương thức hoạt động 75 4.3.3 Thị trường đầu vào 75 4.3.4 Thị trường đầu 76 4.3.5 Chi phí cấu chi phí 77 4.3.6 Giá bán, doanh thu, lợi nhuận, giá trị gia tăng 78 4.3.7 Sử dụng lao động 79 ii 4.3.8 Vai trò thương lái thu gom chuỗi giá trị dừa tươi 79 4.3.9 Tóm lược 80 4.4 Hộ thu gom dừa khô cho chế biến công nghiệp 80 4.4.1 Sơ đồ chuỗi giá trị 80 4.4.2 Phương thức hoạt động 80 4.4.3 Thị trường đầu vào 81 4.4.4 Thị trường đầu 81 4.4.5 Chi phí cấu chi phí 82 4.4.6 Giá bán, doanh thu, lợi nhuận, giá trị gia tăng 82 4.4.7 Sử dụng lao động 83 4.4.8 Vai trò thu gom nhỏ chuỗi giá trị dừa 83 4.4.9 Tóm lược 84 4.5 Cơ sở sơ chế dừa trái 85 4.5.1 Sơ đồ chuỗi giá trị 85 4.5.2 Phương thức hoạt động 86 4.5.3 Thị trường đầu vào 87 4.5.4 Thị trường đầu 88 4.5.5 Sản phẩm hệ số chế biến 89 4.5.6 Chi phí cấu chi phí 90 4.5.7 Giá bán, doanh thu, lợi nhuận, giá trị gia tăng 92 4.5.8 Sử dụng lao động 93 4.5.9 Vai trò sở sơ chế chuỗi giá trị dừa 94 4.5.10 Tóm lược 95 4.6 Doanh nghiệp chế biến cơm dừa nạo sấy 96 4.6.1 Sơ đồ chuỗi giá trị 96 4.6.2 Phương thức hoạt động 96 4.6.3 Thị trường đầu vào 96 iii 4.6.4 Thị trường đầu 98 4.6.5 Cơng nghệ, sản phẩm hệ số chế biến 99 4.6.6 Chi phí cấu chi phí 101 4.6.7 Giá bán, doanh thu, lợi nhuận, giá trị gia tăng 101 4.6.8 Sử dụng lao động 102 4.6.9 Vai trò doanh nghiệp chế biến cơm dừa nạo sấy chuỗi giá trị dừa 103 4.6.10 Tóm lược 104 4.7 Cơ sở chế biến kẹo dừa 104 4.7.1 Sơ đồ chuỗi giá trị 104 4.7.2 Phương thức hoạt động 105 4.7.3 Thị trường đầu vào 106 4.7.4 Thị trường đầu 107 4.7.5 Công nghệ, sản phẩm hệ số chế biến 107 4.7.6 Chi phí cấu chi phí 109 4.7.7 Giá bán, doanh thu, lợi nhuận, giá trị gia tăng 109 4.7.8 Sử dụng lao động 110 4.7.9 Vai trò sở chế biến kẹo dừa chuỗi giá trị dừa 111 4.8 Cơ sở chế biến xơ, chỉ, mụn dừa 111 4.8.1 Sơ đồ chuỗi giá trị 111 4.8.2 Phương thức hoạt động 112 4.8.3 Thị trường đầu vào 112 4.8.4 Thị trường đầu 113 4.8.5 Công nghệ, sản phẩm hệ số chế biến 114 4.8.6 Chi phí cấu chi phí 115 4.8.7 Giá bán, doanh thu, lợi nhuận, giá trị gia tăng 115 4.8.8 Sử dụng lao động 121 4.8.9 Vai trò sở chế biến xơ, mụn dừa chuỗi giá trị dừa 122 iv 4.9 Cơ sở doanh nghiệp chế biến than gáo dừa than hoạt tính 122 4.9.1 Sơ đồ chuỗi giá trị 122 4.9.2 Phương thức hoạt động 123 4.9.3 Thị trường đầu vào 124 4.9.4 Thị trường đầu 125 4.9.5 Cơng nghệ, sản phẩm hệ số chế biến 126 4.9.6 Chi phí cấu chi phí 127 4.9.7 Giá bán, doanh thu, lợi nhuận, giá trị gia tăng 129 4.9.8 Sử dụng lao động 131 4.9.9 Vai trò sở doanh nghiệp chế biến than gáo dừa than hoạt tính chuỗi giá trị dừa 132 4.10 Cơ sở chế biến thạch dừa 132 4.10.1 Sơ đồ chuỗi giá trị 132 4.10.2 Phương thức hoạt động 133 4.10.3 Thị trường đầu vào 134 4.10.4 Thị trường đầu 135 4.10.5 Cơng nghệ, sản phẩm hệ số chế biến 136 4.10.6 Chi phí cấu chi phí 138 4.10.7 Giá bán, doanh thu, lợi nhuận, giá trị gia tăng 140 4.10.8 Sử dụng lao động 142 4.10.9 Vai trò sở chế biến thạch dừa chuỗi giá trị dừa 142 4.11 Thương nhân Trung Quốc 143 4.11.1 Sơ đồ chuỗi giá trị 143 4.11.2 Phương thức hoạt động 144 4.11.3 Thị trường đầu vào 145 4.11.4 Thị trường đầu 145 4.11.5 Vai trò thương nhân Trung Quốc chuỗi giá trị dừa 146 4.12 Các thể chế Nhà nước xã hội hỗ trợ chuỗi giá trị dừa 148 v 4.12.1 Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư 148 4.12.2 Sở Khoa học Công nghệ 150 4.12.3 Sở Công Thương Trung tâm Xúc tiến Thương mại 151 4.12.4 Sở Kế hoạch – Đầu tư Trung tâm Xúc tiến Đầu tư 151 4.12.5 Trung tâm Dừa Đồng Gò 152 4.12.6 Hiệp hội Dừa Bến Tre 153 4.13 4.13.1 Liên kết dọc 154 4.13.2 Liên kết ngang 156 4.14 Quan hệ liên kết chuỗi giá trị dừa 154 Phân tích SWOT chuỗi giá trị dừa Bến Tre 157 4.14.1 Phân tích Điểm mạnh 157 4.14.2 Phân tích Điểm yếu 158 4.14.3 Phân tích Cơ hội 160 4.14.4 Phân tích Thách thức 160 TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CHUỖI GIÁ TRỊ DỪA BẾN TRE 163 5.1 Ước tính hiệu tài chuỗi giá trị dừa Bến Tre 163 5.1.1 Kênh sản phẩm dừa trái tươi 164 5.1.2 Kênh sản phẩm dừa trái khô xuất 166 5.1.3 Kênh sơ chế dừa trái khô 169 5.1.4 Hiệu tài tổng hợp tồn chuỗi giá trị dừa 173 5.1.5 Tác động đến lao động việc làm 181 CHIẾN LƯỢC VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CẤP, HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHUỖI GIÁ TRỊ DỪA BẾN TRE 183 6.1 Chiến lược nâng cấp 183 6.1.1 Chiến lược SO: Theo đuổi hội phù hợp với điểm mạnh 183 6.1.2 Chiến lược WO: Khắc phục điểm yếu để theo đuổi hội 184 6.1.3 thức Chiến lược WT: Xây dựng kế hoạch bảo vệ để tránh mẫn cảm với tác động thách 185 vi Một điểm khác cần lưu { sản phẩm xơ dừa, mụn dừa, than thiêu kết thạch thô xuất sản phẩm thô, đầu vào cho cơng đoạn chế biến xa Vì vậy, tiềm doanh thu, giá trị gia tăng tạo ngành cơng nghiệp chế biến cịn tăng lên Bến Tre nâng cấp công nghệ chế biến theo hướng sản xuất sản phẩm tinh chế có giá trị gia tăng cao; đồng thời hạn chế việc xuất nguyên liệu trái thô để tăng hiệu ngành chế biến nội tỉnh tạo nhiều lợi ích cho xã hội Phân tích giá trị gia tăng tạo từ 1.000 trái dừa (Hình 5-4) cho thấy lợi việc trồng dừa công nghiệp chế biến sâu sản phẩm Kênh dừa tươi tạo 276 USD/1.000 trái, thấp nhiều so với kênh dừa công nghiệp Với mức giá xuất cao năm 2010, kênh xuất dừa trái lột vỏ mang lại 487 USD/1.000 trái; cao 45 USD so với sơ chế nước (442 USD/1.000 trái) Tuy nhiên, chế biến xa thành sản phẩm cơm dừa nạo sấy, than gáo dừa, than hoạt tính, xơ dừa, mụn dừa thạch thơ 1.000 trái dừa tạo đến 575 USD giá trị gia tăng Các sản phẩm tích hợp bao gồm cơm dừa nạo sấy, than thiêu kết, than hoạt tính, xơ dừa, mụn dừa, thạch dừa mang lại thêm 133 USD/1.000 trái dừa Cần lưu { sản phẩm thạch thô, xơ dừa than hoạt tính cho giá trị gia tăng cao Vì vậy, có biện pháp cân đối tốt chế biến nội địa xuất khẩu, Bến Tre nâng cao lợi ích thêm 88 USD/1.000 trái dừa ưu tiên cho chế biến tỉnh so với xuất trái dừa nguyên liệu 5.1.5 Tác động đến lao động việc làm Ngành dừa Bến Tre sử dụng lao động nông thôn qua kênh lao động trực tiếp ngành chủ yếu sau đây: 1) lao động nông hộ trồng dừa; 2) lao động tham gia vào công đoạn thu hái, thu gom, vận chuyển, sơ chế chế biến sản phẩm dừa; 3) lao động quản l{ doanh nghiệp chế biến dừa Ngồi ra, cịn có kênh lao động gián tiếp tham gia vào ngành dừa từ tổ chức hỗ trợ ngân hàng, nông nghiệp, quản l{ nhà nước, ngành dịch vụ khác hỗ trợ cho sản xuất, chế biến, thương dừa dịch vụ khoa học công nghệ, dịch vụ cung cấp vật tư nông nghiệp đầu vào, dịch vụ cung cấp trang thiết bị, máy móc, vật tư cho chế biến, dịch vụ vận chuyển đường bộ, đường thủy, v.v Với nguồn số liệu khảo sát giới hạn phạm vi nghiên cứu này, ước tính quy mô sử dụng lao động ngành dừa Bến Tre hai kênh 2, bao gồm hầu hết loại hình lao động trực tiếp sản xuất, chế biến dừa sản phẩm dừa Với giả định lao động sử dụng trung bình 200 ngày công/năm cho hoạt động trên, giá trị ngày cơng lao động trung bình địa phương 100 ngàn đồng, ước tính ngành dừa giải việc làm cho 66.556 lao động tỉnh (Bảng 5-20) Đặc thù lao động ngành dừa Bến Tre sử dụng nhiều lao động phổ thơng, khơng địi hỏi trình độ tay nghề cao cơng đoạn trồng, thu hái, thu gom, vận chuyển, sơ chế Số lượng lao động nhóm ước tính khoảng 53.707 lao động, chiếm 80,7% tổng lao động trực tiếp kênh Như vậy, ngành dừa góp phần quan trọng việc giải công ăn việc làm bảo đảm sinh kế cho lao động địa phương, nhóm lao động phổ thơng khơng có tay nghề địi hỏi có trình độ chun mơn Trên thực tế, ngành dừa sử dụng nhiều lao động gia đình, lao động nhàn rỗi lao động nữ địa phương cho hoạt động trồng sơ chế Lao động trực tiếp lĩnh vực chế biến sản phẩm dừa ước khoảng 12.849 người, chiếm 19,3% tổng lao động trực tiếp, chủ yếu lao động có tay nghề Lĩnh vực chế biến sử dụng nhiều lao động nữ, ngành chế biến cơm dừa nạo sấy, kẹo dừa thạch dừa Hầu hết số lao động trực tiếp ước tính người nghèo địa phương Vì vậy, khẳng định vai trị quan trọng ngành dừa việc tạo công ăn việc làm bảo đảm sinh 181 kế cho người nghèo Bến Tre Nói cách khác, ngành dừa Bến Tre không tạo rào cản gia nhập người nghèo Người nghèo dễ dàng tham gia từ hoạt động trồng, thu hái dừa, hoạt động sơ chế, chế biến, vận chuyển Cần nhắc nghiên cứu chưa tính số lượng lao động trực tiếp kênh 3; lao động sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ từ dừa lao động gián tiếp ngành dịch vụ công, tư hỗ trợ cho ngành dừa Vì vậy, quy mơ sử dụng lao động ngành thực tế lớn Bảng 5-20 Ước tính hiệu sử dụng lao động trực tiếp ngành dừa Bến Tre, 2010 Quy mô sản xuất Ngày công 1) Lao động trồng, sơ chế Lao động 53.707 Lao động nông hộ trồng dừa 50.000 3.400.000 17.000 Trồng thương dừa tươi 5.000 ha, 17 ngàn trái/ha/năm 9.435 ha; 10.600 trái/ha/năm 25.565 ha; 10.600 trái/ha/năm 1.144.100 5.721 1.370.151 6.851 4.827.104 24.136 Trồng thương dừa trái khô xuất Trồng sơ chế dừa trái khô cho chế biến nội địa 2) Lao động ngành chế biến 12.849 Chế biến cơm dừa nạo sấy 40.974 (tiềm năng) 442.929 2.215 Chế biến kẹo dừa 12 ngàn tấn/năm 435.960 2.180 Chế biến mụn dừa 15.900 tấn/năm 98.914 495 Chế biến xơ dừa 58.889 tấn/năm 484.951 2.425 Chế biến than hoạt tính 4.474 tấn/năm 23.193 116 Chế biến than gáo dừa 13423 tấn/năm Chế biến thạch dừa thô 227.944 tấn/năm Cộng chung Nguồn: Kết điều tra năm 2011 182 5.705 29 1.078.175 5.391 13.311.182 66.556 CHIẾN LƯỢC VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CẤP, HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHUỖI GIÁ TRỊ DỪA BẾN TRE 6.1 Chiến lược nâng cấp Từ kết phân tích chuỗi giá trị dừa Bến Tre phân tích SWOT, nhận dạng số chiến lược nâng cấp phát triển bền vững chuỗi giá trị dừa Bến Tre cho giai đoạn 2011-2020 Các chiến lược đề xuất cho phạm vi tồn ngành, khơng sâu vào chiến lược cho nhóm tác nhân cụ thể đơn vị tác nhân, loại sản phẩm cụ thể Mục đích mà chiến lược hướng đến i) trì nâng cao khả cạnh tranh chuỗi giá trị dừa Bến Tre; ii) nâng cao lợi ích kinh tế - xã hội mà chuỗi giá trị dừa mang lại cho tỉnh Bến Tre; iii) nâng cao mức độ tham gia người nghèo Bến Tre vào hoạt động sản xuất, chế biến thương mại sản phẩm dừa; iv) gia tăng số lượng việc làm thu nhập cho lao động nông thôn Bến Tre Trước tiên, thấy chuỗi giá trị dừa Bến Tre có nhiều điểm mạnh nhiều hội cho phát triển Tuy nhiên, tồn số điểm yếu quan trọng vài thách thức từ vấn đề thương mại Vì vậy, hệ thống chiến lược chủ yếu dựa phát huy điểm mạnh chiến lược bổ trợ dựa tảng khắc phục điểm yếu Hệ thống chiến lược đề xuất cụ thể bao gồm nhóm chiến lược SO, WO WT, trọng tâm SO WO Nếu phân loại theo tính chất, chiến lược bao gồm nhóm chiến lược nâng cấp cơng nghệ (chiến lược 4, 5); nâng cấp sản phẩm (chiến lược 1, 2); nâng cấp quản trị chuỗi giá trị (chiến lược 3); nâng cấp hoạt động thương mại (chiến lược 6) nâng cấp hoạt động quản l{ Nhà nước (chiến lược 7, 8) Các chiến lược đề xuất tảng để tỉnh Bến Tre thiết lập giải pháp cụ thể, phù hợp với lực quản l{ địa phương, có tính khả thi đáp ứng mục tiêu mà chiến lược đặt 6.1.1 Chiến lược SO: Theo đuổi hội phù hợp với điểm mạnh Chiến lược Phát triển ổn định vùng dừa công nghiệp nguyên liệu, đầu tư cải tạo trồng mới, thâm canh tăng suất chất lượng Bến Tre có vùng dừa cơng nghiệp ngun liệu tập trung với quy mô lớn so với ngành nông nghiệp tỉnh, lại lãnh đạo tỉnh quan hữu quan quan tâm { có hoạt động hỗ trợ cụ thể thiết thực Trong năm gần đây, giá trị dừa sản phẩm dừa có xu hướng tăng, có lợi cho người trồng dừa, tạo ổn định diện tích Tỉnh Bến Tre nâng cao quỹ đất trồng dừa lên đến 54-55 ngàn dựa chuyển đổi cấu canh tác, thay vùng trồng lúa, mía hiệu Với nhận thức tốt khả áp dụng cách nhanh nhạy có hiệu kỹ thuật tiến bộ, có hỗ trợ tích cực quan nghiên cứu khuyến nơng, nơng dân Bến Tre nhanh chóng thâm canh nâng cao suất dừa Với thay đổi kỹ thuật đầu tư vừa phải, Bến Tre nâng suất dừa cơng nghiệp lên đến mức trung bình 12.000 trái/ha/năm so với 10.600 trái/ha/năm Với quy mơ diện tích thu hoạch ổn định từ 35-40 ngàn ha, Bến Tre giữ ổn định sản lượng 420-480 triệu trái dừa công nghiệp/năm Với kết thành công bước đầu kinh nghiệm rút Chương trình trồng 5.000 dừa thâm canh cải tạo 1.000 dừa giai đoạn 2005-2010, dựa vào khả 183 quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Bến Tre giai đoạn 2011-2020, Bến Tre thực tiếp Chương trình trồng 5.000 tiếp tục chương trình thâm canh cải tạo vườn dừa Chiến lược Đa dạng hóa sản phẩm chế biến theo hướng tích hợp tạo sản phẩm có giá trị gia tăng cao Chuỗi giá trị dừa Bến Tre mạnh đa dạng hóa sản phẩm mức cao tận dụng hầu hết thành phần trái dừa cho công nghiệp chế biến Thị trường giới có xu hướng mở rộng cho sản phẩm chế biến từ dừa có giá trị cao, kể sản phẩm thực phẩm công nghiệp Đô thị hóa thói quen tiêu dùng đại lan tỏa mạnh mẽ đô thị Việt Nam dẫn đến nhu cầu tiêu dùng sản phẩm chế biến, tiện dụng, dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe tăng cao Ngành chế biến thực phẩm từ dừa Bến Tre có sản phẩm chủ yếu cơm dừa nạo sấy, kẹo dừa, thạch dừa thô cho thị trường giới; dừa tươi uống nước, dừa khô dùng làm thực phẩm nấu nước, kẹo dừa, thạch dừa thực phẩm cho thị trường nội địa Kẹo dừa sản phẩm đặc thù có giá trị gia tăng cao, có giới hạn thị trường Trong đó, sản phẩm cơm dừa nạo sấy có thị trường rộng, giá trị gia tăng không cao Thạch dừa sản phẩm có tiềm lớn, khó thâm nhập thị trường giới với sản phẩm thô Các doanh nghiệp chế biến dừa theo hướng thực phẩm Bến Tre nâng cấp sản phẩm theo hướng phát triển sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn, sữa dừa, bột sữa dừa, kem dừa, dầu dừa tinh khiết, nước dừa giải khát đóng lon, nước dừa tươi đóng lon, thạch dừa thực phẩm, thạch dừa dùng làm mỹ phẩm Đối với sản phẩm công nghiệp, ngành dừa Bến Tre cần trọng phát triển sản phẩm chế biến sâu thay sản phẩm sơ chế xuất Một số sản phẩm nên tập trung chế biến trước mắt than hoạt tính, lưới xơ dừa, đệm xơ dừa tráng cao su, thảm xơ dừa loại, mụn dừa tinh chế dạng khối, dạng bột, dạng ép khuôn theo yêu cầu để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp công nghệ cao 6.1.2 Chiến lược WO: Khắc phục điểm yếu để theo đuổi hội Chiến lược Xây dựng chuỗi giá trị theo hướng thúc đẩy liên kết ngang, liên kết dọc tác nhân chuỗi Mặc dù hệ thống thương mại hỗ trợ cho chuỗi giá trị dừa Bến Tre tổ chức dạng mạng lưới phổ biến rộng khắp, quan hệ liên kết tác nhân lại lỏng lẻo, khơng có tính ổn định bền vững dài hạn, đầu nguồn chuỗi giá trị Quan hệ liên kết lại dễ bị phá vỡ có xung đột lợi ích xảy ra, tạo bị động nguyên liệu cho doanh nghiệp chế biến Vì vậy, cần có chiến lược xây dựng liên kết dọc tác nhân chuỗi, đặt khuôn khổ tổng thể hợp tác điều phối hài hịa lợi ích nhà chế biến phân vùng nguyên liệu thông qua Hiệp hội dừa Bến Tre Mỗi doanh nghiệp chế biến cần chủ động thiết lập liên kết mạng lưới với doanh nghiệp, sở sơ chế, cung ứng nguyên liệu dần đến hình thức đồng sở hữu để bảo đảm nguồn nguyên liệu ổn định số lượng kiểm sốt chất lượng Liên kết ngang cần trì phát triển, đặc biệt nhóm tác nhân nơng dân trồng dừa, nhằm ổn định vùng nguyên liệu cho nhà chế biến, hỗ trợ xây dựng hệ thống quản l{ chất lượng nguồn (ví dụ áp dụng thống quy trình canh tác giống dừa) Liên kết ngang xây dựng kết hợp với hoạt động thành lập Chi hội trồng dừa Hiệp hội dừa Bến Tre chương trình hỗ trợ kỹ thuật, chương trình đầu tư trồng mới, cải tạo thâm canh vườn dừa Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn 184 Chiến lược Nâng cấp công nghệ trồng trọt để tăng sản lượng bảo đảm chất lượng dừa Do hạn chế quy mô sản xuất, Bến Tre cần trọng giải pháp khoa học công nghệ để nâng cao suất, sản lượng dừa trái, bảo đảm chất lượng dừa cho chế biến Các công nghệ, kỹ thuật tiến cần thiết cho giai đoạn tới là: i) cải tạo giống dừa, bắt buộc khuyến khích việc trồng giống dừa tốt, sử dụng giống tốt, có chọn lọc khn khổ chương trình đầu tư trồng cải tạo vườn dừa; ii) khuyến khích trồng mật độ để tăng tuổi thọ khai thác ổn định suất dừa, tạo khả trồng xen kỹ thuật không gây tổn hại đến dừa; iii) áp dụng kỹ thuật bón phân, chăm sóc bảo vệ thực vật để tăng suất, hạn chế tính thời vụ ổn định chất lượng trái cho chế biến Chiến lược Nâng cấp cơng nghệ chế biến để đa dạng hóa phát triển sản phẩm Công nghệ chế biến dừa Bến Tre đáp ứng cho việc chế biến sản phẩm thô, kể làm thực phẩm làm hàng hóa cơng nghiệp Cơng nghệ chế biến than hoạt tính cơm dừa nạo sấy tốt so với công nghệ chế biến sản phẩm khác Thiếu vốn đầu tư nâng cấp công nghệ vấn đề chung doanh nghiệp nội địa Vì vậy, Bến Tre cần hỗ trợ thúc đẩy hoạt động đổi công nghệ thông qua chế ưu đãi vốn vay (nếu cần thiết) để nâng cấp công nghệ chế biến, giảm thuế giai đoạn sản xuất thử nghiệm chưa ổn định thị trường Việc nâng cấp công nghệ phải đặt ưu tiên cho sản phẩm mới, có giá trị gia tăng cao Ngồi ra, Bến Tre cần lưu { phát triển công nghệ chế biến sản phẩm gỗ dừa quy mô phù hợp với tốc độ cải tạo vườn già cỗi Chiến lược Thúc đẩy xây dựng thương hiệu, nghiên cứu thị trường xúc tiến thương mại Hầu hết sản phẩm dừa xuất từ Bến Tre chưa có thương hiệu thương hiệu chưa mạnh Vì vậy, hướng dẫn doanh nghiệp xây dựng thương hiệu cho sản phẩm tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại để quảng bá ngành, doanh nghiệp sản phẩm đến thị trường giới Trung tâm Xúc tiến Thương mại Hiệp hội dừa Bến Tre hai tổ chức dẫn dắt hỗ trợ trực tiếp cho chiến lược Các doanh nghiệp phối hợp với Hiệp hội dừa Bến Tre tổ chức hoạt động khảo sát thị trường để tìm kiếm thị trường triển vọng 6.1.3 Chiến lược WT: Xây dựng kế hoạch bảo vệ để tránh mẫn cảm với tác động thách thức Chiến lược Bảo vệ nguồn nguyên liệu cho ngành chế biến nội tỉnh Thiếu nguyên liệu dừa trái cho chế biến công nghiệp tỉnh Bến Tre thách thức lớn Tỷ trọng xuất lớn so với sản lượng tạo (hơn 100 triệu trái/370 triệu trái) Hoạt động khơng kiểm sốt thương nhân Trung Quốc làm thị trường tính ổn định, ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất – chế biến – kinh doanh doanh nghiệp nước đầu tư nước tỉnh Bến Tre việc ổn định nâng cấp chuỗi giá trị dừa Bến Tre Chiến lược dựa nguyên tắc bảo vệ lợi ích hợp pháp doanh nghiệp chế biến, thúc đẩy phát triển ngành chế biến nội địa, tạo việc làm nhiều cho lao động nông thôn tăng giá trị gia tăng mà chuỗi giá trị đóng góp cho tỉnh Bến Tre Bến Tre phải lựa chọn áp dụng công cụ bảo vệ khác cách hiệu phù hợp để quản l{ việc xuất nguyên liệu dừa dựa quy định WTO cam kết thực Việt Nam; đồng thời dựa quy định Nhà nước hoạt động mua bán 185 hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam47, quy định quyền xuất khẩu, quyền nhập thương nhân nước ngồi khơng có diện Việt Nam48 Các cơng cụ kiểm sốt, hạn chế việc xuất dừa nguyên liệu theo hướng i) áp đặt hạn ngạch xuất hợp l{ cân lực chế biến nội tỉnh; ii) áp đặt mức thuế xuất hợp l{; iii) áp đặt tiêu chuẩn kỹ thuật (ví dụ xuất sản phẩm chế biến, không xuất nguyên liệu) Chiến lược Ổn định lực công suất chế biến cân khả cung ứng nguyên liệu tỉnh vùng Cân đối nguồn nguyên liệu với công suất lắp đặt hệ thống nhà máy chế biến yêu cầu quan trọng để ổn định sản xuất – chế biến – thương mại cho chuỗi giá trị dừa Tỉnh Bến Tre cần phải rà soát, đánh giá lực chế biến, công suất lắp đặt công suất chế biến thực doanh nghiệp, sở chế biến phạm vi nội tỉnh để xác định nhu cầu nguyên liệu dừa trái cần thiết cho chế biến, từ có sở tính hạn ngạch xuất dừa trái nguyên liệu sở thuế suất phù hợp Tỉnh Bến Tre cần hạn chế doanh nghiệp đăng k{ đầu tư vào lĩnh vực chế biến dừa để bảo vệ lợi ích nhà đầu tư nước đầu tư tỉnh cam kết bảo đảm nguồn nguyên liệu, ngoại trừ doanh nghiệp chế biến sản phẩm có giá trị gia tăng cao, áp dụng công nghệ Tỉnh Bến Tre cần trọng kêu gọi hợp tác liên kết vùng khai thác chế biến nguồn nguyên liệu dừa công nghiệp với tỉnh lân cận Tiền Giang, Vĩnh Long Trà Vinh, tránh tình trạng tăng số dự án đầu tư chế biến sản phẩm dừa tỉnh lân cận sử dụng nguồn nguyên liệu từ Bến Tre 6.2 Hệ thống giải pháp Căn vào kết nghiên cứu phân tích chuỗi giá trị dừa Bến Tre, kết trao đổi, vấn { kiến chuyên gia địa phương từ trao đổi hội thảo, nhóm nghiên cứu đề xuất hệ thống giải pháp phát triển ngành dừa Bến Tre để cụ thể hóa { tưởng Chiến lược đề cập trên, đặt bối cảnh nguồn lực tỉnh Bến Tre hướng tới tính khả thi tổ chức thực Hệ thống giải pháp dựa { tưởng chủ đạo ngành dừa coi ngành kinh tế quan trọng tỉnh Bến Tre nhiều năm tới cần đầu tư thích đáng có giải pháp sách hỗ trợ phát triển Ngồi ra, ngành dừa bao gồm toàn hoạt động từ trồng trọt đến chế biến thương mại sản phẩm dừa 6.2.1 Nhóm giải pháp tổ chức sản xuất 6.2.1.1 Quy hoạch ngành dừa để phát triển cân đối trồng trọt chế biến Tỉnh Bến Tre cần xây dựng quy hoạch tổng hợp phát triển ngành dừa giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến 2030 Quy hoạch mang tính chất tổng hợp, bao gồm quy hoạch sử dụng đất cho canh tác dừa (thuộc lĩnh vực nông nghiệp), quy hoạch ngành chế biến sản phẩm dừa (thuộc lĩnh vực công nghiệp chế biến) địa bàn tỉnh Bến Tre Nội dung quy hoạch trọng vấn đề sau: - 47 48 Chú trọng rà sốt xác định diện tích thực trồng dừa diện tích đất lúa, đất mía loại đất nông nghiệp khác hiệu có khả chuyển đổi mục đích canh tác sang phát triển dừa để ước tính quy mơ trồng dừa có tính khả thi Nghị định 23/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2007 Nghị định 90/2007/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2007 186 - Khảo sát đánh giá việc sử dụng đất nhu cầu sử dụng đất tương lai cho khu, cụm công nghiệp tập trung phân tán dành cho sở, doanh nghiệp chế biến sản phẩm dừa tỉnh Bến Tre, tập trung chủ yếu địa bàn huyện Châu Thành, Giồng Trơm, Bình Đại, Mỏ Cày Nam Mỏ Cày Bắc - Khảo sát đánh giá tuổi vườn dừa, diện tích trồng mới, diện tích cho thu hoạch, diện tích vườn dừa lão cần cải tạo suất dừa để ước tính sản lượng dừa trái tốc độ tăng trưởng sản lượng Khảo sát nhu cầu trồng cải tạo vườn dừa nông dân - Khảo sát đánh giá toàn hệ thống sở, doanh nghiệp chế biến sản phẩm dừa tỉnh, trọng đánh giá công nghệ, công suất lắp đặt, công suất chế biến thực tế để ước tính nhu cầu nguyên liệu dừa trái, nhu cầu lao động vốn để nâng cấp công nghệ Từ kết khảo sát, quy hoạch cân đối sản lượng dừa trái nguyên liệu nhu cầu nguyên liệu cho chế biến nội tỉnh, từ ước tính quy mô phát triển ngành trồng trọt chế biến cách cân đối hợp l{, ước tính sản lượng dừa trái hợp l{ dành cho xuất Hạn chế việc đăng k{ thành lập doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước FDI doanh nghiệp chế biến nước vượt lực cung ứng nguyên liệu dừa trái nguyên liệu Bến Tre Liên kết với tỉnh có nguồn dừa nguyên liệu lân cận Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long việc kêu gọi đầu tư nước đầu tư nước để bảo đảm cân đối lực sản xuất nguyên liệu dừa trái lực chế biến ngành dừa vùng, đặt quan hệ cân đối lợi ích vùng dừa Đồng Bằng Sơng Cửu Long 6.2.1.2 Xây dựng Chương trình phát triển dừa giai đoạn 2011-2020 Dựa kết khảo sát quy hoạch ngành dừa để xác định nhu cầu trồng hàng năm từ nguồn đất chuyển đổi mục đích canh tác từ trồng khác hiệu sang dừa Dựa khảo sát diện tích dừa tuổi thực tế vườn dừa, xác định nhu cầu cải tạo vườn nông dân trồng dừa để lập kế hoạch trồng cải tạo Căn số liệu khảo sát thực tế, quy hoạch chung ngành dừa, Bến Tre hoạch định chương trình phát triển dừa giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn 2030; cụ thể hóa quy mô trồng mới, quy mô trồng cải tạo, tiến độ trồng cải tạo vườn hàng năm Lồng ghép chương trình phát triển dừa với hoạt động nghiên cứu ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ giống, mật độ, kỹ thuật trồng chăm sóc, bảo vệ thực vật để tăng hiệu đầu tư dần hình thành vùng dừa nguyên liệu tập trung có sản lượng lớn chất lượng cao 6.2.1.3 Tổ chức xây dựng vùng ngun liệu theo mơ hình liên kết ngang liên kết dọc Thúc đẩy xây dựng mơ hình liên kết dọc sở, doanh nghiệp chế biến vùng dừa nguyên liệu để bảo đảm ổn định nguyên liệu cho chế biến hỗ trợ phát triển nơng dân trồng dừa Tìm kiếm mơ hình liên kết phù hợp dựa kinh nghiệm thực tiễn địa phương Dẫn dắt việc xây dựng mơ hình liên kết thân doanh nghiệp chế biến dừa, đồng thời phát huy vai trò Hiệp hội dừa Bến Tre việc thúc đẩy phát triển hình thành nhiều Chi hội trồng dừa làm tảng cho xây dựng liên kết dọc Ngồi ra, cần thúc đẩy vai trị Chi cục Phát triển nông thôn, Hội Nông dân quyền địa phương kết hợp với Hiệp hội Dừa để hình thành tổ chức hợp tác sản xuất – chế biến dừa Khi xây dựng mô hình liên kết, cần đánh giá vai trị tham gia lao động nghèo nông thôn, người sản xuất nhỏ để bảo đảm mơ hình liên kết có tham gia chủ động tích cực nhóm người nghèo nơng thơn, trì ổn định tạo nhiều công ăn việc làm khu vực nông thôn cho người nghèo nông thôn 187 Một vài mô hình liên kết nên trọng xây dựng thử nghiệm là: - Mơ hình liên kết Chi hội nông dân trồng dừa – Thương lái - Cơ sở, doanh nghiệp chế biến Mơ hình dựa tảng: 1) xây dựng liên kết ngang nông dân trồng dừa hình thành Chi hội nơng dân trồng dừa địa bàn ấp, xã; 2) xây dựng liên kết dọc nông dân trồng dừa thương lái Từ liên kết chi hội nông dân trồng dừa thương lái, xây dựng tổ chức hợp tác sản xuất – chế biến mà nòng cốt nông dân thuộc chi hội thương lái địa bàn Các tổ chức hợp tác đóng vai trị sở sơ chế dừa ngun liệu địa bàn, từ hình thành đầu mối cung ứng nguyên liệu cho sở, doanh nghiệp chế biến theo phương thức hợp đồng Mô hình nhằm giảm bớt cơng đoạn thương mại trung gian khơng cần thiết (ví dụ thương lái cấp 2), từ có khả tạo cơng ăn việc làm công đoạn sơ chế dừa trái cho lao động gia đình lao động nhàn rỗi nông dân trồng dừa, đồng thời tăng thu nhập – lợi nhuận nông dân trồng dừa giảm bớt khâu trung gian - Mơ hình liên kết Chi hội nông dân trồng dừa – Cơ sở sơ chế dừa nguyên liệu – Cơ sở, doanh nghiệp chế biến Mơ hình áp dụng vùng trồng dừa quy mơ lớn có sẵn hệ thống sở sơ chế dừa nguyên liệu Nền tảng mơ hình liên kết trực tiếp nơng dân tham gia Chi hội trồng dừa sở sơ chế dừa trái nguyên liệu địa phương nhằm giảm bớt công đoạn thương mại trung gian không cần thiết tăng khả tham gia công đoạn sơ chế cho lao động gia đình nơng dân trồng dừa Mơ hình nhằm hình thành tổ chức hợp tác sản xuất – chế biến mà nịng cốt nơng dân thuộc chi hội sở sơ chế dừa địa bàn Mô hình có khả tạo cơng ăn việc làm công đoạn sơ chế dừa trái cho lao động gia đình lao động nhàn rỗi nông dân trồng dừa, đồng thời tăng thu nhập – lợi nhuận nông dân trồng dừa giảm bớt khâu trung gian 6.2.1.4 Xây dựng Trung tâm nghiên cứu dừa Bến Tre cần xây dựng tổ chức nghiên cứu chuyên sâu trồng trọt chế biến sản phẩm dừa để tập trung nguồn lực nhằm thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng chuyển giao khoa học cơng nghệ cho ngành dừa Tổ chức hình thành theo hai phương án sau: - Phương án Dựa tảng sở vật chất nhân lực Trung tâm Dừa Đồng Gò, tỉnh Bến Tre hỗ trợ đầu tư phát triển nghiên cứu chuyên sâu giống, kỹ thuật canh tác chế biến sản phẩm dừa Phương án cần có đồng thuận Viện nghiên cứu dầu có dầu Ủy ban Nhân dân tỉnh Bến Tre; cần có mơ hình quản l{ phù hợp Viện tỉnh Bến Tre, đồng thời tỉnh Bến Tre phải đầu tư vốn cho hoạt động khoa học công nghệ Trung tâm Dừa Đồng Gò - Phương án Xây dựng Trung tâm nghiên cứu phát triển Dừa Bến Tre trực thuộc quản l{ tỉnh Bến Tre Trung tâm nghiên cứu phát triển dừa có chức nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ cho trồng trọt chế biến dừa để tập trung nguồn lực tỉnh cho ngành dừa Cơ quan kiêm nhiệm chức khuyến cơng khuyến nơng phạm vi ngành dừa 6.2.2 Nhóm giải pháp nâng cấp công nghệ 6.2.2.1 Công nghệ trồng trọt Tỉnh Bến Tre tiếp tục đầu tư vốn cho hoạt động nâng cấp công nghệ trồng trọt nhằm nâng cao suất trái chất lượng cơm dừa Các hoạt động nâng cấp công nghệ trọng vào hai lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng thông qua tổ chức nghiên cứu Trung tâm Dừa Đồng 188 Gò Trung tâm nghiên cứu phát triển Dừa Bến Tre; chuyển giao kỹ thuật tiến cho nông dân thông qua kênh khuyến nông Mục tiêu giải pháp áp dụng diện rộng kỹ thuật tiến xác định giống, mật độ trồng, kỹ thuật canh tác, kỹ thuật bón phân, chăm sóc bảo vệ thực vật để nâng cao suất trái trung bình tỉnh lên từ 10-20% 10 năm tới Chú trọng đối tượng thụ hưởng hộ nơng dân trồng dừa nghèo, có quy mơ canh tác nhỏ Các hoạt động nên lồng ghép Chương trình phát triển dừa giai đoạn 2011-2020 đề cập mục 6.2.1.2 6.2.2.2 Công nghệ chế biến Dựa kết nghiên cứu khảo sát đánh giá trình độ cơng nghệ lĩnh vực chế biến sản phẩm dừa sở, doanh nghiệp chế biến Bến Tre giải pháp Quy hoạch (mục 6.2.1.1), tỉnh Bến Tre xác định nhu cầu nâng cấp công nghệ chế biến sản phẩm dừa sở, doanh nghiệp để tạo sản phẩm có chất lượng cao hơn, có giá trị gia tăng lớn hơn, có giá thành sản xuất thấp Từ kết giải pháp xác định thị trường (Mục 6.2.3), mặt hàng chủ lực xúc tiến thương mại, Bến Tre trọng ưu tiên nâng cấp công nghệ chế biến cho mặt hàng có quy mơ sản xuất lớn có tỷ trọng doanh thu cao Chú trọng tìm kiếm, phát triển, mua du nhập công nghệ chế biến mới, đại phù hợp với khả vốn trình độ quản l{ sở doanh nghiệp chế biến Một số dây chuyền công nghệ chế biến cần ưu tiên phát triển mua công nghệ để chế biến sản phẩm chủ lực tương lai sữa dừa, bột sữa dừa, kem dừa, dầu dừa tinh khiết, nước dừa đóng lon, thạch dừa tinh chế dùng cho thực phẩm, giải khát thạch dừa làm mỹ phẩm Hỗ trợ hoạt động sở sơ chế dừa nguyên liệu nhằm tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động nông thôn 6.2.3 Nhóm giải pháp định vị thị trường sản phẩm 6.2.3.1 Sản phẩm chủ lực Dựa lực chế biến thực tế hoạt động thương mại xuất hệ thống sở, doanh nghiệp chế biến sản phẩm dừa; dựa vào tỷ trọng mặt hàng chế biến xuất giai đoạn qua tại; dựa vào việc đánh giá thị trường doanh nghiệp xuất kết đánh giá, thăm dò thị trường Hiệp hội Dừa Bến Tre Trung tâm Xúc tiến Thương mại tỉnh Bến Tre năm qua để xác định thị trường chủ yếu, sản phẩm chủ yếu cho giai đoạn phát triển hình thành lộ trình nâng cấp cơng nghệ để đón đầu thị trường, sản xuất chế biến sản phẩm theo nhu cầu thị trường đạt tiêu chuẩn thị trường Các sản phẩm cần { đánh giá, khảo sát thị trường, nhu cầu thị trường công nghệ chế biến sữa dừa, bột sữa dừa, kem dừa, dầu dừa tinh khiết, nước dừa giải khát đóng lon, nước dừa tươi đóng lon, thạch dừa thực phẩm, thạch dừa dùng làm mỹ phẩm, sản phẩm tinh chế từ xơ dừa mụn dừa lưới xơ dừa, đệm xơ dừa tráng cao su, thảm xơ dừa loại, mụn dừa tinh chế dạng khối, dạng bột, dạng ép khuôn 6.2.3.2 Sản phẩm bổ trợ Các sản phẩm chế biến từ thân gỗ dừa sản phẩm thủ công mỹ nghệ nên quan tâm phát triển theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, phục vụ cho thị trường xuất nội 189 địa Cần đánh giá trữ lượng thân gỗ, khả chế biến, công nghệ chế biến sản phẩm gỗ cao cấp bàn, ghế, đồ gỗ gia dụng từ gỗ dừa tổ chức sản xuất thử nghiệm sản phẩm 6.2.4 Nhóm giải pháp Xúc tiến thương mại 6.2.4.1 Quảng bá hình ảnh Tiếp tục đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, kết hợp tốt nguồn vốn ngân sách cho hoạt động Trung tâm xúc tiến thương mại tỉnh bến Tre với nguồn vốn sở, doanh nghiệp chế biến thông qua Hiệp hội Dừa Bến Tre để mở rộng hình thức xúc tiến thương mại quảng bá hình ảnh dừa sản phẩm dừa Bến Tre Duy trì hoạt động xúc tiến thương mại Lễ hội dừa hàng năm, tham gia hội chợ chuyên ngành, phối hợp với tổ chức Cộng đồng dừa Châu Á – Thái Bình Dương để quảng bá hình ảnh ngành dừa Bến Tre cộng đồng quốc tế thị trường giới Tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ xúc tiến thương mại – xuất – nghiên cứu thị trường tiếp thị sản phẩm cho sở, doanh nghiệp xuất sản phẩm dừa 6.2.4.2 Xây dựng quảng bá thương hiệu Hỗ trợ sở, doanh nghiệp Bến Tre thiết kế vận hành website giới thiệu sở, doanh nghiệp sản phẩm xuất Có thể thơng qua đầu mối Hiệp hội Dừa Bến Tre để tổ chức thực hoạt động Chú trọng việc xây dựng trang web tiếng Anh để dễ dàng tiếp cận với khách hàng quốc tế Tổ chức đăng k{ bảo hộ dẫn địa l{, quy trình cơng nghệ, sở hữu trí tuệ liên quan đến chế biến sản phẩm dừa Tổ chức đăng k{ bảo hộ thương hiệu doanh nghiệp dừa Bến Tre phạm vi toàn cầu Hạn chế tối đa việc đánh cắp thương hiệu, đăng k{ thương hiệu không hợp l{, hợp pháp doanh nghiệp nước sản phẩm dừa Bến Tre Nghiên cứu áp dụng quy trình – tiêu chuẩn sản xuất xanh, sạch, thân thiện với môi trường đáp ứng trách nhiệm xã hội để tăng cường hình ảnh chất lượng sản phẩm dừa Bến Tre 6.2.5 Nhóm giải pháp Chính sách thương mại 6.2.5.1 Cân đối nguyên liệu cho chế biến xuất Cân đối nguồn nguyên liệu cho hoạt động chế biến ngành công nghiệp chế biến dừa tỉnh Bến Tre xuất nguyên liệu thô giải pháp mang tính quan trọng có cân nhắc cẩn trọng Dựa kết khảo sát công suất chế biến, lực chế biến thực tế hệ thống sở, doanh nghiệp chế biến dừa, tình hình xuất sản phẩm dừa hàng năm để có kế hoạch cân đối nguyên liệu, bảo đảm tiêu thụ hết sản lượng dừa trái đồng thời giải tượng cạnh tranh thu mua dừa nguyên liệu dẫn đến tăng giá bất hợp l{ Trong trung hạn dài hạn, tỉnh Bến Tre cần bảo đảm khả tiêu thụ dừa trái nguyên liệu cho chế biến nội tỉnh với mức giá mua dừa nguyên liệu hợp l{, nhằm mang lại lợi ích hài hịa cho tất tác nhân tham gia chuỗi giá trị dừa tỉnh Bến Tre, bảo đảm trì ổn định mở rộng công ăn việc làm cho người lao động nghèo Bến Tre Nâng cấp công nghệ chế biến, tạo sản phẩm có giá trị gia tăng cao nâng cao giá thu mua dừa nguyên liệu nông dân nghĩa vụ mà hệ thống sở, doanh nghiệp chế biến dừa Bến Tre phải thực 190 Tỉnh Bến Tre cần tổ chức khảo sát hàng năm trình độ cơng nghệ chế biến, nhu cầu nâng cấp công nghệ kết nâng cấp, đổi công nghệ sở doanh nghiệp chế biến dừa để có giải pháp hỗ trợ thực tế 6.2.5.2 Thuế hạn ngạch xuất Khi cân đối nhu cầu dừa trái nguyên liệu cho chế biến nội tỉnh xuất hàng năm, tỉnh Bến Tre cần nghiên cứu áp dụng hợp l{ chế kiểm soát việc xuất dừa, bảo đảm nguyên tắc không hạn chế thương mại chế tự bảo vệ mà WTO cho phép Tỉnh Bến Tre cần vận dụng chế kiểm soát, điều tiết hoạt động thương nhân nước thu mua nguyên liệu dừa địa bàn tỉnh Bến Tre mà luật pháp Việt Nam cho phép, ví dụ quy định Nhà nước hoạt động mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam (Nghị định 23/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2007), quy định quyền xuất khẩu, quyền nhập thương nhân nước ngồi khơng có diện Việt Nam (Nghị định 90/2007/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2007) Tỉnh Bến Tre nghiên cứu áp dụng cơng cụ kiểm sốt, hạn chế việc xuất dừa nguyên liệu theo lộ trình tương thích với lực chế biến doanh nghiệp chế biến dừa tỉnh Các công cụ kiểm sốt xuất theo hướng: i) áp đặt mức thuế xuất hợp l{; ii) áp đặt tiêu chuẩn kỹ thuật (ví dụ xuất sản phẩm chế biến, không xuất nguyên liệu sản phẩm sơ chế); iii) áp đặt hạn ngạch xuất hợp l{ cân lực chế biến nội tỉnh Tỉnh Bến Tre ưu tiên áp dụng công cụ kỹ thuật, quy định không cho phép xuất dừa trái nguyên liệu, than gáo dừa, xơ dừa mụn dừa để bảo vệ công nghiệp chế biến nội địa Ưu tiên áp dụng công cụ thuế xuất với thuế suất hợp l{ đủ để hạn chế xuất Các biện pháp kiểm soát xuất phải thực thi kết hợp với theo dõi diễn biến giá nguyên liệu để có điều tiết kịp thời, tránh tình trạng giá thấp bất lợi cho nơng dân trồng dừa 6.2.6 Nhóm giải pháp Vốn 6.2.6.1 Cân đối vốn đầu tư trồng cải tạo vườn dừa Căn Quy hoạch ngành dừa, tỉnh Bến Tre cân đối nguồn vốn ngân sách, kết hợp với nguồn vốn tín dụng nơng nghiệp, vốn hỗ trợ quốc tế cho hoạt động phát triển nơng nghiệp – nơng thơn vốn tự có nông dân, sở, doanh nghiệp chế biến để bảo đảm lượng vốn phù hợp với nhu cầu trồng cải tạo vườn dừa hàng năm Nguồn vốn phương thức giải ngân nên tính tốn quy định rõ Chương trình Phát triển Dừa giai đoạn 2011-2020, kết hợp với hoạt động trồng mới, cải tạo vườn 6.2.6.2 Cân đối vốn đầu tư nghiên cứu khoa học công nghệ trồng trọt chế biến Trong trung hạn dài hạn, kết hợp với giải pháp xây dựng Trung tâm nghiên cứu dừa (Mục 6.2.1.4), tỉnh Bến Tre cân đối vốn ngân sách nguồn vốn vay ODA, vốn viện trợ phát triển khơng hồn lại từ tổ chức quốc tế để đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ trồng trọt chế biến sản phẩm 6.2.6.3 Cân đối vốn phát triển nâng cấp công nghệ chế biến Duy trì mở rộng phương thức thưởng cấp khơng phần vốn đầu tư nâng cấp công nghệ chế biến cho vay tín dụng phát triển công nghệ ưu đãi lãi suất cho sở, doanh nghiệp chế biến nâng cấp công nghệ chế biến mới, đại có khả tạo sản phẩm mới, nâng cao lực cạnh tranh cho ngành dừa Bến Tre 191 6.3 Tổ chức thực Tỉnh Bến Tre cần thành lập Ban Chỉ đạo phát triển ngành dừa Bến Tre, Ủy Ban Nhân Dân tỉnh lãnh đạo có tham gia sở, ban ngành liên quan Sở Kế hoạch – Đầu tư, Sở Công Thương, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ngân hàng Nhà nước tỉnh Bến Tre, Hiệp hội Dừa Bến Tre để tổ chức đạo thực giải pháp Giao Sở Kế hoạch – Đầu tư làm đầu mối xây dựng Quy hoạch ngành dừa giai đoạn 2011–2020, Chiến lược có phối hợp chặt chẽ với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sở Công Thương Giao Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn làm đầu mối, phối hợp với Sở Khoa học Cơng nghệ xây dựng Chương trình phát triển dừa giai đoạn 2011-2020, lồng ghép nội dung cải tạo, trồng với nội dung phát triển ứng dụng khoa học công nghệ lĩnh vực trồng trọt Giao Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, phối hợp với Hiệp hội dừa Bến Tre xây dựng mơ hình liên kết sản xuất – thương mại chặt chẽ để làm sở nhân rộng, phát triển, xây dựng chuỗi giá trị dừa hoàn thiện vững Giao Văn phòng Ủy Ban Nhân Dân tỉnh (hoặc Sở Nội vụ, có) Sở Khoa học Cơng nghệ xây dựng phương án thành lập tổ chức hoạt động Trung tâm nghiên cứu phát triển dừa Bến Tre Giao Sở Công Thương Hiệp hội dừa Bến Tre xây dựng kế hoạch tổ chức thực xúc tiến thương mại dừa sản phẩm dừa Bến Tre Giao Sở Công Thương Sở Tư Pháp xây dựng chế sách thương mại dừa theo hướng bảo đảm cân đối chế biến nội tỉnh xuất nguyên liệu thô Giao Sở Khoa học Công nghệ tổ chức thực hoạt động đăng k{ bảo hộ dẫn địa l{, thương hiệu, quy trình sản xuất xanh, bảo đảm trách nhiệm xã hội cho sở, doanh nghiệp sản xuất chế biến sản phẩm dừa địa bàn Bến Tre Giao Cục Thống Kê, Cục Hải Quan, Cục Thuế Sở Cơng Thương phối hợp kiểm sốt khối lượng giá sản phẩm dừa xuất để tư vấn cho Ban Chỉ đạo sách liên quan đến chế xuất dừa nguyên liệu thành phẩm tinh chế Ban Chỉ đạo cân đối nguồn vốn ngân sách, vốn tín dụng, vốn vay ODA , vốn hỗ trợ phát triển khơng hồn lại nguồn vốn tự có nơng dân, doanh nghiệp để xây dựng phương án vốn cho hoạt động Quy hoạch Phát triển ngành dừa Bến Tre giai đoạn 2011-2020 192 Kết luận đề nghị Ngành dừa có vai trị quan trọng kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre cần coi phận thiếu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre Tỉnh Bến Tre có lợi so sánh tốt để phát triển ngành dừa, tạo nguồn lực kinh tế dồi việc làm cho khu vực nơng thơn, đa dạng hóa thu nhập ổn định sinh kế cho phận lớn cư dân nơng thơn Tỉnh Bến Tre có điều kiện tự nhiên phù hợp cho sinh trưởng, phát triển dừa có suất cao chất lượng tốt Đây sở quan trọng cho việc phát triển ổn định bền vững cho ngành dừa Ngành dừa Bến Tre tạo nguồn lực kinh tế lớn cho tỉnh Bến Tre, ước tính hàng năm mang lại bốn ngàn tỷ đồng giá trị gia tăng Ngành dừa Bến Tre tạo sáu mươi ngàn việc làm trực tiếp lĩnh vực trồng trọt, chế biến, vận chuyển thương mại dừa sản phẩm dừa Chuỗi giá trị dừa Bến Tre có lực cạnh tranh tốt nhờ tận dụng nguồn lực sản xuất đất đai, lao động nội tỉnh Các số thể lực cạnh tranh cao, thể khả cạnh tranh giá sản phẩm dừa Bến Tre thị trường giới Mặc dù vậy, chuỗi giá trị dừa Bến Tre tồn số hạn chế định Sự liên kết lỏng lẻo quan hệ thương mại tác nhân chuỗi, công nghệ chế biến chưa cao, lực chế biến chưa phát huy tối đa, sản phẩm chế biến thiên sản phẩm thô, số sản phẩm chế biến lệ thuộc lớn vào thị trường Trung Quốc, thiếu cân đối nguồn nguyên liệu cho chế biến nội tỉnh lực vốn để nâng cấp cơng nghệ cịn hạn chế quan trọng Để bảo đảm ổn định phát triển bền vững ngành dừa Bến Tre tương lai nhằm mang lại nhiều lợi ích kinh tế - xã hội nữa, tỉnh Bến Tre cần hoạch định giải pháp sách cụ thể hóa chiến lược phát triển nghiên cứu đề xuất Tỉnh Bến Tre nên trọng xây dựng quy hoạch phát triển ngành dừa cho giai đoạn tới, xây dựng thực chương trình phát triển dừa làm tảng cho giải pháp tổng hợp mặt tổ chức sản xuất, đổi công nghệ, định vị thị trường sản phẩm, xúc tiến thương mại, sách thương mại vốn 193 Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Asia and Pacific Coconut Community The Cocommunity Monthly Newsletter of the Asia and Pacific Coconut Community Vols 2009-2011 Fabien Tallec and Louis Bockel (2005) Commodity chain analysis EASYPol Modules 043-046 FAO GTZ (2007) Value Links Manual: The Methodology of Value Chain Promotion First Edition M4P (2008) Making value chains work better for the poor A toolbook for practitioners of value chain analysis 3rd version Making markets work better for the poor (M4P) Project UK Department for International Development (DFID) Agricultural Development International Phnom Penh, Cambodia Nigel Smith, Nguyen My Ha, Vien Kim Cuong, Hoang Thi Thu Dong, Nguyen Truc Son, Bob Baulch, Nguyen Thi Le Thuy (2009) Coconuts in the Mekong Delta An Assessment of Competitiveness and Industry Potential Prosperity Initiative (PI) USDA (2011) Oilseeds: World Market and Trade Circular Series FOP – 07 Feb 2007 FOP 07 – 11 July 2011 Tiếng Việt Cục Thống Kê Bến Tre (2010) Niên Giám Thống Kê 2009 Cục Thống Kê Bến Tre (2008) Báo cáo thức diện tích suất sản lượng lâu năm năm 2007 Cục Thống Kê Bến Tre (2011) Báo cáo thức diện tích suất sản lượng lâu năm năm 2010 Hiệp hội Dừa Bến Tre (2010) Điều Lệ Hiệp hội Dừa Bến Tre Nguyễn Thị Lệ Thủy (2008) Nghiên cứu chọn tạo số giống dừa có suất cao chất lượng đáp ứng nhu cầu chế biến xuất Viện nghiên cứu dầu có dầu Nigel Smith, Nguyễn Mỹ Hà, Viên Kim Cương, Hoàng Thi Thu Đông, Nguyễn Trúc Sơn, Bob Baulch, Nguyễn Thị Lệ Thủy (2009) Ngành dừa Đồng Bằng Sông Cửu Long Nghiên cứu đánh giá tính cạnh tranh tiềm ngành dừa Dự thảo Prosperity Initiative (PI) Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bến Tre (2010) Báo cáo tổng kết thực dự án phát triển trồng 5.000 dừa giai đoạn 2005-2010 Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bến Tre (2010) Báo cáo tổng kết dự án phát đầu tư thâm canh 1.000 vườn dừa Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bến Tre (2010) Báo cáo sơ kết dự án phát triển 10.000 ca cao 2010, phương án thực 2011 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Bến Tre (2011) Chương trình Phát triển giống trồng, vật nuôi giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 Dự thảo Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Bến Tre (2010) Báo cáo tình hình thực Nghị Quyết HĐND tỉnh nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 206-2010 nhiệm vụ, giải pháp thực kế hoạch năm 2011-2015 194 Các Websites: Asia and Pacific Coconut Community http://www.apccsec.org/ Coconut Research Institute of Sri Lanka http://www.cri.lk/ Coir Board Goverment of India http://coirboard.nic.in/ FAOSTAT http://faostat.fao.org/default.aspx Philippine Coconut Authority (2011) http://www.pca.da.gov.ph/cocostat.php Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bến Tre http://www.dost-bentre.gov.vn/ 195

Ngày đăng: 15/06/2023, 18:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan