Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp nghiên cứu nhân giống cây đinh lăng lá nhỏ (polycias fruticosa l harms) bằng phương pháp nhân giống vô tính

77 2 0
Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp  nghiên cứu nhân giống cây đinh lăng lá nhỏ (polycias fruticosa l harms) bằng phương pháp nhân giống vô tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Việt Nam nước có hệ thực vật phong phú đa dạng Tổng số loài thực vật ghi nhận cho Việt Nam khoảng 10.500 lồi, ước đốn hệ thực vật Việt Nam có khoảng 12.000 loài Trong số này, nguồn tài nguyên làm thuốc chiếm khoảng 30% Kết điều tra nguồn tài nguyên dược liệu Việt Nam giai đoạn 2001 – 2005 Viện Dược liệu (2006) cho biết Việt Nam có 3.948 lồi thực vật bậc cao, bậc thấp nấm lớn dùng làm thuốc Trong nhóm thực vật bậc cao có mạch vó 3.970 lồi [14] Cây Đinh lăng nhỏ (Polyscias fruticosa L.Harms) thuộc họ ngũ gia bì (Araliaceae Juss), thuốc quý sử dụng nhiều để làm thuốc Việt Nam Đinh lăng nhỏ dạng bụi cao – 2m, vỏ thân màu trắng nhạt, nhẵn, phân cành thấp Nhiều nghiên cứu cho thấy Đinh lăng, rễ, củ có chứa nhiều chất có tác dụng bồi bổ sức khỏe chữa bệnh, như: Alcaloid, glucosid, saponin, flavonoid, tanin, vitamin B1, acid amin có lysin, systein methionin Trong đáng chu ý Đinh lăng có chứa hợp chất Saponin tương tự nhân sâm Trong số trường hợp, rễ, củ Đinh lăng thay cho nhân sâm nguyên liệu dễ tìm Việt Nam (Đỗ Tất Lợi, 2006); (Nguyễn Trần Châu cộng 2007) [3], [15] Theo phân loại Phạm Hoàng Hộ (2003), Đinh lăng có nhiều loại thuộc chi Polyscias, Đinh lăng trổ, Đinh lăng ráng, Đinh lăng trịn Đinh lăng nhỏ,… Trong đó, lồi Đinh lăng nhỏ (Polyscias fruticosa L.Harms) loài dân gian sử dụng rộng rãi làm thuốc tăng cường sức khỏe hoạt huyết dưỡng não từ lâu đời Ngày nay, tác dụng dược tính Đinh lăng chứng minh, nhu cầu sử dụng Đinh lăng làm thuốc ngày tăng Hàng năm, Tổng công ty Dược Traphaco cần 400 rễ Đinh lăng nhỏ để làm thuốc, nguồn cung cấp không ổ định chưa chủ động sản xuất Đinh lăng [6] Nguyên nhân quan niệm người dân cho Đinh lăng lồi dễ trồng, dễ nhân giống nên khơng để tâm đến biện pháp nghiên cứu kỹ thuật trồng Thực tế cho thấy gặp sản xuất đại trà quy mơ lớn, nhân giống, trồng chăm sóc Đinh lăng gặp số vấn đề như: Số lượng giống cung cấp bị hạn chế; Nguồn gốc giống không kiểm định nên đem trồng giống không đảm bảo chất lượng suất Trong nhân giống tỷ lệ đủ tiêu chuẩn xuất vườn thấp; Hệ số nhân giống không cao,… Xuất phát từ sở thực tiễn nhu cầu nguồn giống Đinh lăng, sở khoa học nhân giống vô tính, chúng tơi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu nhân giống Đinh Lăng nhỏ (Polycias fruticosa L.Harms) phương pháp nhân giống vơ tính” góp phần nâng cao hiệu sản xuất giống, tăng suất chất lượng trồng, nâng cao đời sống người dân Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu khái quát Đinh lăng 1.1.1 Nguồn gốc phân loại 1.1.1.1 Phân loại Tên Việt Nam: Đinh lăng nhỏ, gỏi cá, Nam Dương sâm Tên khoa học: Polycias fruticosa L.Harms Ngành: Magnoliophyta (Ngọc lan) Lớp: Magnoliopsida (Thực vật mầm) Bộ: Apiales (Hoa tán) Họ: AraliaceaeJuss (Ngũ gia bì) [10] 1.1.1.2 Nguồn gốc Cây Đinh lăng có nguồn gốc từ Thái Bình Dương, có biên độ sinh thái rộng nên phân bố rộng Ở khu vực Đông Nam Á phân bố Malaysia, Indonesia, Nam Trung Quốc, Lào, Việt Nam Tại Việt Nam, Đinh lăng trồng làm cảnh, làm thuốc lấy với quy mơ nhỏ theo hộ gia đình Chồi non, Đinh lăng dùng ăn sống nấu loại rau dùng rộng rãi [10], [14] 1.1.2 Đặc điểm hình thái giá trị sử dụng 1.1.2.1 Đặc điểm hình thái Cây Đinh lăng nhỏ (Polyscias fruticosa L.Harms) thuộc họ Ngũ gia bì (Araliaceae Juss) xanh quanh năm, chịu hạn không ưa đọng nước, phát triển tốt vùng đất cát pha, tơi xốp, có độ ẩm trung bình Là loại nhỏ, thân trịn sần sùi, khơng có gai, có vết sẹo rụng để lại, thường cao – mét Lá kép lông chim – lần mọc so le, khơng có kèm rõ, có mùi thơm đặc trưng Lá chét chia thùy, có cưa nhọn khơng đều, có cuống dài Lá có màu xanh, bóng mặt nhiều hơn, gốc phiến thuôn nhọn dài – 5cm, rộng 0,5 – 1,5 cm Gân hình lơng chim, gân rõ, – cặp gân phụ Cuống dài, trịn, xanh sậm, có đốm xanh nhạt cuống, đáy cuống phình to thành bẹ Cụm hoa tán tụ thành chìm cành Hoa nhỏ, đều, lưỡng tính, mẫu Cuống hoa hình trụ, màu xanh, dài – 4mm Lá bắc tập hợp gốc cuống hoa theo hình tam giác nhọn Quả dẹt dài – 4mm, dày 1mm có vòi tồn [2], [10] 1.1.2.2 Giá trị sử dụng Bộ rễ Đinh lăng có màu vàng, có vị Rễ Đinh lăng thành thục có chứa nhiều chất có tác dụng bồi bổ sức khỏe chữa bệnh như: Alcaloid, glucosid, saponin, flavonoid, tanin, vitamin B1, acid amin có lysin, systein methionin Trong đáng chu ý Đinh lăng có chứa hợp chất Saponin tương tự nhân sâm [15] Đi sâu vào có họ với Nhân sâm (Panax ginseng) làm thuốc bổ, qua nhiều năm nghiên cứu thử nghiệm Viện Y học Quân đội Việt Nam tìm Đinh lăng với tính chất Nhân sâm Qua nghiên cứu thực nghiệm Viện Y học Quân đội, kết nghiên cứu xác nhận rễ Đinh lăng có tác dụng làm tăng cường sức dẻo dai nâng cao sức đề kháng thể, chống tượng mệt mỏi, làm cho thể ăn ngon, ngủ yên, tăng khả năn lao động làm việc trí óc, lên cân chống độc Đinh lăng dùng chủ yếu phần rễ Rễ đinh lăng thu hái vào mùa đơng, có từ 4-5 tuổi trở lên, cỡ độ tuổi này, rễ có nhiều hoạt chất Tính chất dược liệu: có vị đắng, ngọt, tính mát, mùi thơm, khơng độc Trong y học cổ truyền Việt Nam, rễ Đinh lăng có vị ngọt, đắng, tính mát có tác dụng thơng kinh mạch, bồi bổ khí huyết, có vị đắng, tính mát, có tác dụng giải độc thức ăn, chống dị ứng, chữa ho máu, kiết lỵ Danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác dùng rễ Đinh lăng vàng, khử thổ, sắc cho phụ nữ uống sau sinh đẻ để chống đau làm tăng tiết sữa cho bú Lá đinh lăng dùng theo kinh nghiệm dân gian, chống bệnh co giật cho trẻ em, lấy non già phơi khơ đem lót vào gối trải giường cho trẻ nằm Thân cành Đinh lăng sắc uống để chữa bệnh đau lưng, mỏi gối, tê thấp, dùng phối hợp với rễ xấu hổ (ngủ ngày), cúc tần, cam thảo dây Đinh lăng dùng để chữa ban sởi, ho máu, kiết lỵ Phối hợp với sữa ong chúa làm thuốc bổ tốt [15] Theo nghiên cứu Học viện Quân Việt Nam, cao Đinh lăng có tác dụng: Tăng biên độ điện não, tăng tỉ lệ sóng alpha, beta giảm tỷ lệ sóng delta (những biến đổi diễn vỏ não mạnh so với thể lưới); Tăng khả tiếp nhận tế bào thần kinh vỏ não với kích thích ánh sáng; tăng nhẹ trình hưng phấn thực phản xạ dương tính phản xạ phân liệt 1.1.3 Đặc tính sinh học, sinh thái Là lâu năm, sống đến vài chục năm, ưa ẩm, ưa sáng, chịu hạn tương đối, chịu bóng phát triển yếu, không chịu ngập úng, bị héo úa chết Phân bố rộng khắp nước, tất vùng sinh thái, phát triển nhiều loại đất tốt đất pha cát Cây phát triển mạnh nhiệt độ 280C, mùa Thu mùa Xuân phát triển nhanh [10] 1.2 Đại cương nuôi cấy mô tế bào [20] 1.2.1 Khái niệm nuôi cấy mô tế bào thực vật Nuôi cấy bào thực vật công cụ cần thiết nhiều lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng ngành sinh học Nhờ áp dụng kỹ thuật nuôi cấy mô, người thúc đẩy thực vật sinh sản nhanh gấp nhiều lần tốc độ vốn có tự nhiên Do đó, tạo hàng loạt cá thể giữ nguyên tính trạng di truyền thể mẹ, làm rút ngắn thời gian đưa giống vào sản xuất Hơn nữa, dựa vào kỹ thuật nuôi cấy mơ trì bảo quản trồng q Nhân giống vơ tính kỹ thuật nuôi cấy mô bắt đầu mảnh nhỏ thực vật vơ trùng đặt vào mơi trường dinh dưỡng thích hợp Chồi hay mô sẹo mà mẫu cấy tạo tăng sinh phân chia cấy chuyền để nhân giống Nuôi cấy mô tế bào thực vật chứng minh phương pháp nghiên cứu trình hình thành quan hiệu Năm 1939, nghiên cứu trình hình thành quan hình thành chồi (White, 1939) rễ (Nobercourt, 1939) Và kết nghiên cứu tác động nhân tố bên bên ngồi ảnh hưởng đến hình thành quan (Thorpe, 1980, 1988) Qua kết nghiên cứu trình hình thành quan in vitro, cho thấy có nhân tố ảnh hưởng trực tiếp: Môi trường nuôi cấy, điều kiện nuôi cấy mẫu sử dụng ni cấy Vận dụng q trình hình thành quan in vitro qua tác động tương hỗ nhân tố nói trên, có hàng ngàn lồi thực vật nghiên cứu trình hình thành chồi rễ (Brown &Thorpe, 1986) 1.2.2 Cơ sở khoa học chung ni cấy mơ tế bào thực vật Tính tồn với phân hóa phản phân hóa tế bào sở khoa học kỹ thuật nuôi cấy mô – tế bào thực vật 1.2.2.1 Tính tồn (Totipotence) tế bào thực vật Haberlandt (1902) người đề xuất phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật để chứng minh tính tồn tế bào Theo ơng, tế bào thể sinh vật mang tồn lượng thơng tin di truyền sinh vật đó, gặp điều kiện thích hợp tế bào phát triển thành thể hồn chỉnh Tính tồn tế bào mà Haberlandt nêu sở khoa học phương pháp nuôi cấy mô – tế bào thực vật Đến nay, người hoàn toàn chứng minh khả tái sinh thành thể thực vật hoàn chỉnh từ tế bào riêng rẽ 1.2.2.2 Sự trẻ hóa Vào kỷ XVII, XVIII người ta cho dịng vơ tính bị thối hóa theo tuổi trẻ hóa thơng qua sinh sản hạt Song thực tế cho thấy đời sống dịng vơ tính vơ hạn sống mơi trường thích hợp liên tục đổi sinh sản sinh dưỡng Khả tái sinh dấu hiệu quan trọng xác định chuyển giai đoạn từ non trẻ sang trưởng thành Khả chồi, rễ thành phần khác khác Nuôi cấy phận non trẻ chồi, rễ tốt phận trưởng thành Vì vậy, việc trẻ hóa biện pháp quan trọng nhân giống sinh dưỡng Q trình phát sinh hình thái ni cấy thực vật in vitro thực chất kết phân hóa phản phân hóa tế bào 1.2.2.3 Sự phân hóa phản phân hóa tế bào Cơ thể thực vật trưởng thành chỉnh thể thống bao gồm nhiều quan chức khác nhau, có nhiều loại tế bào khác thực chức cụ thể khác Tuy nhiên tất loại tế bào bắt nguồn từ tế bào phơi sinh Q trình phân hóa tế bào bảng thị sau: Tế bào phơi sinh Tế bào giãn Tế bào phân hóa chức Tuy nhiên, tế bào phân hóa thành mơ chức chúng khơng hồn tồn khả phân chia Trong trường hợp cần thiết có điều kiện thích hợp, chúng lại trở dạng tế bào phôi sinh lại phân chia mạnh mẽ Q trình gọi phản phân hóa tế bào, ngược lại với phân hóa tế bào Về chất q trình phân hóa phản phân hóa tế bào điều hịa hoạt động gen Tại thời điểm q trình phát triển cá thể, có số gen hoạt hóa (mà vốn trước bị ức chế) tính trạng mới, số gen khác lại bị ức chế hoạt động Điều xảy theo chương trình mã hóa cấu trúc phân tử ADN tế bào Mặt khác, tế bào nằm khối mô thể thường bị ức chế tế bào xung quanh Khi tách riêng rẽ tế bào, gặp điều kiện thuận lợi gen hoạt hóa, q trình phân hóa xảy theo chương trình định sẵn 1.3 Nhân giống vơ tính in vitro 1.3.1 Khái niệm nhân giống vơ tính in vitro - Nhân giống in vitro hay vi nhân giống (micropropagation) hệ thống sử dụng phát triển nhân tạo nhân điểm sinh trưởng tồn mơ phân sinh - Nói cách khác, nhân giống in vitro hay vi nhân giống (micropropagation) tăng bội tái sinh sản vật liệu thực vật thu nhỏ ống nghiệm điều kiện môi trường vô trùng điều khiển 1.3.2 Yêu cầu thực tiễn Hiện nay, ngành sản xuất nông lâm nghiệp quan tâm nhiều quốc gia Mong muốn tạo nhiều sản phẩm có suất, chất lượng cao, bệnh phục vụ nhu cầu người Đáp ứng nhu cầu vấn đề đẩy mạnh cơng tác nhân giống in vitro quan tâm với mục tiêu sau: - Duy trì nhân nhanh kiểu gen quý làm vật liệu cho công tác nhân giống - Nhân nhanh trì cá thể đầu dòng tốt để cung cấp hạt giống loại trồng khác lương thực, cảnh, dược liệu, loài hoa - Nhân nhanh điều kiện vô trùng cách ly tái nhiễm kết hợp với làm virus - Bảo quản tập đoàn giống, nhân giống vơ tính lồi giao phấn ngân hàng gen 1.3.3 Một số phương thức nhân giống vơ tính in vitro Phương pháp nhân giống in vitro bổ sung cho kỹ thuật nhân giống cổ điển như: chiết cành, ghép, giâm hom Nhân giống in vitro hay vi nhân giống ống nghiệm bốn lĩnh vực ứng dụng công nghệ tế bào thực vật mang lại hiệu kinh tế lớn Có phương thức để tạo in vitro: 1.3.3.1 Hoạt hóa chồi nách Hoạt hóa chồi nách cách phá vỡ tượng ưu nuôi cấy đỉnh chồi đoạn thân mang mắt ngủ Theo phương pháp hoạt hóa chồi nách diễn theo cách: - Cây phát triển trực tiếp từ chồi đỉnh chồi nách (xảy ni cấy lồi hai mầm như: khoai tây, hoa cúc, thuốc ) - Tạo cụm chồi từ đỉnh chồi nách (xảy với mầm như: lúa, mía ) 1.3.3.2 Phương pháp tạo chồi bất định Chồi bất định chồi hình thành từ quan, phận khác cây, phôi Như: chồi hình thành từ mơ sẹo (callus) Tạo chồi bất định sử dụng phận như: đoạn thân, mơ lá, giẻ hành Trong q trình cần thực q trình phản phân hóa tái sinh tế bào để bắt tế bào sơma hình thành chồi trực tiếp gián tiếp thông qua giai đoạn phát triển mô sẹo 10 1.3.3.3 Phương pháp tạo phơi vơ tính Trong q trình ni cấy in vitro, phơi hình thành từ tế bào sơma gọi phơi vơ tính Các phơi vơ tính tái sinh thành hồn chỉnh sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất hạt giống nhân tạo Tương tự tạo chồi bất định, để tạo phơi vơ tính cần thực q trình phản phân hóa tái sinh tế bào để tách tế bào sơma, hình thành phơi trực tiếp gián tiếp thông qua giai đoạn phát triển mô sẹo Sự hình thành phơi trải qua bước sau: - Sự phân hóa tế bào có khả phát sinh phơi Trong q trình cần mơi trường giàu Auxin Auxin giúp cho việc cảm ứng để tạo tế bào phơi, đồng thời Auxin giúp kích thích q trình phát triển số lượng tế bào thơng qua việc liên tiếp phân chia tế bào Các tế bào có khả phát sinh phơi tế bào nhỏ, nhân lớn, nhiều hạch nhân, khơng có khơng bào, tế bào chất đậm đặc, giàu protein, ARN thông tin - Sự phát triển phơi hình thành Môi trường nuôi cấy giai đoạn phải nghèo khơng có Auxin, với nồng độ Auxin cao kích thích q trình hình thành phơi ức chế q trình phân hóa phát triển phơi Như vậy, nồng độ chất điều hòa sinh trưởng hợp lý điều kiện định cho phản hồi thích hợp, nồng độ thấp gây sốc cho phản ứng nồng độ cao gây ức chế gây độc 1.3.4 Các giai đoạn trình nhân giống in vitro Theo Georger (1993) q trình nhân giống vơ tính in vitro bao gồm bước sau: Bước 1: Chọn lọc chuẩn bị mẹ Trước tiến hành nhân giống in vitro cần chọn lọc cẩn thận mẹ (cây cho nguồn mẫu nuôi cấy) Các phải bệnh, đặc biệt bệnh virut giai đoạn sinh trưởng mạnh Việc trồng mẹ điều kiện 63 giâm bật chồi, nhiên tỷ lệ rễ hom giảm xuống cịn 88,9% có tượng rễ xuất không mặt cắt hom, xuất phần thân hom Điều giải thích nồng độ cao, mặt cắt hom bị đốt cháy nên rễ, phần thân bị ức chế xuất mô sẹo bật rễ để phát triển Như vậy, sử dụng IBA cho việc giâm hom Đinh lăng, nên sử dụng nồng độ từ 500 – 750ppm cho tỷ lệ rễ hom cao Hình 3.10b Hình 3.10a Hình 3.10c Hình 3.10 (a,b,c): Rễ không xuất phát từ mặt cắt hom sử dụng IBA nồng độ 1000ppm 64 Hình 3.11a Hình 3.11b Hình 3.11 (a,b): Rễ xuất phát từ mặt cắt hom sử dụng IBA với nồng độ 500 – 750 ppm Hình 3.12a Hình 3.13a Hình 3.12 (a,b): Cây Đinh lăng hom phát triển sau 25 ngày 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Nhân giống Đinh lăng phương pháp In vitro - Phương pháp tạo mẫu in vitro: Công thức khử trùng chồi Đinh lăng tốt khử trùng NaClO 60% với thời gian 15 phút cho tỷ lệ mẫu 83,33% tỷ lệ chồi tái sinh 76% - Kỹ thuật nhân nhanh chồi: Với mơi trường MS, có bổ sung: 20 g/l sucrose + g/l agar + 10% nước dừa Đồng thời sử dụng thêm tổ hợp chất điều hòa sinh trưởng 1,0mg/l BAP + 0,2mg/l Kinetin cho tỷ lệ tái sinh chồi, hệ số nhân chồi chiều cao chồi sinh trưởng tốt với thông số 78,89%; 3,80 1,85 cm - Công thức tạo rễ Đinh lăng: Sử dụng môi trường MS, có bổ sung 10% nước dừa, 30g/l sucrose, 1g/l than hoạt tính kết hợp IBA hàm lượng 1mg/l NAA với hàm lượng 0,5mg/l cho tỷ lệ chồi rễ cao (92,22%), thời gian ngắn (11 ngày), số rễ/chồi nhiều (3,9 rễ/chồi) chiều dãi rễ dài (3,2cm/rễ) 1.2 Nhân giống Đinh lăng phương pháp giâm hom - Với thí nghiệm bố trí giá thể phù hợp cho việc giâm hom Đinh lăng sử dụng 50% đất tầng B kết hợp với 50% mùn cưa Khi sử dụng giá thể tỷ lệ rễ đạt 88,9% - Khi giâm hom Đinh lăng, sử dụng hom có chiều dài 15 - 20cm tỷ lệ rễ hom hiệu sản xuất cao Tỷ lệ rễ đạt 84,44% 91,1%, hiệu sử dụng hom tiết kiệm so với hom dài 25cm 25 - 40% - Khi giâm hom Đinh lăng, sử dụng hom lấy từ thân cho tỷ lệ rễ tốt nhất, đạt 92,2% - Khi sử dụng IBA cho việc giâm hom Đinh lăng, nên sử dụng nồng độ từ 500 – 750ppm cho tỷ lệ rễ hom cao nhất, đạt 100% 66 Kiến nghị 2.1 Đối với nhân giống Đinh lăng phương pháp In vitro - Tiếp tục nghiên cứu thêm mơi trường chất điều hịa sinh trưởng cho giai đoạn kích thích tăng trưởng chồi Đinh lăng In vitro để chồi phát triển cách tốt - Tiếp tục nghiên cứu để xác định thêm số biện pháp kỹ thuật chăm sóc thời gian cần thiết nuôi dưỡng vườn ươm để Đinh lăng in vitro đạt tiêu chuẩn xuất vườn đem trồng sản xuất 2.2 Đối với nhân giống Đinh lăng phương pháp giâm hom - Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ giâm hom, tuổi cành/cây mẹ lấy hom để nâng cao hiệu việc giâm hom Đinh lăng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Chí Bửu (2012), Hiện trạng nghiên cứu ứng dụng CNSH số trồng tỉnh miền Nam Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia-Kết nghiên cứu phát triển công nghệ sinh học lĩnh vực trồng trọt, bảo vệ thực vật bảo vệ môi trường, Viện Di truyền Nông nghiệp 2012 Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền (2000), Thực vật rừng NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Trần Châu, Đỗ Mai Anh, Nguyễn Phương Dung (2007), Nghiên cứu số tác dụng dược lý thực nghiệm sản phẩm nuôi cấy mô Đinh lăng nhỏ (Polyscias fruticosa L.Harms), Y học TP Hồ Chí Minh, tập 1, phụ số (2007) Hoàng Đức Cự (2006), Sinh học thực vật Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Trần Thị Doanh (2012), Hoàn thiện, triển khai công nghệ vi nhân giống sản xuất công nghiệp giống bạch đàn U6 số dịng bạch đàn urơ có triển vọng khác Quảng Ninh Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia - Kết nghiên cứu phát triển công nghệ sinh học lĩnh vực trồng trọt, bảo vệ thực vật bảo vệ môi trường, Viện Di truyền Nông nghiệp 2012 Nguyễn Ngọc Dung (1998), Nhân giống Đinh lăng (Polyscias fruticosa L.Harms) thông qua đường tạo phôi sôma nuôi cấy in vitro Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học 1993 – 1998, Viện sinh học nhiệt đới, NXB Nông nghiệp, trang 442 – 445 Nguyễn Thị Thu Hằng (2009), Phát trình chồi từ ni cấy lóng thân hồn ngọc (Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radik) Báo cáo khoa học – Hội nghị Cơng nghệ sinh học tồn quốc, Thái Ngun 2009 tr.109-112 Nguyễn Hữu Hổ (2009), Bước đầu nghiên cứu tạo phôi sô-ma từ rễ in vitro sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv) Báo cao khoa học – Hội nghị Cơng nghệ sinh học tồn quốc, Thái Ngun 2009 tr.143-146 Hà Bích Hồng (2012), Nhân giống in vitro Lõi thọ (Gmelina arborea Roxb) phục vụ bảo tồn nguồn gen Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Tháng 6, 2012 10 Phạm Hồng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam Quyển II, Nhà xuất Trẻ, năm 2003, trang 668 11 Vũ Thị Huệ (2011), Tạo Lõi thọ phương pháp nuôi cấy in vitro Tạp chí Kinh tế Sinh thái 38:118-12 12 Nguyễn Thị Thu Hương, Lương Kim Bích, Nguyễn Thới Nhâm (2001), Tác dụng dược lý cao toàn phần chiết xuất từ rễ Đinh lăng (Polyscias fruticosa L.Harms) Công trình nghiên cứu khoa học 1987 – 2000, Viện Dược liệu, NXB Khoa học kỹ thuật, trang 241- 244 13 Phạm Thị Tố Liên, Nguyễn Thị Ngọc Mai (2007), Bước đầu nghiên cứu tạo dịch treo tế bào Đinh lăng (Polyscias fruticosa L.Harms), Tạp chí phát triển KHCN, tập 10, số 7-2007 14 Viện dược liệu (2006), Nguồn tài nguyên dược liệu Việt Nam 15 Đỗ Tất Lợi (1986), Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, Trang 268 16 Phùng Văn Phê (2010), Nghiên cứu kỹ thuật nhân nhanh chồi in vitro loài Lan kim tuyến Anoectochilus roxburghii (Wall.) Lindl Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ 26:248-253 17 Tạp chí Dược học, Nghiên cứu phát triển nguồn gen đinh lăng nhỏ (Polyscias fruticosa (L.) Harms miền Đông Nam Bộ Số 462 10/2014 18 Tạp chí Dược học, Nghiên cứu tác dụng sâm Việt Nam Đinh lăng nhỏ (Polyscias fruticosa L.Harms) trí nhớ, số 6/2005, tập 10 19 Bộ Y tế, (2002), Dược điển Việt Nam 3, NXB Y học, trang PL-98, PL128,PL-129 20 Nguyễn Đức Thành (2000), Nuôi cấy mô tế bào thực vật, nghiên cứu ứng dụng Nhà xuất Hà Nội, 2000 21 Lê Thị Thư, Võ Thị Ngọc Mai (2005), Nghiên cứu phát sinh hình thái ni cấy In vitro Đinh lăng (Polyscias fructicosa), Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Tập số 11, trang 47-51, (2005) 22 Đỗ Năng Vịnh (2012), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tế bào chọn tạo, phát triển giống trồng Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia - Kết nghiên cứu phát triển công nghệ sinh học lĩnh vực trồng trọt, bảo vệ thực vật bảo vệ môi trường, Viện Di truyền Nông nghiệp 2012 23 Phan Hùng Vĩnh cộng (2009), Nhân nhanh in vitro Lan điểm hồng (Dendrobium draconis) lồi lan rừng có nguy tuyệt chủng Báo cáo khoa học Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc 2009 Trang 469-472 Tiếng Anh Adekola, O.F., I.G Akpan, and A.K Musa (2012), Effect of varying concentration of auxins and stem lengthon growth and development of Jatropha curcas L Ethioian Journal of Ennironmental Studies and Management EJESM, (3): 23-24 Fuffy, Soundy, W Mpati Kwena, S.du Toit Elsa, N Mudau Fhatuwani, T Araya Hintsa (2008), Influence of cutting position, Medium, Hormone and Season on Rooting of Fever tea (Lippa javanica L.) stem cuttings Medicinal anh Armomantic Plant Science anh Biotechnology, Global Science books, pp 114 - 116 Long J.C (1933), The influence of rooting media on the character of roots producced by cutting Proc, Amer Soc Hort Sci 21, pp 352 – 355 Marry weich – Keesey and B Rosie Lemer (2006), New plants from cuttings Http://www.hort.purdue.edu/ext/Ho-37 web.html PHỤ BIỂU Phụ biểu 01: Phân tích phương sai nhân tố (Ảnh hưởng BAP đến hiệu tái sinh chồi) Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count ĐC NN1 NN2 NN3 NN4 NN5 NN6 Sum 15 21 42 45 60 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS Average Variance 0 14 15 20 51 df 944,5714 17 MS F 157,4286 122,4444 18 P-value F crit 2,79E-11 2,847726 14 1,285714 962,5714 20 Phụ biểu 02: Phân tích phương sai nhân tố (Ảnh hưởng BAP + IBA đến hiệu tái sinh chồi) SUMMARY Groups NT7 NT8 NT9 NT10 NT11 NT12 NT13 NT14 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Count 3 3 3 3 Sum SS 749,625 16 df Total 765,625 24 39 45 24 57 66 51 15 Average Variance 13 15 19 22 17 MS F 107,0893 107,0893 16 23 P-value F crit 3,08E-12 2,657197 Phụ biểu 03: Phân tích phương sai nhân tố (Ảnh hưởng BAP + Kinetin đến hiệu tái sinh chồi) Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count NN15 NN16 NN17 NN18 NN19 NN20 NN21 ANOVA Source of Variation SS Between Groups 358,2857 Within Groups 12 Total Sum 30 42 45 51 60 72 51 df 370,2857 Average Variance 10 14 15 17 20 24 17 MS F 59,71429 69,66667 14 0,857143 P-value F crit 1,28E-09 2,847726 20 Phụ biểu 04: Phân tích phương sai nhân tố (Ảnh hưởng IBA đến khả rễ chồi Đinh lăng) Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance TR0 0 TR1 0 TR2 54 18 TR3 57 19 TR4 60 20 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS df MS F 1305,6 326,4 10 0,4 1309,6 14 P-value 816 2E-12 F crit 3,478 Phụ biểu 05: Phân tích phương sai nhân tố (Ảnh hưởng NAA đến khả rễ chồi Đinh lăng) Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance TR5 0 TR6 57 19 TR7 63 21 TR8 69 23 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS df MS F 1016,3 338,75 8 1024,3 11 338,75 P-value 9E-09 F crit 4,0662 Phụ biểu 06: Phân tích phương sai nhân tố (Ảnh hưởng IBA+ NAA đến khả rễ chồi Đinh lăng) Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance TR9 0 TR10 54 18 TR11 66 22 TR12 66 22 TR13 66 22 TR14 72 24 TR15 78 26 TR16 75 25 TR17 63 21 TR18 69 23 TR19 75 25 TR20 81 27 TR21 63 21 TR22 66 22 TR23 72 24 TR24 66 22 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS df MS 1698 15 113,2 24 32 0,75 1722 47 F 150,93 P-value 3E-25 F crit 1,992 Phụ biểu 07: Phân tích phương sai nhân tố (Ảnh hưởng giá thể đến tỷ lệ rễ hom Đinh lăng) Anova: Single Factor SUMMARY Groups GT1 GT2 GT3 GT4 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Count 3 3 SS 36,33333 12,66667 Total Sum 67 70 77 80 df 49 Average 22,33333 23,33333 25,66667 26,66667 Variance 1,333333 2,333333 0,333333 2,333333 MS F P-value F crit 12,11111 7,649123 0,009784 4,066181 1,583333 11 Phụ biểu 08: Phân tích phương sai nhân tố (Ảnh hưởng chiều dài hom đến tỷ lệ rễ hom Đinh lăng) Anova: Single Factor SUMMARY Groups HG1 HG2 HG3 HG4 HG5 Count 3 3 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS 824 13,33333 Total 837,3333 Sum 23 62 76 82 82 df Average 7,666667 20,66667 25,33333 27,33333 27,33333 Variance 2,333333 2,333333 1,333333 0,333333 0,333333 MS 206 10 1,333333 F 154,5 14 P-value 6,06E-09 F crit 3,47805 Phụ biểu 09: Phân tích phương sai nhân tố (Ảnh hưởng vị trí lấy hom đến tỷ lệ rễ hom Đinh lăng) Anova: Single Factor SUMMARY Groups LH1 LH2 Count 3 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS 10,66667 4,666667 Total 15,33333 Sum Average Variance 83 27,66667 1,333333 75 25 df MS F P-value F crit 10,66667 9,142857 0,039021 7,708647 1,166667 Phụ biểu 10: Phân tích phương sai nhân tố (Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng IBA đến tỷ lệ rễ hom Đinh lăng) SUMMARY Groups ĐC ĐH1 ĐH2 ĐH3 ĐH4 ĐH5 ĐH6 Count 3 3 3 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS 83,90476 10,66667 Total 94,57143 Sum 74 75 79 82 90 90 80 df Average 24,66667 25 26,33333 27,33333 30 30 26,66667 Variance 0,333333 0,333333 1,333333 0 2,333333 MS F 13,98413 18,35417 14 0,761905 20 P-value F crit 6,79E-06 2,847726

Ngày đăng: 15/06/2023, 15:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan