PowerPoint Presentation Quy tắc xuất xứ trong các FTA và Quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) mới của EU Đồng Nai, 06/08/2013 Từ Ưu đãi Thuế quan Phổ cập (GSP) đến Quy tắc xuất xứ (RoO) của Hiệp địn[.]
Quy tắc xuất xứ FTA Quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) EU Đồng Nai, 06/08/2013 Từ Ưu đãi Thuế quan Phổ cập (GSP) đến Quy tắc xuất xứ (RoO) Hiệp định Thương mại Tự (FTA) thương mại Việt Nam EU: Thay đổi Thách thức Claudio Dordi EU-MUTRAP 08/08/2013 Nội dung trình bày • Tiến hóa từ GSP đến FTA: biến chuyển trong thương mại quốc tế – Tác động tiềm tàng đến Việt Nam • Biểu thuế EU sản phẩm nhập từ Việt Nam; kịch GSP FTA Từ GSP đến FTA: có thay đổi gì? Những biến chuyển thương mại quốc tế • Từ ưu đãi thương mại đơn phương đến Hiệp định thương mại tự song phương – Ổn định khả dự báo cao – Trong FTA, thuế quan giảm hầu hết mặt hàng • Bối cảnh: • Việt Nam phải cạnh tranh với quốc gia phát triển khác thị trường châu Âu – Nhiều quốc gia châu Phi, khu vực Ca-ri-bê Thái Bình Dương đàm phàn ký kết FTA với EU – Malaysia, Thái Lan đàm phán FTA với EU (và với quốc gia phát triển khác Nhật Bản, Mỹ) • Myanmar hưởng ưu đãi GSP Tác động biến chuyển thương mại giới đến nhà xuất Việt Nam? • Tăng cạnh tranh thị trường EU từ đối tác FTA EU (nếu trì hỗn việc đàm phán FTA Việt Nam-EU) • Cộng gộp xuất xứ trở thành vấn đề quan trọng (tích vực tiêu cực!) – Malaysia Singapore đạt trạng thái trưởng thành GSP, khơng có khả cộng gộp – Nếu Việt Nam ký kết FTA không tận dụng cộng gộp để hưởng ưu đãi GSP với GSP khác khu vực, Cam-pu-chia Lào – Có thể tận dụng kiểu cộng gộp khác hay không? (FTA? Hàn Quốc? Nhật Bản?) Xuất Việt Nam sang EU HS 39 61 62 Mặt hàng Bao, túi (bao gồm mũ) chất liệu of polyme etylen Quần áo phụ kiện đan dệt kim Quần áo phụ kiện, dệt kim/đan Các sản phẩm/bộ sản phẩm dệt/quần áo khác 6401 6402 64 6404 6403 94 Đồ gỗ 851217 Điện thoại động 2011 Thuế ưu đãi Tối Thuế ưu huệ quốc đãi GSP Tỷ lệ (%) (%) ưu đãi (%) Thuế FTA 6.5 3.5 6.5 12 9.6 2.4 12 17 11.9 5.1 17 0 4.5 3.5 63 Quy tắc xuất xứ: số thay đổi gần EU • Dệt may: khơng có thay đổi liên quan đến Việt Nam • Cộng gộp xuất xứ: yêu cầu hàm lượng giá trị dỡ bỏ, Cộng gộp xuất xứ khu vực mở rộng đến số khu vực định • • Khả mở rộng phạm vi cộng gộp (ví dụ, Hàn Quốc) • Thủ tục xác định kiểm soát nguồn gốc thay đổi vào năm 2017: Chứng nhận xuất xứ quan có thẩm quyền nước hưởng lợi thay khai báo nguồn gốc trực tiếp nhà xuất Cộng gộp • Trước cải cách: – Khi áp dụng cộng gộp, xuất xứ sản phẩm hoàn thiện quốc gia nằm Nhóm (ví dụ, ASEAN) với điều kiện giá trị gia tăng nước lớn giá trị nguyên vật liệu đến từ quốc gia khác Nhóm • Hiện nay: – Khi áp dụng cộng gộp, xuất xứ sản phẩm hoàn thiện quốc gia đó, trừ cơng đoạn sản xuất thực cơng đoạn sản xuất chế biến tối thiểu nêu điều 78 Quy định Cộng gộp theo quy định cũ MALAYSIA Bộ nhận tia Laser EU Trị giá 40 USD Việt Nam Đầu đọc đĩa CD INDONESIA Hộp nhựa Trị giá 18 USD Xuất xứ sản phẩm theo quy định cũ Malaysia Xuất xứ sản phẩm theo quy định Việt Nam Giá thành 100 phẩm -40 -18 42 Thay đổi Quy tắc xuất xứ theo Quy định EU GSP có hiệu lực từ năm 2014 • Thay đổi Cộng gộp Khối ASEAN – Do Malaysia đạt trạng thái trưởng thành Singapore ký kết FTA, đầu vào từ quốc gia không đủ điều kiện để áp dụng cộng gộp khu vực để hưởng GSP – Việt Nam cộng gộp với thành viên lại ASEAN (…) – Khi ký kết FTA với EU, Việt Nam không áp dụng cộng gộp khu vực để hưởng GSP – Các quy tắc cộng gộp khác thiết lập khuôn khổ FTA (cần đưa vào đàm phán) 10 Thay đổi tỷ lệ hàm lượng yêu cầu • Trước đây: Tỷ lệ tối đa nguyên vật liệu ngoại nhập (nguyên vật liệu không xuất xứ) giá trị nguyên vật liệu ngoại nhập X 100 < 40% Giá xuất xưởng • Hiện tại: Nâng mức tối đa nguyên vật liệu ngoại nhập giá trị nguyên vật liệu ngoại nhập X 100 < 50% Giá xuất xưởng LDC: 70% (cạnh tranh từ quốc gia khác…) 11 Đơn cử Quy tắc xuất xứ số sản phẩm: hàng may mặc dệt kim đan (KS 61) • Việt Nam – Dệt: quy tắc xuất xứ áp dụng từ sợi – Khác: quy tắc xuất xứ áp dụng từ xơ tự nhiên • LDC – May mặc: quy tắc xuất xứ áp dụng từ vải – May mặc khác: kéo sợi dệt kim hay nhuộm sợi làm từ xơ tự nhiên dệt kim • FTA – Hàn Quốc (= Việt Nam hưởng GSP) – Colombia (= Việt Nam hưởng GSP) 12 Đơn cử Quy tắc xuất xứ số sản phẩm: hàng may mặc khơng thuộc nhóm dệt kim đan (HS 62) • GSP (Việt Nam) – Quy tắc xuất xứ áp dụng từ từ sợi hạng mục sau: sản xuất từ vải không thêu, với điều kiện vải không thêu không vượt 40% giá thành phẩm sản phẩm • LDC – Quy tắc xuất xứ áp dụng từ vải • Các FTA khác – FTA với Colombia (giống với Việt Nam hưởng GSP) 13 Giày • Giày: – Quy tắc xuất xứ áp dụng từ từ nguyên liệu thuộc dòng thuế nào, trừ lắp ráp mũ giày gắn với đế với phận khác đế thuộc dòng thuế 6406 – Các phận giày thuộc dịng thuế 6406: thay đổi dịng thuế • FTA – FTA với Colombia: tương tự GSP 14 Quy tắc xuất xứ ưu tiên EU tương lai • Dường EU có ý định xây dựng quy tắc xuất xứ Pan European (tuy nhiên thuộc công ước EUROMED): quy tắc chung cho tất khơng cịn phù hợp • Những thay đổi EU GSP vận dụng thời gian gần nguồn cảm hứng để thiết kế đàm phán quy tắc xuất xứ FTA • Chứng nhận cho nhà xuất chấp nhận đăng bạ 08/08/2013 15 Mơ hình tiên tiến nhất: FTA EU – Hàn Quốc • Hàn Quốc chấp nhận vận dụng mơ hình EU có chiều hướng sử dụng mơ hình Bắc Mỹ soạn thảo Quy tắc xuất xứ FTA • Có số thay đổi mơ hình PANEURO : • Thay đổi ngôn từ quy tắc xuất xứ số sản phẩm cụ thể, phản ánh cách diễn giải quy tắc EU • Vận dụng nguyên tắc thoáng lãnh thổ 08/08/2013 16 Mơ hình tiên tiến nhất: FTA EU – Hàn Quốc • Vận dụng khái nhiệm nhà nhập chấp nhận • Trong phần quy tắc xuất xứ mặt hàng cụ thể, tỷ lệ nguyên vật liệu ngoại nhập tăng từ 40% lên 50% số nhóm định • Tăng tiêu chí chuyển đổi dòng thuế (CTH – Customs Tariff Heading) cho nhóm sản phẩm 84 85 08/08/2013 17 Bài học kinh nghiệm từ EU • Cơng nhận “Quy tắc xuất xứ trở nên lỗi thời không theo kịp tiến hóa thương mại quốc tế Bộ quy tắc hành xây dựng thập kỷ 70 không thay đổi nhiều chất từ đến nay, thương mại Thế giới có nhiều thay đổi” • Tự sửa sai soạn thảo Quy tắc xuất xứ ”Phương pháp chi phí thuần” bị bỏ qua trình cải tổ EU • Làm xem xét lại quy tắc xuất xứ: vận dụng khái niệm nhà nhập chấp nhận hướng tới nhà nhập đăng bạ 08/08/2013 18 Bài học kinh nghiệm từ EU (2) • Cơng nhận “Ưu đãi thấp cộng với chi phí tuân thủ cao khiến cho ưu đãi khơng cịn hấp dẫn Nhờ vào thỏa thuận thương mại đàm phán thành công, mức ưu đãi thu hẹp lại nhiều so với trước đây” • Sử dụng tỷ lệ áp dụng soạn thảo Quy tắc xuất xứ FTA: tỷ lệ áp dụng thấp, dấu hiệu cho thấy hiệp định có vấn đề • Cần nỗ lực để thảo Quy tắc xuất xứ dự báo, minh bạch hồn chỉnh, tiếp cận cơng khai cho khu vực tư nhân, nghiên cứu bên liên quan 08/08/2013 19 Một số câu hỏi đặt Quy tắc xuất xứ FTA tương lai EU • Liệu quy tắc xuất xứ hay mơ hình EU có bị ảnh hưởng Phương pháp luận khác, đơn cử Bắc Mỹ hay ASEAN ? • Liệu thay đổi có ảnh hưởng đến việc bước hình thành thơng lệ quốc tế quy tắc xuất xứ FTA? • Hệ thống nhà xuất đăng bạ vận hành sao? 08/08/2013 XIN CẢM ƠN Liên hệ : Ban quản lý Dự án EU-MUTRAP Phòng 1203, Tầng 12, Khu Văn phòng, Tịa tháp Hà Nội, 49 Hai Bà Trưng, Hồn Kiếm, Hà Nội Tel: (84 - 4) 3937 8472 Fax: (84 - 4) 3937 8476 Email: mutrap@mutrap.org.vn Website: www.mutrap.org.vn (Tài liệu hội thảo đăng trang Web này)