Nghiên cứu các nhân tố tác động đến rủi ro hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Nghiên cứu các nhân tố tác động đến rủi ro hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Nghiên cứu các nhân tố tác động đến rủi ro hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Nghiên cứu các nhân tố tác động đến rủi ro hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Nghiên cứu các nhân tố tác động đến rủi ro hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Nghiên cứu các nhân tố tác động đến rủi ro hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Nghiên cứu các nhân tố tác động đến rủi ro hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Nghiên cứu các nhân tố tác động đến rủi ro hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Nghiên cứu các nhân tố tác động đến rủi ro hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Nghiên cứu các nhân tố tác động đến rủi ro hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Nghiên cứu các nhân tố tác động đến rủi ro hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Nghiên cứu các nhân tố tác động đến rủi ro hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Nghiên cứu các nhân tố tác động đến rủi ro hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Nghiên cứu các nhân tố tác động đến rủi ro hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Nghiên cứu các nhân tố tác động đến rủi ro hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Nghiên cứu các nhân tố tác động đến rủi ro hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Nghiên cứu các nhân tố tác động đến rủi ro hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Nghiên cứu các nhân tố tác động đến rủi ro hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Nghiên cứu các nhân tố tác động đến rủi ro hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Nghiên cứu các nhân tố tác động đến rủi ro hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Nghiên cứu các nhân tố tác động đến rủi ro hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ HỒNG NHUNG PGS.TS TRẦN THỊ THANH TÚ NGUYỄN THỊ YẾN Phản biện 1: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 9340201 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Vào hồi:… ngày… tháng… năm 2023 HÀ NỘI - 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Kinh tế Quốc dân PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Rủi ro hoạt động (RRHĐ) loại rủi ro vốn có, tiềm ẩn lớn ngân hàng thương mại (NHTM) RRHĐ vượt phạm vi rủi ro gây tổn thất tài Chính hậu nghiêm trọng, việc quản trị rủi ro hoạt động (QTRRHĐ) bước tất yếu quản trị ngân hàng đại Tại Việt Nam, QTRRHĐ ngày trọng Sự cạnh tranh gia tăng; cách mạng cơng nghệ với việc hội nhập quốc tế địi hỏi NHTM cần có khn khổ QTRR tồn diện QTRRHĐ cịn nhiều điểm hạn chế Vì vậy, việc xác định nhân tố tác động tới RRHĐ kết QTRRHĐ điều cốt lõi Tổng quan nghiên cứu cho thấy nhiều nghiên cứu xem xét nhân tố tác động đến RRHĐ Tuy nhiên, nghiên cứu chưa kiểm định tác động tăng trưởng tín dụng rủi ro tín dụng đến RRHĐ Chính vậy, điểm sáng luận án xem xét tác động hoạt động tín dụng đến RRHĐ NHTM Hơn nữa, nghiên cứu định lượng chuyên sâu QTRRHĐ dựa việc vận dụng nguyên tắc QTRRHĐ Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng (BCBS) (2003, 2011) để đưa vào khung nghiên cứu Xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn khoảng trống nghiên cứu, đề tài “Nghiên cứu nhân tố tác động đến rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam” NCS lựa chọn nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận án nhằm kiểm định nhân tố tác động đến RRHĐ kết QTRRHĐ NHTM Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: RRHĐ QTRRHĐ NHTM Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Dữ liệu thứ cấp thu thập giai đoạn 20082021 Dữ liệu sơ cấp thu thập từ năm 2020 đến 2021 Đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, luận án minh chứng cho tác động nhân tố đến RRHĐ NHTM Việt Nam Trong quy mơ ngân hàng, tốc độ tăng trưởng tín dụng tăng trưởng kinh tế có tương quan thuận hiệu hoạt động hệ số an toàn vốn có tác động ngược chiều đến RRHĐ Khơng vậy, có khác biệt RRHĐ NHTM có số năm hoạt động cấu trúc sở hữu khác Thứ hai, kết nghiên cứu cho thấy bảy biến có tác động thuận chiều đến kết QTRRHĐ: (i) quan điểm BLĐ QTRRHĐ, (ii) cấu tổ chức QTRRHĐ, (iii) việc thực quy trình QTRRHĐ, (iv) kế hoạch kinh doanh dự phòng, (v) đào tạo, (vi) truyền thông (vii) CNTT Từ đánh giá thực trạng, luận án đề xuất khuyến nghị nhằm tăng cường QTRRHĐ NHTM Việt Nam Kết cấu luận án Luận án kết cấu theo chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận RRHĐ QTRRHĐ NHTM Chương 3: Phương pháp nghiên cứu nhân tố tác động đến RRHĐ kết QTRRHĐ NHTM Việt Nam Chương 4: Phân tích kết nghiên cứu nhân tố tác động đến RRHĐ kết QTRRHĐ NHTM Việt Nam Chương 5: Một số khuyến nghị nhằm hạn chế RRHĐ tăng cường QTRRHĐ NHTM Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Các nghiên cứu nhân tố tác động RRHĐ chủ yếu thực sau khủng hoảng tài năm 2008 Chernobai & cộng (2008) cho thấy yếu tố bên tổ chức định RRHĐ Các biến số cụ thể kích thước, địn bẩy tài chính, hệ số giá trị sổ sách/giá trị thị trường, lợi nhuận số lượng nhân viên có ý nghĩa cao mơ hình đề xuất Hơn nữa, RRHĐ gia tăng kinh tế rơi vào suy thoái Chen & cộng (2009) cấu trúc vốn có mối quan hệ ngược chiều đến RRHĐ RRHĐ có tác động tiêu cực đáng kể đến khả sinh lời Mức độ tập trung danh mục đầu tư cao phản ánh RRHĐ cao dẫn đến lợi nhuận thấp Theo Chernobai & cộng (2011), hầu hết NHTM gặp RRHĐ có số năm hoạt động ít, rủi ro tín dụng cao, khả tài NHTM có giám đốc nắm giữ số lượng cổ phiếu lớn tiền thưởng có mối quan hệ cao với tiền lương RRHĐ cao Knezevic (2013) yếu tố dẫn đến RRHĐ NHTM xuất phát từ người, quy trình kiện bên Tương tự Knezevic (2013), Lê Thị Huyền Trang (2014) cho thấy người, hệ thống, pháp lý nhân tố bên tác động đến RRHĐ Li & Moosa (2015) cho thấy RRHĐ có tương quan đồng biến với quy mơ kinh tế Trong đó, mức sống có mối quan hệ ngược chiều với RRHĐ RRHĐ có quan hệ tỷ lệ nghịch với số quản trị khác nhau, đặc biệt chất lượng quy định Đào Thị Thanh Bình (2018) chứng minh biến Tuân thủ quy định, quản trị doanh nghiệp bên ngồi quy mơ ngân hàng tác động ngược chiều đến mức độ RRHĐ Ngược lại, biến số lợi nhuận ngân hàng, quy mô hội đồng quản trị, đặc điểm sở hữu, ban kiểm soát yếu tố kinh tế vĩ mô tác động không đáng kể đến RRHĐ Trên sở kết nghiên cứu, tác giả đưa khuyến nghị thiết thực nhằm giảm thiểu RRHĐ Hà Văn Dũng (2018) xem xét tác động hoạt động cho vay bán lẻ đến RRHĐ Tác giả khẳng định việc gia tăng tín dụng bán lẻ làm gia tăng RRHĐ NHTM Hơn nữa, tổng tài sản tỷ lệ vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản có tương quan nghịch biến đến RRHĐ Theo Alifano & cộng (2019), RRHĐ lãi suất trái phiếu kho bạc, chất lượng điều hành có mối quan hệ nghịch biến Ngồi ra, RRHĐ biến động thị trường chứng khốn, ổn định trị, quy mơ ngân hàng có mối quan hệ tích cực Theo Hakimi & Boukaira (2019), RRHĐ có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với hiệu hoạt động Lê Hải Trung & cộng (2021) khẳng định tỷ lệ thu nhập lãi, tỷ lệ cho vay tổng tài sản, số lượng chi nhánh số lượng nhân viên có mối quan hệ đồng biến với RRHĐ NHTM Việt Nam Trong đó, tỷ suất sinh lời tài sản tốc độ tăng trưởng kinh tế có tương quan nghịch biến với RRHĐ Tổng quan nghiên cứu cho thấy có nhiều nghiên cứu xem xét tác động nhân tố đến RRHĐ NHTM Các nghiên cứu chủ yếu xem xét nhân tố tác động đến RRHĐ quy mô ngân hàng, hệ số địn bẩy tài chính, hiệu hoạt động, số lượng nhân viên, tăng trưởng kinh tế…nhưng nghiên cứu xem xét mối quan hệ hoạt động tín dụng RRHĐ Nghiên cứu Lê Hải Trung & cộng (2021) kiểm định mối quan hệ tín dụng bán lẻ quy mơ tín dụng tác giả chưa xem xét rủi ro tín dụng tốc độ tăng trưởng tín dụng tác động đến RRHĐ Trong khi, hai nhân tố tác động đến RRHĐ RRHĐ xảy trình cho vay NHTM Hơn nữa, Việt Nam mang đặc trưng quốc gia châu Á với kinh tế phát triển, đặc biệt tác động phủ vào hoạt động ngân hàng (La Porta & cộng sự, 2000; Dong & cộng sự, 2014) Các NHTM quốc doanh có lợi tiếp cận thông tin phải tuân theo quy định chặt chẽ nên khả xảy RRHĐ NHTM hoạt động lâu năm RRHĐ giảm (Chernobai & cộng sự, 2011) Tuy nhiên, NHTM lớn Việt Nam với cấu tổ chức phức tạp QTRRHĐ nhiều hạn chế dẫn đến RRHĐ gia tăng Chính vậy, NCS muốn kiểm định khác biệt RRHĐ NHTM có cấu trúc sở hữu số năm hoạt động khác 1.2 Các nghiên cứu quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại BCBS (2003) nhấn mạnh nhân tố chủ yếu tác động đến QTRRHĐ: (i) Chiến lược tầm nhìn ban lãnh đạo; (ii) văn hoá rủi ro hoạt động nội bộ; (iii) văn hoá điều chỉnh nội bộ; (iv) báo cáo nội hiệu (v) kế hoạch đối phó với kiện bất ngờ Để phù hợp với thực tiễn QTRRHĐ NHTM, BCBS (2011) nâng cao khung thực hành QTRRHĐ thông qua 11 nguyên tắc BCBS (2003, 2011) sở lý luận sắc bén cho nhà nghiên cứu Akpolat & Pitinanondha (2009) đưa yếu tố tác động đến QTRRHĐ: Sự tham gia BLĐ, việc lập kế hoạch liên kết chiến lược, thực quy trình QTRRHĐ, giám sát cải tiến liên tục, tham gia trao quyền cho nhân viên, đào tạo truyền thông Lê Thị Vân Khanh (2016) khẳng định nhân tố tác động tích cực đến QTRRHĐ: Quan niệm lãnh đạo QTRRHĐ, cấu tổ chức QTRRHĐ, quy trình QTRRHĐ, CNTT, đào tạo, truyền thông Các nghiên cứu QTRRHĐ dựa nghiên cứu trước thực tiễn hoạt động NHTM Một số nghiên cứu chưa xem xét tổng thể nhân tố định tính tác động đến QTRRHĐ Lê Thị Vân Khanh (2016) xem xét nhân tố tác động QTRRHĐ số biến có khả tác động đến QTRRHĐ chưa nghiên cứu Hơn nữa, việc áp dụng nguyên tắc QTRRHĐ BCBS (2011) xu hướng tất yếu tương lai chưa có nghiên cứu áp dụng 1.3 Khoảng trống nghiên cứu Thứ nhất, tổng quan nghiên cứu cho thấy nghiên cứu định lượng xem xét đến số nhân tố tác động đến RRHĐ Tuy nhiên, nghiên cứu kiểm định mối tương quan hoạt động tín dụng RRHĐ Trong thực tiễn cho thấy tín dụng RRHĐ có liên hệ chặt chẽ Chính vậy, luận án xây dựng mơ hình kiểm định nhân tố tác động đến RRHĐ NHTM Việt Nam, đặc biệt xem xét tác động rủi ro tín dụng, tốc độ tăng trưởng tín dụng đến RRHĐ khác biệt RRHĐ NHTM có số năm hoạt động cấu trúc sở hữu khác Thứ hai, nghiên cứu xây dựng mơ hình thang đo kiểm định tác động nhân tố đến QTRRHĐ dựa BCBS (2003, 2011) Chính vậy, luận án nghiên cứu nhân tố tác động đến kết QTRRHĐ NHTM Việt Nam dựa nguyên tắc QTRRHĐ BCBS (2003, 2011) Bốn nhân tố mới, kế hoạch kinh doanh dự phịng, vai trị kiểm sốt viên, hoạt động cơng bố thông tin, tham gia trao quyền cho nhân viên Thứ ba, tác giả muốn mở rộng phạm vi nghiên cứu, xem xét đánh giá công tác QTRRHĐ thời điểm NHTM Việt Nam bắt buộc phải tuân thủ quy định Basel II CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG 2.1 Rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm đặc trưng ngân hàng thương mại Theo Luật tổ chức tín dụng sửa đổi 2017 sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng 2010 số 47/2010/QH12, NHTM “thuộc loại hình trung gian tài ngân hàng, thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác nhằm mục tiêu lợi nhuận” 2.1.2 Rủi ro rủi ro hoạt động Theo BCBS (2001), RRHĐ “khả xảy tổn thất trực tiếp gián tiếp người, quy trình/ quy định khơng đầy đủ, hệ thống không hoạt động kiện bên gây ra” RRHĐ loại rủi ro vốn có, tiềm ẩn lớn NHTM liên quan đến tất phận, có tính lan toả, xen kẽ với loại rủi ro khác QTRRHĐ bước tất yếu quản trị ngân hàng đại 2.1.3 Phân loại rủi ro hoạt động kiện rủi ro hoạt động BCBS (2003) chia RRHĐ theo nguyên nhân: người, hệ thống, quy trình kiện bên Các kiện rủi ro hoạt động (SKRRHĐ) có khả dẫn đến tổn thất BCBS xác định bao gồm bảy nhóm: (i) Sự kiện gian lận nội bộ; (ii) Sự kiện gian lận bên ngồi; (iii) Chính sách lao động an tồn nơi làm việc; (iv) Khách hàng, sản phẩm, dịch vụ thông lệ kinh doanh; (v) Hư hỏng tài sản vật chất, công cụ dụng cụ; (vi) Gián đoạn hoạt động kinh doanh lỗi hệ thống CNTT; (vii) Thực hiện, bàn giao quản lý quy trình 2.1.4 Đo lường rủi ro hoạt động Có nhiều cách thức khác để đo lường RRHĐ như: - Tổn thất từ SKRRHĐ: Các nhà nghiên cứu đo lường RRHĐ dựa việc phân loại RRHĐ theo SKRRHĐ (Chernobai & cộng sự, 2008; Chernobai & cộng sự, 2011; Alifano & cộng sự, 2019) Tuy nhiên, cần thiết phải có số liệu hoàn chỉnh RRHĐ xảy khứ NHTM - Tỷ lệ chi phí hoạt động/ thu nhập nhà nghiên cứu sử dụng để đo lường RRHĐ Các SKRRHĐ gây nên tổn thất cho NHTM, dẫn đến phát sinh chi phí cho ngân hàng RRHĐ tăng chi phí hoạt động NHTM tăng - Vốn yêu cầu cho RRHĐ: BCBS (2003) giới thiệu ba cách tiếp cận để đo lường vốn yêu cầu cho RRHĐ, là: (i) Phương pháp tiếp cận báo bản, (ii) Phương pháp tiếp cận tiêu chuẩn (iii) Phương pháp tiếp cận đo lường tiên tiến Phương pháp đo lường RRHĐ theo BCBS (2003) Heffernan (2005), Motocu (2011), Hakimi & Boukaira (2019) áp dụng - Các cách thức đo lường khác Một số nhà nghiên cứu phát triển mơ hình đo lường RRHĐ dựa giá trị chịu rủi ro cho RRHĐ (Value at risk – VaR) nghiên cứu Cruz & cộng (1998), Allen & Bali (2007) Một số nhà nghiên cứu khác phát triển mạng lưới Bayesian Reimer & Neu (2003), Auqaro & cộng (2009) Tuy nhiên, để áp dụng cách thức đo lường trên, địi hỏi phải có liệu hoàn chỉnh RRHĐ Chernobai & cộng (2008), Alahrakha & cộng (2018), Gadzo & cộng (2019), Cheng & cộng (2020) đo lường RRHĐ thông qua hệ số đòn bẩy hoạt động Chen & cộng (2009), Gadzo & cộng (2019), Cheng & cộng (2020) đo lường RRHĐ thông qua tập trung danh mục đầu tư số Tổng đầu tư vào ki/ Tổng đầu tư Kalinowski & Puziak (2018) đo lường RRHĐ thông qua DOL = % ΔEBIT/ % ΔR, với ΔEBIT thay đổi lợi nhuận trước thuế lãi vay ΔR thay đổi doanh thu bán hàng 2.1.5 Các nhân tố tác động đến rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 2.1.5.1 Nhân tố bên ngồi - Mơi trường kinh tế: Sự phát triển kinh tế làm gia tăng RRHĐ NHTM giảm tỷ lệ an toàn vốn để tăng dư địa cho vay Tuy nhiên, kinh tế phát triển làm giảm RRHĐ ổn định nhà cung cấp - Mơi trường xã hội: Xã hội dân trí cao người dân nhận thức rõ hành vi trách nhiệm sai phạm 2.2.2 Đặc điểm vai trò quản trị rủi ro hoạt động - Môi trường kỹ thuật – công nghệ: NHTM thay đổi chất RRHĐ từ mức độ tổn thất thấp, tần suất xảy cao thành mức độ tổn thất lớn, tần suất xảy ít, ảnh hưởng đến QTRRHĐ NHTM - Việc xác định nguyên nhân quan trọng QTRRHĐ - Môi trường tự nhiên: Thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu…gây gián đoạn hoạt động kinh doanh sức khoẻ nguồn nhân lực 2.1.4.2 Nhân tố bên - Quy mơ ngân hàng: Quy mơ tăng góp phần làm gia tăng lợi nhuận nguồn lực chủ yếu để QTRRHĐ Tuy nhiên, NHTM với quy mô lớn thường phải xử lý khối lượng lớn giao dịch, cấu tổ chức phức tạp khả thu hút ý bên liên quan cao - Hệ số CAR đóng vai trị đệm bảo vệ hấp thụ RRHĐ - QTRRHĐ hoạt động thường xuyên, liên tục 2.2.3 Đánh giá kết quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Mục tiêu QTRRHĐ nhằm hướng đến giảm thiểu mức độ, tần suất RRHĐ trì hoạt động kinh doanh liên tục Bên cạnh đó, mục tiêu QTRRHĐ cần phù hợp với mục tiêu kinh doanh BCBS (2003) đề xuất 10 nguyên tắc QTRRHĐ Đây sở để NHTM xây dựng hệ thống QTRRHĐ tích hợp vào QLRR chung BCBS (2011) nhấn mạnh vai trị văn hố QTRRHĐ kế hoạch kinh doanh liên tục 2.2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến kết quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại - Quy mơ cấu tín dụng: Gánh nặng tăng trưởng tín dụng làm gia tăng gian lận nội cho vay, gia tăng RRHĐ - Nhân tố khách quan: Môi trường kinh tế, môi trường pháp lý, mơi trường trị - xã hội - Hiệu hoạt động: NHTM hoạt động cách hiệu góp phần gia tăng nguồn lực cho QTRRHĐ Tuy nhiên, hiệu hoạt động tương quan thuận với RRHĐ diện rủi ro đạo đức - Nhân tố chủ quan: Chính sách QTRRHĐ, cấu tổ chức QTRRHĐ, quy trình QTRRHĐ, cơng cụ QTRRHĐ, văn hoá kiểm soát chế hỗ trợ, - Các nhân tố khác: Một số nhân tố có khả tác động đến RRHĐ số năm hoạt động, số lượng nhân viên, cấu trúc sở hữu… 2.1 Tác động rủi ro hoạt động đến ngân hàng thương mại Sự ảnh hưởng RRHĐ tuỳ thuộc vào mức độ tần suất Ngồi thiệt hại tài chính, RRHĐ dẫn đến gián đoạn hoạt động kinh doanh liên tục, đánh khách hàng, ảnh hưởng uy tín 2.2 Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 2.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro hoạt động Theo BCBS (2003), QTRRHĐ toàn q trình nhận diện, đánh giá, kiểm sốt, giám sát báo cáo RRHĐ cách liên tục nhằm giảm thiểu tổn thất phát sinh trình hoạt động đảm bảo hoạt động kinh doanh liên tục Ngân hàng nhân tố khác CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO HOẠT ĐỘNG VÀ KẾT QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1 Quy trình nghiên cứu Luận án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu định tính Phỏng vấn sâu sử dụng nhằm xác định mức độ phù hợp mơ hình thang đo phiếu khảo sát Phần mềm Eview, STATA, SPSS AMOS tác giả sử dụng để tiến hành phân tích liệu chạy mơ hình Từ đó, NCS phân tích, đánh giá, thảo luận kết thu Kết nghiên cứu sở để đưa kiến nghị nhằm hạn chế RRHĐ NHTM Việt Nam NPL = Nợ xấu/ Tổng dư nợ GDP = Logarit (tổng sản phẩm quốc nội) INF tính dựa số giá tiêu dùng CPI LIR lãi suất cho vay có kỳ hạn từ 60 tháng trở lên Biến kiểm soát NYO: Biến giả sử dụng theo nhóm STA: Biến giả Nhà nước sở hữu 50% cổ phần 3.2 Mơ hình nghiên cứu 3.2.1 Kiểm định nhân tố tác động đến rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 3.2.1.1 Sự phát triển giả thuyết nghiên cứu H1a: Tốc độ tăng trưởng tín dụng lớn, RRHĐ NHTM tăng H2a: Rủi ro tín dụng RRHĐ NHTM có mối quan hệ thuận chiều H3a: Có khác biệt RRHĐ NHTM có số năm hoạt động khác H4a: Có khác biệt RRHĐ NHTM có cấu trúc sở hữu khác Hình 3.2: Mơ hình nhân tố tác động đến RRHĐ NHTM 3.2.1.2 Mơ hình đề xuất Biến phụ thuộc: RRHĐ đo lường tỷ lệ chi phí/ thu nhập (CTI) yêu cầu vốn (KS) Biến độc lập SIZE = logarit (tổng tài sản) CREDIT = (Dư nợ cho vay kỳ này/ Dư nợ cho vay kỳ trước -1)*100 CAR = (Vốn tự có/ Tổng tài sản có rủi ro)*100 ROA = Lợi nhuận sau thuế/tổng tài sản 3.2.2 Kiểm định nhân tố tác động đến kết quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Sự phát triển thang đo: Thang đo biến phụ thuộc (KQ): (i) tổn thất RRHĐ; (ii) gián đoạn hoạt động (iii) phù hợp mục tiêu QTRRHĐ kinh doanh Thang đo biến độc lập: - Quan điểm BLĐ RRHĐ (QD): (i) xây dựng khung; (ii) nội dung khung; (iii) cấu quản lý; (iv) việc giám sát, xem xét - Kế hoạch kinh doanh dự phòng (KH): (i) việc thiết lập kế hoạch với kịch khác nhau; (ii) chế thay hợp lý; (iii) xem xét định kỳ - Hoạt động đào tạo (DT): (i) tổ chức định kỳ; (ii) nội dung đào tạo theo nhóm đối tượng; (iii) đa dạng hình thức - Sự tham gia trao quyền (TQ): (i) nhân viên giải vấn đề, (ii) nhân viên tham gia góp ý; (iii) đề xuất xem xét nghiêm túc - Truyền thông (TT): (i) cập nhật thông tin đầy đủ, (ii) thường xuyên trao đổi thông tin; (iii) nội dung (iv) hình thức truyền thơng - Vai trị kiểm soát viên (KSV): (i) độc lập; (ii) trao đổi thơng tin; (iii) đóng góp; (iv) khắc phục thiếu sót - Cơng nghệ thơng tin phục vụ QTRRHĐ (CN): (i) nâng cấp; (ii) tính đầy đủ; (iii) tính đồng bộ; (iv) tính kịp thời liệu - Hoạt động công bố thông tin (CB): (i) tính đầy đủ; (ii) tính kịp thời; (iii) tương xứng lượng thông tin công bố hoạt động Giả thuyết nghiên cứu: H1b: Kế hoạch kinh doanh dự phòng giúp tăng cường QTRRHĐ H2b: Sự tham gia, trao quyền cho nhân viên hạn chế QTRRHĐ H3b: Kiểm sốt viên giúp tăng cường kết QTRRHĐ H4b: Cơng bố thơng tin tác động tích cực đến kết QTRRHĐ Yếu tố 2: Cơ cấu tổ chức (CC) - Thực quy trình QTRRHĐ (TH): (i) thực tốt nhận diện; (ii) thực tốt giám sát; (iii) thực tốt kiểm sốt; (iv) sử dụng cơng cụ (v) báo cáo làm sở đưa kế hoạch Yếu tố 1: Quan điểm Ban lãnh đạo (QD) - Quy trình QTRRHĐ (QT): (ii) phân cơng cụ thể; (iii) mức độ độc lập; (iv) báo cáo thường xuyên cho BLĐ Tiêu chuẩn 1: Phát triển môi trường QLRR - Cơ cấu tổ chức (CC): (i) xác định rõ nhiệm vụ; (ii) thực đúng; (iii) yêu cầu phận; (iv) trao đổi với phận khác Tiêu chuẩn 2: Quản lý quy trình Yếu tố 3: Quy trình (QT) Yếu tố 4: Thực quy trình QTRRHĐ (TH) Yếu tố 5: Kế hoạch kinh doanh dự phòng (KH) KẾT QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG (KQ) Tiêu chuẩn 4: Công nghệ thông tin (CN) Tiêu chuẩn 5: Hoạt động công bố thông tin (CB) Tiêu chuẩn 3: Quản lý nguồn nhân lực Yếu tố 6: Đào tạo (ĐT) Yếu tố 7: Sự tham gia trao quyền (TQ) Yếu tố 8: Truyền thông (TT) Yếu tố 9: Vai trị kiểm sốt viên (KSV) Hình 3.3: Mơ hình đề xuất nhân tố tác động đến QTRRHĐ Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát 11 nhân tố có khả tác động đến kết QTRRHĐ phát triển thang đo sở để thiết kế bảng câu hỏi khảo sát 3.3 Dữ liệu phương pháp phân tích liệu 3.3.1 Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu gồm 324 quan sát 32 NHTM Việt Nam từ 2008 - 2021 Dữ liệu vĩ mô cung cấp từ Tổng cục Thống Kê, IMF 3.3.2 Dữ liệu sơ cấp Đối tượng khảo sát cán ngân hàng có tối thiểu năm kinh nghiệm Kích thước mẫu 300 quan sát phù hợp nghiên cứu CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO HOẠT ĐỘNG VÀ KẾT QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 4.1 Kết nghiên cứu nhân tố tác động tới rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Pro (F-statistic) với biến phụ thuộc KS CIT < 0,05 chứng tỏ mơ hình Fixed-effect mạnh Pool OLS Kết kiểm định Hausman cho thấy Prob(F-statistic) < 0,05 chứng tỏ mơ hình Fix-effect mơ hình phù hợp Mơ hình II (biến phụ thuộc CIT) có giá trị AIC SC nhỏ nên mơ hình II mạnh mơ hình V Mơ hình bị khuyết tật phương sai sai số thay đổi Sau khắc phục khuyết tật, kết thể bảng 4.4 Bảng 4.4: Kết mơ hình hồi quy kiểm định nhân tố tác động RRHĐ NHTM Việt Nam sau khắc phục khuyết tật mô hình Biến độc lập Hệ số SIZE 0,0004057** CREDIT 0,0005678*** ROA -0,0546993*** CAR -0,002828** GDP -0,0006796** C 0,0115968** R-squared 0,4219 Prob (F-statistic) 0,0000 Số quan sát 324 Lưu ý: Có ý nghĩa thống kê mức * 10%, ** 5%, *** 1% Prob (F-Statistic) = 0,000 < 0,05 nên mô hình có ý nghĩa thống kê Biến SIZE, CAR GDP có tác động đến biến phụ thuộc ý nghĩa thống kê 5% Biến CREDIT ROA có tác động đến biến phụ thuộc ý nghĩa thống kê 1% Mơ hình giải thích 42,19% thay đổi biến phụ thuộc Kết kiểm định ANOVA i Đánh giá tác động Số năm hoạt động (NYO) đến RRHĐ Sig Levene Statistic 0,000 < 0,05 nên có khác biệt phương sai nhóm giá trị Do đó, kết kiểm định ANOVA khơng phù hợp Thay vào đó, kết kiểm định Welch có ý nghĩa với Sig = 0,000 < 0,05 Chính vậy, có khác biệt RRHĐ NHTM có số năm hoạt động khác ii Đánh giá tác động Cấu trúc sở hữu (STA) đến RRHĐ Sig Levene Statistic 0,000 < 0,05 nên có khác biệt phương sai nhóm giá trị Kết kiểm định Welch có ý nghĩa với Sig = 0,000 < 0,05 Chính vậy, có khác biệt RRHĐ NHTM cấu trúc sở hữu khác 4.2 Kết nghiên cứu nhân tố tác động tới kết quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 4.2.1 Mô tả liệu khảo sát NCS thu 300 phiếu hợp lệ tổng số 464 phiếu gửi (tỷ lệ sử dụng đạt 64,66%) Kết khảo sát cho thấy đối tượng khảo sát phần lớn cán với kinh nghiệm năm trở lên (chiếm 59%) Tỷ lệ đối tượng khảo sát nghiệp vụ QLRR chiếm tỷ trọng khảo sát lớn QLRR (chiếm 21%) 4.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo Hệ số Cronbach’s Alpha loại biến KSV1 0,683 cao hệ số Cronbach’s Alpha KSV (0,677) Tuy nhiên, nội dung biến có ý nghĩa quan trọng hệ số Cronbach’s Alpha KH > 0,6 Chính vậy, NCS khơng loại biến KSV1 Tất biến quan sát lại thấp hệ số Cronbach’s Alpha thang đo > 0,6; hệ số tương quan biến tổng > 0,3 Bảng 4.8: Phân tích đánh giá độ tin cậy thang đo biến vậy, KQ đảm bảo tin cậy để phân tích hồi quy TT Biến Ký hiệu Cronbach's Alpha Quan điểm lãnh đạo QTRRHĐ QD 0,872 Cơ cấu tổ chức QTRRHĐ CC 0,825 Quy trình QTRRHĐ QT 0,854 Thực quy trình QTRRHĐ TH 0,866 Kế hoạch kinh doanh dự phòng KH 0,767 Hoạt động đào tạo DT 0,780 Sự tham gia trao quyền TQ 0,800 Truyền thông QTRRHĐ TT 0,841 Mơ hình có ý nghĩa thống kê giải thích 50,7% thay đổi biến phụ thuộc (Bảng 4.24) Mơ hình khơng bị khuyết tật Vai trị kiểm sốt viên Bảng 4.24: Kết phân tích hồi quy đa biến 4.2.4 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) Kiểm định hai trường hợp (có biến KH bỏ biến KH) cho thấy số Model Fit nằm ngưỡng chấp nhận P-value biến quan sát 0,0000 < 0,05 có ý nghĩa Tất trọng số chuẩn hóa > 0,5, có mức phù hợp cao Hơn nữa, giá trị CR, AVE MSV đảm bảo tính hội tụ tính phân biệt 4.2.5 Kiểm định mơ hình hồi quy KSV 0,677 10 Công nghệ thông tin CN 0,838 11 Hoạt động công bố thông tin CB 0,854 C -0,219 12 Kết QTRRHĐ KQ 0,765 CN 0,219*** 4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 4.2.3.1 Phân tích nhân tố khám phá thang đo biến độc lập • Phân tích nhân tố khám phá lần thứ KMO = 0,760 > 0,5; kiểm định Barlett có ý nghĩa Kết ước lượng giải thích 71,415% độ biến thiên biến quan sát Kết thể hệ số tải KSV1 KSV2 < 0,5 không đảm bảo điều kiện “giá trị phân biệt” Vì vậy, KSV1 KSV2 bị loại • Phân tích nhân tố khám phá lần thứ hai KMO = 0,748 > 0,5 kiểm định Barlett có ý nghĩa Kết ước lượng giải thích 72,108% biến thiên biến quan sát Kết phân tích nhân tố khám phá lần thứ hai thể biến quan sát hình thành 11 nhân tố đảm bảo “giá trị hội tụ” “giá trị phân biệt” 4.2.3.2 Phân tích nhân tố khám phá thang đo biến phụ thuộc KMO = 0,694 > 0,5 kiểm định Barlett có ý nghĩa 68,092% độ biến thiên liệu giải thích nhân tố Giá trị Eigenvalue > Như Biến phụ thuộc: KQ VIF 1,178 QD 0,160*** 1,215 DT 0,174*** 1,205 TH 0,129*** 1,100 TT 0,136*** 1,024 KH 0,137*** 1,165 CC 0,121*** 1,308 Adjusted R squared 0,507 Prob (F-statistic) 0,000000 Durbin-Watson 2,236 Lưu ý: *** biểu thị mức ý nghĩa 1% Có biến độc lập có tác động tới KQ (QD, KH, CN, DT, CC, TT TH) Trong đó, biến CN có tác động mạnh đến KQ CHƯƠNG MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG VÀ TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 5.1 Thảo luận kết nghiên cứu 5.1.1 Thảo luận kết đánh giá tác động nhân tố đến rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 5.1.1.1 Quy mô ngân hàng tác động thuận chiều đến rủi ro hoạt động Kết mơ hình phù hợp với nghiên cứu Chernobai & cộng (2008), Alifano & cộng (2019) Các NHTM lớn thường phải xử lý khối lượng lớn giao dịch với mức độ phức tạp cao, khó kiểm soát thu hút ý bên liên quan cao 5.1.1.2 Hệ số CAR tương quan nghịch biến đến rủi ro hoạt động CAR lớn RRHĐ mà NHTM phải đối mặt ít, phù hợp với Berger (1995), BCBS (1998, 2004, 2010) CAR xem lớp phòng vệ, giúp NHTM tăng sức chịu đựng trước RRHĐ 5.1.1.3 Hiệu hoạt động tác động nghịch biến với rủi ro hoạt động Kết phù hợp với Hakimi & Boukaira (2019), Cheng & cộng (2020) Khả sinh lời cao cho phép NHTM gia tăng nguồn lực để kiểm soát nội tốt 5.1.1.4 Tốc độ tăng trưởng tín dụng có mối tương quan đồng biến với rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Phù hợp với quan điểm OCC (2001), Moody’s (2002), Maina & cộng (2014), NHTM tăng trưởng tín dụng nhanh nguy RRHĐ cao Tăng trưởng tín dụng nhanh dẫn đến việc cố tình vi phạm làm sai lệch hồ sơ cố tình bỏ qua bất thường nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng, khiến RRHĐ gia tăng Hơn nữa, áp lực tăng trưởng tín dụng làm giảm động lực hiệu QTRR BLĐ, làm nguy RRHĐ tăng cao 5.1.1.5 Tăng trưởng kinh tế có tác động nghịch biến đến rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Phù hợp với quan điểm BCBS (2003) kết nghiên cứu Allen & Bali (2007), Chernobai & cộng (2008), kinh tế suy thoái dẫn đến gia tăng nguy giao dịch gian lận lừa đảo từ bên ngoài, đồng thời nguyên dẫn đến nguy xảy gian lận nội bộ, khiến RRHĐ gia tăng 5.1.1.4 Có khác biệt rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại có số năm hoạt động cấu trúc sở hữu khác NHTM hoạt động lâu năm Việt Nam, quy mô hoạt động ngày lớn Việc mở rộng quy mô đòi hỏi NHTM phải gia tăng đội ngũ nhân khiến RRHĐ gia tăng Hơn nữa, NHTMNN đối mặt với RRHĐ cao Tâm lý quản lý vốn thuộc sở hữu chung riêng nguyên nhân dẫn đến gia tăng RRHĐ NHTMNN Hơn nữa, lợi dụng lòng tin người dân NHTMNN lợi giúp cán lừa đảo dễ dàng 5.1.2 Thảo luận kết đánh giá tác động nhân tố đến kết quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 5.1.2.1 Quan điểm ban lãnh đạo quản trị rủi ro hoạt động Quan điểm BLĐ QTRRHĐ đóng vai trị định cơng tác QTRRHĐ BLĐ xây dựng sách, thiết lập mục tiêu định hình văn hố QTRR nói chung QTRRHĐ nói riêng Việc ban hành sách, quy trình hướng dẫn QTRRHĐ NHTM Việt Nam chưa thực đồng 5.1.2.2 Cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro hoạt động Cơ cấu tổ chức ảnh hưởng đến khả nắm bắt, xử lý chuyển tải thông tin phận Cơ cấu tổ chức QTRR ảnh hưởng đến hiệu hệ thống kiểm soát rủi ro khả xảy rủi ro Tuy nhiên, mơ hình QTRRHĐ NHTM với quy mơ nhỏ khơng thực đầy đủ Mơ hình NHTM lớn xây dựng theo hướng dẫn BCBS chưa đồng hiệu 5.1.2.3 Việc thực quy trình quản trị rủi ro hoạt động Việc thực thống quy trình góp phần kiểm sốt RRHĐ, đảm bảo kinh doanh liên tục NHTM Tuy nhiên, số NHTM Việt Nam ban hành quy trình QTRR áp dụng chung cho tất loại rủi ro Vì vậy, bước QTRRHĐ thực cách rời rạc, khơng có phối hợp phận 5.1.2.4 Kế hoạch kinh doanh dự phịng RRHĐ xảy khơng thể tránh khỏi Do đó, việc xây dựng, triển khai kế hoạch kinh doanh dự phịng góp phần làm tăng cường QTRRHĐ Tuy nhiên, số ngân hàng chưa ban hành quy định kế hoạch kinh doanh liên tục Chính vậy, kiện bất khả kháng xảy ra, việc đưa hành động ứng phó cịn chậm trễ 5.1.2.5 Hoạt động đào tạo Đào tạo không giúp cán tiếp cận, nắm vững kiến thức chuyên mơn, nâng cao kỹ nghề nghiệp mà cịn hội để trao đổi ý kiến nhân viên, nhà quản lý, đặc biệt QTRRHĐ NHTM Việt Nam cần đa dạng hoá cách thức đào tạo tổ chức chương trình đào tạo QTRRHĐ 5.1.2.6 Truyền thông quản trị rủi ro hoạt động Việc truyền đạt thông tin, báo cáo RRHĐ kịp thời cho BLĐ giúp đưa định kịp thời, từ giảm thiểu tổn thất RRHĐ Thông qua truyền thông, BLĐ truyền tải thông tin nhằm nâng cao nhận thức cán QTRRHĐ NHTM Việt Nam cần đa dạng hố hình thức truyền thơng 5.1.2.7 Cơng nghệ thơng tin NHTM Việt Nam trọng cải tiến CNTT để nâng cao QTRRHĐ theo chuẩn quốc tế Tuy nhiên, đầu tư cho CNTT không đồng chưa phục vụ tối ưu cho QTRRHĐ 5.2 Một số khuyến nghị 5.2.1 Khuyến nghị nâng cao quan điểm ban lãnh đạo cấp cao - NHTM Việt Nam cần xây dựng sách QTRRHĐ - NHTM Việt Nam cần trọng xây dựng, phát triển văn hoá QTRRHĐ, phù hợp với văn hoá, chiến lược kinh doanh NHTM 5.2.2 Khuyến nghị xây dựng vận hành cấu tổ chức quản trị rủi ro hoạt động - NHTM cần xây dựng, hoàn thiện cấu tổ chức QTRRHĐ - NHTM cần trọng vào tính hiệu kiểm sốt nội 5.2.3 Ngân hàng thương mại cần thực quy trình quản trị rủi ro hoạt động - NHTM cần hồn thiện quy trình QTRRHĐ theo chuẩn BCBS - NHTM cần triển khai đồng linh hoạt áp dụng công cụ QTRRHĐ - NHTM cần xây dựng sở hạ tầng cho áp dụng công cụ QTRRHĐ 5.2.4 Khuyến nghị xây dựng, triển khai kế hoạch kinh doanh dự phịng - NHTM cần xây dựng văn sách rõ ràng tổ chức thực kế hoạch trì hoạt động kinh doanh liên tục - NHTM cần hướng đến việc chuyển đổi mơ hình ngân hàng số phần hoàn toàn để hỗ trợ cho kế hoạch kinh doanh dự phịng - NHTM cần có phối hợp đơn vị tuyến kiểm soát nội để hỗ trợ RRHĐ xảy 5.2.5 NHTM cần nâng cao kỹ chất lượng đội ngũ cán - NHTM cần nâng cao chất lượng đội ngũ cán - NHTM cần nâng cao hiểu biết QTRRHĐ cán qua đào tạo - NHTM cần gắn liền đào tạo với kiểm tra, đánh giá chế khen thưởng - NHTM cần đa dạng hố hình thức đào tạo QTRRHĐ 5.2.6 Khuyến nghị đẩy mạnh hiệu hoạt động truyền thông rủi ro - NHTM cần xây dựng luồng truyền thông phù hợp với cấu tổ chức - NHTM cần đa dạng hố cách thức tiếp cận truyền thơng QTRRHĐ - NHTM cần đa dạng hố hình thức truyền thông QTRRHĐ 5.2.7 Hệ thống công nghệ thông tin cần nâng cấp - NHTM cần tăng cường nâng cao tính bảo mật hệ thống - NHTM cần xây dựng hệ thống CNTT riêng biệt cho QTRRHĐ - NHTM cần đảm bảo an toàn hệ thống tham gia chuyển đổi số 5.3.8 NHTM cần trọng chất lượng tăng trưởng tín dụng - NHTM cần đưa mục tiêu tăng trưởng tín dụng cho chi nhánh phù hợp với thực tiễn hoạt động có tính khả thi - NHTM cần ưu tiên kiểm sốt tín dụng vào lĩnh vực có giá trị gia tăng cao - NHTM cần tăng cường công tác tra, giám sát, kiểm sốt hoạt động tín dụng nhằm phát sớm SKRRHĐ trình cho vay 5.3 Một số kiến nghị Ngân hàng Nhà nước - NHNN Việt Nam cần hoàn thiện hành lang pháp lý QTRRHĐ - NHNN Việt Nam cần tăng cường hoạt động tra, giám sát - NHNN cần có chế khuyến khích chế tài đủ mạnh để đảm bảo tính đồng triển khai QTRRHĐ hệ thống - NHNN cần xây dựng hệ thống liệu quốc gia RRHĐ KẾT LUẬN Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm kiểm định nhân tố tác động đến RRHĐ Luận án đạt thành công định sau: - Quy mô ngân hàng, tốc độ tăng trưởng tín dụng tác động thuận chiều hiệu hoạt động, hệ số an toàn vốn tăng trưởng kinh tế có tác động ngược chiều đến RRHĐ Hơn nữa, có khác biệt RRHĐ NHTM có số năm hoạt động cấu trúc sở hữu khác - Quan điểm BLĐ QTRRHĐ, cấu tổ chức QTRRHĐ, việc thực quy trình QTRRHĐ, kế hoạch kinh doanh dự phòng, đào tạo, truyền thông, CNTT tác động thuận chiều đến kết QTRRHĐ Trên sở kết kiểm định mơ hình, tác giả đề xuất nhóm khuyến nghị hạn chế RRHĐ NHTM Việt Nam Tuy nhiên, luận án số hạn chế Thứ nhất, NHTM Việt Nam chưa xây dựng sở liệu RRHĐ nên không đủ liệu để đa dạng cách thức đo lường RRHĐ Hơn nữa, mơ hình chưa đưa biến định tính có khả tác động đến RRHĐ Thứ ba, số giả thuyết nghiên cứu chưa đạt kỳ vọng Tuy nhiên, chứng ảnh hưởng kết luận mẫu nghiên cứu Một số hướng nghiên cứu tương lai đề xuất sau: - Nhà nghiên cứu nên xem xét tác động nhân tố phi tài đến RRHĐ Bên cạnh đó, cách thức đo lường RRHĐ cần đa dạng NHTM xây dựng sở liệu RRHĐ - Nhà nghiên cứu nên thu hẹp đối tượng khảo sát BLĐ, cán QLRR nhằm kiểm định tác động nhân tố khác đến kết QTRRHĐ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Tu T T Tran, Nhung H Do, Yen T Nguyen (2020), ‘Impact of Board Characteristics on Bank Risk: The Case of Vietnam’, Journal of Asian Finance, Economics and Business, Vol 7, No (2020), 377–388 Tu T T Tran, Yen Thi Nguyen (2021), ‘Restructuring Measurements Impact on Bank Risk After the Global Financial Crisis Empirical Evidence from Vietnam’, Review of Pacific Basin Financial Markets and Policies, Vol 24, No (2021) Nguyễn Thị Yến (2022), “Quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại: So sánh ngân hàng thương mại nhà nước ngân hàng thương mại cổ phần”, Tạp chí Kinh Tế Dự báo, Số 22 tháng 8/2022, 15-18