CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN MÔN ĐIỀU DƯỠNG Câu 1 Nêu các bước ABC cấp cứu bệnh nhân ngừng tuần hoàn (ngừng tim), tần suất kết hợp thổi ngạt và ép tim bằng phương pháp 1 người và phương pháp 2 người? Kiểm[.]
CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN MÔN ĐIỀU DƯỠNG Câu 1: Nêu bước ABC cấp cứu bệnh nhân ngừng tuần hoàn (ngừng tim), tần suất kết hợp thổi ngạt ép tim phương pháp người phương pháp người? - Kiểm soát đường thở ( Airway Control): làm thơng thống đường thở cách giải phóng nguyên nhân làm tắc nghẽn đường hô hấp: + Ngửa đầu bệnh nhân sau gối kê vai đưa hàm trước (nâng hàm) + Móc tất chất nơn, dị vật, máu mủ… + Làm thủ thuật Heilmlich cần thiết - Thơng khí nhân tạo (Breathing Support) : hơ hấp nhân tạo thổi miệng – miệng, miệng – mũi, để thổi khí trực tiếp từ miệng người cấp cứu vào bệnh nhân ambu, mask, hệ thống gây mê, qua nội khí quản sẵn có phương tiện Yêu cầu: Phải làm cho lồng ngực căng lên thổi vào, xen kẽ với: - Ép tim lồng ngực ( Circulation Support) ♦ Nếu có người: lần thổi ngạt/ 30 lần ép tim với người lớn lần thổi ngạt/15-30 lần ép tim với trẻ em Sau chu kỳ, kiểm tra lại mạch cảnh ♦ Nếu có ≥ người: lần thổi ngạt/ 30 lần ép tim Kiểm tra mạch cảnh sau chu kỳ ** Nếu đặt nội khí quản bóp bóng -10 lần/ phút, ép tim 100 lần/phút -Thuốc ( Drugs) Những người khác phải nhanh chóng đặt đường truyền tĩnh mạch thuốc, bù dịch, máu cần: + Adrenaline 0,5 – 1mg tĩnh mạch qua ống NKQ, lặp lại sau phút chưa có hiệu +Natribicacbonat 1mg/Kg ngừng tim phút - Ghi điện tim ( ECG): đặt Monitoring, chuẩn bị máy Shock điện cho hồi sinh tim phổi chuyên sâu Câu 2: Nêu dấu hiệu để xác định người bệnh ngừng tuần hoàn, thời gian cấp cứu ngừng tuần hoàn? - Mất ý thức - Ngừng thơng khí - Ngừng tuần hồn: khơng có mạch cảnh, mạch bẹn, ECG đường thẳng -Thời gian cấp cứu ngừng tuần hoàn phút Lập tức gọi người giúp đỡ đấm mạnh vào vùng trước tim cái, tiến hành hồi sinh tim phổi Câu 3: Nêu dấu hiệu, triệu chứng lâm sàng sốc phản vệ? -Cảm giác khác thường (bồn chồn ,hốt hoảng ,sợ hãi) tiếp có biểu sau: + Mẫn ngứa ,ban đỏ ,mày đay ,phù Quincke + Mạch nhanh nhỏ khó bắt ,huyết áp tụt có khơng đo + Khó thở ,nghẹt thở + Đau quặn bụng ,ỉa đái khơng tự chủ + Đau đầu ,chóng mặt ,đơi mê + Chống váng vật vã ,giẫy giụa ,co giật Câu 4: Xử trí chỗ có sốc phản vệ? -Ngừng tiếp xúc với dị nguyên! (thuốc dùng tiêm, uống, bôi, nhỏ mắt, mũi) -Cho bệnh nhân nằm chỗ Dùng thuốc: -Adrenalin thuốc để chống sốc phản vệ -Adrenalin dung dịch 1/1.000, ống 1ml =1mg, tiêm da sau xuất sốc phản vệ với liều sau: +1/2 - ống người lớn Không 0,3ml trẻ em (ống 1ml (1mg) + 9ml nước cất = 10ml sau tiêm 0,1 ml/kg) Hoặc adrenalin 0,01mg/kg cho trẻ em lẫn người lớn +Tiếp tục tiêm adrenalin liều 10-15 phút/lần huyết áp trở lại bình thường +Ủ ấm, đầu thấp chân cao, theo dõi huyết áp 10-15 phút/lần (nằm nghiêng có nơn) +Nếu sốc q nặng đe doạ tử vong, ngồi đường tiêm da tiêm adrenalin dung dịch 1/10.000 (pha loãng 1/10) qua tĩnh mạch, bơm qua ống nội khí quản tiêm qua màng nhẫn giáp Câu 5: Hãy nêu triệu chứng lâm sàng bệnh nhân phù phổi cấp? -Bắt đầu ho với khị khè quản ,sau khó thở dội ,đột ngột ,thở nhanh nông 50-60 l/phút -Da xanh tái ,vã mồ hôi ,vật vã -Ho khạc bọt màu hồng -Nhịp tim nhanh ,nhỏ ,tiếng tim mờ -Huyết áp hạ tụt kẹp -Nghe phổi lúc đầu có ran ẩm hai đáy phổi ,sau lan dần lên hai đỉnh phổi sóng thủy triều -Vơ niệu hay thiểu niệu Câu 6: Nêu kế hoạch chăm sóc cho bệnh nhân phù phổi cấp - Chăm sóc bản: Giảm kích thích lo sợ cho bệnh nhân Chống ngạt thở Tránh vận động Chế độ nuôi dưỡng -Thực y lệnh: Thực y lệnh bác sĩ tiêm thuốc xét nghiệm -Theo dõi bệnh nhân: Theo dõi diễn biến dấu hiệu sinh tồn Tình trạng hơ hấp Số lượng nước tiểu Theo dõi biến chứng -Giáo dục sức khoẻ: Cách phát dấu chứng sớm phù phổi cấp Các nguyên nhân gây phù phổi cấp Các yếu tố thuận lợi Câu 7: Kể triệu chứng chung sốc? - Ngứa phát ban - Sổ mũi hắt - Ngứa miệng, họng, khó nuốt sưng mơi, lưỡi - Sưng chi - Chuột rút tiêu chảy - Nôn Câu 8: Nêu biến chứng viêm phế quản mạn? -Viêm phổi ,áp xe phổi ,lao phổi -Giãn phế nang -Suy hô hấp cấp -Suy tim phải Câu 9: Kể dấu hiệu lâm sàng ngộ độc thức ăn? Các triệu chứng cấp tính xảy sau vài phút, vài có tới ngày tùy thuộc nguyên nhân gây ngộ độc: + Buồn nôn nôn + Đau bụng + Tiêu chảy nhiều nước, có có máu + Có thể sốt hay khơng + Thiểu niệu vô niệu + Rối loạn nước - điện giải + Thần kinh cơ: đau lan tỏa (thường gặp Listeria) + Thần kinh: yếu liệt chi (độc tố Botulium), đau đầu (Listeria) Các triệu chứng nặng nguy hiểm: Đặc biệt người lớn tuổi trẻ nhỏ