1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ai Đã Đặt Tên Cho Dòng Sông Hoàng Phủ Ngọc Tường Bản 2.Pdf

46 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 872,71 KB

Nội dung

1 AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG (HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG) Đề bài Cảm nhận về sông hương giữa núi rừng trường sơn Qua đó, hãy nhận xét về cái tôi của Hoàng Phủ Ngọc Tường Bài làm “Đêm mơ nước, ngày thấy hìn[.]

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG (HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG) Đề bài: Cảm nhận sông hương núi rừng trường sơn Qua đó, nhận xét tơi Hồng Phủ Ngọc Tường Bài làm “Đêm mơ nước, ngày thấy hình nước Cây cỏ chiêm bao xanh sắc biếc quê nhà Ăn miếng ngon đắng lịng Tổ quốc Chẳng n lịng ngắm nhành hoa.” Từng có Chế Lan Viên miệt mài tìm dáng hình đất nước qua ngịi bút muôn trùng vậy.Việt Nam ta-một đất nước có đặc điểm địa lý đặc biệt, rừng xanh bạt ngàn ơm ấp hệ thống sơng ngịi chảy dài khắp mảnh đất hình chữ S, từ bao đời in sâu vào văn hóa, lịch sử tiềm thức đứa Lạc Hồng Bởi nên nhắc nhở quê hương yêu dấu, mảnh đất chôn rau cắt rốn, người ta thường tha thiết, nặng tình dịng sơng thương nhớ gắn với quê cha đất tổ bao đời Đó dịng sơng Lơ hùng tráng gắn liền với tên tuổi nhạc sĩ Văn Cao, thấy hình ảnh “sơng Đuống trơi dịng lấp lánh nghiêng nghiêng kháng chiến trường kỳ” thơ Hoàng Cầm Hay với Nguyễn Tuân nhà văn ưa “xê dịch” dịng sơng Đà hùng vĩ, dội, lại mang vẻ thơ mộng, trữ tình Và Hồng Phủ Ngọc Tường khơng ngoại lệ, người đời đậm tình quê với Huế giữ tim dáng vẻ dịng sơng Hương ngàn năm soi bóng kinh thành cố đô tác phẩm bút ký tiếng “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Mà vẻ đẹp dịng Hương giang khúc thượng nguồn nhà văn thể cách đầy tinh tế sinh động Qua ta khơng chiêm ngưỡng “vẻ đẹp sông Hương phát hiện, khám phá từ cảnh sắc thiên nhiên” mà cịn hiểu “cái tơi tác giả” “Một nhà văn lớn phải nhà văn vượt khỏi giới hạn văn học vùng, văn học địa phương để trở thành nhà văn dân tộc vươn đến ngưỡng cửa giới Tôi tin Hoàng Phủ Ngọc Tường đạt đến điều đó” Thật vậy, ngịi bút tài hoa dành đời để đưa dấu ấn quê hương vươn tầm khỏi lãnh thổ hàng nghìn năm dừng chân chúng Là nhà văn vô tài hoa, đặc biệt thể loại bút kí Mỗi tác phẩm ơng có phong cách viết độc đáo, kết hợp ăn ý chất trí tuệ chất trữ tình nhiều kiến thức, chủ đề khác như: văn học, triết học, lịch sử, địa lí chủ đề khơng làm khó ơng Những sáng tác ông hấp dẫn người đọc lối hành văn hướng nội, súc tích lịng nhân văn sâu sắc, trí tuệ uyên bác chất Huế quyến rũ.Hoàng Phủ Ngọc Tường biết đến nhà văn dịng sơng nghiệp văn chương ông giống dịng sơng vậy, ln chăm chỉ, miệt mài sáng tác khơng nghỉ ngơi để đóng góp cho đời văn thơ hay “Ai đặt tên cho dịng sơng?” tác phẩm đại diện mẫu mực cho thể loại ký văn học Việt Nam đại, đồng thời gương mặt xuất sắc tổng số tác phẩm ký nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường Tác phẩm viết Huế vào năm 1981, xuất vào năm 1986 tập sách tên Nhan đề “Ai đặt tên cho dịng sơng?” nhan đề lạ hấp dẫn, khơi gợi hứng thú tị mị cho người đọc vào tìm hiểu để tự tìm câu trả lời cho Bên cạnh cịn mở nội dung tác phẩm, vẻ đẹp dịng sơng Hương tất góc nhìn phong phú đa dạng, thứ hai huyền thoại tên “Hương” thơm đẹp mn đời dịng sơng Sở dĩ Hồng Phủ Ngọc Tường chọn dịng sơng Hương làm hình tượng nghệ thuật tác phẩm sông bật làm nên vẻ đẹp mảnh đất xứ Huế, nơi mà nhà văn gắn bó từ thuở lọt lịng, để lại ơng nhiều ấn tượng sâu sắc, đồng thời hình tượng mà ơng có nhiều am hiểu tường tận địa lý, văn hóa lịch sử Dịng Hương giang trơng từ góc nhìn địa lý lại mang vẻ đẹp hấp dẫn với cảnh sắc thiên nhiên đa dạng quyến rũ, đặc biệt khúc thượng nguồn dịng sơng cịn ẩn giấu hình hài, dáng vẻ bạt ngàn Trường Sơn Hoàng Phủ Ngọc Tường thể tài liên tưởng độc đáo, phong phú mạnh mẽ so sánh hình ảnh dịng sơng với “một trường ca rừng già” mang đậm vẻ hào hùng, tráng lệ sơi Đó dịng sơng bật vẻ hùng vĩ với hình ảnh đoạn sơng “rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc…” Phải lúc dáng vẻ sông Hương hồn tồn khác biệt với người ta thấy uốn qua chân chùa Thiên Mụ, hay hiền hịa lịng phố Huế? Nếu thi sĩ Đơng Hồ say nước dịng Hương để họa nên vần thơ tình tứ, dịu dàng mang nhịp đập bầu tim xứ Huế: "Dịng nước sơng Hương chảy lặng lờ Ngàn thơng núi Ngự đứng mơ Gió chiều vương áo nàng tơn nữ Quai lỏng nghiêng vành nón thơ" Thì mở đồ trang viết Hoàng Phủ Ngọc Tường - nhà văn sống trọn ân tình đất Thừa Thiên, ta lại bắt gặp hình ảnh dịng sơng Hương mãnh liệt, dội hun đúc từ sâu thẳm non ngàn Bằng việc sử dụng động từ mạnh, cấu trúc giống điệp lại liên tiếp khiến cho sông hiển khúc ca trải dài bất tận thiên nhiên.Đồng thời sông Hương không bỏ quên nét thơ mộng trữ tình khiến người ta khơng khỏi say mê, cảm thán “vẻ dịu dàng, say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ qun rừng” Sắc đỏ “chói lọi” lồi đỗ quyên làm bật lên dáng điệu rộn rã, bừng bừng khí dịng sơng lịng Trường Sơn hoang dã bí ẩn, tựa tuổi trẻ son sắt chàng trai, cô gái thỏa sức vẫy vùng biển trời xuân nồng nhiệt, sống động Cũng nét chấm phá sắc đỏ rực rỡ khiến ta dễ giảng liên tưởng Hương giang giống hệt người gái Huế yêu: có nồng nàn, dội - lại e ấp, ngào Hương giang khơng dịng sơng, mà dường sinh thể sống động, biết yêu, biết ghét biết dịu dàng với nét duyên thầm dễ làm say đắm lịng người.Cuối tính chí dương hùng tráng nét dịu dàng, đắm say, trữ tình chí âm dịng sơng dung hợp, bổ khuyết cho để tạo nên Hương giang kỳ vĩ, cá tính gây ấn tượng mạnh mẽ với người đọc Nhưng nhiêu chưa đủ để làm bật hẳn cá tính dịng Hương giang mn vàn dịng sơng nhiều tác giả khác, ví so sánh với Nguyễn Tuân nhà văn có dịng sơng Đà bạo, mãnh liệt kết hợp với vẻ trữ tình thi vị đầy đặc sắc Thế nên Hoàng Phủ Ngọc Tường chọn cách nhân hóa sơng Hương, khốc lên cho tính cách thật đặc biệt dáng vẻ người gái Di-gan “phóng khống hoang dại” thật quyến rũ, bí ẩn, với “bản lĩnh gan tâm hồn tự sáng” Làm bật lên vẻ sôi tràn đầy sức sống dịng sơng người ta nghĩ đến người gái tuổi đơi mươi, tinh nghịch nhảy xoay trịn đôi chân trần linh hoạt, với nụ cười lanh lảnh vắt, tựa tiếng chim Đồng thời mang đến hình dung dịng chảy lắt léo, ưa khám phá, ưa tự rừng già Trường Sơn hun đúc suốt từ thuở cha sinh mẹ đẻ, mạnh mẽ tràn đầy sức sống Thế cá tính phóng khống, hoang dại khơng phải thứ mà dòng Hương giang muốn đem phơ bày khắp nơi, dường dịng sơng muốn giữ chút cho riêng giới nội tâm đầy tâm sự, nhờ rừng già coi giữ một quý giá cách “đóng kín lại cửa rừng ném chìa khóa vào lòng sâu vực thẳm núi Kim Phụng” để bước vào hành trình Khi cất lại phần tâm hồn rừng già, sông Hương lại bộc lộ nét tính cách mới, thú vị mà Hoàng Phủ Ngọc Tường tinh tế liên tưởng “người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở” Dịng sơng hồn tồn rũ bỏ cá tính mạnh mẽ, hoang dại để trở biến thành người phụ nữ dịu dàng, người mẹ bao dung, ngàn đời nuôi dưỡng đứa Huế dòng sữa phù sa ngào, hương thơm thân thuộc, vẻ đẹp “dịu dàng trí tuệ” Nhắc nhở người nhớ lại hy sinh to lớn bà mẹ Hương giang ngàn đời dang rộng vịng tay ơm ấp, hy sinh, trải qua biết hệ thăng trầm nuôi lớn đứa cố đô tất lịng u thương, mong đợi Có thể nói với liên tưởng Hồng Phủ Ngọc Tường khơng biến sơng Hương thành thực thể có linh hồn có xúc cảm mà cịn đặc biệt nhấn mạnh làm bật mối quan hệ diệu kỳ, gắn bó sâu sắc dịng sơng với mảnh đất cố bao đời Điều phần thể lịng gắn bó nhà văn với q hương, gắn bó với dịng sơng có nhiều nét cá tính độc đáo Chiều sâu vẻ đẹp dịng sơng: Khơi nguồn cội nguồn để khám phá vẻ đẹp sâu thẳm: sức sống mãnh liệt, hoang dại, đầy cá tính Sơng Hương khúc thượng nguồn nhìn mang tính khám phá, phát đóng góp Hồng Phủ Ngọc Tường Nhờ đó, người đọc khơng biết tới sông Hương dịu dàng trầm tư mà cịn sơng Hương mãnh liệt, tự do, phóng khống Với bút pháp mềm mại, uyển chuyển, tác giả bóc tách lớp vẻ đẹp nàng Hương xứ Huế, nâng niu ôm ấp chúng câu chữ, trang văn Nhưng tác phẩm giữ nét phóng khống, tài hoa, un bác đậm chất trữ tình khơng lẫn vào đâu phong cách sáng tác ông Sông Hương đẹp chỗ gần gũi với người dân xứ Huế Cái duyên đằm thắm, tình mặn mà in sâu vào tiềm thức người nơi Sông Hương đẹp từ nguồn, từ dịng chảy Sơng Hương, dịng sơng đẹp, dịng văn hố đậm đà truyền thống Huế đời chảy đến tận mai sau, chảy vô tận tâm hồn nhiều hệ Đúng chẳng câu chữ kẻ “ngoại lai” lột tả thiên nhiên Huế tác giả đọc ngẫm “Ai đặt tên cho dịng sơng” ta cịn cảm thấy khơng đơn kí phi thường văn phong mà cịn sâu đậm ý nghĩa “Nghệ thuật tiếng nói tình cảm người, tự giãi bày gửi gắm tâm tư”, đọc kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” ta bắt gặp Hồng Phủ Ngọc Tường với tài hoa uyên bác tha thiết với sông Hương xứ Huế Cái đặc sắc khơng trộn lẫn đóng dấu triện riêng vào dòng chảy văn học tâm hồn người đọc.“Cái tơi” hiểu nét riêng người, “Cái tơi” văn học cịn đặc biệt chứa đựng nhiều điều thế, người mà phong cách văn chương Cái tơi Hồng Phủ Ngọc Tường thể qua ba phương diện: say đắm cảnh sắc thiên nhiên, gắn bó với q hương xứ sở, trí tuệ uyên bác với vốn hiểu biết đa ngành phong phú; ngòi bút tài hoa, tinh tế câu chữ Ta hồn tồn nói tất phương diện “thấm đẫm chất Huế” Không đơn giản kí viết vùng đất mà tình yêu đỗi sâu đậm dành cho vùng đất thừa thiên Bởi có vậy, ơng viết nên trang văn đầy ắp tri thức tài hoa, văn chương thành công tức tài định thứ cảm xúc nguyên thủy kẻ có trái tim “trong” “ngun” Phải “dịng sơng khó đốn q”, nên nhà văn phải vận hết yêu thương để thấu hiểu hành trình ta để khắc khoải đuổi theo nỗi nhớ? Tác phẩm quà nhỏ thay cho lòng thành nhà văn muốn tri ân dâng tặng thiên nhiên người Huế, “đã trầm hồn với đất trời sơng nước xứ Huế” mà sáng tác nên trang kí khắc họa trọn vẹn vẻ đẹp sông Hương vừa đa sắc biến ảo lại thẳm sâu hấp dẫn Chỉ với vài dịng thác kí lại hình ảnh Hương giang thượng nguồn, vẻ đẹp dịng sơng tác giả bộc lộ cách tinh tế với trường liên tưởng phong phú độc đáo Sơng Hương trở thành sinh thể có tâm hồn, có xúc cảm có đời, với nhiều nét cá tính khác lúc hùng vĩ, mãnh liệt, lúc hoang dại quyến rũ, có lúc lại thật dịu dàng bao dung Tất kết hợp làm nên vẻ đẹp dịng sơng biết trộm nỗi nhớ nhung vị khách vãng lai Đề bài: Phân tích dịng sơng Hương ngoại vi thành phố Huế Qua chứng minh “Hồng Phủ Ngọc Tường nhà văn dịng sơng” Bài làm Trong nghiệp văn chương mình, Thạch Lam chiêm nghiệm “Một nhà văn thiên tài người muốn cảm nhận vẻ đẹp man mác vũ trụ” Nhưng muốn ôm ấp lấy vẻ đẹp chưa đủ, để hoài thai nên trang tuyệt mĩ nhà văn cần chắt lọc tinh túy nghiêng bóng lên trang văn Chỉ có vậy, mn vàn thợ viết ngồi kia, ta có dấu ấn khó phai nhịa Giữa mn vàn văn ngồi kia, định chọn “Ai đặt tên cho dịng sơng” (Hồng Phủ Ngọc Tường) để minh chứng sáng chói cho bút tâm huyết, sống trọn với thiên lương nghề văn Chỉ qua đoạn miêu tả sông Hương ngoại vi thành phố ta chạm tay nhè nhẹ vào dòng nước êm đềm ấy, thả lịng trơi dịng sơng chữ nghĩa Hồng Phủ Ngọc Tường sinh lớn lên Huế nên từ nhỏ ơng gắn bó với dịng Hương Giang "Ngồi lên lớp, ngày tắm sông với nhóm bạn học, ngày khơng sơng lại thấy hụt hẫng thiếu điều đó", nhà văn kể lại Ơng nói sơng Hương nuôi mạch máu văn chương người ông, giúp mạch máu lan tỏa sống hôm nay: "Những kỷ niệm thời ấu thơ đêm nghe ca Huế dù cách nửa kỷ không quên Ngày đêm ca Huế khơng sân khấu đèn màu, không micro, người nghe ngồi đất để thưởng thức âm nhạc Những kỷ niệm dung dị ám ảnh suốt năm tháng tơi xa sông Hương sau này, để ký đời sáng tác sông quê hương", nhà văn tâm Đó móng tâm tưởng nhà văn vô tài hoa, đặc biệt thể loại bút kí Mỗi tác phẩm ơng có phong cách viết độc đáo, kết hợp ăn ý chất trí tuệ chất trữ tình nhiều kiến thức, chủ đề khác như: văn học, triết học, lịch sử, địa lí chủ đề khơng làm khó ơng Những sáng tác ông hấp dẫn người đọc lối hành văn hướng nội, súc tích lịng nhân văn sâu sắc, trí tuệ uyên bác chất Huế quyến rũ Hoàng Phủ Ngọc Tường biết đến nhà văn dịng sơng nghiệp văn chương ơng giống dịng sông vậy, chăm chỉ, miệt mài sáng tác không nghỉ ngơi để đóng góp cho đời văn thơ hay “Ai đặt tên cho dịng sơng?” tác phẩm đại diện mẫu mực cho thể loại ký văn học Việt Nam đại, đồng thời gương mặt xuất sắc tổng số tác phẩm ký nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường Tác phẩm viết Huế vào năm 1981, xuất vào năm 1986 tập sách tên Nhan đề “Ai đặt tên cho dịng sơng?” nhan đề lạ hấp dẫn, khơi gợi hứng thú tị mị cho người đọc vào tìm hiểu để tự tìm câu trả lời cho Bên cạnh cịn mở nội dung tác phẩm, vẻ đẹp dịng sơng Hương tất góc nhìn phong phú đa dạng, thứ hai huyền thoại tên “Hương” thơm đẹp mn đời dịng sơng Vẻ đẹp sông Hương trước vào thành phố Huế nét đẹp mềm mại người gái phô khoe đường cong tuyệt mỹ Bằng việc sử dụng nghệ thuật so sánh nhà văn ví sơng Hương “người gái đẹp ngủ mơ màng người bạn tính mong đợi đến đánh thức” Với lối so sánh dòng chảy uốn lượn sơng, khúc quanh co lên hệt đường cong thể người thiếu nữ độ xuân sắc: “sông Hương chuyển động cách liên tục, vòng khúc quanh đột ngột, uốn theo đường cong thật mềm” Quả vẻ đẹp lúng liếng xuân, vừa đa tình vừa hút mắt thi nhân “Dịng Hương in gái nguyên lành Lá thuyền du khách thanh tiếng đàn” Với thời gian bảy trăm năm lịch sử, Hương Giang thơ mộng ngày mang lắng đọng với ba trầm tích phù sa dịng chảy lịch sử có tự bao đời Từ thuở xa xưa sông Hương mang tên linh nhiệm Linh Giang, Lô Dung Kim Trà Với tên gọi dịu dàng ấy, sông Hương mềm mại uốn lượn để ơm ấp nâng niu vóc dáng xứ Huế làm nên nét đẹp hồn cốt tâm hồn Huế tất yếu dòng chảy lịch sử bên đời: "Đất Thừa Thiên trai hiền, gái lịch Non xanh nước biếc, điện ngọc, đền rồng Tháp Bảy Tầng, Thánh Miếu, Chúa Ơng Chng khua Diệu Đế, trống rung Tam Tòa Cầu Trường Tiền sáu nhịp bắc qua Tả Thanh Long, hữu Bạch Hổ, đợi khúc âu ca thái bình." (Ca dao Huế) Nếu Viên Mai viết “kẻ làm thơ không đánh lịng trẻ thơ” hẳn kẻ u khơng đánh dũng khí chạy phía người thương Hành trình đến với “người tình mong đợi” “người gái đẹp” gian truân nhiều thử thách phải vượt qua điện Hòn Chén, Ngọc Trản, Nguyệt Biều, Lương Quán Nhưng q trình sơng lại có hội bộc lộ tất vẻ đẹp - vẻ đẹp gợi cảm người thiếu nữ từ “cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại”: “Qua điện Hịn Chén, vấp Ngọc Trản, chuyển hướng sang tây bắc, vòng qua thềm đất bãi Nguyệt Biều, Lương Quán đột ngột vẽ cung thật tròn phía đơng bắc ơm lấy chân đồi Thiên Mụ xi dần Huế Từ Tuần đây, sông Hương dư vang Trường Sơn, vượt qua lòng vực sâu chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm từ trơi hai dãy đồi sừng sững thành quách” Có thể thấy, lối hành văn uyển chuyển, sử dụng ngơn ngữ đa dạng giàu hình ảnh, Hồng Phủ Ngọc Tường diễn tả cách sinh động hấp dẫn khúc quanh, ngã rẽ sơng Thủy trình Hương Giang gắn liền địa danh khác xứ Huế nhà văn dành cho cách diễn đạt riêng biệt - không pha tạp, không trộn lẫn với dẫn dắt nghệ sĩ văn nhân viết xứ Huế Chính lối hành văn nhẹ nhàng, tình tứ tạo cảm giác thân quen lòng người đọc, khiến ta có xúc cảm tựa xuôi mái chèo rẽ nước sông Hương, với sơng tìm với Huế thơ, Huế tình Hành trình vốn thật dài qua lời văn Hồng Phủ Ngọc Tường ta khơng cảm thấy nhàm chán, tẻ nhạt mà thay vào lại hành trình khám phá đầy độc đáo, thú vị, chuyến du miên đáng nhớ đáng yêu Bằng ngòi bút tài hoa, mềm mại người nghệ sĩ có nét vẽ thật đẹp Hương giang phông mộng mơ Huế Những câu văn giàu sức họa đan xen câu văn gợi nét mơ hồ với nhiều liên tưởng cảm xúc thi vị, kết hợp với thủ pháp nhân hóa so sánh hệ thống ngơn từ giàu xúc cảm hình ảnh góp phần đáng kể vào việc khắc họa dịng sơng thơ mộng, trữ tình Những nét độc đáo khiến cho ta cảm nhận ta dịng sơng hệt người gái đẹp trở nên rõ nét gợi cảm: “Sông Hương ôm lấy chân đồi Thiên Mụ trước xi dần Huế” Dịng Hương người biết tự làm mình, biết trang điểm cho đẹp trước gặp người tình mà mong đợi: “vượt qua lòng vực sâu dựa núi ngập tràn để sắc nước trở nên xanh thẳm” Sông Hương mang dáng vẻ hệt lụa mềm mại thể người thiếu nữ, làm say lòng đấng tài hoa họa sỹ, nhạc sỹ, thi sĩ tài danh tên tuổi, giúp họ nuôi dưỡng đam mê khát khao sáng tạo ngày Hương Giang gắn bó làm say lòng bao người yêu thương nặng lòng với Huế khắp nơi: "Vốc tay say với dòng Hương Nhón chân, ngược bước nẻo đường tìm thơ" (Đêm Hương Giang- Nguyễn Trọng Liên) “Kìa núi ngự sơng Hương lăng tẩm Vẫn âm thầm chờ đón thi nhân…” (Trích từ “Ơi xứ Huế” Bích Lan) Đi thiên nhiên xứ Huế mộng mơ, Sông Hương chuyển ngày đêm bên lăng tẩm, thành quách vua chúa thời Nguyễn Con sơng vốn hiền hịa ngoại vi thành phố Huế, đến đây, nép bên “giấc ngủ nghìn năm vua chúa phong kín lịng rừng thơng u tịch” Nhẹ nhàng uốn bên di sản văn hóa ấy, Hương giang trở nên nghiêm sáng khốc lên áo chồng “trầm mặc” mang “triết lý cổ thi” cổ nhân lai vãng Lúc sông Hương hóa thân thành dịng chảy lịch sử bền bỉ, mải miết tuôn dài qua năm tháng vọng thở ngày hôm Hương giang hệt chứng nhân lịch sử, soi bóng cho triều đại nhà Nguyễn, cất giấu cho riêng Huế 10 đội, công nhân đồng bào dân tộc Ở nơi đem đến cho ông nguồn cảm hứng sáng tạo bất tận Có lẽ điều khiến ơng định tìm hiểu sâu xa dịng sơng Đà Ngay đầu tác phẩm, Nguyễn Tuân nêu lời đề từ: “Đẹp thay tiếng hát dịng sơng” Có ý kiến cho lời đề từ để ca ngợi vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng dịng sơng Đà Nhưng khơng vậy, cịn gợi liên tưởng hình ảnh người lao động dịng sông Tiếng hát lời ngợi ca người lao động, chinh phục tự nhiên để xây dựng sống Lời đề từ cịn gợi hình ảnh đẹp người lao động, sản xuất mà nhà văn muốn nhắc đến hình ảnh người lái đò tác phẩm Câu đề từ thứ hai nhấn mạnh vẻ đẹp đầy cá tính, dội dịng sơng Đà để từ ta hình dung vất vả gian lao mà người lái đò phải vượt qua, khiến ta thêm khâm phục ý chí kiên cường tài chí họ việc chinh phục sơng, bắt phải quy phục, cống hiến cho sống người Nhân vật ơng lái đị khơng có tên tuổi, lai lịch cụ thể mà xưng danh nghề nghiệp Nhà văn làm mờ tên tuổi nhân vật để khái quát vẻ đẹp người Tây Bắc, làm bật lên nét đẹp lao động, cống chăm chỉ, cần cù, bình dị lại phi thường Nguyễn Tuân giới thiệu: “Ơng lái đị Lai Châu bạn tơi” khoảng 70 tuổi Ơng làm nghề lái đị sơng Đà mười năm, xi ngược dịng sơng Đà hàng trăm chuyến để trở thành da trâu, xương hổ, cánh kiến xuôi ông không lái đò khoảng mười năm Ở tuổi 70, ngoại hình ơng lái đị tác giả miêu tả: đầu bạc quắc thước, đôi tay dài nghêu trông trẻ trung, đôi chân khuỳnh khuỳnh kẹp lấy cuống lái tưởng tượng, nhãn giới vòi vọi lúc chờ đợi bến tưởng tượng sương mù, giọng nói ào nước mặt ghềnh… Có thể nói ngoại hình ơng lái đị ngoại hình người lao động sông nước Trên ngực ông số “củ nâu” thương tích mà Nguyễn Tuân ngưỡng mộ, trân trọng đặt cho tên “thứ huân chương lao động siêu hạng” Điểm giống nét viết rồng bay phượng múa nhân vật Huấn Cao mà ông miêu tả “Chữ người tử tù”, vết tích nói lên hồi bão tung hồnh đời người, chiến tích in hằn thể, nhắc nhở 32 họ trải qua gian truân nào, giống ông cụ thức dậy từ tờ mờ sáng pha trà để nhận chén trà “có mùi thơ triết lý” Hình tượng ơng lái đị Tây Bắc người nghệ sĩ, người nghệ sĩ công việc nghệ thuật vượt qua thác, qua ghềnh Ông tay lái hoa, người tài hoa việc việc thác Để làm bật tình nghệ thuật ấy, Nguyễn Tuân sáng tạo việc ơng lái đị vượt thác sơng Đà, thủy chiến có khơng hai lịch sử văn học, giữ bên thủy quái sông Đà với sức mạnh ghê gớm, tâm địa xảo trá bên ơng lái đị dẻo dai, cường tráng lại đơn độc chiến gay go, liệt, đầy nguy hiểm Dịng sơng Đà bạo nguy hiểm, dội Khi dịng sơng, cịn xa đến thác bên mà nghe thấy tiếng nước “réo to lên”, muốn hù dọa người di chuyển dịng sơng Ấy mà ơng lái đị lại thấy chuyện hàng ngày, ông quen với việc dịng sơng điên cuồng, mạnh bạo muốn nuốt trơi đến mức Các thạch trận đá, tiếng nước “khiêu khích”, “gằn giọng” chế nhạo người nhỏ bé, trận địa tàn mà sông bày sẵn để làm bẫy người, tất muốn bắt nạt ông lái đò Trải qua ma trận đá, nước, đến “mặt sơng tích tắc sáng lên cửa bể đom đóm rừng ùa xuống mà châm lửa vào đầu sóng Nhưng ơng đị cố nén vết thương, hai chân kẹp chặt lấy cuống lái, mặt méo bệch luồng sóng đánh hồi lung, đánh đòn tỉa, đánh đòn âm vào chỗ hiểm.” Sơng Đà bày ba trùng vi thạch trận, tinh vi dội đến mức “nước mặt sơng sáng lên” hàng ngàn đom đóm kết hợp với Nước phải mạnh mẽ, sóng phải cuồng nộ đến mức khiến mặt sông sáng lòa lên đến mức Xuyên suốt tác phẩm, nhà văn sử dụng nhiều biện pháp tu từ so sánh, điều làm cho vật vô tri trở nên có cảm giác, thổi hồn vào viết, khiến cho dịng sơng hãn, hùng hồn hơn, điều khiến cho người đọc có cảm giác sợ hãi, tưởng tượng sông cách cụ thể Mặc cho công dồn dập, nguy hiểm ấy, dù bị thương ơng đị cố nén vết thương, “mặt méo bệch đi”, 33 tính mạng mình, ơng cố gắng giữ vững tay chèo mình, “hai chân kẹp chặt cuống lái” Đến ta thấy khâm phục sức mạnh ơng lái đị, người nhỏ bé kiên cường trước thử thách thiên nhiên, dịng sơng cuồng nộ muốn nuốt trơi Ơng cố gắng chống lại, cịn sơng địn hiểm, địn đánh tỉa vào chỗ hiểm Phải có kinh nghiệm lâu rồi, tự tin bình tĩnh để vượt qua Nhà văn tinh tế lồng ghép hình ảnh ơng lái đị đây, để thấy đối lập rõ ràng trước người yếu ớt thiên nhiên hùng vĩ, làm lên vẻ kiên cường, khơng chịu thua để làm chủ thứ, làm chủ vạn vật người Bằng thể chất dẻo dai, cường tráng, sức chịu đựng phi thường, tự tin, bình tĩnh, dù bị thương “trên thuyền sáu bơi chèo nghe rõ tiếng huy ngắn gọn tỉnh táo người cầm lái” Vậy qua trùng vi thạch trận thứ Câu văn tiếng thở phào nhẹ nhõm vượt qua “một qi vật”, ơng lái đị không dám nghỉ tay, dùng sống gào thét dọa nạt bên cạnh, ông phút cảnh giác “Không phút nghỉ tay nghỉ mắt, phải phá ln vịng vây thứ hai đổi ln chiến thuật” Nguy hiểm cận kề khiến ông dừng quan sát, kinh nghiệm mười năm chinh chiến với sông, ông “nắm binh pháp thần sơng thần đá Ơng thuộc quy luật lũ đá nơi ải nước hiểm trở này”, điều cho ta thấy ơng lái đò trải qua biết lần “đánh nhau” với nước, với đá Phép nhân hóa “thần sơng”, “thần nước” làm cho người đọc tưởng tượng dội hùng mạnh sơng nào, khiến cho người đọc cảm thấy khiếp sợ trước sức mạnh ấy, người lái đị khơng, ông phải hàng ngày chiến đấu, vượt qua nỗi sợ hãi Ở vòng thạch trận thứ hai, nguy hiểm ngày tăng lên, hù dọa người sông, buộc người ta phải bỏ nơi này: “Vịng đầu vừa rồi, mở năm cửa trận, có bốn cửa tử cửa sinh cửa, sinh nằm lập lờ phía tả ngạn sơng Vịng thứ hai tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa thuyền vào, cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn Cưỡi lên thác Sơng Đà, phải cưỡi đến cưỡi hổ.” Vượt qua thạch trận thứ với nhiều nỗ lực đến thạch trận thứ hai phải cố gắng gấp đôi sức mạnh, lũ đá, nước tinh vi cách “mở năm cửa trận, bốn cửa tử 34 cửa sinh” mà cửa sinh lại nằm “lập lờ phía tả ngạn sơng” Thật chẳng dễ dàng xác suất phân bố không cân đối vậy, cửa tử nhiều cửa sinh, trận chiến khơng cân sức ơng lái đị dịng sơng Những động từ mạnh liên tiếp lại đưa người đọc vào chiến sóng nước tạo trạng thái say say sóng, để từ tơn vinh lên nét đẹp ơng lái đị mưu trí, dũng cảm, kiên cường Quyết định khó khăn, cần sai lệch lần khiến cho ơng lái đò rơi vào bốn cửa tử dịng sơng Phải thật tinh mắt thơng minh huy thuyền vượt qua ải khó khăn Nhưng nghệ thuật lái đị điêu luyện, ơng lái đị chủ động cơng, ơng cưỡi sóng thác sơng Đà cưỡi hổ, “nắm chặt lấy bờm sóng”, “ghì cuống lái”, “lái biết đường chéo để phóng nhanh vào cửa sinh” Hàng loạt động từ nhà văn huy động đội qn ngơn từ hùng hậu để miêu tả khí xung trận ơng đị: nắm, ghì, phỏng, lái, tránh, ráo, đè, chặt… Cho thấy tâm cách phải giữ chủ động, không khuất phục sơng nắm thóp Điều làm cho hình ảnh người lao động lên rõ hơn, miêu tả kĩ lưỡng khiến người ta khâm phục nhiều “Bốn năm bọn thuỷ quân cửa ải nước bên bờ trái liền xơ cảnh níu thuyền lơi vào tập đồn cửa tử Ơng đị nhớ mặt bọn này, đứa ơng tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa ơng đè sấn lên mà chặt đơi để mở đường tiến.” Dù “thủy quân” lươn lẹo, nhanh chóng bám lấy ơng mưu trí, khơn ngoan, ơng khỏi vòng vây thạch trận mà bỏ lại đằng sau thuyền luồng tử Đã vượt qua hai thạch trận, “chỉ lại văng vẳng reo tiếng hò sóng thác luồng sinh” Đã qua ải thứ hai, điều khiến cho bọn đá không khuất phục, chúng khơng ngớt hị reo tiếng khiêu khích ơng, khiến cho thằng đá tướng đứng chiến đá mặt xanh lè, tiu nghỉu thất trận Các dịng nước, thạch trận đá ơng nhân hóa thổi hồn vào nó, khiến cho dịng sơng có sức sống thật sự, khiến cho tàn, sợ hãi người đọc nhấn mạnh nhiều, để từ tơn vinh lên nét đẹp ơng lái đị mưu trí, dũng cảm, kiên cường Nếu giao tranh thứ thứ hai Nguyễn Tn cực tả vẻ đẹp trí dũng song tồn phẩm chất anh hùng ơng lái đị chặng thứ ba Nguyễn Tuân muốn cho người đọc thấy 35 tay lái hoa ông lái đò Nguyễn Tuân miêu tả “bên phải, bên trái luồng chết”, khơng cịn đường lui cho ơng, mà bắt ơng lái đị phải xun qua hai luồng tìm đến cửa sinh, khiến ông lái đò phải vận dụng tài nghề nghiệp mình, nâng thuyền lên mặt nước nghệ sĩ lái mô tô bay không trung để “xuyên qua mặt nước” Những động từ mạnh “vút” hay “xuyên” lặp lặp lại nhấn mạnh tốc độ lái thuyền nhanh mạnh, cộng với nhiều phép so sánh liên tiếp khiến người đọc vừa cảm nhận độ nhanh mạnh vừa cảm nhận độ khéo léo thuyền hướng luồn lách tránh đội quân đá đông đúc Nghệ thuật lái thuyền đến khiến người đọc hồn tồn tâm phục, phục Đúng ơng lái đò đạt đến mức nghệ sĩ nghề nghiệp Quả Phan Huy Đơng nhận định, “Đọc người lái đị sơng Đà, ta có ấn tượng rõ rệt tự tài năng, đấng hóa cơng thực nghệ thuật ngôn từ” Ngôn từ Nguyễn Tuân khơng đơn giản, đọc lần khiến người ta nhàm chán đến mức không muốn đọc, để hiểu cần phải nghiền ngẫm suy nghĩ nhiều Qua cách miêu tả ơng lái đị, ta thấy Nguyễn Tuân thực đầu tư vào tác phẩm nhiều đến mức Đến đây, người lái đò khiến nhà văn, khiến người đọc có lẽ qn đội đá sơng Đà phải hồn tồn tâm phục phục Ơng bộc lộ hết tài mình, thể trình độ chèo lái điêu luyện, dạn dày, siêu phàm đua tài tạo hóa Tài nghệ đến mức điêu luyện ơng khiến việc lái đị biến thành môn nghệ thuật: “Thuyền vút qua cổng đá cánh mở cánh khép Vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa cùng, thuyền mũi tên tre xuyên nhanh qua nước, vừa xuyên vừa tự động lái lượn Thế hết thác…” Động từ “vút” làm cho hành động ông đò thuyền nhanh hơn, hành động cách mạnh mẽ, đầy đốn, khơng nhân nhượng ông đò Vậy hết thác, vượt qua thử thách mà thiên nhiên tạo Có thể nói quy luật sơng Đà quy luật khắc nghiệt cần thiếu bình tĩnh, chút nghỉ tay, nghỉ mắt, lỡ tay phải trả giá mạng sống Tuy nhiên, chiến không cân sức bên thiên nhiên dội với bên ơng lão đơn độc có mái chèo vũ khí nhất, chiến thắng thuộc người 36 Giáo sư Trần Đình Sử nói: “Nếu Xn Diệu xem tình u tơn giáo Nguyễn Tn xem đẹp tơn giáo mình” Thật vậy, Nguyễn Tuân người nghệ sĩ ý tài hoa, suốt đời tìm đẹp, người nghệ sĩ ý thức đầy đủ thiên chức sáng tạo Trong hành trình sáng tạo nghệ thuật, ơng ln tìm cách để kiếm tìm phát đẹp, thật, lạ, độc đáo “xưa chưa có” Rõ ràng qua cách miêu tả đến dội sơng giao chiến người lái đị với sông bạo, Nguyễn Tuân nhằm đến mục đích lớn ca ngợi vẻ đẹp ơng lái đị, ca ngợi dũng cảm, tài trí chiến thắng vĩ đại ông Nguyễn Tuân quan niệm “mỗi trang đời trang nghệ thuật”, người tác phẩm ông dù làm công việc gì, tầng lớp bậc nghệ sĩ cơng việc, nghề nghiệp Qua miêu tả Nguyễn Tn, cơng việc lái đị trở thành nghệ thuật trình độ lái đị ơng lái đị đạt đến siêu phàm Ơng lái đị am hiểu dịng sơng Đà “Ơng lái nắm binh pháp thần sơng thần đá Ơng thuộc quy luật phục kích lũ đá nơi ải nước hiểm trở này”, ông nhớ mặt thằng đá với âm mưu chúng nên ung dung chủ động Hình ảnh ơng lái đị đánh giá “trên thác hiên ngang người lái đị có tự do, người lái đò nắm quy luật tất yếu dịng nước sơng Đà” Ơng lái đị trở thành nghệ sĩ điêu luyện nghệ thuật vượt thác qua ghềnh, tay lái hoa Việc đưa thuyền tìm luồng nước, vượt qua bao cạm bẫy thạch trận sông Đà thực nghệ thuật cao cường từ tay lái điêu luyện Hình tượng ơng lái đị in đậm dấu ấn phong cách Nguyễn Tn ơng kiểu người tài hoa, nghệ sĩ, biết nâng nghề nghiệp lên thành môn nghệ thuật Và điều đáng ý người tài hoa, nghệ sĩ miêu tả người vĩ đại, phi thường mà người bình dị, chí vơ danh Với tình đầy thử thách giúp nhân vật bộc lộ phẩm chất, lối dựng cảnh đặc sắc, giàu giá trị tạo hình, cách kể chuyện kịch tính, phép liên tưởng độc đáo, đầy bất ngờ thú vị, biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, điệp ngữ, sử dụng tri thức nhiều lĩnh vực điện ảnh, võ thuật, thể thao; nghệ thuật xây dựng nhân vật trọng tô đậm nét tài hoa nghệ sĩ; ngôn ngữ sống động, biến hóa phong phú, 37 câu văn nhịp nhàng, giàu hình ảnh sắc thái, mà nói nhà thơ Phạm Tiến Duật câu nói “tỉa tót mà mạch lạc góp phần miêu tả chiến hào hùng khẳng định vẻ đẹp tài hoa trí dũng nhân vật” Qua nhân vật ơng lái đị, Nguyễn Tn có cách nhìn mang tính phát người lao động mới: ơng đị biểu tượng cho vẻ đẹp tâm hồn người lao động miền Tây Bắc âm thầm, giản dị, bình thường, nhỏ bé làm nên kỳ tích lớn lao chiến đấu với thiên nhiên Hình tượng ơng lái đị nơi thác sơng Đà hoang vu, khuất nẻo anh hùng ca ca ngợi người, tượng đài sừng sững người công việc lao động chinh phục tự nhiên để giành lấy miếng cơm manh áo Thơng qua hình tượng ơng lái đò, nhà văn Nguyễn Tuân thể chân trọng, cảm phục, ca ngợi người Tây Bắc với chất vàng mười qua thử lửa tâm hồn, đồng thời thể rõ tin tưởng nhà văn với công xây dựng đất nước Qua nhân vật ông đò cho thấy thay đổi cách tiếp cận người Nguyễn Tuân sau cách mạng: Trước cách mạng, người ông hướng tới ca ngợi người đặc tuyển, tính cách phi thường sau cách mạng, nhân vật tài hoa Nguyễn Tn tìm thấy cơng chiến đấu, lao động hàng ngày nhân dân Cảm ơn nhà văn Nguyễn Tuân cho thưởng thức cơng trình nghệ thuật đầy sáng tạo Ngồi việc cung cấp cho kiến thức tri thức sống, văn hóa lịch sử địa lí, ngơn ngữ , tác phẩm cịn khối kiến trúc thẩm mĩ độc đáo, giúp ta cảm thụ đẹp cách sâu sắc, đẹp người cụ thể, người lao động Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tn đích thực nghệ sĩ tài hoa bậc thầy việc ngợi ca người lao động gian lao nguy hiểm đầy vinh quang Đề bài: “Con Sông Đà gợi cảm Đối với người, Sông Đà lại gợi cách Đã có lần tơi nhìn Sơng Đà cố nhân Chuyến rừng núi lâu thấy thèm chỗ thống Mải bám gót anh liên lạc, quên đổ Sông Đà Xuống dốc núi, trước mắt thấy loang loáng trẻ nghịch chiếu gương vào mắt bỏ chạy Tơi nhìn miếng sáng lóe lên màu 38 nắng tháng ba Đường thi “Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu” Bờ sông Đà, bãi Sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm Sông Đà Chao ơi, trơng sơng, vui thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng Đi rừng dài ngày lại bắt Sơng Đà, thế, đằm đằm ấm ấm gặp lại cố nhân, người cố nhân biết bệnh mà chứng, chốc dịu dàng đấy, lại bẳn tính gắt gỏng thác lũ Thuyền trôi Sông Đà Cảnh ven sơng lặng tờ Hình từ đời Trần đời Lê, quãng sông lặng tờ đến mà Thuyền trôi qua nương ngô nhú lên ngô non đầu mùa Mà tinh khơng bóng người Cỏ gianh đồi núi nõn búp Một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm Bờ sông hoang dại bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa Chao ơi, thấy thèm giật tiếng cịi xúp-lê chuyến xe lửa đường sắt Phú Thọ - Yên Bái - Lai Châu Con hươu thơ ngộ ngẩng đầu nhung khỏi cỏ sương, chăm chăm nhìn tơi khơng chớp mắt lừ lừ trơi mũi đị Hưu vểnh tai, nhìn tơi khơng chớp mắt mà hỏi tơi tiếng nói riêng vật lành: hỏi ơng khách Sơng Đà, có phải ơng vừa nghe thấy tiếng còi sương?” Đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt song bung trắng bạc rơi thoi Tiếng cá đập nước sông đuổi đàn hươu biến.” Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng sơng Đà đoạn trích Từ đó, nêu ngắn gọn phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân qua tùy bút “Người lái đị sơng Đà” BÀI LÀM Theo Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Tuân nhà văn mỹ - “suốt đời tôn thờ phụng đẹp” Tác phẩm ông trang viết sống động người thiên nhiên với cảm hứng ngợi ca “Người lái đị sơng Đà” tác phẩm tiêu biểu cho khuynh hướng thẩm mĩ nhà văn Dưới ngịi bút ơng, sơng Đà lên bạo “loài thủy quái nham hiểm độc dữ” 39 dịu dàng say đắm mỹ nhân Tây Bắc Đoạn văn ta phân tích sau đoạn văn tiêu biểu cho vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng Đà giang Đoạn trích “Người lái đị sơng Đà” trích tùy bút sông Đà (1960) Tác phẩm kết chuyến dài tám tháng mà Nguyễn Tuân đến với Tây Bắc Tây Bắc hùng vĩ mà dạt chất thơ tạo ấn tượng cho nhà văn, sông Đà Nguyễn Tuân sau trở Hà Nội bắt tay vào sáng tác tùy bút Sơng Đà Tác phẩm nhanh chóng đến với bạn đọc đón nhận nồng nhiệt Tùy bút thật gây ấn tượng mạnh cho người đọc chất liệu ngôn từ phong phú đa dạng Nhà văn huy động kho tàng tiếng Việt, nhiều ngành nghề, lĩnh vực để tái sơng Đà bạo, trữ tình người lái đò mang cốt cách nghệ sĩ Phần đầu đoạn trích, tác giả chủ yếu miêu tả bạo, hùng vĩ, hiểm nguy dịng sơng thác nhiều ghềnh Đó dội cảnh đá dựng bờ sơng, cảnh ghềnh Hát Lng “nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió”, cảnh hút nước rùng rợn; cảnh thác đá gào thét; dịng sơng với cửa tử cửa sinh… Cuối đoạn trích tác giả chủ yếu bàn vẻ đẹp trữ tình dịng sơng Nếu ví người lái đị sơng Đà trường ca với cung bậc mãnh liệt lúc réo rắt ngân vang đoạn văn khúc ca êm Không đoạn văn thơ, với ý tưởng vần điệu nhịp nhàng, mềm mại Ở giai đoạn trên, ta bắt gặp thuyền chiến người lái đò, thuyền thơ hồn văn đầy chất thơ Nhưng phải ơng lái đị tác giả người nghệ sĩ nghề nghiệp nên hai thuyền thuyền thơ, khác tứ thơ dội, khốc liệt tứ thơ êm đềm, dịu dàng Hịa vào tứ thơ ấy, khơng gian liên tưởng người đọc mở nhờ cách so sánh “Con sông Đà gợi cảm” ấn tượng ông vẻ đẹp dịu dàng ấy, người có cảm nhận khác nhau, Nguyễn Tuân, có lần ơng nhìn nhận sơng Đà cố nhân Trong lần mải theo gót chân anh liên lạc, ơng qn chuẩn bị đổ sơng Đà Lần giống khiến ông mở mang tầm mắt dòng sông Lần đầu ông cảm nhận nét đẹp dịu dàng, không dọa người 40 lần mà thấy, hình ảnh sơng Đà lay động tâm hồn ơng biết Nó n bình, trầm lặng, khơng cịn sơng nuốt nữa, thứ bình dị, “trước mắt thấy loang loáng trẻ nghịch chiếu gương vào mắt bỏ chạy” Tuổi thơ khoảng thời gian thần tiên hồn người Và bên tuổi thơ người tuổi thơ nhân loại, dịng sơng chứng nhận việc an cư lạc nghiệp, biến đổi thăng trầm lịch sử Ở trên, Nguyễn Tuân nhìn vật chiều sâu lịch sử, ý thức hướng truyền thống nói “lặng tờ” cảnh sơng Dường dịng sông lặng tờ lại lặng tờ bề dày lịch sử trăm năm cộng lại Đi qua tợn, đáp trả lại sóng gió khoảng trời khó thấy, mà ta vượt qua khó khăn thấy Nếu ví người lái đị sơng Đà trường ca với cung bậc mãnh liệt lúc réo rắt ngân vang đoạn văn khúc ca êm Khơng đoạn văn cịn thơ, với ý tưởng vần điệu nhịp nhàng, mềm mại Ở giai đoạn trên, ta bắt gặp thuyền chiến người lái đò, thuyền thơ hồn văn đầy chất thơ Nhưng phải ơng lái đị tác giả người nghệ sĩ nghề nghiệp nên hai thuyền thuyền thơ, khác tứ thơ dội, khốc liệt tứ thơ êm đềm, dịu dàng Hịa vào tứ thơ ấy, khơng gian liên tưởng người đọc mở nhờ cách so sánh Ở ông cảm nhận “nắng tháng ba Đường thi “Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu” Thật n bình, nhẹ nhàng làm sao! “Bờ sơng Đà, bãi Sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm Sông Đà Chao ơi, trơng sơng, vui thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng Đi rừng dài ngày lại bắt Sơng Đà, thế, đằm đằm ấm ấm gặp lại cố nhân, người cố nhân biết bệnh mà chứng, chốc dịu dàng đấy, lại bẳn tính gắt gỏng thác lũ đấy.” Khung cảnh nên thơ, khiến cho đặt chân đến khơng muốn phá hỏng nó, chuồn chuồn bươm bướm tự bay bổng, trông vui vẻ giản dị Nguyễn Tuân ví sơng Đà “cố nhân”, đơn giản trầm lặng, làm cho người ta có cảm giác hồi tưởng, bâng khuâng nét xưa cũ Đôi lúc có gắt gỏng, 41 lúc bạo, muốn bắt nạt người, đơi lúc dịng sơng lại muốn ngồi lặng lẽ để nhìn lại trải qua, thăm trầm đời “Dịu dàng đấy, lại bẳn tính gắt gỏng” thật buồn cười ta tưởng tượng cảnh “sớm nắng chiều mưa” Nhưng điểm hay Nguyễn Tn thổi hồn vào dịng sơng vơ tri, khiến biết nói, biết cười, biết vui buồn, có lại biết gắt gỏng khiến cho người đọc bị hút, làm cho người ta muốn tìm hiểu, muốn khám phá hết khía cạnh sơng Đúng nhà văn có suy nghĩ khơng tầm thường, cảm nhận sơng có tính cách người, người phức tạp, sơng sống người Ấy mà ơng lại làm cho dịng sơng sống hịa với người, với người lao động “Thuyền trôi sông Đà” Câu văn ngắn gồm sáu âm tiết, mà lại bằng, điều làm gợi nhẹ nhàng êm tạo nên không gian nghệ thuật ru khách sông Đà vào giấc mộng phiêu du, dẫn họ đến không gian nên thơ, cổ tích Mặt khác, cho thấy Nguyễn Tuân người ưa điều lạ muốn khám phát cách tường tận vẻ đẹp dịng sơng Đà Nhà văn quan sát miêu tả dịng sơng đà từ nhiều điểm nhìn khác nên đoạn văn trước đó, ơng cảm nhận vẻ đẹp trữ tình thơ mộng dịng sơng từ điểm nhìn cao từ tàu bay nhìn xuống, hay nhìn gần từ rừng bắt gặp sơng Đà đoạn văn này, điểm nhìn lại gần ngồi thuyền trôi chầm chậm sông để quan sát miêu tả dịng sơng mà ơng thương nhớ cố nhân Ngay đầu đoạn trích, Nguyễn Tuân gieo vào tâm trí người đọc vẻ đẹp ấn tượng sông Đà dọc đôi bờ sông Không dội quãng thượng nguồn, cảnh vật thiên nhiên sông Đà thật tĩnh lặng hoang sơ Sự tĩnh lượng không gian, cảnh vật sông Đà nhà văn miêu tả: “Cảnh ven sông lặng tờ Hình từ đời Trần đời Lê, qng sơng lặng tờ đến mà thôi.” Ngồi khoang đị qng ấy, nhà văn có cảm giác ngược trở khứ xa xưa, trở Thời Lý, thời Trần, thời Lê Nhắc đến triều đại tác giả muốn gợi lịch sử thời dựng nước, giữ nước thể lòng tự tôn dân tộc, cách để nhà văn tơ đậm vẻ đẹp ngun sơ 42 dịng sông Cảnh vật tĩnh lặng đến mức nhà văn ao ước có âm người, để cảm nhận sống xung quanh diễn theo quy luật nó, khao khát cảm nhận thành tựu người công chinh phục thiên nhiên, xây dựng sống miền Tây Bắc “Chao ôi, thấy thèm giật tiếng cịi xúp lê chuyến xe lửa đường sắt Phú Thọ - Yên Bái - Lai Châu.” Cảnh vật bờ sông Đà không tĩnh lặng mà cịn hoang sơ đến kì lạ Sự tĩnh lặng, hoang sơ lên rõ nét qua phác họa: “tịnh khơng bóng người”, “hoang dại bờ tiền sử”, “bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” Có thể nói qua phép so sánh đầy sức gợi tả nét gợi tả Nguyễn Tn, dịng sơng Đà hạ lưu giữ nguyên vẻ đẹp nguyên sơ thể hàng ngàn năm, vạn năm hay hàng tỷ năm nguyên sơ Với cách liên tưởng ví von ấy, tác giả dường muốn cho ta thấy sơng Đà đẹp sông bền bỉ chạy qua tháng năm lịch sử, mang dấu tích văn hóa ngàn xưa dân tộc Đặc biệt hai câu “bờ sông hoang dại”, “bờ sông hồn nhiên” khiến ta liên tưởng đến dịu dàng, nhẹ nhàng, thơ mộng đỗi Nghệ thuật điệp cấu trúc kết dính hai câu thành bè thơ gợi cảm, bồng bềnh, vấn vương cảm xúc hoài cổ mà bắt gặp người nghệ sĩ thời vang bóng Nguyễn Tn tìm vẻ đẹp xưa ngày hôm để bộc lộ tình yêu quê hương xứ sở Dường chưa lòng với vẻ đẹp nhợt nhạt, dịu dàng ấy, tác giả vận dụng tối đa bút mực để phác họa thêm vào tranh cảnh vật sông Đà, hệt người nghệ sĩ tài hoa Thế giới thiên nhiên sông Đà qua miêu tả ông thật sinh động, kỳ ảo, lý thú tràn đầy sức sống “Con hươu thơ ngộ ngẩng đầu khỏi cỏ sương chăm chăm nhìn tơi khơng chớp mắt lừ lừ trơi mũi đị Hươu vểnh tai, nhìn tơi khơng chớp mắt mà hỏi tơi tiếng nói riêng vật lành: hỏi ơng khách Sơng Đà, có phải ơng vừa nghe thấy tiếng cịi sương?” Hình ảnh hươu thơ ngộ bình dị, nhẹ nhàng thưởng thức cỏ xanh bên ven bờ sông thật sinh động Những hình ảnh “một nương ngơ nhú lên ngô non đầu mùa”, “cỏ gianh đồi núi nõn búp” cho thấy cảnh vật miêu tả qua vẻ đẹp non tơ, tươi 43 căng tràn sức sống, kéo dịng sơng từ thuở hồng hoang đến gần với thực Giữa không gian thơ mộng, đàn hươu “cúi đầu ngốn búp cỏ tranh đẫm sương đêm” Tác giả cảm nhận hết vẻ tinh khôi, thần thái trần trề sức sống của cảnh vật bắt trọn khoảnh khắc, chuyển động: “Con hươu thơ ngộ ngẩng đầu khỏi cỏ sương, chăm chăm nhìn tơi khơng chớp mắt lừ lừ trơi mũi đị”, đối thoại ông khách sông Đà với vật “lành đích thực thơ trữ tình sống động, chập chờn, chơi vơi Hươu hỏi người hay người tự hỏi, nét độc đáo, giả tưởng vừa thực vừa ảo Hình ảnh đầy chất thơ gợi cho ta nhớ đến nai vàng câu thơ tiếng Nguyễn Trọng Lư: “Con nai vàng ngơ ngác Đạp vàng khô” Thiên nhiên sơng Đà với sống ngun sơ cịn miêu tả qua hình ảnh đàn cá dầm xanh ví von, so sánh tinh tế độc đáo: “Đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt song bung trắng bạc rơi thoi Tiếng cá đập nước sông đuổi đàn hươu biến.” Đây câu văn đẹp, vừa có âm thanh, lại có màu sắc, vừa nghe được, lại vừa nhìn thấy Hình ảnh “đàn cá bụng trắng bạc rơi thoi” đầy chất thơ vừa gợi tả sắc trắng “bạc”, lại rõ dáng hình thon dài “như thoi” đàn cá dầm xanh Biện pháp nghệ thuật so sánh với nghệ thuật lấy động tả tĩnh gợi lên không gian tĩnh mịch đến độ người ta nghe thấy tiếng cá quẫy làm đàn hươu phải giật ơng khách sơng Đà tỉnh mộng để quay thực Bên cạnh đó, vẻ đẹp trữ tình sơng Đà cịn Nguyễn Tuân thể qua việc miêu tả sắc nước Ở thời điểm khác người ta lại thấy Sông Đà dáng vẻ, màu sắc khác Mùa xn, nước sơng Đà xanh ngọc bích “chứ không xanh màu xanh canh hến nước sông Gâm, sơng Lơ” Xanh ngọc bích xanh trong, xanh sáng, xanh biếc - sắc màu gợi cảm, lành Thật tài hoa thật trữ tĩnh gợi lên sắc màu nước, núi, da trời Mùa thu, nước sơng Đà “lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa, lừ lừ 44 màu đỏ giận người bất mãn bực bội độ thu về” Câu văn sử dụng phép so sánh “lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa” có Nguyễn Tn Ơng sử dụng phép so sánh thật độc đáo, tinh tế không phần gần gũi Giúp người đọc dễ dàng tưởng tượng vẻ đẹp thơ mộng chân thực dịng sơng Đến đây, ta lại nhớ đến dịng sơng Hồng Phủ Ngọc Tường nhắc đến, ơng miêu tả sắc nước: “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” Mỗi sông mang vẻ đẹp khác nhau, sông Hương êm đềm, nhẹ nhàng, cố nhân chứng kiến thăng trầm lịch sử, sơng Đà Cũng nhẹ nhàng, êm ái, trữ tình, nhiên cịn mang khía cạnh tính cách tàn bạo Nhưng khơng khó để nhận rằng, hai sống có điểm chung, qua hàng ngàn năm, chứng kiến gắn liền với sống người vùng miền Bằng cảm nhận tinh tế, tài hoa mình, Nguyễn Tn phác thảo hình sắc nước sơng Đà đường nét uyển chuyện, màu sắc biến ảo lung linh Nếu ví sơng Đà sản phẩm nghệ thuật tác phẩm hội họa tuyệt mỹ Nghệ thuật lĩnh vực độc đáo địi hỏi người viết sáng tạo phong cách lạ, thu hút người đọc Nguyễn Tn Ơng sử dụng kiến thức hội họa, thơ ca, để miêu tả, vận dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa, ví von, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ vào thú vị Từ ngữ phong phú, sống động, giàu hình ảnh có sức gợi cảm cao, lời văn bay bổng, phóng túng, viết không theo nguyên tắc dấu chấm, dấu phẩy, bỏ để tạo nên dịu dàng, uyển chuyển liền mạch dịng chảy sơng Đà Trong đoạn trích, người đọc cảm nhận tơi un bác, tài hoa người nghệ sĩ suốt đời rong ruổi tìm đẹp Nguyễn Tn ln nhìn nhận vật, việc phương diện thẩm mỹ, ln tìm cảm hứng sáng tạo nghệ thuật, tô đậm phi thường để tạo cảm giác mãnh liệt, gây ấn tượng, làm bật lên cao từ nét đẹp giản dị Nguyễn Tn có tơi âm tường đầy suy tư trước vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước tơi u nước mà sau cách mạng ơng tìm thấy, từ ơng thấy được, ln cố gắng để hòa nhập với sống mới, với người Từ thấy lịng u nước, 45 ham muốn giúp cho người dân vùng Tây Bắc xây dựng sống tốt hơn, đầy đủ sau cách mạng Khúc vĩ dịng sơng Đà in đậm dấu ấn “tôi” Nguyễn Tuân Tác giả làm bật vẻ đẹp độc đáo sơng Đà nhiều góc nhìn khác nhau, qua thể tài hoa, uyên bác tác giả nghiệp văn chương Nhà văn vận dụng kiến thức nhiều ngành nghệ thuật để khắc họa dịng sơng mạnh mẽ, dội đỗi thơ mộng, trữ tình Khi miêu tả đối tượng, Nguyễn Tuân sử dụng tinh hoa ngịi bút với hàng loạt biện pháp tu từ liệt kê, so sánh, nhân hóa kết hợp với miêu tả tỉ mỉ, sinh động để làm bật vẻ đẹp trữ tình sơng Đà “Khi ta nơi đất Khi ta đất hoá tâm hồn” (Chế Lan Viên) Có lẽ đem lịng u dịng sơng, Nguyễn Tn nhìn thấy vẻ đẹp nhiều khía cạnh khác Vẻ đẹp trữ tình sơng Đà “Người lái đị sơng Đà” “thứ vàng mười qua thử lửa” mà người cầm bút tài hoa Nguyễn Tuân khắc họa thành công 46

Ngày đăng: 15/06/2023, 00:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w