1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ai đã đặt tên cho dòng sông (1)

33 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ai Đã Đặt Tên Cho Dòng Sông
Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Văn học
Thể loại Bút Kí
Năm xuất bản 1975
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 42,67 KB

Nội dung

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG - Hoàng Phủ Ngọc Tường – “ Ơi dịng sông bắt nước từ đâu Mà đất nước cất lên câu hát Người đến hát chèo đò, kéo thuyền, vượt thác Gợi trăm màu trăm dáng sông xuôi” "Trăm dáng sông xuôi ấy" không đẹp tự nhiên mà cịn trở thành dịng sơng gợi thương gợi nhớ trang văn, trang thơ người nghệ sĩ Đó dịng Vàm Cỏ Đơng thơ Hồi Vũ, dịng sơng q hương "xanh biếc" thơ Tế Hanh, "sơng Đuống trơi dịng lấp lánh" thơ Hồng Cầm, dịng Đà giang "độc bắc lưu" tùy bút Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường mang đến cho văn đàn văn tuyệt mĩ mà cảm hứng khơi nguồn từ dịng sơng xứ Huế thơ mộng: Sơng Hương Trong bút kí "Ai đặt tên cho dịng sơng?", dịng Hương giang Hoàng Phủ Ngọc Tường miêu tả, cảm nhận qua nhiều phương diện hành trình dài từ thượng nguồn đến biển Đoạn văn: "Trong dịng sơng chân núi Kim Phụng" khắc họa vẻ đẹp sông Hương mối quan hệ với dãy Trường Sơn Qua đoạn văn người đọc cảm nhận nét độc đáo, tài hoa bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường Bài kí Ai đặt tên cho dịng sơng in tập bút kí tên, gồm có kí, tác giả viết sau chiến thắng mùa xuân năm 1975, nước tưng bừng xây dựng chủ nghĩa xã hội Cịn với Hồng Phủ Ngọc Tường, lịng u nước, tinh thần dân tộc thường gắn với tình yêu thiên nhiên, u truyền thống văn hóa dân tộc Sơng Hương tác giả miêu tả với ba trạng thái ba khúc khác nhau: thượng nguồn, lòng ngoại vi thành phố, thêm chút đơi nét văn hóa xứ sở Với khúc thượng nguồn, Hương giang nhà văn miêu tả với vẻ đẹp "cơ gái Di gan phóng khống man dại", biện pháp nghệ thuật nhân hóa làm cho dịng sơng lên gái đầy nữ tính, mãnh liệt, cháy bỏng, lại trầm mặc, êm đềm Hồng Phủ Ngọc Tường nhìn dịng sơng mắt "một kẻ si tình", ông yêu, ông mến vẻ đẹp đầy man dại, độc đáo sơng Hương Dịng sơng cịn miêu tả trường ca rừng già "Giữa rừng già, dịng sơng trường ca, rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt vượt qua ghềnh thác, cuộn xốy lốc vào đáy vực bí ẩn" Với dịng sơng, khúc thượng nguồn nơi nước chảy xiết nhất, mãnh liệt nhất, Hương giang vậy, nguồn nước dồi dào, mạnh mẽ đủ để chảy vào bao quanh thành phố Huế Vừa trường ca rừng già, sông Hương vừa "một người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở", sơng Hương cung cấp lượng phù sa giàu có cho người dân nơi đây, cho thiên nhiên xứ Huế Nhà văn thể hiểu biết gắn bó sâu sắc với dịng sơng mảnh đất quê hương, ông sinh lớn lên thành phố Tình yêu dành cho xứ Huế khiến cho gái khơng muốn mở lịng ra, dành trọn tình yêu cho xứ Huế mà trái tim nàng "đã đóng kín lại cửa rừng ném chìa khóa hang đá chân núi Kim Phụng" Trong tâm thức người, dù có qua trăm núi, ngàn sơng, dịng sơng q Hương ln dịng nhớ, dịng thương vơ tận Với tình u sâu nặng dành cho sơng xứ sở, Hồng Phủ Ngọc Tường nhìn dịng sơng nhìn đầy ưu ái, có chút "thiên vị" câu văn bút kí Nhà văn chẳng ngại ngần xếp sông Hương ngang hàng dịng sơng đẹp giới Khơng vậy, sơng Hương cịn thuộc thành phố Huế Đó điểm riêng biệt dịng Hương: Tạo hóa sinh sơng Hương để dành riêng cho thành phố Huế Nên khơng phải ngẫu nhiên Hồng Phủ Ngọc Tường suốt kí quán việc khắc họa sông Huế mối tình trọn vẹn, nhìn sơng Hương Huế cặp tình nhân lí tưởng, gắn bó với tình u mn thuở: “ Nếu chẳng có dịng hương Câu thơ xứ Huế nửa đường đánh rơi” Vượt qua khúc thượng nguồn, sơng Hương tìm với thành phố thân u Sơng Hương theo dịng thủy trình tìm thành phố Huế tìm kiếm có ý thức "từ ngã ba tuần sơng Hương theo hướng Nam Bắc qua điện Hòn Chén; vấp Ngọc Trản, chuyển hướng sang Tây Bắc, vịng qua thềm đất bãi Nguyệt Biều, Lương Quán đột ngột vẽ hình cung thật trịn phía đơng bắc, ơm lấy chân đồi Thiên Mụ, xi dần Huế." Nó tìm nơi mà phải thuộc về, dịng sơng Xen Pari hay sơng Đa - np Buđapet chảy lòng thành phố Tâm trạng người gái mộng mơ "vui tươi hẳn lên biền bãi xanh biếc" gặp người tình mình, thành phố Huế Về với miền đất quen thuộc, Hương giang ví với "tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya", khơi gợi nét đẹp đặc trưng cố Huế, nhã nhạc cung đình Huế Làm người đọc quên lời hát tình tứ, điệu nhạc du dương vốn trở thành văn hóa thi ca thuyền xi dịng Hương giang đêm trăng sáng hờ hững, thơ mộng Phải yêu thiên nhiên, yêu quê hương nhà văn cảm nhận sâu sắc dịng sơng Hương đến Hương giang nhảy "điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế", muốn gắn chặt với nơi lâu Nhưng dù có chậm rãi đến đến lúc sơng Hương phải từ biệt thành phố để tiếp tục thủy trình Hình ảnh chia tay người gái miêu tả với tâm trạng đầy lưu luyến, bịn rịn: "Rời khỏi kinh thành, sông Hương chếch hướng bắc, ơm lấy đảo Cồn Hến quanh năm mơ màng sương khói, xa dần thành phố để lưu luyến màu xanh biếc tre trúc vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ " Cả hành trình vượt bao gian nan để gặp người tình mình, Hương giang chẳng nỡ lìa xa tình u mãnh liệt nó, đột ngột chuyển dịng, để gặp lại thành phố lần thị trấn Bao Vinh xưa cổ Tại đây, sơng Hương nói lời thề dành cho thành phố: "“Cịn non, cịn nước, cịn dài, về, nhớ…” Lời tạm biệt dòng sông với xứ Huế gợi liên tưởng đến cảnh chia ly đơi tình nhân, bịn rịn, thắm thiết khơng nỡ rời xa Thương mến giàu tình cảm đến vậy, người đọc thành phố lãng quên người gái thủy chung, son sắt ấy? Cuối cùng, nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường miêu tả dịng sơng Hương với vẻ đẹp gắn liền với nét đẹp văn hóa dân tộc Sơng Hương dịng sơng lịch sử, vị vua Hùng trải qua thời kì khó khăn dựng nước giữ nước, chứng nhân cho kháng chiến chống thực dân Pháp Mĩ xâm lược, đặc biệt kiện Xuân Mậu Thân năm 1968 Biết bao tội ác quân giặc sông Hương nhớ găm vào trái tim Cùng với hình ảnh bất khuất, kiên cường dân tộc qn Sơng Hương đó, trầm mặc bình thường man dại cần thiết, tiếp tục theo chân thành phố dân tộc năm tháng tương lai u vẻ đẹp sơng trữ tình mộng mơ ấy! Với bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng, Hồng Phủ Ngọc Tường làm lên trước mắt người đọc hình ảnh dịng sơng Hương với vẻ đẹp thật nữ tính, làm mê đắm không với người dân xứ Huế mà người lữ khách đặt chân tới nơi Đọc tác phẩm, người đọc muốn xách ba lô lên ngay, để thăm thú ngắm nhìn người gái tình tứ với quê hương, với xứ sở thân u nó, lịng chung thủy bền vững người tình yêu Phân tích thơ Việt Bắc - Tố Hữu – Cổ nhân có nói “Thi trung hữu họa, thi trung hữu nhạc” Một tác phẩm thơ ca giàu chất nhạc làm tăng hàm nghĩa cho từ ngữ Gợi điều từ ngữ khơng nói hết Một tác phẩm thơ ca giàu chất họa giúp cho người đọc cảm nhận rõ tranh đời sống tâm hồn người Việt Bắc tác phẩm hội tụ đầy đủ điều Với đứa tinh thần này, chất họa chất nhạc kết hợp nhuần nhuyễn làm cho nỗi nhớ niềm thương bộc lộ cách chân thực tự nhiên Đó tìm tịi, sáng tạo cơng phu người nghệ sĩ, làm cho tác phẩm sống lòng độc giả Tố Hữu (1920-2002), tên khai sinh Nguyễn Duy Thành, quê xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, nôi văn học dân gian Tố Hữu nhà thơ lớn, người tiên phong thơ ca cách mạng Việt Nam, thơ ông gắn bó với chặng đường cách mạng dân tộc Phong cách thơ mang tính trữ tình trị vơ sâu sắc, hướng đến chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn, thơ ông nhân danh Đảng, cộng đồng dân tộc, vần thơ vừa giàu nhạc điệu lại mang tính dân tộc đậm đà Ngày 7/5/1954, chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi, gây chấn động địa cầu mở cho nước ta trang sử kỷ nguyên Sau kí hiệp định Giơ-ne- vơ (7/1954), miền Bắc hồn tồn giải phóng, Pháp rút quân nước Tháng 10/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh thị tồn quan trung ương Đảng Chính phủ từ Việt Bắc dời thủ đô Từ đây, người chiến sĩ cách mạng chia tay với miền rừng núi bạt ngàn để xuôi, bước sang trang cách mạng đất nước, Việt Bắc đời hoàn cảnh đặc biệt Mở đầu thơ với giọng thơ trữ tình, êm đềm tha thiết, nhà thơ thể tình cảm người lại dành cho người “Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình về có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn? Tác giả sử dụng cặp xưng hơ “mình-ta”, khơng phải nói đến xưng hơ đơi lứa yêu hay cặp vợ chồng mà lời đối đáp người cách mạng với người dân Việt Bắc Cách xưng hơ vừa mang tính dân tộc đậm đà lại thể tính trữ tình trị sâu sắc thơ Tố Hữu, tiếng nói tình u đơi lứa, thể gắn bó sâu sắc người kẻ ở, đầy ngậm ngùi, lưu luyến “Mười lăm năm thiết tha mặn nồng”, gắn bó khơng phải năm kháng chiến chống Pháp mà xuất phát từ năm kháng chiến chống Nhật, tiêu biểu khởi nghĩa Bắc Sơn (1940) Một khoảng thời gian dài chiến đấu gian khổ, làm cho tình cảm người chiến sĩ cách mạng người dân Việt Bắc thêm sắt son, mặn nồng, thấm đượm ân tình Mười lăm năm qng thời gian khơng ngắn chẳng dài đủ khiến cho cảm xúc biến thành hồi niệm, khơng thể lãng quên, Chế Lan Viên viết “Khi ta đất nơi đất ở/Khi ta đất hóa tâm hồn” “Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn?” , đặc biệt nỗi nhớ lan tỏa khắp núi rừng, phải yêu, phải gắn bó, phải sống trái tim chân tình có cảm xúc thiết tha đến vậy? “Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm nay…” Từ phiếm “ai”, gợi nhiều cảm xúc, “ai” người đi, có người lại Từ láy “tha thiết” lấy lại từ từ “thiết tha” khắc họa rõ ràng tình cảm người người lại, từ “bâng khuâng” “bồn chồn” chất chứa nhiều tâm tình, có niềm vui tồn thắng, niềm vui lại quê hương, đoàn tụ với gia đình; ẩn chứa nhiều nỗi buồn, phải chia tay mảnh đất thấm đẫm nghĩa tình “Áo chàm đưa buổi phân ly”, hình ảnh áo có phần cổ điển, truyền thống thể quyến luyến, hình ảnh hốn dụ người Việt Bắc, màu áo nâu giản dị, hiền hòa, thể vẻ đẹp tâm hồn, linh hồn người dân núi rừng Tây Bắc, đưa tiễn người chiến sĩ cách mạng Câu “Cầm tay biết nói hôm nay…”, nhịp thơ 3/4 tạo khoảng lặng lúc phân li ngậm ngùi, nhìn mà nghẹn lịng, ngập ngừng khơng muốn nói điều chi, để cảm xúc phiêu lãng, len lỏi tâm hồn, thành kỷ niệm khó phai “Mình đi, có nhớ ngày Mưa nguồn suối lũ, mây mù Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ Trái bùi để rụng măng mai để già.” Sau cụm từ “Mình đi”, “Mình về”, nhà thơ tinh tế đặt dấu phẩy, giây phút, khoảnh khắc ngưng đọng, để kỷ niệm ùa tâm tưởng Những kỷ niệm ngự trị khoảnh khắc thời gian “những ngày”, không gian “chiến khu” Những Câu thơ “Ánh đầu súng bạn mũ nan” kết hợp ba biện pháp nghệ thuật tu từ ẩn dụ, nhân hóa, hốn dụ, hình ảnh “ánh đầu súng” gợi nhắc đến hình ảnh “đầu súng trăng treo” thơ Chính Hữu “súng ngửi trời” thơ Quang Dũng thể tầm cao người lính, hình ảnh đẹp giàu chất thơ Hình ảnh đồn dân cơng vơ mạnh mẽ, đơng đúc “đỏ đuốc đồn”, “bước chân nát đá”, gợi nhắc đến thành ngữ “Chân cứng đá mềm” khẳng định sức mạnh vững chãi, bền bỉ người Việt Nam trước bão tố chiến tranh Trong đêm tối chiến tranh, quân dân ta hướng ngày mai, nuôi dưỡng niềm tin mãnh liệt ngày mai chiến thắng Và cuối tin vui khắp đất nước, người chiến sĩ Hà Nội, miền xuôi, đọng lại trái tim họ kỷ niệm, yêu thương, họ mang theo niềm vui toàn thắng ngày kháng chiến khép lại “Ai có nhớ khơng? Ngọn cờ đỏ thắm gió lồng cửa hang Nắng trưa rực rỡ vàng Trung ương, Chính phủ luận bàn việc công Ðiều quân chiến dịch thu đông Nông thôn phát động, giao thông mở đường Giữ đê, phòng hạn, thu lương 13 Gửi dao miền ngược, thêm trường khu Ở đâu u ám quân thù Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi Ở đâu đau đớn giống nịi Trơng Việt Bắc mà ni chí bền Mười lăm năm quên Quê hương cách mạng dựng nên Cộng hòa Mình lại nhớ ta Mái đình Hồng Thái đa Tân Trào.” Những câu thơ cuối khép lại đoạn trích quang cảnh Việt Bắc sau chiến thắng Điện Biên Phủ, khắp nơi hân hoan màu sắc rực rỡ vui tươi nắng vàng, cờ đỏ Trung ương Đảng Chính phủ thu xếp trở thủ đơ, khơng khí nhộn nhịp, miền Bắc ngày đổi với sách Đảng nhà nước “Giữ đê, phòng hạn, thu lương/Gửi dao miền ngược, thêm trường khu ” Đồng thời đoạn thơ lời ngợi ca cơng lao vĩ đại Bác Hồ kính yêu, lời tri ân sâu sắc với miền núi rừng Việt Bắc thân thương, dù mai thủ đô tim người chiến sĩ cách mạng ln giữ góc tim dành cho Việt Bắc, dành cho “Mái đình Hồng Thái đa Tân Trào” 14

Ngày đăng: 04/03/2024, 10:05

w