Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
2,13 MB
Nội dung
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG (HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG) I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả - Vị trí: bút bật văn học Việt Nam đại với sở trường bút ký - Phong cách: Các sáng tác HPNT có kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ tính trữ tình, nghị luận sắc bén suy tư đa chiều; vốn hiểu biết phong phú qua lối hành văn hướng nội, súc tích tài hoa Tác phẩm - Ra đời năm 1981 Huế - Thuộc thể loại bút kí - Thể tình yêu quê hương tinh thần dân tộc sâu sắc tác giả ❖ Một số nhận định tác phẩm “Chính sơng Hương thành phố gợi cho tơi vang bóng thời gian, hình tượng cặp tình nhân lý tưởng” (Hoàng Phủ Ngọc Tường) “Đây bút ký dài tâm huyết Huế Tôi mang tâm huyết vẽ nên dịng sơng vốn y vốn có (Dịng sơng văn hóa, lịch sử, huyền thoại… với vẻ đẹp thật thiên nhiên có tính nhân văn) Đó thứ tài sản muốn gửi lại cho hệ mai sau với lời nhắn gửi: sông Hương viên ngọc quý mà thiên nhiên ban tặng cho Huế Hãy bảo vệ vẻ đẹp để trường tồn mãi, đừng tham vọng tác động làm thay đổi dù điều khơng phải dễ… ” (Hồng Phủ Ngọc Tường) “Ký Hồng Phủ Ngọc Tường có nhiều ánh lửa” (Nguyễn Tuân) “Bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tường hấp dẫn người đọc lòng nhân văn sâu sắc, trí tuệ uyên bác chất Huế thơ huyền hoặc, quyến rũ Đó trang viết tài hoa, tài tử, tài tình Thực bút ký Hồng Phủ Ngọc Tường thơ văn xi hút người đọc” (Ngơ Minh) “Bút ký Hồng Phủ Ngọc Tường tìm cội nguồn, phát bề dày văn hoá lịch sử điều kiện đời sống… Văn anh giàu tư liệu lấy từ sử sách tri thức khoa học huyền thoại kí ức cá nhân loé lên ánh sáng bất ngờ… Cái Hoàng Phủ Ngọc Tường khám phá bình diện văn hố với tư liệu lịch sử phong phú tâm hồn Huế nồng nàn” (Trần Đình Sử) “Hồng Phủ Ngọc Tường ln lên nhà văn hố hành văn vơ độc đáo, từ điển sống Huế” (Hồng Cát) “Anh nhà văn hố hành văn vô độc đáo, từ điển sống Huế, triết gia uyên thâm lãng tử” (Nguyễn Trọng Tạo) “Hồng Phủ Ngọc Tường thầm tâm hồn khuôn mặt đời với đất trời, sơng nước Huế” (Tơ Hồi) ❖ Một số câu thơ hay viết Huế Con sông dùng dằng sơng khơng chảy Sơng chảy vào lịng nên Huế sâu (Thu Bồn) Ta thăm Huế mộng mơ Câu thơ thả lững lờ sông Nghe mênh mang, thổn thức lịng Con thuyền bng lái dịng Hương Giang (Vũ Ngun Đạt) Sơng chảy êm đềm Như trường ca Dịu dàng đại ngàn đắm say bao ghềnh thác Em buông mái chèo xuôi dòng đêm trăng mãn Rung cảm nghẹn ngào êm ả bóng đỗ quyên (Hương giang tĩnh lặng - Phú Sĩ) Một lần anh đến Huế thơ Gặp cô gái đẹp say mơ giấc nồng Sông Hương quyến rũ Em chồng tỉnh giấc ngượng ngùng nhìn tơi (Vũ Dung) Dịng sơng Hương êm ả, nhẹ nhàng trơi Gió vi vút khẽ luồn qua kẽ Nước nhuộm da trời, mà xanh quá! Ven hai bờ, sóng dạt đầy vơi (Bên dòng Hương giang - Phạm Ngọc Sách) II HÌNH TƯỢNG SƠNG HƯƠNG Giới thiệu chung - Vị trí: xun suốt tác phẩm - Vai trị: Thể vẻ đẹp xứ Huế tình cảm nhà văn quê hương, đất nước - Đặc điểm: + Là sinh thể có hồn, mang tâm trạng tính cách phong phú + Được quan sát miêu tả từ thượng nguồn đến thành phố Huế xuôi biển - Nhà văn sử dụng vốn hiểu biết để miêu tả sông Hương nhiều phương diện, cho người đọc nhìn đầy đủ đa chiều dịng sơng Cảm nhận/ Phân tích hình tượng sơng Hương 2.1 Trước hết, sông Hương tác giả quan sát miêu tả suốt chiều dài từ thượng nguồn đến thành phố Huế xi biển góc độ địa lý a) Ở phía thượng nguồn, mối quan hệ với rừng già Trường Sơn, sông Hương mang vẻ đẹp phóng khống, man dại dịu dàng, quyến rũ bí ẩn ❖ Ấn tượng chung sông Hương tác giả thể qua câu mở đầu: “Trong dịng sơng đẹp giới mà tơi biết, có sơng Hương thuộc thành phố nhất” - Gợi hình ảnh sơng Hương khơng đẹp mà cịn mang nét độc đáo riêng Cuộc đời sông Hương sống trọn lòng thành phố Huế Huế dường sinh để chờ đợi sông Hương Huế sơng Hương gắn bó với khăng khít chung thủy thứ định mệnh - Ẩn đằng sau đó, ta thấy tình cảm tự hào tác giả trước vẻ đẹp độc đáo sông Hương so sánh với dịng sơng đẹp giới ❖ Sau cho người đọc ấn tượng chung, tác giả ngược phía thượng nguồn thấy phát tinh tế mẻ sông Hương: sơng Hương mang vẻ phóng khống, man dại khơng phần dịu dàng nữ tính - Sơng Hương ví “một trường ca rừng già … chói lọi màu đỏ hoa đỗ qun rừng” ● Hình ảnh so sánh, nhân hóa, liệt kê gợi cung bậc đa đa điệu sông Hương: mạnh mẽ, hùng tráng lại lắng sâu, dịu dàng; rầm rộ cuộn xoáy qua thác ghềnh, đáy vực bí ẩn lại khốc áo dịu dàng say đắm thêu dệt từ hoa đỗ quyên rừng ● Ngôn ngữ: Câu dài, nhiều vế ngắn kết hợp với động từ, tính từ mạnh “rầm rộ”, “mãnh liệt”, “cuộn xoáy” tạo âm hưởng hùng tráng kỳ vĩ dịng sơng => Vẻ đẹp lộng lẫy, trải dài miên man khiến người choáng ngợp say mê - Sơng Hương cịn cảm nhận “một gái Di gan phóng khống man dại” ● Hình ảnh so sánh, nhân hóa tơ đậm vẻ đẹp mạnh mẽ, phóng khống, đầy mê dịng sơng ● Nhà văn: không giấu cảm xúc say đắm si mê đứng trước người gái đẹp - Lý giải cội nguồn tính cách phóng khống, man dại đầy tự dịng sơng: “Rừng già hun đúc cho … sức mạnh người gái mình” - Theo tác giả, vẻ phóng khống man dại sơng Hương rừng già Trường Sơn phần tâm hồn sâu thẳm mà khơng muốn bộc lộ Điều lại tạo cho sông Hương vẻ đẹp quyến rũ bí ẩn, khơi gợi tị mị người => Nhận xét: - Sông Hương quan sát miêu tả qua góc nhìn tinh tế, sắc sảo đầy tính phát tác giả - Qua đó, thấy nhạy cảm, ngòi bút tài hoa tơi un bác HPNT Ơng khơng có tư nhà văn mà cịn có tư nhà khoa học địa lí b) Hành trình rời thượng nguồn để đến với thành phố Huế sông Hương tác giả cảm nhận hành trình gian truân đầy háo hức mê say người gái đẹp tìm tình u đích thực đời ❖ Đến với đồng Châu Hóa, sơng Hương khơng cịn vẻ phóng khoáng, man dại mà trở nên dịu dàng, nữ tính để hịa điệu với cảnh sắc vùng đất mà qua - Ở đây, tác giả cảm nhận sông Hương “người gái đẹp ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại” người tình đến đánh thức -> Hình ảnh so sánh gợi cảm, bay bổng khiến cho dịng sơng nhuốm màu cổ tích huyền thoại - Khi tình u chạm đến, người gái đẹp cựa thức giấc bắt đầu chuyển dòng liên tục “vòng khúc quanh đột ngột, uốn theo đường cong thật mềm, tìm kiếm có ý thức đến với thành phố tương lai nó” + Câu dài, nhiều vế ngắn động từ giàu chất tạo hình “vịng”, “uốn mình”, “vẽ”, “ơm”, ● Giúp nhà văn miêu tả cụ thể hướng chảy, dòng chảy địa danh mà dịng sơng qua, từ cho thấy hành trình tìm kiếm tình yêu đầy gian trn ● Bên cạnh đó, tác giả cịn cho thấy tính cách tâm trạng dịng sơng hành trình Nhà văn dõi theo khúc quanh, mép lượn dịng sơng tình ý mà muốn biểu trước người mảnh đất Châu Hóa - Trên hành trình đó, sơng Hương dần lột xác mang gương mặt + Ban đầu, sơng Hương giữ nét tính cách hoang dại rừng già “đi dư vang Trường Sơn” + Nhưng xuôi dần Huế, sơng Hương đổi thay dần để hịa điệu với vẻ dịu dàng, thơ mộng cảnh vật xung quanh “mềm lụa” + Mặt nước sông phản quang, biến ảo nhiều màu sắc trời Tây Nam thành phố “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” + Khi gần thành phố, sơng Hương mang vẻ cổ kính, trầm mặc, đậm chất Huế ● Cảnh vật xung quanh tô điểm thổi vào dịng sơng nét trầm mặc riêng Huế “Giữa đám quần sơn lô xô … lăng tẩm đồ sộ” ● Hình ảnh so sánh lạ, độc đáo “Đó vẻ đẹp trầm mặc sông Hương, triết lý, cổ thi” => Sông Hương tự kìm nén để hịa nhập làm đẹp thêm cho vùng đất mà qua ❖ Đi qua đồng Châu Hóa, sơng giáp mặt thành phố tương lai ngoại Kim Long - Khơng cịn mang nét u tịch trầm mặc, sông Hương “vui tươi hẳn lên biền bãi xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long” + Sông Hương sống ân tình ân nghĩa với xứ sở sinh thành cưu mang cách đem dịng nước mát lành bồi đắp phù sa màu mỡ + Ngược lại, bờ bãi ngoại ô Kim Long đem đến cho sông Hương dáng nét trẻ trung, tươi tắn, tràn đầy sức sống - Con sông hướng thành phố cách “kéo nét thẳng thực yên tâm theo hướng Tây Nam - Đơng Bắc” Phép nhân hóa gợi tâm trạng phong phú sông Hương: tin tưởng xi theo hướng nhất, khơng cịn ngã rẽ, khơng cịn