Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
5,41 MB
Nội dung
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM NHIỆM VỤ HỢP TÁC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGHỊ ĐỊNH THƯ VIỆT NAM – BUNGARRI BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI THIẾTKẾCHẾTẠO HỆ PHỔKẾSIÊUCAOTẦNBĂNGX KIỂU DICKEVÀỨNGDỤNGTHỬNGHIỆMTRONGĐIỀUTRANGHIÊNCỨUMÔITRƯỜNG Cơ quan chủ trì đề tài : Viện Công nghệ Vũ trụ Chủ nhiệm đề tài : PGS. TS. Doãn Minh Chung 8488 Hà Nội - 2011 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM NHIỆM VỤ HỢP TÁC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGHỊ ĐỊNH THƯ VIỆT NAM – BUNGARRI BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI THIẾTKẾCHẾTẠO HỆ PHỔKẾSIÊUCAOTẦNBĂNGX KIỂU DICKEVÀỨNGDỤNGTHỬNGHIỆMTRONGĐIỀUTRA NGHIÊN CỨUMÔITRƯỜNG Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Doãn Minh Chung Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Công nghệ Vũ trụ PGS. TS. Phạm Anh Tuấn Viện Khoa học và Công nghệ Việ t Nam Bộ Khoa học và Công nghệ Hà Nội - 2011 1 VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN CÔNG NGHỆ VŨ TRỤ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà nội, ngày tháng năm 2011 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên đề tài/dự án: Thiếtkếchếtạo hệ phổkếsiêucaotầnbăng X(f~10Ghz) kiểu Dickevàứngdụngthửnghiệmtrongđiềutravànghiêncứumôi trường. Thuộc: - Chương trình hợp tác Nghị định thư Việt Nam- Bungari 2. Chủ nhiệm đề tài/dự án: Họ và tên: Doãn Minh Chung Ngày, tháng, năm sinh: 9/5/1956 Nam/ Nữ: Nam. Học hàm, học vị: Phó Giáo sư. Tiến sĩ Chức danh khoa họ c: NCVC thuộc Viện Công nghệ Vũ trụ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Chức vụ.: Viện trưởng Điện thoại: Tổ chức: 04.37562942 Nhà riêng: 0437625234 Mobile: 0912354972 Fax: 043 7914622 E-mail: dmchung@sti.vast.ac.vn. Tên tổ chức đang công tác: Viện Công nghệ vũ trụ Địa chỉ tổ chức: 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội. Địa chỉ nhà riêng: Số 19 ngõ 60, phố Linh Lang, Ba Đình, Hà Nội 3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án: Tên t ổ chức chủ trì đề tài: Viện Công nghệ Vũ trụ 2 Điện thoại: 043.7914746 Fax: 043 7914622 E-mail: infor@sti.vast.ac.vn Website: http://www.sti.vast.ac.vn Địa chỉ: 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Họ và tên thủtrưởng tổ chức: PGS. TS. Doãn Minh Chung Số tài khoản: 301.01.082 Kho bạc nhà nước Cầu Giấy Hà nội Tên cơ quan chủ quản đề tài: Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án: - Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 3 năm 2008 đến tháng 3 năm 2010 - Thực tế thực hiệ n: từ tháng 3 năm 2008 đến tháng 3 năm 2010 2. Kinh phí và sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 1200 tr.đ, trong đó: + Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 1200 tr.đ. + Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ. + Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): 0 b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Các đợt kinh phí được cấp Theo kế hoạch Thực tế đạt được Số TT Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (Tr.đ) Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (Tr.đ) Ghi chú (Số đề nghị quyết toán) 1 2008 500 2008 500 500 2 2009 700 2009 700 700 c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi: Đơn vị tính: Triệu đồng Theo kế hoạch Thực tế đạt được Số TT Nội dung các khoản chi Tổng SNKH Nguồn khác Tổng SNKH Nguồn khác 3 1 Trả công lao động (khoa học, phổ thông) 350 350 0 431,735 431,735 0 2 Nguyên, vật liệu, năng lượng 19 19 0 19 19 0 3 Thiết bị, máy móc 455 455 0 480,88 480,88 0 4 Đoàn ra 181 181 0 117,365 117,365 0 5 Đoàn vào 81.8 81.8 0 38,02 38,02 0 6 Chi khác 113,2 113,2 0 113 113 0 Tổng cộng 1200 1200 0 1200 1200 0 Lý do thay đổi: Thay đổi Chi phí cho nội dungtrả công lao động vàthiết bị máy móc tăng lên là do điều chỉnh kinh phí đoàn vào và đoàn ra năm 2009 (số lượng đoàn vào và đoàn ra giảm) và chuyển sang mục thuê khoán chuyên môn vàthiết bị máy móc. 3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án: (Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồ ng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có) Số TT Số, thời gian ban hành văn bản Tên văn bản Ghi chú 1 Số 1943/QĐ- BKHCN ngày 17 tháng 9 năm 2007 Quyết định Về việc phê duyệt danh mục các nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ theo nghị định thư để đưa ra xem xét thực hiện từ năm 2008. Do Thứtrưởng Bộ KH&CN Nguyễn Quốc Thắng ký. 2 Số 3025/QĐ- BKHCN ngày 13 tháng 12 năm 2007 Quyết định về việc thành lập Hội đồng KHCN xét duyệt đề cương nghiêncứu Nhiệm vụ hợp tác quốc tế về KH&Cn theo Nghị định thư”Nghiên cưuus chếtạo hệ phổkếsiêucaotầnbăngXvàthửnghiệmứngdụng hệ phổkếtrongđiềutravànghiêncứumôi trường” Do Thứtrưởng Bộ KH&CN Lê Đình Tiến ký. 4 3 Hợp đồng số 06- 37 ngày 09/6/2008 Hợp đồng chếtạophổkếsiêucaotầnbăngX Ký với đối tác Bungari. Công ty Elco Star Com 4 Số 1328/QD- KHCNVN Quyết định về việc giao chỉ tiêu kinh phí đợt 2 năm 2008 Do Phó Chủ tịch Viện KHCNVN Nguyễn Khoa Sơn ký. 5 Số 234/CNVT Công văn xin điều chỉnh kinh phí đề tài Có phê duyệt của Ban KHTC 6 Ngày 07/9/2009 Công văn xin điều chỉnh kinh phí đề tài Có phê duyệt của Ban KHTC 7 Ngày 14/12/2009 Công văn xin điều chỉnh kinh phí đề tài Có phê duyệt của Ban KHTC 4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức đã tham gia thực hiện Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt được Ghi chú* 1 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn vàMôitrường Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn vàMôitrường Phối hợp thực hiện các phép đo thực địa độ ẩm đất, sinh khối thực vật, Cung cấp các đặc tính mùa vụ của cây lúa, ngô. 2 Viện Địa lý Viện Địa lý Nghiêncứu thổ nhưỡng, phân tích thành phần đất Dungtrọng đất, phân tích các thành phần trong đất. 5 3 Viện Địện tử, Viện HLKH Bungari Viện Địện tử, Viện HLKH Bungari -Phối hợp thiết kế, chếtạo 01 hệ phổkếsiêucaotầnbăng X. - Chếtạo Anten băngX cho Phổ kế. - Phối hợp nghiêncứuứngdụng hệ phổkế tại Việt Nam PhổkếSiêucaotầnbăngX 5 Công ty thiết bị Điện tử Viễn thông Elco Star, Sofia, Bungari Công ty thiết bị Điện tử Viễn thông Elco Star, Sofia, Bungari Cung cấp các linh kiện, các module siêucaotần Linh kiện điện tử 6 Trường Đại học Kỹ thuật Varna - Bungari Trường Đại học Kỹ thuật Varna - Bungari Thiếtkếchếtạo Anten cho phổ kế Thiếtkế chế tạo Anten cho phổkế 5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án: (Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10 người kể cả chủ nhiệm) STT Tên cá nhân đã tham gia thực hiện Nội dung tham gia chính Số tháng làm việc Ghi chú* 1 TS. Doãn Minh Chung Chủ nhiệm đề tài 24 2 Ths. Võ Thị Lan Anh Nghiêncứu lý thuyết tính toán độ ẩm đất 24 3 CN. Vũ Trung Kiên Lập chương trình tính toán vàđiều khiển phổkế 24 4 KS. Phùng Đức Thưởng Nghiêncứu lý thuyết tính toán độ mặn nước biển 15 6 5 KSC. Nguyễn Thành Long Thiếtkế hệ thống giá đỡ, hệ thống cơ khí cho phổkế 24 6 Phía Bungari PGS.TS. Boris Vichev 24 7 TS. Kosta G. Kostov 24 8 PGS.TS.M. A . Mikhalev 18 9 TS. Lubomir K. Urshev 12 10 GS. TS. R. G Kirov Phối hợp thiết kế, chếtạo 01 hệ phổkếsiêucaotầnbăng X. - Chếtạo Anten băngX cho Phổ kế. - Phối hợp nghiêncứuứngdụng hệ phổkế tại Việt Nam. 12 Ban đầu trong danh sách tham gia đề tài còn có CN. Trần Anh Quang (Viện Công nghệ Vũ trụ), KS. Trần Thanh Long (Viện Công nghệ Vũ trụ), tuy nhiên các cộng sự trên đã đề nghị xin không tham gia. Bổ sung vào danh sách là KS. Phùng Đức Thưởng (Viện Công nghệ Vũ trụ). 6. Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Thực tế đạt được (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Ghi chú* 1 Đoàn ra Gồm 2 đoàn CB VN sang Bun làm việc(mối đoàn 3 người) 01 Đoàn ra(3 nguời) Điều chỉnh 2 Đoàn vào Đón tiếp 2 đoàn Bungari sang 2 đợt trong 2 năm(mối đoàn 3 người) 01 Đoàn vào(3 người) Điều chỉnh Lý do thay đổi: Do xét thấy số lượng đoàn ra và đoàn vào thực tế như trên là đủ yêu cầu và hàm lượng khoa học của đề tài. 7 7. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu: (Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điềutra khảo sát trong nước và nước ngoài) Thời gian (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Theo kế hoạch Thực tế đạt được Người, cơ quan thực hiện 1 Nội dung 1: Thiếtkếchếtạo hệ phổkếsiêucaotầnbăngX kiểu Dickevà xây dựng SCT di động (Mobile Lab) 1.1 - Công việc 1: Nghiêncứu tài liệu về các hệ phổkếsiêucaotầnbăng X, các khối chức năng vàđiều khiển. Nghiêncứu các phương pháp ứngdụng viễn thám siêucaotầnthụ động trongnghiêncứuvà giám sát môitrường 3-5/2008 3-5/2008 -Viện CNVT - Viện Điện tử, Viện HL KH Bungari 1.2 - Công việc 2: Lựa chọn sơ đồ mạch cho phổkếbăngX sử dụng các linh kiện siêucao tần. 3-6/2008 3-6/2008 -Viện CNVT - Viện Điện tử, Viện HL KH Bungari 1.3 Công việc 3: -Thiết kế, chếtạovàthửnghiệm các module thành phần của hệ phổkếsiêucao tần. - Thiếtkếchếtạo Anten băngXvàthửnghiệmtrong trạm đo - Thiếtkếchếtạo nguồn nuôi, ổn nhiệt, đo đạc cho phổ kế. - Thiếtkếvà phát triển phần 4-12/2008 4-12/2008 -Viện CNVT - Viện Điện tử, Viện HL KH Bungari - Công ty Elco Star - Bungari -Trường ĐH THVarna, 8 mềm giao diện cho Bộ vi xử lý để có thể nhập, xử lý và truyền dữ liệu vào máy vi tính (thông qua cổng USB). - Hoàn chỉnh phần lắp ráp, điều chỉnh và kiểm traphổkếsiêucaotầnbăng X. Bungari -Viện CNVT 2 Nội dung 2: Thửnghiệm hệ phổkếsiêucaotầnbăng X. Ứngdụng của hệ Phổkếvà Mobile Lab đo độ ẩm đất, sinh khối thực vật, độ mặn nước biển 2.1 Công việc 1 -Thử nghiệmphổkếsiêucaotầnbăng X: hệ số truyền, độ nhạy của phổ kế, kiểm tra độ ổn định của phổ kế, kiểm tra ảnh hưởng của thời gian - Thửnghiệm các thiết bị đã được chếtạo đo độ phát xạ của các đối tượng tự nhiên khác nhau: bầu trời, đường nhựa, đất trống có độ gồ ghề khác nhau, các loại thảm thực vật .v.v… 1-4/2009 1-4/2009 -Viện CNVT 2.2 Công việc 2 - Phát triển các phương pháp và phần mềm dùngtrong xử lý số liệu thu được từ phổkế đối với các đối tượng tự nhiên. 1- 6/2009 1- 6/2009 -Viện CNVT 2.3 Công việc 3 - Tiến hành các cuộc khảo sát viễn thám, hợp tác giữa Việt Nam và Bungari về các đối 4-12/2009 4-12/2009 -Viện CNVT - Viện Điện tử, Viện HL KH Bungari [...]... ký và đóng dấu) 13 MỤC LỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 3 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG 4 CHƯƠNG II THIẾTKẾCHẾTẠO HỆ PHỔKẾSIÊUCAOTẦNBĂNGX 8 2.1 Phân loại các phổkếsiêucaotần (RDM) 8 2.1.1 Phổkếsiêucaotần kiểu công suất toàn phần 8 2.1.2 Phổkếsiêucaotần kiểu Dicke 9 2.1.3 Phổkếsiêucaotần kiểu bù tạp âm 10 2.2 Thiếtkếchếtạo hệ phổkế siêu. .. của loại phổkế này cũng được tính như phổkế kiểu Dicke Nhóm cán bộ tham gia đề tài đã hợp tác với các chuyên gia Bungari thiếtkếchếtạophổkế SCT kiểu bù tạp âm (băng L, năm 2000), kiểu công suất toàn phần (băng C, năm 2006), và kiểu Dicke (băng X, năm 2008 trong đề tài này) 11 2.2 Thiếtkếchếtạo hệ phổkếsiêucaotầnbăngX kiểu Dicke Hệ phổkế SCT băngX kiểu Dicke được thiếtkếchếtạo bao... mềm giao tiếp và tự động điều khiển anten 42 CHƯƠNG IV ỨNGDỤNGPHỔKẾSIÊUCAOTẦNBĂNGXTRONGĐIỀUTRANGHIÊNCỨUMÔITRƯỜNG 48 4.1 Ứngdụng hệ phổkếsiêucaotần đo độ ẩm đất và sinh khối thực vật 48 4.1.1 Thí nghiệm đợt 1 tại Hoài Đức 51 4.1.2 Thí nghiệm đợt 2 hỗn hợp Việt Nam – Bungari .53 4.1.3 X lý số liệu đo 54 4.2 Ứngdụng hệ phổkếsiêucaotần đo độ mặn... tiến hành các nghiêncứu chuyên sâu về thiếtkếchếtạo các hệ phổkếsiêucaotầnvà triển khai ứngdụng của viễn thám siêucaotầnthụ động trongđiềutravà nghiên cứumôitrường Các nghiêncứu tương tự đã được thực hiện từ đầu thập kỷ 80 của thế kỷ trước tại nhiều nước trên thế giới (Nga, Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ, v.v.) và đang tiếp tục phát triển, mở ra các ứngdụngmới nhằm nghiên cứumôi trường, đặc... vàthửnghiệmứngdụng hệ phổkếtrongnghiêncứu viễn thám thảm thực vật và nhiệt độ mặt nước biển tại Việt Nam” Đề tài đã được nghiệmthu xuất sắc, phổkếsiêucaotầnbăng C đã được đưa vào ứngdụng kết hợp với phổkếbăng L trongnghiêncứu độ ẩm đất, sinh khối thảm thực vật và nhiệt độ mặt nước biển [13], đặc biệt các tác giả đã ứngdụng thành công các phổkếbăng L & C trong thí nghiệm viễn thám... chính x c hơn Vì vậy, trong giai đoạn 2008-2009, Bộ Khoa học và Công nghệ đã giao cho Viện Công nghệ vũ trụ chủ trì thực hiện đề tài hợp tác Nghị định thư với Viện Điện tử, Viện HLKH Bungari Thiếtkếchếtạo hệ phổkếsiêucaotầnbăngX kiểu Dickevàứngdụngthửnghiệmtrongđiềutravà nghiên cứumôitrường Để thực hiện đề tài, nhóm tác giả đã tiến hành nghiêncứu sơ đồ chức năng của Phổkếsiêu cao. .. vi x lý số (Microcontroller - µC) 2 Trạm đo siêucaotần di động đa tần số (băng L, C, X) bao gồm: 01 - 3 hệ phổkếbăng L,C ,X - Màn hình tinh thể lỏng - Thiết bị vi điều khiển và vi x lý số (Micro-controller µC) Trạm đo siêucaotần di động đa tần số (băng L, C, X) bao gồm: Trạm đo siêucaotần di động đa tần số (băng L, C, X) bao gồm: - Hệ thống Anten - 3 hệ phổkếbăng - 3 hệ phổkếbăng L,C ,X. .. khối của phổkếsiêucaotầnbăngX 14 Sơ đồ nguyên lý của phổkế SCT băngX kiểu Dicke Trên cơ sở phân tích nguyên tắc hoạt động phổkếsiêucaotần nói trên, cho thấy phổkế có tần số làm việc f = 10.95 – 11.25 GHz, kiểu Dicke, có độ ổn định cao, phù hợp với ứngdụng đo độ ẩm đất, sinh khối thảm thực vật và độ mặn nước biển Bên cạnh đó, phổkếsiêucaotần cũng rất thuận tiện trongứngdụng thực... tử, Viện HLKH Bungari Nghiêncứuứngdụng viễn thám siêucaotầnthụ động trongđiềutrađiều kiện tự nhiên vàmôitrường Việt Nam” Đề tài đã được hoàn thành với sự tham gia của các chuyên gia Việt Nam và Bungari, với việc thiếtkếchếtạovàứngdụng hệ phổkếsiêucaotầnbăng L (f=1.4GHz) nghiêncứu độ ẩm đất và sinh khối thảm thực vật tại một số khu vực thuộc đồng bằngvà trung du Bắc bộ, trên... thành và đạt được các kết quả như đăng ký, qua đó đã tiếp thu được nhiều sản phẩm công nghệ cao, quy trình đo và giám sát các tham số của môi trường, học hỏi được nhiều kiến thức quý báu của các chuyên gia Bungari, tiếp tục khai thác các thiết bị đã có trongnghiêncứuứngdụng viễn thám siêucaotần các đối tượng tự nhiên vàmôitrường 7 CHƯƠNG II THIẾTKẾCHẾTẠO HỆ PHỔKẾSIÊUCAOTẦNBĂNGX 2.1 . -Phối hợp thiết kế, chế tạo 01 hệ phổ kế siêu cao tần băng X. - Chế tạo Anten băng X cho Phổ kế. - Phối hợp nghiên cứu ứng dụng hệ phổ kế tại Việt Nam Phổ kế Siêu cao tần băng X 5. 2.1.1. Phổ kế siêu cao tần kiểu công suất toàn phần 8 2.1.2. Phổ kế siêu cao tần kiểu Dicke 9 2.1.3. Phổ kế siêu cao tần kiểu bù tạp âm 10 2.2. Thiết kế chế tạo hệ phổ kế siêu cao tần băng X kiểu. Bungari Thiết kế chế tạo hệ phổ kế siêu cao tần băng X kiểu Dicke và ứng dụng thử nghiệm trong điều tra và nghiên cứu môi trường . Để thực hiện đề tài, nhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu sơ