Năm 1010, Lý Công uẩn tức vua Lý Thái Tổ, viết Chiếu dời đô từ Hoa Lư, Ninh Bình ra thành Đại La, sau đổi tên là Thăng Long. Chiếu dời đô là một văn kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn. Nó đánh dấu sự vươn cậy, ý chí tự cường của dân tộc ta. Nó thể hiện sự lớn mạnh cùa đất nước ta, nhân dân ta trên con đường xây dựng một chế độ phong kiến tập quyền hùng mạnh để bảo vệ nền độc lập, tự chủ của Đại Việt. Nó mở ra một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên Thăng Long huy hoàng.
CHIẾU DỜI ĐÔ I) GIỚI THIỆU VỀ VUA LÍ THÁI TỞ: Vua Lý Thái Tở (974 1028) tức Lý Cơng Uẩn, người ) tức Lý Công Uẩn, người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang (nay là xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) Khi tuổi mẹ ông đem ông cho sư Khánh Văn, trụ tì chùa Cổ Pháp làm nuôi và tu từ đó Đến tuổi, ông được cha nuôi gửi dạy dỗ Dưới triều nhà Tiền Lê, ông làm quan Khi vua Lê Long Đĩnh chết, ông được lực lượng Đào Cam Mộc và sư Vạn Hạnh tôn lên làm vua, lấy hiệu là Thuận Thiên Toàn cảnh Hoàng thành nhìn từ Đoan Mơn NHỮNG GĨC KHÁC NHAU CỦA HỒNG THÀNH THĂNG LONG Toàn cảnh bên Hoàng thành Cửa Đông Hoàng thành Cửa Tây Nam Hoàng thành Cửa Bắc Hoàng thành MỢT SỚ HÌNH Ảnh ĐIỆN KÍNH THIÊN