1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình mô đun: lắp mạch điện hệ thống lạnh nghề: vận hành, sửa chữa thiết bị lạnh

93 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 5,79 MB

Nội dung

UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ QUY NHƠN GIÁO TRÌNH Mơ đun: LẮP MẠCH ĐIỆN HỆ THỐNG LẠNH NGHỀ: VẬN HÀNH, SỬA CHỮA THIẾT BỊ LẠNH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG /TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: 99 /QĐ-KTCNQN ngày 14 tháng năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cơng nghệ Quy Nhơn Bình Định, năm 2018 TUN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình biên soạn giáo viên Khoa Điện trường Cao đẳng kỹ thuật công nghệ Quy Nhơn, sử dụng cho việc tham khảo giảng dạy nghành Vận hành sửa chữa thiết bị lạnh trường Cao đẳng kỹ thuật công nghệ Quy Nhơn Mọi hình thức chép, in ấn đưa lên mạng Internet không cho phép Hiệu trưởng trường Cao đẳng kỹ thuật công nghệ Quy Nhơn vi phạm pháp luật LỜI GIỚI THIỆU Tài liệu Lắp mạch điện hệ thống lạnh mô đun mà đối tượng gồm u cầu cơng nghệ mà công cụ, trang thiết bị, dây chuyền sản xuất đặt đòi hỏi cần cung ứng thiết bị điện để yêu cầu công nghệ thiết bị, máy móc, dây chuyền sản xuất thỏa mãn Tài liệu lắp mạch điện hệ thống lạnh cung cấp cho người học kiến thức lắp đặt mạch điện tự động khống chế hệ thống lạnh Trên sở có hiểu biết cần thiết để lắp đặt vận hành, bảo quản sữa chữa thiết bị điện máy Ngồi ra, mơ đun nhằm cung cấp cho người học khả phân tích, lựa chọn thiết kế số mạch tự động điều khiển máy Trên sở phân tích nêu trên, tài liệu biên soạn bao gồm nội dung sau: Bài Khảo sát khí cụ điện dùng kỹ thuật lạnh Bài Lắp mạch điện động bơm nước bình ngưng điều khiển khởi động từ Bài Lắp mạch điện khởi động cho động bơm bình ngưng máy nén Bài Lắp mạch điện điều khiển bảo vệ máy nén, quạt dàn lạnh công tắc tơ rơle nhiệt độ Bài Lắp mạch điện điều khiển máy nén công tắc tơ bảo vệ rơle áp suất Bài Lắp mạch khởi động động máy nén lạnh ba pha phương pháp tự động đổi nối Y-Δ Bài Lắp mạch khởi động động máy nén lạnh ba pha phương pháp phần cuộn dây Bài Lắp mạch điện điều khiển động bơm nước bình ngưng tụ cơng tắc tơ, bảo vệ nước rơ le áp suất nước rơ le thời gian Tài liệu bao gồm vấn đề cần thiết cho người đọc nhằm bổ sung kiến thức rèn luyện kỹ nghề, biên soạn dựa sở giáo trình dạy nghề Bộ ban hành với kinh nghiệm giảng dạy nhiều giáo viên trường dạy nghề Trong q trình biên soạn khơng thể tránh khỏi sai sót,thiếu sót kính mong độc giả đóng góp ý kiến để tài liệu hồn thiện Trân trọng cảm ơn! Bình Định, ngày tháng năm Tác giả Hoàng Văn Mai MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu Bài Khảo sát khí cụ điện dùng kỹ thuật lạnh 1.1 Khí cụ điện bảo vệ ……… ……………………………………………… 1.2 Khí cụ điện điều khiển… ………………………………………………… 23 1.3 Các ký hiệu thông dụng phụ kiện khí cụ điện 35 Bài 2: Lắp mạch điện động bơm nước bình ngưng điều khiển khởi động từ 2.1.Sơ đồ nguyên lý 39 2.2.Nguyên lý làm việc 40 2.3 Lắp mạch điện 43 2.4 Vận hành mạch điện .44 Bài 3: Lắp mạch điện khởi động cho động bơm bình ngưng máy nén 3.1 Sơ đồ nguyên lý 47 3.2 Nguyên lý làm việc 48 3.3 Lắp mạch điện 50 3.4 Vận hành mạch điện .51 Bài 4: Lắp mạch điện điều khiển bảo vệ máy nén, quạt dàn lạnh công tắc tơ rơle nhiệt độ 4.1 Sơ đồ nguyên lý .55 4.2 Nguyên lý làm việc 56 4.3 Lắp mạch điện 59 4.4.Vận hành mạch điện 60 Bài 5: Lắp mạch điện điều khiển máy nén công tắc tơ bảo vệ rơle áp suất 5.1 Sơ đồ nguyên lý 62 5.2 Nguyên lý làm việc 64 5.3 Lắp mạch điện 66 5.4 Vận hành mạch điện 67 Bài 6: Lắp mạch khởi động động máy nén lạnh ba pha phương pháp tự động đổi nối Y- ∆ 6.1 Sơ đồ nguyên lý .69 6.2 Nguyên lý làm việc 70 6.3 Lắp mạch điện 72 6.4 Vận hành mạch điện 73 Bài 7: Lắp mạch khởi động động máy nén lạnh ba pha phương pháp phần cuộn dây 7.1 Sơ đồ nguyên lý 77 7.2 Nguyên lý làm việc 79 7.3 Lắp mạch điện 81 7.4 Vận hành mạch điện 82 Bài 8: Lắp mạch điện điều khiển động bơm nước bình ngưng tụ cơng tắc tơ, bảo vệ nước rơ le áp suất nước rơ le thời gian 8.1 Sơ đồ nguyên lý 85 8.2 Nguyên lý làm việc 86 8.3 Lắp mạch điện 88 8.4 Vận hành mạch điện 89 Tài liệu tham khảo: 91 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Lắp đặt mạch điện hệ thống lạnh Mã mô đun: MĐ 14 Thời gian thực mô đun: 90 giờ; (Lý thuyết: 30; Thực hành: 58; Kiểm tra: 02) I Vị trí, tính chất mơ đun - Vị trí: Mơ đun phải học sau học xong môn học an toàn lao động; kỹ thuật điện chương trình - Tính chất: Là mơ đun chun mơn chương trình đào tạo nghề vận hành, sửa chữa thiết bị lạnh; Mô đun cung cấp kỹ lắp ráp mạch khởi động cho động theo u cầu - Vai trị , ý nghĩa mơ đun: Nhằm trang bị cho sinh viên kỹ phân tích , lắp ráp ,vận hành, sửa chữa mạch điện động lực hệ thống lạnh, qua giúp cho sinh viên hình thành kỹ thục, xác sáng tạo đáp ứng nhu cầu thực tế sản xuất II Mục tiêu mô đun Kiến thức: - Phân tích nguyên lý sơ đồ làm sở cho việc phát hư hỏng chọn phương án cải tiến Kỹ năng: - Lắp đặt, sửa chữa mạch cho động cơ, mạch bảo vệ tín hiệu -Vận hành mạch theo nguyên tắc, theo qui trình định Từ vạch kế hoạch bảo trì hợp lý, đảm bảo an tồn vệ sinh công nghiệp Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Rèn luyện tác phong công nghiệp; chủ động công việc; - Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị III Nội dung mô đun Nội dung tổng quát phân bố thời gian: Thời gian (giờ) Số Tên mô đun TT TS LT TH KT Bài 1: Khảo sát khí cụ điện dùng kỹ thuật lạnh Bài 2: Lắp mạch điện động bơm nước bình ngưng điều khiển khởi động từ 22 15 14 11 15 5 Bài 3: Lắp mạch điện khởi động cho động bơm bình ngưng máy nén Bài 4: Lắp mạch điện điều khiển bảo vệ máy nén, quạt dàn lạnh công tắc tơ rơle nhiệt độ Bài 5: Lắp mạch điện điều khiển máy nén công tắc tơ bảo vệ rơle áp suất Bài 6: Lắp mạch khởi động động máy nén lạnh ba pha phương pháp tự động đổi nối Y-Δ Bài 7: Lắp mạch khởi động động máy nén lạnh ba pha phương pháp phần cuộn dây Số TT Tên mô đun Bài 8: Lắp mạch điện điều khiển động bơm nước bình ngưng tụ công tắc tơ, bảo vệ nước rơ le áp suất nước rơ le thời gian Tổng cộng Thời gian (giờ) TS LT TH KT 90 30 58 BÀI 1: KHẢO SÁT CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN DÙNG TRONG KỸ THUẬT LẠNH Mã : MĐ14-01 Thời gian : 7h (LT: 01; TH: 03; Tự học: 03) Giới thiệu : Khí cụ điện thiết bị điện dùng để đóng, cắt, điều khiển, điều chỉnh bảo vệ lưới điện, mạch điện, máy điện máy móc sản xuất Ngồi cịn dùng để kiểm tra điều chỉnh q trình khơng điện khác, trình bày cấu tạo , nguyên lý làm việc ,ứng dụng khí cụ điện dùng ngành kỹ thuật lạnh Mục tiêu: - Trình bày cấu tạo nguyên lý làm việc khí cụ điện dùng ngành kỹ thuật lạnh; - Đọc ký hiệu thông dụng phụ kiện khí cụ điện; - Khảo sát cấu tạo, nguyên lý khí cụ điện; - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, ham học hỏi Nội dung 1.1 Khảo sát khí cụ điện bảo vệ 1.1.1 Lý thuyết 1.1.1.1 Áp tô mát (CB) a, Khái niệm: CB (CB viết tắt từ danh từ Circuit Breaker- tiếng Anh), tên khác như: Disjonteur (tiếng Pháp) hay Aptômát (theo Liên Xơ) CB khí cụ điện dùng đóng ,cắt mạch điện (một pha, ba pha); có cơng dụng bảo vệ tải, ngắn mạch, sụt áp … mạch điện b, Cấu tạo + Tiếp điểm CB thường chế tạo có hai cấp tiếp điểm (tiếp điểm hồ quang), ba cấp tiếp điểm (chính, phụ, hồ quang) Khi đóng mạch, tiếp điểm hồ quang đóng trước, tiếp điểm phụ, sau tiếp điềm Khi cắt mạch ngược lại, tiếp điểm mở trước, sau đến tiếp điểm phụ, cuối tiếp điểm hồ quang Như hồ quang cháy tiếp điểm hồ quang, bảo vệ tiếp điểm để dẫn điện Dùng thêm tiếp điểm phụ để tránh hồ quang cháy lan vào làm hư hại tiếp điểm + Hộp dập hồ quang Để CB dập hồ quang tất chế độ làm việc lưới điện, người ta thường dùng hai kiểu thiết bị dập hồ quang là: kiểu nửa kín kiểu hở Kiểu nửa kín đặt vỏ kín CB có lỗ khí Kiểu có dịng điện giới hạn cắt khơng q 50KA Kiểu hở dùng giới hạn dòng điện cắt lớn 50kA điện áp lớn 1000V(cao áp) Trong buồng dập hồ quang thông dụng, người ta dùng thép xếp thành lưới ngăn, để phân chia hồ quang thành nhiều đoạn ngắn thuận lợi cho việc dập tắt hồ quang + Cơ cấu truyền động cắt CB Truyền động cắt CB thường có hai cách: tay điện (điện từ, động điện) Điều khiển tay thực với CB có dịng điện định mức khơng lớn 600A Điều khiển điện từ (nam châm điện) ứng dụng CB có dịng điện lớn (đến 1000A) Để tăng lực điều khiển tay người ta dùng tay dài phụ theo ngun lý địn bẩy Ngồi cịn có cách điều khiển động điện khí nén + Móc bảo vệ CB tự động cắt nhờ phần tử bảo vệ (gọi móc bảo vệ), tác động mạch điện có cố dòng điện (quá tải hay ngắn mạch) sụt áp - Móc bảo vệ q dịng điện (cịn gọi bảo vệ dòng điện cực đại) để bảo vệ thiết bị điện không bị tải ngắn mạch, đường thời gian - dịng điện móc bảo vệ phải nằm đường đặc tính đối tượng cần bảo vệ Người ta thường dùng hệ thống điện từ rơle nhiệt làm móc bảo vệ, đặt bên CB - Móc kiểu điện từ có cuộn dây mắc nối tiếp với mạch chính, cuộn dây quấn tiết diện lớn chịu dịng tải vịng Khi dịng điện vượt q trị số cho phép phần ứng bị hút móc dập vào khớp rơi tự do, làm tiếp điểm CB mở Điều chỉnh vít để thay đổi lực kháng lị xo, ta điều chỉnh trị số dịng điện tác động Để giữ thời gian bảo vệ tải kiểu điện từ, người ta thêm cấu giữ thời gian (ví dụ bánh xe cấu đồng hồ) - Móc kiểu rơle nhiệt đơn giản cả, có kết cấu tương tự rơle nhiệt có phần tử phát nóng đấu nối tiếp với mạch điện chính, kim loại kép dãn nở làm nhả khớp rơi tự để mở tiếp điểm CB có tải Kiểu có thiếu sót qn tính nhiệt lớn nên khơng ngắt nhanh dịng điện tăng vọt có ngắn mạch, bảo vệ dịng điện q tải Vì người ta thường sử dụng tổng hợp móc kiểu điện từ móc kiểu rơle nhiệt CB Lọai dùng CB có dịng điện định mức đến 600A + Móc bảo vệ sụt áp (còn gọi bảo vệ điện áp thấp) thường dùng kiểu điện từ Cuộn dây mắc song song với mạch điện chính, cuộn dây quấn vịng với dây tiết diện nhỏ chịu điện áp nguồn ( hình vẽ 1.1 mơ tả phận áp tômat ) Vỏ Ngõ vào dây điện (phần trên) Buồng dập hồ quang Cuộn dây nam châm điện Cần gạt Tiếp điểm cố định Tiếp điểm di động Thanh dẫn hồ quang Thanh lưỡng kim 10 Ngõ vào dây điện( phần dưới) 11 Khớp kẹp ray Hình 1.1 Cấu tạo bên aptomat c, Nguyên lý làm việc + Sơ đồ nguyên lý CB dòng điện cực đại Hình 1.2 Ở trạng thái bình thường sau đóng điện, CB giữ trạng thái đóng tiếp điểm nhờ móc khớp với móc cụm với tiếp điểm động Bật CB trạng thái ON, với dòng điện định mức nam châm điện phần ứng không hút Khi mạch điện tải hay ngắn mạch, lực hút điện từ nam châm điện lớn lực lò xo làm cho nam châm điện hút phần ứng xuống làm bật nhả móc 3, móc thả tự do, lò xo thả lỏng, kết tiếp điểm CB mở ra, mạch điện bị ngắt + Sơ đồ nguyên lý CB điện áp thấp Hình 1.3 cấu tạo áptơmát móc bảo vệ sụt áp Bật CB trạng thái ON, với điện áp định mức nam châm điện 11 phần ứng 10 hút lại với Khi sụt áp mức, nam châm điện 11 nhả phần ứng 10, lị xo kéo móc bật lên, móc thả tự do, thả lỏng, lò xo thả lỏng, kết tiếp điểm CB mở ra, mạch điện bị ngắt d, Điều kiện chọn áptômát Điều kiện lựa chọn: - Dòng định mức: IđmATM > Ittqt - Dòng điện điều chỉnh bảo vệ tải: IđIcqt = (1,1 ÷ 1,2).Ittqt [ 1.1 ] - Dịng điện điều chỉnh bảo vệ ngắn mạch: Iđcnm = (1,1 ÷ 1,2).Ittnm - Điện áp định mức: UđmATM ≥ Uđmnguồn Trong đó: Ittq t: Dịng điện tính tốn trường hợp bảo vệ tải Ittqt = ksd [ ] Với: ksd hệ số sử dụng phụ thuộc vào mức độ hoạt động đồng thời thiết bị Khi có thiết bị thiết bị hoạt động đồng thời ksd = Iđm: Dòng điện định mức thiết bị Ittnm: Dịng điện tính tốn trường hợp bảo vệ ngắn mạch * Đối với phụ tải trở (bóng đèn sợi đốt, bếp điện, bàn điện…) Ittnm = ksd [ ] * Đối với phụ tải động điện BÀI : LẮP MẠCH ĐIỆN KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ MÁY NÉN LẠNH BA PHA BẰNG PHƯƠNG PHÁP MỘT PHẦN CUỘN DÂY Mã : MĐ 14-07 Thời gian: 08 giờ (LT: 01; TH: 03; Tự học: 04) Giới thiệu: Tương tự phương pháp mở máy sao( Y )- làm việc tam giác( ∆ ) phương pháp mở máy động 3pha phần cuộn dây với mục đích giảm dịng điện mở máy động có cơng suất lớn trình bày học Mục tiêu: - Phân tích sơ đồ nguyên lý làm việc mạch điện mở máy gián tiếp máy nén phương pháp phần cuộn dây ; - Chọn khí cụ điện lắp ráp , sửa chữa mạch điện theo yêu cầu công nghệ; - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, đảm bảo an tồn cho người thiết bị Nội dung: 7.1 Sơ đồ mạch điện 7.1.1 Chức thiết bị điều khiển sơ đồ Như phân tích loại động mở máy dây quấn động dấy nối tiếp (giảm điện áp vào động làm giảm dòng điện mở máy) Sau thời gian dây quấn chuyển sang đấu Y song song Như thiết bị điều khiển bao gồm: Nút nhấn mở máy ON, nút nhấn dừng máy OFF, bảo vệ nhiệt nút nhấn Reset cố Thiết bị chấp hành bao gồm: - Công tắc tơ K1 đấu dây quấn kiểu Y, công tắc tơ K2 đấu dây quấn kiểu YY - Các đèn báo khởi động Y làm việc YY đèn dừng Để tạo thời gian trể chuyển đổi dây quấn Y sang YY sử dụng rơle thời gian có tiếp điểm thường mở đóng chậm 77 Hình 7a Sơ đồ ngun lý mạch điện tự động mở máy (Y) sang (YY) 7.1.2 Các thiết bị sử dụng mạch điện: - A,B,C nguồn điện (3pha 220V) - Bộ nút nhấn khởi động (M) dừng (D) điều khiển mở máy, dừng máy - K1, K2 cơng tắc tơ, có tiếp điểm động lực, điều khiển dùng để điều khiển động khởi động phương pháp part Winding - RN: Rơ le nhiệt bảo vệ tải CB1, CB2: dùng để đóng ngắt bảo vệ ngắn mạch điện Đ: động không đồng xoay chiều 3pha (Part Winding) H1: đèn báo động khởi động 78 H2: đèn báo động làm việc H3: đèn báo động dừng H4: đèn báo động bị tải 7.2 Nguyên lý làm việc Mở máy Mạch điện cung cấp nguồn pha 220V AC qua CB1 - K1(1-13), K2(13-15) đóng nên đèn H3 sáng (đèn báo động dừng - đèn màu đỏ) Nhấn nút M cuộn dây cơng tắc tơ K1, Rth có điện: - Khi K1 có điện → Tiếp điểm K1(đl), đóng → động khởi động với dây quấn đấu (Y) Đồng thời K1(3-5) đóng tự giữ; H1 sáng, H3 tắt - Khi Rth có điện sau thời gian chỉnh định (thời gian cài đặt tuỳ cơng suất động 1÷3 giây)→ Rth(5-7) đóng→ K2 (đl) đóng dây quấn thứ động đấu song song với dây quấn thứ (YY) H1 sáng, H2 sáng Dừng máy Nhấn nút D cuộn dây công tắc tơ K1, K2, Rth điện: - Tiếp điểm K1(đl), K2(đl), mở → động ngừng làm việc - Tiếp điểm K1(3-5) mở tự giữ, K1(1-9), K2(1-11) mở → H1, H2 tắt - K1(1-13), K2(13-15) đóng nên đèn H3 sáng, động dừng Bảo vệ tín hiệu - Nếu động làm việc mà xảy tải, rơ le nhiệt RN tác động mở tiếp điểm RN(4-2) → cuộn dây K1, K2, điện → động (Đ) ngừng, đồng thời tiếp điểm RN(6-2) đóng → đèn H4 sáng báo động bị tải, (H1, H2, H3 tắt) - Nhân viên vận hành phải kiểm tra, khắc phục cố, chờ phần tử nhiệt (RN) nguội → nhấn nút RESET để trả rơ le nhiệt trạng thái ban đầu Lựa chọn vật tư, dụng cụ, thiết bị: Một động không đồng ba pha rơto lồng sóc dùng hệ thống máy nén, có thơng số định mức sau: Pđm = 7,5kW; Y/YY – 220V; ηđm = 0,9; cosϕđm = 0,9; kmm = Đấu động vào làm việc nguồn điện xoay chiều ba pha 220/127V Tính dịng điện định mức động Áp dụng [2.1] ta có: Vậy dịng điện định mức động 25 (A) - Chọn áp tô mát CB1: 79 Chọn công tắc tơ K1, K2: Chọn rơ le nhiệt RN: Chọn dây dẫn cho động sau: Với điều kiện môi trường VN(350C, 650C): k1= 0,77 Một ống đặt dây dẫn: k2 = 0,85 Bảng 7.1 Lựa chọn thiết bị, vật tư lắp mạch điện Hãng sản xuất Đơn vị tính Số lượng Tủ điện 450x350x150 VN Cái Áp tơ mát 3pha 500V-40ª LG Cái Áp tơ mát 1pha 500V-10ª LG Cái Công tắc tơ GMC 32 LS Cái Rơ le nhiệt RTH 32 (chỉnh 31A) LS Cái Trạm đấu dây 12 vị trí – 30A VN Cái Nút nhấn đơn φ 22 màu xanh Hàn Quốc Cái Nút nhấn đơn φ 22 màu đỏ Hàn Quốc Cái Bóng đèn 220V - φ 22 màu xanh Hàn Quốc 10 Bóng đèn 220V - φ 22 màu đỏ Hàn Quốc Cái 11 Bóng đèn 220V - φ 22 màu vàng Hàn Quốc Cái 12 Thanh nhôm cài thiết bị VN m 0,2 12 Đầu cốt φ 20 VN bì 13 Dây điện đơn mềm PVC 4mm2 Cadivi Mét 20 14 Dây điện đơn mềm PVC 1.5mm2 Cadivi Mét 30 15 Bulon + eru φ 3, 1mm VN Cái 10 16 Dây rút + đế dán VN Cái 20 Tt Tên thiết bị 80 Bảng 7.2 Dụng cụ dùng để lắp đặt mạch điện Tt Tên thiết bị, dụng cụ Đơn vị tính Số lượng Đồng hồ VOM Cái Kìm điện, kìm cắt Bộ Kìm bấm đầu cốt Cái Kìm tuốt dây điện Cái Tuốc nơ vit loại Bộ Ghi 7.3 Lắp mạch điện 7.3.1 Lý thuyết liên quan - Đọc sơ đồ mạch điện, bố trí thiết bị , khí cụ panel - Sử dụng dây dẫn, đầu cốt - Kỹ thuật đấu nối mạch điện - Nguyên tắc đấu nối mạch điện 7.3.2.Trình tự thực Bước Kiểm tra thiết bị, khí cụ điện Bước Lắp đặt thiết bị, khí cụ điện panel Sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển đánh số thứ tự, việc lắp dây hoàn chỉnh theo vẽ Bước 3.Đấu nối mạch điện điều khiển - Sử dụng dây điện đơn mềm bấm đầu cốt 1,5mm2, để đấu dây - Đấu nối dây từ trái qua phải , từ xuống theo sơ đồ nguyên lý mạch điện - Tại vị trí nối chung cho phép tối đa 2đầu cốt Bước Kiểm tra mạch điện điều khiển: - Để kết kiểm tra xác, nên tháo đầu dây bóng đèn - Dùng VOM thang đo Rx10, chập hai đầu que đo chỉnh kim giá trị 0Ω - Đặt hai đầu que đo vào vị trí số số hai (sau CB2): + Kim đồng hồ ∞Ω → đấu dây không ngắn mạch (kim đồng hồ 0Ω → ngắn mạch) + Dùng tay ấn nút ON → Kim đồng hồ điện trở cuộn dây cơng tắc tơ (khoảng 350÷400Ω); giữ nguyên nút ON, nhấn nút OFF kim đồng hồ ∞Ω Kết luận: mạch điện điều khiển làm việc (không ngắn mạch, nguyên lý) Bước 5.Đấu nối mạch điện mạch động lực Sử dụng dây điện đơn mềm bấm đầu cốt 2,5m Bước Kiểm tra mạch động lực 81 7.3.3.Thực hành : Từng sinh viên thực đấu nối mạch điện pa nel - Yêu cầu: lắp mạch điện khởi động máy nén ba pha phương pháp phần cuộn dây Đánh giá: + Phân tích nguyên lý làm việc mạch điện + Đấu nối , vận hành mạch điện yêu cầu kỹ thuật Ghi nhớ : chỉnh định thời gian mở máy 7.4.Vận hành mạch điện 7.4.1 Lý thuyết - Trình tự làm việc mạch điện - Thao tác an tồn vận hành mạch điện 7.4.2.Trình tự thực Bước 1: Kiểm tra trước vận hành - Kiểm tra an tồn trước đóng điện (quan sát đầu dây trạm đấu dây, quan sát vị trí động điện) - Kiểm tra điện áp nguồn Bước :Vận hành mạch điện: a, Mở máy: - Đóng CB1, CB2 → đèn H3 sáng - Nhấn nút M → động mở máy dây quấn đấu Y; H3 tắt, H1 sáng - Sau thời gian chỉnh định (5 giây ) → động chuyển sang làm việc với dây quấn đấu (YY); H2 sáng b, Dừng máy: Nhấn nút D → động điện dừng tự do, H1, H2 tắt, H3 sáng c, Bảo vệ: Động làm việc, tác động RN(4-2) → động dừng, mạch điện bị khoá, H4 sáng, H1,H2, H3 tắt - Nhấn Reset đóng tiếp điểm RN(4-2) H3 sáng, H4 tắt - Tác động CB2 mạch điện ngừng làm việc - Nếu xảy sụt áp < 85% Uđm, KM điện → dừng động Bước 3: Quan sát , nhận định tình trạng làm việc mạch điện 7.4.3.Thực hành: Từng sinh viên vận hành mạch điện panel * Sai hỏng thường gặp nguyên nhân biện pháp khắc phục Hiện tượng 1: Động chưa khởi động chuyển sang làm việc YY Nguyên nhân: Chỉnh thời gian mở máy ngắn, động cần thời gian mở máy dài Khắc phục: Kiểm tra phận chỉnh định Rth (cần chỉnh định thời gian mở máy khoảng 1-3 giây) 82 Hiện tượng 2: Động khởi động Y chuyển sang YY bị đảo chiều quay, Nguyên nhân: thứ tự đầu dây động sai Khắc phục: kiểm tra đấu lại đầu day theo sơ đồ Câu hỏi, tập: Trình bày nguyên lý làm việc mạch điện mở máy gián tiếp máy nén phương pháp phần cuộn dây ? Lắp mạch điện điều khiển động hai cấp tốc độ Δnt (tốc độ thấp) - Sao song song (tôc độ cao) a Giới thiệu sơ đồ nguyên lý (hình 7a) b Bảng dự trù vật tư thiết bị Hình 7b sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển động hai cấp tốc độ c lắp ráp mạch điện (hình 7c) Chọn chủng loại, số lượng thiết bị khí cụ cần thiết Định vị thiết bị lên bảng (giá) thực hành Đọc, phân tích sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây Lắp mạch điều khiển theo sơ đồ: - Giống hoàn toàn mạch đảo chiều quay trực tiếp Chú ý rằng, YY phải dùng cơng tắc tơ mắc song song sử dụng đến tiếp điểm động lực 83 Lắp mạch động lực theo sơ đồ: - Lưu ý phải đánh số thứ tự đầu dây động Trường hợp động 12 đầu dây phải liên kết pha trước lắp mạch theo sơ đồ Hình 7d sơ đồ lắp ráp mạch điện khởi động Δnt – YY Kiểm tra Tiến hành tương tự phần học Chú ý: Điện áp nguồn cung cấp giá trị Cần đọc kỹ nhãn máy trước cho mạch vận hành Vận hành mạch mô cố Cần lưu ý, ấn nút chuyển đổi tốc độ cần thao tác chậm để tránh trường hợp thay đổi đột biến khơng tốt cho kết cấu khí động Viết báo cáo trình thực hành 84 Lược thuật lại trình lắp ráp, sai lỗi mắc phải (nếu có).Giải thích tượng vận hành mạch, nguyên nhân gây hư hỏng mô BÀI : LẮP MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ BƠM NƯỚC BÌNH NGƯNG TỤ BẰNG CƠNG TẮC TƠ CÓ BẢO VỆ MẤT NƯỚC BẰNG RƠ LE ÁP SUẤT NƯỚC VÀ RƠ LE THỜI GIAN Mã : MĐ 14 -08 Thời gian: 09 giờ (LT: 01; TH: 03; Tự học: 04; KT: 01) Giới thiệu: Trong hệ thống lạnh để bảo vệ thiết bị làm việc hệ thống cần trang bị thiết bị , khí cụ điện để đảm bảo hệ thống làm việc ổn định xác theo quy trình cơng nghệ giới thiệu phân tích mạch điện điều khiển bơm nước bình ngưng có bảo vệ rơ le áp suất nước rơ le thời gian Mục tiêu : - Đọc phân tích sơ đồ, nguyên lý làm việc mạch điện; - Chọn khí cụ điện lắp ráp,vận hành mạch điện theo yêu cầu kỹ thuật; - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, đảm bảo an toàn cho người thiết bị Nội dung : 8.1 Sơ đồ mạch điện 8.1.1 Giới thiệu sơ đồ nguyên lý mạch điện 85 Hình 8a Sơ đồ nguyên lý bơm nước giải nhiệt 8.1.2.Khí cụ điện trang bị cho mạch điện - Stop: nút nhấn dừng máy, - Start: nút nhấn mở máy - RS: nút nhấn Reset cố (sử dụng mạch điện bị cố) - AX: rơ le giám sát mạch điện làm việc, cố dầu, áp suất cao, AX điện - WP rơ le áp suất nước Khi hoạt động bình thường, tiếp điểm rơ le áp suất nước mở, cuộn dây rơ le thời gian T1 điện Khi xảy cố áp suất nước bơm cuộn dây rơ le thời gian (T1) có điện bắt đầu đếm thời gian Nếu cố kéo dài thời gian đặt (10 giây) tiếp điểm T1 đóng, cuộn (WPX) có điện đèn (H2) sáng báo hiệu cố Cuộn (WPX) tự trì nhờ tiếp điển thường đóng tiếp điểm RS Đồng thời với báo hiệu cố tiếp điểm thường đóng WPX mạch khởi động nhả ra, cuộn (AX) điện máy dừng Rơ le thời gian T1 quan trọng, có tác dụng điều khiển dừng máy áp suất nước thực giảm thời gian định, mà không tác dụng tức thời Tránh trường hợp dừng máy giảm áp suất tức thời có bọt khí dòng nước dao động bất thường khác Sau cố áp suất nước, muốn khởi động lại hệ thống, phải nhấn nút RESET khởi động bơm 86 - RS rơ le xoá cố, T2 rơ le thời gian, ngắt tín hiệu chng - Các đèn báo H1, H2, H3, H4, H5 - Động bơm điều khiển công tắc tơ KM bảo vệ nhiệt rơ le OCR 8.2 Nguyên lý làm việc mạch điện 8.2.1.Mở máy: Điều kiện an toàn đảm bảo, nhấn nút Start → AX có điện: - AX(3-5) đóng tự giữ, H1 sáng - AX(1-21) đóng →KM có điện →KM(đl) đóng động làm việc - KM(1-23) mở H4 tắt 8.2.2 Dừng máy: Nhấn nút Stop → AX điện: - AX(1-21) mở →KM điện →KM(đl) mở động dừng làm việc 8.2.3.Bảo vệ: Khi tín hiệu bảo vệ tác động (WP hay OCR) động dừng, chờ sửa chữa hết cố nhấn nút ReSet cho phép mạch điện hoạt động trở lại 8.2.4 Đọc sơ đồ mạch điện - Để đọc sơ đồ mạch điện cần phải phân biệt mạch điện động lực, mạch điện điều khiển; xác định ký hiệu khí cụ điện vẽ - Đọc vẽ mạch điện động lực, - Đọc vẽ mạch điện điều khiển (xem hướng dẫn nguyên lý làm việc) 8.2.5 Lựa chọn vật tư, dụng cụ, thiết bị: - Quạt bơm nước giải nhiệt 1,5 kW Áp dụng [2.1] ta có: Vậy dịng điện định mức động 25 (A) - Chọn áp tô mát CB1: Chọn công tắc tơ KM: Chọn rơ le nhiệt RN: Chọn dây dẫn cho động sau: 87 Với điều kiện môi trường VN(350C, 650C): k1= 0,77 Một ống đặt dây dẫn: k2 = 0,85 Bảng 8.1 Lựa chọn thiết bị, vật tư lắp mạch điện Tt Hãng Tên thiết bị sản xuất Đơn vị tính Số lượng Tủ điện 450x350x150 VN Cái Áp tơ mát 3pha 500V-15ª LG Cái Áp tơ mát 1pha 500V-10ª LG Cái Công tắc tơ GMC 15 LS Cái Rơ le nhiệt RTH 10 LS Cái Rơ le trung gian + đế 14 chân Omron Bộ Rơ le thời gian + đế chân Omron Bộ Trạm đấu dây 12 vị trí –15A VN Cái Nút nhấn đơn φ 22 màu xanh Hàn Quốc Cái 10 Nút nhấn đơn φ 22 màu đỏ Hàn Quốc Cái 11 Bóng đèn 220V - φ 22 màu xanh Hàn Quốc 12 Bóng đèn 220V - φ 22 màu đỏ Hàn Quốc Cái 13 Bóng đèn 220V - φ 22 màu vàng Hàn Quốc Cái 14 Thanh nhôm cài thiết bị VN M 0,5 15 Đầu cốt φ 20 VN bì 16 Dây điện đơn mềm PVC 1.5mm2 Cadivi Mét 20 17 Dây điện đơn mềm PVC 1.0mm2 Cadivi Mét 30 18 Bulon + eru φ 3, 1mm VN Cái 10 19 Dây rút + đế dán VN Cái 20 Đơn vị tính Số lượng Bảng 8.2 Dụng cụ dùng để lắp đặt mạch điện Tt Tên thiết bị, dụng cụ Đồng hồ VOM Cái Kìm điện, kìm cắt Bộ Kìm bấm đầu cốt Cái Kìm tuốt dây điện Cái 88 Ghi Tuốc nơ vit loại Bộ 8.3 Lắp mạch điện 8.3.1 Lý thuyết liên quan - Đọc sơ đồ mạch điện, bố trí thiết bị , khí cụ panel - Sử dụng dây dẫn, đầu cốt - Kỹ thuật đấu nối mạch điện - Nguyên tắc đấu nối mạch điện 8.3.2.Trình tự thực Bước Kiểm tra thiết bị, khí cụ điện Bước Lắp đặt thiết bị, khí cụ điện panel Sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển đánh số thứ tự, việc lắp dây hoàn chỉnh theo vẽ Bước 3.Đấu nối mạch điện điều khiển Sử dụng dây điện đơn mềm bấm đầu cốt 1,5mm2, để đấu dây Bước Kiểm tra mạch điện điều khiển: - Để kết kiểm tra xác, nên tháo đầu dây bóng đèn - Dùng VOM thang đo Rx10, chập hai đầu que đo chỉnh kim giá trị 0Ω - Đặt hai đầu que đo vào vị trí số số hai (sau CB2): + Kim đồng hồ ∞Ω → đấu dây không ngắn mạch (kim đồng hồ 0Ω → ngắn mạch) + Dùng tay ấn nút Start → Kim đồng hồ điện trở cuộn dây cơng tắc tơ (khoảng 350÷400Ω); giữ nguyên nút Start, nhấn nút Stop kim đồng hồ ∞Ω Kết luận: mạch điện điều khiển làm việc (không ngắn mạch, nguyên lý) Bước 5.Đấu nối mạch điện mạch động lực Sử dụng dây điện đơn mềm bấm đầu cốt 2,5m Bước Kiểm tra mạch động lực 8.3.3.Thực hành: Từng sinh viên thực đấu nối mạch điện pa nel Yêu cầu: lắp mạch điện điều khiển động bơm nước bình ngưng tụ cơng tắc tơ có bảo vệ nước rơ le áp suất nước rơ le thời gian - Đánh giá: + Phân tích nguyên lý làm việc mạch điện + Đấu nối , vận hành mạch điện yêu cầu kỹ thuật Ghi nhớ : Nguyên lý bảo vệ động rơ le áp suất 8.4.Vận hành mạch điện 89 8.4.1 Lý thuyết - Trình tự làm việc mạch điện - Thao tác an toàn vận hành mạch điện 8.4.2.Trình tự thực Bước1: Kiểm tra trước vận hành a, Kiểm tra không điện - Dùng VOM thang đo Rx10, chỉnh giá trị trước kiểm tra - Kẹp hai đầu que đo vào hai điểm (1) (2), kim đồng hồ giá trị điện trở đèn R = ∞Ω (không lắp bóng đèn H1, H2, H3, H4) - Dùng tay ấn nút Start → kim đồng hồ R = 300÷500Ω (Giá trị điện trở cuộn dây Rtr) - Vẫn giữ nguyên tay ấn nút Start tiếp tục ấn nút Stop → kim đồng hồ giá trị R = ∞Ω, b, Kiểm tra có điện - Đo điện áp phía CB2 U = 220V (dùng thang đo điện áp ACV 250) - Quan sát đầu dây, đầu cốt thẳng, chắn mắt thường Bước 2: Vận hành mạch điện Chuẩn bị trước vận hành: - Đóng CB1, CB2, lắp rơ le trung gian, rơ le thời gian, rơ le áp suất nước a, Mở máy Cấp nguồn H4 sáng - Nhấn Start → AX có điện → AX(1-21) đóng → KM có điện →động Đ mở máy, H1 sáng, H4 tắt b, Dừng máy - Nhấn nút Stop → AX điện → AX(1-21) mở → KM điện → động Đ dừng, H1 tắt, H4 sáng c, Bảo vệ Khi động làm việc xảy cố sau: - OCR tác động → động Đ dừng → H1 tắt, H4 tắt, H5 sáng, chờ phần tử nhiệt OCR nguội → nhấn nút Reset OCR - WP tác động WPX có điện mở tiếp điểm WPX→ AX điện→ AX(1-21) mở→ KM điện→ động Đ dừng, H1 tắt; H2 sáng, BZ kêu sau thời gian giây BZ tắt Mạch điện cố áp suất dầu tăng cao (H2 sáng), chời sửa chữa Sau kiểm tra sửa chữa xong ấn nút RS xoá cố (nếu mạch điện hết cố H2 tắt) - Khi động bị cố chuông BZ kêu sau giây BZ ngắt, nhấn nút RS xoá cố Bước 3: Quan sát , nhận định tình trạng làm việc mạch điện 8.4.3.Thực hành: Từng sinh viên vận hành mạch điện panel 90 * Sai hỏng thường gặp nguyên nhân biện pháp khắc phục Câu hỏi, tập Trình bày nguyên lý mạch điện điều khiển động bơm nước bình ngưng tụ cơng tắc tơ có bảo vệ nước rơ le áp suất nước rơ le thời gian ? Khảo sát cấu tạo rơ le áp suất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đức Lợi (2014), Tự động hoá hệ thống lạnh, NXB Giáodục; [2] PGS TS Hoàng An Quốc - TS Lê Xn Hịa (2013) giáo trình kỹ thuật điều hịa khơng khí : [3] Hồ Xn Thanh ( 2014 ) Giáo Trình Khí Cụ Điện (NXB Đại Học Quốc Gia) [4] Đặng Thiện Ngôn ( 2014 ) Giáo trình trang bị điện - điện tử máy cơng nghiệp;Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí sMinh 91

Ngày đăng: 14/06/2023, 14:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w