Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HOÀNG THỊ GIANG KIỂU NHÀ NHO HÀNH ĐẠO TRONG THƠ VĂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 BÌNH DƯƠNG 2023 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HOÀNG THỊ GIANG KIỂU NHÀ NHO HÀNH ĐẠO TRONG THƠ VĂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TẠ ANH THƯ BÌNH DƯƠNG 2023 LỜI CẢM ƠN: Tơi xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới tiến sĩ Tạ Anh Thư, người gợi ý cho nghiên cứu đề tài luận văn này, đồng thời người hướng dẫn tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giảng dạy thầy cô giáo giúp đỡ, tạo điều kiện khoa sau đại học Trường đại học Thủ Dầu Một để tơi hồn thành khóa học, hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người thân gia đình anh chị em đồng nghiệp lớp học nơi công tác động viên giúp đỡ vượt qua khó khăn hồn thành khóa học luận văn Tác giả luận văn Hoàng Thị Giang i LỜI CAM ĐOAN: Đề cương luận văn hoàn thành hướng dẫn T.S: Tạ Anh Thư với cách nhìn nhận đánh giá vấn đề cá nhân Tôi cam đoan hướng triển khai không trùng với tác giả cơng bố Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Dĩ An: Học viên: Hoàng Thị Giang ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN: i LỜI CAM ĐOAN: ii MỞ ĐẦU: 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1 Về kiểu nhà Nho hành đạo 2.2 Về Nguyễn Đình Chiểu – Tác giả tác phẩm MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp nghiên tiểu sử học 4.2 Phương pháp tích hợp liên ngành 4.3 Phương pháp loại hình 4.4 Phương pháp hệ thống GIỚI HẠN ĐỀ TÀI, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10 5.1 Đối tượng nghiên cứu: 10 5.2 Phạm vi nghiên cứu: 10 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN: 10 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 10 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KIỂU NHÀ NHO HÀNH ĐẠO TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM VÀ THƠ VĂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ……………………………………………………………………… 12 1.1 Các khái niệm 12 1.1.1 Kiểu nhân vật 1.1.2 Nhà Nho hành đạo 14 iii 1.2 Đặc điểm loại hình nhà Nho hành đạo 18 1.2.1 Tiếp thu tư tưởng tu thân lập chí Nho giáo 18 1.2.2 Xu hướng hành đạo nhập 23 1.3 Các giai đoạn phát triển loại hình nhà Nho hành đạo văn học trung đại Việt Nam 25 1.3.1 Giai đoạn từ kỉ X đến hết kỉ XIV 25 1.3.2 Giai đoạn từ kỉ XV đến hết kỉ XVII 26 1.3.3 Giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX .27 1.3.4 Giai đoạn nửa cuối kỉ XIX 28 1.4 Khái quát Nguyễn Đình Chiểu 29 1.4.1 Cuộc đời: 29 1.4.2 Sự nghiệp sáng tác .29 TIỂU KẾT CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 2: KIỂU NHÀ NHO HÀNH ĐẠO TRONG THƠ VĂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 35 2.1 Ý thức bổn phận 35 2.1.1 Hồi bão lập cơng 42 2.1.2 Lập công báo đền dân nước…………………………………………….46 2.2 Thể vai trò bổn phận kẻ sĩ 46 2.2.1 Bổn phận kẻ sĩ với lí tưởng trung quân quốc .51 2.2.2 Bổn phận kẻ sĩ, lấy chữ hiếu làm đầu 54 2.4 Trăn trở trước nhân tình thái .60 2.4.1 Bày tỏ thái độ yêu ghét 60 iv 2.4.2 Hòa hợp với thiên nhiên để giữ cốt cách cao 66 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2: 70 CHƯƠNG 3: KIỂU NHÀ NHO HÀNH ĐẠO TRONG THƠ VĂN CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TỪ PHUONG DIỆN NGHỆ THUẬT .72 3.1 Hệ thống từ ngữ thể trực tiếp tư tưởng hành đạo 72 3.1.1 Ngôn ngữ đời thường 72 3.1.2 Sử dụng ngữ liệu dân gian 75 3.2 Hệ thống từ ngữ biểu gián tiếp tư tưởng hành đạo qua điển tích, điển cố ………………………………………………………………………… 81 3.3 Giọng điệu 89 3.2.1 Giọng điệu ngợi ca, tự hào 90 3.2.2 Giọng điệu phẫn uất, căm thù 95 3.2.3 Giọng điệu tha thiết, bi 98 3.4 Nghệ thuật xây dựng hình tượng người anh hùng mang tư tưởng hành đạo 102 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3: 105 KẾT LUẬN: 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC…………………………………………………………………… 112 v MỞ ĐẦU: LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nguyễn Đình Chiểu tác giả tiếng vùng đất Nam Bộ, có vị trí quan trọng văn học trung đại Việt Nam Ông nhà thơ yêu nước tiêu biểu Miền Nam cuối kỷ XIX Có thể nói, đời nghiệp thơ văn ông làm say mê hệ người Việt Họ không yêu trang thơ yêu nước nồng cháy, hay ý chí nghị lực vươn lên mà cịn nhân cách sống cao đẹp người suốt đời phấn đấu cho lẽ phải cho công hay rộng nghiệp giải phóng dân tộc Tác phẩm thơ văn Nguyễn Đình Chiểu phản ánh chân thực, diện mạo sống người giai đoạn lịch sử đau thương đầy vẻ vang dân tộc Bản thân ông, người vốn chịu nhiều đau thương hết, chứng kiến cảnh nước nhà bị đô hộ, tài tâm huyết sáng tạo nghệ thuật ông xem thơ văn lẽ sống vũ khí, phương tiện chiến đấu trước kẻ thù Những trang thơ, có sức mạnh cổ vũ tinh thần chiến đấu dân tộc truyền thống tự hào vẻ vang nhân dân Nam Bộ nói riêng dân tộc nói chung Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, thấm nhuần tư tưởng hành đạo Đó là, biểu lối sống tu thân, lập chí hay cịn niềm khát khao đường hành đạo nhập Ơng để lại, cho đời nhiều học ý nghĩa từ đời vượt khó vươn lên Ơng xem chức văn chương, không nhằm giáo dục người đạo đức nhân nghĩa đời mà ơng cịn coi việc sáng tác thơ văn cách để mở rộng tầm nhìn, nhằm chiến đấu chống quân thù: “Chở đạo thuyền không thẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà” (Than đạo) Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu, gương sáng ngời lòng yêu nước, thương dân Tiêu biểu cả, thơ văn giai đoạn sau Pháp xâm lược, ông xem việc đánh giặc không dừng lại phương diện trị, quân mà cịn mở rộng phương diện văn hóa nghệ thuật Như chủ tịch Hồ Chí Minh nói Văn hóa nghệ thuật mặt trận Anh chị em chiến sĩ mặt trận (Tuyển tập văn học) Cũng quan điểm đó, nhà thơ Sóng Hồng viết: “Lấy cán bút làm địn xoay chế độ Mỗi vần thơ bom đạn phá cường quyền” Là hệ trẻ, biết ơn công lao to lớn hệ cha ông trước Trong chúng ta, phải cống hiến cho nghiệp phát triển nước nhà Vì vậy, nghiên cứu Kiểu nhà Nho hành đạo thơ văn Nguyễn Đình Chiểu giúp người viết lí giải giá trị nội dung giá trị nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu từ góc nhìn loại hình, hệ hình tác gia đặt tương quan với thành phần làm nên cấu lịch sử văn học trung đại Từ quan điểm trên, nhận thấy việc nghiên cứu đề tài Kiểu nhà nho hành đạo thơ văn Nguyễn Đình Chiểu điều có ý nghĩa Bởi vì, chương trình Giáo dục phổ thơng hành số tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu tuyển chọn đưa vào giảng dạy nhà trường Bản thân tôi, với tư cách giáo viên nghiên cứu đề tài này, cịn có ý nghĩa thiết thực khơng mặt chun mơn mà cịn giúp cho em học sinh hiểu đường hành đạo cao đẹp Nguyễn Đình Chiểu Đồng thời cịn góp phần bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước cho hệ trẻ Và chúng ta, ln tìm niềm tin yêu vào sống trước khó khăn thử thách Khơng thế, cịn giúp cho việc cảm thụ giảng dạy hay dạy thơ văn Nguyễn Đình Chiểu chương trình phổ thơng LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1 Về kiểu nhà Nho hành đạo Trong chun mục Văn học – Ngơn ngữ học có viết Loại hình tác giả nhà Nho hành đạo văn học trung đại Việt Nam tác giả Lê văn Tấn Trong số nhà Nho hành đạo phải kể đến Phạm Sư Mạnh, Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi, Phan huy Ích, Nguyễn Đình Chiểu, …Họ người chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng Nho giáo việc lập thân lập chí xã hội Việt Nam vào khoảng cuối kỉ 19 Nghiên cứu kiểu nhà Nho hành đạo, luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Cơng Trí trường Đại học Quy Nhơn với đề tài Kiểu tác giả nhà Nho hành đạo trường hợp Ngô “Vân Tiên tả đột hữu xung, Khác nàoTriệu Tử phá vòng ĐươngDương” Triệu Tử phá vòng Đương Dương: Lưu Bị bị Tào Tháo đánh bại Tân Dã phải bỏ chạy Quân Tháo đuổi theo đến Đương Dương, Lưu Bị phải bỏ vợ con, cướp đường rút phía Nam, tướng tá lạc Triệu Tử Long đánh phá vịng vây trùng điệp quân Tào, vượt cầu Trường Bản, tìm gặp Lưu Bị “Này dâu nam giản trai đông sàng Dâu nam giản: Người dâu Công rằng: "Ngãi tế sang, trung hậu, đảm đang, lấy ý từ Muốn lo việc nước phải toan việc nhà" kinh Thi: "Hái rau tần từ bờ suối phía Nam", thơ khen người vợ trẻ đảm lo việc nội trợ Trai đồng sàng: chàng rể tốt Cửa Võ: Mỏm núi đá hình “Cơng danh chẳng ước mơ, cửa có sóng dữ, tục truyền hàng Ba tầng cửa Võ nhảy qua” năm vào tiết tháng ba, cá chép khắp nơi kéo vượt Vũ môn, nhảy qua hố rồng Nhân đó, cửa Vũ trường thi, thi đỗ gọi vượt qua Vũ môn 100 “Quán rằng: Ghét việc tầm phào, Kiệt Trụ: Vua Kiệt nhà Hạ, vua Ghét cay ghét đắng ghét vào tới tâm Trụ nhà Thương, hai bạo Ghét đời Kiệt Trụ mê dâm, ngược, vô đạo, hoang dâm U Để dân sa hầm sẩy hang Lệ: U vương Lệ vương thời Ghét đời U Lệ đa đoan, nhà Chu làm nhiều việc bạo Khiến dân luống chịu lầm than muôn phần ngược, vô đạo Đa đoan: Ghét đời ngũ bá phân vân, chuyện rắc rối Chuộng bể dối trá làm dân nhọc nhằn Ngũ bá: cuối đời nhà Chu, năm vua chư hầu lên Ghét đời thúc quí phân băng, 101 Sớm đầu tối đánh lằng nhằng rối dân làm chủ thời, nhân dân phải Thương thương đức thánh nhân, lầm than điêu đứng Khi nơi Tống Vệ lúc Trần lúc Khuông Đời thúc quý: đời suy loạn Thương thầy Nhan Tử dở dang bị diệt vong Ba mươi mốt tuổi tách đàng công danh Sớm đầu tối đánh: sớm đầu Thương ông Gia Cát tài lành, hàng, tối lại đánh Gặp Hớn mạt đành phui pha” Thánh nhân: Khổng Tử, khắp nước Tống, Vệ, Trần, Khng tìm cách hành đạo mà không thành Về sau ông trở nước Lỗ mở trường dạy học Nhan Tử: tức Nhan Uyên, học trò giỏi Khổng Tử Gia Cát: tức Gia Cát Lượng, tự Khổng Minh, giúp Lưu Bị đánh bại Tào Tháo, dựng nước đất Thục tập trung, lo việc trung hưng nhà Hán, không thành Đồng Tử: tức Đổng Trọng Thư, danh nho đời Hán “Thương ông Hàn Dũ chẳng may, Hàn Dũ: đời Đường, tinh thông lục kinh, bách gia chư tử, đỗ tiến sĩ làm quan triều Vua mê tín đạo Phật, rước xương Phật vào Sớm dưng lời biểu ối đày xa Thương thầy Liêm Lạc ra, Bị lời xua đuổi nhà giáo dân” 102 cung, ông dâng sớ ngăn cản Vì ơng bị đổi làm quan đất Triều Châu “Thương thầy Liêm Lạc ra, Liêm, Lạc: Chu Đôn Di Bị lời xua đuổi nhà giáo dân” Liêm Khê hai anh em họ Trình Lạc Dương Cả ba nhà triết học đời Tống, có làm quan khơng đắc dụng, lại trở Một núi hầu chi ai” Bá Di Thúc Tề: hai người lấy việc nước làm xấu hổ, bỏ lên núi thú dương hái rau vi mà ăn, khơng chịu ăn thóc nhà Chu “Suy trang nằm giá, khóc măng, Nằm giá: Nằm băng giá Sổ “Di Tề chẳng khứng giúp châu, Hai mươi bốn thảo chẳng người xưa" Liêu xưa nằm băng để băng tan, bắt cá chép cho mẹ ăn chữa bệnh Khóc măng: Mạnh Tơng thương mẹ vốn thích ăn măng Mùa đông ông vào rừng kiếm măng không được, ơm trúc mà khóc, tự nhiên măng mọc 2.Tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Trăm năm âm phủ chữ quy, đợi gươm Theo tích cổ Trung Quốc, “gươm hùm treo mộ hùm treo mộ” nghĩa sĩ thời Chiến 103 quốc chết dặn treo gươm mộ để tỏ chí nguyện chưa thành Tác phẩm Điếu Trương tướng quân “Bài văn phá lỗ cờ chưa tế, “Bảng phong thần” bảng Tấm bảng phong thần gió kinh” phong thần cho Trương Định Nói ý nghĩa quân xây đền thờ Trương Định vị Thần hoàng để tỏ lòng thương mến, cảm phục Hay: “Ngọn cờ phấn nghĩa trời chưa bẻ, “Ấn Bình Tây” tức dấu Cái ấn Bình Tây đất vội chơn” “Bình Tây đại nguyên soái Trương Định” 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113