Giao an thi tuyen truyen an toan giao thong

8 1 0
Giao an thi tuyen truyen an toan giao thong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giao an thi tuyen truyen an toan giao thong cho học sinh THPT dành cho hoạt động ngoài giờ lên lớp. Giúp học sinh Hiểu được tình hình trật tự an toàn giao thông đường bộ ở nước ta hiện nay. Nhận thức được tầm quan trọng của việc thực hiện Luật Giao thông đường bộ. Vận dụng được kiến thức đã học để tham gia giao thông an toàn. Tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện nghiêm túc Luật Giao thông đường bộ. Ý thức trách nhiệm công dân đối với việc giữ gìn trật tự an toàn giao thông. Lòng nhân ái đối với mọi người khi gặp tai nạn giao thông.

Họ tên GV: Lê Văn Lập Đơn vị: Trường PTDTNT Nước Oa, huyện Bắc Trà My Ngày soạn: Ngày dạy                                                                                          Tiết   : Tuần thân Tiết 1: TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC TUÂN THỦ CÁC QUY TẮC AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức:  - Hiểu tình hình trật tự an toàn giao thơng đường nước ta - Nhận thức tầm quan trọng việc thực Luật Giao thông đường Năng lực -Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tự quản - Năng lực chuyên biệt: - Vận dụng kiến thức học để tham gia giao thông an toàn - Tuyên truyền, vận động mọi người thực nghiêm túc Luật Giao thông đường Phẩm chất - Ý thức trách nhiệm cơng dân việc giữ gìn trật tự an toàn giao thơng - Lịng nhân người gặp tai nạn giao thông II CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Chuẩn bị giáo viên: + Đọc kĩ tài liệu giáo dục “An tồn giao thơng cho nụ cười ngày mai cấp Trung học Phổ thông”.                         + Tranh ảnh, viedeo, tư liệu, số liệu an tồn giao thơng Chuẩn bị học sinh: Đọc, tìm hiểu tài liệu “An tồn giao thông cho nụ cười ngày mai cấp Trung học Phổ thông”.    - Sưu tầm số tranh ảnh an tồn giao thơng           III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC   A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS  - Kích thích HS phân tích tìm ngun nhân dẫn đến trật tự ATGT, tai nạn giao thông b Nội dung: HS theo dõi câu hỏi suy ngẫm thực yêu cầu GV c. Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d) Tổ chức thực hiện:  - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:  GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bằng hiểu biết thân, kết hợp với quan sát hình ảnh sau đây, hãy: - Kể tên hoạt động giao thông vận tải mà em biết - Nêu vai trò giao thông vận tải đời sống sản xuất - Trình bày ý nghĩa việc thực tốt Luật Giao thơng đường Hình Hoạt động giao thơng đường thủy Hình Hoạt động giao thơng đường Hình Hoạt động giao thơng đường sắt Hình Hoạt động giao thơng hàng khơng - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Nghe câu hỏi trả lời cá nhân - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung  - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học GV dẫn dắt vào bài: Theo quy định Điều Luật Giao thông đường 2008 quy định nguyên tắc hoạt động giao thơng đường có điểm ý như: Hoạt động giao thông đường phải bảo đảm thơng suốt, trật tự, an tồn, hiệu quả; góp phần phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh bảo vệ mơi trường Việc bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng đường trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân Người tham gia giao thơng phải có ý thức tự giác, nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc giao thơng, giữ gìn an tồn cho cho người khác Chủ phương tiện người điều khiển phương tiện phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc bảo đảm an toàn phương tiện tham gia giao thông đường Mọi hành vi vi phạm pháp luật giao thông đường phải phát hiện, ngăn chặn kịp thời, xử lý nghiêm minh, pháp luật Hơm thầy trị tìm hiểu học Tầm quan trọng việc tuân thủ quy tắc an tồn giao thơng đường HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ DỰ KIẾN TRẢ LỜI B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN I Thực trạng giao thơng THỨC MỚI đường tình hình tai nạn Hoạt động 1 Thực trạng giao thông giao thông đường nước ta đường tình hình tai nạn giao thơng Thực trạng đường nước ta Tình hình trật tự an tồn giao a Mục đích: tìm hiểu thực trạng giao thông thông đường rất phức tạp với đường tình hình tai nạn giao thơng đường nhiều vấn đề nghiêm trọng: nước ta - Tai nạn giao thông với số người b Nôi dung : HS quan sát tài liệu để tìm chết, bị thương mức cao hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV - Ùn tắc giao thông nghiêm trọng, c Sản phẩm: phiếu học tập nhóm, câu đặc biệt thành phố lớn trả lời HS - Các hành vi vi phạm trật tự an d) Tổ chức thực hiện: tồn giao thơng cịn phổ biến,  - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: mọi đối tượng, mọi lứa tuổi, * Giáo viên: Chi nhóm. Bằng kiến thức học, đọc thơng tin, kết hợp với phân tích hình, biểu đồ (Hình trang 4,5), hãy: đó vi phạm học sinh có chiều hướng gia tăng Tỷ lệ tử vong tai nạn giao thông lứa tổi học sinh là 7,39/100.000, cao 2,73 lần so * Nhóm với Nhật Bản, 1,84 lần so Hàn - Nêu thực trạng trật tự an tồn giao thơng Quốc và 1,25 lần so với Campuchia Trung bình năm đường nước ta có tới 2.000 trẻ em thiệt mạng tai - Nhận xét tình hình tai nạn giao thông đường nạn giao thông nước ta Tình hình tai nạn giao thơng lứa tuổi - Phần lớn học sinh vi phạm học sinh những quy định tham * Nhóm 2,3 gia giao thông: 80-90% học sinh - Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ học sinh xe đạp/máy điện không lắp gương gây tai nạn giao thông chiếu hậu, 33% học sinh chưa nắm - Những giải pháp để phòng tránh tai nạn giao nguyên tắc an tồn, 27% thơng học sinh chưa thiếu hiểu biết cách điều khiển phương tiện đúng * Nhóm an toàn - Bằng kiến thức học, kết hợp với quan sát hình ảnh, trình bày hậu xảy Nguyên nhân gây tai nạn giao thông lứa tuổi học sinh - Thiếu kĩ và ý thức - Cách phịng tránh tai nạn giao thơng trách tham gia giao thông nhiệm đối với học sinh? - Không hiểu biết Luật Giao thông đường không nghiêm - Bước 2: Thực nhiệm vụ chỉnh chấp hành quy tắc An - Bước 3: Trình bày theo nhóm toàn giao thơng đường + Lần lượt nhóm trình bày + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Hậu quả:  - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV cho - Thương tích, nguy hiểm đến học sinh xem video số trường hợp tham gia tính mạng giao thơng sai luật gây tai nạn, đánh giá kết - Ảnh hưởng đến tương lại HS - Chịu trách nhiệm pháp lý - GV chốt kiến thức: - Gia đình bị tổn thất kinh tế Cách phịng tránh tai nạn giao thơng trách nhiệm đối với học sinh - Luôn học tập, tìm hiểu để nắm vững nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông đường - Phải thận trọng ý quan sát đường - Thường xuyên tự xem xét việc thực an toàn giao thơng để tự điều chỉnh đồng thời nhắc nhở thực tốt II Các quy tắc giao thông đường Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc giao thơng đường Quy tắc chung: - Người tham gia giao thơng a Mục đích: Giúp HS nắm quy tắc giao phải bên phải theo chiều thông đường mình, đúng làn đường, phần b Nội dung: HS quan sát tài liệu để tìm đường quy định phải chấp hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV hành hệ thống báo hiệu đường c Sản phẩm: phiếu học tập nhóm, câu - Xe tơ có trang bị dây an toàn trả lời HS người lái xe và người ngồi d) Tổ chức thực hiện: hàng ghế phía trước xe ô tô  - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: phải thắt dây an tồn * Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu Điều 9, (Điều Luật Giao thông đường 31,32 Luật Giao thông đường năm 2008 năm 2008) GV đặt câu hỏi: Người bộ: tai nạn giao thơng? Nhóm Tìm hiểu điều luật Giao thông đường năm 2008 cho biết quy tắc chung tham gia giao thơng Nhóm Quan sát hình ảnh sau đây, kết hợp với đọc thông tin, xếp thông tin thành số quy tắc an toàn cho dễ nhớ Nhóm Những hành vi ngồi tơ nào khơng an tồn Vì sao? - Trên xe tơ có những vị trí ngồi em phải thắt dây an toàn? Theo em người ngồi xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy phải để đảm bảo ATGT Nhóm Đọc thơng tin, kết hợp với quan sát hình ảnh sau đây, cho biết những tư thế ngồi sau xe đạp, xe máy an tồn khơng an tồn? Vì sao? Theo em Người điều khiển, người ngồi xe đạp, xe đạp điện phải nào? - Phải hè phố; trường hợp đường khơng có hè phố phải sát mép đường; - Chỉ qua đường những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường có cầu vượt, hầm dành cho người bộ, tuân thủ tín hiệu dẫn; - Nơi khơng có đèn tín hiệu, khơng có vạch kẻ đường, người phải chú ý quan sát nhường đường cho các phương tiện tham gia giao thông đường, qua đường bảo đảm an toàn; - Không được: vượt qua dải phân cách, đu bám vào phương tiện giao thông chạy (Điều 32 Luật Giao thông đường năm 2008) Người điều khiển, người ngồi xe đạp, xe đạp điện: -Người điều khiển, người ngồi xe đạp điện phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách - Trên đường chiều có vạch kẻ phân làn, phải làn đường bên phải - Người điều khiển xe đạp chở người, trừ trường hợp chở thêm trẻ em tuổi chở tối đa hai người Không được: - Đi xe dàn hàng ngang, vào phần đường dành cho người và phương tiện khác - Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm (trừ biết bị trợ thính) - Kéo, đẩy xe khác, chở vật cồng kềnh, buông hai tay xe bánh Bước 2: Thực nhiệm vụ:           + HS đọc yêu cầu           + HS hoạt động cá nhân           + HS hoạt động nhóm           + HS thảo luận - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi ngẫu nhiên HS nhóm trả lời Các HS khác nhận xét, bổ sung + Tổ chức học sinh chơi trị chơi Rung chng vàng trả lời câu hỏi Quyền ưu tiên số loại xe  - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS  =>GV chốt: * GV bổ sung kiến thức : Hoạt động 3: Liên hệ thân a. Mục đích: Giúp học sinh liên hệ thực tế tham gia giao thông b Nội dung: HS viết thu hoạch thực yêu cầu c Sản phẩm: câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện:  - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Khi tham gia giao thông hàng ngày, em (Theo Điều 31 Luật Giao thông đường 2008) Người ngồi xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy: - Đội mũ bảo hiểm và cài quai đúng quy cách - Khơng lớn tiếng, hị hét có hành động gây ảnh hưởng tới người điều khiển xe, gây mất trật tự, an toàn giao thông (Theo Điều 30 Luật Giao thông đường 2008) Quyền ưu tiên số loại xe: - Các loại xe quyền ưu tiên trước xe khách qua đường giao từ bất kì hướng tới theo thứ tự: + Xe chữa cháy làm nhiệm vụ; + Xe quân sự, xe công an làm nhiệm vụ khẩn cấp, đoàn xe có xe cảnh sát dẫn đường; + Xe cứu thương thực hiện nhiệm vụ cấp cứu; + Xe hộ đê, xe làm nhiệm vụ khắc phục cố thiên tai, dịch bệnh xe làm nhiệm vụ tình trạng khẩn cấp theo quy định pháp luật; + Đoàn xe tang - Khi có tín hiệu xe quyền ưu tiên, người tham gia giao thông phải nhanh chóng giảm tốc độ, tránh dừng lại sát lề đường bên phải để nhường đường Không gây cản trở xe quyền ưu tiên (Theo Điều 22 Luật giao thông đường năm 2008) III Liên hệ thân học sinh thực hiện đúng các quy tắc giao thông đường chưa? Em làm để tuyên truyền cho bạn bè và người thân thực hiện đúng các nguyên tắc đó? * Giáo viên: Thu sản phẩm học sinh đưa số nhận xét C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a  Mục tiêu: HS nắm lí thuyết vận dụng tập b. Nội dung: HS  quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện:  - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:  GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Tự đánh giá, em thấy nắm đơn vị kiến thức nào? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Nghe câu hỏi - GV nhận xét câu trả lời HS  - GV định hướng: - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung  - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, GV chuẩn kiến thức + Giáo viên đưa số hình ảnh tình để học sinh suy nghĩ trả lời + Giáo viên cần cho học sinh nắm nội dung tình 1: Xử lý tình sau Bạn A (16 tuổi) lấy xe máy Honda Dream 100 phân khối mẹ chở B là bạn học lớp đến trường Trên đường gặp bạn C xe đạp, A và B rủ bạn C bám vào xe để cho nhanh C nhất quyết không đồng ý Thấy vậy, B nói: “Cậu thật gàn, tội mà đạp xe cho mệt, đường đông công an phát không đâu” Nhưng C kiên quyết không đu bám xe máy và khuyên bạn A, B khơng nên xe máy chưa đủ tuổi a) Em có tán thành hành vi bạn A và B khơng? Vì sao? b) Bạn C phản ứng có đúng khơng? Vì sao? Hãy tham gia hoạt động giữ gìn trật tự an toàn giao thông đường trường địa phương Bước 1: Thảo luận xây dựng kế hoạch tham gia giữ gìn trật tự An tồn giao thơng đường trường, địa phương Nội dung: Tham gia công tác tuyên truyền, vận động chấp hành quy tắc Giao thông đường trường học, khu dân cư (vẽ tranh, phát tuyên truyền, vận động nhà ); Tham gia đội xung kích, đội tình ngụn An tồn giao thơng trường, thơn xã, khu phố với hoạt động giữ gìn trật tự An tồn giao thơng, giải tỏa ách tắc giao thơng ; Tham gia bảo vệ, giữ gìn đoạn đường gần khu vực trường Bước 2: Xây dựng kế hoạch: Xác định những hoạt động phù hợp; thảo luận cách tổ chức, tiến hành hoạt động; Phân công cá nhân, nhóm thực hiện; dự kiến thời gian thực hiện Bước 3: Thực hiện: Cá nhân, nhóm thực hiện kế hoạch phân cơng; Thường kì nhóm thảo luận rút kinh nghiệm; Các nhóm báo cáo kết hoạt động, đề xuất kiến nghị với nhà trường, với những người có trách nhiệm địa phương D HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Viết thu hoạch - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng

Ngày đăng: 13/06/2023, 20:50