BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ NGUYÊN CHÁNH TÍN
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CƠ PHẢN AN BÌNH - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
LUẬN VĂN THẠC Si QUAN TRI KINH DOANH
2013 | PDF | 115 Pages
buihuuhanh@gmail.com
Trang 2
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ NGUYÊN CHÁNH TÍN
QUAN TRI RUI RO TIN DUNG
TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN AN BINH - CHI NHANH DA NANG
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60.34.05
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Trang 3Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cửu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận vẫn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bất kỳ cơng trình nào khác
Tác giả
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Sự cần thiết của đề tii
2 Mục tiêu của đề tài
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4 Phương pháp nghiên cứu
Š Cầu trúc nội dung nghiền cứ
6 Tông quan tài liệu nghiên cứu xe
CHUONG 1 NHUNG VAN DE LY LUAN CO BAN VE QUAN TRI RUI RO TIN DUN
1.1 RỦI RO TÍN DỤNG
1.1.1 Khái niệm về rủi ro tin dung
1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng
1.1.3 Đặc điềm của rủi ro tín dụng
1.1.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng
1.1.5 Hậu quả của rủi ro tín dụng
1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng
1.2.2 Mục tiêu của công tác quản trị rủi ro tín dụng
1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao nãng lực quản trị rủi ro tín dụng
1.2.4 Nội dung cúa quản trị rúi ro tín dụng
1.2.5 Các yếu tô ảnh hưởng đến hiệu quả quản trị rúi ro tín dụng
1.3 KINH NGHIỆM QUAN TRI RUI RO TIN DUNG CUA MOT SO NGAN HANG THUONG MAI TREN THE GIGI VA BAI HOC KINH
Trang 5
1.3.2 Bài học kinh nghiệm về quản trị rủi ro tín dụng cho các ngân hàng thương mại Việt Nam 38
KET LUAN CHUONG 1 .40
CHUONG 2 THUC TRANG QUAN TRI RUI RO TIN DỤNG TẠI
NGAN HANG TMCP AN BÌNH - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG .41
2.1 GIỚI THIỆU TÔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ
PHAN AN BINH ~- CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP An
At của Ngân hàng TMCP An Bình - 2.1.2 Quá trình hình thành và phát Chỉ nhánh Đà Nẵng (ABB Da Nang)
3.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh tại ABB Đà Nẵng
2.2 THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN RỦI RO TÍN: DỤNG TẠI
ABB ĐÀ NẴNG TỪ NĂM 2010-2012 .52
2.2.1 Nợ xấu và và tỷ lệ nợ xấu từ năm 2010-2012 2
3.2.2 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng 7 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
ABB ĐÀ NẴNG 64
2.3.1 Chính sách quán trị rủi ro tín dụng và công tác tổ chức quản trị rủi
ro tín dụng tại ABB Đà Nẵng 64
2.3.2 Tình hình thực hiện các nội dung quản trị rúi ro tín dung tai ABB
Đà Nẵng 67
2.4 DANH GIA CHUNG THUC TRANG CONG TAC QUAN TRI
RỦI RO TÍN DỤNG TẠI ABB ĐÀ NẴNG
Trang 6
3.4.3 Nguyên nhân hạn chế trong quản trị rủi ro tín dụng
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUAN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN
BÌNH CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
3.1 ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI ABB DA NANG
3.1.1 Định hướng chung
3.1.2 Mục tiêu công tác quản trị rủi ro tín dụng ; 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHÀM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ
RỦI RO TÍN DỤNG TẠI ABB ĐÀ NẴNG .87
3.2.1 Nhóm giải pháp về nội dung quản trị rúi ro tin dung
3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ -95
3.3 MỘT SÓ KIÊN NGHỊ ĐÓI VỚI ABB, NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VÀ CHÍNH PHU
3.3.1 Kiến nghị với Hội sở ABB
3.3.2 Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà Nước 3,3.3 Kiến nghị đối với Chính Phú
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)
Trang 7CBTD Cán bộ tín dung
KH Khách hàng
NH Ngân hàng
HĐQT Hội đồng quản trị
NHNN Ngân hàng nhà nước
NHTM Ngân hàng thương mại
TMCP Thuong mai cé phan
ABB Da Ning Ngân hàng TMCP An Bình - Chí nhánh Đà Nẵng
DPRR Dự phòng rúi ro
QTRR Quân trị rủi ro
RRTD Rui ro tin dụng
TCTD 'Tổ chức tín dụng
TSBD Tai san bao dam
Trang 8Số hiệu Bắn Tên bảng Trang 11 Các chỉ số phản ảnh chất lượng hoạt động tín dụng 20
re Mơ hình xếp hạng của MOODYS và STANDARD | _ & POOR'S
R Ty trọng cơ phân của các nhóm cơ đơng đến đ8 30/09/2013
22 Tình hình huy động vốn của ABB Đà Nẵng 43
23 Dư nợ cho vay của ABB Da Ning 45
24 Kat qua kinh dounh cia ABB Da Nang 49 = Bang phân loại nhóm nợ tại ABB Đà Nẵng từ năm | „ ,
2010 đến 2012
26 Nợ xâu và tỷ lệ nợ xâu theo thời hạn vay 35
27 Nợ xâu và tỷ lệ nợ xâu theo ngành kinh tế 55
2.8 Nợ xâu và ty lệ nợ xâu theo thành phân kinh tẻ Ấ7 29 Bang xếp hạng tín dụng nội bộ của ABB 75
Trang 9
Số hiệu biểu đỗ Tên biểu đỗ Trang
a Bie đồ về tình hình huy động vốn tại ABB Da 44 Nẵng năm 2010-2012
232 Biểu đó ve co câu cho vay theo thời gian tại ABB an
Da Ning
¬ Biểu đỗ về cơ ch cho vay theo thành phân kinh tế | „ tại ABB Đà Nẵng
aa Biểu đ WE eo elu cho vay ngành kình tế tại ABB]
Da Nang trong năm 2012
giãi Biểu đỏ thề hiện kết quả hoạt động kinh doanh tại 49
ABB Đà Nẵng năm 2010-2012
ae Điêu đồ thê hiện tông dư nợ quá hạn, tông dư nợ 2
xau tai ABB Da Nang nm 2010-2012
Biểu đô thề hiện ty lệ nợ quá hạn tỷ lệ nợ xâu tại
27 ABB Da Nang nam 2010-2012 53
Trang 10
Số hiệu sơ đồ 'Tên sơ đồ Trang
21 Sơ đỗ tô chức của ABB Da Nẵng 65
2.2, Quy trinh chim diém tin dung doanh nghiép 73 23 Quy trình chấm điểm tín dụng cá nhân 74
Trang 11"Trong hoạt động của ngân hàng thương mại, hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Trong hoạt động tín dụng lại
ln chứa đựng nhiều rủi ro và rủi ro tín dụng là tôn thất lớn đỗi với hoạt
động ngân hàng Rủi ro tin dụng luôn song hành với hoạt động tín dụng, khơng thể loại bỏ hồn toản rúi ro tín dụng mà chỉ có thể áp dụng các biện
pháp phỏng ngừa hoặc giảm thiểu thiệt hại tối đa khi rủi ro xảy ra Khi ngân hàng kinh doanh với một mức tổn thất thắp hơn hoặc bằng mức tỷ lệ tổn thất
dự kiến thì đó là sự thành cơng trong lĩnh vực quản lý rủi ro Ngân hàng phải
bằng nhiều biện pháp tác động đến hoạt động tin dụng để hạn chế tối đa rủi ro tín dụng nhằm góp phần đạt tới mục tiêu hoạt động tín dụng an toản, hiệu quả
trong tăng trưởng
“Thực tiễn hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại cơ phần An
Bình - CN Đà Nẵng thời gian qua cũng cho thấy rủi ro tín dụng của chỉ nhánh chưa được kiêm soát một cách hiệu quả và đang có xu hướng ngày
một gia tăng Chính vì vậy, yêu câu cấp bách đặt ra là rủi ro tín dụng phải
được quản lý, kiểm soát một cách có hiệu quả, đảm bảo tín dụng hoạt động trong phạm vỉ rủi ro chấp nhận được, tăng thêm lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Xuất phát từ nhận thức trên và nhận thấy được tầm quan trọng của vẫn
đề, là nhân viên đang công tác trong lĩnh vực tín dụng của Ngân hàng TMCP An Bình - Chỉ nhánh Đà Nẵng Em xin chọn đề ti “Quin tri rủi ro tín dụng
tại Ngân hàng Thương mại cỗ phần An Bình - Chỉ nhánh Đà Nẵng” cho
Trang 12~ Phân tích thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP An Bình ~ CN Đà Nẵng trong thời gian qua
~ Trên cơ sở lý luận và phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng, từ đó
đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng tại
Ngân hàng TMCP An Bình - Chỉ nhánh Đà Nẵng
3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
~ Đối tượng nghiên cứu của đề tài : Nguyên nhân dẫn đến rúi ro tín dụng, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng và để ra các giải pháp nhằm khắc phục, hạn chế, phòng ngừa và quản lý rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng
TMCP An Bình ~ Chỉ nhánh Đà Nẵng
~ Phạm vi nghiên cứu : Nghiên cứu giữa lý luận và thực tế nguyên nhân
dẫn đến rủi ro tín dụng, thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng TMCP An Bình - CN Da Nẵng trong thời gian 3 năm 2010-2012, từ đó
đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường công tắc quản trị rủi ro tin dung
4 Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp được sử dụng trong chuyên để nghiên cứu bao gồm: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu, kết hợp với bảng biểu và đô thị đề phân tích, đánh giá
Phương pháp phân tích: Trên cơ sở thống kê, phân tích các số liệu để đánh giá thực trạng quản trị rúi ro tín dụng tại Ngân hàng An Bình- CN Đà
Nẵng
Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu : Trên cơ sở các số liệu từ NH:
TMCP An Bình cung cấp, học viên xem xét, sàn lọc các số liệu cẩn thiết
Trang 13dụng, về quy trình quản trị rủi ro tín dụng cũng như các nhân tổ ánh hường
đến công tác quản trị rũi ro tín dụng bệ thông ngân hàng thương mại
~ Đã đi sâu phân tích, đánh giá được nguyên nhân gây ra rùi ro và thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP An Bình ~ Chỉ
nhánh Đà Nẵng
~ Luận văn đã đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm góp phan ting
cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP An Bình - Chỉ nhánh Đà
Nẵng
5 Cầu trúc nội dung nghiên cứu
Ngoài phan mé dau va phan kết luận, luận văn được chia làm 03 chương, cụ thể:
Chương 1 : Những vẫn đề lý luận cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng
Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hang TMCP
An Bình - CN Đà Nẵng
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tin dung
tại Ngân hàng TMCP An Bình - CN Da Nẵng
6 Tống quan tài liệu nghiên cứu
“Trong quá trình thực hiện để tài Quản trị rủi ro tín dụng này, tác giả đã
tham khảo nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu có liên quan:
* Nhiều nhà khoa học, nhà quản lý kinh tế trên thế giới quan tâm
nghiên cứu vỀ quản trị rủi ro tín dụng, các kết quả nghiên cứu này đã được
công bố trên một số cơng trình như:
Karen A Horcher, Essentials of Financial Risk Management, 2008
Trang 14Peter S Rose, Quan tri Ngân hàng thương mại, 2002, NXB Tài chính, Hà Nội
Eddua W, Read, Ph.D và Eddua K.Gill, Ph.D, Ngân hàng thương mại
2004, NXB Thống kê, TP Hỗ Chí Minh
* Tại Việt Nam, có một số cơng trình nghiên cứu sâu về hoạt động tin dụng, quản lý RRTD đăng trên các tạp chí như:
TS Tran Huy Hoàng, Hạn chế nguy cơ rủi rò hoạt động tín dụng của các NHTM Việt Nam, Phát triển kinh tế, tháng 12 năm 2004
PGS.TS Nguyễn Đình Tự, Tiếp cận để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng thương mại Tạp chí Ngân hàng, Số chuyên đẻ năm 2005
Trần Trung Tường, Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong giai đoạn
hiện nay, Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, trang 39- 43, số 09, tháng 09/2005
* Các giáo trình về quản trị rủi ro và rủi ro tín dụng ngân hàng:
TS Nguyễn Văn Tiến, Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, 2002
TS Nguyễn Minh Kiều, Quản trị rủi ro trong ngân hàng, NXB Thống Kê,
2009
TS Nguyễn Minh Kiểu, Quản trị rủi ro tài chính, NXB Thông Kê, 2009
TS Nguyễn Minh Kiêu, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thông
Kê, 2009
PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống Kê, 2010
Trang 15* Tác giả cũng tham khảo thêm một số tài liệu có tính thực tiễn hơn,
bao gẫm :
Luật các tổ chức tín dụng, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN; Các báo cáo thưởng niên, các quy trình, các giáo trình nội bộ do ABBANK ban hành: Báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010 —
Trang 16QUAN TRI RỦI RO TÍN DỤNG
1.1 RỦI RO TÍN DỤNG
1,1,1 Khái niệm về rủi ro tín dụng
'Kinh doanh ngân hàng là kinh doanh rửi ro, theo đuổi lợi nhuận với rủi ro chấp nhận được là bản chất ngân hàng P Volker, cựu chủ tịch Cục dự trữ
liên bang Mỹ (EED) ch rằng: “Xiều ngân hàng không có những khoản vay tơi
thì đá không phái là hoạt động kinh doanh” Rủi rò tín dụng là một trong
những nguyên nhân chủ yêu gây tôn thất và ảnh hướng nghiêm trọng đến chất
lượng kinh doanh ngân hàng Có nhiều định nghĩa khác nhau về rủi ro tín dụng:
~ Trong tài liệu "Einaneial Institutions Management - A Modern Perpective”, A.Saunder va H.Lange định nghĩa rủi ro tín dụng là khoản lỗ
tiểm tàng khi ngân hàng cấp tín dụng cho một khách hàng, nghĩa là khá năng
các luông thu nhập dự tính mang lại từ khoán cho vay của ngân hằng không thể được thực hiện đầy đủ vẻ cả số lượng và thời hạn
~ Ủy ban Basel cho rằng: Rủi ro tín dụng là khả năng người vay không
thực hiện được các nghĩa vụ của mình theo những điều khoản đã thöa thuận ~ Rủi ro tín dụng là rủi ro phát sinh trong q trình cắp tín dụng của ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả không đúng hạn theo cam kết cho ngân hàng Rùi ro tín dụng còn được gọi là rủi ro mat kha nding chi tra va rai ro sai hẹn, là rủi ro liên quan trực tiếp đến
chất lượng tín dụng và hiệu quả của hoạt động ngân hàng
~ Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tốn thất mà ngân hàng phải chịu đo khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả hoặc trả không đẩy đủ
Trang 17quán lý toàn bộ ngân hàng, tỷ lệ tôn thất dự kiến đối với hoạt động cấp tín dụng luôn được xác định trước trong chiến lược hoạt động chung Do vậy, khi tôn thất xảy ra dưới mức tỷ lệ tốn thất dự kiến, ngân hàng coi đó là một thành công trong quản lý
Như vậy, có nhiều quan điểm khác nhau về rủi ro tín dụng, nhưng xét đến cùng thì: Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng là tôn thất có khả
năng xảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện
hoặc không có kha nang thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết Rủi ro tín dụng là những biển cỗ không mong đợi mà khi xảy ra
sẽ dẫn đến tôn thất về tài sản của ngân hàng, giảm sút hiệu quá hoạt động kinh doanh, thậm chí dẫn đến nguy cơ đỗ vỡ, phá sản của một ngân hàng
1.1.2 Phân loại rủi ro tin dung
Có nhiều cách phân loại rủi ro tín dụng khác nhau tùy theo mục đích
yêu cầu nghiên cứu Tùy theo tiêu chí phân loại mà người ta chia rủi ro tín
dụng thành các loại khác nhau
a Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh
~ Rũi ro giao dịch là rủi ro liên quan đến từng khoản vay hoặc từng khách hàng cụ thể, là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát
sinh là đo những hạn chế trong quá trình giao dich và xét duyệt cho vay,
đánh giá khách hàng, kiểm soát sau khi cho vay hoặc do sơ hở trong việc
thực hiện bảo đảm tiền vay và những cam kết ràng buộc trong hợp đồng tín
dung Rai ro giao dịch chia thành ba loại: Rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đâm, rủi ro nghiệp vụ
+ Rui ro lựa chọn là rùi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phân
Trang 18báo, cách thức đám bảo và mức cho vay trên giá trị tài sản đầm báo
+ Rúi ro nghiệp vụ là rùi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ
thuật xử lý các khoản vay có vấn đề
~ Rủi ro danh mục là rủi ro phát sinh liên quan đến sự kết hợp nhiều khoản tín dụng trong danh mục tín dụng của NH do sản phâm không phù
hợp hoặc quá tập trung cho vay một ngành, một lĩnh vực, một nhóm KH,
một KH Nó là một hình thức cúa rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh
là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, Rủi ro
danh mục được phân thành rủi ro nội tại và rủi ro tập trung
+ Rui ro noi tại xuất phát từ các yếu tổ, đặc điểm riêng có mang tính
riêng biệt bên trong mỗi chủ thê đề nghị cấp tín dụng hoặc ngành, lĩnh vực
kinh tế, Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của
khách hàng
+ Rủi ro tập trung là do ngân hàng tập trung cho vay quá nhiều vào một số khách hàng, một ngành kinh tế hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định
hoặc cùng một loại hình cho vay có rúi ro cao b Căn cứ vào đặc tính khách quan, chủ quan
~ Rủi ro khách quan là rủi ro do các nguyên nhân khách quan như thiên
tai, dịch họa, người vay bị chết, mắt tích và các biển động ngoài dự kiến khác
làm thất thoát vốn vay trong khi người vay đã thực hiện nghiêm túc chế độ
chính sách
~ Rủi ro chủ quan là rủi ro thuộc về chủ quan của người vay và người
cho vay vì vơ tình hay cỗ ý làm thất thoát vốn vay hay vì những lý do chủ
Trang 19nhận diện được nguyên nhân gây ra rửi ro, ước tính được mức độ ảnh hưỡng, dự kiến được thời gian phát sinh và từ đó có biện pháp hợp lý để phòng ngừa,
hạn chế rủi ro, Những rủi ro thuộc loại này thưởng do yếu tố chủ quan của
con người gây ra cho mình, thơng thường là xuất phát từ phía khách hàng
~ Rủi ro tín dụng chưa nhận diện được là loại RRTD mà NH không
thể dự đốn được, khơng biết chúng sẽ xảy ra vào thời điểm nào, cũng không
thể tính tốn được một cách chính xác những ảnh hưởng mà chúng gây ra
Những RRTD loại này thường không do yếu tô chủ quan gây ra mà chủ yếu là
do những yếu tố khách quan gây ra như: thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn
1.1.3 Đặc điểm của rủi ro tín dụng
Để chủ động phịng ngừa RRTD có hiệu quả, nhận biết các đặc điểm của rủi ro tín dụng rất cẩn thiết và hữu ích RRTD có những đặc điểm cơ ban sau:
~ Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp: Trong quan hệ tín dụng, ngân hàng chuyển giao quyền sử dụng vốn cho khách hàng Rủi ro tín dụng xáy ra khi khách hàng gặp những tổn thất và thất bại trong quá trình sứ dụng vỗn; Hay
nói cách khác những rủi ro trong hoạt đông kinh doanh của khách hàng là
nguyên nhân chủ yếu gây nên rủi ro tín dụng của ngân hàng
~ Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng và phức tạp: đặc điềm này biêu
hiện ở sự đa dạng, phức tạp của nguyên nhân, hình thức, hâu quả của rủi ro tín
dụng do đặc trưng ngân hàng là trung gian tài chính kinh đoanh tiển tệ Do đó
khi phịng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng phải chú ý đến mọi dấu hiệu rủi ro,
xuất phát từ nguyên nhân bản chất và hậu quả do rủi ro tín dụng đem lại để có
biện pháp phòng ngừa phù hợp
Trang 20đã làm cho ngân hàng không thể nằm bắt được các dấu hiệu rủi ro một cách toàn diện và đây đủ, điều này làm cho bất cứ khoản vay nào cũng tiềm ân rủi ro đối với ngân hàng Kinh doanh ngân hàng thực chất là kinh doanh rủi ro ở
mức phù hợp và đạt được lợi nhuận tương ứng
1.1.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng
a Những nguyên nhân thuộc về năng lực quản trị của ngân hang
~ Xuất phát từ cán bộ quản lý, cán bộ tín dụng: Nhân viên tín dụng
khơng tuân thủ chính sách tín dụng, không chấp hành đúng quy trình cho vay
Nhân viên tín dụng yếu kém về trình độ nghiệp vụ: Nhân viên tín dụng vi
phạm đạo đức kinh doanh
~ Xuất phát từ chính sách, quy trình tín dụng và sự vận dụng chính sách, quy trình tín dụng chưa nghiêm túc: Chính sách tín dụng không hợp
lý, quá nhấn mạnh vào mục tiêu lợi nhuận dẫn đến cho vay đầu tư quá liều
lĩnh, khi cho vay chủ yếu chú trọng vào lợi tức: tập trung nguồn vốn cho vay quá nhiều vào một doanh nghiệp hoặc một ngành kinh tế nào đó: Do ngân hàng tăng trường tín dụng mà khơng có sự kiểm sốt chất lượng tín dụng: bỏ bớt các điểu kiện tín dụng, thực hiện cho vay không đúng quy định: do cạnh tranh của các ngân hàng mong mn có tỷ trọng, thị phần cao hơn các ngân hàng
khác
~ Xuất phát từ công tác thâm định: Do thiêu am hiệu thị trường, thiêu
thông tin hoặc phân tích thơng tin khơng đầy đủ dẫn đến cho vay và dầu tư không hợp lý
~ Xuất phát từ tài sản bảo đảm: Định giá tài sản khơng chính xác:
không thực hiện đây đủ các thủ tục pháp lý cần thiết; do sự biển động giá trị tài
sản đảm bảo theo chiều hướng bắt lợi hoặc không đảm bảo các nguyên tắc của
Trang 21NHTM còn quá lỏng léo thông tin chưa được cập nhật một cách chính xác,
đầy đủ và kịp thời
~ Xuất phát từ hoạt động kiểm soát nội bộ: Lịng lẻo trong cơng tác kiểm tra nội bộ NH, thiểu kiểm soát quản lý TD trước, trong và sau khi cho vay
b Các nguyên nhân thuộc về phía khách hàng
~ Do khách hàng vay vốn thiểu năng lực pháp lý ~ Sử dụng vốn vay sai mục đích, kém hiệu quả
~ Tình hình tài chính doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch
~ Quán lý vốn không hợp lý dẫn đến thiếu thanh khoản
~ Chủ doanh nghiệp vay vốn thiếu năng lực điều hành, tham ô, lửa đảo ~ Do mắt đoàn kết trong nội bộ Hội đẳng quản trị, ban điều hành e Rủi ro do nên kinh tế, chính trị khơng ơn định
~ Do thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn
~ Tình hình an ninh, trong nước, trong khu vực bất ôn
~ Sự biển động quá nhanh và khó dự đốn được của thị trưởng thể giới ~ Rủi ro tất yêu của quá trình tự do hóa tài chính hội nhập quốc tế ~ Sự tấn công của hàng nhập lậu
~ Do khúng hoảng hoặc suy thoái kinh tế, lạm phát, mất thăng bằng cần
cân thanh toán quốc tế, tỷ giá hồi đoái biển động bắt thường
~ Thiếu sự quy hoạch, phân bỗ đầu tư một cách hợp lý đã dẫn đến khủng
hoảng thừa về đầu tư trong một số ngành đ Rải rõ do môi trường pháp lý
~ Môi trường pháp lý không thuận lợi, lỏng léo trong quán lý vĩ mô ~ Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả của NHNN
Trang 22Tốm lại, rủi ro tín dụng có thể phát sinh do rất nhiều nguyên nhân chủ
quan hoặc khách quan Các biện pháp phịng chống rủi ro có thể nằm trong
tẩm tay của các NHTM nhưng cũng có những biện pháp vượt ngoài khả năng của riêng từng ngân hàng, liên quan đến vấn để nội tại của bản thân nền kinh
tế đang chuyên đối đang định hướng mơ hình phát triển ở VN Trong phạm vi tẩm tay cúa các ngân hàng, rủi ro tín dụng phụ thuộc vào năng lực của ban
điều hành ngân hàng, năng lực của bộ phận tín dụng trong việc phát hiện và
hạn chế rủi ro từ lúc xem xét quyết định cho vay cũng như trong suốt thời #ian vay Năng lực cấp tín dụng phụ thuộc vào chuyên môn của nhân viên tín dụng và nhân viên và các nguồn lực của ngân hàng về nhân sự cũng như về cơ sở vật chất, hệ thông công nghệ thông tin Do vậy biện pháp phòng ngừa rai ro tín dụng sâu sắc nhất vẫn là các biện pháp liên quan đến việc đào tạo,
bố trí nhân viên và cơ chế kiểm tra, giám sát hành vi của nhân viên trong quá
trình xử lý cơng việc, nâng cao cơ sở vật chất, hệ thông công nghệ ngân hàng
và xây dựng quy trình tín dụng một cách tối ưu Thực hiện tốt các biện pháp
này thì sẽ hạn chế được những rúi ro thấp nhất trong hoạt động kinh doanh tín
dụng ngân hàng
1.1.5 Hậu quả của rủi ro tin dung
RRTD luôn tiềm ấn trong kinh doanh ngân hàng và đã gây ra những
hau quá nghiêm trọng, ảnh hưởng nhiều mặt đến đời sống kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia thậm chí có thể lan rộng trên phạm vi toàn câu
a Đối với ngân hàng bị rủi ro
Do không thu hồi được nợ (gốc, lãi và các loại phi) làm cho nguồn
vốn ngân hàng bị thất thoát, trong khi ngân hàng vẫn phải chỉ trả tiễn lãi
cho nguồn vốn hoạt động, gây mắt cân đối thu chí, vịng quay vốn tín dụng
Trang 23b Đối với hệ thống ngân hàng
Hoạt động của một NH trong một quốc gia có liên quan đến hệ thông
NH và các tổ chức kinh tế, xã hội và cá nhân trong nên kinh tế Do vậy nếu một ngân hàng có kết quả hoạt động xấu, thậm chí dẫn đến mắt khả năng thanh toán và phá sản thì sẽ có những tác động dây chuyên ảnh hưởng xâu các ngân hàng và các bộ phận kinh tế khác Nếu khơng có sự can thiệp kịp
thời của NHNN và Chính ph thì tâm lý sợ mắ
người gửi tiền và họ sẽ đẳng loạt rút tiền tại các NHTM làm cho các NH
khác vơ hình chung cũng rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán
e Đấi với nền kinh tễ
Ngân hàng có mối quan hệ chặt chẽ với nền kinh tế, là kênh thu hút và
bơm tiền cho nên kinh tế, vì vậy rủi ro tín dụng gây nên sự phá sân một ngân
hàng sẽ làm cho nền kinh tế bị rối loạn, hoạt động kinh tế bị mắt ổn định và
tiễn sẽ lây lan đến toàn bộ
ngưng trệ mất bình ơn về quan hệ cung câu, lạm phát, thất nghiệp tệ nạn xã
hội gia tăng, tình hình an nình chính wi bat dn
d Trong quan hệ kinh tế đối ngoại
Làm ảnh hưởng đến vị thế và hình ảnh của hệ thống ngân hàng - tài
chính quốc gia cũng như toàn bộ nên kinh tế của quốc gia đó
Tóm lại, rùi ro tín dụng của một ngân hàng xảy rà sẽ gây ảnh hướng ở
các mức độ khác nhau: nhẹ nhất là ngân hàng bị giảm lợi nhuân khi phải trích lập dự phịng, khơng thu hội được lãi cho vay, nặng nhất khi ngân hàng
không thu được vốn gốc và lãi vay, nợ thất thu với tỷ lệ cao dẫn đến ngân
hàng bị lỗ và mắt vốn Nếu tình trạng này kéo dài không khắc phục được,
ngân hàng sẽ bị phá sản, gây hậu quả nghiêm trọng cho nên kinh tế nói chung
và hệ thống ngân hàng nói riêng Chính vì vậy địi hỏi các nhà quản trị ngân
Trang 241.2 QUẦN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng
Các nhà nghiên cứu và hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng đều cho rằng đổi với các NHTM, quản trị kinh doanh chính là quản trị rủi ro, và quân trị rủi ro
chính là trung tâm của hoạt động quản trị điều hành của mỗi NHTM Quản trị rủi ro: hiểu một cách đơn giản chính là q trình các NHTM áp dụng các nguyên
lý, các phương pháp và kinh nghiệm quản trị kinh doanh của mình để xác
định, định lượng, quản lý và kiểm soát rủi ro trong hoạt động đề:
~ Bảo vệ ngân hàng trong việc tránh khỏi những thất bại, mất mát khơng dự
tính trước
- Bao dim mức độ rủi ro mà ngân hàng phải gánh chịu không vượt quá
khả năng về vốn và tài chính
~ Bảo đảm không ánh hưởng đến khả năng cạnh tranh và khả năng tồn tại
của ngân hàng
Quan tri rủi ro tín dụng là quá trình xây dựng và thực thi các chiến lược,
các chính sách quản lý và kinh doanh tín dụng nhằm đạt được các mục tiêu an
toàn, hiệu quả và phát triển bền vững; Tăng cường các biện pháp phòng ngừa,
hạn chế và giảm thấp nợ quá hạn nợ xấu trong kinh doanh tín dụng, từ đó tăng doanh thu, giảm chỉ phí và nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động
kinh doanh cả trong ngắn hạn và dài hạn của NHTM
1.2.2 Mục tiêu của công tác quản trị rủi ro tín dụng
Quân trị rủi ro tín dụng gắn liền với quản trị và kinh doanh tín dụng, một
trong những hoạt động chủ đạo của NHTM Quản trị rủi ro tín dụng nhằm đạt các mục tiêu:
~ Đạt kết quả kinh doanh cao trong giới hạn rủi ro có thể giám sát, có thê chịu đựng được
Trang 25~ Đảm bảo hoạt động an toàn, hiệu quả, phát triển bền vững trong điều
kiện thị trường đây biển động, nguy cơ rủi ro không ngừng gia tăng
Nói một cách cụ thể hơn thì quản trị rủi ro tín dụng nhằm vào việc hạ thấp
rủi ro tín dụng, nâng cao mức độ an toàn cho kinh doanh của mỗi NHTM bằng
các chính sách, các biện pháp quản lý, giám sát các hoạt động tín dụng khoa học và hiệu quả
1.2.3 Sy cẦn thiết phải nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng
& Rình doanh trong lĩnh vực ngân hàng là loại hình kinh doanh đặc
biệt, tiềm ẩn nhiều rủi ro, trong đó có rủi ro tín dụng
Hoạt động kinh doanh của các NHTM bao gdm rất nhiều loại rủi ro Nhiều ý kiến cho rằng các NHTM cần đánh giá cơ hội kinh đoanh dựa trên mỗi quan
hệ rủi ro lợi ích nhằm tìm ra những cơ hội đạt được những lợi ích xứng đáng
với mức rủi rọ có thể chấp nhận được Các NHTM sẽ hoạt động tốt nếu mức
rủi ro gánh chịu là hợp lý và kiểm soát được chứ không thê chối bỏ rủi ro
Nói một cách khác, hoạt động kinh doanh của các NHTM là dùng uy tín
của chính ngân hàng đề có thể thu hút nguồn von huy động và dùng năng lực quản trị rủi ro, đặc biệt là quản trị rủi ro tín dụng để sử dụng nguồn vốn huy
động được và phát triển các dịch vụ khác với tư cách là người “đứng giữa” các
lực lượng cung và các lực lượng câu về các dịch vụ ngân hàng
b Hiệu quả hoạt động kinh đoanh của các NHTM phụ thuộc vào mức
độ rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng
“Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng có nhiều yếu tơ khách quan và chủ
quan mang đến rủi ro, nhiễu yếu tố bất khả kháng nên ngân hàng không thé
tránh khỏi rủi ro Chính vì vậy, hàng năm các NHTM được phép và cần phải trích lập quỳ bù đắp rủi ro hạch toán vào chỉ phí Quy mơ quỹ bù đắp rửi ro
căn cứ vào mức độ và khả năng rủi ro Nếu rủi ro thấp thì hiệu quả kinh tế sẽ
Trang 26
với mức độ rủi to Khi rủi ro quá lớn đến mức các NHTM mắt khả năng thanh
toán, khi đó sẽ dẫn đến tình trạng phá sản
€, Quản trị rúi ro tín dụng tốt là điều kiện quan trọng để nâng cao
chất lượng hoạt động tín dụng của các NHTM
Trong quản trị NHTM, quản trị rúi ro là một nội dung quan trọng mà các cấp lãnh đạo, quản lý, điều hành phái đặc biệt quan tâm Vì vậy, những nhà quản
trị NHTM cần được trang bị các kiến thức về quản trị rủi ro cung cấp những thơng tín kinh tế cập nhật, có đội ngũ tham mưu chuyên nghiệp và bộ máy kiếm tra, kiểm soát nội bộ hiệu quả là điều kiện cẩn thiết để phòng ngừa, hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả kinh doanh Theo đó, nhiều ý kiễn khẳng định: “quán trị rủi ro là nghiệp vụ chủ đạo và là thước đo năng lực "sống còn” của một
1.2.4 Nội dung của quản trị rủi ro tín dụng
Nội dung chính của hoạt động Quản trị rủi ro gồm có 4 bước là: Nhận
diện rủi ro, đo lường rủi ro, kiểm soát rủi ro và tài trợ rúi ro Các hoạt động
này được thực hiện liên tiếp nhau tạo thành một quá trình chặt chẽ, khâu trước
sẽ định hướng cho khâu sau
a Nhận diện rủi ro tín dụng
Nhận điện rủi ro tín dụng là q trình xác định liên tục và có hệ thống trong hoạt đông kinh doanh của ngân hàng Nhân diện rủi ro tín dụng bao
gồm các cơng việc: thèo đõi, xem xét, nghiên cứu môi trường hoạt động tín
dụng và tồn bộ hoạt động tín dụng của ngân hàng, nhằm thông kê được tất cá
các rùi ro khơng chí những loại rúi ro đã và đang xáy ra, mà còn dự báo được
những dạng rủi ro mới có thê xuất hiện đôi với ngân hàng, trên cơ sở đó đề
xuất các giải pháp đo lường, kiểm soát và tài trợ rủi ro tín dụng phù hợp
Đối với một tơ chức tín dụng, u cầu nhận diện rúi ro phải được thực
Trang 27hành kinh doanh tín dụng) và cả với từng khoản cấp tín dụng/khách hàng cụ thể (để phục vụ cho việc ra quyết định tín dụng)
Nhận diện rủi ro tín dụng qua các dấu hiệu sẽ giúp ngân hàng có những giải pháp tối ưu để xử lý kịp thời: là khâu quan trọng, quyết định đến việc thực hiện mục tiêu quán trị rủi ro tín dụng và nâng cao hiệu quả kinh doanh
cho ngân hàng Tuy nhiên, việc nhận diện rủi ro tín dụng rất phức tạp, các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng rất đa dạng Do vậy, ngân hàng cần xây dựng một bằng liệt kê các dấu hiểu nhận biết rủi ro điển hình để hỗ trợ chó
hoạt động quản trị rủi ro tín dụng
* Các phương pháp nhận diện rủi ro tín dựng:
~ Lập bảng câu hỏi nghiên cứu về rủi ro và tiến hành điều tra: Việc đặt và trả lời các câu hỏi thích hợp sẽ giúp ta nhận dạng được rủi ro và đề xuất được
các biện pháp quản trị rủi ro Các câu hồi xoay quanh những vấn để như; các
khoản cấp tín dụng tường tự đã gặp phải những rủi rị nào? Tơn thất là bao
nhiêu? Số lần xuất hiện của loại rủi ro đó trong một thời kỳ nhất định? Những biện pháp phòng ngừa biện pháp tài trợ đã được sử dụng? Kết quả đạt được?
Những rủi ro chưa xảy ra nhưng có thể xuất hiện”
~ Phân tích tình hình tài chính của khách hàng để xác định được nguy cơ rủi ro của khách hàng về tài sản, cấu trúc nguồn vốn, dòng tiễn, khả năng sinh lời, khá năng thanh toán
~ Thanh tra hiện trường: là phương pháp nhận diện rủi ro nhờ vào việc
quan sát, theo dõi trực tiếp tình hình thực tế về địa điểm thực hiện phương án,
dự án sản xuất kinh doanh quá trình sử dụng vốn vay của khách hàn;
đó sẽ tiễn hành phân tích, đánh giá đề nhận dạng rủi ro
~ Tham khảo các ý kiến của chuyên gia là thông qua các giao tiếp thường
xuyên và có hệ thơng với các bộ phận khác trong tô chức Các giao tiếp này bao au
Trang 28
về các hoạt động cũng như các tổn thất có thể có từ các hoạt động này
+ Các báo cáo miệng hoặc bằng văn bản của các bộ phận do họ tự đề xướng hoặc thực hiện theo một hệ thống báo cáo thường xuyên nhằm giúp nhà quản trị rủi ro nắm được những thông tin cân thiết
+ Khơng nên xem thường tính quan trọng của hệ thống giao tiếp như thể
Các bộ phân này thường xuyên tạo ra hoặc nhận thức được các nguy cơ rủi ro mà nhà quản trị rủi ro có thể bỏ sót Thật vậy, sự thành công cúa nhà quản trị
rủi ro phụ thuộc rất nhiễu vào tình thân hợp tác của các bộ phận trong tổ chức
~ Phân tích hợp đồng: đây là phương pháp dựa vào việc phân tích tính
pháp lý cũng như các điều khoản của hợp đồng kinh tế của khách hàng nhằm phát hiện các rủi ro có thể xảy ra ảnh hưởng đến tiễn độ sản xuất kinh doanh,
rúi ro đối với thị trưởng đầu vào và dâu ra của quá trình sản xuất kinh doanh:
rùi ro trong thực hiện hợp đồng, rủi ro trone thanh toán để qua đó đàm phán xây dựng hợp đồng theo hướng giảm thiêu các rủi ro
~ Phân tích lưu đồ: Phương pháp này được thực hiện xuyên suốt q trình
cấp tín dung, phân tích từ khâu đâu tiên là tiếp nhận hỗ sơ của khách hàng đến
khâu thấm định tín dụng, ra quyết định cho vay, giải ngân, theo đõi khoản vay
cho đến khâu cuối cùng là thu nợ Vì rủi ro có thể xây ra ở bất kỳ khâu nào nên việc theo sát quy trình sẽ giúp ngân hàng xác định rủi ro xuất hiện và tập trung nhất ở khâu nào đề có biện pháp kiêm soát kịp thời, hiệu quả
~ Thu thập thông tin: ngân hàng sẽ tiến hành thu thập thông tin tử nhiều
nguôn khác nhau, từ khách hàng cung cấp, trung tâm thông tin tin dung CIC, tir
đổi tác của khách hàng, tạp chí, truyền hình, intemet giúp ngân hàng có cái
nhìn tơng qt, thêm nhiêu thông tin về khách hàng vay vôn, khắc phục những
Trang 29~ Nghiên cứu các số liệu tốn thất trong quá khứ: Các nhà quản trị rủi ro
có thể tham khảo hồ sơ lưu trữ về những tôn thất qua các biển cổ rủi ro đã xảy
ra tại tổ chức Các thông tin trong quá khứ cho phép dự báo các thông số liên quan đến rủi ro tiềm năng Cụ thể, số liệu thống kê cho phép các nhà quản trị rủi ro đánh giá xu hướng phát triển của các tồn thất tiểm năng mà tô chức phải
đối mặt; tạo điều kiện cho công tác nghiên cứu phân tích một số vân đề như;
số liệu thống kê về tổn thất
trong quá khứ còn cho phép nhà quản trị rủi ro có thể lập dự toán tổng chỉ phí
tồn thất hay quỹ dự phòng rủi ro bằng nguồn vốn tự có của tổ chức
“Trên thực tễ, các NH thường phối hợp nhiều phương pháp để tối tru hóa
nhận diện RRTD Việc áp dụng các phương pháp nào tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của từng ngân hàng và sự vận dụng linh hoạt, hiệu quả của CBTD
nguyên nhân, thời điểm, vị trí xảy ra sự cỗ
Để hoạt động nhận diện RRTD có hiệu quả thì hoạt động quản trị rủi ro tín dụng phải đảm bảo được hai vấn để là: nhận thức của người lãnh đạo, nhà
quản trị nói chung đối với hoạt động quản trị phải có nhận thức đẩy đủ và sâu
rộng về hoạt động quản trị rủi ro; thứ hai là vấn để thông tin phải đây đủ
chính xác, xử lý thông tin khoa học, kịp thời và thông tin phải sử dụng đồng bộ hợp lý
b Đo lường rủi ro tín dụng
b1 Các chỉ số được sứ dụng để quản lý chất lượng hoạt động tín dụng tại
các ngân hàng
Việc đánh giá mức độ nghiêm trọng của rũi ro đối với toàn bộ hoạt động
kinh doanh tín dụng của ngần hàng thông thường sẽ được thực hiện trên cơ sở
lập và phân tích các chỉ tiêu: (1) Ty lệ nợ quá hạn(2) Tỷ lệ mắt vốn; (3) Tì' lệ
dự phịng rủi ro tín dụng; (4) Khả năng bù đắp các khoản cho vay bị mắt vốn;
(S) Khá năng bù đắp rủi ro tín dụng của tổ chức tín dụng; (6) Đo lường khả
Trang 30Bảng 1.1: Các chỉ số phản ảnh chất lượng hoạt động tín dụng
Chí Cách tính
tiêu Ý nghĩa
Các chỉ tiêu phân ảnh tình hình nợ quá hạn
1 Tỷ lệ
NQH |= Số dư NQH Tong dung
Phan ảnh trong Tong du ng, NQH chiém bao nhiều % Nó là thước do
quan trọng nhất trong hoạt động tín
dụng Nhìn vào tỷ lệ này có thể đánh giá
ngay chất lượng tín dụng Theo quy
định hiện nay của NHNN cho phép dư nợ quá hạn của các NHTM Việt Nam không vượt quá 5%
Các chỉ tiêu phản ảnh tình hình rũi ro mắt vẫn
~ Phan anh s6 von đã trích dự phòng rủi
ro do nợ xấu Tỷ lệ dự phòng RRTD càng cao cho thấy chất lượng tín dụng thấp
- R¿ là khoán tiền được trích lập để dự
phịng cho những tổn thất có thê xảy ra
do khách hàng của tổ chức tín dụng
khơng thực hiện nghĩa vụ theo cam kết
1, Tỷ lệ Dự phịng dự RRTD được phịng trích lập (R) RRTP |” “Tổngdưng trong kỳ báo cáo R=max(0,(A-
Trang 31Chi Cách tính Ý nghĩa tiêu
2 Tỷ lệ| Mất vốn đã xoá | Tỷ lệ này phản ánh tốn thất thực tế của mất cho kỳ báo cáo | ngân hàng vì các khoản nợ này ngân
vén | Tông đưngcho | hàng khơng cịn có khả năng thu hồi kỳ báo cáo
Các chỉ tiêu phân ảnh khả năng bà đấp rũi ro 1 Hệ
số khả Đựphòng | Phản ảnh quỳ dự phòng RRTD được năng RRTD được | trích lập có thể bù đắp bao nhiêu % Khi
bù đấp| tríchlập dư nợ bị thất thoát các ~~ Dung bi that khoản thoát cho vay bị mắt 2 Hệ Dự phòng | Phản ảnh quỹ dự phòng RRTD được số khả RRTD được | trích lập có thể bù đấp bao nhiêu % khi năng trích lập — | NQH khó địi bị thất thốt
ba dip| NQH khé dai RRTD
Đo lường khả năng bị rủi ro
Số món cho vay
1 Xác bị rủi ro trong
xuất kỳ báo cáo :
rủi ro |=—_——„———|_ Phản ảnh xác suất bị rủi ro tín dụng
Ề Tơng số lân cho
dự kiến Œ®) vay trong kỳ `
báo cáo
Trang 32b2 Các mơ hình được sử dụng để do lường rúi ro tín dụng
Ðo lường rúi ro tín dụng là việc ngân hàng xây dựng mô hình thích hợp
để lượng hóa mức độ rùi ro tín dụng Từ đó xác định phân bù rủi ro và giới
hạn tín dụng an tồn tối đa đối với một khách hàng, cũng như trích lập quỹ dự
phòng để tài trợ cho rủi ro tín dụng Để đo lường rủi ro ngân hàng cần thu thập số liệu, thơng tìn và phân tích đánh giá rủi ro Trên cơ sở kết quả thu
thập được lập ma trận đo lường rúi ró
Để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng đôi với ngân hàng, người ta sử dụng
cả hai tiêu chí: Tân suất xuất hiện của rủi ro và biên độ của rủi ro (mức độ
nghiêm trọng của tôn thấu) Trong đó, tiêu chí biền độ rủi ro của tín dụng đóng vai trị quyết định
Đo lường rủi ro tín dụng giúp ngân hàng ra quyết định cấp tín dụng cho khách hàng; định kỷ hoặc đột xuất đánh gid lai rai ro tin dụng cho toàn bộ danh mục tín dụng; cho phép ngân hàng lưởng trước được những dẫu hiệu mà khoản cấp tín dụng có chất lượng xấu đi để có biện pháp đỗi phó kịp thời
Việc đánh giá, đo lường rủi ro tín dụng giúp ngân hàng ước lượng được mức
tôn thất có thể xảy ra để phân loại tí
C6 hai phương pháp cơ bản để phân tích, đo lường rúi ro tín dụng là
phương pháp định tính và phương pháp định lượng Hai phương pháp này
không loại trừ lẫn nhau mà hỗ trợ lẫn nhau đề phân tích, đo lường rủi ro tín
dụng Do vậy, tùy tình hình thực tế mà ngân hàng có thế sử dụng một trong
hai phương pháp hoặc sử dụng cả hai phương pháp để đánh giá, đo lường rủi
dụng làm cơ sở trích lập dự phịng
ro tin dụng,
~ Phương pháp định tính là phương pháp mà ngân hàng tiễn hành thu
thập thơng tin, phân tích thông tin, đo lường rủi ro tín dụng khách hàng vay
Trang 33pháp luật, nhu cầu vốn vay, khả năng tài chính đảm bảo trả nợ vay ngân hàng, các biện pháp đám bảo nghĩa vụ trả nợ
~ Phương pháp định lượng là phường pháp mà ngân hàng xây dựng hệ
thống xếp hạng tín dụng khách hàng thơng qua việc chấm điểm hai nhóm chí
tiêu: Nhóm chỉ tiêu phí tài chính, nhóm các chỉ tiêu tài chính và ty trọng từng nhóm chí tiêu thể hiện mức độ quan trọng của tửng nhóm chỉ tiêu Kết quả
xếp hạng tín dụng cho phép ngân hàng phân khách hàng vay vốn ra thành
nhiễu nhóm khách hàng khác nhau có mức độ rủi ro khác nhau Tương img với mỗi nhóm khách hàng, ngân hàng áp dụng các chính sách khách hàng khác nhau và giám sát khoản tín dụng phù hợp với mức độ rủi ro được đo
lường cho từng nhóm khách hàng
+ Mơ hình định tính về rủi ro tin dung ~ Mô hình 6C
Đây là mơ hình ngân hàng tiến hành nghiên cứu, phân tích hỗ sơ để nghị
cấp tín dụng Đó là mơ hình chất lượng 6C liên quan đến việc nghiên cứu chỉ tiết "6 khía cạnh - 6C” của khách hàng là: Tính cách (Charater), Năng lực (Capacity), Thu nhập (Cash), Tai san thé chap (Collateral), Diéu kiện
(Condition) va Kiém soat (Control)
(1) Tư cách người vay (Character): Cán bộ tín dụng phải làm rõ mục đích xin vay của khách hàng, mục đích vay của khách hàng có phù hợp với chính sách tín dụng hiện hành của ngân hàng và phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kính đoảnh của khách hàng hay không, đẳng thời xem xét về lịch sử đi
vay và trả nợ vay đối với khách hàng cũ; còn khách hàng mới thì cân thu thập
thơng tín từ nhiễu nguồn khác như từ trung tâm phòng ngừa rủi ro, từ ngân
hàng bạn, từ các cơ quan thông tin đại chúng
Trang 34(3) Thu nhập của người vay (Cash): Trước hết, phải xác định được nguồn trả nợ của người vay như luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay thu
nhập, tiền từ bán thanh lý tài sản hoặc tiền từ phát hành chứng khoán (4) Bảo đám tiền vay: (Collateral): Đây là điều kiện để ngân hàng cấp tín dụng và là nguồn tài sản thứ hai có thể dùng đề trả nợ vay cho ngân hàng
(5) Cae diéu kign (Conditions): Ngân hàng qui định các điều kiện tùy
theo chính sách tín dụng theo từng thời kỳ như cho vay hàng xuất khẩu với điều kiện thu ngân phải qua ngân hàng, nhằm thực thi chính sách tiền tệ của
ngân hàng trung ương theo từng thời kỳ,
(6) Kiểm soát (Control): Tập trung vào những vấn đề như sự thay đơi
của luật pháp có liên quan và qui chế hoạt động mới có ảnh hưởng xấu đến
người vay hay khơng? u cầu tín dụng của người vay có đáp ứng được tiêu
chuẩn của ngân hàng hay không?
Tất cả các tiêu chí này phải được đánh giá tốt, thì khoản vay mới được
xem là khả thi
$* Nơ hình định lượng rủi ro tin dung
Mơ hình định tính được xem là mơ hình cổ điển để đánh giá rủi ro tín dụng Mơ hình này được xem là mất thời gian, tốn kém, lại mang tính chủ
quan Hiện nay, hẳu hết các ngân hàng đèu tiếp cận phương pháp đánh giá rủi
ro hiện đại hơn, đó là việc xây dựng mơ hình thích hợp đề lượng hóa mức độ
rủi ro của khách hàng, từ đó xác định phần bù rủi ro tín dụng và giới hạn tín
dụng an tồn tơi đa với một khách hàng cũng như trích đề lập dự phịng rủi ro
Sau đây là một số mơ hình lượng hóa rủi ro tín đụng thường được sử dụng
nhiều nhất:
+ Mơ hình điểm số Z
Mơ hình điểm số Z này do E.I.Altman thiết lập để cho điểm tín dụng đôi
Trang 35ï số các yếu tổ tài chính của khách hàng vay, tấm quan trọng của các yếu tố này trong việc xác định xác suất mất khả năng thanh toán của khách hàng vay el
Mơ hình này phụ thuộc vào: (1) chỉ số các yếu tổ tài chính của người vay
— X; (2) tm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ
của người vay trong quá khứ, mô hình được mơ tả như sau:
Z= L2XI + 14X2 + 3.3X3 + 0,6X4 + 10 Xã Trong đó:
XI: tý số "vốn lưu động rịng/tơng tài sản” X2: tỷ số "Tợi nhuận tích lũy/tơng tài sả
X3: tỷ số "lợi nhuận trước thuế và lãi/tổng tài sản” X4: tỷ số "thị giá cổ phiếu/giá trị ghi số của nợ dài hạn” X5: tỷ số "doanh thu/tng tai san”
Trị số Z càng cao, thì người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp Như vậy,
khi trị số Z thập hoặc là một số âm sẽ là căn cứ để xếp khách hàng vào nhóm
CỔ nguy cơ VỠ nợ cao,
Z < 18: Khách hàng có khả năng rủi ro cao 1.8< Z <3: Không xác định được
Z> 3: Khách hàng khơng có khả năng vỡ nợ
Bất kỳ công ty nào có điểm số Z < 1.81 phải được xếp vào nhóm có nguy Cơ rủi ro tín dụng cao
Ưu điểm: Kỹ thuật đo lường rủi ro tín dụng tương đối đơn giản
Nhược điểm: Mô hình này chỉ cho phép phân loại nhóm khách hàng vay e6 rũi ro và không có rủi ro Tuy nhiên trong thực tế mức độ rủi ro tín dụng
tiềm năng của mỗi khách hàng khác nhau từ mức thấp như chậm trả lãi,
không được trả lãi cho đến mức mắt hoàn toàn cả vốn và lãi của khoản vay
Khơng có lý do thuyết phục để chứng minh rằng các thông số phản ánh
Trang 36các điều kiện kinh doanh cũng như điều kiện thị trường tài chính đang thấy đổi liên tục
Mơ hình khơng tính đến một số nhân tổ khó định lượng nhưng có thể
đóng một vai trò quan trọng ảnh hướng đến mức độ của các khoản vay (danh
tiếng của khách hàng, môi quan hệ lâu dài giữa ngân hàng và khách hàng hay
các yếu tổ vĩ mô như sự biến động của chu kỳ kinh tế)
+ Mô hình xếp hạng của Moodys và Standard & poor"s
Đây là mơ hình đo lường rúi ro tin dụng hiện đại, đồi hỏi ngân hàng phải
có phần mềm quản lý tập trung Khách hàng để nghị cấp tín dụng sẽ được chấm điểm dựa trên các yếu tổ tài chính và phi tài chính như: Tình hình tài
chính, năng lực sản xuất kinh doanh, hiệu quả dự án hoặc phương án vay vốn,
mối quan hệ với khách hàng và các đối tác Việc xếp hạng này được thực hiện bởi một số dịch vụ xếp hạng tư nhân trong đó có Moody và Standard&Poor"s
là những dịch vụ tốt nhất,
Bang 1.2: Mé hinh xép hang cia MOODY’S va STANDARD & POOR’S
MƠ HÌNH HANG xe TINH TRANG KHOAN TIN DUNG
Aaa Chất lượng cao nhật
‘Aa Chất lượng cao
A Chất lượng trên trung bình
Baa — | Chất lượng trung bình
Ba Chất lượng trung bình, mang u tơ đầu cơ
B Chất lượng dưới trung bình
MOODYS Caa Chất lượng kém
Ca Mang tính đầu cơ, đễ vỡ nợ
€ Chất lượng kém nhật
Trang 37
AAA Chat lượng cao nhât AA Chất lượng cao:
A Chất lượng trên trung bình
BBB | Chat long rung bình
BB Chất lượng trung bình, mang u tơ đầu cơ
B Chất lượng dưới trung bình ccc Chât lượng kém
eC Mang tinh dau co, dé vi ng
€ Chất lượng kém nhật STANDARD& POOR'S
+ Mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng
Ngồi mơ hình điểm số Z, nhiều ngân hàng còn ấp dụng mơ hình cho
điểm đẻ xử lý đơn xin vay của người tiêu đùng như: mua xe hơi, trang thiết
bị gia đình, bắt động sản, Các yếu tổ quan trọng trong mơ hình cho điểm tín
dụng bao gơm: hệ số tín dụng, ti đời, trạng thái tài sản, sô người phụ thuộc,
sở hữu nhà, thu nhập, điện thoại cổ định, tài khoản cá nhân, thời gian làm việc Mô hình này thưởng sử dụng 7-12 hạng mục mỗi hạng mục được cho
điểm từ 1-10 Trong điều kiện tại Việt Nam, mơ hình điểm số tín dụng thường
được sử dụng do có nhiều ưu điểm như đơn giản, nhanh chóng, phán ánh khá
tồn điện
Ưu điểm: mồ hình loại bỏ được sự phán xét chủ động trong quá trình cho
vay và giảm đáng kê thời gian ra quyết định tín dụng
Nhược điểm: mơ hình khơng thể tự điều chỉnh một cách nhanh chóng để thích ứng với những thay đổi trong nền kính tế và cuộc sống gia đình
+ Mơ hình xác định giá trị rủi ro tới hạn Var (Value at Risk)
Trang 38Khi sử dụng thước đo giá trị rủi ro tới hạn, nhà quản trị tính cho một danh mục tài sản của một tổ chức tài chính theo cách như sau:
“Chúng ta có X% chắc chắn rằng chúng ta sẽ không mất nhiều hơn V
đồng trong vòng N ngày tới ”
Biển số V là giá trị rủi ro tới hạn của danh mục tài sản Đó là một hàm số eŠm 2 biến: N biểu diễn trục thời gian nằm ngang, và X là mức độ tỉn tưởng Có nghĩa là nhà quản trị tin rằng mức độ thua lỗ trong vòng N ngày với mức chắc chin X% không vượt quá một mức rủi rị xác định V
Nếu tính vốn của ngân hàng theo mức độ rủi ro của thị trưởng, thì các nhà
quản lý sẽ sử dụng N = 10 ngày và X = 99 Điểu này có nghĩa là họ tập trung
vào mức thua lỗ trong thời gian 10 ngày mà nó được hy vọng rằng không vượt
quá 1% Vốn mà họ yêu câu ngân hàng duy trì ít nhất gấp 3 lần giá trị rủi ro tới hạn này
Nhìn chung, khí N ngày là quãng thời gian nghiên cứu biểu diễn theo trục
nằm ngang và X% là mức độ chắc chắn thì VAR là giá trị khoản lỗ tương ứng
với (100-X%) theo quy luật phân phối chuẩn về mức độ biển động giá trị của
danh mục trong vịng N ngày tới Ví dụ: khi N = 5 và X = 97, có nghĩa là 3%
theo quy luật phân phối chuân sẽ là mức độ biên động giá trị danh mục trong
vòng 5 ngày tới
Giá trị rủi ro tởi hạn là một thước đo về rủi ro thay thể tốt nhất Một
số nhà nghiên cứu đã tranh luận rằng VAR có thể giúp nhà quản trị chọn lựa
được một danh mục các khoản cho vay có phân phối thu nhập như nhau
nhưng tiểm năng rủi ro cao hơn
e, Kiểm sốt rủi ro tín dung
Trang 39
đối với ngân hàng Các biện pháp kiểm soát rủi ro tín dụng: Các biện pháp né tránh rủi ro ngăn ngừa tốn thất, giảm thiểu tôn thất chuyển giao rủi ro, đa dạng hóa rủi ro, quản trị thông tin
Các kỹ thuật kiểm soát rủi ro thông thường được sử dụng, gồm: Né
tránh; ngăn ngừa tôn thất; chuyên giao rủi ro: đa dạng hóa Quản trị rủi ro tín dụng cũng áp dụng các kỹ thuật này Cụ thẻ từng phương pháp như sau:
- Né tránh rủi rọ: là né tránh những hoạt động, đối tượng khách
hàng/khoản tín dụng có thể làm phát sinh tôn thất bởi việc không thừa nhận
nó ngay từ đầu, hoặc loại bô nguyên nhân dẫn đến tốn thất đã được thừa nhận Tite là chủ động né tránh trước khi rủi ro xảy ra, nếu khơng được thì thực hiện
biện pháp loại bỏ nguyên nhân gây ra rủi ro
Né tránh rủi ro là biện pháp khá đơn giản, triệt để và chỉ phí thấp, tuy nhiên có một số hạn chế:
+ Rui ro va loi ích song song tơn tại, vì vậy nếu né tránh rủi ro thì cũng có thể mắt lợi ích có được từ hoạt động đó
+ Rui ro và bất định tổn tại trong mọi hoạt động của con người và tổ chức, Vì vậy coi chừng tránh rủi ro này thì chúng ta có thể gặp rủi ro khác
+ Trong nhiều tình huồng không thể đề ra giải pháp né tránh; hoặc
nguyên nhân của rủi ro gắn chặt với bản chất hoạt đông do vậy không thể loại
bỏ nguyên nhân mà không loại bỏ hoạt động Thực tế hoạt động tín dụng rất
hay gặp phải điều này
~ Ngăn ngừa tồn thất: Là phương pháp tầm cách giảm bớt sô lượng các
tốn thất xảy ra, hoặc loại bỏ chúng hoàn toàn Hoạt động ngăn ngừa tổn thất
tác động/can thiệp vào ba nhân tổ mắt xích quan trọng đề gây ra tôn thất của
rùi ro là: Sự nguy hiểm (là những điều kiện dần đến tổn thấU; môi trường rúi
ro (là quá trình mà mỗi hiểm họa và môi trưởng rủi ro tương tác lẫn nhau, đôi
Trang 40các hoạt động ngăn ngừa tốn thất sẽ tập trung vào thay thể hoặc sửa đổi hiểm
họa; thay thế hoặc sửa đối môi trường; thay thể hoặc sửa đối cơ chế tương tác
Trong quân trị rủi ro tín dụng, hoạt động ngăn ngừa tốn thất được thực hiện thông qua hoạt động kiểm tra kiểm soát thưởng xuyên của ngân hàng đổi với
khoản vay/khách hàng trong quá trình sử dụng vốn vay, hoặc trong những giai
đoạn biển động của thị trường để phát hiện kịp thời: các nguy cơ tử phía khách hàng, các nhân tổ bất lợi tác động đến đơi tượng kiểm sốt và khá năng ứng phó của khách hàng vay, để có những đối sách xử lý phù hợp như tạm thời dừng cho vay, điều chỉnh kỳ hạn nợ, cho vay thêm nhằm ngăn ngừa tồn
thất có thể xảy ra
~ Giảm thiểu tốn thất: Là hoạt động tác động trực tiếp vào các rủi ro nhằm làm giảm bớt giá trị hư hại khi tôn thất xảy ra, tức là giảm nhẹ sự nghiêm trọng của tốn thất Hoạt động giảm thiểu tốn thất được thực hiện sau khi đã tiễn hành các biện pháp ngăn ngừa tôn thất nhưng tôn thất vẫn xảy ra
Tuy nhiên, các biên pháp giảm thiểu tổn thất thì phải được dự kiến, xác định
trước khi có tơn thất, với tính tốn kỹ lưỡng đề phát huy tác dụng một cách tốt
nhất Các biện pháp giảm thiểu tôn thất cụ thể pm:
+ Cứu lấy những tài sản còn sử dụng được sau rủi ro: Biện pháp này
thường được sử dụng rộng rãi trong thực tế với nhiễu lĩnh vực kinh doanh
Đây là cách dễ thực hiện và ít tôn kém nhất, chỉ với yêu câu là nhanh chóng,
kịp thời ngay khi có tôn thất Chẳng hạn: Phong tỏa ngay tài sản bảo đảm
trong hoạt động cấp tín dụng
+ Xây dựng và thực hiện kế hoạch giải quyết hiểm họa: Là tìm cách giảm thiểu sự tác động của tổn thất thông qua việc kiểm soát những sự kiện
khí nó xuất hiện, kiểm soát kết quá tức thời của sự kiện hoặc là thông qua việc