1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bình Định

108 3 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ VĂN LONG QUAN TRI RỦI RO TÍN DỤNG TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN CONG THUONG VIET NAM CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH 2012 | PDF | 107 Pages buihuuhanh@gmail.com Da Ning — Nam 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ VĂN LONG QUAN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THUONG MAI CO PHAN CONG THUONG VIET NAM CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH 2012 | PDF | 107 Pages buihuuhanh@gmail.com Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hòa Nhân Đà Nẵng - Năm 2012 LOI CAM DOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết phương án nêu luận văn trung thực chưa cơng bồ bắt kỳ cơng trình khác Tac giả luận văn 'Võ Văn Long MUC LUC MO DAU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG TONG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Tín dụng 7 1.1.2 Rui ro tin dung 1.2 QUAN TRI RUI RO TIN DUNG 10 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 1.2.3 Các tiêu đánh giá kết công tác quản trị rủi ro tín dụng 10 12 25 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng — 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOAT DONG QUAN TRI RUI RO TIN DUNG TAI NGAN HANG TMCP CONG THUONG NAM - CHI NHANH BÌNH ĐỊNH TỪ NĂM 2009 - 2011 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIET 31 31 2.1.1 Sơ lược Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chỉ nhánh Bình Định 31 2.1.2 Chức phịng/tổ cấu tơ chức 32 2.1.3 Khái qt hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Bình Dinh 38 2.2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH 4I 2.2.1 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam — Chỉ nhánh Bình Định 4I 2.2.2 Tình hình thực cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 2.2.3 Thực trạng kết công tác quản trị rủi ro tín dụng 55 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG CƠNG TÁC QUAN TRI RUI RO TIN DUNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHANH BINH DINH TU NAM 2009 DEN NAM 2011 58 2.3.1 Những kết đạt quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chi nhánh Bình Định 59 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chỉ nhánh Bình Định 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUAN TRI RUI RO TIN DUNG TAI NGAN HANG TMCP VIET NAM - CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN CỦA NGÂN 71 HÀNG NAM - CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH ĐỀN NĂM 2015 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng 3.1.3 Định hướng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng TMCP VIỆT 71 71 78 79 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DUNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM - CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH 80 3.2.1 Nâng cao chất lượng thâm định thực quy trình cho vay chặt chẽ §0 3.2.2 Cải thiện cấu nhóm nợ hồn thiện quy định phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 82 3.2.3 Hạn chế việc quan trọng hóa tài sản đảm bảo, quan tâm việc sử dụng công cụ bảo hiểm 3.2.4 Nâng cao chất lượng kiểm tra, giám sát khoản vay 83 84 3.2.5 Nâng cao lực chất lượng kiểm tra phận kiểm tra kiểm soát nội chất lượng nguồn nhân lực 85 3.3 MOT SO KIEN NGHI 88 3.3.1 Đối với Chính phủ ới Ngân hàng nhà nước Đối với ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 88 89 93 KET LUAN CHUONG 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MUC CAC CHU VIET TAT HDKD Họat động kinh doanh HĐQT Hội đồng quản trị MTV NH NHCT NHNN NHTM NHVN Một thành viên Ngân hàng Ngân hàng Công thương Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng Việt Nam NQH Nợ hạn QLRR QTRRTD RRTD Quản lý rủi ro Quản trị rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng SX-KD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng, TMCP Thương mại phần TSTC Tai san thé chip TSĐB Tài sản đảm bảo DANH MUC CAC BANG Số hiệu 2.1 Tén bang | Hoạt động kinh doanh qua năm Trang 38 2.2 | Mức giảm tỷ lệ nợ hạn qua năm 35 2.3 $6 | Mức giảm tỷ lệ nợ xâu qua năm 2.4 | Mức giảm tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng qua năm 37 2.5 58 | Mức giảm tỷ lệ nợ xóa rong qua nam 2.6 | Dư nợ phân theo thời hạn qua năm s9 27 60 Du ng phan theo loại hình kinh tê qua năm 2.8 | Tình hình phân loại nợ qua năm 62 DANH MUC CAC SO DO Số hiệu sơ đồ 2.1 2.2 › Tên sơ đồ Trang [Cơ cấu tơ chức phịng/tơ Vieunbank Bình Định | [Mơ hình tơ chức quản trị rủi ro tín dụng 37 42 DANH MỤC CÁC BIEU DO Số hiệu : fu Tên biểu đồ biểu đồ 2.1 [Dư nợ phân theo thời hạn qua năm 2.2 | Dư nợ phân theo loại hình kinh t qua năm Trang s9 61 MO DAU Tính cấp thiết đề tài Xu hướng tự hóa lĩnh vực tài tạo hội cho ngân hàng thương mại mở rộng hoạt động mặt địa lý, giúp cho ngân hàng hạn chế tổn thương thay đôi liều kiện kinh tế nước Tuy nhiên, cạnh tranh tổ chức tài phạm vi tồn cầu tạo thị trường tài rủi ro Trong bối cảnh đó, khơng ngân hàng hay tổ chức tài tồn lâu dài mà khơng có hệ thống quản trị rủi ro hữu hiệu Việc xây dựng hệ thống quản trị nói chung quản trị rủi ro tín dụng nói riêng có vai trị sống cịn hoạt động ngân hàng Hoạt động tín dụng đóng vai trị quan trọng ngân hàng thương mại Việt Nam, mang lại thu nhập (80% thu nhập từ hoạt động tín dụng) cho ngân hàng thương mại Tuy nhiên, hồn thiện sách quản trị rủi ro tín dụng hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro Rai ro tín dụng phạm trù gắn hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Hoạt động tín dụng phát triển mở rộng mức độ rủi ro lại lớn Một số vấn đề nỗi cộm là: Cho vay không thu hồi nợ, phát sinh nhiều nợ q hạn, nợ khó địi, ứ đọng vốn, Vì cơng tác quản trị rủi ro tín dụng phải quan tâm nữa, vấn đề tất yếu bỏ qua hoạt động kinh doanh ngân hàng, đặc biệt từ chuyển sang kinh tế thị trường Cũng doanh nghiệp nói chung, ngân hàng gặp khó khăn vẻ lý luận thực tiễn việc phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Chính mà việc nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng 85 hàng, trạng giá trị TSĐB thời điểm kiểm tra Đề đánh giá xác hiệu việc sử dụng vốn vay Đồng thời phát kịp thời rủi ro xảy ra, từ có biện pháp phịng ngừa xử lý kịp thời, tránh tình trạng thực kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay mang tính đối phó, qua loa © Cần có phân tích đánh giá kịp thời dấu hiệu RRTD khách hàng vay thường xuyên chậm trả lãi, trả gốc, thay đổi môi trường kinh doanh, tình hình thị trường ảnh hưởng xấu đến phương án kinh doanh để có biện pháp xử lý chủ động kịp thời RRTD có nguy CƠ Xây «Cần vấn tin CIC thường xuyên để nắm bắt kịp thời tình hình quan hệ tín dụng khách hàng, từ có biện pháp ngăn ngừa xử lý kịp thời RRTD phát sinh 3.2.5 Nâng cao lực chất lượng kiểm tra phận kiểm tra kiểm soát nội chất lượng nguồn nhân lực Thực tế, để nâng cao chất lượng tín dụng va hạn chế RRTD xảy phịng kiểm tra kiểm sốt nội đóng vai trị quan trọng, chất lượng kiểm tra phận kiểm tra kiểm soát nội đánh giá cao Vì vậy, đề xuất ngân hàng cần phải quan tâm việc đào tạo chun mơn bố trí cán làm cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ, để cán có đủ khả trình độ nhận biết, phát sai phạm thiếu sót hỗ sơ tín dụng phịng khách hàng, từ có biện pháp phòng ngừa xử lý kịp thời nhằm hạn chế tối đa thiệt hại vốn cho ngân hàng Để cơng việc kiểm tra kiểm sốt nội có hiệu quả, địi hỏi cán làm cơng tác kiểm tra kiểm soát nội phải thỏa yêu cầu sau: 86 © Phai cé su hiéu biét théng sudt vé pháp luật, quy trình, quy định ngành hệ thống; « Phải có trình độ lực chun mơn cao; © Phải có khả nhận định phân tích tình hình tải tốt; Ngồi việc cán kiểm tra kiểm sốt nội phải thỏa yêu cầu Trên thực tế, q trình kiểm tra giám sát cịn địi hỏi cán kiểm tra kiểm sốt nội phải: © Phát huy vai trị việc kiểm sốt hỗ sơ tín dụng; « Đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật, quy định quy chế cho vay hệ thống; © Cơng việc kiểm tra giám sát phải phản ánh cách trung thực kịp thời, phát hồ sơ có sai sót phải có biện pháp chỉnh sửa khắc phục Trường hợp khơng khắc phục phải báo cáo cấp để có biện pháp chắn chỉnh xử lý kịp thời, tránh trường hợp cán làm cơng tác kiểm tra giám sát nẻ, e dé, so va chạm mà bỏ qua RRTD xảy Bộ phận kiểm tra kiểm soát nội thực tốt điều chắn chất lượng QTRRTD có hiệu ngày nâng cao Trong nên kinh tế thị trường, yếu tố người xem yếu tố quan trọng, người tảng phát triển, người định đến thành bại bắt kỳ hoạt động xảy Đối với hoạt động tín dụng, yếu tố người lại đóng vai trị quan trọng, định đến chất lượng tín dụng, chất lượng dịch vụ hình ảnh ngân hàng, để từ định đến hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Vì vậy, đề xuất chất lượng nguồn nhân lực cần phải nâng cao tập trung chủ yếu vào vấn đề sau: ©_ LẺ cơng tác đào tạo: Phải có kế hoạch thực triển khai liên tục 87 chương trình đào tạo nghiệp vụ cho cán cấp để đáp ứng kịp thời nhu cầu nhân thực mở rộng mạng lưới hoạt động, tránh trường hợp thiếu nguồn nhân lực dẫn đến việc sử dụng cán khơng phù hợp với trình độ chun mơn, vị trí công tác dồn việc nhiều vào số cán bộ, điều dẫn đến việc cán khơng có thời gian để kiểm tra quản lý tốt hồ sơ khoản vay Công tác đảo tạo nhân quan tâm mực góp phần cho việc hạn chế RRTD xảy ©_ VÈ lực cơng tác: Địi hỏi cán làm công tác tin dung phải thường xuyên nghiên cứu, học tập, nắm vững, thực quy định hành phải không ngừng nâng cao lực công tác, khả phát hiện, ngăn chặn thủ đoạn lợi dụng khách hàng © Lẻ phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm: Yêu cầu cán ngân hàng phải tự giác tu dưỡng phẩm chất đạo đức nghề nghiệp mình, phải có ý thức trách nhiệm công việc, cán trực tiếp làm cơng tác tín dụng lĩnh vực công tác nhạy cảm dễ bị sa ngã cám dỗ đồng tiền vật chất có trước mắt Vì đòi hỏi ngân hàng phải đặc biệt trọng đến phẩm chất đạo đức người cán ngân hàng, yếu tố quan trọng để hạn chế RRTD xảy Ngoài ra, ngân hàng cần phải xây dựng sách đãi ngơ nhân thật hợp lý, thực chế tài thơng thống nhằm thu hút nhân tài trì đủ nhân lực chất lượng đảm trách hoạt động tín dụng ngân hàng Vì việc tăng trưởng tín dụng hàng ngày khơng đồng với số lượng chất lượng nhân viên tín dụng phụ trách nên dễ dẫn đến có nhiều rủi ro tiềm ân hoạt động tín dụng Số lượng nhân viên tín dụng có kinh nghiệm nhánh, phòng giao dịch VietinBank thiếu, ngân hàng thành lập lại thu hút nhân với sách đãi ngộ tốt dẫn đến tình trạng cháy máu chất xám tình 88 hình khan nhân lực ngành tài ngân hàng 3.3 MỘT SĨ KIÊN NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính phủ - Trong hoạch định sách, khơng cân đối mục tiêu phát triển kinh tế ôn định tiền tệ mà phải quan tâm đến phát triển bền vững ngân hàng, tránh tình trạng thắt chặt nới lỏng mức, thay đổi định hướng đột ngột gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến lợi ích ngân hàng - Cần có quy định cụ thể liên quan đến công bố thông tin tài doanh nghiệp có xác minh kiểm tốn, quy định chặt chẽ điều kiện công ty kiểm toán họ thực báo cáo kiểm tốn sơ sài, thiếu trung thực Vì thực tế cho thấy chất lượng nhiều cơng ty kiểm tốn chưa đảm bảo - Xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật đảm bảo quyền chủ nợ ngân hàng xử lý TSĐB, đạo ngành có liên quan quy định thủ tục, trình tự xử lý TSĐB nhanh chóng, hiệu quả; quy định pháp lý liên quan đến giao dịch bảo đảm, đăng ký giao dịch bảo đảm, quy định cấp giấy tờ sở hữu tài sản, quy định ngành kinh doanh = Co cầu lại dư nợ xử lý khoản nợ xấu việc làm khó, q trình cải thiện hạn chế phát sinh thêm khoản nợ xấu giai đoạn khó khăn Để giải lề này, tắt nhiên thân ngân hàng phải ý thức tự gánh lấy trách nhiệm Trên quản lý nợ khai thác tài sản NHTM đời chứa đựng khoản nợ khó địi từ ngân hàng mẹ chuyển dừng lại khâu thẩm định giá trị TSTC thực tế, Cơng ty nơi sang, chức quản chấp hàng hóa cầm cố tài sản bán, lý; cịn để xử lý nợ Công ty quản lý nợ khai thác tài sản khơng có thị trường giao 89 dịch Để hỗ trợ thêm cho NHTM nói chung ngân hàng TMCP nói riêng, Chính phủ cần xây dựng chế đề phát triển thị trường, thứ cấp cho hoạt động mua, bán khoản nợ xấu NHTM Trước mắt, Chính phủ sử dụng nguồn lực để xử lý khoản nợ từ NHTM Nha nước; Công ty giao dịch tài sản có, tài sản nợ Chính phủ phải tiếp cận trực tiếp NHTM Nhà nước q trình tiếp nhận xử lý nợ này; vấn đề thực việc mua bán khoản nợ NHTM Nhà nước DNNN Khi thị trường khởi động giao dịch có hiệu quả, q trình tham gia ngân hàng TMCP để giải nợ tồn đọng gặp nhiều thuận lợi 3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước - Nâng cao vai trò định hướng quản lý tư vấn cho NHTM: “Thơng qua việc thường xun tổng hợp, phân tích thông tin thị trường, đưa nhận định dự báo khách quan, mang tính khoa học, đặc biệt liên quan đến hoạt động tín dụng để NHTM có sở tham khảo, định hướng việc hoạch định sách tín dụng cho vừa đảm bảo phát triển hợp lý, vừa phòng ngừa rủi ro Tiếp tục hoàn thiện quy chế cho vay, đảm bảo tiền vay sở bảo đảm an tồn cho hoạt động tín dụng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp NHTM, quy định chặt chẽ trách nhiệm NHTM việc tuân thủ quy chế cho vay bảo đảm tiền vay, hạn chế bớt thủ tục pháp lý phức tạp, gây khó khăn cho NHTM NHNN cần phối hợp với ngành có liên quan q trình xử lý nợ xấu, tập trung tháo sở khó khăn vướng mắc thủ tục phát tai sản Nên có hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục, trách nhiệm TCTD, quan Công an, Chính quyền sở, Sở Tài ngun Mơi trường làm sở pháp lý dé di đến ban hành thông tư liên ngành hướng dẫn thêm nhằm nâng cao hiệu công tác phối hợp nhanh tiến độ, cụ thê hóa cơng việc 90 thi hành án - Chống cạnh tranh lành mạnh: Với mở rộng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm NHTM, NHNN giải phóng tính sáng tạo chủ động ngân hàng HĐKD Tuy nhiên, xuất tình trạng cạnh tranh lành mạnh, tranh giành khách hàng vay vốn ngân hàng cho vay đề hoàn trả khoản vay ngân hàng khác, hạ thấp tiêu chuẩn, kiện vay vốn dẫn đến nguy RRTD tăng cao Do NHNN cần có kiểm tra, kiểm sốt có hiệu HĐKD NHTM, đảm bảo phát triển bền vững an toàn - Ứng dụng nguyên tắc giám sát ngân hàng hữu hiệu: Trong thực thi chức quan quản lý nhà nước giám sát thị trường, hồn thiện phương pháp kiểm sốt kiểm toán nội TCTD hướng tới chuẩn mực quốc tế Hệ thông giám sát ngân hàng hoàn thiện theo hướng nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài phát triển hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn HĐKD nói chung cấp tín dụng nói riêng, thực cảnh báo sớm cho NHTM, đảm bảo thị trường phát triển bền vững - Ban hành Thông tư Phân loại nợ trích lập dự phịng: Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Quyết định số 18/2007/QD-NHNN ngày 25/04/2007 Thống đốc NHNN quy định phân loại nợ có số điểm chưa phù hợp cần xem xét điều chỉnh theo hướng nợ gia hạn cần vào thời gian gia hạn số lần gia hạn để phân loại nợ (hiện vào số lần gia hạn, mà không vào thời gian gia hạn nên đánh đồng xếp tất khoản nợ gia hạn vào nhóm nợ xấu) Bên cạnh đó, qua kiểm tra đối chiếu kết phân loại nợ thử nghiệm theo chuẩn quốc tế IFRS hệ thống VietinBank kết phân loại nợ theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 cho 91 thấy hai kết chênh lệch Vì vậy, để thuận tiện cho việc quản lý chất lượng tín dụng việc phân loại nợ nhánh, đề xuất NHNNỀ sớm ban hành thông tư để thay cho Quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN ngày 22/04/2005 - Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng Trung tâm CIC NHNN: Một phận NHTM sử dụng Trung tâm thông tin tin dụng CIC Và điều kiện cần thiết để thực QTRRTD tốt hệ thống thơng tin phải đầy đủ, cập nhật, xác Chất lượng thơng tin cao rủi ro kinh doanh tín dụng TCTD giảm Vì vậy, việc hoàn thiện hoạt động CIC cần thiết chẳng hạn là: thơng tin tín dụng phải bao hàm tất thơng tin tình hình vay vốn khách hàng TCTD, phải có phân tích thơng tin tổng hợp khách hàng để lưu ý NHTM Bên cạnh đó, cần trọng đổi đại hóa trang thiết bị, thiết lập hệ thống cho việc thu thập cung cấp thơng tin tín dụng thơng suốt, kịp thời Ngồi ra, NHNN cần phải có sách tuyển chọn đào tạo nhân viên làm công tác quản lý mạng CIC không am hiểu công nghệ thông tin khai thác thông tin qua mạng công cụ hỗ trợ khác mà cịn phải có khả thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp đưa nhận định, cảnh báo thích hợp thay số báo cáo thống kê khô khan cho NHTM tham khảo Hiện nay, ngân hàng chưa có hợp tac tích cực với CIC chủ yếu muốn giữ bí mật thơng tin khách hàng đề cạnh tranh Vì vậy, đề xuất NHNN nên có biện pháp thích hợp để ngân hàng nhận thức đắn quyền lợi nghĩa vụ việc báo cáo khai thác thơng tin tín dụng từ CIC nhằm góp phần ngăn ngừa hạn chế RRTD NHNN cần phải có biện pháp khuyến khích dần đến quy định bắt buộc NHTM hợp tác, cung cấp thông tin cách đầy đủ cho trung tâm Thanh tra NHNN nên kiểm tra việc báo cáo, 92 khai thác thơng tin ngân hàng, đồng thời có biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời ngân hàng vi phạm - Điều chỉnh GHTD khách hàng theo Basel: Nêu theo Thông tư 13/2010/TT-NHNN NHNN (thay cho định số 457 số văn liên quan Nhà nước việc Quy định tj lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD” GHTD TCTD nhóm khách hàng có liên quan khơng vượt q 60% vốn tự có TCTD, theo Basel, tỷ lệ mức 25% Mục đích quy định để giảm thiểu RRTD Do đó, số đề xuất theo hướng: e NHNN bước thay đổi tỷ lệ theo mức tiếp cận với Basel cách quy định thêm ràng buộc ngành nghề đầu tư, đối tượng cho vay Ở ngành nghề rủi ro nhóm khách hàng có lịch sử tín dụng tốt, trước mắt giữ tỷ lệ 60% điều chỉnh giảm dần đẻ tránh ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng tín dụng NHTM Ở ngành nghề đầu tư mặt hàng đối tượng cho vay có nhiều rủi ro, NHNN nên cương điều chỉnh giới hạn cho vay ngân hàng mức tiệm cận với tỷ lệ quy định Basel © Để tăng mức độ an tồn việc cấp tín dụng, NHNN phải thiết lập hệ thống thông tin tin dung day du, kip thời phô biến Yêu cầu hiểu theo nghĩa đủ lịch sử tín dụng khách hàng, đủ đối tượng khách hàng nhóm khách hàng có liên quan, đủ loại hình cho vay quy mơ vay u cầu phổ biến địi h‹ ằng NHTM có quyền đễ dàng truy cập hệ thống để tra cứu thông tin Muốn vậy, 'NHTM phải có trách nhiệm báo cáo kịp thời diễn biến tín dụng ngân hàng để NHNN cập nhật vào kho liệu chung, làm sở cung cấp cho toàn hệ thống 93 3.3.3 Đối với ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Hiện nay, công tác kiểm tra, giám sát nội ngân hàng VietinBank nâng cao VietinBank dẫn hồn thiện mơ hình quản trị ngân hàng để tiếp cận với thông lệ quốc tế, để đạt kết tốt địi hỏi Ban kiểm tra kiểm tốn nội bộ, HĐQT phải nâng tầm chức Ban theo hướng không ạn phạm vi kiểm tra, giám sát tính tn thủ q trình hoạt động mà tiến tới việc phải đánh giá mức độ khả xảy rủi ro phận hoạt động, kinh doanh ngân hàng Thực , có số cán kiểm tra kiểm sốt nội chi nhánh cịn yếu nghiệp vụ Nguyên nhân thiếu nhân nên phịng kiểm tra kiểm sốt nội nhánh cán chuyên kiểm tra soát nghiệp vụ kế toán thực kiểm tra kiểm sốt nghiệp vụ tín dụng, trợ thương mại (vừa thực tài kiểm tra vừa nghiên cứu chế độ) Như vậy, rö ràng cán chưa nắm rõ quy trình, quy định nghiệp vụ tín dụng, tài trợ thương mại khó phát sai phạm hồ sơ cấp tín dụng Cho nên, đề xuất Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam tuyển dụng nhân bố trí nhân cho phịng kiểm tra kiểm soát nội bộ, cần phải chọn người đào tạo chuyên ngành, nắm vững, quy chế, quy trình tác nghiệp để tiến tới chuyên nghiệp hóa kiểm tra, giám sát Bên cạnh đó, đề xuất Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam sớm hồn thành việc thành lập phịng kiểm tra kiểm sốt nội tất nhánh hệ thống để công việc kiểm tra kiểm soát nhánh thuận lợi tình hình kiểm tra giám sát ngày chặt chẽ 94 KẾT LUẬN CHƯƠNG Ở phần đầu, đề tài nêu lên cần thiết công tác QTRRTD nhiệm vụ công tác QTRRTD Sau phân tích hoạt động tín dụng Vietinbank Bình Định giai đoạn (2009-2011) theo tiêu tình hình huy động vốn, tốc độ tăng trưởng tín dụng, cấu nợ theo thời gian, theo ngành kinh tế, theo loại hình kinh tế cho thấy hầu hết Vietinbank Bình Định thực tốt Kết hợp với phân tích thực trạng QTRRTD Vietinbank Bình Định giai đoạn (2009-2011), đề ¡ nêu lên tồn làm ảnh hưởng khơng tốt đến chất lượng tín dụng cơng tác QTRRTD Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QTRRTD tồn hệ thống VietinBank nói chung Vietinbank Bình Định nói riêng Đồng thời, kiến nghị với Chính phủ NHNN số lẻ tạo lập môi trường kinh doanh QTRRTD có hiệu quả, phát triển hệ thống tài ồn định bền vững Sự nỗ lực VietinBank với hỗ trợ có hiệu quan nhà nước có thâm quyển, cơng tác QTRRTD đáp ứng yêu cầu tăng trưởng tín dụng an tồn hiệu góp phần cho phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam trình hội nhập 95 KET LUAN Hoạt động kinh doanh chế thị trường doanh nghiệp nói chung NHTM nói riêng phải chấp nhận rủi ro, khơng ngành kinh doanh gặp nhiều rủi ro ngành ngân hàng Rủi ro tổn ngồi ý muốn người, thường gây hậu khó lường thực tế loại trừ rủi ro khỏi môi trường kinh doanh mà phân tích, dự đốn, đo lường tìm ngun nhân, giải pháp phịng ngừa, hạn chế tác động rủi ro tới hoạt động kinh doanh ngân hàng Trong điều kiện ngày này, ngành ngân hàng cầu nối giúp chủ động, củng cố nâng cao vị thị trường quốc tế Đồng thời, hoạt động ngân hàng lĩnh vực kinh doanh ẩn chứa nhiều rủi ro, rủi ro tín dụng rủi ro gây nên bất định khơng mong đợi NHTM, gây nên đỗ vỡ dẫn đến phá sản gây thiệt hại cho kinh tế Nhất bối cảnh vận động nén kinh tế Việt Nam cạnh tranh gây gắt lĩnh vực ngân hàng mà nhiều lĩnh vực khác rủi ro ngày gia tăng trở nên phức tạp Thông qua việc nghiên cứu “Quản ứrị rủi ro tín dụng Ngân hang TMCP Cơng thương Việt Nam — Chỉ nhánh Bình Định”, tác giả nêu số vấn đề lý luận lẫn thực tiễn hoạt động tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam — Chỉ nhánh Bình Định VE ly luận, tác giả nêu số vấn đề tín dụng, rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng khái niệm, nội dung số công cụ cần thiết quản trị rủi ro tín dụng 96 Về thực tiễn, tác giả nêu lên thực tế hoạt động tín dụng, rủi ro tin dụng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam — Chỉ nhánh Bình Định từ năm 2009 đến năm 201 1, đồng thời đề xuất số n nghị giải pháp mặt vĩ mô lẫn vi mô để nâng cao hiệu hoạt động quản trị rủi ro có ý nghĩa thiết thực 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢ [] Z] I3] 14] I5] I6] Báo cáo tổng kết Vietinbank Bình Định năm 2009 Báo cáo tơng kết Vietinbank Bình Định năm 2010 Báo cáo tổng kết Vietinbank Binh Dinh nam 2011 TS Hồ Diệu (2001), Tín đựng ngân hàng, NXB Thống kê PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2012), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Phuong Déng PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa (2008), “Hiệp ước BASEL vấn đề kiểm soát rủi ro Ngân hàng thương mại” Tạp chí phát triển kinh tế ữ] [8] 9] TS Lê Thị Tuyết Hoa va PGS TS Nguyễn Thi Nhung (2007), Tién 1é ngân hàng, NXB thống kê 'NHNN Việt Nam (2005) Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN “Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dung” Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam (2005), Quyết định số 234/QĐ-HĐQT-NHCT37 “Quy định sử dụng dự phịng để xử lÿ rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh NHCT”" [10] Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2009), Quyế: định số 2670/QĐ-NHCT37 “Quy trình quản lý xử lý nợ có vấn đè [I1] Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2010), Quyết định số 3176/QĐ-NHCT37, “Quy trình phân loại nợ,trích lập sử dụng dự phịng Hệ thơng NHTMCP CTVN” [12] Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2011), Quyết định số 1168/ QĐ-HĐQT-NHCT35, “Quy định thực bảo đảm cấp tín dụng” 98 [13] Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam (2011), Quyết định số 3730/QĐ-NHCT35, “Quy trình chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp theo mơ hình " [14] Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam (2011), Quyết định số 3729/QĐ-NHCT35 “Quy trình chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân, hộ gia đình theo mơ hình ” [15] Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2011), Quyết định số 414/QĐ-HĐQT-NHCT37 “Quy định hoạt động bán nợ hệ thống Vietinbank” [16] Http:/www.vietinbank.vn/web/home/vn/about/index htm!

Ngày đăng: 24/06/2023, 10:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN