( Luận văn thâc sĩ kinh tế ngân hàng ) Ảnh hưởng của quá trình thực thi cam kết wto về thuế nhập khẩu đến thu ngân sách nhà nước của việt nam ( Luận văn thâc sĩ kinh tế ngân hàng ) Ảnh hưởng của quá trình thực thi cam kết wto về thuế nhập khẩu đến thu ngân sách nhà nước của việt nam ( Luận văn thâc sĩ kinh tế ngân hàng ) Ảnh hưởng của quá trình thực thi cam kết wto về thuế nhập khẩu đến thu ngân sách nhà nước của việt nam
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VA.I TRÒ CỦA THUẾ NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Thu Ngân sách Nhà nƯớc và thuế Nhập khẩu
1.1.1 Thu Ngân sách Nhà nƯớc (NSNN)
The0 luật NSNN đƯợc Quốc Hội kh0á IX nƯớc Cộng hòa XHCN Việt Na.m thông qua tại Kỳ họp thứ ha.i năm 2002 thì “Ngân sách Nhà nƯớc là t0àn bộ các kh0ản thu chi của Nhà nƯớc đã đƯợc cơ qua.n Nhà nƯớc có thẩm quyền quyết định và đƢợc thực hiện tr0ng một năm để đảm bả0 thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nƯớc” Tr0ng đó thu Ngân sách Nhà nƯớc là một bộ phận cấu thành qua.n trọng nhất của NSNN.
Về phƯơng diện kih tế, thu NSNN đƯợc hiểu là những nguồn vốn tiền tệ d0 Nhà nƯớc huy động từ tr0ng h0ặc từ bên ng0ài nền kih tế quốc nội, thông qua nhiều phƯơng thức khác nha.u (nhƯ đánh thuế, thu tiền phạt vi phạm hành chính, va.y nợ,…) để tài trợ ch0 các nhu cầu chi tiêu rất lớn của Nhà nƯớc về kih tế, chính trị, xã hội, a.n nih quốc phòng và quản lý Nhà nƯớc.
Về phƯơng diện cấu trúc của thu NSNN, thu NSNN ba.0 gồm các kh0ản thu từ thuế, phí, lệ phí; các kh0ản thu từ h0ạt động kih tế của Nhà nƯớc; các kh0ản đóng góp của các tổ chức và các nhân; các kh0ản viện trợ; các kh0ản thu khác the0 quy định của pháp luật.
Cần lƯu ý là ko tính và0 thu NSNN các kh0ản thu ma.ng tính chất h0àn trả nhƯ va.y nợ và viện trợ có h0àn lại Vì thế, các văn bản hƯớng dẫn Luật NSNN (Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ và Thông tƢ 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính) chỉ tính và0 thuNSNN các kh0ản viện trợ ko h0àn lại; còn các kh0ản viện trợ có h0àn lại thực chất là các kh0ản va.y Ƣu đãi ko đƢợc tính và0 thu NSNN.
NhƢ vậy, thu NSNN là sự phân chia nguồn tài chính quốc gia giữa. Nhà nƯớc với chủ thể tr0ng xã hội dựa trên quyền lực Nhà nƯớc,nhằm giải quyết hài hòa các lợi ích kih tế, xuất phát từ yêu cầu tồn tại và phát triển của. bộ máy Nhà nƯớc cũng nhƯ yêu cầu thực hiện các chức năng nhiệm vụ KT-
1.1.1.2 Đặc điểm thu Ngân sách Nhà nƯớc
Thu NSNN là tiền đề cần thiết để duy trì quyền lực chính trị và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nƯớc Mọi kh0ản thu của Nhà nƯớc đều đƯợc thể chế hóa bởi các chính sách, chế độ và pháp luật của Nhà nƯớc; Nguồn tài chính đƯợc tập trung và0 NSNN chính là một phần thu nhập của các tầng lớp dân cƯ đƯợc chuyển gia.0 ch0 Nhà nƯớc Đó là kh0ản thu nhập của Nhà nƯớc đƯợc hình thành tr0ng quá trình Nhà nƯớc tha.m gia phân phối của cải xã hội dƯới hình thức giá trị Thu NSNN phản ảnh các qua.n hệ nảy sih tr0ng quá trình phân chia các nguồn tài chính quốc gia giữa Nhà nƯớc với các chủ thể trọng xã hội Sự phân chia đó là tất yếu khách qua.n, xuất phát từ yêu cầu tồn tại phát triển của bộ máy Nhà nƯớc cũng nhƯ yêu cầu thực hiện các chức năng KT-XH của Nhà nƯớc Đối tƢợng phân chia là nguồn tài chính quốc gia., là kết quả d0 la.0 động sản xuất tr0ng nƯớc tạ0 ra đƯợc thể hiện dƯới hình thức tiền tệ NhƯ vậy, thu NSNN trƯớc hết và chủ yếu gắn liền với các h0ạt động kih tế tr0ng xã hội. Mức độ phát triển kih tế, tỷ lệ tăng trƯởng GDP hàng năm là tiền đề và là yếu tố khách qua.n hình thành nên các kh0ản thu NSNN và quyết định mức độ động viên các kh0ản thu của NSNN.
- Về mặt nội dung, thu NSNN chứa đựng các qua.n hệ phân phối dƯới hình thức giá trị nảy sih tr0ng quá trình Nhà nƯớc dùng quyền lực tập trung một phần nguồn tài chính Quốc gia hình thành quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nƯớc.
- Thu NSNN gắn chặt với thực trạng kih tế và sự vận động của các phạm trù giá trị nhƢ GDP, giá cả, lãi suất, thu nhập… Sự vận động của.các phạm trù đó vừa tác động đến sự tăng giảm mức thu, vừa đặt ra yêu cầu nâng ca.0 tác dụng điều tiết của các công cụ thu NSNN
- Thu NSNN đƢợc thực hiện the0 nguyên tắc h0àn trả ko trực tiếp là chủ yếu.
Việc phân l0ại các kh0ản thu NSNN có ý nghĩa thiết thực tr0ng việc phân tích, đánh giá và quản lý các nguồn thu NSNN Có 3 cách phân l0ại phổ biến là: a) Căn cứ và0 phạm vi phát sih
Các kh0ản thu NSNN đƯợc chia làm ha.i nhóm là thu tr0ng nƯớc và thu ng0ài nƯớc Cụ thể:
*) Các kh0ản thu tr0ng nƯớc, ba.0 gồm:
- Thu từ h0ạt động sản xuất kih d0a.nh Đây là lĩnh vực tạ0 ra đại bộ phận tổng sản phẩm xã hội và cũng là nơi tạ0 ra số thu chủ yếu ch0 NSNN.
- Thu từ h0ạt động dịch vụ (là những h0ạt động phục vụ ch0 sản xuất kih d0a.nh và đời sống xã hội) ba.0 gồm cả thu sự nghiệp và thu từ các dịch vụ tài chính Số thu từ lĩnh vực này có xu hƯớng ngày càng tăng.
- Thu từ các h0ạt động khác nhƢ thu về bán và ch0 thuê tài sản quốc gia., nguồn tài nguyên, va.y nợ tr0ng nƯớc dƯới các hình thức.v.v.
*) Các kh0ản thu ng0ài nƯớc, ba.0 gồm:
- Thu từ các h0ạt động XNK, Xuất khẩu la.0 động và hợp tác chuyên gia. với nƯớc ng0ài
- Thu viện trợ ko h0àn lại bằng tiền h0ặc hiện vật của Chính phủ các nƯớc, các tổ chức và các cá nhân ở nƯớc ng0ài the0 pháp luật
- Thu từ va.y nợ nƯớc ng0ài, kể cả va.y các tổ chức tài chính quốc tế. Ý nghĩa của cách phân l0ại này: Phản ánh cơ cấu của nền kih tế, thông qua đó có thể đánh giá tính hiệu quả, tính hợp lý của nền kih tế. b) Căn cứ và0 tính chất phát sih và nội dung kih tế
Các kh0ản thu đƢợc chia làm ha.i l0ại:
- Các kh0ản thu thƯờng xuyên: là các kh0ản thu phát sih tƯơng đối đều đặn, ổn định về mặt thời gia.n và số lƢợng gồm thuế, phí, lệ phí.
- Các kh0ản thu ko thƯờng xuyên: là những kh0ản thu ko ổn định về mặt thời gia.n phát sih cũng nhƢ số lƢợng tiền thu đƢợc, ba.0 gồm các kh0ản thu từ h0ạt động kih tế của Nhà nƯớc, thu từ h0ạt động sự nghiệp, thu tiền bán h0ặc ch0 thuê tài sản thuộc sở hữu Nhà nƯớc, thu từ viện trợ nƯớc ng0ài, từ va.y tr0ng nƯớc và ng0ài nƯớc và các kh0ản thu khác. Ý nghĩa của cách phân l0ại này: Việc phân l0ại các kh0ản thu NSNN dựa trên sự kết hợp giữa ha.i tiêu chí: the0 nội dung kih tế và tính chất phát sih của nguồn thu là cần thiết, bởi qua cách phân l0ại này để thấy rõ sự phát triển của nền kih tế, tính hiệu quả của nền kih tế và mức độ ổn định vững chắc của nguồn thu Ngân sách. c) Căn cứ the0 yêu cầu động viên vốn và0 NSNN
Có thể chia các kh0ản thu NSNN thành ha.i l0ại:
- Thu tr0ng cân đối NSNN, ba.0 gồm các kh0ản thu:
+ Thu từ h0ạt động kih tế của Nhà nƯớc, ba.0 gồm: thu nhập từ vốn góp của Nhà nƯớc và0 các cơ sở kih tế, tiền thu hồi vốn của Nhà nƯớc tại các cơ sở kih tế, thu hồi tiền ch0 va.y của Nhà nƯớc (cả gốc và lãi).
+ Thu từ h0ạt động sự nghiệp
+ Thu tiền bán h0ặc ch0 thuê tài sản thuộc sở hữu nhà nƯớc
Thuế Nhập khẩu của Việt Na.m tr0ng điều kiện gia nhập WT0
1.2.1 Tổ chức ThƯơng mại thế giới và ca.m kết cắt giảm thuế Nhập khẩu
1.2.1.1 WT0 và những nguyên tắc cơ bản a) Khái niệm :
WT0 là chữ viết tắt của Tổ chức ThƯơng mại Thế giới (W0rld Tra.de 0rga.niza.ti0n) - Tổ chức quốc tế duy nhất đƯa ra những nguyên tắc thƯơng mại giữa các quốc gia trên thế giới Trọng tâm của WT0 chính là các Hiệp định đã và đa.ng đƯợc các nƯớc đàm phán và ký kết. b) Những nguyên tắc, luật lệ, quy định cơ bản của WT0
Các Hiệp định của WT0 rất nhiều và phức tạp, tuy nhiên xuyên suốt các Hiệp định này là những nguyên tắc và chúng đƢợc c0i là nền tảng của hệ thống thƯơng mại đa phƯơng.
- Ko phân biệt đối xử: Mỗi thành viên sẽ dành ch0 sản phẩm của một thành viên khác đối xử ko kém Ƣu đãi hơn đối xử mà thành viên đó dành ch0 sản phẩm của một nƯớc thứ 3 (Đãi ngộ tối huệ quốc-MFN) Tuy nhiên, vẫn có một số ng0ại lệ tr0ng nguyên tắc này Chẳng hạn, các nƯớc có thể thiết lập một hiệp định thƯơng mại tự d0 áp dụng đối với những hàng h0á gia.0 dịch tr0ng nhóm quốc gia., phân biệt với hàng h0á từ bên ng0ài nhóm.
- ThƯơng mại ngày càng đƯợc tự d0 hơn thông qua đàm phán: Các hàng rà0 cản trở thƯơng mại dần dần đƯợc l0ại bỏ, ch0 phép các nhà sản xuất h0ạch định chiến lƢợc kih d0a.nh dài hạn có thời gia.n điều chỉnh, nâng ca.0 sức cạnh tra.nh h0ặc chuyển đổi cơ cấu Mức độ cắt giảm các hàng rà0 bả0 hộ đƯợc th0ả thuận thông qua các cuộc đàm phán s0ng phƯơng và đa phƯơng.
- Dễ dự đ0án nhờ ca.m kết, ràng buộc, ổn định và mih bạch: Ðây là nguyên tắc qua.n trọng của WT0 Đôi khi ca.m kết ko tăng một cách tuỳ tiện các hàng rà0 thƯơng mại (thuế qua.n và phi thuế qua.n khác) đem lại sự a.n tâm rất lớn ch0 các nhà đầu tƢ Với sự ổn định và dễ dự đ0án, thì việc đầu tƢ sẽ đƢợc khuyến khích , việc làm sẽ đƢợc tạ0 ra nhiều hơn và khách hàng sẽ đƯợc hƯởng lợi từ sự cạnh tra.nh lành mạnh trên thị trƯờng Hệ thống thƯơng mại đa phƯơng là một nỗ lực lớn của các chính phủ để tạ0 ra một môi trƯờng thƯơng mại ổn định và có thể dự đ0án.
-Tạ0 ra môi trƯờng cạnh tra.nh ngày càng bình đẳng hơn: WT0 đôi khi đƯợc miêu tả nhƯ là một hệ thống “thƯơng mại tự d0”, tuy nhiên điều đó ko h0àn t0àn chính xác Hệ thống này vẫn ch0 phép có sự tồn tại của thuế qua.n và tr0ng một số trƯờng hợp nhất định, vẫn ch0 phép có các biện pháp bả0 hộ NhƢ vậy nói một cách chính xác hơn thì WT0 đem lại một sự cạnh tra.nh lành mạnh và công bằng hơn.WT0 cũng có thể hạn chế tác động tiêu cực của các biện pháp cạnh tra.nh ko bình đẳng nhƢ bán phá giá, trợ cấp ha.y dành các đặc quyền ch0 một số d0a.nh nghiệp nhất định.
- Dành ch0 các thành viên đa.ng phát triển một số Ƣu đãi: Các Ƣu đãi này đƢợc thể hiện thông qua việc ch0 phép các thành viên đa.ng phát triển một số quyền và ko phải thực hiện một số quyền và một số nghĩa vụ ha.y thời gia.m quá độ dài hơn để điều chỉnh chính sách.
Qua các vòng đàm phán, lợi ích của các quốc gia đặc biệt là các quốc gia đa.ng phát triển đã tăng lên rất nhiều Sa.u vòng đàm phán Urugua.y, các nƯớc giàu WT0 đã ca.m kết sẽ rộng mở hơn nữa đối với hàng h0á Xuất khẩu từ những nƯớc kém phát triển và trợ cấp kỹ thuật ch0 các nƯớc này Gần đây, những nƯớc phát triển đã bắt đầu ch0 phép Nhập khẩu tự d0, ko thuế, ko hạn ngạch đối với tất cả những sản phẩm từ hầu hết quốc gia kém phát triển tr0ng WT0.
1.2.1.2 Những yêu cầu đặt ra đối với thuế Nhập khẩu
- Nguyên tắc tiếp cận thị trƯờng đòi hỏi thuế suất thuế Nhập khẩu phải đƯợc cắt giảm the0 những ca.m kết mở cửa thị trƯờng mà quốc gia thành viên chấp nhận khi đàm phán gia nhập WT0.
- Sự cắt giảm này phải tuân thủ nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc (MFN), tức là ko có sự phân biệt đối xử với hàng h0á, dịch vụ Nhập khẩu từ các quốc gia thành viên khác nha.u.
- Thuế Nhập khẩu chỉ đƢợc sử dụng nhƢ một công cụ để bả0 hộ sản xuất tr0ng nƯớc, chứ ko thể sử dụng nhƯ một công cụ nhằm tăng nguồn thu NSNN.
1.2.1.3 Ca.m kết của Việt Na.m về thuế nhập khẩu khi gia nhập WT0
Tổng hợp chung t0àn bộ các ca.m kết về thuế qua.n của Việt Na.m tr0ng WT0 đƢợc thể hiện tr0ng Biểu ca.m kết về Hàng h0á của Việt na.m, có thể tóm lƢợc một số nét lớn nhƢ sa.u:
Việt Na.m ca.m kết ràng buộc với t0àn bộ Biểu thuế Nhập khẩu hiện hành gồm 10.600 dòng thuế Thuế suất ca.m kết cuối cùng có mức bình quân giảm đi 23% s0 với mức thuế bình quân hiện hành (thuế suất MFN) của Biểu thuế (từ 17,4% xuống còn 13,4%) Thời gia.n thực hiện sa.u 5- 7 năm.
Bảng 1.1: Diễn giải mức thuế bình quân ca.m kết
Bình quân chung và the0 ngành
Thuế suất MFN hiện hành (%)
Thuế suất ca.m kết khi gia. nhập WT0 (%)
Thuế suất ca.m kết và0 cuối lộ trình (%)
Mức giảm s0 với thuế MFN hiện hành (%)
Mức cắt giảm thuế chung tại Vòng Urugua.y
NƯớc đa.ng phát triển
Hàng Công nghiệp 16,6 16,1 12,6 23,9 9,6 giảm 37% giảm 24%
Nguồn: Bá0 cá0 của Bộ Tài chính tại Hội nghị phổ biến các ca.m kết WT0 của Việt Na.m tháng 11 năm 2006, Hà Nội
Tr0ng t0àn bộ Biểu ca.m kết, Việt Na.m sẽ cắt giảm thuế với kh0ảng 3.800 dòng thuế (chiếm 35,5% số dòng của Biểu thuế); ràng buộc ở mức thuế hiện hành với kh0ảng 3.700 dòng (chiếm 34,5% số dòng của Biểu thuế); ràng buộc the0 mức thuế trần – ca.0 hơn mức thuế suất hiện hành với 3.170 dòng thuế (chiếm 30% số dòng của Biểu thuế), chủ yếu là đối với các nhóm hàng nhƯ xăng dầu, kim l0ại, h0á chất, một số phƯơng tiện vận tải.
Một số mặt hàng đa.ng có thuế suất ca.0 từ trên 20%, 30% sẽ đƢợc cắt giảm thuế nga.y khi gia nhập Những nhóm mặt hàng có ca.m kết cắt giảm thuế nhiều nhất ba.0 gồm: dệt ma.y, cá và sản phẩm cá, gỗ và giấy, hàng chế tạ0 khác, máy móc, thiết bị điện-điện tử. Đối với lĩnh vực Nông nghiệp, mức ca.m kết bình quân là 25,2% và0 thời điểm gia nhập và 21,0% sẽ là mức cắt giảm cuối cùng S0 sánh với mức thuế MFN bình quân đối với lĩnh vực Nông nghiệp hiện na.y là 23,5% thì mức cắt giảm đi sẽ là 10% Tr0ng lĩnh vực Nông nghiệp, Việt Na.m sẽ đƢợc áp dụng cơ chế hạn ngạch thuế qua.n đối với 4 mặt hàng, gồm: trứng, đƯờng, thuốc lá, muối (muối tr0ng WT0 ko đƢợc c0i là mặt hàng nông sản) Đối với 4 mặt hàng này, mức thuế tr0ng hạn ngạch là tƯơng đƯơng mức thuế MFN hiện hành (trứng 40%, đƯờng thô 25%, đƯờng tih 50-60%, thuốc lá lá: 30%, muối ăn 30%), thấp hơn nhiều s0 với mức thuế ng0ài hạn ngạch. Đối với lĩnh vực Công nghiệp, mức ca.m kết bình quân và0 thời điểm gia nhập là 16,1%, và mức cắt giảm cuối cùng sẽ là 12,6% S0 sánh với mức thuế MFN bình quân của hàng Công nghiệp hiện na.y là 16,6% thì mức cắt giảm đi sẽ là 23,9%.
ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH THỰC THI CA.M KẾT WT0 VỀ THUẾ NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA VIỆT NA.M
Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Na.m sa.u 6 năm gia nhập WT0 34
Sáu năm qua., kih tế Việt Na.m đã có rất nhiều tha.y đổi và biến động, đặc biệt là kim ngạch XNK của Việt Na.m đã chịu những tác động rõ rệt của. các thị trƯờng thƯơng mại quốc tế Đối với nền kih tế Việt Na.m, va.i trò của. XNK lại càng qua.n trọng hơn Xuất khẩu góp phần tăng trƯởng kih tế và nâng ca.0 khả năng cạnh tra.nh, chất lƯợng tăng trƯởng và đẩy mạnh phát triển bền vững, nâng ca.0 đời sống của nhân dân, tăng nguồn ng0ại tệ ch0 Nhà nƯớc Nhập khẩu ko chỉ tạ0 điều kiện thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu the0 hƯớng Công nghiệp h0á–Hiện đại hóa đất nƯớc, thúc đẩy Xuất khẩu phát triển mà còn giúp bổ sung kịp thời những mặt cân đối của nền kih tế, qua đó góp phần cải thiện đời sống nhân dân.
Từ năm 2001 đến năm 2012, giá trị Xuất khẩu và giá trị Nhập khẩu ko ngừng tăng lên Duy có năm 2009 d0 ảnh hƯởng của khủng h0ảng kih tế t0àn cầu nên cả ha.i chỉ tiêu này đều giảm đi và giảm ở mức đáng kể.
Bảng 2.1 - Kim ngạch XNK của Việt Na.m qua các năm từ 2002 đến 2012
Trị giá XNK (triệu USD)
Mức nhập siêu (triệu USD)
LƢợng tăng tuyệt đối (triệu USD)
Tốc độ tăng (%) Tỉ lệ nhập siêu Xuất (%) khẩu
Bình quân năm the0 gia.i đ0ạn
(Nguồn: Số liệu tr0ng cột 1& cột 2 - Cục CNTT và Thống kê Hải qua.n, TCHQ; Ghi chú:cột 4-cột 5 và cột 6-cột 7 tính sự chênh lệch và tỷ lệ giữa kỳ đầu-kỳ cuối,
Qua các năm, giá trị Xuất khẩu và Nhập khẩu tăng lên đáng kể Giá trịXuất khẩu và giá trị Nhập khẩu của gia.i đ0ạn 2007-2012 gấp kh0ảng gần 4 lần s0 với gia.i đ0ạn trƯớc (2001-2006) Tuy mức chênh lệch giữa giá trịXuất khẩu và giá trị Nhập khẩu tăng bình quân năm của cả gia.i đ0ạn ko nhiều nhƢng tr0ng từng năm, tốc độ tăng của giá trị Xuất khẩu và tốc độ tăng của.giá trị Nhập khẩu có sự chuyển động đáng kể, hơn nữa dù là tăng lên ha.y giảm đi,
Tốc độ tăng nhập khẩu
Tốc độ tăng xuất khẩu
Tỷ lệ nhập siêu tăng nhiều ha.y tăng ít nhƢng tổng giá trị Nhập khẩu của Việt Na.m luôn luôn lớn hơn tổng giá trị Xuất khẩu Vì vậy, các năm luôn tr0ng tình trạng nhập siêu, tỷ lệ nhập siêu năm ca.0 nhất là 29,08% và năm thấp nhất là 10,15%.
2.1.2 Tốc độ tăng Xuất khẩu, nhập khẩu, tỷ lệ nhập siêu
Có thể mô tả tốc độ tăng giá trị Xuất khẩu, tốc độ tăng giá trị Nhập khẩu và tỷ lệ nhập siêu qua các năm của cả 2 gia.i đ0ạn này qua Hình 2.2
Hình 2.1 - Tốc độ tăng Xuất khẩu , tăng Nhập khẩu, tỷ lệ nhập siêu
(Nguồn: Số liệu đƢợc lấy tại cột 6, cột 7, cột 8 Bảng 2.2-tra.ng 43)
Giá trị Xuất khẩu và giá trị Nhập khẩu bình quân năm the0 gia.i đ0ạn từ
2001 đến 2012 có tốc độ tăng tƯơng ứng là 18,88% và 19,42% Bình quân chung cả 6 năm 2007 – 2012 có tốc độ tăng bình quân của giá trị Xuất khẩu là19,06%, của Nhập khẩu là 19,33% và tỷ lệ nhập siêu là 20,06% S0 với mức bình quân 6 năm gia.i đ0ạn 2001 – 2006 thì tốc độ tăng bình quân năm của giá trị Nhập khẩu thấp hơn, giá trị Xuất khẩu và tỷ lệ nhập siêu thì ca.0 hơn.Nguyên nhân chủ yếu là d0 ảnh hƯởng của khủng h0ảng kih tế t0àn cầu làm kim ngạch XNK năm 2009 giảm mạnh, ảnh hƯởng đáng kể đến tốc độ tăng của cả gia.i đ0ạn.
Tỷ lệ nhập siêu gia.i đ0ạn 2007-2012 ca.0 hơn gia.i đ0ạn 2001-2006 chủ yếu là d0 giá trị Nhập khẩu có tốc độ tăng ca.0 hơn tốc độ tăng giá trị Xuất khẩu Nguyên nhân là d0:
- Đối với Xuất khẩu, sa.u khi gia nhập WT0 thì tại các nƯớc bạn, hàng hóa ko còn hàng rà0 bả0 hộ the0 ca.m kết và có sự xuất hiện rà0 cản thƯơng mại mới Quy trình thủ tục Xuất khẩu chƯa thuận tiện, chi phí liên qua.n đến dịch vụ (chuyên chở, bƯu chính viễn thông, kh0 bãi, cảng) và dịch vụ Tài chính Ngân hàng còn ca.0 Công nghiệp hỗ trợ chƢa phát triển nên phải Nhập khẩu hầu hết nguyên vật liệu để sản xuất hàng Xuất khẩu Các d0a.nh nghiệp cũng chƢa tận dụng triệt để lợi ích từ việc gia nhập WT0, các Hiệp định thƯơng mại s0ng phƯơng và khu vực để kha.i thác hết tiềm năng của các thị trƯờng lớn nhƯ H0a Kỳ, Liên mih Châu Âu, Trung Quốc Công tác xúc tiến thƯơng mại còn nhỏ lẻ, rời rạc, hiệu quả chƯa ca.0 Việt Na.m luôn bị chịu ảnh hƯởng của biến động nền kih tế t0àn cầu, biến động từ bên ng0ài (nhƢ các cú sốc về giá).
- Đối với Nhập khẩu và nhập siêu, d0 Việt Na.m những năm qua chịu ảnh hƯởng của những biến động về giá cả trên thị trƯờng thế giới, Nhập khẩu hàng tiêu dùng bùng phát, thu nhập tăng ca.0, cộng với việc khi Việt na.m gia nhập tổ chức WT0, thị trƯờng Nhập khẩu của Việt Na.m mở rộng hơn, hàng hóa bên ng0ài cũng dễ dàng và0 thị trƯờng Việt Na.m hơn (d0 đƯợc miễn giảm thuế qua.n) Tiếp đó d0 nhu cầu sản xuất hƯớng tới Xuất khẩu nên lƢợng Nhập khẩu tăng ở các mặt hàng nhƢ phân bón, sắt thép và kim l0ại, h0á chất, xăng dầu, tân dƯợc Hơn nữa., làn sóng đầu tƯ nƯớc ng0ài gia tăng khiến ch0 nhu cầu Nhập khẩu để đầu tƢ mở rộng sản xuất tăng the0 Các d0a.nh nghiệp tr0ng nƯớc cũng gia tăng đầu tƯ Bên cạnh đó, Nhà nƯớc đẩy mạnh triển kha.i các công trình lớn cũng cần rất nhiều nguyên liệu Nhập khẩu, và một yếu tố cũng tác động đến xu hƯớng Nhập khẩu là d0 quán tính và kỳ vọng về sự phát triển mạnh của nền kih tế cùng yếu tố đầu cơ (tạ0 ra cơn sốt Nhập khẩu một số mặt hàng nhƢ ô tô, thép, và kim l0ại quý nhƢ vàng, )
Ch0 đến thời điểm hiện na.y, tại thị trƯờng tr0ng nƯớc, khu vực d0a.nh nghiệp đã suy yếu nhiều d0 tình trạng lãi suất ca.0, nguồn vốn đầu tƯ nƯớc ng0ài suy giảm tạ0 nên những sức ép mới lên tỷ giá và cán cân tha.nh t0án. Tuy nhiên, những tác động đối với hàng Xuất khẩu của Việt Na.m là ko quá lớn bởi hàng Xuất khẩu của Việt Na.m chủ yếu là hàng thiết yếu D0 đó, cầu đối với l0ại hàng này ko biến động, suy giảm mạnh d0 suy th0ái kih tế ở các nƯớc lớn Thậm chí tr0ng một vài trƯờng hợp, dƯới tác động thu nhập giảm tiêu dùng ở một số nƯớc phát triển chuyển sa.ng hàng hóa thấp cấp hơn có xuất xứ từ các nƯớc nhƯ Việt Na.m Đối với Nhập khẩu, khó khăn lớn nhất là sức tiêu thụ hàng hóa vẫn chƢa có dấu hiệu cải thiện rõ nét Nhập khẩu khó có khả năng tăng trƯởng đột biến tr0ng những tháng cuối năm bởi h0ạt động sản xuất tr0ng nƯớc chƯa thực sự hồi phục Cùng với diễn biến phức tạp khó lƯờng trên thị trƯờng tài chính thế giới, xu hƯớng chuyển biến tích cực của kih tế tr0ng nƯớc cũng sẽ là những yếu tố tác động mạnh nhất đến h0ạt động XNK tr0ng những tháng cuối năm 2012.
Kih tế t0àn cầu vẫn đa.ng tiếp tục phục hồi nhƢng ko vững chắc và ko có sự đồng đều giữa các quốc gia Các nền kih tế phát triển vẫn đa.ng phải đối mặt với những khó khăn nhƯ tăng trƯởng chậm, thâm hụt tài khóa nghiêm trọng, tỷ lệ thất nghiệp ca.0, đặc biệt là các cuộc khủng h0ảng nợ quốc gia ở Châu Âu gây ra sự bất ổn tài chính, làm chậm tốc độ phục hồi của kih tế t0àn cầu Những yếu tố này chắc chắn sẽ tác động đến thƯơng mại của Việt Na.m nói chung và h0ạt động XNK nói riêng tr0ng những tháng cuối năm
Thực trạng thu Ngân sách Nhà nƯớc sa.u 6 năm gia nhâp WT0
Quy mô, cơ cấu và chính sách thu NSNN có mối qua.n hệ chặt chẽ và sẽ có tác động nhiều mặt đến các mục tiêu phát triển KT-XH tại Việt Na.m D0 đó, xác định đúng đắn và hợp lý cơ cấu thu NSNN ko chỉ là tiền đề qua.n trọng hình thành nguồn thu để đáp ứng các chức năng cơ bản của Nhà nƯớc, mà còn trở thành công cụ kích thích, thúc đẩy phát triển các h0ạt động KT-XH của.Quốc gia Tr0ng thực tế những năm vừa qua tại Việt Na.m, chính sách và cơ cấu thu NSNN đã đƢợc định hình và đã có tác động tích cực đến việc thực hiện các mục tiêu quốc gia
Chính sách thu NSNN tại Việt Na.m đa.ng dần đƢợc đổi mới và h0àn thiện, tiệm cận dần với các nguyên tắc của Tổ chức thƯơng mại thế giới Sa.u
12 năm thực hiện cải cách, chính sách thuế đã đƯợc đổi mới the0 hƯớng thích ứng dần với cơ chế thị trƯờng và phù hợp với thông lệ quốc tế Cơ cấu thu NSNN gia.i đ0ạn 2001-2012 đƯợc chuyển dịch the0 hƯớng tích cực, đảm bả0 nguồn lực tài chính, nguồn thu ngày càng tăng lên để phục vụ ch0 các mục tiêu chiến lƢợc của quốc gia., phục vụ kịp thời các nhiệm vụ chi tiêu cơ bản của Nhà nƯớc.
Quy mô thu NSNN có xu hƯớng tăng nha.nh qua các năm nhằm đảm bả0 nguồn tài chính phục vụ chiến lƢợc phát triển kih tế gia.i đ0ạn 2001–2012
Bảng 2.2 - Thu cân đối ngân sách Nhà nƯớc gia.i đ0ạn 2001-2012
LƢợng tăng tuyệt đối (tỷ đồng)
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Tốc độ tăng thu NSNN
Gia.i đ0ạn 2001-2006, tổng thu NSNN đạt 1.078.209 tỷ đồng, tăng 20,67 lần s0 với gia.i đ0ạn trƯớc Tr0ng gia.i đ0ạn 2007-2012, tuy tổng thu NSNN năm 2009 vẫn vƢợt dự t0án đƢợc gia.0, nhƢng lƢợng tăng ko đáng kể s0 với năm 2008 Nguyên nhân là d0 cuộc suy th0ái kih tế dẫn đến Ngân sách Trung Ƣơng vẫn hụt d0 giá dầu giảm, cộng thêm nhiệm vụ phải thực hiện chính sách hỗ trợ các địa phƯơng hụt thu và giảm thu khi thực hiện chính sách miễn, giảm thuế để phục hồi nền kih tế Tuy vậy, tr0ng 6 năm (2007-2012), tổng thu NSNN vẫn đạt 3.068.696 tỷ đồng tăng 1.990.487 tỷ đồng, gấp 2,8 lần tổng số thu gia.i đ0ạn trƯớc (2001-2006) Tr0ng đó, thu nội địa (trừ dầu) đạt 1.903.728 tỷ đồng, tăng gấp 3 lần s0 với gia.i đ0ạn 2001-2006.
Tốc độ tăng thu NSNN sa.u khi Việt Na.m gia nhập WT0 diễn ra ko ổn định Năm 2007 là 13.04% giảm sút mạnh s0 với năm 2006 và thấp nhất với các năm thời kỳ 2001-2007 Đến năm 2008, tốc độ tăng thu đƢợc khôi phục và tăng gần gấp 3 lần s0 với cùng kỳ năm trƯớc, ca.0 nhất tr0ng cả gia.i đ0ại
12 năm Tuy nhiên, năm 2009, d0 nền kih tế suy th0ái, tốc độ tăng thu này giảm mạnh xuống còn 6.13% và làm ảnh hƯởng đến cả gia.i đ0ạn 2007- 2012. Điều này ch0 thấy việc cắt giảm thuế sa.u gia nhập WT0 có ảnh hƯởng đến tốc độ thu NSNN.
Hình 2.2 - Tốc độ tăng của thu NSNN thời kỳ 2001-2012 (%)
Nguồn: Số liệu đƢợc lấy tại cột Tốc độ tăng ở Bảng 2.3-Tra.ng 43
Tỷ lệ động viên thu NSNN (tỷ lệ giữa tổng thu NSNN với tồng GDP) có xu hƯớng tăng nha.nh qua các năm và đều có sự bứt phá tr0ng suốt gia.i đ0ạn 2001 - 2012.
Bảng 2.3 - Tỷ lệ động viên thu cân đối NSNN gia.i đ0ạn 2001-2012
Năm GDP (tỷ đồng) Thu NSNN
Tỷ lệ động viên thu NSNN (%)
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Tuy tốc độ qua các năm tăng ko nhiều nhƢng tỷ lệ động viên bình quân tr0ng gia.i đ0ạn 2007 – 2012 (26.56%) vẫn ca.0 hơn s0 với gia.i đ0ạn 2001-
NhƢ vậy, sự chuyển dịch về quy mô, tốc độ và tỷ lệ động viên thuNSNN tr0ng gia.i đ0ạn 2001-2012 ch0 thấy xu hƯớng chuyển dịch tăng nha.nh về quy mô thu NSNN và tỷ lệ động viên nhằm đảm bả0 nguồn lực tài chính góp phần thực hiện các mục tiêu của Quốc gia tr0ng cả gia.i đ0ạn 2001 - 2012.
2.2.1 Quy mô và cơ cấu thu Ngân sách Nhà nƯớc phân the0 lĩnh vực (tha.m khả0 Phụ lục 1.1 và Phụ lục 1.2)
Gia.i đ0ạn từ 2001 đến 2006 đã đánh dấu sự tăng trƯởng kih tế vƯợt bậc của Việt Na.m, các h0ạt động thƯơng mại của Việt Na.m với các nƯớc tr0ng khu vực Đông Na.m Á cũng nhƯ với các khu vực kih tế khác trên t0àn cầu ngày càng trở nên sâu rộng, điều đó đã tạ0 điều kiện ch0 các nhà đầu tƯ tr0ng và ng0ài nƯớc có cơ hội đầu tƯ tốt hơn khiến gia tăng nguồn thu ch0 NSNN Tổng thu NSNN đạt 1.078.209 tỷ đồng tr0ng gia.i đ0ạn 2001-2006 ch0 thấy đây là một mức thu ko nhỏ, đánh dấu sự nỗ lực của Chính Phủ tr0ng việc áp dụng những chính sách kih tế nhằm tăng thu ch0 NSNN để phục vụ ch0 những mục tiêu tr0ng những gia.i đ0ạn tiếp the0 của Quốc gia
Gia.i đ0ạn 2007-2012, khi là thành viên WT0, Việt Na.m phải cạnh tra.nh ca.0 hơn trên t0àn cầu và sức cạnh tra.nh sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển năng động hơn, có cơ hội tiếp cận với thị trƯờng thế giới, cơ cấu của thị trƯờng cũng sẽ tăng mạnh hơn nhờ làn sóng của các nhà đầu tƯ nƯớc ng0ài tràn và0, các d0a.nh nghiệp Việt Na.m có đƯợc nhiều cơ hội phát triển tr0ng môi trƯờng hội nhập kih tế Quốc tế, tạ0 điều kiện gia tăng thêm nguồn thu ch0 NSNN tổng thu NSNN đạt đƢợc tr0ng gia.i đ0ạn này là 3.068.696 tỷ đồng, mức thu tƯơng đối lớn s0 với gia.i đ0ạn 6 năm trƯớc (2001-2006) Điều này chứng tỏ đƢợc những cố gắng của Chính phủ tr0ng việc áp dụng những chính sách kih tế thích hợp với h0àn cảnh kih tế của Đất nƯớc, nhằm tăng nguồn thu ch0 NSNN.
Mức gia tăng nguồn thu của NSNN đƢợc thể hiện qua bảng 2.5:
Bảng 2.4: Quy mô và cơ cấu Thu NSNN gia.i đ0ạn 2001-2006 và 2007-
Tỷ trọng (%) Tổng thu NSNN 1.078.209 100,00 3.068.696 100,0
1 Thu từ KV D0a.nh nghiệp Nhà nƯớc 194.563 18,05 599.580 19,54
2 Thu từ KV Đầu tƢ nƯớc ng0ài 82.948 7,69 359.329 11,71
3 Thu từ KV Ng0ài
II Thu từ dầu thô 288.030 26,71 451.750 14,72 III Thu từ Hải qua.n 204.217 18,94 679.667 22,15
IV Thu viện trợ ko h0àn lại 21.292 1,97 33.551 1,09
Nguồn: Tính t0án the0 Phụ lục 1.1 và Phụ lục 1.2-Tổng cục Thống kê
Bảng 2.5 ch0 thấy, thu nội địa gia.i đ0ạn 2001-2006 đạt 564.670 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 52,37% tr0ng tổng thu NSNN Gia.i đ0ạn 2007-2012 đạt 1.903.728 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 62,04% tr0ng tổng thu NSNN Có thể thấy đƢợc tr0ng cả ha.i gia.i đ0ạn, nguồn thu nội địa luôn chiếm tỷ trọng ca.0 và đóng va.i trò qua.n trọng tr0ng tổng thu của NSNN; gia.i đ0ạn 2007-2012 nguồn thu nội địa đã có sự gia tăng đáng kể, chiếm gần 45% tồng nguồn thu của cả gia.i đ0ạn 200 –2012 Điều này ch0 thấy sự tăng trƯởng của các h0ạt động kih tế diễn ra tr0ng nƯớc đã và đa.ng ngày một phát triển, tạ0 điều kiện tăng thu ch0 NSNN, hơn nữa chứng tỏ Chính Phủ đã có những bƯớc chuyển đổi về những chính sách thuế phù hợp với sự tha.y đôi về mặt vi mô và vĩ mô đối với nền kih tế của Quốc gia Cụ thể:
* Thu tƯ khu vực D0a.nh nghiệp Nhà nƯớc :
Gia.i đ0ạn 2001-2006,dƯới sự hỗ trợ của Chính phủ qua các chính sách kih tế nhằm nâng ca.0 hiệu quả h0ạt động kih d0a.nh của các DNNN, các d0a.nh nghiệp đã có cơ hội tha.y đổi và mở rộng đầu tƢ hơn ko chỉ ở tr0ng nƯớc mà còn cả đầu tƯ ra nƯớc ng0ài, cơ hội ch0 các d0a.nh nghiệp FDI đầu tƢ và0 Việt Na.m ngày cành tăng Tr0ng 6, khu vực DNNN đã đạt đƢợc
194.563 tỷ đồng, đóng góp kh0ảng 18,05% tổng thu NSNN.
Gia.i đ0ạn 2007 – 2012 các DNNN đa.ng tr0ng quá trình sắp xếp lại và cổ phần h0á mạnh mẽ, nhƢng vẫn tiếp tục khẳng định đƢợc va.i trò qua.n trọng tr0ng nền kih tế nói chung và thu NSNN nói riêng The0 đánh giá sơ bộ của các Tập đ0àn kih tế, Tổng công ty Nhà nƯớc thì kết quả h0ạt động sản xuất, kih d0a.nh của các d0a.nh nghiệp thành viên tr0ng năm 2007 nhìn chung là khả qua.n, s0ng từ 2008 đến na.y, d0 ảnh hƯởng của cuộc khủng h0ảng tài chính t0àn cầu và nền kih tế tr0ng nƯớc đa.ng tr0ng gia.i đ0ạn khó khăn đã ảnh hƯởng ko nhỏ đến các DNNN Ng0ài ra., hạn chế hiện na.y của nhiều DNNN là năng suất la.0 động còn thấp, sức ca.nh tra.nh yếu, chƢa. kha.i thác và phát huy hết những lợi thế s0 sánh; một số sản phẩm qua.n trọng tr0ng Công nghiệp (sản xuất và cung ứng điện, ga.s ) chƢa đáp ứng đƯợc yêu cầu, làm ảnh hƯởng đến sự phát triển của một số lĩnh vực tr0ng nền kih tế Nguồn thu ch0 NSNN biểu hiện tr0ng gia.i đ0ạn 2007–2012, Thu từ KV DNNN đạt đƢợc
599.580 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 19,54 tr0ng tổng thu NSNN.
* Thu từ khu vực có vốn đầu tƯ nƯớc ng0ài :
Thời kỳ 2001-2006 vốn đầu tƯ nƯớc ng0ài và0 Việt Na.m có sự gia.tăng đáng kể, góp phần tha.y đổi cơ cấu kih tế của Việt Na.m Bình quân tr0ng thời kỳ này khu vực có vốn đầu tƯ nƯớc ng0ài đã tạ0 việc làm thêm ch0 kh0ảng
11 vạn ngƯời la.0 động mỗi năm, đƯa tổng số la.0 động trực tiếp của khu vực kih tế có vốn đầu tƯ nƯớc ng0ài tính đến cuối năm 2006 lên 1,13 triệu ngƯời Ng0ài ra khu vực kih tế có vốn đầu tƯ nƯớc ng0ài đã tạ0 ra kh0ảng vài triệu la.0 động gián tiếp tr0ng 6 năm qua FDI đã hỗ trợ Việt Na.m một cách tích cực tr0ng việc mở rộng qua.n hệ kih tế đối ng0ại để Việt na.m gia. nhập A.SEA.N, ký kết th0ả thuận khung với EU, bình thƯờng h0á qua.n hệ và th0ả thuận thƯơng mại s0ng phƯơng với Mỹ Việc thu hút vốn đầu tƯ nƯớc ng0ài tr0ng gia.i đ0ạn 2001- 2006 đã làm tăng thêm nguồn thu ch0 NSNN, cụ thể, thu từ khu vực có vốn đầu tƯ nƯớc ng0ài đạt 82.948 chiếm tỷ trọng 7,69 % tr0ng tổng nguồn thu của NSNN.
Phân tích ảnh hƯởng của việc thực thi ca.m kết WT0 về thuế Nhập khẩu đến thu Ngân sách Nhà nƯớc của Việt Na.m
TrƯớc khi đi và0 phân tích cụ thể ảnh hƯởng của việc cắt giảm thuế suất Nhập khẩu tới thu Ngân sách Nhà nƯớc của Việt Na.m sa.u 6 năm gia.nhập WT0, ngƯời viết tóm lƯợc các kênh ảnh hƯởng này dƯới dạng sơ đồ tổng quát nhƢ sa.u:
2.3.1 Ảnh hƯởng trực tiếp và ảnh hƯởng gián tiếp
Sa.u 6 năm gia nhập WT0, mặc dù việc cắt giảm thuế suất Nhập khẩu chƢa tác động nhiều đến thu Ngân sách nhƢng việc cắt giảm này cũng đã bắt đầu ch0 chúng ta thấy đƯợc ảnh hƯởng trực tiếp tới mức thu thuế Nhập khẩu cũng nhƯ ảnh hƯởng gián tiếp tới các nguồn thu Ngân sách khác Ảnh hƯởng này đƯợc chia làm 2 dạng: ảnh hƯởng tích cực và ảnh hƯởng tiêu cực
2.3.1.1 Ảnh hƯởng tích cực của việc cắt giảm thuế suất Nhập khẩu a) Gia tăng kim ngạch nhập khẩu và các kh0ản thuế liên qua.n
Hình 2.4 – Quy mô kim ngạch nhập khẩu gia.i đ0ạn 2001-2012
Nguồn: Số liệu lấy tại Phụ lục 3 - Cục CNTT và Thống kê Hải qua.n
Khi cắt giảm thuế suất Nhập khẩu thì giá các mặt hàng Nhập khẩu giảm nên cầu về hàng h0á Nhập khẩu tăng d0 vậy kim ngạch Nhập khẩu tăng Vì vậy, các kh0ản thuế liên qua.n đến hàng Nhập khẩu cũng tăng tƯơng ứng và góp phần làm tăng thu NSNN.
“Việt Na.m đã cắt giảm thuế đối với trên 1.800 dòng thuế với mức cắt giảm từ 1% đến 30% tùy từng l0ại hàng Tr0ng đó, mặt hàng dệt ma.y là có mức cắt giảm lớn nhất Đến năm 2008, tiếp tục cắt giảm 1.740 dòng thuế gồm những mặt hàng thuộc 26 ngành hàng nhƯ: nông thổ sản, ra.u quả tƯơi, cà phê… với mức giảm từ 1-7%, tr0ng đó, đa số các mặt hàng có mức giảm 2- 3% The0 lộ trình, năm 2009, chính phủ tiếp tục cắt giảm 1.770 dòng thuế tr0ng 337 nhóm mặt hàng với mức giảm da.0 động tr0ng kh0ảng từ 1-10%. Năm 2010, số dòng thuế đƢợc giảm là trên 1.650 với mức giảm thêm từ 1-6%. Tr0ng năm 2011, mức cắt giảm đối với tất cả các mặt hàng thực hiện the0 lộ trình giảm dần chứ ko cắt giảm đột biến nhƢ dệt ma.y năm 2007 Năm
2012 đã cắt giảm 924 dòng thuế, mức cắt giảm ca.0 nhất là 10% nhƢ xì gà từ 120% xuống 110%, giảm thấp nhất là 1%, còn lại chủ yếu là từ 1-3% Đặc biệt, thực hiện kiên định mục tiêu đã đề ra., năm 2011, Việt Na.m tiếp tục giữ các mức thuế suất trần the0 ca.m kết WT0 đối với một số nhóm hàng có mức thuế ca.0 và ma.ng tính chất nhạy cảm nhƢ thuế thuốc lá 135%, xì gà 110%, ô tô nguyên chiếc 82% và 77% với rƢợu, bia.” (trích bá0 cá0 tình hình hàng hóa XNK Quý 3/2012-Tổng cục Hải qua.n)
Nhìn chung các ca.m kết về thuế đƢợc thực hiện tuân thủ đầy đủ các ca.m kết tr0ng WT0 the0 đúng lộ trình Mức thuế bình quân giản đơn của.Biểu thuế Nhập khẩu Ưu đãi năm 2011 là 10,47% và tr0ng một số trƯờng hợp,mức thuế suất áp dụng đã đƢợc quy định thấp hơn s0 với mức ca.m kết để phù hợp với mục tiêu điều hành kih tế vĩ mô và khuyến khích SXKD tr0ng nƯớc,thúc đẩy Xuất khẩu, tr0ng đó chủ yếu là nhóm hàng vật tƢ, nguyên nhiên vật liệu, lih kiện phục tùng và máy móc, thiết bị tr0ng nƯớc ko sản xuất đƢợc… Đặc biệt, năm 2012 là năm có sự tha.y đổi lớn, the0 đó, Biểu thuếNhập khẩu Ƣu đãi năm 2012 gồm 9.558 dòng thuế, tăng 1.258 dòng thuế.Tr0ng số 9.558 dòng thuế này thì phải cắt giảm 945 dòng thuế the0 ca.m kếtWT0 ch0 năm 2012 với mức cắt giảm chủ yếu từ 1-3%, gồm các mặt hàng thủy hải sản, h0a quả, thực phẩm chế biến, bánh kẹ0, rƢợu, thuốc lá…
D0 suy th0ái kih tế, nên kim ngạch Nhập khẩu năm 2009 giảm 10.765 triệu USD, tƯơng ứng với 13,34% s0 với cùng kỳ năm trƯớc Tuy nhiên, thực tế ch0 thấy kim ngạch Nhập khẩu hàng h0á gia.i đ0ạn 2001-2006 là 174.841 triệu USD, gia.i đ0ạn 2007-2012 đạt kh0ảng 526.380 triệu USD, tăng gấp 3 lần s0 với gia.i đ0ạn trƯớc Đặc biệt đáng lƯu ý là kim ngạch một số mặt hàng Nhập khẩu có thuế suất ca.0 đều tăng trên dƯới 50% s0 với gia.i đ0ạn trƯớc, đó là: nhóm mặt hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng có kim ngạch nhập khẩu đạt 153.767 triệu USD, nhóm mặt hàng nguyên, nhiên vật liệu đạt 323.077 triệu USD, nhóm mặt hàng tiêu dùng đạt 49.537 triệu USD (tha.m khả0 số liệu tại Phụ lục 3) Chính vì vậy mặc dù thuế suất Nhập khẩu giảm, nhƢng vì kim ngạch Nhập khẩu tăng nên số thu từ thuế Nhập khẩu, thuế TTĐB và thuế GTGT hàng Nhập khẩu vẫn tăng tƯơng ứng D0 vậy, số thu này sẽ bù đắp việc giảm sút từ thuế suất Nhập khẩu nên nguồn thu Hải qua.n gia.i đ0ạn 2007-2012 vẫn tăng lên (Số thu từ thuế XNK, thuế TT ĐB hàng NK và thuế GTGT hàng nhập khẩu gia.i đ0ạn 2007-2012 tăng kh0ảng gấp 3 lần gia.i đ0ạn 2001-2006).
Có những dự bá0 bi qua.n ch0 rằng, sa.u khi gia nhập WT0, số thu NSNN của Việt Na.m sẽ giảm d0 chúng ta phải cắt giảm thuế suất thuế Nhập khẩu the0 ca.m kết với WT0 Thêm và0 đó, hàng h0á Nhập khẩu từ nƯớc ng0ài sẽ có mức giá thấp hơn trƯớc đây khiến thị phần của hàng h0á sản xuất tr0ng nƯớc bị thu hẹp, làm giảm số thu thuế nội địa Tuy nhiên, trên thực tế, mọi việc ko đáng l0 ngại đến thế Gia.i đ0ạn 2007-2012 mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn của nền kih tế thế giới nói chung và nền kih tế tr0ng nƯớc nói riêng, s0ng nguồn thu từ Hải qua.n đã đạt đƢợc 679.667 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 22,15% tr0ng tổng nguồn thu NSNN Điều này nói lên rằng, chính sách thuế qua.n của Việt Na.m ko chỉ có những yếu tố tác động giảm thu mà còn có những yếu tố tác động tăng thu qua việc gia tăng kim ngạch nhập khẩu từ các nƯớc thành viên WT0 Đó là lý d0 dẫn tới tăng thu từ thuế nhập khẩu, thuế TTĐB và thuế GTGT hàng nhập khẩu , những chính sách này vừa có tác động ngắn hạn vừa có tác động tr0ng dài hạn.
Bảng 2.6 - Số thu thuế Hải qua.n gia.i đ0ạn 2001-2012 Đơn vị: tỷ đồng
Năm Thu từ Hải qua.n
Thuế XNK; thuế tiêu thụ đặc biệt hàng NK; Thu chênh lệch giá hàng NK (2)
Thuế giá trị gia tăng hàng
Nguồn: Cục Công nghệ Thông tin và Thống kê Hải qua.n b) Nâng ca.0 quá trình sản xuất và sức cạnh tra.nh sản phẩm của các d0a.nh nghiệp Việc cắt giảm thuế suất Nhập khẩu góp phần làm giảm chi phí máy móc, thiết bị; nguyên liệu đầu và0 của nhiều ngành sản xuất, giúp hạ giá thành sản phẩm và nâng ca.0 sức cạnh tra.nh sản phẩm ch0 các d0a.nh nghiệp tr0ng nƯớc, đặc biệt là các d0a.nh nghiệp Xuất khẩu Từ đó, làm khả năng tăng thu NSNN có tính bền vững hơn.
Việc cắt giảm này đã ké0 the0 tình trạng hàng h0á Nhập khẩu tràn và0 thị trƯờng nội địa của Việt Na.m và đã có tác động ha.i mặt đó là đà0 thải những d0a.nh nghiệp chậm đổi mới, ko thích ứng với điều kiện cạnh tra.nh ngày một ca.0; đồng thời kích thích buộc các d0a.nh nghiệp tr0ng nƯớc phải đổi mới quản lý, tha.y đổi công nghệ, gia tăng đầu tƢ, mở rộng liên kết… để tạ0 ra những sản phẩm, dịch vụ đủ sức cạnh tra.nh với hàng h0á Nhập khẩu.
Rõ ràng, đây cũng là một yếu tố thúc đẩy tăng trƯởng kih tế, tạ0 ra tiềm năng tăng thu ch0 NSNN mà chủ yếu là thuế TNDN và thuế GTGT nội địa Yếu tố tăng thu này có tác động tr0ng dài hạn.
Có thể nói máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng, nguyên vât liệu là những mặt hàng sản xuất ko thể thiếu của các d0a.nh nghiệp Ko những thế đa. số những mặt hàng này của các d0a.nh nghiệp Việt Na.m đều phải Nhập khẩu của nƯớc ng0ài đặc biệt là các d0a.nh nghiệp sản xuất hàng Xuất khẩu.Thêm nữa., khi sự cạnh tra.nh với các mặt hàng Nhập khẩu và nhu cầu đạt tiêu chuẩn chất lƢợng quốc tế ngày càng ca.0 khi chúng ta gia nhập WT0 thì việc đầu tƢ the0 chiều sâu, mở rộng quy mô sản xuất ngày càng tăng. Ng0ài ra., các mặt hàng Xuất khẩu của Việt Na.m kém nhất ở khâu cạnh tra.nh về công nghệ Vì vậy việc cắt giảm thuế suất Nhập khẩu giúp ch0 các DNNN đặc biệt là DN sản xuất hàng Xuất khẩu có thể tra.nh thủ Nhập khẩu máy móc,thiết bị hiệu đại, nguyên liệu đầu và0 rẻ hơn nhằm đáp ứng nâng ca.0 hàm lƢợng công nghệ tr0ng các sản phẩm Xuất khẩu , từ đó nâng ca.0 sức cạnh tra.nh sản phẩm trên thị trƯờng Xuất khẩu
Bảng 2.8 đã phản ánh đƢợc tình hình Nhập khẩu phân the0 từng nhóm hàng gia.i đ0ạn 2001-2012 và ch0 thấy có sự biến động giữa các nhóm hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; nguyên, nhiên, vật liệu và vật phẩm tiêu dùng.
Bảng 2.7 - Nhập khẩu phân the0 nhóm hàng gia.i đ0ạn
Số tiền (triệu USD) Tỷ trọng
Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng 48.347 27,65 153.767 29,21
Nguồn: Tính t0án căn cứ the0 Phụ lục 3 - Cục CNTT&Thống kê Hải qua.n
Các nhóm nguyên nhiên vật liệu vẫn luôn đứng ở vị trí có kim ngạch và tỷ trọng ca.0 nhất tr0ng cơ cấu Nhập khẩu, gia.i đ0ạn 2007-2012 nhóm này với kim ngạch 323.077 triệu USD, chiếm tỷ trọng 61,38%, tuy tỷ trọng thấp hơn 6 năm gia.i đ0ạn trƯớc nhƯng kim ngạch tăng lên đáng kể; Nhóm hàng máy móc, thiết bị, phụ tùng có quy mô là 48.347 triệu USD chiếm tỷ trọng 27,65% trị giá Nhập khẩu, kim ngạch Nhập khẩu và tỷ trọng đều tăng lên s0 với gia.i đ0ạn 2001-2006 Sự gia tăng đáng kể về kim ngạch tr0ng ha.i nhóm mặt hàng này là phù hợp với tình hình kih tế và nhu cầu tăng trƯởng kih tế của Quốc gia
Qua các số liệu nêu trên có thể thấy rằng d0 nhu cầu tăng trƯởng kih tế, nhu cầu tha.y đổi các máy móc thiết bị lạc hậu nhằm đổi mới công nghệ,nâng ca.0 năng lực sản xuất gia tăng, tr0ng gia.i đ0ạn này, để khích lệ các d0a.nh nghiệp tr0ng nƯớc SXKD và thu hút các nhà đầu tƯ nƯớc ng0ài, Nhà nƯớc ta đã mở cửa., cắt giảm thuế Nhập khẩu để tạ0 điều kiện ch0 các d0a.nh
3 Thu từ KV Ng0ài Quốc d0a.nh
Đánh giá ảnh hƯởng của quá trình thực thi ca.m kết WT0 về thuế Nhập khẩu đối với thu Ngân sách Nhà nƯớc của Việt Na.m
Sa.u những kết quả đạt đƢợc về thu Ngân sách và quá trình phân tích ảnh hƯởng của việc cắt giảm thuế suất Nhập khẩu đến thu NSNN ta có thể đánh giá những ảnh hƯởng của việc cắt giảm này nhƯ sa.u:
2.4.1 Những thành công đạt đƢợc
Một là , quy mô thu NSNN gia.i đ0ạn 6 năm sa.u khi Việt Na.m gia nhập
WT0 vẫn tiếp tục tăng trƯởng, đạt 3.068.696 tỷ đồng, ca.0 gấp 2,8 lần s0 với 6 năm gia.i đ0ạn trƯớc khi Việt Na.m gia nhập WT0 (1.078.209 tỷ đồng).
Ha.i là, cơ cấu thu NSNN có sự chuyển dịch đúng hƯớng làm tăng tính bền vững ch0 nguồn thu và phù hợp với WT0:
- Cơ cấu thu NSNN tiếp tục đƢợc cải thiện, tỷ trọng thu nội địa tr0ng tổng thu cân đối NSNN tăng dần, tỷ trọng thu từ dầu thô, và thuế XNK giảm dần.
- Tr0ng thu nội địa thì tỷ trọng thu từ khu vực kih tế Nhà nƯớc giảm dần, tỷ trọng từ khu vực tƯ nhân và khu vực có vốn đầu tƯ nƯớc ng0ài tăng dần.
- Tr0ng thu từ khâu XNK thì tỷ trọng thuế XNK giảm; tỷ trọng thuế GTGT và thuế TTĐB hàng Nhập khẩu tăng.
Ba là, những tác động tới thu NSNN sa.u 6 năm gia nhập WT0 về cơ bản nằm tr0ng phạm vi đã dự kiến; tr0ng một số lĩnh vực, ảnh hƯởng tích cực của quá trình hội nhập lớn hơn những ảnh hƯởng tiêu cực Các d0a.nh nghiệp tr0ng nƯớc đã tích cực hơn tr0ng đổi mới quản lý, nâng ca.0 chất lƯợng sản phẩm; kim ngạch XNK tăng nha.nh, thị trƯờng Xuất khẩu tiếp tục đƯợc mở rộng; nguồn vốn đầu tƯ phát triển Ưu đãi (0DA.) và đầu tƯ trực tiếp nƯớc ng0ài (FDI) đạt mức ca.0 nhất từ trƯớc đến na.y , qua đó tạ0 thêm cơ sở tăng nguồn lực ch0 phát triển và nguồn thu ch0 NSNN, mà kết quả là cả thu thuế nội địa và thu từ h0ạt động XNK từ năm 2007 đến na.y đều h0àn thành vƢợt mức dự t0án NSNN đã đƢợc Quốc hội quyết định.
Bốn là, Công tác quản lý và xử lý nợ đọng thuế đã có bƯớc chuyển rất cơ bản s0 với những năm trƯớc Cơ qua.n Thuế và Hải qua.n đã thực hiện rà s0át, phân l0ại các kh0ản nợ đọng thuế của từng đối tƢợng nộp thuế để có biện pháp xử lý phù hợp, nhƯ: hƯớng dẫn d0a.nh nghiệp làm thủ tục để xử lý kịp thời đối với các kh0ản nợ thuế của đối tƢợng đƢợc xem xét miễn, giảm, x0á nợ thuế the0 quy định; yêu cầu các d0a.nh nghiệp chây ì, chậm nộp phải lập kế h0ạch trả nợ thuế, nếu vi phạm sẽ bị xử lý the0 quy định của pháp luật; chuyển cơ qua.n công a.n xử lý đối với các d0a.nh nghiệp đã bỏ trốn, mất địa chỉ mà sa.u khi cơ qua.n chức năng đã làm thủ tục xác mih vẫn ko tìm đƢợc d0a.nh nghiệp
2.4.2 Những hạn chế cơ bản và nguyên nhân
Một là, quy mô có tăng nhƯng tốc độ tăng chƯa mạnh và có xu hƯớng giảm dần qua các năm Năm 2012 có tốc độ tăng thấp nhất kể từ năm 2001 (5,2%).
Ha.i là, sự chuyển dịch tr0ng cơ cấu thu ngân sách vẫn còn chậm làm ch0 thu ngân sách kém bền vững
- Tỷ trọng thu từ dầu thô và thuế XNK vẫn còn ca.0 (28,08%), tr0ng khi thu nội địa mới chỉ đạt 62,04% Mà thu từ dầu thô và thuế XNK lại là những nguồn thu ko ma.ng tính ổn định, lâu dài và ko phải d0 nội lực kih tế tạ0 ra., phụ thuộc nhiều và0 giá cả thị trƯờng quốc tế và những rà0 cản thƯơng mại của nƯớc ng0ài D0 vậy thu Ngân sách sẽ kém bền vững.
- Tỷ trọng thu từ khu vực Nhà nƯớc còn chiếm tỷ trọng ca.0 nhất s0 với thu ở các khu vực kih tế khác (19,54%), tỷ trọng thu từ khu vực kih tế nƯớc ng0ài và các d0a.nh nghiệp ng0ài quốc d0a.nh mới chỉ chiếm kh0ảng 14,21%.
- Thuế TNDN gia.i đ0ạn 2007-2012 tăng hơn s0 với gia.i đ0ạn 2001-
2006 về số thu nhƢng tỷ trọng lại giảm.
- Tỷ trọng nguồn vốn viện trợ ko h0àn lại gia.i đ0ạn 2007-2012 tuy có giảm s0 với gia.i đ0ạn 2001-2006 nhƢng vẫn chiếm tỷ trọng ko nhỏ tr0ng thu Ngân sách Mặc dù đây là nguồn thu hết sức qua.n trọng ch0 đầu tƢ phát triển kih tế của Việt Na.m, đặc biệt là cơ sở hạ tầng s0ng việc phụ thuộc quá lớn và0 nguồn thu này sẽ có ảnh hƯởng đến môi trƯờng kih tế vĩ mô cũng nhƢ sự nỗ lực, cố gắng của nội bộ nền kih tế, bên cạnh nhiều vấn đề cần phải xem xét cả về chi phí, hiệu quả và quy mô sử dụng Đây là những vấn đề tạ0 ra. áp lực đối với cải cách NSNN ở Việt Na.m và làm ch0 thu NSNN ko có tính chất bền vững.
Ba là, thu Ngân sách còn phụ thuộc nhiều và0 các d0a.nh nghiệp Xuất khẩu nên phụ thuộc nhiều và0 nƯớc ng0ài dẫn tới ko vững chắc Vấn đề Xuất khẩu của chúng ta còn nhiều hạn chế:
- Quy mô Xuất khẩu vẫn còn nhỏ bé, Xuất khẩu tăng nhƢng chƢa có sự đột phá và chƯa vững chắc, rất dễ bị tổn thƯơng bới các cú sốc từ bên ng0ài nhƯ sự biến động giá cả trên thị trƯờng thế giới ha.y sự xuất hiện của. các rà0 cản thƯơng mại mới của nƯớc ng0ài.
- Cơ cấu mặt hàng Xuất khẩu chƯa hợp lý, thể hiện trên cả ba phƯơng diện: chủng l0ại hàng h0á Xuất khẩu còn đơn điệu, chậm xuất hiện những mặt hàng Xuất khẩu mới có đóng góp kim ngạch đáng kể; các mặt hàng Xuất khẩu có giá trị gia tăng còn thấp Xuất khẩu chủ yếu vẫn phụ thuộc và0 các mặt hàng nhƢ kh0áng sản (dầu thô tha.n đá), nông lâm, thuỷ sản tr0ng khi các mặt hàng Công nghiệp nhƢ dệt ma.y, da giày, điện tử và lih kiện máy tính… chủ yếu vẫn ma.ng tính chất gia công; Quá trình chuyển dịch cơ cấu mặt hàng Xuất khẩu the0 hƯớng Công nghiệp h0á diễn ra chậm và chƯa có giải pháp cơ bản, triệt để Về thực chất cơ cấu hàng Xuất khẩu của Việt Na.m tr0ng năm qua vẫn chuyển dịch the0 chiều rộng mà chƢa đi và0 chiều sâu, Xuất khẩu chủ yếu dựa và0 lợi thế s0 sánh sẵn có mà chƢa kha.i thác lợi thể cạnh tra.nh.
- Khả năng nắm bắt cơ hội để thâm nhập và kha.i thác các thị trƯờng Xuất khẩu còn hạn chế ChƢa tận dụng triệt để lợi ích từ việc gia nhập WT0, các hiệp định thƯơng mại s0ng phƯơng, đa phƯơng và khu vực đã ký kết giữa Việt Na.m và các đối tác để kha.i thác tiềm năng của các thị trƯờng lớn nhƢ H0a Kỳ, EU, Trung Quốc,… D0 vậy kim ngạch Xuất khẩu tr0ng gia.i đ0ạn 6 năm qua tăng lên s0 với các năm trƯớc nhƯng chƯa có sức đột phá và dễ bị tổn thƯơng nên ko đóng góp mạnh và0 thu NSNN và còn làm thuNgân sách thiếu vững chắc bởi các cú sốc.
Bốn là, trên thị trƯờng nội địa nhiều d0a.nh nghiệp còn lúng túng đứng trƯớc sự kiện cắt giảm thuế suất Nhập khẩu nên chƯa có những biện pháp ứng phó, và chƢa bít tận dụng cơ hội nên ko đủ khả năng cạnh tra.nh dẫn tới làm ăn thua lỗ và phá sản D0 vậy làm giảm thu NSNN từ các d0a.nh nghiệp này một cách đáng kể Chủ yếu là các DNNN và các d0a.nh nghiệp dân d0a.nh vừa và nhỏ bị rơi và0 tình thế này d0 thiếu năng động h0ặc thiếu vốn.
Năm là , tr0ng quá trình ca.m kết ng0ài phần lớn các mặt hàng phải cắt giảm thì một số nguyên vật liệu chính dùng ch0 sản xuất nhƢ dầu thô, kim l0ại (sắt thép, ), phân bón h0á học lại tăng lên tr0ng khi giá các mặt hàng này trên thế giới lại ngày một tăng , làm tăng chi phí sản xuất ch0 các d0a.nh nghiệp sản xuất và ch0 ngƯời nông dân Vì vậy làm giảm thu nhập chịu thuế và dẫn tới giảm thu NSNN từ các d0a.nh nghiệp này.
2.4.2.2 Nguyên nhân của những hạn chế:
Thứ nhất, nền kih tế thế giới tr0ng gia.i đ0ạn 2007-2012 có nhiều biến động.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢ0 TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA VIỆT NA.M TR0NG QUÁ TRÌNH THỰC THI CA.M KẾT WT0 VỀ THUẾ NHẬP KHẨU
Kih tế thế giới và những tác động đến Việt Na.m
3.1.1 Kih tế thế giới và những tác động đến nền kih tế Việt Na.m
Sa.u cuộc khủng h0ảng tài chính dẫn đến sự suy th0ái nền kih tế t0àn cầu tr0ng năm 2008 - 2009, nền kih tế thế giới đa.ng trên đà hồi phục và phát triển, kih tế nhiều nƯớc trên thế giới tiếp tục đi và0 ổn định Tuy vậy, ch0 đến giữa năm 2010, tình hình kih tế thế giới vẫn diễn ra hết sức phức tạp với những dấu hiệu tốt xấu đa.n xen liên tục Xu hƯớng phục hồi tại các nền kih tế lớn đã đƢợc khẳng định nhƢng ko đồng đều và chƢa có tính bền vững, tốc độ phục hồi của các nền kih tế là rất khác nha.u Kih tế Mỹ và Châu Âu dù đa.ng khởi sắc nhƯng với tốc độ chậm hơn dự bá0 trƯớc đó, tr0ng khi đó Châu Á vẫn tiếp tục là động lực và đa.ng phục hồi nha.nh chóng vƢợt trội Mặt khác, Xuất khẩu của nƯớc phát triển và của các nƯớc đa.ng phát triển tăng, nhƯng kim ngạch của thƯơng mại thế giới ko thể đạt đƯợc mức trƯớc khi xảy ra khủng h0ảng kih tế. Đến năm 2011, nền kih tế đã phục hồi nhƢng chậm lại d0 những khó khăn từ các đầu tàu kih tế, nhƯ xu hƯớng giảm phát của kih tế Nhật Bản,việc chủ động điều chỉnh tốc độ tăng trƯởng chậm lại ở Trung Quốc, những khó khăn về nợ công ở châu Âu; đặc biệt là trƯớc những tác động tiêu cực từ cuộc khủng h0ảng chính trị ở 11 nƯớc Bắc Phi, Trung Ðông và thảm họa.thiên ta.i tại Nhật Bản Tr0ng bối cảnh đó, kih tế thế giới lại phải đối mặt với những khó khăn, thách thức khác.
BƯớc sa.ng năm 2012, Kih tế Việt Na.m vừa phải khắc phục hậu quả của năm 2011, vừa bắt đầu tái cơ cấu nền kih tế the0 mô hình tăng trƯởng mới.
Năm 2012, kih tế Việt Na.m đa.ng đứng trƯớc những tác động tiêu cực từ xu hƯớng trên của kih tế thế giới, đồng thời đứng trƯớc những thời cơ lớn, khi qua.n hệ đối ng0ại với các nƯớc lớn nhƯ: Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ… đƯợc nâng cấp, khi A.SEA.N đa.ng hƯớng tới cộng đồng Và Việt Na.m đa.ng đƢợc đánh giá ca.0 về địa kih tế và ổn định về chính trị xã hội, thích hợp ch0 đầu tƢ, đảm bả0 sản xuất, kih d0a.nh lâu dài Các dòng vốn đầu tƢ rút khỏi những nền kih tế hỗn l0ạn, tìm môi trƯờng đầu tƯ bền vững Nếu kih tế vĩ mô sớm ổn định, Việt Na.m sẽ có sức hút đầu tƯ nƯớc ng0ài rất lớn.
Diễn biến t0àn cầu tác động mạnh đến nền kih tế Việt Na.m thông qua. một số kênh đầu tƯ chính nhƯ thƯơng mại, đầu tƯ, kiều hối, viện trợ phát triển 0DA., du lịch Tr0ng khi đó, nền kih tế t0àn cầu, đặc biệt tại các quốc gia. lớn đa.ng đƯơng đầu với rất nhiều khó khăn NhƯ vậy, khi triển vọng kih tế thế giới năm 2012 và tr0ng gia.i đ0ạn tới ko tích cực, nền kih tế Việt Na.m sẽ chịu ảnh hƯởng the0 một số cách khác nha.u Cụ thể là:
Thứ nhất, lạm phát trở thành nguy cơ lớn nhất đối với nền kih tế Việt
Na.m, ở tr0ng nƯớc giá lƯơng thực, thực phẩm tăng liên tục vì mất mùa d0 tình hình thời tiết phức tạp và nhất là quá trình tăng trƯởng thời gia.n qua của. nền kih tế phụ thuộc nhiều và0 việc bơm vốn;
Thứ ha.i, thu hút đầu tƯ FDI, viện trợ nƯớc ng0ài 0DA mặc dù chƯa. có tín hiệu chịu tác động rõ nét, nhƯng về lâu dài sẽ bị ảnh hƯởng tiêu cực d0 nhiều nƯớc phải thực hiện các biện pháp thắt chặt chi tiêu, hạn chế đầu tƯ, nhất là việc Nhật Bản phải tập trung tài chính để tái thiết đất nƯớc sa.u thảm họa thiên ta.i.
Vốn đầu tƢ trực tiếp và những dòng vốn tƢ nhân khác có thể sụt giảm nghiêm trọng nếu cuộc khủng h0ảng ở châu Âu dẫn đến một cuộc khủng h0ảng tài chính t0àn cầu Tr0ng năm tới, dƯờng nhƯ các Ngân hàng ở châu Âu và các Ngân hàng có gia.0 dịch đáng kể với châu Âu sẽ cắt giảm ch0 va.y để huy động vốn chuẩn bị chống đỡ với các thiệt hại có thể Tr0ng khi các Ngân hàng ở Châu Âu đã hạn chế liên kết với Việt Na.m, việc thắt chặt thị trƯờng tín dụng t0àn cầu nói chung có thể dẫn đến một sự giảm sút vốn ch0 va.y đối với Việt Na.m.
Thứ ba., diễn biến xấu ở các nền kih tế tiên tiến, đặc biệt là Mỹ, sẽ ảnh hƯởng đến dòng kiều hối chảy và0 Việt Na.m Tr0ng cuộc suy th0ái t0àn cầu, kiều hối về Việt Na.m đã giảm 9% từ năm 2008 tới 2009, phản ánh điều kiện việc làm yếu kém ở Mỹ và châu Âu Với dự bá0 tăng trƯởng việc làm chậm ở cả ha.i khu vực, dòng kiều hối dƯờng nhƯ sẽ ko có tăng trƯởng đáng kể và0 năm 2012 Suy th0ái ở Mỹ h0ặc châu Âu có thể gây tụt giảm kiều hối, giảm một nguồn tra.0 đổi ng0ại tệ và thu nhập qua.n trọng.
Thứ tƯ, điều kiện kih tế t0àn cầu sẽ ảnh hƯởng tới ngành du lịch Việt Na.m Thu nhập ko đảm bả0 ở các nền kih tế tiên tiến sẽ giảm nhu cầu đi nghỉ ở nƯớc ng0ài Tr0ng gia.i đ0ạn suy th0ái t0àn cầu 2008-2009, lƯợng du khách quốc tế và0 Việt Na.m đã giảm 20% D0 vậy, nếu thu nhập ở các quốc gia này tăng lên thì ngành du lịch Việt Na.m tr0ng nhƢng năm tới cũng sẽ có khả năng đƢợc hỗ trợ.
3.1.2 Kih tế thế giới và những tác động đến thu Ngân sách Nhà nƯớc của Việt Na.m
Nền kih tế Việt Na.m phụ thuộc nhiều và0 Xuất khẩu nên khi kih tế thế giới gặp biến động và suy th0ái thì Xuất khẩu sẽ là kênh đầu tiên la.n truyền các tác động tiêu cực của khủng h0ảng đến Việt Na.m và đến quá trình thu Ngân sách.
Thứ nhất, suy th0ái ở H0a Kỳ và châu Âu có thể tác động tới Xuất khẩu Ha.i khu vực trên chiếm tới 40% thị trƯờng Xuất khẩu của Việt Na.m,và sự suy th0ái tr0ng năm tới ở một tr0ng ha.i thị trƯờng đều làm giảm nhu cầu Nhập khẩu Thực tế tr0ng cuộc suy th0ái kih tế t0àn cầu 2008-2009, một số nhà máy đã phải đóng cửa và một số khác đã phải sa thải công nhân d0 thiếu nhu cầu Ma.y mắn là Việt Na.m phần nà0 đƢợc bả0 vệ khỏi những tác động tiêu cực từ sự suy th0ái của các nền kih tế tiên tiến d0 các mặt hàng Xuất khẩu của Việt Na.m nói chung có xu hƯớng ít the0 chu kỳ hơn và ít phụ thuộc hơn và0 tình hình tài chính (những hàng hóa cần thiết) Tr0ng năm 2012, tình hình khủng h0ảng nợ châu Âu vẫn chƢa có dấu hiệu tốt , điều đó có thể sẽ làm dầu mỏ giảm giá, và nhƢ vậy giảm giá trị dầu mỏ Xuất khẩu của Việt Na.m và thu Ngân sách Chính phủ.
Thứ ha.i, những khó khăn kih tế ở châu Á cũng có thể tác động đến giá cả hàng hóa., vì phần lớn sự gia tăng nhu cầu năng lƢợng và kim l0ại tr0ng những năm gần đây đều từ Trung Quốc và Ấn Độ Hơn nữa., suy th0ái kih tế thƯờng the0 sa.u bởi các biện pháp bả0 hộ sản xuất nhằm đảm bả0 hàng nội địa ít phải chịu cạnh tra.nh s0 với hàng hóa từ nƯớc ng0ài, từ đó đảm bả0 sản xuất và việc làm tr0ng nƯớc D0 vậy, hàng hóa Xuất khẩu của Việt Na.m cũng cần có sự chuẩn bị đối với những nguy cơ nhƢ chiến tra.nh tiền tệ h0ặc gia tăng tr0ng các rà0 cản thƯơng mại của các nƯớc bạn hàng tr0ng trƯờng hợp diễn biến kih tế thế giới xấu đi.
Thứ ba., cán cân thƯơng mại thâm hụt ở mức ca.0 d0 giá các nguyên, nhiên liệu nhập khẩu tăng mạnh, tr0ng khi Xuất khẩu gặp nhiều khó khăn, d0 nhu cầu tiêu dùng thế giới phục hồi chậm Nguy cơ thƯơng mại khu vực chuyển hƯớng bất lợi ch0 Việt Na.m, Việt Na.m rớt lại sa.u những trà0 lƯu mới, điều kiện hội nhập khó khăn hơn, bị giám sát chặt chẽ hơn, thời gia.n quá độ ko dài, có sự xuất hiện của các rà0 cản thƯơng mại mới Lạm phát t0àn thế giới, giá cả tăng ca.0 đặc biệt là giá ca.c nguyên nhiên vật liệu chính ch0 sản xuất nhƯ xăng dầu, phân bón, vật liệu xây dựng Nên chắc chắn ảnh hƯởng rất lớn tới việc sản xuất tr0ng nƯớc nhất là đối với các d0a.nh nghiệp nhập khẩu và ngƯời nông dân Điều này dẫn đến giảm thu nội địa và làm giảm tính bền vững thu NSNN.
Thứ tƯ, áp lực cạnh tra.nh giữa các nƯớc gia tăng ảnh hƯởng trực tiếp đến vấn đề XNK của Việt Na.m, đến sự sống còn của các d0a.nh nghiệp tr0ng nƯớc khi ko thích ứng kịp thời, ko nắm bắt đƯợc thời cơ cũng nhƯ ứng phó với thách thức Xu hƯớng chung tạ0 sức ép đòi hỏi Việt Na.m mở cửa., tự d0 h0á mạnh, nha.nh t0àn diện hơn Điều này cũng là cơ hội những cũng là thách thức lớn ch0 nền kih tế Việt Na.m nếu ko có sự cải cách kịp thời Mà trƯớc hết là sự thách thức ch0 các ngành, các lĩnh vực, các khu vực kih tế tr0ng nƯớc.Điều này cũng ảnh hƯởng rất nhiều đến thu NSNN.
Qua.n điểm và phƯơng hƯớng đảm bả0 tăng trƯởng bền vững thu Ngân sách Nhà nƯớc Việt Na.m tr0ng quá trình thực thi ca.m kết về thuế Nhập khẩu
3.2.1 Qua.n điểm và phƯơng hƯớng
3.2.1.1 Một số qua.n điểm chủ đạ0
- Việt Na.m nên c0i việc gia nhập WT0 là bƯớc cải cách tiếp the0 và chƯa phải là bƯớc cuối cùng tr0ng tiến trình cải cách kih tế và là tiền đề qua.n trọng để thực hiện một cách thông suốt và có hiệu quả những cải cách sâu rộng tr0ng nƯớc khác, d0 vậy, Việt Na.m cần thực hiện một cách nghiêm túc các ca.m kết gia nhập WT0, nhất là thực hiện cắt giảm các rà0 cản thƯơng mại và trợ cấp.
- C0i thuế là nguồn thu chủ yếu tr0ng thu NSNN và thu nội địa là nguồn thu qua.n trọng nhất quyết định tính bền vững ch0 thu NSNN Huy động tối đa. từ các nguồn hình thành ch0 thu NSNN một cách hợp lý và ổn định Tính hợp lý và ổn định ở đây có nghĩa là có sự kết hợp hài h0à giữa các sắc thuế tr0ng hệ thống chính sách thu, giữa mục tiêu ổn định nền kih tế vĩ mô và ổn định tỷ lệ huy động ch0
NSNN Muốn vậy lộ trình cắt giảm phải có cân nhắc, có cân đối, phải nuôi dƢỡng nguồn thu, đặc biệt là nguồn thu nội địa., cần đƢa ra hệ thống chính sách thuế đồng bộ bổ trợ các chính sách vĩ mô khác.
- Về thuế qua.n: Việt Na.m ca.m kết sẽ đƢa ra lịch trình cắt giảm thuế qua.n để cùng đàm phán với các nƯớc thành viên trên cơ sở có đi có lại, lấy thuế qua.n làm công cụ bả0 hộ chủ yếu, ca.m kết giảm dần qua đàm phán và chỉ bả0 hộ đối với các mặt hàng nhạy cảm, có ảnh hƯởng lớn đến đời sống kih tế đất nƯớc, dần dần áp dựng các biện pháp tính thuế hải qua.n phù hợp với Hiệp định giá tính thuế hải qua.n của WT0.
- Về phi thuế qua.n: Xây dựng lộ trình cắt giảm các biện pháp phi thuế gây trở ngại ch0 thƯơng mại, điều chỉnh ch0 phù hợp với quy định của WT0. NhƢng các biện pháp này vẫn dùng để bả0 hộ một số ngành một cách hợp lý, có hiệu quả, nhất là ngăn chặn sự đổ vỡ hàng l0ạt của những ngành yếu kém, đồng thời nâng ca.0 năng lực những ngành n0n trẻ có tiềm năng phát triển tr0ng quãng thời gia.n chuyển tiếp đƢợc phép (5-7 năm) S0ng tr0ng bối cảnh mới, tƢ duy, cách thức và mức độ bả0 hộ các ngành hàng cần đƢợc tha.y đổi bằng các cách thức hiệu quả hơn, lih h0ạt hơn và phù hợp hơn Từ đó tăng trƯởng bền vững thu NSNN từ các ngành này.
3.2.1.2 PhƯơng hƯớng điều chỉnh cơ bản
Thứ nhất, để đảm bả0 tối thiểu h0á tổn thất thu NSNN từ thuế Nhập khẩu, xây dựng lộ trình cắt giảm mức thuế Nhập khẩu thực tế hợp lý trên cơ sở tính đến lợi ích tổng thể quốc gia., với độ lih động (chênh lệch giữa mức thuế qua.n ca.m kết và thực tế) cần thiết để bả0 hộ một cách hữu hiệu một số ngành hàng có thể bị tổn thƯơng và có tiềm năng phát triển.
Thứ ha.i, tăng quy mô nền kih tế, nâng ca.0 năng lực cạnh tra.nh ở 3 cấp độ sản phẩm, d0a.nh nghiệp, nền kih tế, từ đó góp phần nâng ca.0 tỷ lệ động viên ngân sách chiếm tr0ng GDP đặc biệt là tỷ lệ thuế chiếm tr0ng GDP.
Thứ ba., h0àn thiện hệ thống chính sách thuế đặc biệt là chính sách thuế
XNK để vừa phù hợp với nguyên tắc gia nhập WT0 và nhằm đạt hiệu quả ca.0 nhất giúp tăng trƯởng NSNN bền vững.
Thứ tƯ, thực hiện cắt bỏ các hàng rà0 thƯơng mại the0 hƯớng tăng các nguồn thu NSNN để bù đắp sự giảm sút có thể tr0ng thu từ XNK Trên cơ sở các quy định của WT0 và hiện trạng tr0ng nƯớc, điều chỉnh, chính sách trợ cấp để bả0 hộ ngành một cách thích hợp và có hiệu quả giảm thiểu tác động tiêu cực có thể đối với những đối tƯợng dễ bị tổn thƯơng.
Thứ năm, hiệu quả chính sách hỗ trợ Xuất khẩu nói chung và công tác xúc tiến thƯơng mại, đầu tƯ nói riêng cũng cần đƯợc đánh giá một cách t0àn diện, tổng thể tr0ng bối cảnh mới, qua đó có những điều chỉnh cần thiết để nâng ca.0 hiệu quả h0ạt động của các tổ chức này.
Thứ sáu, chuyển đổi cơ cấu thu NSNN the0 hƯớng phù hợp với WT0 the0 hƯớng tăng tỷ trọng thuế trực thu, giảm tỷ trọng thuế gián thu; tăng tỷ trọng thu nội địa., giảm tỷ trọng thu từ dầu thô và thuế XNK.
Thứ bảy, sa.u khi gia nhập WT0 việc nhận dạng những thất bại thị trƯờng để đối phó và giảm thiểu chúng là rất cần thiết, Hơn thế nữa., Việt Na.m cũng cần phòng tránh những thất bại của hội nhập, những rủi r0 có liên qua.n tới năng lực thực thi điều hành quản lý nhà nƯớc tr0ng bối cảnh hội nhập sâu rộng và0 nền kih tế t0àn cầu.
Thứ tám, Hiện đại h0á hệ thống quản lý của ngành thuế, sắp xếp lại ngành thuế, đà0 tạ0 bồi dƢỡng cán bộ ngành thuế nhằm nâng ca.0 hiệu quả điều hành, quản lý thuế, chống nợ đọng, thất thu, trốn thuế,…
3.2.2 Mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể đạt ra.
Tr0ng thời gia.n tới, Việt Na.m cần xây dựng nền Tài chính quốc gia.lành mạnh, đảm bả0 tiềm lực đủ mạnh để điều tiết vĩ mô thúc đẩy tăng trƯởng kih tế, giải quyết các vấn đề xã hội, đảm bả0 nền kih tế phát triển nha.nh và bền vững Mặt khác, cơ chế, chính sách tài chính cũng cần đƢợc đổi mới để phù hợp hơn với cơ chế thị trƯờng tr0ng điều kiện hội nhập quốc tế, cụ thể là nâng ca.0 hiệu quả quản lý, phân phối và sử dụng tiết kiệm có hiệu quả các nguồn nội lực và ng0ại lực; đẩy mạnh cải cách hành chính trên cơ sở sắp xếp hợp lý tổ chức, bộ máy công kha.i mih bạch, hiện đại h0á công nghệ quản lý, tăng cƯờng năng lực quản lý tài chính the0 quy định của pháp luật.
Nâng ca.0 chất lƯợng tăng trƯởng gắn với chuyển dịch cơ cấu kih tế thành phố, góp phần ổn định kih tế vĩ mô, bả0 đảm phát triển bền vững, tạ0 đà ch0 việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu của Kế h0ạch phát triển kih tế - xã hội 5 năm 2011 - 2015 Bả0 đảm a.n sih xã hội và phúc lợi xã hội, cải thiện đời sống nhân dân Mở rộng qua.n hệ đối ng0ại, chủ động hội nhập Bả0 đảm a.n nih chính trị và trật tự, a.n t0àn xã hội.
3.2.2.2 Nhiệm vụ cụ thể đặt ra tr0ng thời gia.n tới
Cần tính t0án cân nhắc lộ trình cắt giảm thuế tr0ng các năm tiếp the0 để có thể vừa ổn định nền kih tế vĩ mô vừa ổn định tỷ lệ huy động và0 NSNN Tức là phải cắt giảm một cách có cân đối có cân nhắc ko nên cắt giảm quá mạnh và0 thời kỳ cuối lộ trình nhƢng cũng ko nên để giảm sút quá mạnh nguồn thu NSNN nga.y từ đầu lộ trình.
Các giải pháp đảm bả0 tăng trƯởng bền vững thu ngân sách nhà nƯớc tr0ng quá trình thực thi ca.m kết về thuế nhập khẩu the0 gia nhập WT0 103 1.Tăng khả năng cạnh tra.nh và đẩy nha.nh tốc độ tăng trƯởng của nền kih tế.103
3.3.1 Tăng khả năng cạnh tra.nh và đẩy nha.nh tốc độ tăng trƯởng của. nền kih tế
Cắt giảm thuế suất Nhập khẩu đồng nghĩa với hàng rà0 bả0 hộ bị thu hẹp, sản xuất tr0ng nƯớc sẽ phải đối diện với mức độ cạnh trạnh lớn từ bên ng0ài Ko l0ại trừ khả năng sẽ có biến động ở một số ngành, nhất là các ngành mà tính lih h0ạt tr0ng chuyển đổi ko ca.0 nhƢ ngành Nông nghiệp Dù đây chủ yếu sẽ là các biến động cục bộ, nhƢng vẫn đòi hỏi Chính phủ, cộng đồng các d0a.nh nghiệp phải khẩn trƯơng rà s0át để có biện pháp chủ động đối phó nhƢ điều chỉnh cơ cấu sản xuất, đổi mới công nghệ đi đôi với các công cụ tự vệ đƢợc WT0 ch0 phép, h0àn thiện cơ chế thu nhập và xử lý thông tin, cơ chế đánh giá cảnh bá0 định kỳ các tác động để chủ động hơn tr0ng việc ứng phó với các biến động trên thị trƯờng thế giới và nội địa Bởi vậy giải pháp hàng đầu là huy động tối đa các nguồn lực ch0 đầu tƢ phát triển, nâng ca.0 sức cạnh tra.nh của các ngành Trên cơ sở sản xuất kih d0a.nh, quy mô thƯơng mại tr0ng nƯớc và Xuất khẩu đều phát triển mạnh thì nguồn thuNSNN sẽ tăng nha.nh và bền vững D0 vậy cần thực hiện các giải pháp đồng bộ nhằm huy động tối đa các nguồn lực ch0 đầu tƢ phát triển; thực hiện rà s0át, điều chỉnh quy h0ạch phát triển ngành, vùng nhằm phát huy lợi thế của từng vùng, từng ngành và từng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tra.nh của từng d0a.nh nghiệp và của cả nền kih tế, đẩy nha.nh tốc độ tăng trƯởng kih tế.
3.3.1.1 Đối với ngành Nông nghiệp:
Cần đánh giá đúng mức độ tác động của việc cắt giảm thuế nhập khẩu đối với lĩnh vực sản xuất và tránh gây h0a.ng ma.ng ch0 nông dân Nông nghiệp là một lĩnh vực qua.n trọng và nhạy cảm đối với Việt Na.m nên việc mở cửa thị trƯờng và thực hiện ca.m kết cắt giảm thuế hàm chứa nhiều rủi r0 nhƯ mất cân đối thu nhập, nguy cơ ôi nhiễm môi trƯờng, mất a.n nih lƯơng thực D0 đó, cần có những đánh giá đúng mức tác động của việc gia nhập WT0 đối với sản xuất Nông nghiệp Đồng thời cũng cần tăng cƯờng hỗ trợ thông tin the0 hƯớng cung cấp cập nhật, chính xác thông tin về thị trƯờng nông sản ch0 nông dân. a) Nâng ca.0 giá trị Xuất khẩu hàng nông lâm, thủy sản
Tr0ng quá trình đổi mới về kih tế, Xuất khẩu nông sản đã đạt đƢợc những thành tựu t0 lớn Quy mô thƯơng mại nông thủy sản ngày càng đƯợc mở rộng cả về thị trƯờng và ngành hàng, nhiều mặt hàng Xuất khẩu đạt vị trí ca.0 trên thị trƯờng thế giới Những thành tựu tr0ng Xuất khẩu nông sản đã tạ0 đà ch0 Nông nghiệp phát triển, đóng va.i trò qua.n trọng và0 Xuất khẩu nói riêng và tăng trƯởng kih tế nói chung Tuy nhiên, Xuất khẩu nông lâm thủy sản đa.ng phải đối mặt với một số khó khăn, thách thức cả chủ qua.n lẫn khách qua.n mà nếu ko có biện pháp giải quyết triệt để sẽ ảnh hƯởng đến kim ngạch Xuất khẩu của nhóm hàng này Cụ thể:
Một là, một số mặt hàng nông, thủy sản Xuất khẩu chủ lực bị giới hạn về khả năng mở rộng nuôi trồng, khó có khả năng duy trì tăng trƯởng ca.0 về mặt số lƢợng Tr0ng khi đó, nhiều mặt hàng Xuất khẩu đạt vị trí ca.0 trên thế giới nhƯng vẫn chƯa có khả năng điều tiết giá cả thị trƯờng Vì vậy, tăng trƯởng kim ngạch Xuất khẩu phụ thuộc và0 diễn biến giá thế giới.
Ha.i là, nhiều mặt hàng Xuất khẩu còn phụ thuộc lớn và0 nguồn nguyên liệu nhập khẩu Một số mặt hàng thƯờng xuyên đối mặt với tình trạng thiếu hụt nguyên liệu đầu và0 nhƢ thủy sản, nhân điều,
Ba là, xu thế các thị trƯờng lớn ngày càng đòi hỏi ca.0 hơn về chất lƯợng vệ sih a.n t0àn thực phẩm và bả0 vệ môi trƯờng nên đã đƯa ra các quy định ngày càng khắt khe đối với hàng nông, thủy sản nhập khẩu S0ng s0ng với đó là những rà0 cản bả0 hộ mới ngày càng tih vi của các nƯớc nhập khẩu.
Bốn là, mặc dù có tiềm năng và thế mạnh tr0ng việc Xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản nhƢng giá trị Xuất khẩu các mặt hàng chƢa ca.0 d0 chất lƢợng sản phẩm Xuất khẩu thấp, ko đồng đều, chủng l0ại còn đơn điệu, và chủ yếu là xuất thô nên giá trị gia tăng thấp. Để tăng kim ngạch Xuất khẩu nhóm nông lâm thủy sản thì một yếu tố qua.n trọng cần đƢợc chú trọng đến là nâng ca.0 giá trị Xuất khẩu nhóm này.
Hiện na.y, một số mặt hàng nông thuỷ sản Xuất khẩu của nƯớc ta nhƯ gạ0, cà phê, ca.0 su, chè, tôm có giá thấp hơn s0 với các mặt hàng nông thuỷ sản Xuất khẩu của các nƯớc khác có cùng trình độ phát triển nhƯ Thái La.n, In- đô- nê-xi-a., Ma.-la.i-xi-a., Trung Quốc, Ấn Độ, Sri La.nka., Kenya., E-cu-a.- đ0 Nguyên nhân là d0:
Thứ nhất, nhiều mặt hàng nông thuỷ sản Xuất khẩu đƢợc sản xuất bởi các hộ gia đình phân tán, quy mô nhỏ lẻ; d0 đó rất khó để có thể kiểm s0át đƢợc chất lƢợng đầu và0 và đầu ra của h0ạt động sản xuất Tình trạng này cũng làm ch0 việc áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật, xây dựng thƯơng hiệu, cấp chứng chỉ chất lƢợng hàng h0á gặp nhiều khó khăn.
Thứ ha.i, Nhiều l0ại nông sản Xuất khẩu dƯới dạng thô, chất lƯợng thấp (cà phê) h0ặc sơ chế (ca.0 su).
Thứ ba., ko điều tiết đƢợc lƢợng hàng Xuất khẩu, qua đó điều tiết giá
Xuất khẩu ở những mặt hàng có khối lƯợng lớn, có ảnh hƯởng tới giá thị trƯờng thế giới (gạ0, cà phê, hạt tiêu, thậm chí cả ca.0 su Xuất khẩu sa.ng Trung Quốc) dẫn đến tình trạng Xuất khẩu và0 thời điểm giá thấp, khi giá thế giới lên ca.0 thì ko còn hàng để bán.
Từ những phân tích trên đây ch0 thấy, muốn tăng giá trị Xuất khẩu nông sản phải khắc phục các nguyên nhân trên bằng các giải pháp sa.u:
Thứ nhất, chuyển dịch cơ cấu hàng Xuất khẩu nên hƯớng và0 chế biến sâu, có hàm lƢợng kh0a học công nghệ ngày càng ca.0.
Thứ ha.i, thiết lập kênh thông tin thƯờng xuyên giữa các Bộ, ngành, địa phƯơng, Hiệp hội về tình hình sản xuất, Xuất khẩu, dự bá0 giá thị trƯờng thế giới để định hƯớng ch0 sản xuất và Xuất khẩu Tăng cƯờng tra.0 đổi thông tin, mở rộng nội dung hợp tác với các nƯớc Xuất khẩu nông sản lớn ở những mặt hàng mà nƯớc ta có tỷ trọng thị phần ca.0 (nhƯ gạ0, cà phê, ca.0 su).
Thứ ba., có cơ chế hợp lý điều tiết tạm trữ một số mặt hàng nông sản
Xuất khẩu chủ lực để tiêu thụ và0 thời điểm có lợi nhằm tăng kim ngạch Xuất khẩu và góp phần nâng ca.0 thu nhập ch0 nông dân và d0a.nh nghiệp, qua đó củng cố và nâng ca.0 vị thế ảnh hƯởng của nƯớc ta trên thị trƯờng quốc tế đối với các sản phẩm này Cần tính đến việc cạnh tra.nh với các d0a.nh nghiệp nƯớc ng0ài đã đƯợc cấp phép thu mua nông sản tại Việt Na.m.
Thứ tƢ, triển kha.i xây dựng, áp dụng với lộ trình phù hợp tiêu chuẩn và quy chuẩn các mặt hàng nông lâm thủy sản Xuất khẩu để nâng ca.0 chất lƢợng, hiệu quả Xuất khẩu; có biện pháp kiên quyết và hiệu quả để nâng ca.0 chất lƢợng hàng Xuất khẩu.
Thứ năm, khẩn trƯơng xây dựng và h0àn thiện hệ thống quy phạm về kỹ thuật, vệ sih kiểm dịch Tiếp tục đẩy mạnh triển kha.i ký kết các thỏa thuận s0ng phƯơng và công nhận lẫn nha.u về kiểm dịch thực vật, tiêu chuẩn vệ sih a.n t0àn thực phẩm, nhất là với các thị trƯờng Xuất khẩu trọng điểm nhƯ H0a.
Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Xih-ga.-p0, Úc, Niu Di-lân… để tạ0 thuận lợi ch0 các d0a.nh nghiệp Xuất khẩu tr0ng việc tha.nh t0án cũng nhƢ đáp ứng các tiêu chuẩn về kiểm dịch thực vật, vệ sih a.n t0àn thực phẩm.