1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đường lối kháng chiến chống thực dân pháp và đỉnh cao của nghệ thuật quân sự việt nam qua các chiến dịch lớn trong giai đoạn 1946 – 1954

20 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU I Hoàn cảnh lịch sử Diễn biến lịch sử 1.1 Tình hình giới 1.2 Tình hình Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Xây dựng chế độ quyền cách mạng Tổ chức tiến hành kháng chiến Nam Bộ, đấu tranh bảo vệ quyền cách mạng non trẻ 3.1 Kháng chiến Nam Bộ .5 3.2 Đảng chủ trương tạm hồ hỗn với qn Tưởng để đánh Pháp 3.3 Đảng chủ trương hoà với Pháp, đẩy nhanh quân Tưởng nước II Đảng lãnh đạo kháng chiến chống Pháp Đường lối kháng chiến trình tổ chức thực (1946 – 1950) 1.1 Phát động toàn quốc kháng chiến đường lối kháng chiến 1.2 Đảng tổ chức, đạo toàn dân kháng chiến 11 Đại hội II Đảng đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi (1951 – 1954) 13 2.1 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Chính cương Đảng .14 2.2 Đẩy mạnh kháng chiến tới thắng lợi 15 Ý nghĩa lịch sử 17 III Nét độc đáo nghệ thuật quân Việt Nam giai đoạn 1946 – 1954 .17 LỜI MỞ ĐẦU Trong lịch sử đại, đất nước Việt Nam khỏi năm dài nơ lệ để trở thành quốc gia độc lập thống ngày nhân dân lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam kiên trì chiến đấu bền bỉ theo đường lối trị đắn đường lối quân sáng tạo Đảng Đường lối quân Đảng kế thừa phát triển lên trình độ mới, chất lượng truyền thống yêu nước, tự lập tự cường, anh hùng bất khuất, chiến thắng, truyền thống quân nước chung sức đánh giặc dân tộc Việt Nam, dân tộc vốn có tài thao lược kiệt xuất Trên sở đường lối trị đắn Đảng, đường lối qn hình thành khơng ngừng phát triển bước qua thời kỳ cách mạng chiến tranh cách mạng nhân dân ta, đặc biệt phải kể đến đường lối kháng chiến chống Pháp Đảng ta Thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược để lại cho dân tộc ta, cháu mai sau niềm tự hào to lớn Để đạt kết đó, tồn Đảng, toàn quân, toàn dân ta đổ nhiều mồ hôi, xương máu nước mắt Và yếu tố quan trọng thiếu đề ta đạt thắng lợi đấu tranh nhờ đường lối lãnh đạo đắn sáng suốt nhà lãnh đạo Nhìn ngược dịng lịch sử với Việt Nam năm kháng chiến chống Pháp, ta thấy rõ vai trò việc đề đường lối kháng chiến đắn Để tìm hiểu sâu vấn đề này, em lựa chọn đề tài: “Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp đỉnh cao nghệ thuật quân Việt Nam qua chiến dịch lớn giai đoạn 1946 – 1954” để thực tiểu luận thân I Hoàn cảnh lịch sử Diễn biến lịch sử 1.1 Tình hình giới Liên Xơ phe dân chủ đánh bại chủ nghĩa phát xít, cứu lồi người khỏi chiến tranh Các phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ châu Á, châu Phi lan mạnh sang Mỹ la-tinh Phong trào công nhân lãnh đạo Đảng cộng sản phát triển mạnh mẽ nước tư với mục tiêu đòi: Dân sinh, dân chủ, cải thiện đời sống, cơng xã hội 1.2 Tình hình Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sau ngày tuyên bố độc lập, lịch sử nước Việt Nam bước sang chặng đường với nhiều thuận lợi khó khăn chồng chất: Thuận lợi quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai, cục diện giới khu vực có thay đổi lớn có lợi cho cách mạng Việt Nam Liên Xơ trở thành thành trì chủ nghĩa xã hội Thuận lợi nước Việt Nam trở thành quốc gia độc lập, tự do; nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lê, bị áp trở thành chủ nhân chế độ dân chủ Đảng Cộng sản trở thành Đảng cầm quyền lãnh đạo cách mạng nước Đặc biệt, việc hình thành hệ thống quyền cách mạng với máy thống từ cấp Trung ương đến sở, sức phục vụ lợi ích Tổ quốc, nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thành biểu tượng độc lập, tự do, trung tâm khối đại đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam Quân đội quốc gia lực lượng công an, hệ thống luật pháp quyền cách mạng khẩn trương xây dựng phát huy vai trò đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài, xây dựng chế độ Về khó khăn: hệ thống quyền cách mạng thiết lập, non trẻ, thiếu thốn, yếu nhiều mặt; hậu chế độ cũ để lại nặng nề Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiếp quản kinh tế xơ xác, tiêu điều, cơng nghiệp đình đốn, nơng nghiệp bị hoang hóa, 50% ruộng đất bị bỏ hoang; tài chính, ngân khố kiết quê, kho bao trống rỗng; hủ tục lạc hậu, thói hư, tật xấu, tệ nạn xã hội chưa khắc phục, 95% dân số thất học, mù chữ, nạn đói cuối năm 1944, đầu năm 1945 làm triệu người dân chết đới Thách thức lớn nhất, nghiêm trọng lúc âm mưu quay trở lại thống trị Việt Nam lần thực dân Pháp /1Từ tháng 9/1945 theo thỏa thuận phe Đồng minh, vạn quân đội Anh - Ấn đổ vào Sài Gòn để làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật thua trận phía Nam Việt Nam Quân đội Anh trực tiếp bảo trợ, sử dụng đội quân Nhật giúp sức quân Pháp ngang nhiên nổ súng gây hấn đánh chiếm Sài Gòn - Chợ Lớn (Nam Bộ) vào rạng sáng ngày 23/9 / 1945 , mở đầu chiến tranh xâm lược lần thứ hai thực dân Pháp Việt Nam Ở Bắc vĩ tuyến 16, từ cuối tháng 8/1945, 20 vạn quân đội Tưởng Giới Thạch (Trung Hoa dân quốc) kéo vào Việt Nam bảo trợ ủng hộ Mỹ với danh nghĩa quân đội Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật, kéo theo lực lượng tay sai Việt Quốc, Việt Cách Trong đó, đất nước Việt Nam cịn vạn quân Nhật chưa giải giáp Tình hình đặt độc lập quyền cách mạng non trẻ Việt Nam trước tình “ngàn cân treo sợi tóc", lúc phải đối phó với nạn đói, nạn dốt thù trong, giặc ngồi Xây dựng chế độ quyền cách mạng Ngày 3/9/1945, Chính phủ lâm thời họp phiên chủ trì Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định nhiệm vụ lớn trước mắt là: diệt giặc đói, diệt giặc đốt diệt giặc ngoại xâm Ngày 25/11/1945, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc, nhận định tình hình định hướng đường lên cách mạng Việt Nam sau giành quyền.Chỉ thị phân tích sâu sắc biến đổi tình hình thể giới nước, tình hình Nam Bộ xác định rõ kẻ thù ta lúc thực dân Pháp, nêu rõ mục tiêu cách mạng Đông Dương lúc “dân tộc giải phóng” để hiệu “Dân tộc hết, Tổ quốc hết Chỉ thị đề nhiều biện pháp cụ thể giải khó khăn, phức tạp thời cách mạng Việt Nam, nêu rõ cần nhanh chóng xúc tiến bầu cử Quốc hội để đến thành lập Chính phủ thức, lập Hiến pháp, động viên lực lượng tồn dân, kiên trì kháng chiến chuẩn bị kháng chiến lâu dài; kiên định nguyên tắc độc lập trị; ngoại giao phải đặc biệt ý “làm cho nước kẻ thù nhiều bạn đồng minh hết”; Tàu Tưởng nêu chủ trương “Hoa - Việt thân thiện”, Pháp “độc lập trị, nhân nhượng kinh tế Và để khẳng định địa vị pháp lý Nhà nước Việt Nam, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương sớm, tổ chức bầu cử tồn quốc theo hình thức phổ thơng đầu phiếu để bầu Quốc hội thành lập Chính phủ thức Ngày 2/3/1946, Quốc hội khóa I họp phiên Nhà hát Lớn Hà Nội, lập Chính phủ thức, gồm 10 kiện tồn nhân máy Chính phủ Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Quốc hội trí bầu Ban Thường trực Quốc hội cụ Nguyễn Văn Tố làm Chủ tịch Về nhiệm vụ lớn trước mắt, Chính phủ lâm thời cho “Chống giặc đói, đẩy lùi nạn đói” coi nhiệm vụ lớn, quan trọng, vô cấp bách lúc Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh tập trung đạo, động viên tầng lớp nhân dân tham gia phong trào lớn, vận động, như: tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm với hiệu “Tăng gia sản xuất ngay, tăng gia sản xuất nữa”; lập hũ gạo tiết kiệm, tổ chức “Tuần lễ vàng”, gây quỹ “Độc lập”, quỹ “Đảm phụ quốc phòng”, quỹ “Nam Bộ kháng chiến”, v.v “Chống giặc dốt, xóa nạn mù chữ” Chủ tịch Hồ Chí Mình đặc biệt coi trọng, thể tính ưu việt chế độ mới, góp phần tích cực xây dựng hệ thống quyền cách mạng, phát huy quyền dân chủ nhân dân Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương phát động phong trào “Bình dân học vụ", toàn dân học chữ quốc ngữ bước xóa bỏ nạn dốt; vận động tồn dân xây dựng nếp sống mới, đời sống văn hóa để đẩy lùi tệ nạn hủ tục, thói quen cũ, lạc hậu cản trở tiến Tổ chức tiến hành kháng chiến Nam Bộ, đấu tranh bảo vệ quyền cách mạng non trẻ 3.1 Kháng chiến Nam Bộ Sau vụ khiêu khích trắng trợn ngày 2/9/1945 Sài Gòn, thực dân Pháp riết thực mưu đồ xâm lược Việt Nam Đêm 22 rạng ngày 23/9/1945, quân đội Pháp nổ súng gây hấn đánh chiếm Sài Gòn - Chợ Lớn (Nam Bộ) Cuộc kháng chiến chống xâm lược nhân dân Nam Bộ bắt đầu Nhân dân tỉnh Nam Bộ nêu cao tinh thần “Thà chết tự cịn sống nơ lệ” loạt đứng lên dùng loại vũ khí thô sơ, tự tạo, gậy tầm vông, giáo mác chống trả hành động xâm lược thực dân Pháp, kiên bảo vệ độc lập, tự quyền cách mạng; tổ chức công tác diệt ác, trừ gian, phát động chiến tranh nhân dân lòng thành phố, đốt phá kho tàng, chặn đánh đoàn xe vận tải địch, củng cố, xây dựng địa Nhân dân miền Bắc nhanh chóng hưởng ứng kịp thời chi viện, chia lửa với đồng bào Nam Bộ kháng chiến Ngày 26/9/1945, chi đội ưu tú quân đội, trang bị vũ khí tốt nhất, lên đường Nam tiến chi viện cho Nam Bộ Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư khích lệ, động viên đồng bào Nam Bộ kháng chiến tuyên dương tặng nhân dân Nam Bộ danh hiệu "Thành đồng Tổ quốc" Ở khu vực miền Trung, chiến đấu quân, dân Nha Trang mở đầu cho chiến đấu oanh liệt, dũng cảm, kiên cường quân, dân mặt trận Nam Trung Bộ Tây Nguyên 3.2 Đảng chủ trương tạm hoà hoãn với quân Tưởng để đánh Pháp Để làm thất bại âm mưu “diệt cộng, cầm Hổ, phá Việt Minh quân Tưởng tay sai, Đảng, Chính phủ Hồ Chí Minh chủ trương thực sách lược “triệt để lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù, hịa hỗn, nhân nhượng có nguyên tắc" với quân Tưởng; để nhiều đổi sách khơn khéo đối phó có hiệu với hoạt động khiêu khích, gây xung đột vũ trang quân Tưởng; thực giao thiệp thân thiện, ứng xử mềm dẻo, linh hoạt với yêu sách quân Tưởng tổ chức đảng phái trị tay sai thân Tưởng, số cầm đầu Việt Quốc, Việt Cách Để tránh mũi nhọn công kẻ thù Đảng chủ trương rút vào hoạt động bí mật việc “Thông cáo Đảng Cộng sản Đông Dương tự ý tự giải tán, ngày 11/11/1945”, để lại phận hoạt động công khai với danh nghĩa "Hội Nghiên cứu chủ nghĩa Mác Đông Dương”; Chính phủ Việt Nam đồng ý việc đảm bảo cung cấp lương thực, thực phẩm cần thiết cho 20 vạn quân đội Tưởng Việt Nam nhân nhượng cho quân Tưởng sử dụng đồng tiền Quan kim, Quốc tộ song hành đồng bạc Đông Dương Sau bầu cử thành cơng, Hồ Chí Minh chấp nhận mở rộng thành phần đại biểu Quốc hội, đồng ý bổ sung thêm 70 ghế Quốc hội không qua bầu cử cho số đảng viên Việt Quốc, Việt Cách; cải tổ, mở rộng thành phần Chính phủ liên hiệp với tham gia nhiều nhân sĩ, trí thức, người không đảng phái số phần tử cảm đầu tổ chức phản động tay sai quân Tưởng, có nhiều ghế trưởng quan trọng 3.3 Đảng chủ trương hoà với Pháp, đẩy nhanh quân Tưởng nước Ngày 28/2/1946, quân Tưởng quân Pháp ký "Hiệp ước Hoa Pháp" Trùng Khảnh (Trung Quốc) nhằm để đưa quân Pháp Bắc vĩ truyến 16 thay thể quân Tưởng Đổi lại, Pháp nhưởng cho Tướng số quyền lợi kinh tế như: cho tô giới Pháp Trung Quốc, dường xe lửa Vân Nam vận chuyển hàng hoá qua cảng Hải Phịng khơng phải đóng thuế Đây thực chất hiệp ước bán rẻ lợi ích dân tộc ta, chà đạp lên độc lập Việt Nam hợp pháp hóa hành động xâm lược thực dân Pháp miền Bắc Chính phủ nhân dân Việt Nam đứng trước tình vơ nguy hiểm, phải Recommandé pour toi Suite du document ci-dessous Homework-2 - homework Đồ Hoa Máy Tính 26 Lab os dvasdvfabb sdvdcacsac dsvsdvcxacsc câxssce Đồ Hoa Máy Tính 51 Aucun Aucun Life B1 Pre Intermediate W b trang 51 Marketing 100% (2) lúc đối mặt trực tiếp với hai kẻ thù xâm lược to lớn Pháp Tưởng thực lực cách mạng cịn non yếu Trước thay đổi nhanh chóng, phức tạp tình hình, Thường vụ Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Ch Minh nhận định, đánh giá âm mưu, ý đồ trị Pháp, Tưởng Chỉ thị Tình hình chủ trương, ngày 3/3/1946 Chỉ thị nêu rõ: “Vấn đề lúc này, muốn hay không muốn đánh Vấn đề biết biết người, nhận cách khách quan điều kiện lời lại nước nước mà chủ trương cho đúng” chủ trương tạm thời "dàn hịa với Pháp", nhân nhượng lại ích kinh tế, đòi Pháp phải thừa nhận quyền dân tộc tự Việt Nam, “lợi dụng thời gian hòa hoãn với Pháp mà diệt bọn phản động bên trong, tay sai Tàu trắng, trừ hành động khiêu khích ly gián ta Pháp”, thúc đẩy nhanh quân Tưởng nước, bớt kẻ thù nguy hiểm Ngày 6/3/1946, Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ký với đại diện Chính phủ Cộng hịa Pháp Hà Nội J Xanhtony (Jean Sainteny) Hiệp định sơ Hiệp định sơ nêu rõ: Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam quốc gia tự do, có phủ, nghị viện, tài qn đội riêng nằm Liên bang Đông Dương thuộc khối Liên hiệp Pháp; Việt Nam đồng ý để 15.000 quân đội Pháp miền Bắc thay 20 vạn quân đội Tưởng rút nước rút dần thời hạn năm; hai bên tiếp tục tiến hành đàm phán thức để giải mối quan hệ Việt - Pháp Ngay sau ký Hiệp định sơ bộ, ngày 9/3/1946, Thường vụ Trung ương Đảng Chỉ thị Hịa để tiến, phân tích, đánh giá chủ trương hịa hỗn khả phát triển tình hình Chỉ thị nêu rõ: Cần phải tiếp tục nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, không ngừng phút công việc sửa soạn, sẵn sàng kháng chiến lúc định không việc đàm phán với Pháp làm nhụt tinh thần chiến dân tộc ta, đồng bào Nam Bộ chiến sĩ mặt trận Ngày 20/10/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh phái đồn Việt Nam đến cảng Hải Phịng an tồn khơng khí đón chào nồng nhiệt nhân dân, đồng bào, đồng chí Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Công việc khẩn cấp bây giờ, nêu rõ thêm nhiệm vụ cụ thể cấp thiết phải làm mặt quân sự, trị khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng kháng chiến kiến quốc dự đoán khả đối đầu quân Việt Nam Pháp Kịp thời đạo bước chuyển sang tình trạng chiến tranh chuẩn bị kháng chiến lâu dài; tiếp tục chiến đấu giam chân địch Nam Bộ thành phố, thị xã miền Bắc, khẩn trương tiến hành tổng di chuyển quan lãnh đạo Đảng, Chính phủ, Quốc hội ban, bộ, ngành, quân đội, công an quan lãnh đạo kháng chiến địa phương khỏi thành phố, thị xã; củng cố, xây dựng địa, chiến khu, ATK (an toàn khu) Hàng ngàn máy móc, nguyên, nhiên vật liệu di chuyển, mua sắm cất giữ chiến khu, địa kháng chiến, ATK Thái Nguyên, Tuyên Quang, Chiến khu D, Đồng Tháp Mười; hàng vạn nhân dân động viên, hướng dẫn tản cư khỏi vùng chiến Ở nơi quân Pháp chiếm đóng, nhân dân thực tiêu thổ kháng chiến với hiệu “Vườn không nhà trống”, “Phá hoại để kháng chiến” nhằm ngăn cản bước tiến địch, hạn chế tiềm kinh tế địch, phá kinh tế địch Những chủ trương, biện pháp, sách lược đối sách đắn Đảng, tinh thần đốn, sáng tạo Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh đấu tranh chống giặc ngồi, năm đầu quyền cách mạng non trẻ đem lại thắng lợi có ý nghĩa quan trọng ngăn chặn bước tiến đội quân xâm lược Pháp Nam Bộ, vạch trần làm thất bại âm mưu, hoạt động chống phá kẻ thù; củng cố, giữ vững bảo vệ máy quyền cách mạng từ Trung ương đến sở thành Cách mạng Tháng Tám; tạo thêm thời gian hịa bình, hịa hỗn, tranh thủ xây dựng thực lực, chuẩn bị sẵn sàng cho kháng chiến lâu dài II Đảng lãnh đạo kháng chiến chống Pháp Đường lối kháng chiến trình tổ chức thực (1946 – 1950) 1.1 Phát động toàn quốc kháng chiến đường lối kháng chiến Từ cuối tháng 10/1946, tình hình chiến Việt Nam ngày căng thẳng, nguy chiến tranh Việt Nam Pháp tăng dần Đảng, Chính phủ, quân đội nhân dân Việt Nam kiên trì thực chủ trương hịa hỗn bày tỏ thiện chí hịa bình, nhân nhượng nhằm tìm kiếm đường hịa bình, bảo vệ, giữ gìn toàn vẹn độc lập, tự Việt Nam, đồng thời cố gắng cứu mối quan hệ Việt - Pháp ngày xấu nhằm ngăn chặn chiến tranh nổ sớm không cân sức với Pháp Nhiều lần, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam, gửi điện, thư cho Chính phủ Pháp, cho Thủ tướng Pháp song không hồi đáp Con đường ngoại giao với đại diện Pháp Hà Nội không đưa đến kết tích cực phía Pháp muốn “dùng biện pháp quân để giải mối quan hệ Việt - Pháp” Cuối tháng 11/1946, thực dân Pháp mở cơng vũ trang đánh chiếm Hải Phịng, Lạng Sơn; chiếm đóng trái phép Đà Nẵng, Hải Dương; công vào vùng tự ta Nam Trung Bộ Nam Bộ; hậu thuẫn cho lực lượng phản động xúc tiến thành lập gọi “Chính phủ Cộng hịa Nam Kỳ triệu tập Hội nghị Liên bang Đông Dương Trong ngày 16 17/12/1946, quân đội Pháp Hà Nội ngang nhiên cơng đánh chiếm trụ sở Bộ Tài chính, Bộ Giao thơng cơng ta; bắn đại bác gây vụ thảm sát đồng bào Hà Nội phố Yên Ninh Hàng Bản Ngày 18/12, đại diện Pháp Hà Nội đơn phươngtuyên bố cắt đứt liên hệ với Chính phủ Việt Nam, đưa liên tiếp ba tối hậu thư địi phía Việt Nam phải giải giáp, giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, đòi độc quyền thực thi nhiệm vụ kiểm sốt, gìn giữ an ninh, trật tự thành phố Đến ngày 19/12/1946, thiện chí hịa bình Chính phủ nhân dân Việt Nam bị thực dân Pháp thẳng thừng cự tuyệt Vì vậy, Đảng nhân dân Việt Nam lựa chọn cầm súng đứng lên chống lại thực dân Pháp xâm lược để bảo vệ độc lập quyền cách mạng; bảo vệ thành Cách mạng Tháng Tám vừa giành Ngày 12/12/1946, Trung ương Đảng Chỉ thị Toàn dân kháng chiến Ngày 18/12/1946, Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng (mở rộng) họp làng Vạn Phúc, Hà Đông (nay thuộc quận Hà Đông, thành phố Hà Nội) đánh giá mức độ nghiêm trọng tình hình, kịp thời để chủ trương đối phó định phát động tồn dân, tồn quốc tiến hành kháng chiến chống xâm lược Pháp với tinh thần “thà hy sinh tất định không chịu nước, định không chịu làm nơ lệ Ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, khẳng định tâm sắt đá nhân dân ta kháng chiến đến để bảo vệ độc lập, tự do: “Chúng ta muốn hịa bình, phải nhân nhượng Nhưng nhân nhượng, thực dân Pháp lấn tới, chúng tâm cướp nước ta lần nữa! Không! Chúng ta hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên!” Quán triệt đường lối, chủ trương Đảng Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh, thực mệnh lệnh Chính phủ, 20 ngày 19/12/1946, đạo cấp ủy đảng, quân dân Hà Nội đô thị từ bắc vĩ tuyến 16 trở đồng loạt nổ súng, kháng chiến toàn quốc bùng nổ Tại Hà Nội, vào lúc 20 phút, pháo đài Láng bắn loạt đại bác vào thành Hà Nội, báo hiệu kháng chiến toàn quốc bắt đầu Cuộc chiến đấu diễn góc phố, nhà vơ ác liệt, không cân sức ta địch Cuộc chiến đấu mặt trận Hà Nội liệt nhất, diễn liên tục suốt 60 ngày đêm khói lửa Ở địa phương khác Đà Nẵng, Huế, Vinh, Nam Định, Bắc Ninh, Bắc Giang, quân dân ta đồng loạt nổ súng công vào vị trí đóng qn địch thị, ngăn chặn địch tuyến giao thông, đánh phá sở chiến tranh địch; kìm giữ chân địch khơng cho chúng mở rộng địa bàn chiếm đóng xung quanh thành phố, thị xã, thị trấn; tiếp tục di chuyển nhân tài, vật lực lên khu địa ATK Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp Đảng ta hình thành, bổ sung, phát triển qua thực tiễn cách mạng Việt Nam năm từ 1945 đến 1947 Nội dung đường lối là: dựa sức mạnh toàn dân, tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài dựa vào sức Đường lối thể nhiều văn kiện quan trọng Đảng, lời kêu gọi, bàiviết, nói Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng chí Tổng Bí thư Trường Chinh, tập trung văn Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc (25/11/1945), Chỉ thị Hòa để tiến (9/3/1946), Chỉ thị Toàn dân kháng chiến (12/12/1946), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/12/1946), tác phẩm Kháng chiến định thắng lợi đồng chí Trường Chinh (8/1947), Kháng chiến toàn dân đem toàn sức dân, tài dân lực dân; động viên tồn dân tích cực tham gia kháng chiến Xây dựng đồng thuận, trí nước, đánh địch nơi, lúc, “mỗi người dân chiến sĩ làng xã pháo đài, đường phố mặt trận” Trong Qn đội nhân dân làm nịng cốt cho toàn dân đánh giặc Kháng chiến toàn diện đánh địch lĩnh vực, mặt trận không quân mà trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng, ngoại giao, mặt trận quân sự, đấu tranh vũ trang giữ vai trò mũi nhọn, mang tính định Kháng chiến lâu dài tư tưởng đạo chiến lược Đảng Trường kỳ kháng chiến trình vừa đánh tiêu hao lực lượng địch, vừa xây dựng, phát triển lực lượng ta, bước làm chuyển biến so sánh lực lượng chiến trường có lợi cho ta; lấy thời gian lực lượng vật chất để chuyển hóa yếu thành mạnh Kháng chiến lâu dài khơng có nghĩa kéo dài vô thời hạn mà phải tranh thủ, chớp thời thúc đẩy kháng chiến có bước nhảy vọt chất, thắng bước để đến thắng lợi cuối Kháng chiến dựa vào sức chính, kế thừa tư tưởng chiến lược đạo nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, giành quyền lãnh tụ Hồ Chí Minh Phải lấy nguồn nội lực dân tộc, phát huy nguồn sức mạnh vật chất, tinh thần nhân dân ta làm chỗ dựa chủ yếu, nguồn lực chủ yếu chiến tranh nhân dân Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh đường lối kháng chiến Đảng trở thành cờ dẫn đường, động viên toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta tiến lên Đường lối nhân dân ủng hộ, hưởng ứng suốt trình kháng chiến trở thành nhân tố quan trọng hàng đầu định thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1.2 Đảng tổ chức, đạo toàn dân kháng chiến Giai đoạn từ tháng 12/1946 đến 1947, Đảng chủ trương phát triển chiến tranh du kích đô thị, đánh bại hành quân lấn chiếm địch để bảo vệ vùng giải phóng Tiêu biểu Hà Nội, lực lượng dân quân, tự vệ nội, ngoại thành phối hợp với lực lượng vũ trang trung đồn Thủ Đơ lực lượng cơng an đánh trả thực dân Pháp nhà, góc phố Quân dân ta giữ vững trận địa ròng rã 60 ngày đêm Đập tan âm mưu đánh nhanh thực dân Pháp Hà Nội Ngày 6/4/1947, Ban Chấp hành Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị cán Trung ương, nhấn mạnh việc mở rộng Mặt trận dân tộc thống chống thực dân Pháp củng cố quyền nhân dân vùng địch tạm chiếm phát động chiến tranh du kích, đẩy mạnh công tác ngoại giao tăng cường công tác xây dựng Đảng với việc mở đợt phát triển đảng viên “Lớp tháng Tám” Nhiều quần chúng ưu tú công, nơng, trí gia nhập Đảng Cuối năm 1947, tổng số đảng viên toàn Đảng tăng lên đến 70.000 người Bộ đội quy phát triển lên 12 vạn quân, biên chế thành 57 trung đoàn 20 tiểu đồn độc lập, bên cạnh đó, lực lượng dân quân tự vệ phát triển lên triệu người Trang bị vũ khí cải thiện có khoảng vạn súng, tồn qn có 20 cơng xưởng sửa chữa, sản xuất vũ khí thơ sơ Lực lượng công an thống tổ chức toàn quốc hoạt động vùng địch hậu vùng tự Trên lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, Đảng tiếp tục chủ trương đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất, tự cấp, tự túc lương thực, đảm bảo đời sống cho đội nhân dân Duy trì phong trào bình dân học vụ, dạy học trường phổ thông cấp Tranh thủ ủng hộ đồng tình lực lượng tiến nhân dân giới kháng chiến; đặt quan đại diện Thái Lan, Miến Điện (nay Mianma), cử đoàn đại biểu dự hội nghị quốc tế, Trong năm 1947, quan Chính phủ chuyển lên Tuyên Quang Các quan Đảng tổng tư lệnh quân đội nhân dân Việt Nam chuyển lên Thái Nguyễn (huyện Định Hóa) Thất vọng với âm mưu xâm lược Việt Nam vải tuần lễ, Pháp âm mưu tập trung binh lực công quan đầu não ta, hỏng kết thúc chiến tranh biến nước ta trở lại chế độ trước Chiến dịch Việt Bắc - Thu đông 1947: ngày tháng 10 năm 1947, Pháp triển khai huy động khoảng 15.000 quân, gồm ba lực lượng chủ lực lục quân, hải qn khơng qn, hình thành ba mũi tiến cơng tiến lên vùng ATK Việt Bắc, có mũi thọc sâu, đột kích nhảy dù xuống trung tâm thị xã Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn, hòng bắt gọn Chính phủ Hồ Chí Minh Các mũi khác tiến theo đường số từ Lạng Sơn lên Cao Bằng; mũi tiến theo đường sông Hồng lên sông sông Gâm tiến công vào ATK Tuyên Quang, thọc sâu vào vùng ATK hàng trăm số, trải rộng địa bàn khắp 12 tỉnh Việt Bắc Để đối phó với công địch lên Việt Bắc ngày 15/10/1947, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Chỉ thị Phải phá tan công mùa đông giặc Pháp, nêu rõ tâm quân dân ta, vạch yếu địch đề nhiệm vụ quân cho chiến trường phải sức phát động mạnh mẽ chiến tranh du kích đồng Bắc Bộ Trung Bộ; chặt đứt giao thông, bao vây không để địch tiếp tế, liên lạc tiếp ứng cho nhau; tổ chức chiến tranh nhân dân, đồng loạt công đánh địch tất hướng tiến công chúng đường đường sống Sau 75 ngày đêm chiến đấu liên tục, oanh liệt, đến ngày 21/12/1947, quân dân ta bẻ gãy tất mũi tiến công nguy hiểm giặc Pháp, loại khỏi vòng chiến đấu hàng ngàn tên địch, phá hủy hàng trăm xe giới, bắn chìm nhiều tàu xuống nhiều phương tiện chiến tranh khác Ta bên toàn quan đầu não địa kháng chiến đánh bại âm mưu, kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh thực dân Pháp Phát huy thắng lợi, Đảng chủ trương tiếp tục đẩy mạnh kháng chiến toàn diện để làm thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng chiến tranh “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt” thực dân Pháp Trên lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, việc xây dựng thực lực kháng chiến tăng cường Các ngành, giới, đoàn thể phát động rộng rãi, mạnh mẽ tổ chức sâu rộng nhiều vận động thi đua quốc theo Lời kêu gọi Thi đua quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 11/6/1948 Tháng 11/1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành Sắc lệnh nghĩa vụ quân Trong qn đội có vận động "luyện qn lập cơng phong trào thi đua “rèn cán, quân" Lực lượng ba thứ quân (bộ đội chủ lực, đội địa phương, dân quân du kích) phát triển nhanh chóng trưởng thành mặt, số lượng đội tăng lên 23 vạn người, có 40.000 đảng viên; số dân quân tự vệ du kích lên đến triệu người Đầu năm 1950, lực lượng động ta hẳn địch Viện trợ quân Trung Quốc góp phần tăng cường, cải thiện trang bị cho đội ta Lực lượng Công an Việt Nam Đảng quan tâm đạo xây dựng theo đường lối Công an nhân dân Công tác xây dựng Đảng đẩy mạnh phát triển nhanh năm 1948 – 1949, kết nạp 50.000 đảng viên Cuộc vận động xây dựng chi tự động cơng tác” góp phần phát triển rộng khắp luyện sở đảng Tháng 2/1950, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương tổng động viên, sắc lệnh huy động nhân lực, vật lực, tài lực toàn dân đố phục vụ đẩy mạnh công kháng chiến tiến lên giành thắng lợi lớn Tháng 6/1950, Trung ương Đảng định mở chiến dịch Biên giới với mục tiêu lợi dụng thể rừng núi hiểm trở bất lợi cho địch thuận lợi cho ta hướng Cao - Bắc - Lạng, tiêu diệt phận quan trọng địch, giải phóng đất đai, mở thơng đường giao lưu với nước XHCN, giành quyền chủ động chiến lược Ngày 7/7/1950, Tổng tư lệnh quân đội nhân dân Việt Nam lệnh mở chiến dịch Biên Giới - Đại tướng Võ Nguyên Giáp (Tổng tư lệnh) trực tiếp làm huy trưởng kiêm ủy Ngày 16/9/1950, lực lượng vũ trang nổ súng tiêu diệt địch Đông Khê, mở đầu chiến dịch Pháp Đông Khê, Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng hồn tồn bị lập Chúng tăng cường viện binh để cứu nguy cho vị trí xung yếu phòng tuyến biên giới Nắm ý đồ địch, Bộ huy chiến dịch định mai phục, chặn đánh tiêu diệt Từ 10 đến 17/10/1950, lực lượng vũ trang ta tiêu diệt hoàn toàn hai binh đồn ứng cứu dịch (dưa lên Đơng Khê Cao Bằng) Giải phóng hồn tồn hành lang biên giới Trên mặt trận ngoại giao, Đảng Chính phủ trương tích cực tranh thủ mở rộng quan hệ ngoại giao với nước phe xã hội chủ nghĩa Đầu năm 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Trung Quốc, Liên Xơ; sau Chính phủ Trung Quốc (18/1/1950), Liên Xô (30/1/1950) nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu Triều Tiên (2/1950) công nhận đặt quan hệ ngoại giao với Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ủng hộ, giúp đỡ kháng chiến nhân dân Việt Nam Với Lào Campuchia, Đảng chủ trương “mở rộng mặt trận Lào Miên", thắt chặt tình đồn kết chiến đấu Việt - Miền - Lào để giúp bạn bạn chiến đấu Từ cuối năm 1947, Đảng Chính phủ Việt Nam cử số cán bộ, chiến sĩ sang giúp lực lượng kháng chiến Lào, xây dựng khu kháng chiến vùng Ha, Trung Thượng Lào Cán Việt kiều Thái Lan giúp lực lượng yêu nước Campuchia thành lập Ủy ban dân tộc giải phóng Khmer; xây dựng vùng Tây Bắc Campuchia Cũng khoảng thời gian từ cuối năm 1948, đầu năm 1949, Trung ương Đảng chủ trương tăng cường phối hợp chiến đấu với quân, dân Trung Quốc Trực tiếp đưa đội tham gia hỗ trợ quân giải phóng Trung Quốc chiến dịch Thập Vạn Đại Sơn khu vực biên giới Việt - Trung Đại hội II Đảng đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi (1951 – 1954) 2.1 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Chính cương Đảng Đại hội đại biểu lần thứ II Đảng họp từ ngày 11 đến ngày 19/2 1951, xã Vinh Quang (nay Kim Binh huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Tham dự Đại hội c 158 đại biểu thức, 53 đại biểu dự khuyết, thay mặt cho 766.000 đảng viên toàn Đảng Đại hội tiến hành bối cảnh Liên Xô lớn mạnh vượt bậc mặt, nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu bước vào công xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội Theo sáng kiến người cộng sản Việt Nam, người cộng sản Lào Campuchia trí tán thành, Đại hội định: Do nhu cầu kháng chiến, giai cấp công nhân nhân dân nước Việt Nam, Lào, đá Campuchia cần có đảng riêng Ở Việt Nam, Đảng hoạt động công khai, lấy tên Đảng Lao động Việt Nam Báo cáo trị Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày Chi Đại hội tổng kết phong trào cách mạng giới cách mạng Việt Nam nửa đầu kỷ XX, dự báo Sang triển vọng tốt đẹp nửa kỷ sau; rút bàihọc 21 năm hoạt động Đảng Báo cáo vạch nhiệm vụ chủ yếu trước mắt tiêu diệt thực dân Pháp đánh bại bọn can thiệp Mỹ, giành thống độc lập hồn tồn, bảo vệ hịa bình giới Để hồn thành nhiệm vụ đó, Đảng phải đề sách biện pháp nhằm tích cực tăng cường lực lượng vũ trang, củng cố đoàn thể quân chúng, đẩy mạnh thi đua quốc, mở rơng đại đồn kết dân tộc, tăng cường đồn kết quốc tế, đổi mạnh cơng tác xây dựng Đảng Lao động Việt Nam thành “một Đảng to lớn, mạnh mẽ, chắn, sạch, cách mạng triệt để để lãnh đạo đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn tồn Báo cáo Tổng Bí thư Trường Chinh trình bày tồn đường lối cách mạng Việt Nam, đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội Chính cương Đảng Lao động Việt Nam Đại hội thông qua, gồm nội dung quan trọng là: Xác định tính chất xã hội Việt Nam lúc có tính chất: “dân chủ nhân dân, phần thuộc địa nửa phong kiến” Cuộc kháng chiến để giải mâu thuẫn chế độ dân chủ nhân dân với lực phản động chủ nghĩa đế quốc xâm lược Đối tượng đấu tranh Việt Nam chủ nghĩa đế quốc xâm lược Pháp, can thiệp Mỹ phong kiến phản động Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam là: “đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập thống thật sựcho dân tộc; xóa bỏ di tích phong kiến nửa phong kiến, làm cho người cày có ruộng, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây sở cho chủ nghĩa xã hội” Động lực cách mạng Việt Nam xác định gồm có bốn giai cấp là: công nhân, nông dân, tiểu tư sản tư sản dân tộc, ngồi cịn có thân sĩ (thân hào, địa chủ) yêu nước tiến Trong đó, lấy tảng giai cấp cơng nhân, giai cấp nơng dân lao động trí ốc; giai cấp cơng nhân đóng vai trị lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam Triển vọng phát triển cách mạng Việt Nam định tiến lên chủ nghĩa xã hội Cách mạng Việt Nam cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Đảng giai cấp công nhân lãnh đạo nên định tiến lên chủ nghĩa xã hội Đây trình lâu dài, có giai đoạn phát triển tương ứng với nhiệm vụ trung tâm, là: hồn thành giải phóng dân tộc; xóa bỏ tàn tích phong kiến nửa phong kiến, thực triệt để người cày có ruộng, hồn chỉnh chế độ dân chủ nhân dân; tiến tới xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, tiến lên thực chủ nghĩa xã hội Nội dung Chính cương cịn nêu 16 sách lớn Đảng giai đoạn nhằm tiếp tục đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi đặt sở kiến thiết quốc gia, thực chế độ dân chủ nhân dân Việt Nam làm tiền đề tiến lên chủ nghĩa xã hội 2.2 Đẩy mạnh kháng chiến tới thắng lợi Thực đường lối Đại hội lí Nghị Trung ương Đảng lãnh đạo toàn quân, toàn dân tăng cường đoàn kết, sức phát triển lực lượng mặt, củng cố hậu phương, phát triển đấu tranh vùng địch chiếm đóng mở nhiều tiến công quân khắp chiến trường Đề cứu vãn tình sau thất bại chiến dịch biên giới, Pháp cầu viện trợ Mỹ Lợi dụng tình hình đó, đế quốc Mỹ can thiệp ngày sâu vào Đơng Dương, vừa giúp Pháp, vừa tìm hội để hất cẳng Pháp Nhưng với chủ động chiến trường, quân ta liên tiếp mở chiến dịch giành thắng lợi như: Chiến dịch Trần Hưng Đạo (25/12/1950 đến 17/1/1951), Chiến dịch Đường 18 (từ 20/3 đến 7/4/1951) v.v Những thắng lợi to lớn toàn diện quân dân ta làm thay đổi lớn lực thể ta, tạo điều kiện để quân dân ta bước vào giai đoạn kháng chiến Vào tháng 9/1953, vào việc Pháp thực kế hoạch Nava Bộ trị bàn kế hoạch triển khai chiến dịch Đông Xuân 1953 – 1954 bắt đầu với việc mở hướng cơng lên Tây Bắc nơi địch có nhiều sơ hở để tiêu diệt, giải phóng Lai Châu Tây Bắc Phối hợp với lực lượng vũ trang nhân dân Lào Campuchia, mở tiến công Thượng Lão, Trung Lào, Hạ Lào Đông Bắc Campuchia Với nguyên tắc đạo tác chiến Đông Xuân 1953 1954 là: đánh chắc, thắng, đánh tiêu diệt, đánh nơi địch sơ hở tương đối yếu, giữ vững chủ động, buộc địch phải phân tán lực lượng, tiêu diệt địch bảo toàn lực lượng ta Tháng 12/1953, quân ta tiền quân lên Tây Bắc, giải phóng Lai Châu, buộc địch phải phân tán lực lượng, tăng cường cho Điện Biên Phủ (giữa 11/1953, địch cho quân nhảy dù xuống Điện Biên Phủ) Ngày 26/1/1954 liên quân Lào - Việt giải phóng hồn tồn tỉnh Phongxaly mở rộng khu giải phóng Thượng Lào, buộc địch phải phân tán lực lượng tăng cường cho Luôngphuhing Ngày 5/2/1954 quân ta giải phóng tồn tỉnh Kon Tum, buộc địch phải bỏ tiến công đồng Liên khu V phân tán lực lượng Nam Bộ Bình Trị Thiên Và với hàng loạt tổn thất liên tục, kế hoạch quân Nava bước đầu bị phá sản Nhằm giữ vững chỗ đứng chân Tây Bắc Việt Nam, Thượng Lảo, Pháp, Mỹ tập trung lực lượng xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đồn điểm kiến cổ chúng Đơng Dương Điện Biên Phủ trở thành trung tâm kế hoạch Nava Vấn đề đặt phải tiêu diệt địch Điện Biên Phủ đập tan kế hoạch Nava, phá âm mưu mở rộng kéo dài chiến tranh Pháp - Mỹ Ngày 6/12/1953 Bộ trị định mở chiến dịch Điện Biên Phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “chiến dịch chiến dịch quan trọng, qn mà trị, khơng nước mà quốc tế Vì vậy, toàn quân, toàn dân, toàn Đảng phải tập trung hoàn thành cho kỳ được" Thực tâm chiến lược đó, ta tập trung khoảng vạn quân với nỗ lực tâm cao bao vây chặt quân địch Điện Biên Phủ Với phương châm “đánh chắc, tiến chắc”, “đánh thắng", ngày 13/3/1954, quân ta nổ súng công địch phân khu phía bắc tâm Mường Thanh, mở Chiến dịch Điện Biên Phủ Trải qua 56 ngày đêm, với đợt tiến công lớn, đến 17 30 phút chiều 7/5/1954, Quân đội nhân dân Việt Nam đánh chiếm hầm huy, bắt sống tướng Đờ Cátơri (Chiristian de Castries), Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy tập đoàn điểm Điện Biên Phủ Toàn lực lượng địch Điện Biên Phủ bị tiêu diệt bị bắt sống Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc đưa tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 - 1954 kháng chiến dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược đến thắng lợi vẻ vang Từ cuối năm 1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố lập trường Việt Nam: “Cơ sở việc đình chiến Việt Nam Chính phủ Pháp thật tôn trọng độc lập thật nước Việt Nam”, Tuyên bố mở đường cho đấu tranh ngoại giao Hội nghị Giơnevơ (Geneve, Thụy Sĩ) Hội nghị Giơnevơ bàn chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Dương khai mạc ngày 8/5/1954 Trong 75 ngày đàm phán căng thẳng, gay go, phức tạp, trải qua phiên họp toàn thể, 23 phiên họp cấp trưởng đoàn nhiều gặp gỡ riêng với nhiều áp lực, tác động tiêu cực diễn biến tình hình quốc tế phức tạp sức ép nước lớn Phía Việt Nam ln kiên trì đấu tranh, giữ vững nguyên tắc nhân nhượng có điều kiện tích cực đấu tranh để bảo vệ quyền lợi trị lực lượng kháng chiến Lào Campuchia Song, so sánh lực lượng không thuận lợi cho cách mạng ba nước Đông Dương, nên ta đồng ý chấp nhận ký kết với Pháp Hiệp định đình chiến Việt Nam vào ngày 21/7/1954 Đây văn pháp lý quốc tế công nhận quyền dân tộc nhân dân Việt Nam, Lào Campuchia; đánh dấu kết thúc thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược; mở trang sử cho dân tộc Việt Nam mở đường cho đấu tranh giành độc lập, thống hồn tồn cho nhân dân ba nước Đơng Dương sau 3 Ý nghĩa lịch sử Đây thắng lợi vĩ đại kháng chiến chống thực dân Pháp can thiệp Mỹ: dân tộc nhỏ dùng chiến tranh, chiến tranh nhân dân để đánh thẳng chiến tranh xâm lược đế quốc to thực dân Pháp Đó thắng lợi chiến tranh nhân dân thời đại Hồ Chí Minh Đó thắng lợi kết hợp chặt chẽ cách mạng chiến tranh cách mạng Thắng lợi đặt sở vững cho kháng chiến chống Mỹ sau thắng lợi cách mạng Việt Nam lâu dài lãnh Đảng nhằm mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Đối với quốc tế thắng lợi nâng cao vị trị dân tộc Việt Nam trường quốc tế Là sở cho ủng hộ tích cực giúp nhân dân Việt Nam hồn thành nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống Tổ Quốc III Nét độc đáo nghệ thuật quân Việt Nam giai đoạn 1946 – 1954 Đầu tiên, đấu tranh vũ trang ta kháng chiến chống Pháp từ chiến tranh du kích lên chiến tranh quy Khi xuất chiến tranh quy - tác chiến tập trung đánh lớn đội chủ lực - việc kết hợp chiến tranh quy với chiến tranh du kích nội dung nghệ thuật phát động toàn dân đánh giặc, lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân (bộ đội chủ lực, đội địa phương, dân quân du kích) làm nịng cốt Đây quy luật đấu tranh vũ trang chiến tranh cách mạng Việt Nam Chiến tranh du kích kháng chiến chống Pháp phát triển mạnh mẽ nội dung, phong phú, đa dạng hình thức đánh địch Quân dân ta dùng tác chiến du kích, đánh địch địa phương mình, thứ vũ khí, tiến công địch nơi, lúc chúng chiếm đóng, hành qn càn qt, vị trí, đồn bốt…; đánh phá phương tiện, sở vật chất, hậu cần chúng Chiến tranh du kích phát huy vai trò tác dụng to lớn việc tiêu hao, tiêu diệt sinh lực địch, gây cho địch tổn thất khó khăn thường xuyên, liên lục, ngày nghiêm trọng quân số, vũ khí, phương tiện; làm cho tinh thần quân địch căng thẳng, hoang mang, dao động Nhưng muốn đưa chiến tranh cách mạng phát triển, phải xây dựng đội chủ lực lớn mạnh phương diện, đưa chiến tranh du kích phát triển lên chiến tranh quy Nhận rõ quy luật này, ta tập trung bước xây dựng đội chủ lực không ngừng nâng cao khả năng, quy mô tác chiến đội chủ lực, thực đánh tiêu diệt địch từ trung đội, đại đội tiến lên tiêu diệt tiểu đoàn nhiều tiểu đoàn địch; từ đánh tiêu diệt đồn bốt, điểm, cụm điểm đến tập đoàn điểm, lớn tập đoàn điểm Điện Biên Phủ Hai là, Xác định hướng tiến công đúng: Ta chọn mục tiêu hướng tiến cơng xác, đồng thời đạo chiến trường phối hợp chặt chẽ, nên giành thắng lợi Sau thắng lợi chiến dịch phản công Việt Bắc Thu Đông 1947, đánh bại chiến lược đánh nhanh thắng nhanh thực dân Pháp, nhận thấy vùng sau lưng địch có nhiều sơ hở, ta đẩy mạnh chiến tranh du kích vùng địch tạm chiếm, mở hướng tiến cơng chiến lược nguy hiểm lịng địch, làm cho địch lâm vào tiến thoái lưỡng nan bị sa lầy trận chiến tranh nhân dân Đến Thu Đông năm 1950, sở lực lượng đội chủ lực phát triển, ta mở chiến dịch tiến cơng quy mơ cấp đại đồn biên giới Việt - Trung, địa bàn tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn giành thắng lợi có ý nghĩa chiến lược, phá tan bị địch bao vây, tạo bước ngoặt chuyển biến kháng chiến ta từ hình thái chiến tranh du kích tiến lên chiến tranh quy, kết hợp chiến tranh du kích với chiến tranh quy trình độ cao Trong Đơng Xn 1953 - 1954, nhiều địn tiến cơng chiến lược hầu khắp chiến trường vùng rừng núi ba nước Đông Dương, đặc biệt hướng Tây Bắc Bắc bộ, mà Điện Biên Phủ trung tâm, ta tiêu diệt, làm tan rã gần 1/4 lực lượng động chiến lược địch Nhờ hạ tâm chiến lược xác, tập trung nỗ lực lớn nước, nên Đông Xuân 1953 - 1954, quân dân ta làm nên đại thắng lợi vớái trận chiến chiến lược Điện Biên Phủ Cuối chọn hình thức tác chiến: Nghệ thuật quân ta kháng chiến chống thực dân Pháp nghệ thuật vận dụng sáng tạo hình thức tác chiến thủ đoạn chiến thuật, nghệ thuật xác định cách tổ chức sử dụng lực lượng thích hợp để đánh bại biện pháp tác chiến chiến thuật địc0h Thực tế lịch sử cho thấy, năm đầu kháng chiến, ta đẩy mạnh chiến tranh du kích đội vũ trang tuyên truyền, đại đội độc lập, tiểu đoàn tập trung bước đẩy mạnh vận động tiến tới tổ chức chiến dịch quy mô nhỏ, với lực lượng đội chủ lực phối hợp với lực lượng vũ trang địa phương Sau đó, chiến dịch quy mô vừa lớn, thực hiện, vận dụng rộng rãi linh hoạt hình thức tác chiến vận động, đánh cơng kiên Nhằm thích ứng với hình thức tác chiến đó, đội chủ lực ta tổ chức thành đại đoàn, chủ yếu binh, có thành phần binh chủng kỹ thuật phối hợp Các hình thức tác chiến (đánh du kích, đánh vận động, đánh cơng kiên) kết hợp với ngày chặt chẽ, linh hoạt, tạo hiệu tiêu hao, tiêu diệt địch với quy mô ngày lớn

Ngày đăng: 13/06/2023, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w