Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
2,16 MB
Nội dung
1 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu: 1.3 Đối tượng nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận Sáng kiến kinh nghiệm: .3 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1 Thực trạng trẻ em có bố mẹ làm ăn xa: 2.2.2 Ảnh hưởng tâm lí trẻ em bố mẹ làm ăn xa: 2.2.3 Ảnh hưởng vấn đề học tập trẻ có bố mẹ làm ăn xa: 2.2.4 Việc thực chức sống hàng ngày trẻ có bố mẹ làm ăn xa: 2.3 Các giải pháp cải thiện đời sống tâm lí trẻ em có cha, mẹ làm ăn xa: 10 2.3.1 Nhà trường cần thành lập Tổ tư vấn, hỗ trợ học sinh: 10 2.3.2 Thành lập phòng tham vấn tâm lý cho học sinh: 11 2.3.3 Triển khai hoạt động tư vấn tâm lý cho học sinh đầy đủ nội dung, đa dạng hình thức: 11 2.3.4 Phối hợp cá nhân, đoàn thể liên quan tổ chức hoạt động tư vấn tâm lý cho học sinh tăng cường công tác kiểm tra, giám sát: 13 2.3.5 Phụ huynh cần phải làm tốt biện pháp: 14 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: 15 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 17 3.1 Kết luận: 17 3.2 Kiến nghị: 18 3.2.1 Đối với cấp tỉnh: 18 3.2.2 Đối với cấp huyện: 18 3.2.3 Đối với cấp quyền địa phương: 18 3.2.4 Đối với nhà trường: 18 3.2.5 Đối với gia đình: 19 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Trẻ sống xa cha mẹ có đặc điểm tâm lý khác biệt so với trẻ gia đình ni dạy chăm sóc trực tiếp Giữa cha mẹ có mối liên hệ mật thiết khó thay Tuy nhiên, nhiều gia đình phải gửi cho ông bà, người thân phải làm ăn xa Sống xa cha mẹ từ nhỏ để lại ảnh hưởng mặt tâm lý, thiếu người thân, thiếu tình cảm quan tâm trẻ em Sợi dây vơ hình cha mẹ thay Cho dù người thân có tốt nữa, thân trẻ có mát định mặt tâm lý cảm xúc Trong sống đặc biệt giai đoạn nhạy cảm dậy thì, trẻ cần đồng hành bố mẹ Có thể thấy rằng, đứa trẻ bị bỏ lại q nhà, ngồi việc thiếu thốn tình cảm bố mẹ, chúng cịn phải đối mặt với nhiều nguy xâm hại tình dục, bạo lực học đường, sa đà vào tệ nạn xã hội đặc biệt tác động tiêu cực đến tâm lí em với sống hàng ngày học tập Vấn đề đặt trẻ em bị ảnh hưởng tới tâm lí trước tình trạng bố mẹ làm ăn xa? Và làm cách để giúp em thích ứng tốt với hồn cảnh để hòa nhập tốt với sống, học tập trường Hiện nay, Việt Nam, tình trạng người dân nói chung, bậc cha mẹ nói riêng rời vùng quê nghèo, thành phố lớn sang nước phát triển để tìm kiếm việc làm trở thành xu rõ ràng Theo tổng cục thống kê, năm 2022 số người di cư nội địa, từ 15 tuổi trở lên ước tính khoảng 1,24 triệu người, 57,7% phụ nữ, phần lớn di chuyển đến khu vực thành thị Ngồi tính đến hết năm 2022, Việt Nam có khoảng 560.000 người tham gia xuất lao động 40 quốc gia vùng lãnh thổ khác (Theo báo cáo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) Trong xu chung đó, nhiều bậc cha mẹ xã Ngọc Liên, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa rời bỏ quê hương, gửi gắm cho người thân, đến thành phố lớn, nước với mong muốn kiếm nhiều tiền để chăm lo cho Vậy liệu việc làm cha mẹ có tốt cho phát triển trẻ hay lại có tác dụng ngược lại? Đây vấn đề mà chưa có nghiên cứu đánh giá cách cụ thể rõ ràng Xuất phát từ thực tiễn 20 năm giảng dạy thân lí luận nêu trên, tơi xin mạnh dạn trao đổi bạn bè đồng nghiệp sáng kiến kinh nghiệm thân áp dụng với tên gọi: “Ảnh hưởng tâm lý giải pháp cải thiện đời sống tâm lý học sinh Trường THCS Ngọc Liên có cha, mẹ làm ăn xa” qua nghiên cứu trường THCS Ngọc Liên, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đề tài nhằm làm rõ ảnh hưởng đến tâm lí (về cảm xúc, tự đánh giá sức khỏe tinh thần), việc học tập, việc thực chức khác sống, em học sinh trường THCS Ngọc Liên có bố, mẹ làm ăn xa Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm giúp em thích ứng tốt sống 2 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Những ảnh hưởng đến tâm lí, học tập, em học sinh trường THCS Ngọc Liên bố mẹ làm ăn xa Tổng số mẫu nghiên cứu 293 em học sinh từ lớp - 9, cụ thể: - 112 trẻ có bố mẹ làm ăn xa - 181 trẻ cha mẹ 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp điều tra: Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm giáo viên mơn, cán thơn bản, ơng bà, làng xóm học sinh có bố mẹ làm ăn xa, ý thức học tập, sinh hoạt hàng ngày học sinh, thông qua học bạ, sổ điểm, sổ liên lạc - Phương pháp quan sát: Quan sát em học, chơi, qua việc tiếp xúc với bạn bè trường nhà - Phương pháp đàm thoại: Trực tiếp trò chuyện với học sinh, đặt câu hỏi có liên quan để tìm hiểu việc tiếp nhận học em, trò chuyện với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn khác, cán thơn, người thân học sinh nhằm tìm hiểu đối tượng học sinh - Phương pháp trắc nghiệm: Dùng phiếu có ghi câu hỏi đáp án trả lời, có nhiều cách trả lời có cách - Phương pháp thực nghiệm: Theo dõi, đánh giá xem học sinh tiết học xem có tiếp thu bài, học tập nghiêm túc hay khơng - Phương pháp thống kê tốn học:Sử lí liệt kê điểm theo tháng, học kì năm học để đối chiếu với học sinh có bố mẹ nhà 3 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận Sáng kiến kinh nghiệm: Tình trạng cha mẹ làm ăn xa, phải bỏ lại quê nhà chủ yếu diễn nước phát triển phát triển nguyên nhân sâu xa tình trạng cha mẹ thiếu việc làm Trung Quốc quốc gia điển hình tình trạng này, có cơng trình nghiên cứu tác động tâm lí trẻ em nơng thơn Trung Quốc có bố mẹ làm ăn xa Theo nghiên cứu này, Trung Quốc có khoảng 61 triệu trẻ em bị bỏ rơi làng quê nghèo khó bố mẹ chúng phải khăn gói lên thành phố lao động kiếm tiền Hiện tượng tạo hệ mát hay gọi hệ tổn thương hệ bùng nổ kinh tế Trung Quốc Cũng theo nghiên cứu tác giả Trung Quốc, việc cha mẹ làm ăn xa tác động tiêu cực đến cảm xúc trẻ đặc biệt cảm giác đơn, buồn chán Nhóm trẻ bị bỏ lại tuổi nhỏ thời gian dài có nhiều vấn đề cảm xúc nhóm trẻ lớn, theo góc độ giới trẻ em gái gặp nhiều vấn đề cảm xúc trẻ em trai Hai nhà nghiên cứu Jia.Z W.Tian sử dụng phương pháp vấn với 342 trẻ em bị bỏ lại 282 trẻ em sống cha mẹ nông thôn Trung Quốc Kết nghiên cứu cho thấy trẻ em bị bỏ lại có cảm giác cô đơn gấp 2,5 lần so với trẻ sống bố mẹ, biểu trầm cảm cao trẻ sống bố mẹ Không việc học tập bị ảnh hưởng tiêu cực, cảm giác cô đơn buồn chán bao trùm mà em tự đánh giá thấp thân nhiều mặt như: hành vi, trí thông minh, trường học, thể chất, cảm nhận hạnh phúc hài lòng Bên cạnh nghiên cứu cho kết rằng, trẻ em bị bỏ lại có nhiều vấn đề hành vi, gặp nhiều rào cản giao tiếp với bạn bè, thể thân trường học, tự tin thấp, hạnh phúc Tại Việt Nam nghiên cứu người di cư thường tập trung theo hướng “ xu hướng di cư”, “ đời sống người di cư” “ vai trò người di cư đến phát triển kinh tế xã hội Và nghiên cứu người lại bao gồm đứa trẻ người già quan tâm Trong thời gian gần đây, tình trạng cha mẹ bỏ lại để làm ăn xa có xu hướng ngày tăng địa bàn xã Ngọc Liên Xuất phát từ thực tế đó, thân tơi chứng kiến sống vật chất tinh thần bạn có cha mẹ làm ăn xa thật không dễ dàng, nên định tìm hiểu nghiên cứu khoảng trống ảnh hưởng đến tâm lý việc cha mẹ làm ăn xa em học sinh trường THCS Ngọc Liên 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1 Thực trạng trẻ em có bố mẹ làm ăn xa: Qua khảo sát, nghiên cứu tìm hiểu phân tích ngun nhân 293 học sinh khối lớp số học sinh có bố mẹ làm ăn xa, kết thu sau 4 Bảng khảo sát số trẻ có cha mẹ làm ăn xa (Thời điểm khảo sát tháng 09/2021) (Đơn vị: người) Số trẻ có bố mẹ nhà Khối 72 41 Khối 75 46 Khối 82 51 Khối 64 43 Tổng 293 181 Tổng số trẻ có bố mẹ làm ăn xa Khối/lớp Tổng số trẻ khảo sát Số trẻ có bố mẹ làm ăn xa 8 28 Số trẻ có mẹ làm ăn xa 11 10 35 112 Số trẻ có bố làm ăn xa 12 13 13 11 49 Như tổng số 293 trẻ khảo sát có tới 112 trẻ (chiếm gần 1/3 số trẻ khảo sát) có cha, mẹ làm ăn xa Qua bảng khảo sát thấy, số lượng ông bố làm ăn xa nhiều bà mẹ, điều dễ hiểu người bố thường trụ cột kinh tế gia đình, mặt khác hội tìm việc làm nam giới thường cao nữ giới vai trò người phụ nữ việc quán xuyến gia đình chăm sóc thường cao nam giới Tuy số trẻ có mẹ làm ăn xa chiếm tỉ lệ đáng kể đáng buồn, đáng lo ngại số trẻ mà cha mẹ làm ăn xa, trẻ dễ bị tổn thương nhất, đời sống tâm lí em có nhiều màu sắc u tối Theo tìm hiểu, số trẻ có bố mẹ làm ăn xa, đa phần ông bà nội/ ngoại, số với người thân, trẻ may mắn có người lớn bên cạnh lo lắng, bảo ban, nhắc nhở Cá biệt có trường hợp có anh, chị, em mà khơng có ơng bà người thân trợ giúp, điển trường hợp em Bùi Anh Kiệt, học sinh lớp 7A1, từ hai năm tức Kiệt học lớp 5, em gái học lớp phải nhà tự chăm sóc cho làm cơng việc gia đình, mẹ vào tận Bình Dương năm trời lần, bố làm Hà Nội ba đến bốn tháng thăm hai vài ngày Em Bùi Anh Kiệt trước ngơi nhà Việc cha mẹ làm ăn xa có lợi trước mắt, gửi tiền trang trải cho sống gia đình, cho việc học tập cái, song thực tế cho thấy chất lượng sống trẻ em thiếu vắng chăm lo, dạy dỗ cha mẹ, bị giảm sút nhiều khía cạnh Chẳng hạn, chăm sóc, quan tâm ngày ăn uống, học hành, vui chơi không cha mẹ nhà Một số em phải tự kiểm sốt chi tiêu gia đình để bảo đảm nhu cầu sinh hoạt ngày Lượng cơng việc, bao gồm việc nhà, chăm sóc thân em (nếu có), tăng lên thiếu hỗ trợ cha mẹ, đồng nghĩa với thời gian vui chơi, giải trí với bạn bè giảm 2.2.2 Ảnh hưởng tâm lí trẻ em bố mẹ làm ăn xa: Ảnh hưởng tâm lí tác động đến tinh thần người, kết làm chuyển biến đời sống tâm lí, thay đổi nhận thức dẫn đến thay đổi hành vi người bị tác động, dẫn đến làm biến đổi phẩm chất tâm lí người theo hướng tích cực tiêu cực Trẻ em có cha mẹ làm ăn xa, hiểu trẻ em có bố mẹ (hoặc hai bố mẹ) làm ăn xa thành phố sang hẳn nước vùng lãnh thổ, thời gian làm ăn xa từ tháng trở lên trẻ em có độ tuổi 11 đến 15 Những trẻ em sống quê nhà nuôi dưỡng ông bà nội, ngoại sống với cha (nếu mẹ làm ăn xa) sống với mẹ (nếu cha làm ăn xa) Ngồi có trường hợp sống người thân (như cơ, dì, chú, bác) anh, chị em chăm sóc cho Ảnh hưởng tâm lý trẻ em có cha mẹ làm ăn xa chủ yếu diễn măt: * Về mặt cảm xúc trẻ: Kết từ phiếu điều tra cho thấy, việc cha mẹ làm ăn xa tác động tiêu cực đến cảm xúc trẻ Câu trả lời phổ biến trẻ có cha mẹ làm ăn xa cảm giác mà em thường cảm nhận cảm giác cô đơn, buồn chán, trẻ có cha mẹ nhà câu trả lời phổ biến cảm thấy vui vẻ hạnh phúc Đánh giá cảm xúc trẻ có bố mẹ làm ăn xa (Thời điểm khảo sát tháng 09/2021 chưa áp dụng sáng kiến này) Đơn vị: Người Trẻ có bố mẹ nhà 181 Cảm xúc thường gặp Cô đơn, buồn chán Bất an lo lắng Bình thường 62 Vui vẻ hạnh phúc 101 Trẻ có bố/mẹ bố mẹ làm ăn xa 112 Cảm xúc thường gặp Cô đơn, Vui vẻ Bất an, Bình buồn hạnh lo lắng thường chán phúc 38 23 41 10 Như thấy có chênh lệch lớn hai thái cực cảm xúc, cô đơn, buồn chán vui vẻ, hạnh phúc nhóm trẻ, có bố mẹ nhà nhóm trẻ có bố, mẹ làm ăn xa 6 Những cảm xúc tiêu cực (cô đơn, buồn chán - bất an, lo lắng) nhóm trẻ có bố/mẹ bố mẹ làm ăn xa, chiếm tỉ lệ lớn Cảm xúc cô đơn, buồn chán 33,92%, bất an, lo lắng 20,53% Trong nhóm trẻ cha mẹ cảm xúc cô đơn buồn chán 2,76%, bất an, lo lắng 1,65% Đối lập với cảm xúc tiêu cực cảm xúc tích cực (Vui vẻ, hạnh phúc) nhóm trẻ cha mẹ lại cao 55,80% nhóm trẻ xa bố, mẹ lại thấp 8,95% Cũng theo khảo sát, trẻ nhóm tuổi nhỏ trẻ em gái có nhiều vấn đề cảm xúc so với nhóm trẻ lớn tuổi trẻ em nam Từ cảm xúc cô đơn, buồn chán, khiến nhiều trẻ có xu hướng sống khép kín, khơng muốn chia sẻ cảm xúc khó khăn mà gặp phải, điều làm cho cảm xúc tiêu cực em tăng lên Trong q trình khảo sát tơi vấn bạn Bùi Văn Thái học sinh lớp 8A1 có bố mẹ làm ăn xa, bạn bà Theo thầy giáo chủ nhiệm học sinh trầm tính, trị chuyện với bạn bè khơng có nhiều bạn bè Câu hỏi đưa cho em “mổi gặp chuyện buồn em muốn chia ai?” không chút dự bạn trả lời “không muốn chia sẻ khơng thích” Khi tơi có nhã ý xin chụp bạn kiểu ảnh, bạn từ chối Có thể vốn tính bạn suốt thời gian dài (hàng năm trời) cha mẹ làm ăn xa, có chuyện vui buồn, bạn khơng biết chia lâu dần trở thành thói quen khơng muốn chia Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, xa cách cha mẹ thường xuyên tạo nên sức ép tâm lý cho trẻ, vị thành niên Tuổi thơ giai đoạn quan trọng để trẻ em nhận hỗ trợ vật chất tinh thần từ người chăm sóc để hình thành giới tâm lý xã hội Trẻ em lại thường thiếu quan tâm, bảo vệ, chăm sóc thường xuyên cha mẹ, nên có nhiều nguy tổn thương tâm sinh lý Tai nạn, lo lắng, kiểm soát, tự ti, căng thẳng, sợ hãi, cảm giác bị bỏ rơi, tức giận, có hành vi bạo lực số nguy mà trẻ em lại phải gánh chịu Nhóm học sinh lớp có bố mẹ làm ăn xa hay vi phạm nội quy nhà trường Như phủ nhận việc cha mẹ làm ăn xa có tác động tiêu cực đến cảm xúc trẻ, từ cảm xúc tiêu cực trẻ dễ có hành vi tiêu cực Qua khảo sát số 112 học sinh có bố, mẹ làm ăn xa có 20 bạn sử dụng chất gây nghiện (thuốc lá, rượu, bia, gây gổ đánh sử dụng chất gây nghiện khác), số thực tế lớn * Về tự đánh giá thân: Đánh giá thân nhìn nhận tổng thể giá trị thân, điều có ảnh hưởng to lớn đến tồn đời sống cá nhân Sự đánh giá khơng có sẵn người sinh mà hình thành mối quan hệ giao lưu với người khác, phát triển trải nghiệm thành công hay thất bại cá nhân Qua khảo sát, trẻ có bố, mẹ làm ăn xa khơng thường có cảm giác đơn, buồn chán mà em thường đánh giá thấp thân mình, thiếu tự tin trình giao tiếp, giải vấn đề Trong phiếu khảo sát có câu hỏi “ Mối quan hệ bạn với bạn học trường nào?” có tới 23,7% số học sinh có bố, mẹ làm ăn xa chọn câu trả lời: “cảm thấy khó kết bạn với người” tỉ lệ trẻ có bố mẹ nhà 8,9% Hay câu hỏi “ Bạn có hay trị chuyện với giáo viên khơng?” Có tới 73,4% nhóm trẻ có bố, mẹ làm ăn xa chọn câu trả lời: “Em cảm thấy khơng tự tin trị chuyện với thầy cơ” nhóm trẻ có bố mẹ nhà tỉ lệ 58,9% Học sinh hoạt động trãi nghiệm Ở trường học, nhóm bạn có bố mẹ làm ăn xa thường không hay tham gia hoạt động phong trào, thiếu thốn thời gian, vật chất (tiền, quần áo đẹp), tình cảm cha mẹ, khiến bạn cảm giác thua bạn bè tham gia hoạt động đó, sinh tâm lí tự ti, e ngại Nhiều bạn có khiếu thể thao, văn nghệ, thiếu tự tin, đánh giá thấp thân mà bạn bỏ lỡ nhiều hội tham gia hoạt động giao lưu, thi đấu * Về sức khỏe tinh thần: Sức khỏe tinh thần (hay tâm thần) từ ngữ dùng để diễn tả trạng thái lành mạnh suy nghĩ, cảm xúc hành vi ứng xử Theo kết khảo sát số vấn đề liên quan đến sức khỏe tinh thần, thấy số trẻ có bố mẹ làm ăn xa có vấn đề súc khỏe tinh thần nhiều so với số trẻ cha mẹ Trong tổng số 112 trẻ có bố mẹ làm ăn xa có tới 54,7% có vấn đề sức khỏe tinh thần, tỉ lệ nhóm trẻ cha mẹ 19,5% Một ví dụ điển hình học sinh có vấn đề sức khỏe tinh thần xuất phát từ gia đình em Bùi Như Ý lớp 7A2, lớp bạn khơng có tập trung học tập, dễ khóc khơng hài lịng vấn đề với bạn bè, lại tỏ hăng cáu bẳn trước vấn đề khơng ý muốn Hồn cảnh Ý, bạn ông bà ngoại, bố xa hai năm mẹ Ý làm ăn xa, điều tạo cú sốc tâm lí khiến tâm tính bạn có nhiều thay đổi theo chiều hướng tiêu cực so với trước Tuy có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sức khẻo tinh thần, cô đơn, trống trãi, thiếu vắng cha mẹ sống hàng ngày yếu tố trực tiếp sâu sắc 2.2.3 Ảnh hưởng vấn đề học tập trẻ có bố mẹ làm ăn xa: Nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp, thầy cô giáo trường vất vả, mệt nhọc với số học sinh cá biệt, chưa ngoan mà hầu hết thuộc diện có ba mẹ làm ăn xa Nào nghỉ học, bỏ nhà đi, chơi bời, gái trai, rượu chè, gây gổ bạo lực, đánh đủ thứ Giáo dục, nhắc nhở nhiều lần bạn không chuyển biến Gửi giấy mời gia đình học sinh bảo cha mẹ khơng có nhà, đến cận Tết nguyên đán Giáo viên chủ nhiệm đành bất đắc dĩ chuyển sang mời ông bà nội, ngoại, cơ, cậu, dì, thím để trình bày, nhờ cậy Dường học sinh cá biệt, chưa ngoan khơng cịn biết nghe, biết sợ ông bà, cô cậu rồi? Thầy cô buộc phải gọi điện cho cha mẹ, cha mẹ bảo tơi có biện pháp giáo dục cháu Tâm lý thông thường cha mẹ làm ăn xa với mong muốn sống gia đình, có tốt hơn, có điều kiện học hành Tuy nhiên, việc học tập trẻ em lại bị ảnh hưởng trách nhiệm trẻ em với việc nhà nhiều hơn, thiếu dạy dỗ, kèm cặp giám sát ngày cha mẹ Ngoài ra, tác động tiêu cực đến tâm lý trẻ khiến trẻ em khơng có hứng thú học tập có cha mẹ nhà Qua vấn với giáo viên chủ nhiệm trường đánh giá kết học tập bạn có bố mẹ làm ăn xa, nhận điểm chung câu trả lời là: kết học tập giảm sút, đồ dùng học tập không đầy đủ, học không chun cần, nhiều em ngủ lớp khơng hồn thành tập giao Theo giáo viên làm công tác chủ nhiệm trường khảo sát đánh vắng học sinh vào sổ đầu thực tế, chắn nhiều bạn bị lưu ban số ngày nghỉ học năm học lớn 45 ngày (theo quy định Bộ Giáo dục đào tạo học sinh nghỉ 45 ngày/ năm học bị lưu ban) Tuy nhiên trẻ em có bố mẹ làm ăn xa tụt dốc học tập Có học sinh cha mẹ làm ăn xa, với ông bà, nhờ ông bà nghiêm khắc, khỏe mạnh, cha mẹ thường xuyên gọi điện thăm hỏi trao đổi với giáo viên chủ nhiệm nên có ý thức kết học tập tốt, nhiên số Như việc cha mẹ làm ăn xa hầu hết có ảnh hưởng tiêu cực đến việc học tập trẻ em 2.2.4 Việc thực chức sống hàng ngày trẻ có bố mẹ làm ăn xa: Trẻ có bố mẹ làm ăn xa, thường với ông bà, người thân khác, nên việc học tập trường em cịn phải phụ giúp cơng việc nhà phải biết tự chăm sóc thân Theo khảo sát tơi cơng việc phổ biến mà bạn có bố mẹ làm ăn xa phải làm nấu cơm, giặt giũ, trông em, chăn trâu, lấy củi Bên nhà em Kiệt thiếu vắng bàn tay chăm sóc cha mẹ Cũng theo câu hỏi khảo sát: “Phần lớn thời gian nhà bạn thường học hay làm việc?” Kết trả lời hai nhóm trẻ sau: Bảng khảo sát kết tham gia lao động gia đình hai nhóm trẻ (Thời điểm khảo sát tháng 09/2021 chưa áp dụng sáng kiến này) (Đơn vị: Người) Trẻ có bố mẹ nhà 181 Thời gian nhà Số HS vui Số học sinh phải làm chơi học việc phụ giúp gia đình 151 30 Trẻ có bố/mẹ bố mẹ làm ăn xa 112 Thời gian nhà Số HS vui Số học sinh phải làm chơi học việc phụ giúp gia đình 32 80 Có thể thấy cha mẹ làm ăn xa, đồng nghĩa với việc tuổi thơ em không hưởng niềm vui trọn vẹn Các em buộc phải trưởng thành so với tuổi để ghánh vác cơng việc sống thay cha mẹ, rủi ro tai 10 nạn liên quan đến trình lao động vơ số rủi ro khác gặp phải (như xâm hại tình dục, đuối nước….) ln rình rập sống em 2.3 Các giải pháp cải thiện đời sống tâm lí trẻ em có cha, mẹ làm ăn xa: Với tinh thần đổi nhận xét, đánh giá, kiểm tra, khen thưởng học sinh trường THCS, thầy cô không tập trung vào việc dạy chữ, dạy kiến thức mà chăm lo đời sống tinh thần cho học sinh Việc tư vấn tâm lý cho học sinh ngày trở nên cấp thiết nhà trường 2.3.1 Nhà trường cần thành lập Tổ tư vấn, hỗ trợ học sinh: Thành lập Tổ tư vấn, hỗ trợ học sinh, gồm thành viên: đại diện UBND xã, Ban giám hiệu, thầy cô, nhân viên y tế, Tổng phụ trách, đại diện cha mẹ học sinh, số học sinh cán lớp, Liên Đội Các thầy cô lựa chọn vào Tổ tư vấn thầy cô chủ nhiệm có nghiệp vụ sư phạm vững vàng, kỹ giao tiếp tốt, có tín nhiệm học sinh, phụ huynh Buổi sinh hoạt tổ tư vấn nhà trường kết hợp với UBND xã, hội phụ huynh để tìm giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh 11 Quán triệt nghiêm túc thành viên Tổ tư vấn mục đích, nguyên tắc thực hoạt động tư vấn tâm lý học sinh Phân công nhiệm vụ cho thành viên phân công thầy cô tổng phụ trách làm thường trực tư vấn tâm lý cho học sinh phòng tham vấn Đồng thời, động viên thầy cô thầy cô chủ nhiệm tăng cường quan tâm, theo dõi tình hình tâm lý học sinh đặc biệt trẻ em có bố mẹ làm ăn xa lớp thực việc tư vấn lớp học Hàng năm, phải tiến hành điều tra đầu năm em có bố mẹ làm ăn xa Qua đó, thầy chủ nhiệm nắm đặc điểm tâm sinh lý, hoàn cảnh gia đình, tình trạng sức khỏe học sinh lớp phụ trách Sau đó, nhà trường tiến hành chuẩn đoán chuyên biệt ban đầu học sinh có cha mẹ làm ăn xa để tìm hiểu mức độ, tình trạng bệnh lý hoạt động trí tuệ lĩnh vực khác nhân Dựa vào chẩn đốn này, thầy tham vấn với cha mẹ học sinh để phối hợp để giáo dục em… 2.3.2 Thành lập phòng tham vấn tâm lý cho học sinh: Nhà trường cần truyền thông, quảng bá hoạt động phịng tham vấn thơng qua buổi chào cờ đầu tuần, sinh hoạt tập thể, khuyến khích thầy đưa học sinh đến phịng tham vấn để tư vấn, hỗ trợ tâm lý cho em thêm hiệu Tư vấn, hỗ trợ tâm lý cho học sinh có biểu lười học thích đua đòi 2.3.3 Triển khai hoạt động tư vấn tâm lý cho học sinh đầy đủ nội dung, đa dạng hình thức: Theo khảo sát tổ chức Plan International - Tổ chức phi phủ lớn giới hoạt động lĩnh vực Quyền Trẻ em gái, trường học Việt Nam, 80% học sinh khơng có vấn đề khó khăn cần thực hoạt động nâng cao nhận thức, kỹ phịng ngừa; 15% học sinh có căng thẳng tâm lý, có nguy rối nhiễu tâm lý cần tham vấn cá nhân nhóm; 12 15% học sinh có rối loạn lo âu, trầm cảm, stress sau sang chấn trường học cần hỗ trợ chuyên gia Tư vấn tâm lý lứa tuổi, giới tính; Tư vấn giáo dục kỹ sống, biện pháp ứng xử văn hố, phịng chống bạo lực, xâm hại xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện; Tư vấn tăng cường khả ứng phó, giải vấn đề phát sinh mối quan hệ gia đình, thầy cô, bạn bè mối quan hệ xã hội khác Buổi sinh hoạt tổ tư vấn kết hợp với bên công an để giáo dục đạo đức, giáo dục giới tính phịng tránh tệ nạn xã hội, bạo lực học đường, xâm hại trẻ em Ngoài ra, nhà trường cần đạo tiến hành hoạt động dự phòng phát triển tư vấn tâm lý học đường nhằm nâng cao sức đề kháng cho tâm lý học sinh, 13 bao gồm: Giáo dục kỹ sống cho học sinh; Phát bồi dưỡng khiếu học sinh; Chẩn đoán sớm rối nhiễu tâm lý xuất học sinh; Hạn chế đến mức tối đa rối nhiễu tâm lý thông qua việc tổ chức nhiều hoạt động tập thể, câu lạc khiếu, sân chơi cuối tuần 2.3.4 Phối hợp cá nhân, đoàn thể liên quan tổ chức hoạt động tư vấn tâm lý cho học sinh tăng cường công tác kiểm tra, giám sát: Bên cạnh Tổ tư vấn, hỗ trợ học sinh nhà trường cần xây dựng mạng lưới tư vấn tâm lý học đường với tất thầy thầy cô môn, tiến hành việc tư vấn tâm lý cho học sinh cấp độ khác Phối hợp chặt chẽ thầy cô chủ nhiệm, Tổng phụ trách, Bí thư đồn, lực lượng khác nhà trường triển khai hoạt động tư vấn tâm lý, giáo dục kỹ sống cho học sinh Tổ tư vấn nhà trường kết hợp với ban công an huyện để giáo dục An tồn giao thơng cách phịng chống đuối nước cho em qua buổi sinh hoạt cờ Ngoài nhà trường tổ chức cơng đồn, đồn niên, Đội thiếu niên… cần tổ chức tốt hoạt động văn nghệ, TDTT, câu lặc em yêu văn học dân gian… để lôi kéo em, để em hịa mình, tham gia Từ em quên mặccảm, quên thiếu thốn tình cảm, bớt điện thoại, bớt chơi game bỏ học để trở thành người học trò ngoan, thành cơng dân có ích cho xã hội 14 2.3.5 Phụ huynh cần phải làm tốt biện pháp: - Thứ nhất: Phải thường xuyên nói chuyện con: Ở tuổi THCS, bạn cần người đồng cảm chia sẻ đặc biệt bố mẹ làm ăn xa Việc nói chuyện nhiều qua điện thoại với tạo môi trường cởi mở, thân thiện, cho cảm giác quan tâm điều đặc biệt phát biểu bất thường - Thứ hai: Nên tổ chức chơi ngày lễ hay hè có dịp nhà: Bố mẹ rủ để thoải mái tinh thần, cơng viên hít thở bầu khơng khí lành, hay qn cà phê nơi n tĩnh nhộn nhịp, chí chơi xa Như dễ dàng thổ lộ điều khó nói, rắc rối, mối quan hệ phức tạp lứa tuổi THCS bố mẹ tìm hướng giải đắn Cha mẹ đưa chơi dịp nghỉ hè - Thứ ba: Đừng áp đặt xa: Trong độ tuổi bạn có số hành động ngỗ ngược bố mẹ cần phải bình tĩnh xử lý tình khơng phải cáu gắt, áp đặt theo ý muốn Điều khiến trẻ căng thẳng làm theo ý thích mà thơi - Thứ tư: Dạy cách suy nghĩ tích cực: Việc suy nghĩ tích cực giúp trẻ thích nghi tốt với thay đổi Nếu suy nghĩ theo chiều hướng tích cực trẻ dễ dàng vượt qua khó khăn khơng bị lầm vào tình trạng khủng hoảng Do bước vào độ tuổi THCS cách xử lý thơng minh để có tâm lý thoải mái, sãn sàng thích nghi với biến đổi sống 15 Thứ năm: Tin tưởng thay kiểm sốt: Nên để cảm nhận bố mẹ hiểu tin tưởng, thông cảm với Để làm điều bố mẹ cần tự chủ lời nói hành động - Thứ sáu: Tâm với chuyện tình cảm: Ở tuổi lớn đẫ bắt đầu cảm nhận cảm giác thích bạn khác giới Chuyện tình cảm nguyên nhân khiến trẻ dễ bị khủng hoảng Do bố mẹ phải người tâm lý lắng nghe, chia sẻ cho lời khuyên qua tin nhắn hay điện thoại Tâm động viên gặp khó khăn 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Từ việc áp dụng nhiều biện pháp giáo dục cho em có cha mẹ làm ăn xa, thân nhận thấy có hiệu định Cụ thể là: Học tập văn hóa, rèn luyện đạo đức Các em hoàn thành tiêu mà lớp đăng ký học tốt, ngày học tốt Kết học sinh giỏi tăng lên, chất lượng giáo dục hai mặt ngày cao so với năm học trước (năm học 2020 -2021 chưa áp dụng sáng kiến nhà trường đứng thứ 17 tồn huyện Năm học 2021 2022 áp dụng sáng kiến nhà trường đứng thứ 10 toàn huyện, tăng bậc) Số học sinh đạt hạnh kiểm loại tốt tăng lên, khơng cịn học sinh xếp hạnh kiểm loại yếu, tỉ lệ học sinh hạnh kiểm trung bình, Trong kì thi vào 10 THPT nhà trường vinh dự có 02 thủ khoa trường THPT Ngọc Lặc THPT nội trú Ngọc Lặc 16 Đánh giá cảm xúc trẻ có bố mẹ làm ăn xa (Thời điểm khảo sát tháng 05/2022 sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm) Đơn vị: Người Trẻ có bố mẹ nhà 181 Cảm xúc thường gặp Cô đơn, buồn chán Bất an lo lắng Bình thường 62 Vui vẻ hạnh phúc 101 Trẻ có bố/mẹ bố mẹ làm ăn xa 112 Cảm xúc thường gặp Cơ đơn, Vui vẻ Bất an, Bình buồn hạnh lo lắng thường chán phúc 13 15 64 20 Như vậy, kết sau áp dụng sáng kiến năm học 2021-2022 so với năm học 2020 -2021 đánh giá lại tháng 05/2022 cảm xúc học sinh bố mẹ làm ăn xa so với thời điểm khảo sát 09/2021 tỉ lệ đơn buồn chán từ 33,92% ( 38 em) giảm xuống 11,6% ( 13 em); bất an lo lắng từ 20,53% ( 23 em) giảm xuống 13,39% (15 em) Cảm xúc bình thường từ 36,6% (41 em) tăng lên 57,14% ( 64 em), cảm xúc vui vẻ hạnh phúc, hòa đồng với bạn bè 8,95% ( 10 em) tăng lên rõ rệt 17,87% ( 20 em) Từ vi phạm nội quy nhà trường, nội quy lớp học Có tinh thần tương thân tương ái, lành đùm rách việc làm cụ thể Biết hiếu thảo ông bà, cha mẹ, quan tâm giúp đỡ anh chị em gia đình, tơn trọng, giúp đỡ, đồn kết thương u Có lịng tự trọng, khiêm tốn học hỏi, biết giữ lời hứa, trung thực, thật thà, em biết phân biệt – sai, tốt – xấu, thiện – ác Giáo dục nhân cách cho em để em trở thành người tốt, trở thành chủ nhân tương lai vừa “hồng” vừa “chuyên” công việc khó, địi hỏi phải có chung tay góp sức nhiều lực lượng nhà trường Đây cơng việc mang tính q trình, cần nhiều thời gian tâm huyết thầy cô giáo nhà quản lí giáo dục Tuy nhiên, với uy tín tâm huyết cao Ban giám hiệu, tập thể giáo viên nhà trường, đặc biệt đội ngũ GVCN tin rằng, công tác “rèn đức”, “luyện tài” trường ngày thành công 17 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Như thấy qua khảo sát 293 học sinh THCS địa bàn xã Ngọc Liên, số học sinh có bố mẹ làm ăn xa chiếm gần 1/3 Số học sinh có bố mẹ làm ăn xa ngày tăng xu tất yếu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nguyên nhân thiếu dịch bệnh Covid-19 năm vừa qua diễn biến phức tạp, kinh tế hộ gia đình ảnh hưởng lớn, nên bắt buộc lao động gia đình phải xa gia đình để làm khu cơng nghiệp Song, thực tế nêu cho thấy chất lượng sống trẻ em thiếu vắng chăm lo, dạy dỗ cha mẹ bị giảm sút nhiều khía cạnh Chẳng hạn, chăm sóc, quan tâm ngày ăn uống, học hành, vui chơi không cha mẹ nhà Một số em phải tự kiểm sốt chi tiêu gia đình để bảo đảm nhu cầu sinh hoạt ngày Lượng cơng việc, bao gồm việc nhà, chăm sóc thân em (nếu có), tăng lên thiếu hỗ trợ cha mẹ, đồng nghĩa với thời gian vui chơi, giải trí với bạn bè giảm Với thay đổi ấy, trẻ em lại chịu nhiều tác động học tập, sức khỏe, phát triển tâm sinh lý theo hướng tiêu cực nhiều tích cực Tác động trước tiên thay đổi việc chăm sóc trẻ em Phân cơng lao động gia đình có thay đổi lớn cha mẹ hai người làm ăn xa Những đứa trẻ lại thường sống với thành viên gia đình họ hàng Ơng bà người có huyết thống quan hệ gần gũi với cháu theo tư tưởng mang ảnh hưởng văn hóa truyền thống, nên cha mẹ có xu hướng tin cậy gửi lại cho cha mẹ già nuôi dạy Điều đáng lưu ý trẻ em lại không người lớn chăm sóc, mà chúng cịn tự chăm sóc thân chăm sóc Hầu hết trẻ em người chăm sóc tí hon ngơi nhà Một hệ lụy khác, đứa trẻ lớn lên thiếu chăm sóc cha mẹ bị ảnh hưởng không nhỏ đến việc học hành Tâm lý thông thường cha mẹ làm ăn xa với mong muốn sống gia đình, có tốt hơn, có điều kiện học hành Tuy nhiên, việc học tập trẻ em lại bị ảnh hưởng trách nhiệm trẻ em với việc nhà nhiều hơn, thiếu dạy dỗ, kèm cặp giám sát ngày cha mẹ Ngoài ra, tác động tiêu cực đến tâm lý trẻ khiến trẻ em khơng có hứng thú học tập có cha mẹ nhà Giữa mưu sinh nhà cái, nhiều cha mẹ vùng núi chưa biết chọn Đúng khó thật, khơng mà phó mặc, bỏ Cha, mẹ phải tìm cách tốt để ln chỗ dựa vững chãi cho trẻ lúc, khơng thể phó thác tất cho thầy cơ, nhà trường Nên chăng, bậc phụ huynh tạm biết hi sinh phần lợi ích kinh tế để cái, tương lai chúng, góp phần làm cho môi trường giáo dục môi trường xã hội tốt đẹp lên, giảm bớt xúc, lo âu hành vi, việc làm tiêu cực trẻ gây Trong trình thực áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, rút kinh nghiệm quý giá luôn phải nắm bắt kiện cách 18 nhanh nhất, chủ động sáng tạo công việc, luôn đổi phương pháp, đối tư duy, để phù hợp với tiết dạy, phù hợp với đối tượng học sinh Phải tăng thu hút, lôi kéo học sinh phía mình, từ em u q môn học Phải luôn lắng nghe, luôn thấu hiếu sẵn sàng giúp đỡ em tháo gỡ vướng mắc sống Học sinh tốt hay xấu phần lớn người thầy 3.2 Kiến nghị: Việc để lại điều khơng cha mẹ mong muốn, nhiên nhiều khó khăn ràng buộc nên họ khơng cịn lựa chọn khác việc để lại nhờ người thân chăm sóc, ni dạy, Vậy làm để giải tác động tiêu cực tình trạng Tơi xin có số đề xuất sau 3.2.1 Đối với cấp tỉnh: Cần có ưu tiên mặt sách Nghĩa là, người làm ăn xa, người có gia đình, cần tạo điều kiện đầy đủ tiếp cận với dịch vụ xã hội giáo dục, y tế, nhà nơi đến Để họ có nhiều hội đem theo Chẳng hạn họ ưu tiên có nhà xã hội miễn phí, phải thuê với giá rẻ nhất, em có bố mẹ người lao động nhập cư cần giấy chứng nhận nơi họ tạm trú họ học trường công nơi họ tạm trú khơng nên địi hỏi phải có hộ nơi trẻ học trường cơng Cần quan tâm đến sách phát triển kinh tế vùng miền, đặc biệt vùng núi, vùng đồng bào dân tộc, nên có lớp đào tạo nghề địa phương giúp họ sống nghề q hương mà khơng cần phải mưu sinh nơi xa 3.2.2 Đối với cấp huyện: Cần có sách thu hút vốn đầu tư doanh nghiệp, vốn đầu tư nước ngồi thành lập khu cơng nghiệp địa bàn huyện để tạo công ăn việc làm cho người lao động Từ họ khơng phải làm ăn xa, có thời gian nhà chăm sóc tốt 3.2.3 Đối với cấp quyền địa phương: Cần quan tâm, ý đến đối tượng Chẳng hạn thành lập mơ hình câu lạc bộ.Tại đây, gia đình có bố, mẹ làm ăn xa, chia sẻ tâm tư tình cảm, cán hội phụ nữ trang bị kiến thức pháp luật, kỹ sống cho bạn để vượt qua khó khăn, vững vàng sống ngày thiếu vắng cha/mẹ Một số mơ hình khác mà đồn thể triển khai tư vấn tâm lý, hỗ trợ giáo dục, học tập; hỗ trợ giám sát trẻ em để bảo đảm phát triển ổn định tâm lý, sức khỏe trẻ em phù hợp với truyền thống văn hóa nước ta 3.2.4 Đối với nhà trường: Cần thống kê khảo sát, từ đầu năm học, để nắm số lượng học sinh có hồn cảnh đặc biệt, có đối tượng trẻ có bố mẹ làm ăn xa Nên xây dựng quỹ hỗ trợ (cả tinh thần vật chất) Thầy cô giáo đặc biệt giáo viên chủ nhiệm cần lưu tâm đến học sinh Trong học giáo viên ý 19 nhiều đến học sinh nhút nhát, không tự tin, giao nhiệm vụ học tập gọi em trình bày trước lớp Thường xuyên có liên hệ với người thân em để có biện pháp hỗ trợ giáo dục tốt Ngoài nhà trường phải tạo thêm sân chơi, hoạt động ngoại khóa bóng chuyền, bóng đá, cầu lơng, bóng bàn, võ thuật…để buổi chiều em tham gia, từ tránh xa tệ nạn xã hội, tránh xa bạn bè xấu lôi kéo để em phát triển toàn diện 3.2.5 Đối với gia đình: Cha mẹ nên cân nhắc trước định để lại mưu sinh Nếu để lại cho người thân, cần nghĩ đến giải pháp để hỗ trợ tốt mặt tinh thần, tránh để có cảm giác bị bỏ mặc, dễ sinh cảm xúc tiêu cực sống Phải quan tâm, động viên em hàng ngày điện thoại, gọi video để tâm nắm tâm tư nguyện vọng Đây đề xuất mong muốn tơi q trình dạy học Rất mong đề xuất có hội cấp ngành quan tâm, lưu ý, để trẻ em nói chung đặc biệt trẻ em miền núi nói riêng có sống vui tươi hạnh phúc năm tháng ấu thơ, tảng tạo nên kết cơng dân có ích cho xã hội mai sau Trên sáng kiến kinh nghiệm “Ảnh hưởng tâm lý giải pháp cải thiện đời sống tâm lý học sinh Trường THCS Ngọc Liên có cha, mẹ làm ăn xa” thân Tôi mong nhận động viên, cổ vũ lời góp ý chân thành từ đồng nghiệp, từ cấp quản lí để sáng kiến tơi ngày hồn thiện áp dụng rộng rãi, mang lại hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục huyện nhà chất lượng trường THCS Ngọc Liên Rất mong nhận đóng góp đồng chí, đồng nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2023 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT SKKN Trần Văn Trường 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm – TS Nguyễn Thị Tứ- NXB Đại Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn: "Nghiên cứu tổn thương tâm lí thiếu niên bố mẹ li hôn" - Th.S Tâm lý Văn Thị Kim Cúc- Đại học quốc gia Hà Nội Luận văn: “Nghiên cứu đặc điểm tự đánh giá thân trẻ từ 11-14 tuổi” Th.S Nguyễn Thị Thanh Huyền- Đại học quốc gia Hà Nội Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Giáo viên, MODULE THCS 10 "Chăm sóc hổ trợ tâm lí cho học sinh q trình giáo dục" Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Giáo viên: MODULE THCS 11 "Chăm sóc hỗ trợ tâm lí, học sinh nữ, học sinh người dân tộc thiểu số trường THCS" Trang mạng: http://www suckhoetamthan.net/detailphp Trang mạng http://www thuviengiadinh.com/tamly/tamlytre/cac-vande-ve-benh-tam-than 21 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trần Văn Trường Chức vụ đơn vị công tác: Tổ trưởng tổ KHXH - Trường THCS Ngọc Liên Ngọc Lặc - Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Một số giải pháp giáo dục ý thức đạo đức, lối sống văn hóa, tơn trọng pháp luật nhằm nâng cao kĩ sống cho học sinh trường THCS Ngọc Liên Một số giải pháp giáo dục ý thức đạo đức, lối sống văn hóa, tơn trọng pháp luật nhằm nâng cao kĩ sống cho học sinh trường THCS Ngọc Liên Phương pháp phụ đạo học sinh yếu môn Ngữ văn trường THCS Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Phòng GD&ĐT Phòng GD&ĐT Phòng GD&ĐT Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại B 2019 - 2020 A 2020 - 2021 B 2021 – 2022 22 PHIẾU KHẢO SÁT “ẢNH HƯỞNG TÂM LÝ VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐỜI SỐNG TÂM LÝ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS NGỌC LIÊN CÓ CHA, MẸ ĐI LÀM ĂN XA” Trường THCS Ngọc Liên - Lớp… Em chọn câu trả lời với em: Câu 1: Trong gia đình em nay, bố mẹ có làm ăn xa không? a Bố mẹ nhà b Cả bố mẹ làm ăn xa c Chỉ bố làm ăn xa cịn mẹ nhà d Chỉ mẹ làm ăn xa bố nhà Câu 2: Hiện em nhà với ai? a Với bố, mẹ anh chị em b Với bố anh chị em c Với mẹ anh chị em d Với ông, bà (nội, ngoại) anh chị em e Với người thân khác (bác, chú, cơ, dì, cậu) g Với anh, chị, em gia đình Câu 3: Cảm giác mà thân em thường cảm nhận là.(có thể chọn đáp án) a Cảm giác cô đơn, buồn chán b Cảm giác bất an, lo lắng c Cảm giác vui vẻ hạnh phúc d Cảm giác bình thường Câu 4: Khi gặp phải chuyện buồn em thường chia sẻ ai? a Chia sẻ cha mẹ b Chia sẻ ông bà b Chia sẻ anh, chị, em gia đình c Chia sẻ bạn bè d Chia sẻ thầy cô e Không biết chia sẻ g Không muốn chia sẻ Câu 5: Em có hài lịng với sống khơng? a Khơng hài lịng b Chưa hài lòng c Hài lòng d Rất hài lòng Câu 6: Em có hay nghỉ học trường khơng? a Không hay nghỉ học b Một tuần nghỉ 1-2 ngày c Một tuần nghỉ ngày Câu 7: Việc học tập lớp em nào? 23 a Em yêu thích việc học tập lớp b Em thấy khó khăn với việc tiếp thu học lớp c Em không hứng thú với việc học tập lớp Câu 8: Mối quan hệ em với bạn học trường nào? a Em có nhiều bạn trường thấy vui với mối quan hệ b Em khơng có nhiều bạn c Em bị bạn bè giễu cợt, tẩy chay d Em cảm thấy khó kết bạn với người Câu 9: Mối quan hệ em với thầy cô giáo trường nào? a Em hay trị chuyện với thầy b Em trị chuyện thầy c Em chưa trị chuyện thầy cô d Em cảm thấy không tự tin nói chuyện thầy Câu 10: Em hút thuốc,uống rượu hay sử dụng chất gây nghiện khác chưa? Vì em lại dùng chất đó? a Em sử sụng, tị mị b Em sử dụng, buồn chán c Em sử dụng ,vì bạn bè rủ rê d Em sử dụng ,vì bạn bè bắt ép e Em chưa sử dụng Câu 11: Thời gian nhà, em thường học hay phải làm việc? a Phần lớn thời gian nhà em học vui chơi b Phần lớn thời gian nhà em làm việc phụ giúp gia đình Câu 12: Hãy liệt kê công việc em thường phải làm nhà?