1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

13.10.Nop_Luong Nguyen Ngoc Tuyen - 62Cnmt - Thuyet Minh De Tai Sinh Vien 2022.Pdf

17 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC & MÔI TRƯỜNG THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN 1 Tên đề tài KHẢO SÁT CÁC HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG VÀ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC & MÔI TRƯỜNG -THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN Tên đề tài: Mã số KHẢO SÁT CÁC HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG VÀ NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU Tự nhiên Kỹ thuật Môi trường Kinh tế; XH-NV Nông LâmNgư ATLĐ Giáo dục Y Dược Sở hữu trí tuệ X LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU Cơ Ứng Triển dụng khai X Thời gian thực từ tháng 10 năm 2022 đến tháng 10 năm 2023 Đơn vị chủ trì đề tài Tên đơn vị (khoa, viện): Viện Công Nghệ Sinh Học & Môi Trường, Trường Đại Học Nha Trang Điện thoại: 0258 246 1301 Email: vcnshmt@ntu.edu.vn Họ tên trưởng đơn vị: TS Ngơ Thị Hồi Dương Chủ nhiệm đề tài Cán hướng dẫn Họ tên: Lương Nguyễn Ngọc Tuyền Họ tên: Nguyễn Thị Ngọc Thanh Năm sinh: 27/07/2002 Chức danh khoa học: Giảng viên Lớp: 62CNMT Học vị: Thạc sĩ Điện thoại: 0867 997 769 Điện thoại: 0973 825 067 Email: tuyen.lnn.62cnmt@ntu.edu.vn Email: thanhntn@ntu.edu.vn Chỗ ở: 382 Đường 2/4, P Vĩnh Hải, Nha Trang Địa nhà riêng: Thành viên tham gia thực đề tài STT Họ tên Địa học tập, công Nội dung nghiên cứu Chữ ký tác lĩnh vực cụ thể giao chuyên môn Lương Nguyễn Ngọc Tuyền Lớp 62CNMT Lập phiếu khảo sát; Chủ nhiệm đề tài Viện CNSH&MT khảo sát thông tin; chuẩn bị thông tin tập huấn; viết báo cáo tổng kết đề tài Phạm Duy Thái Lớp 62CNMT Viết báo cáo tổng kết Thành viên Viện CNSH&MT đề tài; lập phiếu khảo sát; khảo sát thông tin đề tài; chuẩn bị thông tin tập huấn Nguyễn Thị Thanh Hương Lớp 62CNMT Khảo sát thông tin; Thành viên Viện CNSH&MT tổng hợp hoạt động sử dụng lượng nhận thức sinh viên; đề xuất phương hướng xây dựng kế hoạch lượng cá nhân Trịnh Ngọc Trân Thành viên Lớp 62CNMT Viện CNSH&MT Nguyễn Đoàn Ngọc Hân Thành viên Lớp 62CNMT Viện CNSH&MT 10 Đơn vị phối hợp Tên đơn vị Nội dung phối hợp nghiên cứu Khảo sát thông tin; đề xuất phương hướng xây dựng kế hoạch lượng cá nhân; tập huấn chia sẻ nâng cao kiến thức nhận thức sinh viên NTU Khảo sát thông tin; tập huấn chia sẻ nâng cao kiến thức nhận thức sinh viên NTU; đề xuất phương hướng xây dựng kế hoạch lượng cá nhân Họ tên trưởng đơn vị 11 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 11.1 Ngồi nước (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài giới, liệt kê danh mục cơng trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài trích dẫn đánh giá tổng quan) Tại nước tiên tiến giới phải đối mặt với việc cần nhiều nguồn lượng để tăng trưởng kinh tế đồng thời giảm thải khí nhà kính Và nguồn lượng tái tạo có xu hướng phát triển mạnh trở thành nguồn lượng tồn cầu Theo Cơ quan Năng lượng quốc tế đưa nhiều dự báo xu hướng phát triển lượng tái tạo giai đoạn tới Năng lượng tái tạo có tốc độ tăng trưởng nhanh ngành điện, cung cấp gần 30% nhu cầu điện năm 2023 (từ mức 24% năm 2017) Trong giai đoạn này, lượng tái tạo dự báo đáp ứng 70% mức tăng sản xuất điện toàn cầu, dẫn đầu lượng mặt trời tiếp sau lượng gió, thủy điện lượng sinh học Đến năm 2023, lượng sinh học nguồn lượng tái tạo chiếm ưu thế, đóng góp tổng lượng tái tạo giảm từ 50% năm 2017 xuống cịn 46% có tăng lên pin mặt trời lượng gió ngành điện.Thủy điện nguồn tái tạo lớn nhất, đáp ứng 16% nhu cầu điện toàn cầu vào năm 2023, lượng gió (6%), lượng điện mặt trời (4%) lượng sinh học (3%) Tỷ lệ lượng tái tạo việc đáp ứng nhu cầu lượng toàn cầu dự kiến tăng 1/5 năm tới để đạt 12,4% vào năm 2023.[6] Nhu cầu sử dụng người dân toàn giới ngày tăng cao nhiều quốc gia giới Có thể thấy mức tiêu thụ lượng toàn cầu tăng gần hàng năm nửa kỷ qua Các trường hợp ngoại lệ vào đầu năm 1980 2009 sau khủng hoảng tài chính.Tiêu thụ lượng tồn cầu tiếp tục tăng, dường chậm lại - trung bình khoảng 1% đến 2% năm Hình 1: Biểu đồ thể mức tiêu thụ lượng bình quân đầu người Các nước tiêu thụ lượng lớn bao gồm Iceland, Na Uy, Canada, Hoa Kỳ quốc gia giàu có Trung Đơng Oman, Ả Rập Saudi Qatar Người bình thường nước tiêu thụ nhiều gấp 100 lần so với người bình thường số nước nghèo Tiêu thụ lượng tăng lên nhiều quốc gia nơi thu nhập tăng nhanh dân số ngày tăng Nhưng nhiều quốc gia - đặc biệt quốc gia giàu cố gắng cải thiện hiệu sử dụng lượng - mức tiêu thụ lượng thực giảm Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, năm ngoái giới ghi nhận kỷ lục lượng khí thải CO2 lĩnh vực lượng kinh tế bắt đầu phục hồi sau đại dịch Covid-19 nhu cầu sử dụng than tăng cao Kết phân tích IEA cho thấy than đá chiếm 40% tổng lượng phát thải CO2 tăng thêm năm vừa qua, tương đương 15,3 tỷ Trong đó, phát thải từ khí tự nhiên tăng trở lại đạt 7,5 tỷ tấn, cao mức năm 2019.Trung Quốc kinh tế tác động lớn tới gia tăng phát thải CO2 năm 2021, chiếm 33% tổng lượng toàn cầu với 11,9 tỷ tấn.Ấn Độ ghi nhận gia tăng khí thải CO2 so với mức năm 2019, chủ yếu nhu cầu sử dụng than đá để sản xuất điện tăng cao Năm ngoái, sản lượng điện than quốc gia Nam Á tăng 13% so với năm 2020 đạt mức cao từ trước đến Ngồi ra, giá khí đốt tăng cao châu Âu Mỹ góp phần vào gia tăng phát thải CO toàn cầu, thúc đẩy việc sử dụng than đá sản xuất điện nhằm kiếm lợi nhuận cao Theo IEA cho biết: “Việc chuyển đổi từ khí đốt sang than đá khiến lượng khí thải CO2 lĩnh vực sản xuất điện giới tăng 100 triệu tấn, đặc biệt Mỹ châu Âu, nơi chứng kiến cạnh tranh gay gắt nhà máy điện khí điện than” [7] Theo nghiên cứu cho thấy hàng năm lượng khí thải từ thiết bị điện chế độ chờ gia đình Anh lên đến 800,000 khí thải CO2/năm [8] Nhìn chung, quốc gia phát triển có dấu chân carbon cao lượng khí thải CO2 cao quốc gia Điều phần lớn ngành công nghiệp lượng phát triển mạnh mẽ họ, nơi đốt cháy lượng lớn nhiên liệu hóa thạch để cung cấp điện tỷ lệ cư dân sở hữu tơ riêng lớn hơn, góp phần lớn vào việc phát thải Các ngành công nghiệp sản xuất góp phần đáng kể Theo Trung tâm Nghiên cứu Chung Liên minh Châu Âu , tổng lượng khí thải CO2 tồn cầu tăng từ 34,1 GT năm 2010 lên 37,9 GT - mức cao thời đại - vào năm 2019 Đại dịch COVID-19 hạn chế liên quan việc lại vận chuyển gây giảm xuống 35,962 GT vào năm 2020, lượng khí thải dự kiến tiếp tục tăng tổng số năm 2021 có sẵn Trung Quốc quốc gia phát thải CO2 lớn giới, với 11,680 triệu (11,680 GT) khí thải CO2 vào năm 2020.[9] Cũng tồn cầu dần chuyển sang xu hướng giảm bớt lượng khí thải CO2 thơng qua việc chuyển dịch lượng, chuyển từ lượng sơ cấp (than đá, dầu, khí đốt, ) sang lượng tái tạo, bền vững (gió, nước, ) Từ khỏi dần phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch Có nhiều lý cho chuyển dịch này, đặc biệt giảm lượng khí CO2 ngăn chặn biến đổi khí hậu tồn cầu Với tầm nhìn lượng tái tạo hiệu lượng yếu tố trọng tâm gắn với mục tiêu chuyển dịch lượng biến đổi khí hậu Đến năm 2050, tỉ trọng lượng tái tạo cần phải tăng sáu lần giới đáp ứng mục tiêu đề thỏa thuận Paris COP 21 Và đến năm 2050, việc sử dụng lượng tái tạo ngành công nghiệp tăng lớn bốn lần Điện khí hóa sinh khối tái tạo đóng vai trị bật.[9] Theo Chỉ số chuyển đổi lượng năm 2021 WEF,Thụy Điển,Na Uy Đan Mạch đứng đầu trình chuyển đổi lượng Điều cho thấy Liên minh châu Âu châu Âu với tư cách lục địa dẫn đầu trình chuyển đổi 10 quốc gia hàng đầu chiếm khoảng 2% dân số tồn cầu khoảng 3% tổng lượng khí thải CO2 liên quan đến lượng [9] 11.2 Trong nước (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài giới, liệt kê danh mục cơng trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài trích dẫn đánh giá tổng quan) Theo cách dễ hiểu lượng khả để làm việc gì, lượng có thứ xung quanh cần thiết cho tất khía cạnh đời sống Nhiên liệu cung cấp lượng cho xe chạy Năng lượng tạo điện, cấp điện cho hộ gia đình doanh nghiệp Tổng số lượng vũ trụ có hạn – khơng thể tạo hay tiêu hủy lượng, mà chuyển đổi hay biến đổi Năng lượng có vai trị quan trọng đời sống ảnh hưởng đến tồn phát triển người Năng lượng dùng để cung cấp cho hoạt động sản xuất sinh hoạt hàng ngày chiếu sáng, đun nấu thức ăn, Hiện người có xu hướng lãng phí thiếu hiểu biết lượng dẫn đến hành động gây hậu Theo nghiên cứu nhà khoa học Viện Khoa học Năng lượng Việt Nam phải đối mặt với nguy thiếu hụt nguồn lượng tương lai không xa Chúng ta nước nhập lượng vào năm 2022 Nếu không đảm bảo kế hoạch khai thác nguồn lượng nội địa hợp lý, tình phải nhập lượng xuất nhiều vào khoảng năm 2030 Điều cho thấy vấn đề lượng Việt Nam chuyển từ giới hạn phạm vi quốc gia thành phần thị trường quốc tế chịu tác động thay đổi [1].Chính nhà nước đề sách, kế hoạch nhằm sử dụng lượng hiệu tiết kiệm Nhiều chuyên gia nhận định rằng, cải thiện chất lượng sử dụng lượng theo hướng tiết kiệm hiệu quả, bảo tồn tài nguyên lượng giải pháp quan trọng sách an ninh lượng quốc gia [3] Ở phạm vi quốc gia, hoạt động cải thiện chất lượng sử dụng lượng thống hóa khung hành động tổng thể thơng qua Chương trình mục tiêu sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, tổ chức triển khai liên tục 10 năm (2006 – 2015) Báo cáo tổng kết việc thực Chương trình mục tiêu cho thấy, Việt Nam thu nhận thành tựu bước đầu khả quan nhằm cải thiện chất lượng sử dụng lượng Kể từ kết thúc Chương trình mục tiêu sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 10 năm (2006 – 2015), năm sau Việt Nam có kế hoạch tổng thể tầm quốc gia sử dụng lượng hiệu quả, tiết kiệm, bảo tồn tài nguyên lượng Chương trình quốc gia đặt hai mục tiêu quan trọng đặt trọng tâm vào việc cải thiện chất lượng sử dụng lượng tất ngành/lĩnh vực Việt Nam, tạo tiền đề đưa ngành lượng Việt Nam phát triển bền vững, ổn định, phục vụ hiệu việc phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước Mục tiêu Chương trình quốc gia tiết kiệm từ -10% lượng lượng cần thiết để phát triển đất nước theo kịch phát triển bình thường.Trong giai đoạn 2019 2025 với yêu cầu nước phải tiết kiệm từ -7% tổng lượng yêu cầu cho phát triển đất nước giai đoạn giai đoạn 2026 – 2030 với yêu cầu tiết kiệm từ – 10% tổng lượng cần thiết để phục vụ việc phát triển đất nước theo kịch phát triển bình thường Với mục tiêu này, hồn thành, tiết kiệm đươc khoảng 60 triệu dầu quy đổi, tương đương với tổng lượng lượng sơ cấp tiêu thụ nước vào năm 2014 Mục tiêu thứ hai thay đổi hành vi sử dụng lượng quan, tổ chức, cộng đồng cá nhân theo hướng tiết kiệm, hiệu trách nhiệm Đây mục tiêu hướng tới xây dựng người, xã hội Việt Nam có trách nhiệm với tài nguyên lượng quốc gia, với hệ mai sau thông qua thay đổi nhận thức, tư duy, hành vi, hình thành thói quen người Việt Nam sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Ngồi ra,việc phát thải khí CO2 thơng qua hoạt động sử dụng lượng sơ cấp Việt Nam, đến năm 2019 có tổng phát thải CO2 từ tiêu dùng lượng sơ cấp 285,9 triệu tấn, chiếm 0,8% tổng phát thải CO2 giới Tính bình qn đầu mức phát thải đầu người 2,96 tấn/người, 66,8% bình quân giới thấp so với nhiều nước giới khu vực (bằng 65,2% Thái Lan, 25,3% Đài Loan, 23,7% Hàn Quốc, 7,8% Singapore, 35,0% Malaysia, 33,4% Nhật Bản, 42,1% Trung Quốc, 17,4% Úc, v.v ) Tuy nhiên, Việt Nam lại có vấn đề khác liên quan đến việc sử dụng lượng chẳng hạn quy mô mức phát thải CO2 bình quân đầu người thấp chủ yếu quy mô mức tiêu dùng lượng sơ cấp thấp: Tổng tiêu dùng lượng sơ cấp 0,7% giới, quy mô phát thải lại chiếm 0,8% giới; tiêu dùng lượng sơ cấp bình quân đầu người 56,4% giới mức phát thải bình quân đầu người lên tới 66,8% giới.Tốc độ tăng phát thải CO2 cao so với tốc độ tăng tiêu dùng lượng sơ cấp: Năm 2019 tăng 20,6% giai đoạn 2008 - 2018 tăng bình quân 8,5%/năm, tiêu dùng lượng sơ cấp tương ứng 10,7% 8,7% Theo đó, mức phát thải bình quân đầu người tăng cao (tấn/người).[2] Những tác động người đến môi trường nào? Hoạt động hàng ngày thải vào khí lượng CO2 bao nhiêu?… Các số lượng tính tốn đo lường hiển thị dấu chân carbon Dấu chân carbon - Carbon Footprint lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính người tạo ra, trực tiếp gián tiếp Lượng khí thải sinh hành động hàng ngày.Nếu số dấu chân carbon lớn tác động xấu đến môi trường lớn.Và vấn đề liên quan đến dấu chân carbon nhằm đánh giá tác động đến lượng khí thải nhà kính gây ảnh hưởng đến mơi trường biến đổi khí hậu Thực tế, mối liên hệ phát thải khí nhà kính biến đổi khí hậu rõ ràng khó bỏ qua Nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng lên, tượng thời tiết cực đoan ngày trở nên khắc nghiệt hơn, mực nước biển dâng cao tượng axit hóa diễn Mỗi người để lại lượng dấu chân carbon khác cách để lại dấu chân carbon hoạt động khác Chẳng hạn như, phát thải trực tiếp lái xe, sử dụng thiết bị điện Hay gián tiếp sử dụng thứ mà dùng lượng để sản xuất chẳng hạn quần áo, thực phẩm…Tạo mối đe dọa sinh thái kết từ hoạt động sống người Và cách giảm lượng khí thải carbon cá nhân, người, góp phần vào việc giảm tổng lượng khí thải nhà kính Trong chiến chống biến đổi khí hậu chúng ta, tất người cần thực điều chỉnh nhỏ dẫn đến kết lớn Nó khơng môi trường Tại Việt Nam, số dấu chân carbon - Carbon Footprint trung bình lên tới gần 1,18 tấn/người/năm [4] Để tính lượng dấu chân carbon để lại cần dựa vào nhiều yếu tố địa điểm sinh sống, lượng sử dụng gì, dùng sản phẩn cơng nghệ nào, dùng nào, Tuy nhiên cách tính lượng khí thải carbon tốt sử dụng dựa mức độ tiêu thụ nhiên liệu người Sau đó, cộng dồn lượng phát thải CO2 vào số chân carbon cá nhân Ví dụ như: Bạn sử dụng xe máy để di chuyển đường 200km với mức tiêu thụ xe 2,5 lít xăng/100km Tổng quãng đường 200Km tiêu thụ hết: 2,5 x = lít xăng Trong đó, lít xăng tính phát thải 2,3 kg khí CO2 Vậy tính tổng việc di chuyển làm tăng x 2,3 kg = 11,5 kg CO2 vào dấu chân carbon cá nhân [4] Bên cạnh cịn sử dụng phương pháp tính lượng khí CO2 phát thải Cơ quan quản lý Năng lượng Môi trường Pháp công bố xây dựng dựa hướng dẫn Kyoto GHG Protocol IPCC ban hành, có dạng cơng thức: Lượng CO2 phát thải = Σj (Fuelj • EFj) [10] Trong đó: + J: loại nhiên liệu + Fuelj: lượng nguyên, nhiên liệu tiêu thụ phục vụ sản xuất, sử dụng… ( số liệu đo đạc Nhà máy mua bán), ví dụ: kWh điện, lít dầu FO, lít dầu DO, quãng đường vận chuyển… + EFj: hệ số phát thải hay gọi hệ số chuyển đổi đơn vị cần tính tốn, đơn vị (kg CO2/đơn vị phát thải) Việt Nam dần thực chuyển dịch lượng thay đổi sâu sắc cách xã hội sử dụng sản xuất lượng Biến đổi khí hậu tác động môi trường động lực nhằm thúc đẩy Việt Nam chuyển dần sang hướng chuyển dịch lượng bền vững.Ngun tắc q trình chuyển dịch lượng kinh tế lành mạnh môi trường Để đạt điều phải trình cơng khơng gây tổn thất cho người lao động cộng đồng sức khỏe, môi trường, việc làm tài sản kinh tế họ Bất kỳ tổn thất cần có đền bù cách cơng Chuyển từ lượng tạo khí thải sang dần dạng lượng bền vững Có thể sử dụng dịng xe máy điện, tơ điện thay cho xe chạy nhiên liệu hóa thạch xăng, dầu Đa dạng hóa nguồn cung cấp lượng giảm phụ thuộc nhiều vào nhiên liệu hóa thạch Tại Việt Nam, người có xu hướng chọn mua dịng xe máy điện sử dụng pin làm nguồn lượng thay cho xe máy dùng xăng tạo lượng Trong năm qua, ngành lượng trở thành ngành kinh tế động, đóng góp phần quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh nhiều địa phương đất nước Theo số liệu tổng hợp, năm 2020 mức tiêu thụ lượng quốc gia tăng đáng kể, cấu tiêu thụ lượng chuyển dịch theo hướng lượng hóa [5] Trong nói riêng đến phận sinh viên Trường Đại Học Nha Trang khoa/viện thoải mái với việc sử dụng lượng cách lãng phí, khơng tiết kiệm chưa có nhận thức kiến thức vấn đề lượng Làm tiêu hao khoảng lượng khơng nhỏ bên cạnh cịn góp phần làm tăng lượng khí thải ngồi mơi trường Tài liệu tham khảo trích dẫn khai đánh giá tổng quan https://vast.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/hien-trang-va-trien-vong-nang-luong-viet-nam-2437463.html https://nangluongvietnam.vn/phat-thai-co2-tu-nganh-nang-luong-van-de-cua-viet-nam-va-thegioi-25308.html https://moit.gov.vn/tin-tuc/su-dung-nang-luong-tiet-kiem-va-hieu-qua/su-dung-nang-luong-tietkiem-va-hieu-qua-huong-den-su-phat-trien-ben-vung-nang-luong-viet-nam.html https://taichinh24h.com.vn/carbon-footprint-la-gi/ https://moit.gov.vn/phat-trien-ben-vung/chuyen-dich-nang-luong-cua-viet-nam-huong-den-phattrien-ben-vung.html https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/tap-oan-dau-khi-viet-nam/-/2018/813406/xuhuong-phat-trien-nang-luong-moi-tren-the-gioi-va-vi-tri%2C-vai-tro-cua-nganh-dau-khi-vietnam.aspx https://scp.gov.vn/tin-tuc/t12799/phat-thai-co2-trong-linh-vuc-nang-luong-dat-muc-cao-ky-lucnam-2021.html https://luatduonggia.vn/carbon-footprint-la-gi-cach-giam-thieu-dau-chan-carbon/ https://worldpopulationreview.com/country-rankings/carbon-footprint-by-country 10 http://tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/8325/1/NguyenNhatTruong.TT.pdf 12 Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, giới ngày chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu tồn cầu đối mặt với thử thách môi trường lớn từ trước đến Những biến đổi bắt nguồn từ hoạt động người sinh hoạt sản xuất đốt cháy lượng lớn nhiên liệu hóa thạch khí đốt, than Các hoạt động góp phần ảnh hưởng đem đến hậu nghiêm trọng mà người phải hứng chịu hiệu ứng nhà kính ngày gia tăng, thiên tai ngày nhiều làm cho nhiệt độ trái đất ngày tăng cao, phá hủy hệ sinh thái rừng, mực nước biển dâng cao theo nhiều năm, đại dương có tính axit cao dẫn đến tẩy trắng rạn san hô Theo báo cáo Kỹ thuật kiểm kê quốc gia khí nhà kính Việt Nam năm 2014 (Bộ Tài nguyên Môi trường năm 2018) cho biết lĩnh vực có phát thải khí nhà kính tỉ lệ phát thải khí nhà kính ngành lượng bao gồm hoạt động giao thông vận tải chiếm lớn với 53,8%, ngành nơng nghiệp chiếm 27,92%, q trình cơng nghệ tiêu thụ sản phẩm (IPPU) chiếm 12,01% chất thải chiếm 6,69%, lượng khí thải mơi trường cần phải giảm bớt Khơng cịn ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt người dân vùng ven biển nói riêng tồn cầu nói chung làm mùa, sâu bệnh gây hại, hạn hán, lũ lụt kéo dài Và biến đổi khí hậu xảy khơng cơng phạm vi tồn cầu Theo báo cáo số rủi ro khí hậu năm 2019 tổ chức Germanwatch cho biết Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Trong hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu – COP 26 đại diện cho đoàn lãnh đạo Việt Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính có phát biểu quan trọng nêu lên cam kết Việt Nam nỗ lực chung toàn cầu nhằm hướng đến mục tiêu giữ mức tăng nhiệt độ Trái Đất ngưỡng 1,5○ C Đồng thời, Thủ tướng khẳng định rằng: “Mặc dù nước phát triển bắt đầu tiến hành cơng nghiệp hóa thập kỷ qua, song với lợi lượng tái tạo, Việt Nam xây dựng triển khai biện pháp giảm phát thải khí nhà kính mạnh mẽ nguồn lực mình, với hợp tác hỗ trợ cộng đồng quốc tế, nước phát triển, tài chuyển giao cơng nghệ, có thực chế theo Thỏa thuận Paris, để đạt mức phát thải ròng vào năm 2050” Để thực cam kết việc giảm mức phát thải cần có hoạt động chuyển dịch lượng Chính giảm lượng sử dụng nhiên liệu hóa thạch tạo lượng chuyển đổi, đa dạng dần thành dạng lượng xanh (gió, nước, sinh khối, ) tạo lượng khơng tạo khí thải nhà kính từ nhiên liệu hóa thạch giảm số loại nhiễm khơng khí Từ chuyển dịch lượng nhằm thúc đẩy đa dạng hóa nguồn cung cấp lượng giảm phụ thuộc nhiều vào nhiên liệu nhập khẩu, tạo phát triển kinh tế công ăn việc làm cho ngành sản xuất, lắp đặt Nhà nước với tổ chức phi phủ vận động, tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân chuyển dịch lượng, từ dẫn đến hành động có ích cá nhân mơi trường sống cộng đồng góp phần có hành động ý thức làm giảm lượng dấu chân CO2 sử dụng lượng hàng ngày Năng lượng tái tạo hiệu lượng yếu tố trọng tâm gắn với mục tiêu chuyển dịch lượng bảo vệ khí hậu Và thấy quan trọng hướng đến lực lượng sinh viên Trường Đại học Nha Trang, nhân tố quan trọng góp phần hướng tới sứ mệnh mục tiêu Trường Đại học trọng điểm khu vực Nam Trung Bộ Tây Nguyên Mỗi sinh viên NTU có hoạt động sử dụng lượng khác chẳng hạn sử dụng phương tiện lại, sử dụng điện, thiết bị giảng đường không tắt điện sau sử dụng, phòng học lớn số lượng sinh viên ít, Những thơng tin cho thấy phần vấn đề sử dụng lượng sinh viên NTU Sinh viên NTU thoải mái việc sử dụng lượng, chưa có ý thức tiết kiệm kiến thức nhận thức lượng vấn đề liên quan đến lượng Chính thế, khảo sát cần thiết, khơng hướng đến giảm tiêu thụ lượng cho toàn Trường Đại Học Nha Trang mà hướng đến Trường Đại Học Nha Trang xanh không gian, hoạt động học tập giảng dạy Để đạt mục tiêu, Nhà trường có nổ lực việc tuyên truyền sinh viên nhằm tiết kiệm tài nguyên, giảm mức độ tiêu hao, lãng phí (điện, nước,…) dán bảng thông báo khu vực học/sinh hoạt sinh viên Tuy nhiên thực tế việc thực sinh viên cịn tùy vào ý thức cá nhân Nhà trường chưa có biện pháp khuyến khích hay xử phạt vi phạm hoạt động Ngoài ra, Nhà trường lồng ghép đưa học phần môi trường phát triển, biến đổi khí hậu vào chương trình học để sinh viên NTU dần tiếp cận đến vấn đề chung toàn cầu Tuy nhiên, học phần học phần tự chọn, số lượng sinh viên lựa chọn học chưa nhiều, hầu hết học để qua môn chưa thực quan tâm Làm để thay đổi hoạt động sử dụng lượng sinh viên trường hướng đến mơ hình trường học xanh, giảm thiểu lượng CO2 nhà trường cá nhân sinh viên? Mỗi giảm lượng CO2 khơng việc phương tiện lại mà hoạt động hàng ngày sinh viên tắt điện quạt không sử dụng, hạn chế sử dụng đồ nhựa dùng lần,… Mỗi hành động nhỏ sinh viên góp phần nhỏ việc xây dựng hình ảnh Trường Đại học Nha Trang xanh Vì lý trên, đề tài tập trung tìm hiểu, đánh giá trạng sử dụng nhận thức sinh viên trường Đại học Nha trang việc sử dụng lượng hàng ngày để góp phần việc làm giảm lượng khí thải biến đổi khí hậu giới Nâng cao ý thức việc sử dụng lượng cá nhân cộng đồng 13 Mục tiêu đề tài Xác định hoạt động sử dụng lượng, nhận thức sinh viên yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sử dụng lượng sinh viên Trường Đại Học Nha Trang 14 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 14.1 Đối tượng nghiên cứu Sinh viên trường Đại học Nha Trang 14.2 Phạm vi nghiên cứu - Sinh viên học Trường Đại học Nha Trang - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2022 đến tháng 10/2023 15 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 15.1 Cách tiếp cận: - Tiếp cận từ lý thuyết nguồn tài liệu nước nước việc sử dụng lượng toàn cầu việc xây dựng bảng phiếu khảo sát - Khảo sát sinh viên Trường Đại học Nha Trang việc sử dụng lượng hàng ngày hoạt động cá nhân sử dụng lượng, thời lượng sử dụng thiết bị cần lượng, kí túc xá/phịng trọ/trường học - Khảo sát kiến thức, trình độ nhận thức vấn đề liên quan đến lượng, sử dụng lượng biến đổi khí hậu nhóm sinh viên ngành - Tập huấn nâng cao nhận thức, đề xuất giải pháp cho việc sử dụng lượng để cá nhân hướng đến hành động xanh NTU xanh Xây dựng kế hoạch lượng cho cá nhân sinh viên giảm CO2 từ sử dụng lượng 15.2 Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp khảo sát phiếu: - Điều tra khảo sát trực tiếp khoa/viện số lượng sinh viên khoa, số lượng sử dụng lượng mục đích sử dụng lượng cá nhân - Khảo sát NTU, tổng sinh viên NTU khoảng 15.000 sinh viên, tỷ lệ khảo sát khoa/viện theo số lượng sinh viên Cơ sở xác định số phiếu dự số sinh viên khoa/viện, cỡ mẫu xác định theo công thức Slovin (1984) n = N/(1 + Ne2) Trong đó: N: Tổng số sinh viên khoa/viện n: Số sinh viên tham gia khảo sát khoa/viện e: Sai số cho phép (thường – 10%) Bảng : Thống kê số phiếu khảo sát khoa/viện tính theo cơng thức Slovin (1984) Số sinh viện Số sinh viên thực STT Khoa/Viện có khảo sát (dự tính) 84 Khoa Điện 520 94 Khoa Du Lịch 1.606 93 Khoa Ngoại Ngữ 1.395 94 Khoa Công Nghệ Thông Tin 1.700 92 Khoa CN Thực Phẩm 1.183 92 Khoa Cơ Khí 1.200 93 Khoa Kế Tốn Tài Chính 1.375 96 Khoa Kinh Tế 2.500 93 Khoa Kỹ Thuật Giao Thông 1.420 86 10 Khoa KHXH & NV 600 88 11 Khoa Xây Dựng 700 80 12 Viện CNSH & MT 400 76 13 Viện KH&CN Khai thác TS 320 85 14 Viện Nuôi Trồng TS 550 Tổng cộng 1247 Bảng 2: Dự kiến nội dung phiếu khảo sát Nhóm mục tiêu Các dự liệu cần thu thập Thơng tin người khảo sát: Tên, lớp, khu vực sinh sống (kí túc xá, phịng trọ, gia đình,… Các vấn đề chung ), số điện thoại Mục đích sử dụng lượng (phương tiện lại, học tập, nhu cầu giải trí, ) Các loại thiết bị dành cho nhu cầu cá nhân (làm mát, giải trí, ) Những hành động lãng phí lượng giảng đường khn viên trường Nhận thức vấn đề lượng, Hoạt động sử dụng lượng tác động đến môi trường môi trường biến đổi khí hậu Việc nguồn lượng dần cạn kiệt cần tiết kiệm lượng tránh gây lãng phí Những hoạt động sử dụng lượng gây biến đổi khí hậu Hình thức hoạt động hạn chế nguồn lượng ảnh hưởng đến môi trường sống việc phát triển nguồn lượng - Những ảnh hưởng việc hạn chế sử dụng Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sử nguồn lượng đến sống sinh hoạt - Những yếu tố ảnh hưởng đến việc tiêu dụng lượng thụ lượng mức + Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu: - Hình thức: Khảo sát trực tiếp thơng qua phiếu hỏi - Đối tượng địa điểm khảo sát: Sinh viên học Trường Đại Học Nha Trang - Số lượng phiếu khảo sát (dự tính): 1250 phiếu - Thu thập thông tin: Mỗi khoa/viện khảo sát theo nội dung số phiếu khảo sát cho hai nội dung dựa số lượng sinh viên có khoa/viện, cụ thể bảng - Thời gian khảo sát: (Theo học kỳ): + Đợt 1: Từ tháng 10/2022 – 12/2022 + Đợt 2: Từ tháng 02/2023 – 05/2023 + Phương pháp tính tốn dấu chân Carbon: tham khảo lựa chọn phương pháp phù hợp NTU - Phương pháp tính tốn mức phát thải IPCC ban hành: Lượng CO2 phát thải = Σj (Fuelj • EFj) [10] Trong đó: Hoạt động sử dụng lượng - J: loại nhiên liệu - Fuelj: lượng nguyên, nhiên liệu tiêu thụ phục vụ sản xuất, sử dụng… (số liệu đo đạc Nhà máy mua bán), ví dụ: kWh điện, lít dầu FO, lít dầu DO, quãng đường vận chuyển… - EFj: hệ số phát thải hay gọi hệ số chuyển đổi trên đơn vị cần tính tốn, đơn vị (kg CO2/đơn vị phát thải) Việt Nam chưa có số liệu hàm lượng carbon hệ số phát thải đặc trưng quốc gia cho tiêu thụ nhiên liệu Do đó, hệ số phát thải mặc định hướng dẫn IPCC (bản sửa đổi năm 1996) hệ số phát thải theo Bilan Carbone ADEME - Pháp sử dụng để tính tốn lượng phát thải cho số hoạt động phát thải CO2 như: tiêu thụ điện, quãng đường di chuyển, chất thải phát sinh xử lý chất thải,… Cơng thức đơn gỉản kí hiệu: 10 Lượng CO2 phát thải = ∑Các nguồn thải/ Lượng phát thải nguồn = AxB [10] Trong đó: + A: Là lượng nguyên, nhiên liệu tiêu thụ phục vụ sản xuất, chất thải… (số liệu đo đạc Nhà máy), ví dụ: kWh điện, lít dầu FO, lít dầu DO, quãng đường vận chuyển… + B: Là hệ số phát thải hay gọi hệ số chuyển đổi đơn vị cần tính tốn, (kg CO2/đơn vị phát thải) ♫ Ví dụ: Tiêu thụ Gas cho nấu ăn Lượng CO2 phát thải dùng Gas = Alượng Gas sử dụng x BGas Trong đó:  Alượng Gas sử dụng : Là lượng Gas (kg) dùng tháng  BGas: Hệ số quy đổi đốt cháy Gas = 50,2 GJ/t x 0,0598 tCO2/GJ = 3,001 kg CO2/Kg Gas + Phương pháp phân tích: - Tổng hợp đánh giá trình độ nhận thức, hiểu biết tình hình sử dụng lượng - Đề xuất & xây dựng kế hoạch lượng cho cá nhân sinh viên nhằm giảm CO2 từ sử dụng lượng + Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu thu thập xử lý phương pháp thống kê phù hợp 16 Nội dung nghiên cứu tiến độ thực Nội dung 1: Khảo sát hoạt động sử dụng lượng sinh viên NTU - Xây dựng thông tin phiếu khảo sát - Khảo sát sinh viên NTU - Tổng hợp thơng tin tình hình sử dụng lượng sinh viên Nội dung 2: Khảo sát kiến thức nhận thức sinh viên NTU vấn đề liên quan đến lượng - Xây dựng thông tin phiếu khảo sát - Khảo sát sinh viên NTU - Tổng hợp thông tin nhận thức sinh viên Nội dung 3: Tập huấn nâng cao kiến thức nhận thức sinh viên NTU vấn đề lượng, chuyển dịch lượng & giảm nhẹ dấu chân carbon - Xây dựng nội dung chương trình tập huấn - Xây dựng nội dung tài liệu dành cho buổi tập huấn - Lựa chọn sinh viên khoa/viện tham gia khảo sát tham dự buổi tập huấn - Số sinh viên: dự kiến 100 sinh viên Các nội dung, công việc Sản phẩm Thời gian Người thực STT thực Kết khảo sát hoạt Khảo sát hoạt động sử động sử dụng lượng dụng lượng sinh sinh viên NTU viên NTU khoa/viện vấn đề liên quan đến lượng Kết khảo sát kiến Khảo sát kiến thức thức nhận thức nhận thức sinh viên sử dụng lượng NTU vấn đề sinh viên NTU liên quan lượng khoa/viện Báo cáo tổng hợp Tổng hợp đánh giá hoạt động sử dụng hoạt động sử dụng lượng sinh viên NTU lượng nhận thức yếu tố ảnh hưởng sinh viên NTU đến hoạt động sử dụng Tập huấn nâng cao kiến Chương trình nội dung thức nhận thức sinh tập huấn 11 10/2022 – 12/2022 Lương Nguyễn Ngọc Tuyền Phạm Duy Thái Trịnh Ngọc Trân 02/2023 – 05/2023 Nguyễn Thị Thanh Hương Trịnh Ngọc Trân Nguyễn Đoàn Ngọc Hân 06/2023 – 07/2023 Nguyễn Thị Thanh Hương Trịnh Ngọc Trân 07/2023 – 08/2023 Lương Nguyễn Ngọc Tuyền viên NTU vấn đề + Tập huấn: dự kiến 100 lượng, chuyển dịch sinh viên NTU lượng & giảm nhẹ dấu chân carbon Viết báo cáo tổng kết đề tài Báo cáo đề tài nghiệm thu nghiệm thu 17 Sản phẩm 17.1 Loại sản phẩm Mẫu Giống trồng Tiêu chuẩn Tài liệu dự báo Phương pháp Dây chuyền công nghệ Vật liệu Giống vật ni Quy phạm Đề án Chương trình máy tính Báo cáo phân tích X Phạm Duy Thái Nguyễn Thị Thanh Hương 09/2023 – 10/2023 Lương Nguyễn Ngọc Tuyền Phạm Duy Thái Nguyễn Đoàn Ngọc Hân Thiết bị máy móc Quy trình cơng nghệ Sơ đồ, thiết kế Luận chứng kinh tế Bản kiến nghị Bản kiến nghị 17.2 Tên sản phẩm, số lượng yêu cầu khoa học sản phẩm STT Tên sản phẩm Số lượng Yêu cầu khoa học Báo cáo sinh hoạt học thuật cấp Báo cáo rõ ràng, đảm báo tính khoa 01 Bộ môn trở lên học Báo cáo tổng kết đề tài Tổng hợp đầy đủ nội dung 01 nghiên cứu đề tài 18 Hiệu (về giáo dục đào tạo, kinh tế - xã hội) 18.1 Về giáo dục đào tạo: - Là sở để xây dựng nghiên cứu khoa học cho sinh viên chuyên ngành môi trường - Giúp sinh viên đam mê nghiên cứu khoa học, tăng cường kỹ nghề: đọc tổng hợp tài liệu, viết báo cáo, lập kế hoạch thực dự án/ đề tài thực hành giải pháp điều tra khảo sát, phân tích mơi trường 18.2 Về kinh tế-xã hội: - Kết đề tài đưa hoạt động sử dụng lượng sinh viên NTU - Kết đề tài đưa đánh giá tổng quan trình độ nhận thức vấn đề liên quan đến lượng, sử dụng lượng biến đổi khí hậu - Từ kết đề tài giúp cho sinh viên xây dựng kế hoạch lượng giảm lượng khí CO2 từ sử dụng lượng 19 Phương thức chuyển giao kết nghiên cứu địa ứng dụng 19.1 Phương thức chuyển giao kết nghiên cứu: + Đối với Trường Đại học Nha Trang: Nộp báo cáo kết nghiên cứu đề tài để phục vụ nghiên cứu khoa học, giảng dạy học tập cho sinh viên chuyên ngành môi trường + Đối với sinh viên khảo sát khoa/viện: Đề xuất đưa hướng xây dựng kế hoạch lượng cho cá nhân sinh viên đời sống để giảm lượng khí thải 19.2 Địa ứng dụng: - Trường Đại học Nha Trang 12 20 Kinh phí thực đề tài nguồn kinh phí 20.1 Tổng kinh phí: 30,029 triệu đồng đó: Ngân sách nhà nước: 26,729 triệu đồng nguồn khác: 3,300 triệu đồng 20.2 Dự trù kinh phí theo mục chi (phù hợp với nội dung nghiên cứu) Đơn vị tính: Triệu đồng STT Khoản chi, nội dung chi Tổng kinh phí Chi cơng lao động thực đề tài Chi điều tra, khảo sát thu thập số liệu Chi Hội thảo phục vụ đề tài Chi khác 7,703 13,976 3,300 5,050 30,029 Tổng cộng Nguồn kinh phí NSNN Khác 7,703 13,976 5,050 26,729 Ngày Đơn vị chủ trì Ghi 0 3,300 3,300 tháng năm 2022 Cán hướng dẫn Chủ nhiệm đề tài ThS Nguyễn Thị Ngọc Thanh Lương Nguyễn Ngọc Tuyền Ngày tháng năm 2022 Cơ quan quản lý duyệt TL HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG PHỊNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ( ký, họ tên, đóng dấu) 13 Phụ lục: DỰ TỐN KINH PHÍ CHI CHO ĐỀ TÀI I- Dự toán chung khoản chi STT Nội dung khoản chi Tổng số 7,703 13,976 3,300 5,050 Chi công lao động thực đề tài Chi điều tra,khảo sát thu thập số liệu Chi Hội thảo phục vụ đề tài Chi khác Tổng số Kinh phí (triệu đồng) Từ NSNN Khác 7,703 13,976 0 3,300 5,050 30,029 26,729 Ghi 3,300 II- Diễn giải khoản chi Khoản 1: Chi công lao động thực đề tài (Đơn vị tính: triệu đồng) Nội dung cơng việc Chức danh Lương sở Hệ số tiền công Số ngày công Thành tiền Nguồn vốn Từ Khác NSNN Chủ nhiệm đề tài 1,490 0,14 20 4,172 4,172 Thành viên 1,490 0,09 13 1,743 1,743 Thành viên thực 1,490 0,05 0,596 0,596 Họ tên - Viết báo cáo tổng kết - Lập phiếu khảo sát Lương Nguyễn Ngọc Tuyền - Khảo sát thông tin chuẩn bị thông tin tập huấn - Lập phiếu khảo sát - Viết báo cáo tổng kết Phạm Duy Thái - Khảo sát thông tin chuẩn bị thông tin tập huấn - Hỗ trợ tập huấn nâng cao nhận thức sinh viên NTU Đề xuất phương hướng xây dựng kế hoạch lượng cá nhân Nguyễn Thị Thanh Hương - Khảo sát tổng hợp đánh giá hoạt động sử dụng lượng nhận thức 14 sinh viên NTU - Hỗ trợ tập huấn nâng cao nhận thức sinh viên NTU Đề xuất phương hướng xây dựng kế hoạch lượng cá nhân - Khảo sát tổng hợp đánh giá hoạt động sử dụng lượng nhận thức sinh viên NTU - Khảo sát sinh viên, đề xuất phương hướng xây dựng kế hoạch lượng cá nhân - Hỗ trợ tập huấn nâng cao nhận thức sinh viên NTU - Viết báo cáo tổng kết Trịnh Ngọc Trân Thành viên thực 1,490 0,05 0,596 0,596 Nguyễn Đoàn Ngọc Hân Thành viên thực 1,490 0,05 0,596 0,596 7,703 7,703 Cộng (5) Khoản 2: Chi điều tra, khảo sát thu thập số liệu Khoản, nội dung TT ĐVT Số lượng Đơn giá (Đơn vị tính: triệu đồng) Nguồn vốn Tổng kinh phí NSNN Khác Phiếu khảo sát (

Ngày đăng: 12/06/2023, 17:33

w