1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tố Tụng Hình Sự Việt Nam.docx

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tố tụng hình sự Việt Nam (9/2) Bài nhập môn 1 Giới thiệu Nội dung phần chung ( chủ thể; nguyên tắc; chứng cứ và chứng minh trong tố tụng; cách biện pháp ngăn chăn, biện pháp cưỡng chế trong tố tụng),[.]

(9/2) Bài nhập mơn Tố tụng hình Việt Nam Giới thiệu - Nội dung: phần chung ( chủ thể; nguyên tắc; chứng chứng minh tố tụng; cách biện pháp ngăn chăn, biện pháp cưỡng chế tố tụng), phần riêng (khởi tố vụ án, điều tra, truy tố, xét xử; {thi hành án hình ?}), phần thủ tục điều chỉnh - Phương pháp: - Kiểm tra, đánh giá: vấn đáp cuối kì - Học liệu: giáo trình, luật Đối tượng điều luật tố tụng - Bị hại; người bị buộc tội (người phạm tội); người làm chứng; nguyên đơn dân sự, người có nghĩa vụ liên quan thuộc nhóm đương vụ án hình sự; người giám định; người định giá tài sản; phiên dịch, người dịch thuật, người bào chữa cho người bị buộc tội, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị hại đương - Tin báo tội phạm  quan điều tra - Thời điểm tiếp nhận tin báo cho quan điều tra thời điểm bắt đầu trình tố tụng  kiểm tra xác minh nguồn tin, xem xét có dấu tội phạm ko  có định khởi tố vụ án, chủ thể quan điều tra (1)  giai đoạn điều tra: xác định tội phạm người thực hành vi phạm tội(2) đưa kết thúc định truy tố/ định đình vụ án, định tạm đình vụ án có định truy tố yêu cầu viện kiểm sát(4) truy tố chuyển sang giai đoạn truy tố (3), viện kiểm sát xuất suốt trình tố tụng  giai đoạn xét xử - Chú thích: (1) quan điều tra (được gọi quan tiến hành tố tụng 1) bao gồm: thủ trưởng quan điều tra, phó thủ trưởng điều tra viên phân công thụ lý vụ án giúp việc cho điều tra viên cán điều tra Từ thời điểm tiếp nhận tin báo đến định khởi tố có hạn 20 ngày gia hạn thêm (2) thời hạn giai đoạn điều tra: 4 ( tháng) theo loại tội phạm: nghiêm trọng tháng, nghiêm trọng tháng, nghiêm trọng tháng, đặc biệt nghiêm trọng tháng, gia hạn thêm *Hoạt động điều tra: hỏi cung hoạt động lấy lời khai bị can ( bị can: người có dấu hiệu thực hành vi phạm tội có định khởi tố bị can/ bị can pháp nhân, lấy lời khai người đại diện cho pháp nhân đó) lấy lời khai người có liên quan; khám nghiện trường, chưng cầu giám định, định giá tài sản; khám xét: khám người, khám nơi ở, khám phương tiện (3) giai đoạn truy tố: (4) viện kiểm sát: quan tiến hành tố tụng thứ 2: gồm viện trưởng, phó viện trưởng, kiểm sát viên giúp việc cho kiển sát viên kiểm tra viên Có chức thực hành quyền công tố (thực việc buộc tội nhà nước, quyền thực biện pháp mà nhà nước cho phép để buộc tội người, thực từ giai đoạn khởi tố đến xét xử) kiểm sát hoạt động tư pháp (trong tố tụng hình kiếm sát việc tuân theo pháp luật, thực từ giai đoạn khởi tố đến xét xử), quan có quyền thực hiện, có mặt xuyên suốt trình tiênd hành tố tụng (5) giai đoạn xét xử: bắt đầu VKS giao cáo trạng cho tòa án, tiến hành xét xử sở thẩm ( hiểu xét xử lần đầu toàn vụ án) phúc thẩm (xét xử lại tập trung vào nội dung án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị) có án tuyên phiên tòa (bản án sơ thẩm, án phúc thẩm) phải có án kết tội có hiệu lực pháp luật người bị buộc tội coi thủ phạm, án sơ thẩm có hiệu lực ko xuất kháng cáo; kháng nghị có 15 ngày để đưa kháng cáo, kháng nghị có thời hạn 30 ngày; án phúc thẩm có hiệu lực từ ngày tuyên án Kết luận: - Tố tụng hình gì: tồn q trình giải vụ án hình quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, trải qua giai đoạn tố tụng để truy cứu trách nhiệm hình ngừoi thực hành vi phạm tội, xác định thật vụ án đem lại công lý, công xã hội - Luật tố tụng hình gì: ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ phát sinh qúa trình giải vụ án hình - Đối tượng điều luật tố tụng hình sự: cá quan hệ xã hội phát sinh trình giải vụ án hình luật tố tụng hình điều chỉnh - Quan hệ pháp luật tố tụng hình bao gồm nhóm quan hệ pháp luật: + mối quan hệ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng: đặc trưng chế ước lẫn phối hợp với + mối quan hệ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng với ngừoi tham gia tố tụng, mà mối quan hệ chủ đạo mối quan hệ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng với người bị buộc tội: đặc trưng mệnh lệnh phục tùng, quyền uy - Phương pháp điều chỉnh: chế ước, phối hợp mệnh lệnh phục tùng Cơ quan thẩm quyền THTT  Khái niệm:  Cơ quan có thẩm quyền THTT  Cơ quan tiến hành tố tụng  Cơ quan giao tiến hành số hoạt động điều tra  Phân biệt CQTHTT( nhiệm vụ tiến hành với quan giao tiến hành số hoạt động điều tra (điều 34 điều 35) a Cơ quan điều tra b Viện kiểm sát c Tịa án nhân dân tối cao Khơng coi chánh tịa người tố tụng hình sự, coi chánh án tòa án người thực tố tụng, quan xét xử nhất, chứng thực giai đoạn xét xử thi hành án Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng - Có thẩm quyền tiến hành tố tụng bao gồm người tiến hành số hoạt động điều tra, có 14 loại ngừoi có thẩm quyền tiến hành tố tụng - Các trường hợp phải từ chối thay đổi người có thẩm quyền THTT: điều 49 - Ngừoi có quyền đề nghị thay đổi ngừoi có thẩm quyền THTT a Ngừoi tiến hành tố tụng quan điều tra - Thủ trưởng, phó thủ trưởng: họ thực quyền hạn khoản mà có dấu hiệu phải yêu cầu bị từ chối thay đổi điều 49 họ cx ko càn phải từ chối thay đổi, bị từ chối thay đổi thực quyền khoản - Điều tra viên - Cán điều tra

Ngày đăng: 12/06/2023, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w