TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI PHÂN HIỆU TẠI TP HỒ CHÍ MINH Đề bài Lý thuyết Phân tích kỹ thuật soạn thảo quyết định (cá biệt) Thực hành Soạn thảo Kế hoạch của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội về việc tổ ch[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI PHÂN HIỆU TẠI TP HỒ CHÍ MINH Đề bài: Lý thuyết: Phân tích kỹ thuật soạn thảo định (cá biệt) Thực hành: Soạn thảo Kế hoạch Trường Đại học Nội vụ Hà Nội việc tổ chức thực Văn hóa công sở BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN: KỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN MÃ PHÁCH: ………………………….… HỒ CHÍ MINH Mục lục A/ MỞ ĐẦU .1 1/ Lý chọn đề tài 2/ Mục đính nhiệm vụ nghiên cứu .1 2.1 Mục đính nghiên cứu 2.2 nhiệm vụ nghiên cứu 3/ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Kỹ thuật soạn thảo định ( cá biệt) 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Ở Việt Nam 4/ Phương pháp nghiên cứu 5/ Ý nghĩa việc nghiên cứu B/ NỘI DUNG I/ Tổng quát định .3 1.1 Khái niệm định 1.2 Cấu trúc định 1.3 Thẩm quyền ban hành 1.4 Các lại định .5 II/ Tổng quát định (cá biệt) .7 2.1 Quyết định cá biệt là: 2.2 Vai trò định cá biệt .8 2.3 Vai trò phần nội dung định cá biệt 2.4 Phương pháp soạn thảo định cá biệt 2.4.1 Soạn thảo định cá biệt gồm phần: .9 2.4.2 Cách trình bày nội dung định cá biệt .10 2.4.3 mẫu định cá biệt: 11 III/ Đánh giá phần trình bày nội dung định cá biệt số quan, tổ chức 13 * Phần thực hành: Soạn thảo Kế hoạch Trường Đại học Nội vụ Hà Nội việc tổ chức thực Văn hóa cơng sở 17 Kết luận 21 Tài liệu tham khảo 22 A/ MỞ ĐẦU 1/ Lý chọn đề tài Công tác soạn thảo văn giữ vai trò quan trọng việc quản lí, điều hành giao dịch quan doanh nghiệp Văn xem công cụ đắc lực để hoạch định, tổ chức thực hoạt động quan, doanh nghiệp Vì mơn Quản Trị Văn Phịng định đưa vào chuyên ngành pháp luật, ngôn ngữ, kinh tế - xã hội Việc trình bày soạn thảo văn tùy tiện mà phải dựa vào sở pháp lí Đặc biệt sở pháp lí thay đổi người làm công tác liên quan đến công tác soạn thảo văn cần cập nhật thơng tin nhằm đảm bảo tính quy phạm cơng tác Do việc hiểu nắm vững cách thức soạn đưa vào chương trình giảng dạy cho sinh viên trường trung cấp , cao đẳng, đại học nhằm mục đích góp phần hoàn thiện kĩ kiến thức để sinh viên đảm nhận cơng tác trường Để soạn thảo văn có chất lượng, người soạn thảo cần có kiến thức soạn thảo trình bày văn điều kiện cần thiết người công tác quan doanh nghiệp Chính em lựa chọn chủ đề “ Phân tích kỹ thuật soạn thảo định (cá biệt) Soạn thảo Kế hoạch Trường Đại học Nội vụ Hà Nội việc tổ chức thực Văn hóa cơng sở” làm đề tài kết thúc học phần Hy vọng, qua kiến thức mà em trình bày, thể giúp người trang bị thêm kiến thức cách thức soạn thảo định (cá biệt), giúp ích, phục vụ cho công việc sau người học tập sống 2/ Mục đính nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đính nghiên cứu Phân tích trình bày kỹ thuật soạn thảo định (cá biệt) 2.2 nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu khái niệm, nội dung định cá biệt từ tìm hiểu cách thức soạn thảo định 3/ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Kỹ thuật soạn thảo định ( cá biệt) 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Ở Việt Nam 4/ Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu định tính - Phương pháp nghiên cứu định lượng - Phương pháp thu thập, xử lý liệu 5/ Ý nghĩa việc nghiên cứu Việc nghiên cứu kỹ thuật soạn thảo văn định (cá biệt) giúp cho sinh viên rèn luyện có thêm kỹ soạn thảo văn cho Đặc biệt phân tích sau liên hệ thực tiễn thấy nguyên nhân sau đánh giá việc trình bày phần nội dung định cá biệt số quan, tổ chức B/ NỘI DUNG I/ Tổng quát định 1.1 Khái niệm định Quyết định loại hình văn dùng để quy định hay định chế độ, sách (quyết định quy phạm pháp luật) áp dụng chế độ sách lần cho đối tượng cụ thể (quyết định cá biệt) Quyết định cá biệt dùng để tổ chức điều chỉnh hoạt động quan, tổ chức việc chấp hành pháp luật, thường sử dụng trường hợp sau đây: Quyết định ban hành chế độ, sách quan, tổ chức ban hành chế độ công tác, ban hành nội quy hoạt động; Quyết định công tác tổ chức nhân sự, lao động tiền lương bao gồm định tiếp nhận, tăng lương, kỷ luật, cho việc, bổ nhiệm, điều động cán nhân viên, định thành lập quan, đơn vị, Quyết định việc thực định quản lý sản xuất, kinh doanh, quản lý tài sản lý, kiểm kê, cấp phát vật tư tài sản 1.2 Cấu trúc định Cấu trúc định Cấu trúc định gồm hai phần: phần ban hành định nội dung điều chỉnh Phần ban hành định: gồm pháp lý thực tế Căn pháp lý dùng để ban hành định gồm thẩm quyền áp dụng Căn thẩm quyền cần phải đưa vào định nguyên tắc để chứng minh cho quyền chủ thể pháp nhân ban hành văn định nhằm điều chỉnh mối quan hệ phạm vi chức quyền hạn Căn thẩm quyền nêu hình thức định thành lập quan Căn áp dụng phần nêu sở pháp lý sử dụng nội quy điều chỉnh Một định trái pháp luật khơng có giá trị pháp lý Vì thế, phần áp dụng định, phải nêu văn quy phạm pháp luật chế độ sách có liên quan đến nội dung điều chỉnh định loại văn Luật, Pháp lệnh; Nghị định Chính phủ; Thơng tư hướng dẫn định ban hành quy định chế độ sách quan cấp Bộ, văn khác quan quản lý nhà nước cấp địa phương vấn đề có liên quan Căn thực tế điều kiện hay tình hình thực tiễn làm sở để ban hành định Phần thường nêu văn cơng văn, tờ trình, dự án… đơn vị trực thuộc có liên quan đến nội dung điều chỉnh định; thơng qua việc xem xét tình hình thực tế (về đối tượng, nhu cầu tình hình hoạt động quan) có liên quan đến đối tượng hành vi điều chỉnh Quyết định dựa vào sở thực tế (như lực, phẩm chất cán nhu cầu công tác quan, đơn vị) 1.3 Thẩm quyền ban hành Thẩm quyền ban hành định quy phạm pháp luật quy định cụ thể Hiến pháp năm 1992 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, bao gồm Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp Đối với định cá biệt, thẩm quyền ban hành theo tư cách pháp nhân quan, doanh nghiệp phạm vi, chức vụ quyền hạn chủ thể pháp nhân nhà nước quy định Theo đó, quan, tổ chức, doanh nghiệp có chức quản lý hành chính, quản lý kinh tế, quản lý nội có quyền ban hành định để áp dụng pháp luật trình hoạt động.ác loại định? 1.4 Các lại định Đối với Quyết định có tính chất văn quy phạm pháp luật, tuỳ theo thẩm quyền chủ thể mà nội dung quyến định ban hành để giải vấn đề khác nhau: Quyết định Chủ tịch nước: Được ban hành để tổng động viên động viên cục bộ, cơng bố bãi bỏ tình trạng khẩn cấp phải vào nghị uỷ ban thường vụ Quốc hội; cơng bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp trường hợp Uỷ ban thường vụ Quốc hội họp được; vấn đề khác thuộc thẩm quyền Chủ tịch nước Quyết định Thủ tướng Chính phủ: Biện pháp lãnh đạo, điều hành hoạt động Chính Phủ hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến địa phương; chế độ làm việc với thành viên Chính phủ, quyền địa phương vấn đề khác Biện pháp đạo, phối hợp hoạt động thành viên Chính phủ; kiểm tra hoạt động bộ, quan ngang bộ, quan thuộc phủ, quyền địa phương việc thực đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước Quyết định Tổng kiểm toán nhà nước Được ban hành để quy định chuẩn mực kiểm toán nhà nước, quy trình kiểm tốn, hồ sơ kiểm tốn Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Được ban hành để quy định chi tiết điều khoản, điểm giao văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp trên; Biện pháp thi hành văn quy phạm pháp luật cấp phát triển kinh tế – xã hội, ngân sách quốc phòng, an ninh địa phương biện pháp thực chức quản lý nhà nước địa phương Ủy ban nhân dân cấp huyện, xã ban hành định để quy định vấn đề giao Đối với Quyết định có tính chất văn áp dụng pháp luật Quyết định với tính chất văn áp dụng chủ thể có thẩm quyền thực chức nhiệm vụ,quyền hạn mà pháp luật quy định Vì định sử dụng để giải nhiều công việc khác Trong lĩnh vực tổ chức nhân Là toàn vấn đề liên quan đến sử dụng người quan bầu, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, khen thưởng, cách chức… Trong lĩnh vực xử lý vi phạm hành chính: Là hoạt động chủ thể có thẩm quyền, vào quy định pháp luật hành, định áp dụng biện pháp xử phạt hành biện pháp xử lý vi phạm hành khác tổ chức, cá nhân có hành vi phạm hành Quyết định dùng để giải khiếu nại, tố cáo bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cho người dân Một định giải khiếu nại, tố cáo coi hợp pháp mang tính khả thi phải đáp ứng yêu cầu nội dung hình thức Quyết định lĩnh vực tố tụng Trong trường hợp định sử dụng để thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định pháp luật: thụ lý vụ việc dân sự, thay đổi thẩm phán,hội thẩm,áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, định khởi tố, định tạm đình giải vụ án… Quyết định lĩnh vực đất đai Được sử dụng trường hợp như: phê duyệt quy hoạch; sử dụng đất; giao đất; quy định giá đất Ngoài nội dung vừa nêu định sử dụng nhiều lĩnh vực khác như: Xây dựng, quốc tịch; giáo dục II/ Tổng quát định (cá biệt) 2.1 Quyết định cá biệt là: Quyết định cá biệt loại văn sử dụng phổ biến chiếm khối lượng lớn hoạt động quan, tổ chức Nghiên cứu trao đổi cách trình bày phần nội dung định cá biệt góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn soạn thảo ban hành định cá biệt nói riêng, văn quản lý nói chung Từ đó, góp phần giúp quan, tổ chức, cá nhân có liên quan soạn thảo định cá biệt đạt chất lượng Công tác soạn thảo, ban hành văn đóng vai trị quan trọng hoạt động quan, tổ chức Đối với văn hành chính, quan, tổ chức có quyền ban hành Trong đó, định cá biệt loại văn sử dụng phổ biến chiếm khối lượng lớn hoạt động quan, tổ chức Quyết định cá biệt dạng định quản lý quan (người có thẩm quyền) nên cần đạt chất lượng trình soạn thảo ban hành Nghiên cứu trao đổi cách trình bày phần nội dung định cá biệt góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn soạn thảo ban hành định cá biệt nói riêng, văn quản lý nói chung Từ đó, góp phần giúp quan, tổ chức, cá nhân có liên quan soạn thảo định cá biệt đạt chất lượng 2.2 Vai trò định cá biệt.ai trò định cá biệt Do định dùng để áp dụng quy phạm pháp luật nên định cá biệt dùng lần áp dụng cho hay số đối tượng cụ thể định Quyết định cá biệt trực tiếp làm cho phát sinh thay đổi, chấm dứt mối quan hệ pháp luật hành Đưa chủ trương, biện pháp quy tắc xử công việc cụ thể cho đời sống xã hội để thực chức quản lý Góp phần đảm bảo chấp hành, tuân thủ quy định quan Nhà nước 2.3 Vai trò phần nội dung định cá biệt Quyết định loại văn mà quan dùng để quy định, định chủ trương, sách, chế độ, thể lệ, biện pháp công tác, vấn đề tổ chức cán vấn đề khác thuộc chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan, tổ chức Các quan, tổ chức có quyền ban hành định cá biệt văn có tính chất mệnh lệnh, bắt buộc đối tượng quản lý phải thi hành Đây loại định quản lý mà quan, tổ chức thường xuyên sử dụng hoạt động Để có hiệu lực pháp lý, định cá biệt cần phải đạt yêu cầu soạn thảo văn nói chung, như: yêu cầu thẩm quyền, yêu cầu hình thức, yêu cầu nội dung, yêu cầu bố cục, yêu cầu ngôn ngữ, yêu cầu thể thức, yêu cầu quy trình soạn thảo ban hành Nếu ban hành định bảo đảm cho văn có tính hợp pháp hợp lý phần nội dung định phần quan trọng định cá biệt, chứa mệnh lệnh mà chủ thể quản lý xác lập cho đối tượng phải thực Qua khảo sát thực tế định số quan trung ương địa phương cho thấy, có nhiều cách hiểu khác nên cách trình bày điều định cá biệt, đặc biệt điều cuối (về trách nhiệm thi hành chưa có thống thứ tự đối tượng phải thi hành) làm cho đối tượng phải thi hành văn chưa hiểu rõ mức độ trách nhiệm Do vậy, hiểu rõ cách trình bày phần nội dung định cá biệt điều quan trọng cá nhân, tổ chức soạn thảo ban hành văn 2.4 Phương pháp soạn thảo định cá biệt 2.4.1 Soạn thảo định cá biệt gồm phần: Phần mở đầu Quốc hiệu, tiêu ngữ đặt phần đầu trang định chiếm 2/3 trang giấy lệch phía góc trái trang giấy viết hoa in đậm Tên quan số định đặt góc trái trang giấy ngang với quốc hiệu tiêu ngữ, chiếm 1/3 trang, trình bày chữ in đậm viết hoa tên quan Tên định Phần : Phần pháp lý: pháp lý thẩm quyền ban hành văn bản, pháp lý nội dung văn Căn thực tiễn (tình hình thực tế) Phần nội dung Điều 1: Nội dung định Điều 2: Hệ pháp lý phát sinh liên quan đến nội dung định điều chỉnh Điều 3: Hiệu lực định Quy định xử lý văn bị bãi bỏ trước có nội dung không đồng mâu thuẫn với Đối tượng áp dụng thi hành Phần kết định Ký ghi rõ họ tên, kèm đóng dấu người định cá biệt Nơi nhận 2.4.2 Cách trình bày nội dung định cá biệt Phần nội dung định cá biệt được trình bày theo dạng văn điều khoản theo trật tự logic: quy định khái quát nêu trước, quy định chi tiết, cụ thể nêu sau Thơng thường định cá biệt có từ – điều, tùy theo nội dung định Nội dung thường trình bày theo trật tự sau: Điều 1: quyết định vấn đề gì, việc định nào? (thành lập tổ chức mới; giải thể sáp nhập quan; điều động, thuyên chuyển, bổ nhiệm, miễn nhiệm, nâng bậc lương, khen thưởng, kỷ luật… cán bộ; ban hành quy định, quy chế, điều lệ…) Điều điều tiếp theo: cụ thể hóa vấn đề, việc nêu Điều Thông thường, định thành lập tổ chức Điều quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức (cũng tách chức thành điều riêng); Điều 3: quy định cấu tổ chức biên chế cán (nếu xét thấy cần thiết) Nếu định bổ nhiệm cán Điều quy định nhiệm vụ, quyền hạn người bổ nhiệm, cịn Điều quy định quyền lợi mà người hưởng (tiền lương, phụ cấp trách nhiệm…) Nếu định việc điều Điều gồm nội dung có điều, thường tùy thuộc vào nội dung việc 10 Điều cuối định: quy định trách nhiệm thi hành định Ở điều cần quy định rõ có trách nhiệm thi hành định (cơ quan, đơn vị cá nhân) Ngoài ra, cần lưu ý thời gian có hiệu lực định: định có hiệu lực kể từ ngày ký khơng thiết phải ghi vào định (vì khơng quy định ngày có hiệu lực khác, QĐCB đương nhiên có hiệu lực kể từ ngày ký) Nhưng định có hiệu lực muộn sớm ngày ban hành cần phải ghi vào định thành điều riêng trước điều cuối của định kết hợp với Điều Thời gian có hiệu lực pháp lý để tính tiền lương, phụ cấp trách nhiệm cán bộ, công chức, ngày, tháng, năm quan bắt đầu hoạt động, vấn đề việc bắt đầu có hiệu lực thi hành… Như vậy, thấy, phần nội dung định, có điều mang tính chất “cứng” mà định phải có Đó Điều (quyết định vấn đề việc gì, định nào?) Điều cuối (trách nhiệm thi hành định) Còn điều khác vấn đề cần quy định để thể 2.4.3 mẫu định cá biệt: Mẫu định UBND xã mẫu định cá biệt riêng Chủ tịch UBND xã chưa có văn quy định cụ thể Tuy nhiên, theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP, đính kèm văn có quy định mẫu định cá biệt áp dụng chung cho tất định ca biệt mà không chia chủ thể ban hành Như vậy, sử dụng mẫu định cá biệt Chủ tịch UBND xã có thể sử dụng mẫu này, cụ thể là: 11 TÊN CQ, TC CHỦ QUẢN TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ……, ngày… tháng… năm… Số: /QĐ-…… QUYẾT ĐỊNH Về việc……………………… THẨM QUYỀN BAN HÀNH Căn cứ ……………………………………………………………… ; Căn ………………………………………………………… ; Theo đề nghị …………………………………………… QUYẾT ĐỊNH: Điều 1……………………………………………………… Điều ……………………………………………………… ………………………………………………………… / Nơi nhận: – Như Điều…….; QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ (Chữ ký người có thẩm quyền, dấu/ chữ ký số quan, tổ chức) – …………; – Lưu: VT,…… Họ tên 12 III/ Đánh giá phần trình bày nội dung định cá biệt số quan, tổ chức Từ việc tìm hiểu tình hình thực tế việc số văn quy phạm pháp luật ban hành địa phương, chúng tơi thấy có số vấn đề chưa thống sau: Một là, nêu lên hiệu lực định chưa vị trí nội dung định Ví dụ: Điều (điều cuối) Quyết định số 1027/QĐ-UBND ngày 23/8/2011 Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Lục Yên việc kiện toàn Ban Quản lý dự án xã Trung Tâm huyện Lục Yên trình bày sau: “Chánh văn phòng HĐND – UBND huyện, Trưởng phòng Nội vụ, Trưởng phòng Dân tộc, Trưởng phòng ban liên quan, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Trung Tâm ơng, bà có tên Điều chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký, thay Quyết định số 438/QĐUBND ngày 22/4/2008 Ủy ban nhân dân huyện Lục Yên” Cách làm chưa hợp lý, trình bày nội dung: “Quyết định thay Quyết định số 438/QĐ-UBND ngày 22/4/2008 Ủy ban nhân dân huyện Lục Yên” thành điều riêng trước điều cuối: “Chánh văn phòng HĐND-UBND huyện, Trưởng phòng Nội vụ, Trưởng phòng Dân tộc, Trưởng phòng ban liên quan, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Trung Tâm ông, bà có tên Điều chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.” 13 Hai là, nêu hiệu lực định cá biệt không cần thiết như: Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Ví dụ: Điều Quyết định số 2282/QĐ-UBND ngày 06/10/2016 Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Bảo Lâm việc cơng bố thủ tục hành thực Bộ phận tiếp nhận trả kết thuộc Ủy ban nhân dân huyện Bảo Lâm có ghi: “Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký” Điều theo chúng tơi khơng cần thiết, định cá biệt thuộc nhóm văn hành nên không nêu định: “Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký” đương nhiên văn có hiệu lực kể từ ngày ký, trừ trường hợp định quy định ngày có hiệu lực khác (sớm muộn ngày ban hành) cần nêu nội dung định để bảo đảm văn trình bày ngắn gọn, súc tích Ba là, xác định ngày có hiệu lực văn cịn chưa rõ Ví dụ: Quyết định số 364/QĐ-UBND ngày 07/6/2016 Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Ba Tơ việc bổ nhiệm Phó Trưởng Cơng an xã Ba Xa, Điều có nêu: “Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký” (ngày ký ngày 07/6/2016); Điều lại nêu sau: “Lương khoản phụ cấp (nếu có) ơng Phạm Văn Đức hưởng theo quy định hành Nhà nước; kể từ ngày 01/6/2016” Như vậy, quy định ngày có hiệu lực khác ngày ký quy định nội dung văn bản, nội dung định lại có mâu thuẫn thời điểm có hiệu lực định Một người bổ nhiệm giữ chức vụ phải thực nhiệm vụ định, đồng thời có quyền hạn định để thực nhiệm vụ giao quyền lợi tương ứng (lương, phụ cấp…) Thông thường, thực tế, quan, tổ chức thường ban hành định bổ nhiệm người giữ chức vụ quản lý trước thời điểm có hiệu lực định (ví dụ: để Quyết định có hiệu lực từ ngày 01/6/2016 ban hành văn trước khoảng tuần để chuẩn bị điều kiện vật chất tinh thần cho việc thực hiện) 14 Bốn là, việc diễn đạt điều cuối định chưa có thống trật tự logic nên dẫn đến việc đơn vị, cá nhân chưa hiểu rõ trách nhiệm thi hành Trong định cá biệt số quan, tổ chức có văn phịng cấp bộ, Ủy ban nhân dân cấp huyện trở lên số quan khác trình bày chưa có thống điều cuối định Trường hợp 1. Đơn vị tham mưu ban hành văn văn phòng (đứng đầu chánh văn phòng) Trường hợp cần đặt chánh văn phịng lên đầu, văn phịng đơn vị có chức tham mưu (được ghi phần “xét đề nghị của…”, tiếp đến đơn vị, cá nhân có liên quan cuối tập thể, cá nhân nêu Điều danh sách kèm theo (nếu có) định thi hành Ví dụ: Quyết định số 5341/QĐ-SGD&ĐT ngày 14/5/2015 Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hà Nội việc tặng giấy khen học sinh giỏi tiêu biểu năm học 2014 – 2015 Chánh văn phòng (người đứng đầu văn phòng) tham mưu (xét đề nghị ơng Chánh Văn phịng Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội) nên điều cuối trình bày sau: “Các ơng, bà Chánh Văn phịng, Trưởng phòng, ban liên quan Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, hiệu trưởng trường em học sinh có tên Điều định thi hành./.” Trường hợp 2. Đơn vị tham mưu ban hành văn khơng phải văn phịng (đứng đầu chánh văn phịng) Trong thực tế có hai cách trình bày: (1) Đặt đơn vị, cá nhân có chức tham mưu (được ghi phần “xét đề nghị của…” lên đầu); sau đến đơn vị, cá nhân có liên quan việc thực (trong có chánh văn phịng) cuối tập thể, cá nhân (được nêu Điều hay danh sách kèm theo) định thi hành 15 (2) Đặt chánh văn phòng lên đầu, sau đơn vị, cá nhân có chức tham mưu (được ghi phần “xét đền nghị của…”), tiếp đến đơn vị, cá nhân có liên quan việc thực cuối tập thể, cá nhân nêu Điều danh sách kèm theo (nếu nhiều tập thể, cá nhân) định thi hành Theo logic, đơn vị, cá nhân có trách nhiệm giải cần đưa lên đầu tiên, sau đến đơn vị, cá nhân có trách nhiệm phối hợp thực Giả sử định ban hành có lỗi, đơn vị khác tham mưu (hay nói cách khác định thuộc chức năng, nhiệm vụ đơn vị khác soạn thảo) mà văn phịng hẳn chánh văn phịng khơng chịu trách nhiệm việc Trên thực tế, chưa có thống cách trình bày phần văn quan, tổ chức khác nhau, chí quan, tổ chức Yêu cầu trình bày điều cuối định cần nêu đúng, đủ đối tượng chịu trách nhiệm thi hành quyết định xếp theo trật tự logic Những tồn xuất phát từ số nguyên nhân văn quy định, hướng dẫn quan có thẩm quyền chưa quy định cụ thể diễn đạt nội dung văn Mặt khác, cách hiểu nhận thức khác người soạn thảo, người duyệt văn nên việc trình bày chưa thống Như vậy, soạn thảo định, cần phải bảo đảm đạt yêu cầu soạn thảo văn Trong đó, phần nội dung phần quan trọng nên cần trình bày chuẩn xác, đặc biệt điều trách nhiệm thi hành định Điều này, có ý nghĩa quan trọng giúp đối tượng hiểu rõ mệnh lệnh văn bản, có để thi hành thực tế, từ giúp quan, cá nhân có thẩm quyền kiểm tra văn thuận lợi * Phần thực hành: Soạn thảo Kế hoạch Trường Đại học Nội vụ Hà Nội việc tổ chức thực Văn hóa cơng sở 16 BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Số:…./ KH- ĐHNV CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 24 tháng 01 năm 2022 KẾ HOẠCH Tổ chức thực Văn hóa cơng sở trường Đại học Nội vụ Hà Nội Thực Quyết định số 1847/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án văn hóa cơng vụ Thực Quyết định số 733/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2019 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Kế hoạch tổ chức thực Phong trào thi đua “Cán bộ, công chức, viên chức thi đua thực văn hóa cơng sở” giai đoạn 2019 - 2025 Thực Quyết định số 319/QĐ - BNV ngày 18 tháng năm 2019 Bộ Nội vụ việc ban hành Kế hoạch triển khai thực Quyết định số 1847/QĐTTg của Thủ tướng Chính phủ Đề án văn hóa cơng vụ Trường đại học Nội vụ ban hành Kế hoạch thực sau: 1.Mục đích yêu cầu a) Tạo chuyển biến mạnh mẽ ý thức hành động, tự tu dưỡng, rèn luyện, nâng cao ý thức đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp công chức, viên chức người lao động tăng cường kỷ cương, kỷ luật hành chính, phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, qua tiếp tục xây dựng đội ngũ cơng chức, viên chức, người lao động trường đại học Nội vụ Hà Nội gương mẫu, tận tụy, chuẩn mực, chuyên nghiệp, trách nhiệm, kỷ cương, tận tình thân thiện, đẩy mạnh việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ 17 Chí Minh thơng qua việc làm cụ thể ngày, lĩnh vực cơng tác b) Nâng cao văn hóa cơng sở, đạo đức cơng vụ, góp phần hình thành phong cách ứng xử, tính chuyên nghiệp, lề lối làm việc chuẩn mực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức hệ thống trị đảm bảo tính động, minh bạch, hiệu thực thi nhiệm vụ, công vụ; đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước “Kiến tạo phục vụ” II/ Đối tượng, nội dung 1.Đối tượng tham gia a) Tập thể Các quan đơn vị thuộc trực thuộc trường đại học Nội vụ Hà Nội, tổ chức đảng, tổ chức trị xã hội thuộc trường đại học Nội vụ Hà Nội b) Cá nhân Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động quan, đơn vị thuộc trực thuộc trường đại học Nội vụ Hà Nội Nội dung a) Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến quán triệt thực nội dung văn hóa cơng sở, đạo đức cơng vụ cho cơng chức, viên chức, người lao động thực thi nhiệm vụ nhằm nâng cao nhận thức tinh thần, thái độ làm việc, chuẩn mực giao tiếp, ứng xử, đạo đức lối sống, góp phần tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính, nâng cao hiệu lực hiệu công vụ, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, đồng thuận phát huy sức mạnh tổng hợp công chức, viên chức quan, đơn vị để triển khai tổ chức thực có hiệu kế hoạch Chính phủ 18