TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI PHÂN HIỆU TẠI TP HỒ CHÍ MINH Đề Thực trạng suy thoái tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam hiện nay BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN Môi trường và phát triển bền vững MÃ[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI PHÂN HIỆU TẠI TP HỒ CHÍ MINH Đề: Thực trạng suy thối tài nguyên thiên nhiên Việt Nam BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN: Môi trường phát triển bền vững MÃ PHÁCH: …………………………… HỒ CHÍ MINH Mục Lục A/ MỞ ĐẦU 1/ Lý chọn đề tài .1 2/ Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 3/ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4/ Phương pháp nghiên cứu: 5/ Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài B/ NỘI DUNG I/ Khái niệm tài nguyên thiên thiên II/ Các loại tài nguyên thiên nhiên .3 III/ Tài nguyên thiên nhiên trạng giải pháp 3.1 Tổng quan tài nguyên rừng .5 3.1.1 Vai trò tài nguyên rừng 3.1.2 Thực trạng tài nguyên rừng nước ta .6 3.1.3 Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng 3.2 Tài nguyên sinh học 3.2.1 Tổng quan tài nguyên sinh học 3.2.2 Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học: 11 3.3 Tài nguyên đất .11 3.3.1 Định nghĩa tài nguyên đất 11 3.3.2 Vai trò đất 11 3.3.3 Thực trạng sử dụng tài nguyên đất nước ta .12 3.3.4 Biện pháp khắc phục 13 3.4 Tài nguyên nước 14 3.4.1 Thực trạng tài nguyên nước Việt Nam 15 3.4.2 Biện pháp khắc phục 17 C/ Kết Luận 19 Tài liệu tham khảo .20 A/ MỞ ĐẦU 1/ Lý chọn đề tài Tài nguyên thiên nhiên tài nguyên có sẵn tự nhiên Con người khai thác sử dụng chúng lợi ích thân cộng đồng Tuy nhiên, nguồn tài nguyên thiên nhiên tự nhiên khơng phải vơ tận Vì vậy, người phải biết sử dụng hợp lý, phục vụ có hiệu lợi ích thân Việt Nam quốc tế công nhận quốc gia có đa dạng sinh học cao giới, đứng thứ 16 số 25 quốc gia có đa dạng sinh học cao), với nhiều loại rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô ,10% chim lồi động vật hoang dã tạo mơi trường sống quê tám “cội nguồn” mn vàn loại trồng, vật ni, có hàng chục lồi gia súc, gia cầm Hệ sinh thái Việt Nam phong phú, bao gồm 11.458 loài động vật, 21.000 loài thực vật khoảng 3.000 lồi vi sinh vật, có nhiều lồi sử dụng để cung cấp vật chất di truyền, tài nguyên thiên nhiên Việt Nam nói riêng giới nói chung bị suy thoái cách nặng nề Và nguyên nhân dẫn đến tổn hại đó, giải pháp để khắc phục bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên nên em định lựa chọn đề tài “Thực trạng suy thoái tài nguyên thiên nhiên Việt Nam nay” 2/ Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Mục tiêu: Làm rõ thực trạng suy thoái tài nguyên thiên nhiên Việt Nam Nhiệm vụ: Phân tích trạng vấn đề nguồn tài nguyên thiên nhiên Việt Nam, đưa giải pháp cụ thể để giải 3/ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tầm quan trọng tài nguyên thiên nhiên Mối quan hệ loại tài nguyên thiên nhiên với mối quan hệ người khai thác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Phạm vi nghiên cứu Việt Nam 4/ Phương pháp nghiên cứu: - Qua sách, báo, phương tiện thông tin đại chúng, mạng internet… - Qua đề tài nghiên cứu khoa học - Tình hình địa phương nơi xung quanh sống 5/ Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Nước ta quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng giới Tuy nhiên, quản lí thiếu đồng bộ, cơng nghệ khai thác lạc hậu, việc khai thác, sử dụng nhiều nhóm tài nguyên chưa hợp lí nguyên nhân dẫn đến lãng phí nguồn lực quốc gia, tài nguyên bị suy thoái, cạn kiệt, đe dọa phát triển bền vững đất nước qua đề tài làm rõ tính nghiêm trọng suy thoát tài nguyên thiên nhiên nước ta B/ NỘI DUNG I/ Khái niệm tài nguyên thiên thiên Tài nguyên thiên nhiên giá trị hữu ích môi trường tự nhiên, đáp ứng nhu cầu khác người tham gia trực tiếp vào trình phát triển kinh tế đời sống người Tài nguyên trái đất có hạn, đặc biệt tài nguyên khoáng sản Đồng thời, mức tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên người tăng lên: mức tiêu thụ bình quân đầu người tăng lên, dân số trái đất tăng trở lại Trong tiến khoa học công nghệ mở khả để mở rộng giới hạn tài nguyên hành tinh, người ta không lo lắng cạn kiệt nhiều nguồn tài nguyên đe dọa giới tồn nhân loại Việc nâng cao chất lượng sống người dân kèm với gia tăng mức tiêu thụ tài nguyên bình quân đầu người Nguy cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên làm cho việc nâng cao chất lượng sống phát triển chung không bền vững II/ Các loại tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên rừng Tài nguyên sinh học Tài nguyên khoáng sản lượng Tài nguyên đất Tài nguyên biển ven biển Tài nguyên nước Theo khả bị hao kiệt trình sử dụng người phân loại tài nguyên sau Có nhiều cách phân loại tài nguyên : Theo thuộc tính tự nhiên : tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khí hậu, tài nguyên sinh vật, tài nguyên khống sản (lại chia than, dầu, khí ) Theo công dụng kinh tế : tài nguyên nông nghiệp, tài nguyên công nghiệp, tài nguyên du lịch Theo khả bị hao kiệt q trình sử dụng người: Tài nguyên không khôi phục được: khống sản Tài ngun khơi phục được: động thực vật, đất trồng Tài nguyên không bị hao kiệt: lượng mặt trời, khơng khí, nước Tài ngun thiên nhiên Tài ngun bị hao kiệt Tài ngun khơi phục Tài nguyên không bị hao kiệt Tài nguyên không khôi phục III/ Tài nguyên thiên nhiên trạng giải pháp 3.1 Tổng quan tài nguyên rừng Rừng quần xã sinh vật rừng thành phần chủ yếu quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn Giữa quần xã sinh vật môi trường, thành phần quần xã sinh vật phải có quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt hoàn cảnh rừng hoàn cảnh khác Đây tổng thể phức tạp có mối quan hệ qua lại cá thể quần thể, quần thể quần xã có thống chúng với hồn cảnh tổng hợp Tài nguyên rừng phần tài nguyên thiên nhiên, thuộc loại tài nguyên tái tạo sử dụng không hợp lý tài ngun rừng bị suy thối khơng thể tái tạo lại Rừng giúp điều hòa nhiệt độ, nguồn nước khơng khí Tài ngun rừng có vai trị quan trọng khí quyển, đất đai, mùa màng, cung cấp nguồn gen động thực vật quý nhiều lợi ích khác Con người sử dụng tài nguyên để khai thác, để sử dụng chế biến sản phẩm phục vụ cho đời sống Hiện nay, nửa tài nguyên rừng giới bị phá hủy nghiêm trọng nguyên nhân tình trạng ý thức bảo vệ tài nguyên người kém, vấn đề giáo dục răn đe xử phạt nghiêm khắc hành vi phá rừng số quốc gia chưa đạt hiệu cao 3.1.1 Vai trò tài nguyên rừng Rừng hợp phần quan trọng cấu thành nên sinh Rừng hệ sinh thái lớn, quan trọng có đa dạng sinh học cao, có chức phát triển kinh tế, xã hội, môi trường Cung cấp lâm sản (gỗ lâm sản gỗ ) Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, xây dựng Cung cấp dược liệu quí Cung cấp lương thực, nguyên liệu chế biến thực phẩm Vai trò phòng hộ bảo vệ mơi trường sinh thái Phịng hộ đầu nguồn, chống bồi đắp sơng ngịi, hồ đập, giảm thiểu lũ lụt, hạn chế hạn hán,giữ gìn nguồn thủy lớn cho nhà máy thủy điện Phòng hộ ven biển, chống xâm nhập nước mặn bảo vệ đồng ruộng khu dân cư ven biển Phòng hộ khu công nghiệp khu đô thị, làm không khí tăng dưỡng khí giảm thiểu tiếng ồn, điều hịa khí hậu Phịng hộ đồng ruộng khu dân cư Bảo vệ khu di tích lịch sử nâng cao giá trị cảnh quan du lịch Rừng đối tượng nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học Vai trị xã hội Là nguồn thu nhập Là sở quan trọng để phân bố dân cư, điều tiết lao động Vai trò rừng sống Thực vật Trái đất tạo 53 tỷ sinh khối ( trạng thái khô tuyệt đối 64%), rừng chiếm 37 tỷ (70%) rừng thải 52,5 tỷ (44%) dưỡng khí hơ hấp khoảng năm Rừng cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hịa khí hậu, tạo oxy, điều hịa nước, nơi cư trú động vật thực vật tàng trữ nguồn gen quí rừng hàng năm tạo nên sinh khối khoảng 300-500 kg, 16 oxy Mỗi người năm cần khoảng 4000kg khí oxy tương ứng với lượng oxy 1000-3000 mét vng xanh tạo năm Rừng làm giảm nhiệt độ tăng độ ẩm khơng khí Nhiệt độ khơng khí rừng thường thấp nhiệt độ khơng khí trống khoảng 3-5°C Lượng sói mịn vùng đất có rừng 10% so với lượng sói mịn vùng đất khơng có rừng Diện tích đất có rừng đảm bảo an tồn mơi trường quốc gia tối ưu > 45% tổng diện tích 3.1.2 Thực trạng tài nguyên rừng nước ta Hiện nạn phá rừng nước ta lên mức báo động, phá rừng theo cách đơn giản để làm nương rẫy, phá rừng để kiếm khoáng sản, phá rừng để khai thác gỗ kiểu tiếp tay vi phạm pháp luật khác hủy hoại phổi xanh đất nước Rừng nước ta ngày suy giảm diện tích chất lượng, tỉ lệ che phủ thực vật ngưỡng cho phép mặt sinh thái, 3/4 diện tích đất đai nước ta (so với diện tích đất tự nhiên) đồi núi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên rừng quan trọng việc cân sinh thái Tính đến năm 2010 diện tích rừng nước ta 13.338.075 ha, rừng tự nhiên 10.304.816 rừng trồng 3.083.259 Độ che phủ rừng toàn quốc 39,5% Trong quý I/2018, diện tích rừng trồng tập trung nước ước tính đạt 29,1 nghìn ha, tăng 2,1% so với kỳ năm trước; số lâm nghiệp trồng phân tán đạt 16,4 triệu cây, tăng 2,1%; sản lượng gỗ khai thác đạt 1.928 nghìn m 3, tăng 7,8%; sản lượng củi khai thác đạt 6,9 triệu ste, tăng 0,7% Trong tháng đầu năm, diện tích rừng bị thiệt hại 194,5 ha, giảm 2,9% so với kỳ năm trước, diện tích rừng bị cháy 53,2 ha, giảm 45,5%; diện tích rừng bị chặt phá 141,3 ha, tăng 37,6% Diện tích rừng trồng tập trung tháng năm 2019 ước tính đạt 176,5 nghìn ha, giảm 5,4% so với kỳ năm trước (quý III đạt 66,5 nghìn ha, giảm 4%); số lâm nghiệp trồng phân tán đạt 60,7 triệu cây, giảm 2,8% (quý III đạt 26,3 triệu cây, giảm 2,2%); sản lượng gỗ khai thác đạt 11.413 nghìn m 3, tăng 4,5% (quý III đạt 4.393 nghìn m3, tăng 4,8%); sản lượng củi khai thác đạt 14 triệu ste, giảm 1,6% (quý III đạt 4,8 triệu ste, giảm 0,8%) Diện tích rừng bị thiệt hại tháng năm 3.059,7 ha, gấp 3,2 lần kỳ năm trước, diện tích rừng bị cháy 2.641,7 ha, gấp gần lần; diện tích rừng bị chặt, phá 418 ha, giảm 2,5% Trong quý I/2020, diện tích rừng trồng tập trung nước ước tính đạt 32,6 nghìn ha, tăng 2,8% so với kỳ năm trước; số lâm nghiệp trồng phân tán đạt 21,7 triệu cây, giảm 0,5%; sản lượng gỗ khai thác đạt 2.881 nghìn m 3, tăng 5%; sản lượng củi khai thác đạt 4,6 triệu ste, tăng 0,2%; diện tích rừng bị thiệt hại 348,3 ha, gấp 2,3 lần kỳ năm trước, diện tích rừng bị cháy 217,1 ha, gấp lần; diện tích rừng bị chặt phá 131,2 ha, tăng 37% Năm 2021, diện tích rừng trồng tập trung nước ước tính đạt 277,8 nghìn ha, tăng 2,8% so với năm trước (quý IV/2021 đạt 101,9 nghìn ha, tăng 3%); số lâm nghiệp trồng phân tán đạt 99 triệu cây, tăng 3% ( quý IV đạt 33,9 triệu cây, tăng 4,3%); sản lượng gỗ khai thác đạt 18,1 triệu m 3, tăng 5,4% (quý IV đạt 5.245,2 nghìn m3, tăng 8,1%); sản lượng củi khai thác đạt 18,8 triệu ste, giảm 1,6% (quý IV đạt 4,5 triệu ste, giảm 3,8%) Diện tích rừng bị thiệt hại năm 2021 2.081 ha, tăng 29,3% so với năm trước, diện tích rừng bị cháy 1.229 ha, gấp 1,7 lần; diện tích rừng bị chặt, phá 852 ha, giảm 6,2% Diện tích rừng trồng tập trung tháng năm 2021 ước tính đạt 176,2 nghìn ha, giảm 2,8% so với kỳ năm trước (quý III đạt 65,8 nghìn ha, tăng 2,3%); số lâm nghiệp trồng phân tán đạt 65,1 triệu cây, giảm 2,3% (quý III đạt 18,5 triệu cây, tăng 2,4%); sản lượng gỗ khai thác đạt 12.589,2 nghìn m3, tăng 4,3% (quý III đạt 4.643,6 nghìn m3, tăng 2%); sản lượng củi khai thác đạt 14,3 triệu ste, giảm 0,9% (quý III đạt 4,4 triệu ste, giảm 2,7%) Diện tích rừng bị thiệt hại tháng năm 1.748,2 ha, tăng 31,2% so với kỳ năm trước, diện tích rừng bị cháy 1.020,2 ha, tăng 54,6%; diện tích rừng bị chặt, phá 728 ha, tăng 8,3% 3.1.3 Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng Theo quy hoạch, phải nâng độ che phủ rừng nước lại từ gần 40% lên đến 45 – 50%, vùng núi dốc phải đạt độ che phủ khoảng 70-80% Thực quy định nguyên tắc quản lí, sử dụng phát triển loại rừng: Đối với rừng phịng hộ: có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, ni dưỡng rừng có, trồng rừng đất trống, đồi trọc Đối với rừng đặc dụng: bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh vật vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Đối với rừng sản xuất đảm bảo trì phát triển diện tích chất lượng rừng, trì phát triển hồn cảnh rừng, độ phì chất lượng đất rừng Giao quyền sử dụng đất bảo vệ rừng cho người dân, Ban hành nhiều sách luật bảo vệ phát triển rừng Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, tu bổ tái tạo rừng Sử dụng hợp lí rừng khai thác Bảo vệ rừng đầu nguồn Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ rừng 3.2 Tài nguyên sinh học 3.2.1 Tổng quan tài nguyên sinh học Việt Nam quốc gia giàu có đa dạng sinh học, xếp hạng thứ 16 giới mức độ đa dạng tài nguyên sinh vật Tính đa dạng hệ sinh thái bao gồm rừng, biển, đất ngập nước, phong phú giàu có loài nguồn gen sinh vật; dịch vụ sinh thái-môi trường chúng mang lại; hệ thống kiến thức truyền thống văn hóa địa phương quản lý sử dụng tài nguyên làm cho đa dạng sinh học có vai trị giá trị vô to lớn việc đảm bảo an ninh lương thực phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam, lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản Du lịch sinh thái trở thành ngành kinh tế đầy tiềm năng, thu hút đầu tư nước Bảng 1: Độ phong phú lồi Việt Nam Nhóm Thú Chim Bị sát Lưỡng thê Cá Thực vật Số loài Việt Nam 276 800 180 80 2.470 7.000 Số loài giới 4.000 9.040 6300 4.184 19.000 220.000 Sự suy giảm đa dạng sinh học nước ta thể mặt: giảm số lượng, thành phần loài, kiểu hệ sinh thái, nguồn gen giảm diện tích chất lượng rừng: rừng nguyên sinh bị tàn phá, diện tích rừng giảm, rừng giàu giảm, cịn lại chủ yếu rừng thứ sinh, rừng phục hồi, tỷ lệ che phủ rừng cịn thấp, số lượng lồi động, thực vật hoang dã nguồn gen động thực vật quý bị suy giảm đáng kể Nhiều loài dần biến mất, nhiều lồi có nguy tuyệt chủng Nguồn lợi sinh vật nước, đặc biệt nguồn lợi hải sản nước ta giảm đáng kể giới sinh vật tự nhiên nước tơi có mức độ đa dạng cao thành phần, kiểu hệ sinh thái nguồn gen quý hiếm), suy giảm Tác động người làm giảm quy mô rừng tự nhiên, đồng thời làm nghèo đa dạng kiểu hệ sinh thái, thành phần loài nguồn gen Nhiều loài dần, nhiều lồi có nguy tuyệt chủng (gồm khoảng 100 loài thực vật, 62 loài thú, 29 loài chim) Nguồn tài nguyên sinh vật nước, đặc biệt nguồn hải sản nước ta bị suy giảm rõ rệt 3.2.2 Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học: 10 Xây dựng mở rộng hệ thống vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Đến năm 2007, nước có 30 vườn quốc gia, 65 khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo tồn loài sinh cảnh, số UNESCO cơng nhận khu dự trữ sinh giới Công bố Sách Đỏ Việt Nam (360 loài thực vật 350 loài động vật quý đưa vào Sách Đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý trước nguy bị tuyệt chủng) Các quy định khai thác (vd: cấm khai thác gỗ quý, chặt phá rừng non; cấm gây cháy rừng: - cấm săn bắt động vật trái phép; cấm sử dụng chất nổ để đánh bắt, đánh bắt cá dìa, cá dìa; cấm gây nguy hại đến mơi trường nước) Quy định khai thác: Cấm khai thác gỗ quý, gỗ rừng cấm, rừng non Cấm gây cháy rừng Cấm săn bắt động vật bất hợp pháp Cấm sử dụng chất bổ trợ đánh bắt ngư cụ cá cá bột Cấm gây hại cho môi trường thủy sinh 3.3 Tài nguyên đất 3.3.1 Định nghĩa tài nguyên đất Đất dạng tài nguyên vật liệt người, đất có hai định nghĩa: Đất nơi ở, xây dựng sơ hạ tầng người Còn thổ nhưỡng mặt sản xuất lâm nghiệp 3.3.2 Vai trò đất Vai trò gián tiếp: nơi tạo môi trường sống cho người sinh vật trái đất Vai trò trực tiếp: nơi sinh sống người sinh vật cạn móng, địa bàn cho hoạt động sống nơi thiết chế hệ thống nông lâm để sản xuất lương thực thực phẩm ni sống người mn lồi 11 3.3.3 Thực trạng sử dụng tài nguyên đất nước ta Văn phịng UNCCD Việt Nam cho biết, độ phì nhiêu đất Việt Nam có nguy bị giảm xuống bị thối hóa nghiêm trọng xói mịn, rửa trơi Tài ngun rừng bị suy giảm đáng kể Nếu năm 1943 Việt Nam có tỷ lệ che phủ rừng 43% sau nhiều nỗ lực khắc phục nguyên nhân rừng suốt 60 năm qua, tỷ lệ che phủ 37,6% (Số liệu công bố tháng 12-2006) Rừng bị làm tăng diện tích đất hoang hóa, kéo theo giảm sút đáng kể hệ sinh thái, làm suy thoái vùng đầu nguồn Đất nước ta có diện tích 33 triệu ha, đứng thứ 57 số 200 quốc gia, với diện tích bình qn đầu người khoảng 0,5 - dân số ngày tăng dẫn đến diện tích đất bình qn đầu người giảm - gia tăng q trình thị hóa mạnh Dân số thành phố Việt Nam năm 1980 19%, khoảng 30% Việc hình thành trung tâm, siêu thị dẫn đến khó khăn giao thông, nhà ở, xử lý rác thải, v.v Sử dụng rác thải quản lý đất đai chưa đầy đủ đâu hầu hết quốc gia Đây trở ngại phát triển kinh tế - xã hội nhiều lần đề cập Trong thời gian qua, cấp ngành đẩy mạnh công tác kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật tình trạng vi phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai chưa giảm nhiều Vẫn nhiều bất thường quy hoạch xây dựng, tiếp cận, lãng phí sử dụng chưa đầy đủ nguồn lực tài lĩnh vực Quy hoạch xây dựng nhiều khiếm khuyết, gây lãng phí, nguồn lực tài lĩnh vực chưa phát huy hết Công tác lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch chậm, chưa phù hợp thời gian nội dung với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội Chất lượng đồ án quy hoạch chưa quan tâm mức, nhiều đồ án quy hoạch chi tiết chất lượng thấp, quy mô nhỏ, sử dụng đất không đồng bộ, thiếu sở pháp lý Quy chuẩn duyệt khơng đảm bảo diện tích đất tối thiểu so với quy chuẩn xây dựng giao thông, y tế, giáo dục, Trong triển khai đầu tư xây dựng, 12 thị, tình trạng nhà tập trung diễn phổ biến Quy hoạch, kiến trúc đô thị chưa đồng công nghệ hạ tầng xã hội Công tác quản lý, thực quy hoạch nhiều hạn chế, chế nhiều bất cập, nhiều đầu mối lỏng lẻo, thiếu phân cấp, phân công trách nhiệm hợp lý phịng chun mơn xây dựng, quy hoạch kiến trúc ủy ban nhân dân quận, huyện quản lý, theo dõi việc lập, thẩm định, trình duyệt thực quy hoạch Lực lượng cán chuyên trách cho cơng tác cịn nhiều hạn chế lực Công tác quản lý, kiểm tra, giám sát chưa chặt chẽ, thường xuyên dẫn tới tình trạng vi phạm quy hoạch diễn phổ biến, khó xử lý gây thiệt hại không nhỏ kinh tế, địa bàn TP Hồ Chí Minh Hà Nội 3.3.4 Biện pháp khắc phục Đối với vùng đồi núi, để hạn chế xói mịn đất dốc phải áp dụng tổng thể biện pháp thủy lợi, canh tác làm ruộng bậc thang, đào hố vảy cá, trồng theo bàng Cải tạo đất hoang, đồi núi trọc biện pháp nông - lâm kết hợp Bảo vệ rừng đất rừng, tổ chức định canh, định cư cho dân cư miền núi Đất nơng nghiệp vịn ít, nên cần có biện pháp quản lý chặt chè có kế hoạch mở rộng diện tích đất nơng nghiệp Đồng thời với thảm canh, nâng cao hiệu sử dụng đất, cần canh tác hợp lí, chống bạc màu, gây nhiễm mặn, nhiễm phèn, bón phân cải tạo đất thích hợp, chống nhiễm đất chất độc hoá học, thuốc trừ sâu, nước thải công nghiệp chứa chất độc hai, chất chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh hại trồng Để khắc phục tình trạng lãng phí đất đai, thời gian tới, nhiều chuyên gia cho rằng, Nhà nước nên bỏ loại giá đất, quy định nguyên tắc phương pháp xác định giá đất, sau UBND cấp tỉnh ban hành bảng giá đất định Giá thị trường đất Đây giải pháp nhằm khắc phục tình trạng mặt giá đất quyền địa phương quy định 1/10 giá thị trường Tuy nhiên, để làm điều này, quan chuyên môn cần nghiên cứu đưa phương pháp định giá đất sát giá 13 Thị trường khắc phục tình trạng doanh nghiệp kinh doanh bất động sản trục lợi từ chênh lệch giá đất Xây dựng chế buộc người chuyển nhượng quyền sử dụng đất kê khai trung thực giá đất; chuyển nhượng Đồng thời có chủ trương thu hồi đất theo quy hoạch, tạo quỹ đấu giá đất “sạch” 3.4 Tài nguyên nước Tài nguyên nước nguồn nước mà người sử dụng sử dụng vào mục đích khác Nước dùng hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp, dân dụng, giải trí mơi trường Hầu hết hoạt động cần nước 97% nước Trái Đất nước muối, 3% lại nước gần 2/3 lượng nước tồn dạng sông băng mũ băng cực Phần cịn lại khơng đóng băng tìm thấy chủ yếu dạng nước ngầm, tỷ lệ nhỏ tồn mặt đất khơng khí Nước nguồn tài nguyên tái tạo, mà việc cung cấp nước giới bước giảm Nhu cầu nước vượt cung vài nơi giới, dân số giới tiếp tục tăng làm cho nhu cầu nước tăng Sự nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ nguồn nước cho nhu cầu hệ sinh thái lên tiếng gần Trong suốt kỷ 20, nửa vùng đất ngập nước giới bị biến với mơi trường hỗ trợ có giá trị chúng Các hệ sinh thái nước mang đậm tính đa dạng sinh học suy giảm nhanh hệ sinh thái biển đất liền.[3] Chương trình khung việc định vị nguồn tài nguyên nước cho đối tượng sử dụng nước gọi quyền nước 3.4.1 Thực trạng tài nguyên nước Việt Nam 14 Sự phát triển nhanh chóng trình thị hóa cơng nghiệp dọc hai bờ dịng sơng khiến cho số sơng Việt Nam khoảng 10 năm trở lại bị ô nhiễm tới mức trầm trọng, đe doạ phát triển bền vững kinh tế xã hội khu vực dịng sơng, đặc biệt vùng hạ lưu sông Nhận định khái qt chung cho tình trạng sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn sơng La Ngà phía Nam; sông sông Cầu, sông Nhuệ-Đáy hệ thống sơng Hồng phía Bắc Tình trạng xét dịng sơng phải tiếp nhận tải nguồn nước thải sinh hoạt sản xuất, đặc biệt sản xuất công nghiệp chưa xử lý yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật trước xả vào nguồn tiếp nhận Tình trạng khai thác bừa bãi vật liệu xây dựng cát sỏi từ lịng sơng bãi sơng, khai thác thực vật ven sông xảy tương đối phổ biến khơng kiểm sốt nổi, dẫn đến tình trạng xói lở lịng bờ sơng xảy nhiều nơi, ảnh hưởng tới lịng dẫn, chí gây thay đổi đáng kể chế độ thuỷ lợi, trao đổi nước mặt nước ngầm sơng ngịi Ví dụ, sơng Lục Nam thuộc địa bàn tỉnh Bắc Giang nhánh sông hệ thống sông Thái Bình nhiều tàu thuyền khai thác cát khơng có giấy phép với lượng cát sỏi khai thác lên đến hàng trăm m3 ngày gây sạt lở bờ sông, làm hàng trăm đất thổ cư đất canh tác màu mỡ ven sông bị lũ trôi gây hậu nghiêm trọng cho đời sống nhân dân vùng ven sơng Một số nơi, tình trạng lấn chiếm lịng bãi sơng làm thu nhỏ dần lịng dẫn; việc nuôi cá lồng, thả cá loại bè trồng rau; xây dựng bến bãi ven sông…đang làm ảnh hưởng đến khả tiêu dịng nước, làm chậm, chí giảm đáng kể q trình làm tự nhiên dòng chảy, làm tăng nguy tù đọng nước thải, nước mưa dẫn tới trầm trọng tình trạng nhiễm mơi trường nước nhiều nơi sông Nhuệ đoạn sau nhập lưu với sông Tô Lịch Cũng theo báo cáo kỳ họp thứ Hội đồng quốc gia tài 15 nguyên nước, tỷ lệ phần trăm đoạn sông bị cản trở lưu thơng dịng chảy sơng Hồng chiếm tới 71%, sơng Thạch Hãn 77,5%, sông Ba 66% Việc khai thác sử dụng nước ngầm q mức, khơng quy trình chí thiếu quy hoạch khiến cho mực nước ngầm số khu vực bị sụt giảm ô nhiễm xảy với nhiều mức độ khác nhiều nơi, có nơi bị nhiễm xun tầng Việc quy hoạch thiết kế bãi chôn lấp rác thải, chất thải không quy cách gây ảnh hưởng xấu cho môi trường nước ngầm số khu vực, đặc biệt huyện ngoại thành Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh số thị lớn Ơ nhiễm nước ngầm tự nhiên có nhiễm Asen cố môi trường nghiêm trọng giới Việt Nam Tại Việt Nam, kết khảo sát ban đầu Dự án điều tra đánh giá tình hình nhiễm Arsenic nguồn nước đất phát dấu hiệu nước ngầm bị nhiễm Asen nhiều nơi thuộc vùng đồng sông Hồng Tại nhiều lưu vực sông, đặc biệt khu vực hạ lưu, tình trạng suy giảm nguồn nước dẫn tới thiếu nước, khan nước, chí khơng đủ nước cung cấp cho sinh hoạt, sản xuất diễn ngày thường xuyên hơn, phạm vi rộng lớn ngày nghiêm trọng Tình trạng gặp số khu vực thuộc sơng Hương, Thu Bồn, sơng Kơn, sơng Ba, Đồng Nai-Sài Gịn, Sê San, Srepok,… Nhiều lưu vực sông, tác động tình trạng khan nước với nhiễm xâm nhập mặn khiến cho việc cấp nước sinh hoạt sản xuất gặp khó khăn lưu vực sơng Đồng Nai-Sài Gịn, Hương, Ba, Cửu Long Trong tài nguyên nước nhiều lưu vực bị suy giảm nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất đời sống không ngừng gia tăng số lượng chất lượng Thực tế làm tăng nguy khan nước dẫn đến cạnh tranh nguồn nước ngày gay gắt hơn, sâu sắc Cạnh tranh nước khơng cịn đơn xảy ngành dùng nước lưu vực sông chẳng hạn phát điện cấp nước tưới, thuỷ sản, du lịch, hay 16 trì hệ sinh thái Mà cịn xảy ngành sử dụng nước mâu thuẫn hộ sử dụng đầu cuối hệ thống; hộ phía thượng lưu hạ lưu lưu vực sông 3.4.2 Biện pháp khắc phục Tăng cường xây dựng quy định, sách, chế nhằm thúc đẩy việc khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu tài nguyên nước; phòng chống suy thối, cạn kiệt, nhiễm nguồn nước Đẩy mạnh công cụ cấp phép khai thác, sử dụng nước, đặc biệt giấy phép xả nước thải vào nguồn nước Tăng cường công tác tra, kiểm tra sau cấp phép nhằm kiểm soát chặt chẽ hoạt động liên quan có nguy gây nhiêm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước Thúc đẩy trình tham gia hỗ trợ cộng đồng dân cư khu vực có nguồn nước bị nhiễm việc giám sát, phát kịp thời sở gây ô nhiễm nguồn nước Có chế tài đủ mạnh để xử lý kiên xử lý triệt để sở gây ô nhiễm nguồn nước Xây dựng thực chế, sách kinh tế, tài thích hợp bảo vệ tài ngun nước, phịng chống khắc phục ô nhiễm tài nguyên nước nguyên tắc: tổ chức, cá nhân hưởng lợi nhiều từ nguồn nước có trách nhiệm đóng góp nhiều; tổ chức cá nhân gây nhiễm, suy thối phải chịu trách nhiệm phục hồi nguồn nước, đoạn sông bị ô nhiễm Đồng thời có sách khuyển khích đầu tư, cho vay với lãi suất ưu đãi với hoạt động nhằm xử lý nước thải, bảo vệ môi trường nước hệ sinh thái, phòng chống khắc phục tác hại nước gây Xác định mục tiêu chất lượng nước, phân vùng sử dụng bảo vệ nguồn nước trì dịng chảy tối thiểu nhằm đảm bảo điều kiện tự nhiên, môi trường hệ sinh thái thủy sinh 17 Xây dựng quy định điều hoà, phân bổ chia sẻ nguồn nước, cụ thể xây dựng quy hoạch phân bổ tài nguyên nước; xác định ngưỡng giới hạn khai thác cho dịng sơng, tầng chứa nước Xây dựng thực chế phối hợp bộ, ngành, địa phương đặc biệt cam kết, thoả thuận đại diện nhân dân vùng có liên quan khai thác, sử dụng dịng sơng nguồn nước kể hồ chứa thủy điện, thuỷ lợi Kinh nghiệm thực tế nhiều quốc gia giới cho thấy thành bại công tác bảo vệ tài nguyên nước, khắc phục tác hại nước gây không yêu cầu nỗ lực quan quản lý nhà nước tài nguyên nước, quan thực thi pháp luật mà cần có tâm chung cộng đồng, toàn xã hội, người dân yếu tố phát triển tài nguyên nước Vì vậy, nâng cao nhận thức cộng đồng, giúp cộng đồng hiểu rõ thực trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước giải pháp song hành với giải pháp kỹ thuật 18