1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tl qlxhvdttg quản lý xã hội về dân tộc ở tỉnh sơn la giai đoạn 2015 2020

39 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UBND: Ủy ban nhân dân DTTS: Dân tộc thiểu số PBGDPL: Phổ biến giáo dục pháp luật CNH: Cơng nghiệp hóa HĐH: Hiện đại hóa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển xã hội, quốc gia gắn liền với giá trị văn hóa dân tộc quốc gia Văn hóa dân tộc trước hết thể sắc dân tộc Bản sắc dân tộc thể hệ giá trị văn hóa dân tộc, biểu định hướng cho lựa chọn động người Những giá trị văn hóa thước đo trình độ phát triển đặc tính riêng dân tộc; dân tộc thật hình thành chứa đựng giá trị văn hóa thực văn hóa mang sắc dân tộc Việt Nam quốc gia có văn hóa đa dạng, kết hợp hài hịa tinh hoa văn hóa 54 dân tộc anh em sinh sống dải đất hình chữ S Do đặc điểm điều kiện địa lý, kinh tế - xã hội nhiều nhân tố ảnh hưởng khác nhau, hình thành nên vùng văn hóa khác nhau, từ văn hóa dân tộc có điểm khác biệt mang tính đặc thù Trong vùng văn hóa ấy, vùng Tây Bắc nước ta gồm tỉnh: Hịa Bình, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Yên Bái Là vùng rộng lớn, có địa trị, kinh tế - văn hóa độc đáo, có vị trí quan trọng phát triển đất nước an ninh quốc hóa, hội bao gồm nhiều dân tộc thiểu số sinh sống Mỗi dân tộc với đặc điểm riêng, sớm hình thành nét hóa riêng có, đáo Thời gian gần đây, với biến đổi khơng ngừng xu tồn cầu hóa có ảnh hưởng khơng nhỏ đến khơng Việt Nam mà cịn tất quốc gia khác giới Nền kinh tế thị trường với ưu điểm hạn chế tác động đến văn hóa truyền thơng dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc Bên cạnh ảnh hưởng tích cực vần tồn nhiều hạn chế, cần gỡ bỏ, khắc phục để xây dựng văn hóa dân tộc vững mạnh, đậm đà sắc, hịa nhập khơng hịa tan Chính vậy, Đảng Nhà nước ta đưa nhiều chủ trương, sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, tạo điều kiện để vùng Tây Bắc nói chung tỉnh Sơn La nói riêng phát triển đồng vững chắc, đóng góp vào việc thực mục tiêu chung đất nước thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Trước tình hình công tác quản lý xã hội dân tộc vấn đề tính thời sự, cấp bách giai đoạn Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề, để đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào mục tiêu nước nói chung, tỉnh Sơn La nói riêng, tơi chọn vấn đề “Quản lý xã hội dân tộc tỉnh Sơn La giai đoạn 2015-2020” đề tài cho tiểu luận hết mơn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ thực trạng quản lý xã hội dân tộc địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn nay, tiểu luận đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế nâng cao hiệu quản lý xã hội dân số địa bàn tỉnh thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Bài tiểu luận tập trung giải nhiệm vụ sau: Một là, làm rõ số vấn đề lý luận dân tộc quản lý xã hội dân tộc Hai là, đánh giá thực trạng quản lý xã hội dân tộc địa bàn tỉnh Sơn La đồng thời tìm nguyên nhân thành tựu hạn chế Ba là, đề xuất giải pháp giải khó khăn cịn tồn trình quản lý xã hội dân tộc Sơn La Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu quản lý xã hội dân tộc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Bài tiểu luận tiến hành nghiên cứu phạm vi sau: Về không gian: địa bàn tỉnh Sơn La Về thời gian: từ năm 2015 đến năm 2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Thực đề tài này, tiểu luận chủ yếu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quan điểm Đảng Nhà nước ta văn hóa sách phát triển văn hóa, quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội; đồng thời có tham khảo số cơng trình nghiên cứu, đề tài khoa học, sách, báo tài liệu có liên quan đến nội dung để cập luận văn 4.2 Phương pháp nghiên cứu Nhằm thực mục đích mà đề tài đặt ra, sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp lịch sử logic; phân tích tổng hợp; quy nạp diễn dịch, điều tra, so sánh Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung bài tiểu luận bao gồm chương nhằm trình bày nội dung đề tài nghiên cứu Cụ thể: Chương 1: Một số vấn đề lý luận Chương 2: Thực trạng quản lý xã hội dân tộc địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2015-2020 Chương 3: Đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế, nâng cao hiệu quản lý xã hội dân tộc tỉnh Sơn La thời gian tới NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Khái quát chung dân tộc 1.1.1 Khái niệm dân tộc Trong Tiếng Việt, dân tộc khái niệm đa nghĩa, đa cấp độ Dân tộc cộng đồng người ổn định hình thành đời sống xã hội có chung tiếng nói, lãnh thổ, đời sống kinh tế tâm lý đoàn kết dân tộc Dân tộc thiểu số hiểu người thiểu số sống quốc gia Dân tộc hiểu quốc gia cộng đồng ổn định hình thành người dân nước, quốc gia gắn bó chặt chẽ với truyền thống nghĩa vụ quyền lợi.Mặc dù có ý kiến khác khái niệm dân tộc quản lý xã hội có hai quan niệm khác dân tộc sau: Theo nghĩa rộng, dân tộc đồng nghĩa với quốc gia Theo quan niệm dân tộc có dấu hiệu để hình thành quốc gia sau: Một là, có lãnh thổ chung yếu tố quan trọng giới khơng quốc gia lại khơng có lãnh thổ cụ thể dù nhỏ hay lớn, giới có 199 quốc gia vùng lãnh thổ Hai là, ngôn ngữ chung: Đây ngơn ngữ quy ước quốc gia có nhiều dân tộc hợp thành, cộng đồng dân tộc chọn ngơn ngữ quy ước làm ngơn ngữ chung cho quốc gia Ba là, có đời sống kinh tế chung: đời sống kinh tế hiểu biểu lực lượng sản xuất phương thức sản xuất, trình độ sản xuất, chế độ xã hội quốc gia Bốn là, có văn hoá chung: Là dấu hiệu để phân biệt dân tộc với dân tộc khác, ví dụ người Hàn có trang phục truyền thống áo Hanbok, người Việt có áo dài Đây dấu hiệu để xác định nên quốc gia Theo nghĩa hẹp, dân tộc đồng nghĩa với tộc người: Dân tộc nghĩa cộng đồng người tương đối ổn định hình thành phát triển điều kiện với đặc trưng làm tiêu chí sau: cộng đồng có chung ngơn ngữ; có đặc điểm chung sắc văn hố; có ý thức tự giác tộc người Như với cách hiểu đa dạng phong phú khái niệm dân tộc tùy trường hợp cụ thể để sử dụng khái niệm khác 1.1.2 Đặc điểm dân tộc Việt Nam Việt Nam quốc gia thống gồm 54 dân tộc (53 dân tộc thiểu số chiếm 14% dân số nước, cư trú chủ yếu miền núi, vùng sâu vùng xa, vùng biên giới), cư trú, tồn phát triển lãnh thổ Việt Nam, sớm hình thành đặc điểm bản: Một là, cộng đồng dân tộc Việt Nam chung sống đoàn kết, hoà hợp Ngay từ thuở khai sinh, dân tộc phải cố kết, chung sức, chung lòng chống chọi với thiên nhiên, bão lũ; tinh thần đoàn kết phát huy lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm, giải phóng dân tộc Trong nghiệp cách mạng, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, truyền thống đoàn kết, thống dân tộc không ngừng củng cố phát triển, tạo nên sức mạnh vĩ chiến thắng thiên tai, chiến thắng thù trong, giặc đem lại thắng lợi cách mạng Việt Nam Hai là, dân tộc cư trú xen kẽ nhau, có trình độ phát triển kinh tế – xã hội không đồng đều, khơng có phân chia lãnh thổ chế độ xã hội riêng Hình thái cư trú xen kẽ nhiều dân tộc anh em, phản ánh mối quan hệ đoàn kết, thống cộng đồng dân tộc Việt Nam quốc gia Những năm gần đây, gắn liền với phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, tính chất đan xen tăng lên Hiện nay, miền núi khơng có tỉnh, huyện có cơng đồng hai dân tộc sinh sống, như: Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng… Do địa bàn cư trú, phong tục tập quán tâm lý, lối sống dân tộc, nên trình độ phát triển kinh tế – xã hội vùng, miền dân tộc không đồng Một số dân tộc có dân số ít, vùng sâu, vùng xa, điều kiện kinh tế – xã hội cịn gặp khó khăn, như: Si La, Pu Péo, Rơ Măm, Brâu, Ba là, dân tộc có sắc văn hóa riêng, tạo nên văn hóa Việt Nam đa dạng, phong phú, thống Mỗi dân tộc có phong tục, tập qn, tâm lý, lối sống, tín ngưỡng tơn giáo mang tính đặc thù, tạo nên sắc thái văn hóa riêng dân tộc, tồn phát triển tính đa dạng thống văn hóa dân tộc Việt Nam Bốn là, địa bàn cư trú dân tộc thiểu số có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trị, kinh tế, văn hóa, an ninh, quốc phịng, đối ngoại bảo vệ bền vững môi trường sinh thái Đồng bào cư trú suốt dọc tuyến biên giới phía Bắc, Tây Tây Nam, có nhiều cửa ngõ thông thương nước ta với nước khu vực giới Đây địa bàn có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng, có hệ thống rừng phòng hộ, rừng đặc dụng phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước bảo vệ bền vững mơi trường sinh thái Trong tình hình nay, miền núi địa bàn tiềm năng, mang tính chiến lược, cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Năm là, kinh tế miền núi, dân tộc thiểu số chậm phát triển, tình trạng du canh, du cư, di dân tự diễn biến phức tạp Kết cấu hạ tầng (điện, đường, trường, trạm, dịch vụ) vùng sâu, vùng xa, vùng cách mạng cịn khó khăn, nhiều nơi môi trường sinh thái tiếp tục bị suy thối Sáu là, tỷ lệ hộ đói nghèo vùng dân tộc thiểu số miền núi cao so với bình quân chung nước, khoảng cách chênh lệch mức sống, trình độ phát triển kinh tế – xã hội dân tộc, vùng ngày gia tăng; chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo cịn thấp, cơng tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn, số sắc tốt đẹp văn hóa dân tộc thiểu số bị mai một, số tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan có xu hướng phát triển Bảy là, hệ thống trị sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi yếu, tỉ lệ cán có trình độ cao đẳng, đại học thấp Năng lực, trình độ cán xã, phường cịn hạn chế, số lượng đảng viên người dân tộc thiểu số thấp, cịn thơn chưa có đảng viên Hoạt động cấp ủy, quyền, mặt trận đồn thể nhiều nơi chưa sát dân, chưa tập hợp đồng bào Tám là, lực thù địch ln tìm cách lợi dụng khó khăn đời sống, trình độ dân trí thấp đồng bào sai sót cấp, ngành thực sách dân tộc Đảng Nhà nước ta để kích động tư tưởng ly khai, tự trị, phá hoại truyền thống đoàn kết thống cộng đồng dân tộc Việt Nam, gây ổn định trị, địa bàn chiến lược, trọng điểm 1.2 Khái quát chung quản lý xã hội dân tộc 1.2.1 Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ quản lý xã hội dân tộc 1.2.1.1 Khái niệm Quản lý xã hội dân tộc tác động có kế hoạch, xếp, tổ chức, huy, điều khiển, hướng dẫn, kiểm tra chủ thể quản lý hoạt động kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc để chúng phát triển phù hợp với quy luật, đạt mục đích đề ra, ý chí chủ thể quản lý với chi phí thấp Ở nước ta, quản lý xã hội vấn đề dân tộc chủ yếu thực chủ thể quản lý nhà nước Quản lý nhà nước dân tộc phận cấu thành hệ thống quản lý nhà nước, quản lý lĩnh vực đặc thù Đó q trình tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước đến hoạt động kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc, để hoạt động diễn theo quan điểm, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước Trong hoạt động quản lý xã hội dân tộc cần ý hệ thống bao gồm chế quản lý, tổ chức máy quản lý đội ngũ cán bộ, công chức quản lý Bộ phận có tác động qua lại với chặt chẽ, thúc đẩy kìm hãm trình quản lý công đổi quản lý xã hội dân tộc nước ta 1.2.1.2 Chức Chức quản lý xã hội dân tộc phương tiện, mặt tác động chủ thể quản lý tới trình xã hội, nhằm thực mục tiêu chủ thể quản lý Các chức quản lý xã hội dân tộc gồm: Chức lãnh đạo; Chức tổ chức - Chức kế hoạch hóa; Chức điều chỉnh; Chức phối hợp - Chức kiểm tra Các chức quản lý nằm hệ thống thống nhất, liên quan chặt chẽ với Tính hệ thống xuất phát từ tính thống nhiệm vụ mục đích chung quản lý xã hội 1.2.1.3 Nhiệm vụ 10

Ngày đăng: 11/06/2023, 00:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w