1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các chức năng tố tụng hình sự

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHỨC NĂNG BUỘC TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1. Chức năng tố tụng hình sự ? Nhóm quan điểm thứ nhất: chức năng tố tụng là nghĩa vụ tố tụng chủ yếu của các chủ thể mà thông qua đó thể hiện bản chất tố tụng và quyết định vai trò của các chủ thể đó trong hoạt động tố tụng. Mỗi chủ thể chỉ thực hiện một chức năng vốn có của mình. Nhóm quan điểm thứ hai: chức năng TTHS được hiểu là những phương hướng hoạt động được tiến hành trong phạm vi, giới hạn của việc giải quyết vụ án hình sự. Đó là chức năng điều tra, truy tố, bào chữa, xét xử. Nhóm quan điểm thứ ba: chức năng TTHS là những định hướng cơ bản phân định các hoạt động tố tụng của các chủ thể khác nhau, có những mục đích khác nhau, có quyền và nghĩa vụ khác nhau trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. Nhóm quan điểm thứ tư: chức năng của TTHS là những phương diện (hay những dạng) hoạt động TTHS do các chủ thể (hoặc nhóm chủ thể) khác nhau thực hiện thuộc quy định của BLTTHS với nội dung, định hướng độc lập với nhau nhưng lại gắn kết với nhau một cách hữu cơ nhằm thực hiện nhiệm vụ chung của TTHS. Các chức năng cơ bản trong TTHS Nhóm quan điểm thứ nhất cho rằng TTHS chỉ có các chức năng truyền thống chức năng buộc tội, chức năng bảo chữa, chức năng xét xử liên quan đến ba hướng hoạt động chủ yếu trong TTHS. Nhóm quan điểm thứ hai cho rằng các chức năng của TTHS cần được phân loại thành hai nhóm: chức năng cơ bản và chức năng không cơ bản, trong đó: + Chức năng cơ bản là những phương diện hoạt động chủ đạo, tiêu biểu đặc trưng cho hoạt động TTHS, liên quan trực tiếp đến sự xuất hiện, vận động và kết thúc hoạt động TTHS (Chức năng buộc tội, chức năng gỡ tội, chức năng xét xử) + Chức năng không cơ bản là những phương diện hoạt động không phải là chủ đạo, không tiêu biểu đặc trưng cho hoạt động TTHS và không liên quan trực tiếp đến sự xuất hiện, tồn tại hoặc chấm dứt hoạt động TTHS nhưng cũng góp phần thực hiện nhiệm vụ chung của TTHS (VD: Chức năng kiện tụng dân sự, chức năng giáo dục phòng ngừa...). 2. Khái niệm chức năng buộc tội CNBT là một dạng hoạt động TTHS phát sinh từ khi có người bị buộc tội do VKS tiến hành, buộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật. CNBT là chức năng cơ bản của TTHS, theo đó các CTBT sử dụng các quyền năng tố tụng của mình chứng minh tội phạm, người phạm tội để truy cứu ra trước Toà án và bảo vệ sự buộc tội đó trước phiên tòa. Chức năng buộc tội là chức năng cơ bản còn TTHS do các chủ thể nhất định thực hiện theo trình tự, thủ tục do pháp luật TTHS quy định nhằm đưa ra cáo buộc về TNHS đối với người bị buộc tội và chứng minh tính có căn cứ, hợp pháp của cáo buộc đó, góp phần thực hiện nhiệm vụ chung của TTHS. Chủ thể? Đối tượng? Phạm vi? Nội dung? Phân biệt: Chức năng buộc tội? Truy cứu trách nhiệm hình sự? Công tố? Nội dung của chức năng buộc tội Buộc tội về nội dung: đưa ra những cáo buộc đối với cá nhân, pháp nhân cụ thể đã thực hiện mọi tội phạm cụ thể theo quy định của pháp luật hình sự. Buộc tội về hình thức: là tổng hợp hoạt động tố tụng của CTBT nhằm tìm ra cá nhân, pháp nhân phạm tội chứng minh lời của cá nhân, pháp nhân đó, cụ thể hơn đó là tổng hợp các hành vi tố tụng cụ thể nhằm thu thập kiểm tra, đánh giá, sử dụng chứng cứ để chứng minh sự dụng dần của buộc tội về nội dung. => Tổng hợp các hoạt động buộc tội của chủ thể có quyền buộc tội theo quy định pháp luật nhằm chứng minh, cáo buộc và bảo vệ sự cáo buộc về TNHS đối với cá nhân, pháp nhân. Phạm vi của chức năng buộc tội: Chức năng buộc tội bắt đầu: Từ khi khởi tố vụ án? Từ khi có quyết định khởi tố bị can? Khi có quyết định bắt? Chức năng buộc tội kết thúc: Khi VKS rút toàn bộ quyết định truy tố lại phiên toà? Khi bản án có hiệu lực pháp luật? Khi người bị kết án chấp hành xong hình phạt? Chủ thể thực hiện chức năng buộc tội Lưu ý: Chủ thể thực hiện CNBT chỉ tồn tại trong tố tụng hình sự; Phạm vi chủ thể thực hiện CNBT có sự khác biệt giữa các mô hình tố tụng; (nhận được nhiều học giả thừa nhận); Trong mối quan hệ với các nhóm chủ thể TTHS khác, chủ thể thực hiện CNBT có vai trò đối tụng với chủ thể thực hiện chức năng nào chữa, vai trò chế ước với Tòa án. 3. Thực trạng quy định pháp luật về chức năng buộc tội Buộc tội để bảo vệ lợi ích Nhà nước: CQĐT: điều tra tội phạm; VKS: thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp; Toà án: Xét xử. Thực hành quyền công tố? Thực hành quyền công tố là việc tiến hành những hành vi tố tụng cần thiết để thực hiện việc buộc tội đối với người phạm tội. (Điều 3 Luật TCVKSND 2014: Thực hành quyền công tố là hoạt động của VKSND trong tố tụng hình sự để thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối với người phạm tội, được thực hiện ngay từ khi giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự.) Chủ thể: VKS Phạm vi: Bắt đầu khi giải quyết TB, TG tội phạm; kết thúc khi BA, QĐ có hiệu lực pháp luật. Đối tượng?(người pt) Nội dung? ND của THQCT là những quyền năng pháp lý mà VKS thực hiện để buộc tội đối với người phạm tội. Chú ý: Xác định nội dung của hoạt động thực hành quyền công tố trong phạm vi thực hành quyền công tố. (Bắt đầu khi nào, kết thúc khi nào thì thực hiện ND trong phạm vi đó). So sánh nội dung THQCT trong quy định của Luật TCVKSND năm 2014 và BLTTHS năm 2015. Buộc tội để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chính mình: bị hại (người bị hại), nguyên đơn dân sự, người đại diện của họ. (Khoản 3 Điều 62 BLTTHS năm 2015; Trường hợp vụ án được khởi tố theo yêu cầu của bị hại thì bị hại hoặc người đại diện của họ trình bày lời buộc tội tại phiên toà). Sự phân định các chứng năng tố tụng: Nguyên tắc “tranh tụng trong xét xử được bảo đảm” đã được ghi nhận trong Hiến Pháp năm 2013 và BLTTHS năm 2015; Chương III và chương IV BLTTHS năm 2015 quy định về các chủ thể TTHS theo hai nhóm: (i) cơ quan có thẩm quyền THTT, người có thẩm quyền THTT, và (ii) người tham gia tô tụng; Theo nội dung của nguyên tắc Xác định sự thật vụ án (Điều 15) và nguyên tắc Trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự (Điều 18), BLTTHS năm 2015 vẫn xác định trách nhiệm của Tòa án trong việc chứng minh tội phạm, vẫn cho phép Tòa án được khởi tố vụ án. => Chưa phân định rạch ròi giữa các chức năng cơ bản trong TTHS. => Mặc dù ở cùng một nhóm chủ thể có thẩm quyền THTT hoặc nhóm chủ thể tham gia tố tụng nhưng các chủ thể thực hiện các chức năng tố tụng khác nhau. Nhiệm vụ, quyền hạn của VKS trong các giai đoạn tố tụng Trong giai đoạn khởi tố, điều tra VAHS: + Đối với các lệnh quyết định của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phê chuẩn, không phê chuẩn, huỷ bỏ. + Đối với các hoạt động điều tra yêu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra tiến hành hoặc tự mình tiến hành một số hoạt động điều tra. + Quyết định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế + Quyết định gia hạn một số thời hạn tố tụng và việc áp dụng một số thủ tục tố tụng đặc biệt. => KSV chịu trách nhiệm chính đối với việc giải quyết một vụ án nhưng không có các thẩm quyền quyết định, phê chuẩn việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn, phê chuẩn việc thực hiện các biện pháp nhằm làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án. Trong giai đoạn truy tố: + Lần đầu tiên, BLTTHS năm 2015 quy định đầy đủ, cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn của VKS khi thực hành quyền công tố và kiểm sát trong giai đoạn truy tố (Điều 236 và Điều 237 BLTTHS năm 2015); + Quy định cụ thể về thẩm quyền truy tố và việc phân công VKS cấp dưới thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử đối với vụ án mà VKS cấp trên thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra (Điều 239). Trong giai đoạn xét xử: + Trong thời gian chuẩn bị xét xử KSV có quyền đưa ra yêu cầu đề nghị về việc cung cấp, bổ sung chứng cứ; triệu tập người làm chứng, người có thẩm quyền THTT. + Tại phiên tòa, sự có mặt của KSV là bắt buộc nhằm bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong xét xử (yêu cầu sự có mặt của các bên đối tụng) đồng thời là điều kiện cần thiết để VKS thực hiện được vai trò buộc tội của mình tại phiên tòa + Trong phần tranh tụng, chủ tọa phiên tòa hỏi trước sau đó mới đến KSV đã thể hiện đúng với vị trí, vai trò của các chủ thể theo chức năng tổ tung mà họ thực hiện hay chưa? + KSV phải đưa ra chứng cứ, tài liệu và lập luận để đối đáp đến cùng từng ý kiến của bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác tại phiên tòa, chủ tọa phiên toà yêu cầu KSV phải đáp lại những ý kiến của người bào chữa, người tham gia tố tụng khác mà những ý kiến đó chưa được KSV tranh luận. • Các quy định về mối quan hệ phối hợp giữa các cơ quan có thẩm quyền THTT: Điểm a, khoản 1 Điều 280: Tòa án được trả hồ sơ điều tra bổ sung khi hồ sơ thiếu chứng cứ để chứng minh các vấn đề cần chứng minh trong vụ án mà không bổ sung được tại phiên tòa. Trong giai đoạn xét xử, nếu thấy cần xét xử bị cáo về tội danh nặng hơn tội danh mà VKS truy tố thì Tòa án trả hồ sơ để VKS truy tố lại và thông bảo rõ lý do cho bị cáo hoặc người đại diện của bị cáo, người bào chữa biết; nếu VKS vẫn giữ tội danh đã truy tố thì Tòa án có quyền xét xử bị cáo về tội danh nặng hơn. (Khoản 3 Điều 298) Nếu KSV rút một phần quyết định truy tố hoặc kết luận về tội nhẹ hơn thì Hội đồng xét xử vẫn tiếp tục xét xử vụ án, trường hợp KSV rút toàn bộ quyết định truy tố, nếu thấy không có căn cứ thì quyết định tạm đình chỉ vụ án và kiến nghị Viện trưởng VKS cùng cấp hoặc cấp trên trực tiếp. (Điều 324, khoản 4 Điều 326)

CHỨC NĂNG BUỘC TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Chức tố tụng hình ? Nhóm quan điểm thứ nhất: chức tố tụng nghĩa vụ tố tụng chủ yếu chủ thể mà thông qua thể chất tố tụng định vai trị chủ thể hoạt động tố tụng Mỗi chủ thể thực chức vốn có Nhóm quan điểm thứ hai: chức TTHS hiểu phương hướng hoạt động tiến hành phạm vi, giới hạn việc giải vụ án hình Đó chức điều tra, truy tố, bào chữa, xét xử Nhóm quan điểm thứ ba: chức TTHS định hướng phân định hoạt động tố tụng chủ thể khác nhau, có mục đích khác nhau, có quyền nghĩa vụ khác q trình giải vụ án hình Nhóm quan điểm thứ tư: chức TTHS phương diện (hay dạng) hoạt động TTHS chủ thể (hoặc nhóm chủ thể) khác thực thuộc quy định BLTTHS với nội dung, định hướng độc lập gắn kết với cách hữu nhằm thực nhiệm vụ chung TTHS * Các chức TTHS - Nhóm quan điểm thứ cho TTHS có chức truyền thống chức buộc tội, chức bảo chữa, chức xét xử liên quan đến ba hướng hoạt động chủ yếu TTHS - Nhóm quan điểm thứ hai cho chức TTHS cần phân loại thành hai nhóm: chức chức khơng bản, đó: + Chức phương diện hoạt động chủ đạo, tiêu biểu đặc trưng cho hoạt động TTHS, liên quan trực tiếp đến xuất hiện, vận động kết thúc hoạt động TTHS (Chức buộc tội, chức gỡ tội, chức xét xử) + Chức không phương diện hoạt động chủ đạo, không tiêu biểu đặc trưng cho hoạt động TTHS không liên quan trực tiếp đến xuất hiện, tồn chấm dứt hoạt động TTHS góp phần thực nhiệm vụ chung TTHS (VD: Chức kiện tụng dân sự, chức giáo dục - phòng ngừa ) Khái niệm chức buộc tội - CNBT dạng hoạt động TTHS phát sinh từ có người bị buộc tội VKS tiến hành, buộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật - CNBT chức TTHS, theo CTBT sử dụng quyền tố tụng chứng minh tội phạm, người phạm tội để truy cứu trước Toà án bảo vệ buộc tội trước phiên tịa - Chức buộc tội chức TTHS chủ thể định thực theo trình tự, thủ tục pháp luật TTHS quy định nhằm đưa cáo buộc TNHS người bị buộc tội chứng minh tính có cứ, hợp pháp cáo buộc đó, góp phần thực nhiệm vụ chung TTHS Chủ thể? Đối tượng? Phạm vi? Nội dung? Phân biệt: Chức buộc tội? Truy cứu trách nhiệm hình sự? Cơng tố? * Nội dung chức buộc tội - Buộc tội nội dung: đưa cáo buộc cá nhân, pháp nhân cụ thể thực tội phạm cụ thể theo quy định pháp luật hình - Buộc tội hình thức: tổng hợp hoạt động tố tụng CTBT nhằm tìm cá nhân, pháp nhân phạm tội chứng minh lời cá nhân, pháp nhân đó, cụ thể tổng hợp hành vi tố tụng cụ thể nhằm thu thập kiểm tra, đánh giá, sử dụng chứng để chứng minh dụng dần buộc tội nội dung => Tổng hợp hoạt động buộc tội chủ thể có quyền buộc tội theo quy định pháp luật nhằm chứng minh, cáo buộc bảo vệ cáo buộc TNHS cá nhân, pháp nhân * Phạm vi chức buộc tội: Chức buộc tội bắt đầu: - Từ khởi tố vụ án? - Từ có định khởi tố bị can? - Khi có định bắt? Chức buộc tội kết thúc: - Khi VKS rút toàn định truy tố lại phiên tồ? - Khi án có hiệu lực pháp luật? - Khi người bị kết án chấp hành xong hình phạt? * Chủ thể thực chức buộc tội Lưu ý: - Chủ thể thực CNBT tồn tố tụng hình sự; - Phạm vi chủ thể thực CNBT có khác biệt mơ hình tố tụng; (nhận nhiều học giả thừa nhận); - Trong mối quan hệ với nhóm chủ thể TTHS khác, chủ thể thực CNBT có vai trị đối tụng với chủ thể thực chức chữa, vai trò chế ước với Tòa án Thực trạng quy định pháp luật chức buộc tội * Buộc tội để bảo vệ lợi ích Nhà nước: - CQĐT: điều tra tội phạm; - VKS: thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp; - Toà án: Xét xử * Thực hành quyền công tố? Thực hành quyền công tố việc tiến hành hành vi tố tụng cần thiết để thực việc buộc tội người phạm tội (Điều Luật TCVKSND 2014: Thực hành quyền công tố hoạt động VKSND tố tụng hình để thực việc buộc tội Nhà nước người phạm tội, thực từ giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự.) - Chủ thể: VKS - Phạm vi: Bắt đầu giải TB, TG tội phạm; kết thúc BA, QĐ có hiệu lực pháp luật - Đối tượng?(người pt) Nội dung? * ND THQCT quyền pháp lý mà VKS thực để buộc tội người phạm tội Chú ý: - Xác định nội dung hoạt động thực hành quyền công tố phạm vi thực hành quyền công tố (Bắt đầu nào, kết thúc thực ND phạm vi đó) - So sánh nội dung THQCT quy định Luật TCVKSND năm 2014 BLTTHS năm 2015 * Buộc tội để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình: bị hại (người bị hại), nguyên đơn dân sự, người đại diện họ (Khoản Điều 62 BLTTHS năm 2015; Trường hợp vụ án khởi tố theo yêu cầu bị hại bị hại người đại diện họ trình bày lời buộc tội phiên tồ) * Sự phân định chứng tố tụng: - Nguyên tắc “tranh tụng xét xử bảo đảm” ghi nhận Hiến Pháp năm 2013 BLTTHS năm 2015; - Chương III chương IV BLTTHS năm 2015 quy định chủ thể TTHS theo hai nhóm: (i) quan có thẩm quyền THTT, người có thẩm quyền THTT, (ii) người tham gia tơ tụng; - Theo nội dung nguyên tắc Xác định thật vụ án (Điều 15) nguyên tắc Trách nhiệm khởi tố xử lý vụ án hình (Điều 18), BLTTHS năm 2015 xác định trách nhiệm Tòa án việc chứng minh tội phạm, cho phép Tòa án khởi tố vụ án => Chưa phân định rạch ròi chức TTHS => Mặc dù nhóm chủ thể có thẩm quyền THTT nhóm chủ thể tham gia tố tụng chủ thể thực chức tố tụng khác * Nhiệm vụ, quyền hạn VKS giai đoạn tố tụng - Trong giai đoạn khởi tố, điều tra VAHS: + Đối với lệnh định Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra phê chuẩn, không phê chuẩn, huỷ bỏ + Đối với hoạt động điều tra yêu cầu Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra tiến hành tự tiến hành số hoạt động điều tra + Quyết định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế + Quyết định gia hạn số thời hạn tố tụng việc áp dụng số thủ tục tố tụng đặc biệt => KSV chịu trách nhiệm việc giải vụ án khơng có thẩm quyền định, phê chuẩn việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, phê chuẩn việc thực biện pháp nhằm làm sáng tỏ tình tiết vụ án - Trong giai đoạn truy tố: + Lần đầu tiên, BLTTHS năm 2015 quy định đầy đủ, cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn VKS thực hành quyền công tố kiểm sát giai đoạn truy tố (Điều 236 Điều 237 BLTTHS năm 2015); + Quy định cụ thể thẩm quyền truy tố việc phân công VKS cấp thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án mà VKS cấp thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra (Điều 239) - Trong giai đoạn xét xử: + Trong thời gian chuẩn bị xét xử KSV có quyền đưa yêu cầu đề nghị việc cung cấp, bổ sung chứng cứ; triệu tập người làm chứng, người có thẩm quyền THTT + Tại phiên tịa, có mặt KSV bắt buộc nhằm bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử (yêu cầu có mặt bên đối tụng) đồng thời điều kiện cần thiết để VKS thực vai trò buộc tội phiên tịa + Trong phần tranh tụng, chủ tọa phiên tịa hỏi trước sau đến KSV thể với vị trí, vai trị chủ thể theo chức tổ tung mà họ thực hay chưa? + KSV phải đưa chứng cứ, tài liệu lập luận để đối đáp đến ý kiến bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác phiên tòa, chủ tọa phiên yêu cầu KSV phải đáp lại ý kiến người bào chữa, người tham gia tố tụng khác mà ý kiến chưa KSV tranh luận • Các quy định mối quan hệ phối hợp quan có thẩm quyền THTT: - Điểm a, khoản Điều 280: Tòa án trả hồ sơ điều tra bổ sung hồ sơ thiếu chứng để chứng minh vấn đề cần chứng minh vụ án mà không bổ sung phiên tòa - Trong giai đoạn xét xử, thấy cần xét xử bị cáo tội danh nặng tội danh mà VKS truy tố Tịa án trả hồ sơ để VKS truy tố lại thông bảo rõ lý cho bị cáo người đại diện bị cáo, người bào chữa biết; VKS giữ tội danh truy tố Tịa án có quyền xét xử bị cáo tội danh nặng (Khoản Điều 298) - Nếu KSV rút phần định truy tố kết luận tội nhẹ Hội đồng xét xử tiếp tục xét xử vụ án, trường hợp KSV rút toàn định truy tố, thấy khơng có định tạm đình vụ án kiến nghị Viện trưởng VKS cấp cấp trực tiếp (Điều 324, khoản Điều 326)

Ngày đăng: 09/06/2023, 21:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w