1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận chiến lược phát triển sản phẩm của các doanh nghiệp lớn, nhỏ cùng sản xuất sảm phẩm nước giải khát

22 25 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM -Ѽ - Học phần: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM Tiểu luận: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LỚN, NHỎ CÙNG SẢN XUẤT SẢM PHẨM NƯỚC GIẢI KHÁT Nhóm thực hiện: nhóm Châu Minh Đăng – 2005201202 Nguyễn Thị Nhi – 2005208214 Châu Thị Huỳnh Như – 2005202109 Trần Lê Anh Thư – 2005208206 Huỳnh Thị Mỹ Trâm – 2005208171 GVHD: Huỳnh Thị Lê Dung Thành phố Hồ Chí Minh, 2023 BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM -Ѽ - Học phần: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM Tiểu luận: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LỚN, NHỎ CÙNG SẢN XUẤT SẢM PHẨM NƯỚC GIẢI KHÁT Nhóm thực hiện: nhóm Châu Minh Đăng – 2005201202 Nguyễn Thị Nhi – 2005208214 Châu Thị Huỳnh Như – 2005202109 Trần Lê Anh Thư – 2005208206 Huỳnh Thị Mỹ Trâm – 2005208171 GVHD: Huỳnh Thị Lê Dung Thành phố Hồ Chí Minh, 2023 BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ Họ tên Công việc Châu Minh Đăng Làm mục 3.1, 3.2 Làm mục 3.3, 4, kiếm Nguyễn Thị Nhi thêm số doanh nghiệp lớn, nhỏ Châu Thị Huỳnh Như Làm mục Trần Lê Anh Thư Làm mục 1,2 Huỳnh Thị Mỹ Trâm Dịch báo khoa học Đánh giá Hoàn thành tốt việc giao Hoàn thành tốt việc giao Hoàn thành tốt việc giao Hoàn thành tốt việc giao Hoàn thành tốt việc giao MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tổng quan nước giải khát 1.1 Khái niệm 1.2 Các loại nước giải khát Các doanh nghiệp nước giải khát 2.1 Một số doanh nghiệp lớn 2.1.1 Gongcha 2.1.2 Toco Toco 2.1.3 Bobapop 2.2 Một số doanh nghiệp nhỏ 2.2.1 Hot & Cold 2.2.2 Chago Tea & Cafe Sài Gòn 2.2.3 Sacha Milk Tea Chiến lược phát triển sản phẩm doanh nghiệp nhỏ .6 3.1 Lập kế hoạch marketing .6 3.2 Lập kế hoạch cho dự án .9 3.3 Thiết kế phát triển sản phẩm .11 Thái độ từ người tiêu dùng .13 Dẫn chứng thực tế 16 5.1 Doanh nghiệp lớn (The Alley) 16 5.2 Doanh nghiệp nhỏ (hồng trà Ngô Gia ) .16 LỜI MỞ ĐẦU Trà sữa loại trà kết hợp trà sữa Khi nhắc đến trà sữa người Việt nghĩ đến ly trà sữa mát lạnh với hạt trân châu dẻo Tuy nhiên dạng trà sữa phát minh gần Đài Loan Hay nói cách thân thuộc ‘trà sữa Đài Loan’ Trước trà sữa Đài Loan có loại trà sữa tiếng khác Ra đời sớm trà sữa Anh Quốc Trà sữa đời Anh vào khoảng kỷ thứ 17 18 Vào thời gian uống trà xem thú vui tầng lớp quý tộc thương nhân giàu có Những năm gần đây, nước ta hình thành trào lưu trà sữa, du nhập trà sữa từ nước vào nước ta làm cho tín đồ trà sữa điển hình bạn trẻ kéo mua Dần dần doanh nghiệp trà sữa lớn, nhỏ bắt đầu mọc lên từ từ khắp miền Bắc, Trung, Nam nước ta Những doanh nghiệp lớn tiếng Alley, Toco Toco, Gongcha, Bobapop,… đắt khách hàng đến mua, bên cạnh doanh nghiệp lớn doanh nghiệp nhỏ âm thầm phát triển song song thu hút nhiều khách hàng từ học sinh, sinh viên, công nhân viên Trà sữa liệt vào danh mục nước giải khát không ga, khơng chứa cồn an tồn sức khỏe cho người tiêu dùng, chúng em chọn đề tài mục đích để hiểu thêm chiến lược kinh doanh họ, làm xây dựng tiếng vang song song lúc với thương hiệu tiếng 1 Tổng quan nước giải khát 1.1 Khái niệm Nước giải khát loại nước cung cấp khống chất cho thể Thơng thường loại nước hạn chế việc nước cho thể Có nhiều loại có đường, gas… cấp nước cho bạn cảm giác giải nhiệt miệng Nhưng đường có nước có gas thực chất không giúp giải nhiệt thật cho thể, chí loại nước cịn khuyến khích tế bào phải vận động nhiều (nước tăng lực) khơng giúp sảng khối, lọc, giải nhiệt đơn nước thảo dược 1.2 Các loại nước giải khát Theo Cục quản lý cạnh tranh, thị trường nước giải khát Việt Nam có khoảng 300 loại nước giải khát với nhiều tính năng, tác dụng khác giải nhiệt, đẹp da, giảm béo, chữa bệnh, tăng cường sức khỏe Ta phân loại theo 03 nhóm sau đây: - Nhóm nước có gas: Coca – Cola, Pepsi, 7-Up, Mirinda, Twister, Sting, Cola Number One… - Nhóm nước khơng có gas: nước ép trái cây, sữa đậu nành, Trà xanh Không độ, nước yến, cà phê đóng lon, nước tăng lực Number One… - Nhóm nước khống, nước tinh khiết đóng chai, đóng bình: La Vie, Aquafina, Satori, I-on Life, Vĩnh Hảo… Các doanh nghiệp nước giải khát 2.1 Một số doanh nghiệp lớn 2.1.1 Gongcha Qua trình hoạt động công ty TNHH Golden Trust – đơn vị nhượng quyền độc quyền Gong Cha Việt Nam, đưa thương hiệu phát triển nhanh chóng trở thành điểm đến thân thuộc bạn trẻ u thích văn hóa trà sữa Tính đến nay, Gong Cha chạm mốc 1600 cửa hàng 19 quốc gia Phi vụ hợp tác mở rộng hệ thống sang toàn thị trường châu Á Gong Cha vào năm 2011, giúp cho Gong Cha sau năm mở rộng từ cửa hàng Hàn Quốc có tới 250 cửa hàng Nhật Bản đạt kỷ lục khai trương với 3000 ly Việt Nam 4000 ly Ngay bối cảnh đại dịch diễn đầy khó khăn thách thức, hệ thống nhượng quyền thương hiệu thực tròn trách nhiệm vươn lên mạnh mẽ hậu dịch Sản phẩm tiêu biểu: trà sữa trà xanh, trà sữa trà đen, trà sữa khoai môn, matcha đá xay, trà xanh đào, trà oolog vải, mint chocolate smoothie,… Trong bạn trẻ ưa chuộng trà sữa trà xanh, trà sữa trà đen, trà đào hồng mận hột é, trà Alisan Gongcha, trà nguyên chất milk foam, Mango Matcha Latte 2.1.2 Toco Toco Tháng 11/2013, thương hiệu trà sữa TocoToco thức thành lập công ty cổ phần thương mại dịch vụ Taco Việt Nam Tính đến thời điểm tại, TocoToco có khoảng 150 cửa hàng phủ sóng toàn quốc tên tuổi người tiêu dùng yêu mến tin cậy hàng đầu thị trường Việt Nam Tính đến thương hiệu có năm hoạt động phát triển thị trường Việt Nam Từ cửa hàng nhỏ tới thương hiệu hàng đầu với 400 cửa hàng 43 tỉnh thành Việt Nam đặt chân vào thị trường Mỹ, Úc, Nhật Bản Sản phẩm tiêu biểu: trà sữa panda, trà sữa ba anh em, trà sữa kim cương đen Okinawa, tiger sugar, macchiato, loại trà trái cây, sữa chua dẻo,…Trong bạn trẻ u thích phải nói đến trà sữa panda, trà sữa ba anh em, trà sữa kim cương đen Okinawa 2.1.3 Bobapop Được thành lập vào đầu năm 2013, Bobapop trở thành địa ưa thích giới trẻ yêu trà sữa đồ uống pha chế Hiện tại, Bobapop có 150 cửa hàng khắp tỉnh thành Việt Nam Trong vòng năm Bobapop phát triển vượt bậc, có 150 cửa hàng Việt Nam, nhiều chi nhánh mở rộng quy mô không dừng lại take-way mà có chỗ ngồi rộng rãi Đặc biệt năm 2019, giai đoạn trà sữa trở thành thói quen thiếu người Việt trẻ, Bobapop có bước chuyển trở thành Bobapop Tea Bar – hình ảnh đại hơn, phục vụ chu đáo với mơ hình có chỗ ngồi lại trị chuyện thưởng thức nước “limited signature” Sản phẩm tiêu biểu: trà sữa cà phê, trà sữa hạnh nhân, trà sữa socola, trà sữa bạc hà, trà xanh kiwi, trà bí đao, trà đào, mật ong nha đam,… Trong bạn trẻ ưa chuộng trà sữa cà phê, trà sữa hạnh nhân, trà sữa socola, trà đào, trà sủi bọt 2.2 Một số doanh nghiệp nhỏ 2.2.1 Hot & Cold Thương hiệu Hot & Cold - Trà Sữa & Xiên Que đời vào năm 2011, Thương hiệu Việt 10 năm hoạt động đảm bảo sản phẩm đa dạng có giá thành hợp lí nhất, sáng lập định nghĩa “Trà sữa tự chọn VN” Hot & Cold, trà pha từ trà nguyên chất, trồng thu hoạch từ Tây Nguyên, ủ qua đêm để đạt hương vị khiết 2.2.2 Chago Tea & Cafe Sài Gòn Chago Tea & Café - thương hiệu trà sữa mang nét cổ xưa truyền thống Đến với Chago Tea & Café, thượng khách không thưởng thức kết hợp tuyệt vời vị trà đậm đà với vị sữa tươi thơm ngậy mà trải nghiệm loại trân châu độc đáo – trân châu sợi QQ Chago Tea & Café đặt mục tiêu phấn đấu phát triển trở thành hệ thống trà sữa có uy tín Việt Nam vươn tầm, nâng cao vị trường quốc tế lĩnh vực F & B với phương châm hành động “SẢN PHẨM CHẤT LƯỢNG – PHỤC VỤ CHUYÊN NGHIỆP – KHÔNG GIAN SANG TRỌNG” 2.2.3 Sacha Milk Tea Sacha quán trà sữa giá sinh viên khơng mà khiến dân tình thất vọng chất lượng khơng thua brand tiếng Vị trà vừa phải, mát, full topping Bên cạnh menu đồ uống đa dạng với trà hoa quả, sữa chua đáp ứng nhu cầu khác khách hàng Chiến lược phát triển sản phẩm doanh nghiệp nhỏ 3.1 Lập kế hoạch marketing Để có kế hoạch makering hoàn chỉnh cần nhiều thứ, sai lầm việc makerting điều gây hậu nặng nề, muốn có kế hoạch makerting hoàn hảo phù hợp với doan nghiệp nhỏ cần hiểu rõ số cái:  Hiểu rõ sản phẩm nước giải khát mà doanh nghiệp cần makerting Việc để sản phẩm nước giải khát đến với tay người dùng hay khơng doanh nghiệp phận makerting cần thật thấu hiểu sản phẩm mình, họ phải hiểu rõ sản phẩm có tính chất sao, tránh tình trạng doanh nghiệp chi tiền makerting nhiều phận khác biết quảng cáo cách VÔ TRI họ biết chi tiền quảng cáo mà không hiểu rõ sản phẩm tỉ lệ thất bại vơ lớn, doanh nghiệp quy mô lớn bị thất bại họ bị chậm phát triển yếu đi, doanh nghiệp nhỏ nguy phá sản khơng thể tránh khỏi  Hiểu rõ nhu cầu người tiêu dùng nước giải khát Không riêng doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp nhỏ hay lớn cần hiểu rõ nhu cầu người tiêu dùng, doanh nghiệp làm nước giải khát chắn phải hiểu rõ nhu cầu nước giải khát sao, ví dụ vào mùa đơng Hà Nội chắng điều chẳng điên mà uống nước có gas tiết trời 28 – 30oC, tất nhiên vẩn có người uống chiếm phần trăm nhỏ, makerting mà không hiểu rõ nhu cầu người tiêu dùng điều tai hại, ngược lại quảng cáo lúc ví dụ tiết trời 37 - 38 oC Sài Gòn hay Hà Nội makerting nước sao?, chắn thành cơng phần, tất nhiên cịn nhiều yếu tố khác hiểu rõ nhu cầu người dùng nước gải khát hội thành công cao nhiều  Hiểu rõ chất lượng cảm quan sản phẩm nước giải khát Để makerting sản phẩm nước giải khát cần phải hiểu rõ mùi vị sản phẩm sau, phải hiểu rõ chất lượng sản phẩm nước giải khát doanh nghiệp có tốt khơng, chất lượng cảm quan có tốt khơng, mùi vị có ổn khơng, sau ngày sản phẩm bị hư tính chất cảm quan sản phẩm, tránh tình trạng makering quảng cáo sản phẩm nước giải khát nhìn tốt người tiêu dùng mua sản phẩm doanh nghiệp lại ngửi thấy mùi lạ, màu lạ sản phẩm bị hư, không hiểu rõ chất lượng sản phẩm nước giải khát doanh nghiệp mà quảng cáo mức làm người tiêu dùng niềm tin chất lượng sản phẩm với quy mơ doanh nghiệp nhỏ việc phá sản điều không tránh khỏi  Hiểu rõ nhu cầu yêu thích nước giải khát người tiêu dùng Sản phẩm nước giải khát có bán hay khơng u thích người tiêu dùng yếu tố gọi yếu tố sống doan nghiệp, doanh nghệp phát triển sản phẩm nước giải khát dựa vào yêu thích cá nhân nhân viên phát triển sản phẩm hay yêu thích người chủ, để phát triển sản phẩm nước giải khát có thành cơng hay khơng bắt buộc phải phù hợp với yêu thích người tiêu dùng, giống việc quán phở bắc bình thường bán nhiều khách miền bắc bán nam không điều chỉnh lại vị cho phù hợp với người miền nam không ổn, khách hàng cần sản phẩm nước giải khát có mùi vị chua vừa phải phát triển sản phẩm theo làm trái ý với khách hàng chúng ta, lý hội đồng cảm quan vô quan trọng, hội đồng khơng phân tích kỉ nhu cầu người tiêu dùng tiêu dùng sản phẩm khó để cạnh tranh  Phân tích đối thủ nước giải khát Việc phân tích nhầm đễ xác định nằm đâu có nhân tố định hay khơng, việc xem thường đối thủ từ xưa đến điều khơng có tốt đẹp Doanh nghiệp taị làm ăn nào? Quy mô lớn hay không? Liệu cơng ty có đủ sức để cạnh tranh trực diện hay không hay phải cạnh tranh cách khác? Hàng loạt câu hỏi đặt khơng thừa, dịng sản phẩm nước giải khát có cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp lớn doanh nghiệp nhỏ khơng thể cạnh tranh 1vs1 với cơng ty lớn được, hồn tồn khơng có q nhiều hội doanh nghiệp lớn có q nhiều hội kể uy tín tài chính, doanh nghiệp nhỏ khơng thể chi tiền quảng cáo thật mạnh hay chi tiền phá giá để quảng cáo sản phẩm đến tay người tiêu dùng được, họ có nhiều hội có hội mà thơi, ngồi phải biết điểm mạnh yếu doanh nghiệp, cơng ty có quy mơ lớn chất lượng khơng ngon, cần đặt ngây câu hỏi khơng ngon khắc phục nhược điểm doanh nghiệp lớn hoàn thiện sản phẩm với đối thủ, cần phải phân tích cách hoạt động đối thủ sao, họ có hoạt động tốt hay khơng, cơng ty đối thủ có cách hoạt động tiếp thị tốt hồn tồn học hỏi họ  Xác định đối tượng khách hàng nước giải khát mà cần makerting Việc xác định đối tượng khách hàng tiền đề cho việc phát triển sản phẩm phục vụ người tiêu dùng, đối tượng khách hàng mà doanh nghiệp nước giải khát mà muốn nắm đến số lượng có đơng khơng, giả sử cơng ty dự định sản xuất cafe đóng chai cần xác định đối tượng muốn bán đến ai? Chắc chắn sản phẩm bán lứa tuổi học sinh cấp I rồi, bán cafe nơi mà họ có đặc sản riêng bán nước cafe đóng chai đồi trà được, khách hàng phải lứa tuổi sinh viên hay người văn phịng khơng có thời gian rảnh tiếp thị đến với khách hàng hiệu tăng lên nhiều  Xác định tài túi tiền khách hàng Doanh nghiệp làm nước giải khát cần phải xác định rõ túi tiền khách hàng nào, cho dù nước giải khát ngon bán giá cao khơng phù hợp với túi tiền khách hàng khó kiếm khách hàng tiềm doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp lớn được, doanh nghiệp nhỏ cần theo tiêu chí NGON – BỔ – GIÁ CẢ HỢP LÝ đời sống người dân cải thiện nhiều nhu cầu khách hàng khác nhiều việc NGON – BỔ – RẺ khơng cịn hợp lý người tiêu dùng bắt đầu hình thành thói quen TIỀN NÀO CỦA NẤY nên nâng giá sản phẩm cao người tiêu dùng khó có hội mua doanh nghiệp nhỏ mà bán giá cao, bán giá rẻ người tiêu dùng lại nghĩ nước giải khát không tốt nên rẻ vậy, việc xác định tài khách hàng cũn nhầm mục đích xác định giá phù hợp để làm sản phẩm phịng trừ trường hợp giá cost q cao gây thất tài cho doanh nghiệp  Xác định ngân sách tài cách thức makerting doanh nghiệp Việc xác định ngân sách tài đóng vai trị việc chi phối nguồn tiền việc makerting nước giải khát, chắn điều khơng có doanh nghiệp vốn tài khoảng 10 tỷ mà quảng cáo sản phẩm VTV lý đơn giản giá lần 30s quảng cáo VTV lên đến 500.000.000 đồng, người tiêu dùng thấy sản phẩm lạ mà mua? Trong thời lượng có 30s người xem sản phẩm? Trong với 500.000.000 biết cách makerting chổ nhiều cách khác hoạt động thiện nguyện, chương trình trường khu phố hồn tồn làm cho nhiều người biết  Xác định mục tiêu mà doanh nghiệp muốn nắm giữ Việc makerting làm vài ngày hay vài tháng, công việc suốt thời gian tồn công ty, doanh nghiệp nước giải khát muốn mục tiêu gì? Muốn mở rộng nước cho nhiều người biết đến hay muốn xuất bên cần xác định rõ điều đẻ xác định ngân sách tài cho hợp lý doanh nghiệp cần phải LƯỢNG SỨC tránh tình trạng xác định mục tiêu mà doanh nghiệp khơng thể với tới 3.2 Lập kế hoạch cho dự án Để lập kế hoạch cho dự án đóng vai trị vơ quan trọng triển sản phẩm, doanh nghiệp cần có bước cụ thể sau: Bước 1: Xác định mục tiêu dự án Doanh nghiệp nước giải khát phải xác định mục tiêu dự án gì, theo đề ta thấy doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ sản xuất cạnh tranh nước giải khát cạnh tranh với doanh nghiệp lớn tồn từ xác định mục tiêu phải phát triển sản phẩm tồn song song với doanh nghiệp lớn - Doanh nghiệp cần phải thực nghiên cứu phát triển sản phẩm cụ thể để phát triển song song với doanh nghiệp lớn - Phải phát triển tránh song hành tránh tình trạng bị doanh ngiệp lớn lấn áp thị trường - Tạo nhiều dòng sản phẩm nước giải khát khác nhau, phân bổ khắp lứa tuổi khách hàng - Tạo nhiều dòng sản phẩm có giá khác phục vụ cho nhiều phân khúc thị trường khác - Tiếp cận thâm nhập vào thị trường song hành với doanh nghiệp lớn Bước 2: Thiết lập lộ trình triển khai Doanh nghiệp nước giải khát cần phải có lộ trình cụ thể, nên chia dự án thành giai đoạn giới hạn thời gian cụ thể Thực nhiệm vụ theo thứ tự mức độ ưu tiên Thời gian hồn thành cơng việc tính theo giờ, ngày, tuần tháng, tùy thuộc vào độ phức tạp dự án nên sử dụng công cụ đo lường, kiểm soát để đảm bảo dự án diễn theo tiến độ Doanh nghiệp nước giải khát cần có lộ trình dự án cụ thể sau: - Xác định thời gian bắt đầu nghiệm thu kết thúc dự án: với nước giải khát cần tới xác định phát triển sản phẩm thời gian hợp lý nhất, thời gian hợp lý đề tài hồn tịa khác nhau, thời gian thực dự án vào mùa hè, doanh nghiệp trước sản xuất cần phải có nguồn liệu tham khảo, nguồn liệu xác có tỉ lệ thàng công cao hơn, mùa hè thời gian sử dụng nước giải khát nhiều nhất, doanh nghiệp không vội vàng tung sản phẩm mà chưa biết khách hàng thích dịng sản phẩm nào, doanh nghiệp phải tranh thủ vào thời gian thu thập thật nhiều liệu nhiều tốt 10 - Xác định nguồn lực cần để thực dự án, ngân sách dự trù: sau tiếp thu tham khảo nguồn liệu người tiêu dùng doanh nghiệp có sản phẩm mẫu việc cần làm phải xác định nguồn lực doanh nghiệp có thực dự án không điều chỉnh cho hợp lý từ nhân viên đến thiết bị để thực cho việc sản xuất sản phẩm nước giải khát nhầm tránh tình trạng THỪA NGUỒN LỰC THIẾU NGUỒN LỰC, sai lầm điều phải trả giá tiền doanh nghiệp phải thật kỉ bước phát triển sản phẩm, ngồi doanh nghiệp cần phải có ngân sách dự trù, TUYỆT ĐỐI khơng sử dụng tồn kinh phí việc sản xuất mà bắt buộc phải có kinh phí dự trù việc khẩn cấp trành tình trạng đợt dịch covid 19, nhiều doanh nghiệp nhỏ lẽ khơng có kinh phí dự trù gặp chuyện bất ngờ đẫn đến phá sản - Phân chia công việc cho cá nhân, nhóm, phịng ban thực dự án: doanh nghiệp nhỏ hay lớn điều phải phân chia cơng việc đồng tránh tình trạng q tải khơng có việc đêc làm, thời gian dự án phòng ban cần phối hợp với nhau, từ việc tìm số liệu đến xử lý số liệu, từ việc phát triển sản phẩm đến kiểm nghiệm sản phẩm, điều vô cần thiết quy mô doanh nghiệp việc cấu máy Bước 3: Quản lý rủi ro phát sinh: Sau có lộ trình triển khai cần phải tính đến rủi ro phát sinh, dự án điều có rũi ro khơng đáng có,rủi ro là: nhân khơng đáp ứng, dự trù sai kinh phí, dự tính sai thời gian, đối tác thay đổi u cầu,… Việc tính tốn trước trường hợp phát sinh xảy giúp có phương án chủ động để kiểm sốt kịp thời Từ chế tối đa tác động tiêu cực, đảm bảo dự án hoạt động thông suốt Bước 4: Trình bày kế hoạch & tiếp nhận phản hồi Sau có kế hoạch cụ thể cần phải trình kế hoạch cho người xem, việc nhầm tiếp nhận phản hồi để xem lại không ổn điều chỉnh lại để doanh nghiệp có điều chỉnh lại cho hợp lý 11 3.3 Thiết kế phát triển sản phẩm Dựa theo yêu cầu khách hàng, công ty đề ra, phận kỹ thuật có trách nhiệm lập kế hoạch việc thiết kế phát triển loại sản phẩm giao Kế hoạch thiết kế phát triển sản phẩm bao gồm yêu cầu sau: Ghi rõ giai đoạn để thiết kế phát triển sản phẩm phù hợp với yêu cầu Các bước xem xét, bước công cụ để kiểm tra xác nhận, bước công cụ để kiểm tra xác nhận giá trị sử dụng giai đoạn Trách nhiệm quyền hạn mỗ nhân viên tham gia vào trình thiết kế Các phận liên quan phận kế hoạch, kinh doanh, vật tư, KCS có nhiệm vụ cung cấp thơng tin cần thiết theo yêu cầu phòng kỹ thuật để hoàn thành thiết kế phát triển sản phẩm Trong trình thực thiết kế phát triển, có thay đổi theo u cầu cơng ty, khách hàng phận kỹ thuật có trách nhiệm cập nhật vào kế hoạch thiết kế phát triển sản phẩm Bộ phận kỹ thuật có nhiệm vụ xác định yếu tố đầu vào cách đầy đủ thích đáng gồm yêu cầu chức công dụng sản phẩm, thông tin nhận từ thiết kế tương tự trước đó, Các hồ sơ liên quan đến xác định yếu tố đầu vào thiết kế phát triển phải trì Đầu thiết kế phát triển sản phẩm phải đảm bảo yêu cầu: đáp ứng yêu cầu đầu vào thiết kế sản phẩm, cung cấp hơng tin thích hợp cho việc mua hàng, sản xuất cung cấp dịch vụ, bao gồm viện dẫn đến chuẩn mực chấp nhận sản phẩm, xác định đặc tính cốt yếu cho an toàn sử dụng sản phẩm 12 Người thực Quy trình thiết kế Biểu mẫu/ tài liệu Khách hàng, công ty Yêu cầu thiết kế Yêu cầu công ty, khách hàng Kế hoạch thiết kế phát triển sản phẩm Tài liệu kỹ thuật phận liên quan Bộ phận kỹ thuật Trưởng phận kỹ thuật, khách hàng Nhân viên kỹ thuật Trưởng phận kỹ thuật Trưởng phận kỹ thuật Bộ phận sản xuất Bộ phận sản xuất Kiểm tra Làm mẫu thử Xác nhận kế hoạch Bản sơ đồ làm việc, kế hoạch Kiểm sốt thay đổi Bảng thơng báo thay đổi kỹ thuật công ty đến khách hàng Sản xuất thử nghiệm Sản xuất đại trà Thái độ từ người tiêu dùng Hiện thị trường nước giải khác nay, có nhiều doanh nghiệp lớn nhỏ khác hoạt động cạnh tranh với Trong khơng thể bỏ 13 qua việc doanh nghiệp nhỏ để cạnh tranh với doanh nghiệp lớn với loại sản phẩm Thái độ người tiêu dùng quan trọng việc thể cạnh tranh Thái độ đánh giá tốt, xấu, xu hướng tương đối qn cá nhân có tính chất thuận lợi hay bất lợi vật hay vấn đề Trong thái độ yếu tố ảnh hưởng lớn tới hành vi người tiêu dùng (4 yếu tố tâm lý gồm: động cơ, nhận thức, niềm tin thái độ) Con người hình thành thái độ qua nhìn, nghe vật, tượng, ý tưởng thái độ họ ảnh hưởng yếu tố đây: - Kinh nghiệm trực tiếp kinh nghiệm khứ mua, sử dụng đánh giá sản phẩm - Ảnh hưởng cá nhân khác gia đình, bạn thân, người ngưỡng mộ - Ảnh hưởng quảng cáo báo chí, tivi Thái độ hình thành sở tri thức có bền vững khách thể hay ý tưởng đó, cảm giác chúng gây phương hướng hành động có Trong số mơ hình thái độ, mơ hình Schiffman Kanuk (2000) sử dụng phổ biến, mơ hình thái độ gồm có ba thành phần là: nhận thức, cảm xúc xu hướng hành vi Trong đó, thành phần nhận thức nêu lên nhận biết, kiến thức người tiêu dùng sản phẩm Nhận biết thể dạng tin tưởng, hay nói cách khác người tiêu dùng tin sản phẩm có đặc trưng mà họ mong đợi Thành phần cảm xúc đề cập mức độ hài lịng hay khơng hài lịng, u thích hay khơng u thích, thể đánh giá Người tiêu dùng đánh giá sản phẩm dạng tốt xấu, thân thiện, ác cảm… Và thành phần xu hướng hành vi nêu lên xu hướng, dự định hành động người tiêu dùng sản phẩm theo hướng có nhận thức cảm xúc Từ đó, người tiêu dùng định mua sản phẩm hay không Những định mua sản phẩm dựa thái độ vào lúc sản phẩm, cửa tiệm, người bán Những thái độ thuận lợi dẫn đến ưa thiên nhãn hiệu Để đến hành động mua hàng, người tiêu dùng phải trải qua tiến trình bao gồm năm giai đoạn sau: Nhận diện nhu cầu: người tiêu dùng bắt đầu tiến trình định 14 với giai đoạn nhận diện nhu cầu Đó khác biệt trạng thái thực tế (những mà người tiêu dùng cảm nhận tồn tại) trạng thái mong muốn (những mà người tiêu dùng muốn có Tìm kiếm thơng tin: từ hai nguồn thơng tin sẵn có bên thu thập bên ngồi Trong thơng tin bên thường có sẵn trí nhớ, từ lần thu thập thông tin trước từ học hỏi kinh nghiệm Thơng tin bên ngồi bao gồm nguồn thông tin từ quan hệ cá nhân thân người tiêu dùng có từ bạn bè, người thân thơng tin độc lập từ nhóm người tiêu dùng xã hội, nguồn thông tin tiếp thị (người tiếp thị, quảng cáo) nguồn thơng tin có từ kinh nghiệm (dùng thử hay xem xét sản phẩm trước đó) Đánh giá lựa chọn: bước bao gồm đánh giá thay lựa chọn khác Sau đánh giá, người tiêu dùng tiến hành định theo luật lựa chọn thay Những đánh giá phức tạp khác với người tiêu dùng khác tùy thuộc vào trạng thái lúc định Quyết định mua hàng: việc mua hàng bao gồm định kiểu hàng hóa, thương hiệu, lựa chọn cửa hàng mua, thời gian mua hàng, số lượng mua, phương thức toán… Ứng xử sau mua hàng: sau thực định mua hàng, người tiêu dùng tiếp tục đánh giá dựa mức độ thỏa mãn hay không thỏa mãn với sản phẩm hay dịch vụ họ sử dụng Qua cho thấy rằng, nhà tiếp thị quan tâm đến việc xác định thái độ người tiêu dùng sản phẩm Người tiêu dùng đánh giá cao nhãn hiệu sản phẩm dẫn đến thái độ ưu thích nhãn hiệu, ngược lại họ đánh giá xấu nhãn hiệu sản phẩm có thái độ khơng thích nhãn hiệu Vì thái độ người tiêu dùng mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp, nghiên cứu thái độ sử dụng để giải đáp vấn đề cấp thiết thuộc chiến lược marketing 15

Ngày đăng: 09/06/2023, 15:14

w