1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu độc tính, tác dụng của “hoàn chỉ thống” trong điều trị bệnh lý viêm khớp dạng thấp trên thực nghiệm và lâm sàng

71 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các hợp chất có thành tế bào nấm men bánh mì 14 Bảng 1.2 Một số dạng β-glucan tinh chế từ tự nhiên 14 Bảng 1.3 Một số β-glucan có hoạt tính sinh học thường sử dụng 15 Bảng 1.4 Liều gây chết trung bình số dung mơi 28 Bảng 2.1 Các hóa chất sử dụng luận văn 31 Bảng 2.2 Một số dụng cụ/thiết bị sử dụng luận văn 32 Bảng 3.1 Hàm lượng β-glucan mẫu kiểm 44 Bảng 3.2 Các đỉnh nhóm chức đặc trưng β-glucan 47 Bảng 3.3 Số liệu NMR β-glucan tách chiết 48 Bảng 3.4 Hàm lượng sulfate mẫu sulfate β-glucan thu 49 Bảng 3.5 Các đỉnh nhóm chức đặc trưng sulfate β-glucan 52 Bảng 3.6 Độ dịch chuyển carbon có nhóm sulfate 53 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae Hình 1.2 Cấu trúc 𝛽-glucan thành tế bào nấm men 12 Hình 1.3 Cấu trúc natri sulfate β-1,3-glucan 18 Hình 2.1 Men bánh mì Saf-instant® đỏ 30 Hình 2.2 Qui trình điều chế sulfate β-glucan β-glucan từ men bánh mì 34 Hình 2.3 Cấu trúc đoạn mạch β-glucan phổ HSQC β-(1→3,1→6)glucan tương ứng theo DatainBrief 15(2017)382–388 39 Hình 2.4 Phổ FT-IR sulfate β-glucan 40 Hình 2.5 Phổ FT-IR sulfate β-glucan 41 Hình 2.6 Phổ CNMR sản phẩm sulfate hóa S-RVS3-II, glucan RVS3-II 41 Hình 3.1 Phổ hồng ngoại β-glucan chuẩn (A) 45 Hình 3.2 Phổ hồng ngoại β-glucan tách chiết (B) 46 Hình 3.3 Phổ HSQC β-glucan tách chiết 48 Hình 3.4 Phổ IR β-glucan (A) 51 Hình 3.5 Phổ IR sulfate β-glucan (C) 52 Hình 3.6 Phổ CNMR β-glucan (A) sulfate β-glucan (B) từ luận văn 53 Hình 3.7 Chuyển dịch tín hiệu cộng hưởng β-glucan sulfate hóa 54 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 NẤM MEN BÁNH MÌ SACCHAROMYCES CEREVISIAE: 1.2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ β-GLUCAN 11 1.3 CẤU TRÚC VÀ HOẠT TÍNH SULFATE β-GLUCAN: 17 1.3.1 Cấu trúc sulfate β-glucan 17 1.3.2 Hoạt tính sinh học sulfate 𝛃-glucan 18 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 23 1.4.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 23 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 25 1.5 MỤC TIÊU LUẬN VĂN 28 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 30 2.1 NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ, HĨA CHẤT 30 2.1.1 Mơ tả nguồn gốc nguyên liệu 30 2.1.2 Hóa chất 31 2.1.3 Dụng cụ/thiết bị: 32 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.2.1 Tách chiết chuẩn bị mẫu β-glucan từ men bánh mì 32 2.2.2 Sulfate hóa men bánh mì chuẩn bị mẫu sulfate β-glucan: 33 2.2.3 Phương pháp xác định hàm lượng sulfate sulfate βglucan 35 2.2.4 Phương pháp định lượng sulfate β-glucan: 35 2.2.5 Phương pháp định lượng β-glucan nấm men mẫu sản phẩm thu từ sulfate hóa nấm men 36 2.2.6 Xác định hiệu suất sulfate hóa 𝛃-glucan từ men bánh mì 38 2.3 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC SẢN PHẨM 39 2.3.1 Xác định β-glucan 39 2.2.2 Xác định cấu trúc sulfate β-glucan: 40 2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 42 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 KẾT QUẢ TÁCH CHIẾT Β-LUCAN VÀ TỔNG HỢP SULFATE β-GLUCAN TỪ MEN BÁNH MÌ 43 3.1.1 Xác định β-glucan từ nấm men, β-glucan luận văn, sulfate βglucan 44 3.1.2 Xác định hiệu suất chuyển hóa β-glucan từ men bánh mì thành sulfate β-glucan: 49 3.2 XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC SẢN PHẨM SULFATE β-GLUCAN 49 3.2.1 Hàm lượng sulfate 49 3.2.2 Phổ IR sản phẩm sulfate β-glucan: 51 3.2.3 Phổ HSQC sản phẩm β-glucan sulfate từ luận văn 52 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 PHỤ LỤC LỜI NĨI ĐẦU Chuyển hóa glucan thành ngun liệu hỗ trợ điều trị ung thư tăng thêm khả đẩy lùi bệnh, tăng cường sức khỏe cho hàng trăm ngàn người cộng đồng người Việt Nam năm Do đó, năm 2017, Học Viện Khoa Học Công Nghệ thuộc Viện Hàn Lâm Khoa Học Công Nghệ Việt Nam phê duyệt đề tài: “Nghiên cứu qui trình cơng nghệ tổng hợp sulfate β-glucan từ nấm men bánh mì nhằm tạo nguồn nguyên liệu hỗ trợ điều trị ung thư” [1] Trong báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài vào năm 2019 có đưa qui trình cơng nghệ mới: “sulfate hóa trực tiếp men bánh mì để thu nhận sulfate β-glucan” Đây hướng nghiên cứu Hội đồng khoa học Học viện Khoa học Công nghệ nghiệm thu, nhiên số nội dung không thuộc yêu cầu nghiên cứu đề tài nên tác giả đưa ra, chưa làm rõ Trong có trình phân tích xác định hiệu suất phân tích cấu trúc sản phẩm Nhằm mục đích sử dụng qui trình sulfate hóa trực tiếp men bánh mì để sản xuất sulfate β-glucan, đưa thị trường cần thiết phải xác định hiệu suất qui trình cấu trúc sản phẩm Từ đó, đồng ý phê duyệt Học viện Khoa học Công nghệ, tiến hành thực luận văn “Xác định hiệu suất cấu trúc sulfate β-glucan bán tổng hợp từ men bánh mì” Trong luận văn, nhằm mục đích so sánh hàm lượng β-glucan men bánh mì hàm lượng β-glucan sản phẩm sulfate hóa để tính hiệu suất chuyển hóa β-glucan thành sulfate β-glucan, so sánh cấu trúc β-glucan tinh với cấu trúc sản phẩm sulfate β-glucan, để chứng tỏ xảy q trình sulfate hóa, tơi đồng thời thực qui trình Qui trình thứ nhất: tách chiết β-glucan tinh từ men bánh mì chất lỏng ion làm mẫu đối chứng trước sulfate hóa Qui trình thứ hai: sulfate hóa trực tiếp men bánh mì để thu nhận sulfate β-glucan Từ kết thực nghiệm thu từ hai qui trình nói tơi tiến hành phân tích sau: Phân tích xác định hàm lượng β-glucan sản phẩm tách chiết, sulfate sulfate β-glucan sản phẩm sulfate hóa trực tiếp để tính hiệu suất qui trình sulfate hóa trực tiếp men bánh mì thu nhận sulfate β-glucan Phân tích cấu trúc sản phẩm sulfate β-glucan thu từ qui trình CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 NẤM MEN BÁNH MÌ SACCHAROMYCES CEREVISIAE: Nấm men sử dụng để làm nở bánh mì, từ trước người biết hình thái, cấu tạo đặc tính sinh lý, sinh hóa chúng Lúc đầu, người Châu Âu để bột mì lên men tự nhiên làm bánh Người ta thấy để bột mì lên men tự nhiên khối lượng bột nhiều nướng bánh có mùi thơm vị chua hấp dẫn, người ta lại Sau đó, vào kỷ 17 người Châu Âu khơng cho bột mì lên men tự nhiên mà sử dụng nấm men bia để nhào bột Kết việc làm khối bột nở hơn, bánh thơm hơn, đặc biệt không chua cho ủ tự nhiên Năm 1850 bắt đầu giai đoạn quan trọng phát triển công nghệ sản xuất nấm men bánh mì Người Châu Âu biết sản xuẩt sinh khối nấm men bánh mì dạng nhão (dạng paste) Lúc đầu họ lấy cặn nấm men từ trình sản xuất rượu, chuyển cặn nấm men sang thùng đựng nấm men, rửa nấm men nước lạnh đưa vào máy ép vít Năm 1878, L Pasteur nghiên cứu ảnh hưởng oxy đến phát triển nấm men Kết cho thấy có mặt oxy hiệu suất thu nhận nấm men cao Khó khăn việc cung cấp oxy cho trình lên men giai đoạn người Châu Âu sử dụng mơi trường nhão, oxy khó phân tán vào khối nhão Năm 1886, người Châu Âu bắt đầu thay đổi môi trường Người ta không dùng môi trường nhão mà sử dụng dung dịch nước đường Bột lúa mì hay đại mạch thủy phân thành đường, sau người ta dùng nước đường để sản xuất nấm men Năm 1900, người ta sử dụng máy ly tâm tốc độ cao để tách nước khỏi nấm men phương pháp nuối cấy nấm men hoàn thiện dần Sau đó, người ta thay bột thủy phân mật rỉ phế liệu nhà máy đường, nhà máy bánh kẹo Lượng đường dùng để lên men giảm dần, lưu lượng khí tăng lên để tăng khả hơ hấp nấm men Năm 1916, xuất nhà máy thực cải tiến Năm 1940 nhà máy men bánh mì lớn Châu Âu với công suất 16500 / năm xây dựng Moscow Từ đến nay, nước Châu Âu có hàng chục nhà máy lớn, nhỏ sản xuất nấm men bánh mì Giống [Chi] Saccharomyces có khoảng 40 lồi [2], lồi giống biết nhiều chúng ứng dụng làm bánh, bia, rượu,… chúng diện nhiều sản phẩm có đường, đất, trái chín, phấn hoa Một số loài đại diện: Saccharomyces bayanus Saccharomyces boulardii Saccharomyces bulderi Saccharomyces cariocanus Saccharomyces cariocus Saccharomyces cerevisiae Saccharomyces chevalieri Saccharomyces dairenensis Saccharomyces ellipsoideus Saccharomyces martiniae Saccharomyces monacensis Saccharomyces norbensis Saccharomyces paradoxus Saccharomyces pastorianus Saccharomyces spencerorum Saccharomyces turicensis Saccharomyces unisporus Saccharomyces uvarum Saccharomyces zonatus Trong đó, người sử dụng phổ biến Saccharomyces cerevisiae, dùng để sản xuất rượu vang, bánh mì bia từ hàng nghìn năm trước [3] Men bánh mì có nhiều loại khác nhau, bản, chia thành loại sau: Loại men thứ nhất, fresh yeast/compressed yeast: men nở tươi, loại có màu nâu ngà, mềm ẩm, thường đóng thành khối để dễ dùng tay bóp vụn sử dụng Men nở tươi thường có hạn sử dụng ngắn nhiên lại loại men giúp bánh có mùi vị thơm ngon đặc trưng giúp bánh nở mềm xốp tốt Loại men thứ hai, active dry yeast: cịn gọi men khơ, loại men phổ biến thông dụng nhất, loại men khô có dạng hạt màu nâu ngà dạng hạt đóng gói khơng đóng khối men tươi Hai loại men nở phổ biến tính ứng dụng cao làm bánh: Instant yeast (Men Instant): số nơi xem loại men giống men nhanh Men Instant phát triển từ năm 1960 Pháp, loại men thường sử dụng để làm bánh chuyên nghiệp công nghiệp Mặc dù men Instant khô giống active dry yeast (men khô) cách sử dụng khác Rapid-rise quick-rise yeast: gọi men nở nhanh Nấm men Saccharomyces cerevisiae lồi nấm men biết đến nhiều có bánh mì nên thường gọi men bánh mì loại vi sinh vật thuộc chi Saccharomyces lớp Ascomycetes, Endomycetes, họ Saccharomycetaceae, giống Saccharomyces [4] Loài xem lồi nấm hữu dụng đời sống người từ hàng ngàn năm trước đến Nó dùng rộng rãi q trình lên men làm bánh mì, rượu, bia 55 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài luận văn đến kết luận sau: Đã thực mục tiêu thứ nhất: - Bằng phương pháp sử dụng chất lỏng ion [BMIM]Cl tác chiết βglucan tinh với hiệu suất 141,6 gam/kg men thô - Bằng phương pháp sulfate hóa trực tiếp β-glucan men bánh mì sử dụng tác nhân Na2S2O7/DMSO (đun sơi 80oC giờ) thu nhận sản phẩm sulfate β-glucan với hiệu suất 148,5 gam/kg men thơ Trong đó, hiệu suất sulfate hóa tính theo khối lượng 85,05%; tính theo tỉ lệ mol 5/2 (5 gốc glucose có gốc –OH nhóm –SO3Na) Hàm lượng β-glucan đạt 81,27% Đã thực mục tiêu thứ hai: - Dựa vào phổ FT-IR HSQC xác nhận có mặt nhóm chức sulfate sản phẩm sulfate β-glucan thu qua vân phổ 1134,78 cm-1 dao động nhóm S=O 810,55 cm-1 dao động nhóm C-O-S nhóm ester sulfate C-O-SO3 - Từ phổ HSQC chứng tỏ có nhóm sulfate gắn vào vị trí C2 C4 với tỉ lệ khoảng gốc glucose có gốc SO3Na Như sản phẩm thu từ phương pháp sulfate hóa trực tiếp nấm men có chứa sulfate βglucan Kiến nghị Luận văn khảo sát tạo thành sulfate β-glucan từ qui trình cơng nghệ sulfate hóa trực tiếp nấm men, đồng thời xác định hiệu suất chuyển hóa β-glucan thành sulfate β-glucan đạt 80% Với hiệu suất sulfate hóa cao có nhiều ưu điểm so với phương pháp thu nhận sulfate β-glucan trước Từ cho thấy, quy 56 trình cơng nghệ ứng dụng để sản xuất sản phẩm sulfate β-glucan thương mại 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhứt, N.D., 2019, Nghiên cứu qui trình cơng nghệ tổng hợp sulfate βglucan từ men bánh mì nhằm tạo nguồn nguyên liệu hỗ trợ điều trị ung thư, VAST04.04/17-18 54, pp 11-12 Van der Walt, J., 1970, The genus Saccharomyces (Meyen) Reess, The yeasts, a taxonomic study, pp 555-718 Phạm Quốc Khánh, T.H.T.D., Nguyễn Hoàng Khánh Ngọc., 2009, Ứng dụng vi sinh vật sản xuất bánh mì, báo cáo tổng kết đề tài 2009, Trường đại học Nông lâm TP.HCM, pp 1-12 Phẩm, L.Đ., 2009, Nấm men công nghiệp, NXB Khoa Học Kỹ Thuật 2, pp 25-43 SCIENCE, E.O.,2020, Yeast cells, SEM SCIENCE PHOTO LIBRARY Bzducha-Wróbel, A., M Kieliszek, and S Błażejak, 2013, Chemical composition of the cell wall of probiotic and brewer’s yeast in response to cultivation medium with glycerol as a carbon source, European Food Research and Technology 237(4), pp 489-499 Pillemer, L and E Ecker, 1941, Anti-complementary factor in fresh yeast, Journal of Biological Chemistry 137, pp 139-142 Riggi, S and N.R Di Luzio, 1961, Identification of a reticuloendothelial stimulating agent in zymosan, American Journal of Physiology-Legacy Content 200(2), pp 297-300 Chan, G., W Chan, and D Sze, 2009, The effects of beta-glucan on human immune and cancer cells, Journal of hematology & oncology 2, pp 1-25 10 Aleem, E., 2013, β-Glucans and their applications in cancer therapy: focus on human studies, Anti-Cancer Agents in Medicinal Chemistry (Formerly Current Medicinal Chemistry-Anti-Cancer Agents) 13(5), pp 709-719 58 11 Ohno, N., et al., 2000, Antitumor 1, 3-β-glucan from cultured fruit body of Sparassis crispa, Biological and Pharmaceutical Bulletin 23(7), pp 866-872 12 Cường, P.V., 2005, Nghiên cứu xây dựng công nghệ sản xuất betaglucan từ thành tế bào nấm men dùng công nghiệp thực phẩm, dược phẩm mỹ phẩm, Báo cáo tổng hợp kết đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 04-28(Đề tài - Dự án), pp 1-89 13 Kwiatkowski, S and S.E Kwiatkowski, 2012, Yeast (Saccharomyces cerevisiae) glucan polysaccharides-occurrence, separation and application in food, feed and health industries, The complex world of polysaccharides, pp 47-70 14 Varelas, V., et al., 2016, An evaluation study of different methods for the production of β‐D‐glucan from yeast biomass, Drug testing and analysis 8(1), pp 46-55 15 Many, J and K Vizhi, 2014, Analysis of different extraction methods on the yield and recovery of β-glucan from baker’s yeast (saccharomyces cerevisiae), Int J Innov Sci Eng Technol 1(6), pp 268-271 16 Thammakiti, S., et al., 2004, Preparation of spent brewer's yeast β‐ glucans for potential applications in the food industry, International journal of food science & technology 39(1), pp 21-29 17 Williams, D.L., et al., 1992, Development of a water-soluble, sulfated (1 → 3)-β-d-glucan biological response modifier derived from Saccharomyces cerevisiae, Carbohydrate Research 235, pp 247-257 18 Pinto, M., et al., 2015, Valuation of brewers spent yeast polysaccharides: A structural characterization approach, Carbohydrate polymers 116, pp 215-222 19 Klis, F.M., et al., 2002, Dynamics of cell wall structure in Saccharomyces cerevisiae, FEMS Microbiol Rev 26(3), pp 239-256 59 20 Kath, F and W.-M Kulicke, 1999, Mild enzymatic isolation of mannan and glucan from yeast Saccharomyces cerevisiae, Die Angewandte Makromolekulare Chemie 268(1), pp 59-68 21 Lesage, G and H Bussey, 2006, Cell wall assembly in Saccharomyces cerevisiae, Microbiol Mol Biol Rev 70(2), pp 317-343 22 Kwiatkowski, S., et al., 2009, A study of Saccharomyces cerevisiae cell wall glucans, Journal of the Institute of Brewing 115(2), pp 151-158 23 Kwiatkowski, S and S Edgar, 2012, Yeast (Saccharomyces cerevisiae) Glucan Polysaccharides – Occurrence, Separation and Application in Food, Feed and Health Industries, The Complex World of Polysaccharides, pp 24 24 Kodama, N., K Komuta, and H Nanba, 2002, Can maitake MD-fraction aid cancer patients?, Alternative medicine review 7(3), pp 236-239 25 Takita, M., et al., 1998, Successful treatment of hepatic metastasis of gastric cancer with 5'-DFUR and Lentinan, Gan to kagaku ryoho Cancer & chemotherapy 25(1), pp 129-133 26 Zhang, L., et al., 2000, Solution properties of antitumor sulfated derivative of α-(1→ 3)-D-glucan from Ganoderma lucidum, Bioscience, biotechnology, and biochemistry 64(10), pp 2172-2178 27 Fisher, M and L.-X Yang, 2002, Anticancer effects and mechanisms of polysaccharide-K (PSK): implications of cancer immunotherapy, Anticancer research 22(3), pp 1737-1754 28 Xiao, G., et al., 2010, Activation of myeloid dendritic cells by deoxynucleic acids from Cordyceps sinensis via a Toll-like receptor 9dependent pathway, Cellular immunology 263(2), pp 241-250 29 Kim, S.P., et al., 2011, Composition and mechanism of antitumor effects of Hericium erinaceus mushroom extracts in tumor-bearing mice, Journal of agricultural and food chemistry 59(18), pp 9861-9869 60 30 Inomata, T., et al., 1996, Immune reaction induced by X-rays and pions and its stimulation by schizophyllan (SPG), The British journal of cancer Supplement 27, pp 122-132 31 Kano, Y., H Kakuta, and J Hashimoto, 1996, Inhibitory effect of metastasis by combined administration with interleukin-2 and sizofiran, a single glucan—immunohistochemical study—, Biotherapy 9(4), pp 263-269 32 Jones, D., A.H Gordon, and J.S Bacon, 1974, Co-operative action by endo-and exo-β-(1→ 3)-glucanases from parasitic fungi in the degradation of cell-wall glucans of Sclerotinia sclerotiorum (Lib.) de Bary, Biochemical Journal 140(1), pp 47-55 33 Sakurai, T., et al., 1995, Effect of soluble fungal (1→ 3)-β-d-glucan obtained from Sclerotinia sclerotiorum on alveolar macrophage activation, Immunopharmacology 30(2), pp 157-166 34 LeBlanc, B.W., J.E Albina, and J.S Reichner, 2006, The effect of PGG‐ β‐glucan on neutrophil chemotaxis in vivo, Journal of Leukocyte Biology 79(4), pp 667-675 35 Liu, X.-l., et al., 2011, Effect of Zymosan on Antioxidant and Immune Function of S 180 Tumor-Bearing Mice, Cell biochemistry and biophysics 60(3), pp 225-229 36 Mariani, C.L., et al., 2007, Nonspecific immunotherapy with intratumoral lipopolysaccharide and zymosan A but not GM-CSF leads to an effective anti-tumor response in subcutaneous RG-2 gliomas, Journal of neuro-oncology 85(3), pp 231-240 37 Qi, C., et al., 2011, Differential pathways regulating innate and adaptive antitumor immune responses by particulate and soluble yeast-derived βglucans, Blood, The Journal of the American Society of Hematology 117(25), pp 6825-6836 61 38 Stier, H., V Ebbeskotte, and J Gruenwald, 2014, Immune-modulatory effects of dietary Yeast Beta-1, 3/1, 6-D-glucan, Nutrition journal 13(1), pp 38 39 Ross, G.D., et al., 1999, Therapeutic intervention with complement and β-glucan in cancer, Immunopharmacology 42(1-3), pp 61-74 40 ZHANG Hui, W.J.-q., NIE Shao-ping, ZHANG Shen-shen, WANG Yuan-xing, XIE Ming-yong, 2013, Preparation and Isolation of Bioactive Sulfated Derivatives from Water-insoluble Glucan in Ganoderma arum, Food Science 1002-6630(23), pp 128-132 41 ADACHI, Y., et al., 1989, Physicochemical properties and antitumor activities of chemically modified derivatives of antitumor glucan" Grifolan LE" from Grifola frondosa, Chemical and Pharmaceutical Bulletin 37(7), pp 1838-1843 42 Suda, M., et al., 1996, Kupffer cells play important roles in the metabolic degradation of a soluble anti-tumor (1→ 3)-β-d-glucan, SSG, in mice, FEMS Immunology & Medical Microbiology 15(2-3), pp 93-100 43 Bohn, J.A and J.N BeMiller, 1995, (1→3)-β-d-Glucans as biological response modifiers: a review of structure-functional activity relationships, Carbohydrate Polymers 28(1), pp 3-14 44 Lin, Y., et al., 2004, Molecular mass and antitumor activities of sulfated derivatives of α-glucan from Poria cocos mycelia, International Journal of Biological Macromolecules - INT J BIOL MACROMOL 34, pp 231236 45 Bao, H., W.-S Choi, and S You, 2010, Effect of Sulfated Modification on the Molecular Characteristics and Biological Activities of Polysaccharides from Hypsizigus marmoreus, Bioscience, biotechnology, and biochemistry 74, pp 1408-1414 46 Wang, Y., et al., 2004, Correlation of structure to antitumor activities of five derivatives of a β-glucan from Poria cocos sclerotium, Carbohydrate Research 339(15), pp 2567-2574 62 47 Tao, Y., L Zhang, and P.C.K Cheung, 2006, Physicochemical properties and antitumor activities of water-soluble native and sulfated hyperbranched mushroom polysaccharides, Carbohydrate Research 341(13), pp 2261-2269 48 Alban, S., et al., 2009, PS3, A Semisynthetic β-1,3-Glucan Sulfate, Diminishes Contact Hypersensitivity Responses Through Inhibition of L- and P-Selectin Functions, Journal of Investigative Dermatology 129(5), pp 1192-1202 49 Martinichen-Herrero, J.C., et al., 2005, Anticoagulant and antithrombotic activity of a sulfate obtained from a glucan component of the lichen Parmotrema mantiqueirense Hale, Carbohydrate Polymers 60(1), pp 7-13 50 Chang, Y.J., et al., 2006, Structural and Biological Characterization of Sulfated-Derivatized Oat β-Glucan, Journal of Agricultural and Food Chemistry 54(11), pp 3815-3818 51 Han, M.D., et al., 2008, Solubilization of water-insoluble beta-glucan isolated from Ganoderma lucidum, Journal of environmental biology 29(2), pp 237-253 52 Franz, G and S Alban, 1995, Structure-activity relationship of antithrombotic polysaccharide derivatives, International Journal of Biological Macromolecules 17(6), pp 311-314 53 Alban, S and G Franz, 2001, Partial Synthetic Glucan Sulfates as Potential New Antithrombotics:  A Review, Biomacromolecules 2(2), pp 354-361 54 Zhang, M., et al., 2004, Evaluation of sulfated fungal β-glucans from the sclerotium of Pleurotus tuber-regium as a potential water-soluble antiviral agent, Carbohydrate Research 339(13), pp 2297-2301 55 Yoshida, T., et al., 1990, Synthesis and structural analysis of curdlan sulfate with a potent inhibitory effect in vitro of AIDS virus infection, Macromolecules 23(16), pp 3717-3722 63 56 SUN, Y.-f., et al., 2015, Study of sulfated glucan against H1N1 swine influenza virus and its effect on the activity of neuraminidase, Journal of Traditional Chinese Veterinary Medicine, (2), pp 57 Jafaar, Z.M.T., et al., 2014, β-D-glucan inhibits endocrine-resistant breast cancer cell proliferation and alters gene expression, International journal of oncology 44(4), pp 1365-1375 58 Lei, N., et al., 2015, Effects of low molecular weight yeast β-glucan on antioxidant and immunological activities in mice, International journal of molecular sciences 16(9), pp 21575-21590 59 Xie, J.-H., et al., 2016, Sulfated modification, characterization and antioxidant activities of polysaccharide from Cyclocarya paliurus, Food Hydrocolloids 53, pp 7-15 60 Kim, Y.H., et al., 2014, Antihyperlipidemic Activities of a Chemically Engineered Sulfated Mushroom β-glucan on High Fat Dietary-induced Hyperlipidemia in Sprague-Dawley Rats, Journal of Life Science 24(11), pp 1209-1216 61 Groth, I., N Grunewald, and S Alban, 2009, Pharmacological profiles of animal- and nonanimal-derived sulfated polysaccharides comparison of unfractionated heparin, the semisynthetic glucan sulfate PS3, and the sulfated polysaccharide fraction isolated from Delesseria sanguinea, Glycobiology 19(4), pp 408-417 62 Williams, D.L., et al., 1991, Development, physicochemical characterization and preclinical efficacy evaluation of a water soluble glucan sulfate derived from Saccharomyces cerevisiae, Immunopharmacology 22(3), pp 139-156 63 Williams, D.L., et al., 1992, Development of a water-soluble, sulfated (1→ 3)-β-D-glucan biological response modifier derived from Saccharomyces cerevisiae, Carbohydrate Research 235, pp 247-257 64 64 Susanne Alban, W.J., Dieter Welzel, Gerhard Franz, Jawed Fareed,, 1995, Anticoagulant and antithrombotic actions of a semisynthetic β-1,3glucan sulfate, Thrombosis Research 78(3), pp 201-210 65 Bae, I.Y., et al., 2008, Anticoagulant activity of sulfated barley β-glucan, Food Science and Biotechnology 17(4), pp 870-872 66 Zhang, H., et al., 2017, Chemical Synthesis of Sulfated Yeast (Saccharomyces cerevisiae) Glucans and Their In Vivo Antioxidant Activity, Molecules 22(8), pp 1266 67 Wang, M., et al., 2016, Improvement of immune responses to influenza vaccine (H5N1) by sulfated yeast beta-glucan, International journal of biological macromolecules 93, pp 203-207 68 Sedmak, J.,2010, Production of beta-glucans and mannans, in US20060263415A1 Sensient Flavors Inc: US p 1-16 69 Naruemon, M., et al., 2013, Influence of additives on Saccharomyces cerevisiae β-glucan production, International food research journal 20(4), pp 1953-1959 70 Pengkumsri, N., et al., 2017, Extraction of β-glucan from Saccharomyces cerevisiae: comparison of different extraction methods and in vivo assessment of immunomodulatory effect in mice, Food Science and Technology 37(1), pp 124-130 71 Upadhyay, T.K., et al., 2017, Preparation and characterization of betaglucan particles containing a payload of nanoembedded rifabutin for enhanced targeted delivery to macrophages, Excli Journal 16, pp 210 72 McCleary, B.V and A Draga, 2016, Measurement of β-glucan in mushrooms and mycelial products, Journal of AOAC International 99(2), pp 364-373 73 Morrison, I.M.,1991, Methods in plant biochemistry, vol 2: Carbohydrates| edited byP M Dey, Academic Press, 1990.£ 79.00 (xii+ 657 pages) ISBN 12 461012 Elsevier Current Trends p 352-367 65 74 Nedra, D., R.G.U Jayalal, and V Karunaratne, 2012, Lichen Polysaccharides 75 Hanes, C.S., 1929, An application of the method of Hagedorn and Jensen to the determination of larger quantities of reducing sugars, Biochemical Journal 23(1), pp 99-110 76 Kono, H., et al., 2017, Two-dimensional NMR data of a water-soluble beta-(1 >3, >6)-glucan from Aureobasidium pullulans and schizophyllan from Schizophyllum commune, Data Brief 15, pp 382388 77 Gabrielle, C.C., et al., 2017, Sulfonation of (1→6)-β-D-Glucan (Lasiodiplodan) and Its Antioxidant and Antimicrobial Potential, Journal of Pharmacy and Pharmacology 5(12) 78 Wang, M., et al., 2014, Sulfated glucan can improve the immune efficacy of Newcastle disease vaccine in chicken, International journal of biological macromolecules 70, pp 193-198 79 Sun, Z., et al., 2009, Sulfation of (1→ 3)-β-D-glucan from the fruiting bodies of Russula virescens and antitumor activities of the modifiers, Carbohydrate polymers 77(3), pp 628-633 80 Han, M.D., et al., 2008, Solubilization of water-insoluble beta-glucan isolated from Ganoderma lucidum, Journal of environmental biology 29(2), pp 237 81 Mathlouthi, M and J.L Koenig, 1987, Vibrational Spectra of Carbohydrates 44, pp 7-89 82 Mähner, C., M.D Lechner, and E Nordmeier, 2001, Synthesis and characterisation of dextran and pullulan sulphate, Carbohydrate Research 331(2), pp 203-208 PHỤ LỤC Hình phụ lục Phổ HSQC β-glucan Hình phụ lục Phổ IR sulfate β-glucan (B) Hình phụ lục Phổ hồng ngoại β-glucan tách chiết (B) Hình phụ lục Phổ HSQC β-glucan tách chiết

Ngày đăng: 09/06/2023, 12:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w