1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu độc tính, tác dụng của “hoàn chỉ thống” trong điều trị bệnh lý viêm khớp dạng thấp trên thực nghiệm và lâm sàng

168 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 4,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN QUÂN ĐỘI TRẦN THỊ MAI NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH, TÁC DỤNG CỦA “HỒN CHỈ THỐNG” TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ VIÊM KHỚP DẠNG THẤP TRÊN THỰC NGHIỆM VÀ LÂM SÀNG LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN QUÂN ĐỘI TRẦN THỊ MAI NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH, TÁC DỤNG CỦA “HOÀN CHỈ THỐNG” TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ VIÊM KHỚP DẠNG THẤP TRÊN THỰC NGHIỆM VÀ LÂM SÀNG Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số : 62.72.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN VĂN ĐỆ TS NGUYỄN VINH QUỐC HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, xin trân trọng cảm ơn: - Đảng ủy, Ban giám đốc Viện Y học cổ truyền Quân đội, tập thể cán bộ, nhân viên Trung tâm huấn luyện Đào tạo; phòng, khoa, ban Viện tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập nghiên cứu - Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Đoàn Văn Đệ, TS Nguyễn Vinh Quốc người thầy trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều thời gian, tâm sức giúp tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận án - GS.TS Nguyễn Minh Hà, PGS.TS Phạm Viết Dự, PGS TS Phạm Xuân Phong, PGS.TS Phan Anh Tuấn người thầy hệ học viên, trang bị cho kiến thức chuyên ngành, giúp đỡ tơi hồn thành luận án động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu - Các thầy, cô Hội đồng đánh giá luận án đóng góp bảo cho tơi kiến thức quý báu trình bảo vệ hồn thành luận án - Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Đảng ủy, Ban Giám đốc Sở Y tế TP Hồ Chí Minh phòng ban chun mơn, Ủy ban nhân dân Quận Tân Bình, Phòng Y tế Quận Tân Bình cho phép tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu; - Tơi xin cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp, người thân gia đình tận tình giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi thời gian qua Tôi mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy, đồng nghiệp để luận án hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Nghiên cứu sinh Trần Thị Mai LỜI CAM ĐOAN Tơi Trần Thị Mai, nghiên cứu sinh khóa - Viện Y học Cổ truyền Quân đội, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy hướng dẫn PGS.TS Đoàn Văn Đệ TS Nguyễn Vinh Quốc Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, khoa học, trung thực, khách quan, xác nhận, kiểm tra số liệu chấp thuận sở đào tạo Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm lời cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người viết cam đoan Trần Thị Mai NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ACR : American College of Rheumatology (Hội Thấp khớp học Mỹ); BN : Bệnh nhân; CCP : Cyclic citrulinated peptide; CRP : C- reaction protein (protein phản ứng C); DAS : Disease activity score (chỉ số mức độ hoạt động bệnh); DMARD’s : Disease Modyfing Anti Rheumatic Drugs (thuốc chống thấp khớp có tác dụng làm thay đổi bệnh); ĐTB : Đại thực bào; EULAR : European League Against Rheumatism (Liên đoàn chống thấp khớp châu Âu); HAQ : Health Assessment Questionnaire (Bộ câu hỏi đánh giá sức khỏe); HCT : Hoàn thống; IL : Inteleurkine; KN : Kháng nguyên; KT : Kháng thể; MHD : Màng hoạt dịch; MTX : Methotrexat; PHMD : Phức hợp miễn dịch; RF : Rheumatoid factor (yếu tố dạng thấp); TĐML : Tốc độ máu lắng; VAS : Visual Analog Scale (thang điểm đánh giá mức độ đau) VKDT : Viêm khớp dạng thấp; YHCT : Y học cổ truyền; YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THEO QUAN ĐIỂM Y HỌC HIỆN ĐẠI .3 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguyên nhân 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh 1.1.4 Chẩn đoán 1.1.5 Điều trị 11 1.2 VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THEO QUAN NIỆM Y HỌC CỔ TRUYỀN 16 1.2.1 Nguyên nhân chế bệnh sinh .17 1.2.2 Tiến triển tiên lượng .22 1.2.3 Biện chứng phân thể điều trị .24 1.2.4 Điều trị không dùng thuốc 27 1.3 TỔNG QUAN MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ VIÊM KHỚP DẠNG THẤP BẰNG Y HỌC CỔ TRUYỀN .30 1.3.1 Nghiên cứu thực nghiệm .30 1.3.2 Nghiên cứu thuốc 31 1.3.3 Điều trị kết hợp Y học cổ truyền Y học đại 34 1.3.4 Điều trị không dùng thuốc 35 1.4 TỔNG QUAN BÀI THUỐC “HOÀN CHỈ THỐNG” 36 1.4.1 Xuất xứ thuốc 36 1.4.2 Các vị thuốc thành phần “Hoàn thống” .36 Chương 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 39 2.1.1 Chất liệu nghiên cứu 39 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu .40 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu 40 2.1.4 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 43 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.2.1 Nghiên cứu độc tính cấp bán trường diễn 43 2.2.2 Nghiên cứu tác dụng giảm đau, chống viêm thực nghiệm 45 2.2.3 Nghiên cứu lâm sàng 49 2.2.4 Xử lý số liệu 55 2.2.5 Đạo đức nghiên cứu 55 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56 3.1 KẾT QUẢ ĐỘC TÍNH CẤP VÀ BÁN TRƯỜNG DIỄN 56 3.1.1 Kết đánh giá độc tính cấp Hồn thống .56 3.1.2 Kết đánh giá độc tính bán trường diễn 57 3.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG GIẢM ĐAU CHỐNG VIÊM CỦA HOÀN CHỈ THỐNG 65 3.2.1 Kết đánh giá tác dụng giảm đau thực nghiệm 65 3.2.2 Kết đánh giá tác dụng chống viêm thực nghiệm 67 3.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG 71 3.3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 71 3.3.2 Kết nghiên cứu tác dụng giảm đau lâm sàng Hoàn thống 72 3.3.3 Kết nghiên cứu tác dụng chống viêm lâm sàng Hoàn thống 78 3.3.4 Tác dụng cải thiện mức độ hoạt động bệnh Hoàn thống 81 3.3.5 Mức độ cải thiện hoạt động bệnh theo thể bệnh Y học cổ truyền .84 3.3.6 Tác dụng khơng mong muốn Hồn thống .86 Chương 4: BÀN LUẬN .88 4.1 VỀ KẾT QUẢ ĐỘC TÍNH CẤP, ĐỘC TÍNH BÁN TRƯỜNG DIỄN CỦA HOÀN CHỈ THỐNG 88 4.1.1 Về độc tính cấp 88 4.1.2 Về độc tính bán trường diễn 89 4.2 VỀ TÁC DỤNG GIẢM ĐAU, CHỐNG VIÊM CỦA HOÀN CHỈ THỐNG TRÊN THỰC NGHIỆM .93 4.2.1 Về tác dụng giảm đau thực nghiệm Hoàn thống .93 4.2.2 Về tác dụng chống viêm Hoàn thống thực nghiệm .97 4.3 VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG 101 4.3.1 Về đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 101 4.3.2 Về tác dụng giảm đau lâm sàng Hoàn thống 103 4.3.3 Về tác dụng chống viêm lâm sàng Hoàn thống .110 4.3.4 Về tác dụng cải thiện hoạt động bệnh Hoàn thống .113 4.3.5 Về hiệu điều trị theo thể bệnh Y học cổ truyền Hoàn thống .119 4.3.6 Về tác dụng khơng mong muốn Hồn thống 120 4.4 MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI .122 KẾT LUẬN 123 KIẾN NGHỊ 125 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ḶN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Thành phần Hoàn thống 39 Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm khớp dạng thấp theo Y học cổ truyền .42 Kết nghiên cứu độc tính cấp Hoàn thống .56 Ảnh hưởng Hoàn thống đến thể trọng chuột cống trắng.57 Ảnh hưởng Hoàn thống đến số lượng hồng cầu, huyết sắc tố hematocrit máu chuột cống trắng 58 Ảnh hưởng Hoàn thống đến số lượng bạch cầu công thức bạch cầu máu chuột cống trắng 59 Ảnh hưởng Hoàn thống đến số lượng tiểu cầu máu chuột cống trắng 60 Ảnh hưởng Hoàn thống đến hoạt độ AST, ALT máu chuột cống trắng 60 Ảnh hưởng Hoàn thống đến nồng độ bilirubin toàn phần 61 máu chuột cống trắng .61 Ảnh hưởng Hoàn thống đến nồng độ ure creatinin máu chuột cống trắng .62 Ảnh hưởng Hoàn thống lên số quặn đau chuột 65 Tỷ lệ giảm đau chuột so với nhóm đối chứng .66 Ảnh hưởng Hoàn thống lên thời gian phản ứng với nhiệt độ chuột nhắt trắng 66 Thể tích chân chuột thời điểm nghiên cứu .67 Độ tăng thể tích chân chuột thời điểm nghiên cứu .68 Ảnh hưởng Hoàn thống tới tiêu xét nghiệm dịch rỉ viêm .69 Ảnh hưởng Hoàn thống tới nồng độ chất màu dịch ổ bụng chuột thực nghiệm .70 Ảnh hưởng Hoàn thống lên trọng lượng khô u hạt thực nghiệm 70 Tuổi giới đối tượng nghiên cứu .71 Nghề nghiệp thời gian mắc bệnh đối tượng nghiên cứu 71 Đặc điểm bệnh theo y học cổ truyền 71 Thời gian cứng khớp trước sau điều trị (n= 60; X ± SD) 72 Số khớp đau trước sau điều trị 73 Bảng 3.22 Bảng 3.23 Bảng 3.24 Bảng 3.25 Bảng 3.26 Bảng 3.27 Bảng 3.28 Bảng 3.29 Bảng 3.30 Bảng 3.31 Bảng 3.32 Bảng 3.33 Bảng 3.34 Bảng 3.35 Bảng 3.36 Bảng 3.37 Chỉ số Ritchie trước sau điều trị 74 Mức độ đau trước sau điều trị thang điểm VAS1 75 Mức độ bệnh bệnh nhân đánh giá thang điểm VAS2 76 Mức độ bệnh thầy thuốc đánh giá thang điểm VAS3 77 Số khớp sưng trước sau điều trị 78 Tốc độ máu lắng trước sau điều trị .79 Protein phản ứng C trước sau điều trị 80 Chức vận động theo HAQ trước sau điều trị .81 Lực bóp tay trước sau điều trị .82 Tỷ lệ bệnh nhân cải thiện ACR 20%, 50% 70% 82 Mức độ cải thiện hoạt động bệnh theo DAS28 sử dụng CRP 83 Hiệu điều trị thể bệnh YHCT theo số Ritchie .84 Hiệu điều trị thể bệnh YHCT theo DAS28- CRP .84 Hiệu điều trị thể bệnh YHCT theo HAQ 85 Hiệu điều trị thể bệnh YHCT theo số ACR 85 Tác dụng không mong muốn lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 86 Bảng 3.38 Thay đổi số huyết học trước sau điều trị 86 Bảng 3.39 Thay đổi số sinh hóa trước sau điều trị 87 Bảng 4.1 Mức độ cải thiện số Ritchie thuốc HCT so với số thuốc YHCT khác 106 Bảng 4.2 Mức độ cải thiện điểm đau VAS1 thuốc HCT so với số thuốc YHCT khác 107 dược lý quế chi Tạp chí dược liệu, 36 (4)金674-678 110 金金, 金金, 金金金 (2013) 金金金金金金金金金金 金金金金金 金 金金金, 42 (6), 1229-1234 Phù Ảnh cộng Nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng dược lý kê huyết đằng Tạp chí trung thảo dược, 42(6), 1229-1234 111 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn thử nghiệm tiền lâm sàng lâm sàng thuốc đông y, thuốc từ dược liệu, Ban hành kèm theo Quyết định Số: 141/QĐK2ĐT ngày 27 tháng 10 năm 2015 Cục Khoa học Công nghệ Đào tạo- Bộ Y tế 112 World Health Organization (2000), General guidelines for Methodoligies on resach and valuation of Traditional Medicine 42-51 113 Viện Dược liệu - Bộ Y tế (2006) Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ dược thảo, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 114 Gunn Amanda, Bobeck Erin N., Weber Ceri (2011), “The Influence of Non-Nociceptive Factors on Hot Plate Latency in Rats”, J Pain, 12(2), 222-227 115 Walker K M., Urban L., Medhurts S J (2003), “The VR1 Antagonist Capsazepine Reverses Mechanical Hyperalgesia in Model of Inflammatory and Neuropathic Pain”, The Journal of Pharmacology and Experimental Therapeutics, 304 (1), 56-62 116 Hunskaar S., Hole K (1987), “The formalin test in mice: dissociation between inflammatory and non-inflammatory pain”, Pain, 30, 103-104 117 Mitul Patel, Murugananthan, Shivalinge Gowda K.P (2012), “In Vivo Animal Models in Preclinical Evaluation of Anti-Inflammatory ActivityA Review”, International Journal of Pharmaceutical Research & Allied Sciences, 1(2), 1-5 118 www.4s-dawn.com (2016) DAS 28 - Disease Activity Score Calculator for Rheumatoid Arthritis, 29/11 119 Đặng Thị Như Hoa (2012) Đánh giá tính an tồn tác dụng điều trị bệnh gút cao Vương tôn Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 120 Trịnh Thị Hạnh, Phạm Xuân Phong, Nguyễn Vinh Quốc (2018), “Điện châm kết hợp Hồn thống điều trị thối hóa cột sống thắt lưng theo thể bệnh y học cổ truyền”, Tạp chí Y dược học cổ truyền Quân sự, (8), 46-53 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục Quy trình bào chế viên “Hồn thống” Phụ lục Tiêu chuẩn sở viên “Hoàn thống” Phụ lục Mức độ đau mức độ hoạt động bệnh theo thang điểm VAS Phụ lục Chỉ số khớp Ritchie (Ritchie articular index) Phụ lục Bộ câu hỏi đánh giá chức vận động HAQ (Functional index of health assessment questionaire) Phụ lục Bệnh án nghiên cứu PHỤ LỤC QUY TRÌNH BÀO CHẾ VIÊN “HOÀN CHỈ THỐNG” Chuẩn bị dược liệu Cân dược liệu theo công thức, rửa sạch, thái phiến mỏng sấy đến khô nhiệt độ từ 50oC đến 60oC Quy trình bào chế - Các dược liệu Bạch chỉ, Quế chi xay thành bột mịn - Các dược liệu Dây gắm, Dây đau xương, Ngưu tất, Kê huyết đằng tiến hành chiết xuất nấu thành cao khơ theo quy trình: + Cho dược liệu vào nồi chiết xuất (nồi Cosmos 660) sau tiến hành chiết xuất làm lần: Lần 1: Cho nước ngập dược liệu khoảng 20 – 30cm tiến hành chiết xuất thời gian tính từ lúc sơi Lần 2: Cho nước ngập dược liệu liệu khoảng khoảng – 10cm tiến hành chiết xuất thời gian 1,5 (tính từ lúc sơi) + Rút dịch chiết lần mang cô Cô cao nồi miệng rộng có cánh khuấy để làm bay nhanh tránh lắng xuống đáy gây cháy khét Cơ tới thu cao đặc (sếnh) đem sấy khô nhiệt độ 50 – 600C (hàm ẩm đạt tiêu chuẩn < 5% theo quy định DĐVN IV) Cân bột dược liệu cao khô theo công trộn máy trộn, rây lại qua qua rây 180 - Mật ong: Cho thêm vào mật ong khoảng 20% nước, đun sôi, lọc qua gạc để loại bỏ tạp chất học Sau cách thủy lúc thành “châu” (nhỏ giọt mật vào cốc nước lạnh, giọt mật không tan nước) - Tiến hành làm viên hoàn mềm: + Tạo khối dẻo: Trộn bột với mật để tạo thành khối dẻo, cho vào máy nhào trộn, trộn khoảng 30 – 45 phút Khi nghiền trộn xong, khối dẻo ổn định khoảng 15 – 30 phút + Chia viên hoàn chỉnh viên: Sử dụng máy làm hoàn mềm, làm thành hoàn 8,5g, làm ln kiểm tra trọng lượng hồn Sấy hồn nhiệt độ 500 C 30 phút, để nguội Kiểm nghiệm bán thành phẩm - Đóng gói, nhập kho: Đóng gói viên hồn vào cầu, nhúng parafin, cầu hộp nhỏ, 10 hộp nhỏ hộp lớn, dán tem qui chế Kiểm nghiệm thành phẩm Nhập kho phục vụ nghiên cứu - Một số tiêu cảm quan HCT: Hoàn mềm, hình cầu, màu đen nâu, mùi thơm đặc trưng dược liệu, vị chua Đối với vị dược liệu Bạch chỉ, Quế chi thành phần có tinh dầu chúng tơi lựa chọn phương pháp xay thành bột mịn, lọc qua rây để phối trộn với cao khô vị dược liệu chiết xuất để đảm bảo trì tác dụng dược lý thuốc Thuốc Hồn thống Quy trình bào chế ”Hoàn thống” PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN CƠ SỞ VIÊN “HỒN CHỈ THỐNG” - Hình thức: Hồn mềm, hình cầu, màu đen nâu, mùi thơm đặc trưng dược liệu, vị chua - Độ đồng khối lượng: chế phẩm đạt không 8.5g ± 7% - Độ ẩm: Không 15% - Định tính SKLM: Mẫu thử vị dược liệu có thuốc HCT có vết màu, Rf với vết mẫu đối chiếu - Độ nhiễm khuẩn: Đạt yêu cầu mức 4, DĐVN IV PHỤ LỤC MỨC ĐỘ ĐAU VÀ MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG BỆNH THEO THANG ĐIỂM VAS Thước đo độ đau theo thang điểm VAS Đánh giá mức độ đau bệnh nhân (VAS1) Mức 0: bình thường Mức 10: Bệnh nhân cảm thấy đau Đánh giá mức độ hoạt động bệnh bệnh nhân (VAS2) Mức 0: Bình thường Mức 10: Bệnh nhân cảm thấy bệnh hoạt động mạnh Đánh giá mức độ hoạt động bệnh theo bác sĩ (VAS3) Mức 0: Bình thường Mức 10: Mức bác sĩ đánh giá bệnh hoạt động mạnh PHỤ LỤC CHỈ SỐ KHỚP RITCHIE (RITCHIE ARTICULAR INDEX) Kỹ thuật: Thầy thuốc dùng đầu ngón ấn lên diện khớp bệnh nhân với lực vừa phải cho điểm Cách tính điểm: - Khơng có cảm giác đau đè ép: điểm - Có cảm giác đau ít: điểm - Đau phải nhăn mặt (trung bình): điểm - Đau phải co rút chi lại, gạt tay người khám (nhiều): điểm Các vị trí khớp đánh giá - Cột sống cổ (1 vị trí) - hay khớp thái dương hàm - hay khớp ức đòn - hay khớp mỏm vai - Khớp vai bên (2 vị trí) - Khớp khuỷu bên - Khớp cổ tay bên - Những khớp bàn ngón tay bên - Khớp ngón gần bên - Khớp háng bên - Khớp gối bên - Khớp cổ chân bên - Khớp mắt cá bên - Khớp khối xương cổ chân với xương bàn chân bên - Các khớp bàn ngón chân bên PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG HAQ (Functional index of health assessment questionaire) Gồm câu hỏi Mặc trang phục, chải tóc - Có tự mặc quần áo, buộc dây giầy, cài cúc áo khơng? - Có gội đầu, chải tóc đuợc khơng? Ngồi xuống, đứng lên - Có đứng lên từ ngồi ghế tựa khơng? - Có ngồi xuống giường đứng lên khởi giường không? Ăn uống - Có cắt thịt khơng? - Có bê bát cơm đầy đưa tới miệng khơng? - Có mở nắp hộp sữa khơng? Đi - Có dạo bên ngồi mặt phẳng khơng? - Có lên bậc cầu thang khơng? Vệ sinh - Có tắm rửa lau khơ người khơng? - Có mang thùng nước tắm khơng? - Có vào khỏi toilet khơng? Với - Có vươn lên để lấy vật nặng 0.5kg (chẳng hạn lọ đường) phía đầu khơng? - Có cúi xuống để nhặt quần áo nhà không? Cầm nắm - Có mở cửa xe o tơ khơng? - Có mở chai, lọ, bình cũ khơng? - Có mở đóng vòi nước khơng? Hoạt động - Có thể làm việc vặt chợ búa khơng? - Có thể vào khỏi xe tơ khơng? - Có thể làm việc vặt hút bụi vệ sinh dọn dẹp vườn, sân không? Cách đánh giá - điểm: làm khơng khó khăn - điểm: có khó khăn - điểm: có khó khăn nhiều - điểm: làm - Ở trường hợp cần phải có người thiết bị hỗ trợ thực xếp vào mức có khó khăn nhiều - Lấy số điểm cao câu hỏi số câu hỏi trên, cộng điểm câu hỏi có điểm cao nhất, chia trung bình cho số câu hỏi đánh giá (ít phải đánh giá bộ) BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số BA: I Phần hành Họ tên: Giới tính: Nam £ ; Nữ £ Đối tượng: Quân £ ; Chính sách £ ; BHYT £ ; DVYT £ Tuổi: Nghề nghiệp: Điện thoại: Địa chỉ: Ngày vào viện: Ngày viện: II Phần YHHĐ Lý vào viện: Bệnh sử (thời gian bị bệnh): Bệnh lý kèm theo: Thuốc dùng (trong vòng tháng gần đây): Triệu chứng lâm sàng: Chỉ tiêu Chiều cao BMI Cân nặng Số lượng khớp đau Vị trí khớp đau Số lượng khớp sưng nề Thời gian cứng khớp (phút) Lực bóp (mmHg) Điểm Richie VAS DAS28 Đánh giá chức khớp Các triệu chứng khác Trước điều trị Sau điều trị Cận lâm sàng: Trị số Trước điều trị Sau điều trị HC HST HCT BC CTM BC TT (%) BC Lym (%) TC TĐML RF CRP Glucose Ure Creatinin Protein Cholesterol LDL-C HDL-C Triglycerides Axit Uric SGOT SGPT SGGT Độ nhớt máu X quang khớp Chẩn đoán YHHĐ (giai đoạn bệnh): III Phần YHCT 1, Vọng chẩn: - Thần sắc: - Hình thái mắt, mơi, da (thâm, tím?) - Xem lưỡi (tính chất, màu sắc, hình dáng, cử động lưỡi, rêu lưỡi), (có tím, có điểm ứ huyết, tĩnh mạch lưỡi giãn?): - Vọng chẩn quan bị bệnh: Văn chẩn: Vấn chẩn: - Thời gian mắc bệnh, khởi phát, điều trị thuốc YHCT chưa? - Hàn, nhiệt: - Hãn: - Đầu, mình, ngực, bụng, khớp xương: - Ăn, ngủ: - Đại tiểu tiện: - Kinh nguyệt: - Tại chỗ (vị trí, tính chất đau): Thiết chẩn: - Tại chỗ (thiện án, cự án, nhục mềm, teo?): - Mạch chẩn: Chẩn đoán phân thể YHCT: Phong thấp nhiệt tý Phong thấp hàn tý BÁC SỸ ĐIỀU TRỊ TIÊU CHUẨN SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU A Triệu chứng BN VKDT (khoanh triệu chứng dương tính) TT Triệu chứng Cứng khớp buổi sáng > Sưng đau tối thiểu 14 nhóm khớp sau: khớp đốt ngón tay gần, khớp bàn ngón tay, cổ tay, khuỷu tay, gối, cổ chân, bàn ngón chân (bên), thời gian tuần Sưng đau tối thiểu vị trí: khớp đốt ngón tay gần, khớp bàn ngón tay, khớp cổ tay thời gian kéo dài tuần Sưng đau khớp đối xứng Có hạt da điển hình Xquang điển hình Phản ứng yếu tố dạng thấp dương tính B VKDT giai đoạn sớm: (trước tuần) (khoanh triệu chứng dương tính) Khớp tổn thương Xét nghiệm miễn dịch (ít phải thực xét nghiệm) Phản ứng viêm cấp tính Thời gian bị bệnh Triệu chứng khớp lớn 2-10 khớp lớn 1-3 khớp nhỏ 4-10 khớp nhỏ > 10 khớp nhỏ Cả RF Anti CCP âm tính RF Anti CCP dương tính thấp RF Anti CCP dương tính cao CRP TĐML bình thường CRP tốc độ máu lắng tăng < tuần ≥ tuần Điểm Trước ĐT Sau ĐT 1 Chẩn đoán VKDT đạt ≥ 6/10 điểm - Khớp lớn bao gồm: Khớp háng, khớp gối, cổ chân, khớp khuỷu, khớp vai - Khớp nhỏ: Khớp cổ tay, bàn ngón, khớp ngón gần - Âm tính: RF ≤ 14 UI/ml; Anti CCP ≤17 UI/ml - Dương tính thấp: Giá trị xét nghiệm ≤3 lần mức bình thường - Dương tính cao: Giá trị xét nghiệm ≥ lần mức bình thường ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN QUÂN ĐỘI TRẦN THỊ MAI NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH, TÁC DỤNG CỦA “HỒN CHỈ THỐNG” TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ VIÊM KHỚP DẠNG THẤP TRÊN THỰC NGHIỆM VÀ LÂM SÀNG... đau thực nghiệm 65 3.2.2 Kết đánh giá tác dụng chống viêm thực nghiệm 67 3.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG 71 3.3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 71 3.3.2 Kết nghiên cứu tác dụng. .. 1.1 Cơ chế bệnh sinh viêm khớp dạng thấp Sơ đồ 1.2 Cơ chế bệnh sinh viêm khớp dạng thấp theo YHCT 21 Sơ đồ 2.1 Quy trình nghiên cứu lâm sàng 50 Sơ đồ 4.1 Tác dụng chống viêm Quế chi

Ngày đăng: 13/11/2019, 16:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Wang M., Chen G., Lu C. et al. (2013), “Rheumatoid arthritis with deficiency pattern in traditional chinese medicine shows correlation with cold and hot patterns in gene expression profiles”, Evid Based Complement Alternat Med., 248 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wang M., Chen G., Lu C. et al. (2013), “Rheumatoid arthritis withdeficiency pattern in traditional chinese medicine shows correlation withcold and hot patterns in gene expression profiles”, "Evid BasedComplement Alternat Med
Tác giả: Wang M., Chen G., Lu C. et al
Năm: 2013
11. Trần Thúy, Phạm Duy Nhạc, Hoàng Bảo Châu (2005), “Các bệnh về khớp”, Bài giảng Y học cổ truyền, tập 2, NXB Y học, 160-167 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thúy, Phạm Duy Nhạc, Hoàng Bảo Châu (2005), “Các bệnh vềkhớp”, "Bài giảng Y học cổ truyền
Tác giả: Trần Thúy, Phạm Duy Nhạc, Hoàng Bảo Châu
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2005
12. Viện Y học cổ truyền Quân đội (2013), Một số chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền, NXB Quân đội, tr. 240-274 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện Y học cổ truyền Quân đội (2013), "Một số "chuyên" đề nội khoa Yhọc cổ truyền
Tác giả: Viện Y học cổ truyền Quân đội
Nhà XB: NXB Quân đội
Năm: 2013
13. Dragos D., Gilca M., Gaman L. et al. (2017), “Phytomedicine in Joint Disorders”, Nutrients, 9(1), 70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dragos D., Gilca M., Gaman L. et al. (2017), “Phytomedicine in JointDisorders”, "Nutrients
Tác giả: Dragos D., Gilca M., Gaman L. et al
Năm: 2017
14. Iain B. McInnes, Georg Schett (2011), “The pathogenesis of rheumatoid arthritis”, N Engl J Med., 365, 2205-2219 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Iain B. McInnes, Georg Schett (2011), “The pathogenesis of rheumatoidarthritis”, "N Engl J Med
Tác giả: Iain B. McInnes, Georg Schett
Năm: 2011
15. Tan Y., Qi Q., Lu C. et al. (2017), “Cytokine Imbalance as a Common Mechanism in Both Psoriasis and Rheumatoid Arthritis”, Mediators Inflamm, 245-291 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tan Y., Qi Q., Lu C. et al. (2017), “Cytokine Imbalance as a CommonMechanism in Both Psoriasis and Rheumatoid Arthritis”, "MediatorsInflamm
Tác giả: Tan Y., Qi Q., Lu C. et al
Năm: 2017
16. Trần Thị Quỳnh Chi (2015), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số dấu ấn sinh học bệnh viêm khớp tự phát thiếu niên”, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị Quỳnh Chi (2015), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một sốdấu ấn sinh học bệnh viêm khớp tự phát thiếu niên”
Tác giả: Trần Thị Quỳnh Chi
Năm: 2015
17. Vũ Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Ngọc Lan và cs. (2012), “Viêm khớp dạng thấp”, Chẩn đoán và điều trị những bệnh cơ xương khớp thường gặp, NXB Y học, 88-110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Ngọc Lan và cs. (2012), “Viêm khớpdạng thấp
Tác giả: Vũ Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Ngọc Lan và cs
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2012
20. Trần Thị Minh Hoa (2012), “Nghiên cứu mối liên quan của nồng độ hemoglobin với các chỉ số đánh giá mức độ hoạt động ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp”, Tạp chí Y học Thực hành, 3(810), 30-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị Minh Hoa (2012), “Nghiên cứu mối liên quan của nồng độhemoglobin với các chỉ số đánh giá mức độ hoạt động ở bệnh nhân viêmkhớp dạng thấp”, "Tạp chí Y học Thực hành
Tác giả: Trần Thị Minh Hoa
Năm: 2012
21. Trần Thị Minh Hoa (2011), “Áp dụng các chỉ số lâm sàng, xét nghiệm và DAS28- CRP để đánh giá mức độ hoạt động ở bệnh viêm khớp dạng thấp”, Tạp chí Y học thực hành, 12(797), 5-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị Minh Hoa (2011), “Áp dụng các chỉ số lâm sàng, xét nghiệm vàDAS28- CRP để đánh giá mức độ hoạt động ở bệnh viêm khớp dạngthấp”, "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Trần Thị Minh Hoa
Năm: 2011
22. Trần Thị Minh Hoa (2011), “Nghiên cứu hoạt độ của yếu tố dạng thấp (RF) ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp”, Tạp chí Y học Thực hành 10(787), 28-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị Minh Hoa (2011), “Nghiên cứu hoạt độ của yếu tố dạng thấp(RF) ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp”, "Tạp chí Y học Thực hành
Tác giả: Trần Thị Minh Hoa
Năm: 2011
23. Nguyễn Hoàng Thanh Vân (2014), “Cập nhật chẩn đoán và điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp”, Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế, 11, 136-139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hoàng Thanh Vân (2014), “Cập nhật chẩn đoán và điều trị bệnhviêm khớp dạng thấp”, "Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y DượcHuế
Tác giả: Nguyễn Hoàng Thanh Vân
Năm: 2014
24. Chen H. A., Lin K. C., Chen C. H. et al. (2006), “The effect of etanercept on anti-cyclic citrullinated peptide antibodies and rheumatoid factor in patients with rheumatoid arthritis.” Ann Rheum Dis, 65, 35-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chen H. A., Lin K. C., Chen C. H. et al. (2006), “The effect of etanercepton anti-cyclic citrullinated peptide antibodies and rheumatoid factor inpatients with rheumatoid arthritis.” "Ann Rheum Dis
Tác giả: Chen H. A., Lin K. C., Chen C. H. et al
Năm: 2006
25. Nguyễn Thị Mộng Trang, Huỳnh Văn Khoa, Lê Anh Thư (2009), “Độ nhạy và độ đặc hiệu của kháng thể kháng peptid citrulline vòng (anti - CCP) trong chẩn đoán bệnh viêm khớp dạng thấp tại bệnh viện Chợ Rẫy”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Mộng Trang, Huỳnh Văn Khoa, Lê Anh Thư (2009), “Độnhạy và độ đặc hiệu của kháng thể kháng peptid citrulline vòng (anti -CCP) trong chẩn đoán bệnh viêm khớp dạng thấp tại bệnh viện ChợRẫy”, "Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Mộng Trang, Huỳnh Văn Khoa, Lê Anh Thư
Năm: 2009
26. Nguyễn Bích Vân (2016), Nghiên cứu viêm nha chu trên bệnh nhân viêm khớp dạng thấp: bằng chứng lâm sàng và hóa sinh miễn dịch, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bích Vân (2016), Nghiên cứu viêm nha chu trên bệnh nhânviêm khớp dạng thấp: bằng chứng lâm sàng và hóa sinh miễn dịch
Tác giả: Nguyễn Bích Vân
Năm: 2016
27. Maxine A. Papadakis, Stephen J. McPhee (2015). Rheumatoid arthritis, current medical Diagnosis and treatment, Mc Graw Hill, 816 - 819 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maxine A. Papadakis, Stephen J. McPhee (2015). "Rheumatoid arthritis,current medical Diagnosis and treatment
Tác giả: Maxine A. Papadakis, Stephen J. McPhee
Năm: 2015
29. Lê Ngọc Quý (2013), Nghiên cứu đặc điểm siêu âm Doppler năng lượng khớp cổ tay bệnh nhân viêm khớp dạng thấp, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Ngọc Quý (2013), Nghiên cứu đặc điểm siêu âm Doppler năng lượngkhớp cổ tay bệnh nhân viêm khớp dạng thấp
Tác giả: Lê Ngọc Quý
Năm: 2013
30. Nguyễn Công Trình (2015), Nghiên cứu hình ảnh siêu âm Doppler năng lượng khớp cổ tay bệnh nhân viêm khớp dạng thấp tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Công Trình (2015), Nghiên cứu hình ảnh siêu âm Doppler nănglượng khớp cổ tay bệnh nhân viêm khớp dạng thấp tại Bệnh viện Đakhoa Trung ương Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Công Trình
Năm: 2015
31. Nguyễn Thị Ngọc Lan, Bùi Ngọc Quý (2010), “Đánh giá hiệu quả và tính an toàn của liệu pháp minibolus Methylprednisolone trong điều trị đợt tiến triển của VKDT”, Tạp chí Y học lâm sàng, 58, 27-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Ngọc Lan, Bùi Ngọc Quý (2010), “Đánh giá hiệu quả vàtính an toàn của liệu pháp minibolus Methylprednisolone trong điều trịđợt tiến triển của VKDT”, "Tạp chí Y học lâm sàng
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Lan, Bùi Ngọc Quý
Năm: 2010
32. Nguyễn Tiến Dũng, Phạm Thị Trang và cs. (2013), “Đánh giá hiệu quả các thuốc chống viêm không steroid, corticosteroid và DMARDs trong điều trị viêm khớp dạng thấp thiếu niên”, Tạp chí Y học thực hành, 869 (5), 68-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tiến Dũng, Phạm Thị Trang và cs. (2013), “Đánh giá hiệu quảcác thuốc chống viêm không steroid, corticosteroid và DMARDs trongđiều trị viêm khớp dạng thấp thiếu niên”, "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng, Phạm Thị Trang và cs
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w