Đề tài nhận thức về hành vi bạo lực gia đình của sinh viên lớp 2105dlhb khoa quản lý xã hội trường đại học nội vụ hà nội

42 1 0
Đề tài nhận thức về hành vi bạo lực gia đình của sinh viên lớp 2105dlhb khoa quản lý xã hội trường đại học nội vụ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NHẬN THỨC VỀ HÀNH VI BẠO LỰC GIA ĐÌNH CỦA SINH VIÊN LỚP 2105DLHB KHOA QUẢN LÝ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Lớp: 2105DLHB Nhóm thực hiện: Nhóm Nhóm trưởng : Hồng Nguyễn Hà Vân Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Quỳnh Hà Nội - 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn để tài Tổng quan Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .6 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 7 Bố cục đề tài Chương TỔNG QUAN NHẬN THỨC VỀ HÀNH VI BẠO LỰC GIA ĐÌNH CỦA SINH VIÊN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm gia đình .9 1.1.2 Bạo lực gia đình 1.1.3 Khái niệm sinh viên 11 1.2 Nguyên nhân hậu bạo lực gia đình .12 1.2.1 Nguyên nhân bạo lực gia đình 12 1.2.2 Hậu bạo lực gia đình 15 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức hành vi bạo lực gia đình sinh viên 17 1.3.1 Phong tục tập quán 17 1.3.2 Tâm lý .17 1.3.3 Về kinh tế 18 Tiểu kết chương 18 Chương .19 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ HÀNH VI BẠO LỰC GIA ĐÌNH CỦA SINH VIÊN 2105DLHB KHOA QUẢN LÝ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI .19 2.1 Phân tích nhận thức hành vi bạo lực gia đình sinh viên lớp 2105DLHB Khoa Quản lý xã hội, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội .19 2.1.1 Đối tượng bị bạo lực gia đình 19 2.1.2 Nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực gia đình .20 2.1.3 Hậu hành vi bạo lực gia đình gây 21 2.2 Đánh giá nhận thức hành vi bạo lực gia đình sinh viên lớp 2105DLHB Khoa Quản lý xã hội Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 23 2.2.1 Ưu điểm 23 2.2.2 Hạn chế 24 2.2.3 Nguyên nhân 25 Tiểu kết chương 26 Chương .27 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ HÀNH VI BẠO LỰC GIA ĐÌNH CỦA SINH VIÊN 2105DLHB KHOA QUAN LÝ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 27 3.1 Tổ chức hoạt động ngoại khóa tun truyền phịng, chống hành vi bạo lực gia đình cho sinh viên 27 3.1.1 Mục tiêu giải pháp 27 3.1.2 Cách thực giải pháp 27 3.2 Hướng dẫn cho sinh viên nắm rõ biện pháp phịng chống bạo lực gia đình 29 3.2.1 Mục tiêu giải pháp 29 3.2.2 Cách thức thực giải pháp 29 3.3.2 Cách thức thực giải pháp 31 Tiểu kết chương 33 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 37 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Đối tượng bị bạo lực gia đình………………………………21 Biểu đồ Nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực gia đình………… 22 Biểu đồ Hậu hành vi bạo lực gia đình gây ra……………….22 MỞ ĐẦU Lí chọn để tài Trong xã hội cơng nghiệp hóa – đại hóa ngày thứ phát triển người lại thay đổi tính cách nhận thức Hiện tình trạng bạo lực gia đình diễn phức tạp trở thành mối quan tâm hàng đầu dư luận tồn xã hội nói chung gia đình nói riêng Điều coi tệ nạn xã hội diễn phổ biến làm ảnh hưởng trực tiếp đến sống, cịn ngun nhân gây nên mầm mống tội phạm tệ nạn nguy hiểm cho toàn xã hội, gây mát đau đớn tác hại nghiêm trọng tới người dân Điều tác động tiêu cực đến đời gián tiếp gây nên mềm mống tội phạm tệ nạn nguy hiểm cho tồn xã hội Có thể nói bạo lực gia đình tác động to lớn tới sống người gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên gia đình Ngày bạo lực gia đình xuất nhiều nơi giới Việt Nam với tầng lớp, đối tượng khác người già, trẻ vị thành niên trung niên Những hành vi bạo lực cho ta thấy lối sống cẩu thả vô trách nhiệm, với việc ứng xử thiếu văn minh gia đình, phản ánh suy thối đạo đức số thành viên gia đình tồn xã hội Theo bà Henrica A.F.M Jansen, Trưởng nhóm nghiên cứu phát biểu: “Bên cạnh kì thị xấu hổ khiến cho phụ nữ phải giữ im lặng, nhiều phụ nữ nghĩ bạo lực tong quan hệ vợ chồng điều “bình thường” người phụ nữ cần bao dung nhẫn nhịn chịu đựng để gìn giữ êm ấm cho gia đình.” Thực tế có hai phụ nữ tham gia nghiên cứu có người cho biết trước tham gia trả lời vấn phục vụ nghiên cứu này, họ chưa nói cho biết việc bị chồng bạo hành Qua cho ta thấy phần mà người phải chịu từ bạo lực xã hội đặc biệt lại đến từ người phụ nữ Họ phải gồng gánh kiên nhẫn với tác hại to lớn mà bạo lực gia đình để lại cần phải lên án, phê phán hành động bạo lực gia đình ngăn chặn phịng ngừa bạo lực gia đình để đem lại sống hạnh phúc ấm no cho người Bạo lực gia đình xảy nhiều nơi khơng thể chắn khơng diễn lớp 2105DLHB khoa Quản lý xã hội Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Điều làm cho sống số thành viên – người cảnh bạo lực gia đình chịu ảnh hưởng nghiêm trọng Gây nên hoang mang, sợ hãi, tổn thương mặt tâm sinh lý gây nên nhiều hệ lụy khác mà không tưởng Là sinh viên lớp chúng tơi muốn góp cơng sức thân để phần tuyên truyền hoạt động ngừng bạo lực gia đình – sống yêu thương lẫn để làm cho xã hội ngày tốt đẹp khơng có tổn thất thể chất tinh thần Điều thúc đẩy nhóm chọn đề tài “Nhận thức hành vi bạo lực gia đình sinh viên lớp 2105DLHB khoa Quản lý xã hội Trường Đại học Nội vụ Hà Nội” Tổng quan Bạo lực gia đình vốn khơng phải đề tài xa lạ với chúng ta, nhiều tác giả nghiên cứu đưa nhiều giải pháp, giải thích nguyên nhân khác gây nên tình trạng như: Đề tài Lê Quang Sơn: “Bạo lực gia đình – Thực trạng giải pháp”.Đề tài nêu Đề tài Hoàng Thị Hoa: “Bạo lực giưới gia đình Việt Nam nhìn từ góc độ triết học” (năm 2012) đưa nguyên nhân tính cấp thiết giải pháp vấn đề bạo lực gia đình Luận văn thạc sĩ Đào Xuân Cường: “Pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình – Từ thực tiễn tỉnh Tuyên Quang” Như có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề bạo lực gia đình chưa có tác giả nghiên cứu “Nhận thức hành vi bạo lực gia đình sinh viên lớp 2105DLHB khoa Quản lý xã hội Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội” Chính đề tài mang tính cần nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 - Đề xuất số giải pháp ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình nâng cao nhận thức sinh viên lớp 2105DLHB khoa Quản lý xã hội Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan nhận thức sinh viên hành vi bạo lực gia đình Khảo sát thực trạng nhận thức hành vi bạo lực gia đình sinh viên lớp 2105DLHB khoa Quản lý xã hội Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức hành vi bạo lực gia đình sinh viên lớp 2105DLHB khoa Quản lý xã hội Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nhận thức hành vi bạo lực gia đình sinh viên 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: năm học 2021 – 2022 Phạm vi không gian: khoa Quản lý xã hội Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phạm vi khách thể: 50 sinh viên lớp 2105DLHB khoa quản lý xã hội Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Phương pháp nghiên cứu + + + Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát Phương pháp vấn sâu Phương pháp điều tra bảng hỏi (bảng anket) Đóng góp đề tài Đóng góp lý luận: Trong thời gian qua, có số đề tài, luận văn nghiên cứu bạo lực gia đình, nhiên đề tài chi đề cập đến số khía cạnh khác bạo lực gia đình, chưa có đề tài nghiên cứu “Nhận thức hành vi bạo lực gia đình sinh viên lớp 2105DLHB khoa Quản lý xã hội Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội” Vì vậy, nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ vấn đề lí luận nhận thức bạo lực gia đình sinh viên lớp 2105DLHB khoa Quản lý xã hội Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thời gian tới - Đóng góp thực tiễn: Về mặt thực tiễn, đề tài nghiên cứu góp phần giúp cho nhà trường, sinh viên thay đổi nhận thực hành vi bạo lực gia đình, từ có sở thực tiễn để đề xuất thực giải pháp nhằm cải thiện vấn đề nhận thức hành vi bạo lực gia đình sinh viên lớp 2105DLHB Khoa Quản lý xã hội Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội thời gian tới Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài kết cấu ba chương: Chương 1: Tổng quan nhận thức bạo lực gia đình sinh viên Chương 2: Khảo sát thực trạng nhận thức hành vi bạo lực gia đình sinh viên lớp 2105DLHB khoa Quản lý xã hội Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức hành vi bạo lực gia đình sinh viên lớp 2105DLHB khoa Quản lý xã hội Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Chương TỔNG QUAN NHẬN THỨC VỀ HÀNH VI BẠO LỰC GIA ĐÌNH CỦA SINH VIÊN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm gia đình Gia đình nơi ni dưỡng hạnh phúc, giáo dục người, tế bào nhỏ góp phần tạo nên xã hội lớn nên tác giả, nhà nghiên cứu quan tâm Từ góc nhìn khác họ tạo nên khái niệm gia đình Theo tác giả Vũ Thùy Linh: “Gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thành, trì củng cố chủ yếu dựa sở hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, với quy định nghĩa vụ thành viên gia đình”.(1) Theo tác giả Phạm Kim Oanh: “Gia đình tập hợp người quen thuộc, thân thương gần gũi với chúng ta, gia đình cách tổ chức sống nhỏ xã hội, gia đình có mối quan hệ liên kết với từu quan hệ huyết thống nuôi dưỡng”.(2) Theo Từ điển xã hội học Nguyễn Khắc Viện xuất năm 1994 “Gia đình nhóm người gắn bó vói mối quan hệ nhân, huyết thống hay việc nhận ni Có tác động qua lại vợ chồng, bố mẹ, cha mẹ cái, anh chị em họ hàng xa hơn…”.(3) Để thống cách hiểu đắn khái niệm “gia đình” ngày 19/06/2014, Quốc hội thơng qua Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 số 52/2014/QH13 cho rằng: “Gia đình tập hợp người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh quyền nghĩa vụ họ với theo quy định Luật này” 1.1.2 Bạo lực gia đình Bạo lực gia đình ln vấn đề mang tính tồn cầu ln xã hội quan tâm Nó để lại nhiều hậu nghiêm trọng phụ nữ trẻ em thể chất ám ảnh tâm lý sau điều khiến họ khép hạn chế thân cộng đồng Và bạo lực thuật ngữ tương đối dễ hình dung có nhiều định nghĩa đưa trả lời cho câu hỏi “bạo lực gì?” Khi đưa định nghĩa khó gây nhiều tranh cãi khác để giải thích xác khái niệm Theo định nghĩa tổ chức y tế giới WHO đưa “Bạo lực hành vi cố ý sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực quyền lực để hủy hoại mình, chống lại người khác nhóm người,

Ngày đăng: 08/06/2023, 10:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan