Đồ án công nghệ 2 thiết kế nhà máy nuôi trồng và chế biến nấm bào ngư thành snack

65 2 0
Đồ án công nghệ 2 thiết kế nhà máy nuôi trồng và chế biến nấm bào ngư thành snack

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HĨA- NGÀNH CƠNG NGHỆ SINH HỌC  ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ THIẾT KẾ NHÀ MÁY NUÔI TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN NẤM BÀO NGƯ THÀNH SNACK Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Minh Xuân Sinh viên thực : Lê Anh Tuấn Mã số sinh viên : 107190295 Lớp : 19SH1 Đà Nẵng, tháng 06 năm 2023 Thiết kế nhà máy nuôi trồng chế biến nấm bào ngư thành snack NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN SVTH: Lê Anh Tuấn – Lớp: 19SH1 GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Xuân Thiết kế nhà máy nuôi trồng chế biến nấm bào ngư thành snack TÓM TẮT Đề tài: “Thiết kế nhà máy ni trồng đại nấm sị với suất 1000kg nấm tươi/ngày chế biến thành snack nấm” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trãi Số thẻ sinh viên: 107190291 Lớp:19SH1 Nấm bào ngư thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao sử dụng rộng rãi có tính ưa chuộng mang nhiều lợi ích tốt cho sức khỏe người, đặc biệt nấm sò Nấm sò giàu chất dinh dưỡng, nấm sò chứa nhiều vitamin A, B1, B2, PP, D, E, C chứa loại axit amin Mặt khác, nguyên liệu trồng nấm sò dồi phổ biến Chính em định xây dựng nhà nuôi trồng với suất 1000 kg nấm tươi ngày chế biến thành sản phẩm snack Đồ án bao gồm thuyết minh vẽ Bản thuyết minh gồm có chương: Chương 1: Phân tích lập luận kinh tế Tp Đà Nẵng đặc điểm thiên nhiên, vùng nguyên liệu, nguồn cung cấp điện – – nước, nhiên liệu, giao thông vận tải, nhân lực, thị trường tiêu thụ suất nhà máy Chương 2: Tổng quan tài liệu, tình hình phát triển nghề nấm sị, đại cương nấm sị, ni trồng chế biến nấm sò, số phương pháp trồng nấm bệnh thường gặp nấm sò Chương 3: Chọn thuyết minh dây chuyền công nghệ sau đưa mục đích thực cơng đoạn Chương 4: Tính cân vật chất với suất 1000kg nấm tươi/ ngày chế biến thành snack Chương 5: Tính tốn chọn thiết bị cho công đoạn, số lượng thiết bị cần thiết để bố trí mặt nhà máy SVTH: Lê Anh Tuấn – Lớp: 19SH1 GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Xuân Thiết kế nhà máy nuôi trồng chế biến nấm bào ngư thành snack LỜI CẢM ƠN Lời em xin cảm ơn thầy cô môn Công nghệ Sinh học thuộc khoa Hóa, trường Đại học Bách khoa Đại học Đà Nẵng nhiệt tình giúp đỡ, tận tình dạy kiến thức cần thiết cho chuyên môn em Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô TS Nguyễn Thị Minh Xuân, giảng viên khoa Hóa, trường Đại học Bách Khoa- Đại học Đà Nẵng trang bị cho em kiến thức, kĩ cần có, hướng dẫn tận tình, giải đáp thắc mắc, tạo điều kiện tốt cho em hồn thành đồ án cơng nghệ Em xin cảm ơn đến người bạn sát cánh em suốt trình học tập trường, vượt qua khó khăn Trong trình thực đồ án em nỗ lực cố gắng, nhiên, kiến thức chuyên ngành hạn chế khả tìm kiếm tài liệu cịn gặp trở ngại nên em cịn nhiều thiếu sót tìm hiểu, đánh giá trình bày đề tài Em mong quan tâm, góp ý, nhận xét bạn để đồ án công nghệ em đầy đủ hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 02 tháng 06 năm 2023 Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) SVTH: Lê Anh Tuấn – Lớp: 19SH1 GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Xuân Thiết kế nhà máy nuôi trồng chế biến nấm bào ngư thành snack LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đồ án tơi thực Các số liệu, kết tính tốn trung thực khơng chép từ cơng trình khác Việc thực đồ án Tốt nghiệp dựa liệu nguồn trích dẫn từ tài liệu theo quy định liêm học thuật Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng liệt kê mục “Tài liệu tham khảo” Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) SVTH: Lê Anh Tuấn – Lớp: 19SH1 GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Xuân Thiết kế nhà máy nuôi trồng chế biến nấm bào ngư thành snack MỤC LỤC CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT 1.1 Tính cấp thiết xây dựng nhà máy 1.2 Vị trí xây dựng nhà máy 1.3 Điều kiện tự nhiên 1.4 Nguồn nguyên liệu 1.5 Nguồn cung cấp thoát nước 1.6 Nguồn điện 1.7 Nguồn nhân lực 1.8 Giao thông vận tải 1.9 Hợp tác hóa 1.10 Năng suất nhà máy CHƯƠNG : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình ni trồng nấm bào ngư ngồi nước 2.1.1 Tình hình ni trồng nấm bào ngư nước 2.1.2 Tình hình ni trồng nấm bào ngư nước 2.2 Đại cương nấm bào ngư 2.2.1 Giới thiệu chung nấm bào ngư 2.2.2 Chu trình sống nấm bào ngư 2.2.3 Thành phần dinh dưỡng cần thiết cho nấm bào ngư phát triển 2.2.4 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển nấm bào ngư 12 2.2.5 Giá trị dinh dưỡng nấm bào ngư 13 2.3 Nuôi trồng chế biến nấm bào ngư 14 2.3.1 Nguyên liệu nuôi trồng nấm bào ngư 14 2.3.2 Các bệnh nấm bào ngư cách xử lí 15 2.3.3 Các dạng sản phẩm chế biến nấm bào ngư 18 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 19 SVTH: Lê Anh Tuấn – Lớp: 19SH1 GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Xuân Thiết kế nhà máy nuôi trồng chế biến nấm bào ngư thành snack 3.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ: 19 3.2 Giải thích quy trình: 20 3.2.1 Mùn cưa 20 3.2.2 Sàng mùn cưa 20 3.2.3 Ủ mùn cưa 20 3.2.4 Phối trộn 21 3.2.5 Rót chai, đóng nắp 21 3.2.6 Tiệt trùng 21 3.2.7 Cấy giống 22 3.2.8 Ủ sợi 22 3.2.9 Chăm sóc, thu hái 23 3.2.9 Xử lý sơ 23 3.2.10 Tạo hình 24 3.2.11 Chiên 25 3.2.12 Tẩm gia vị 25 3.2.13 Làm nguội 25 3.2.14 Đóng gói 26 3.2.15 Giai đoạn nhân giống: 26 CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN CÂN BẰNG VẬT CHẤT 29 4.1 Lập kế hoạch sản xuất 29 4.2 Chọn thông số ban đầu tổn thất nguyên liệu qua công đoạn 29 4.2.1 Năng suất nhà máy 29 4.2.2 Các thông số ban đầu nguyên liệu 29 4.2.3 Chọn tổn thất nguyên liệu qua công đoạn 30 4.3 Tính cân vật chất 30 4.3.1 Công đoạn ủ sợi 30 4.3.2 Cơng đoạn chăm sóc 31 4.3.3 Công đoạn thu hái 31 SVTH: Lê Anh Tuấn – Lớp: 19SH1 GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Xuân Thiết kế nhà máy nuôi trồng chế biến nấm bào ngư thành snack 4.3.4 Công đoạn rửa 31 4.3.5 Công đoạn phân loại 32 4.3.6 Công đoạn cắt lát 32 4.3.7 Công đoạn chiên chân không 33 4.3.8 Tẩm gia vị 33 4.3.9 Công đoạn làm nguội 34 4.3.10 Cơng đoạn đóng gói 34 4.3.11 Công đoạn tiệt trùng 34 4.3.12 Công đoạn phối trộn nguyên liệu 35 4.3.13 Công đoạn ủ mùn cưa 35 CHƯƠNG : TÍNH TỐN CHỌN THIẾT BỊ 37 5.1 Cơng thức tính thiết bị dây chuyền 38 5.2 Thiết bị sử dụng dây chuyền 38 5.2.1 Thiết bị cân nguyên liệu phụ 38 5.2.2 Xe nâng nguyên liệu 39 5.2.3 Thiết bị sàng mùn cưa 40 5.2.4 Xe phân phối mùn cưa phụ gia trước ủ 41 5.2.5 Phòng ủ 41 5.2.6 Thiết bị phối trộn mùn cưa nguyên liệu phụ 42 5.2.7 Thiết bị rót chai tự động đóng nắp 43 5.2.8 Thiết bị tiệt trùng 44 5.2.9 Thiết bị cấy giống nấm 45 5.2.10 Kệ chứa giá thể 45 5.2.11 Thiết bị rửa nấm 46 5.2.12 Băng tải phân loại nấm 47 5.1.13 Thiết bị cắt nấm 48 5.1.14.Thiết bị chiên nấm 49 5.2.15 Thiết bị tẩm gia vị 49 SVTH: Lê Anh Tuấn – Lớp: 19SH1 GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Xuân Thiết kế nhà máy nuôi trồng chế biến nấm bào ngư thành snack 5.2.16 Thiết bị làm nguội 50 5.2.17 Thiết bị đóng gói 51 SVTH: Lê Anh Tuấn – Lớp: 19SH1 GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Xuân Thiết kế nhà máy nuôi trồng chế biến nấm bào ngư thành snack DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Bản đồ huyện Hịa Vang Hình 2.1 Đặc điểm hình thái nấm bào ngư Hình 2.2 Nấm bào ngư trắng Hình 2.3 Nấm bào ngư đỏ Hình 2.4 Nấm bào ngư tím Hình 2.5 Nấm bào ngư đùi gà Hình 2.6 Chu trình phát triển nấm bào ngư Hình 2.7 Các giai đoạn phát triển thể nấm bào ngư Hình 2.8 Dạng san hơ Hình 2.9 Dạng dui trống………………………………………………………………9 Hình 2.10 Dạng phễu………………………………………………………………… Hình 2.11 Dạng bán cầu lệch………………………………………………………… Hình 2.12 Dạng lục bình Hình 2.13 Bột bắp 10 Hình 2.14 Cám gạo 10 Hình 2.15 Bánh dầu 10 Hình 2.16 Bã đậu nành 10 Hình 2.17 Phân Ure 11 Hình 2.18 Phân sunfat amon 11 Hình 2.19 Phân kali, phân lân 11 Hình 2.20 Phân N, P, K 11 Hình 2.21 Phân vi lượng tổng hợp 11 Hình 2.22 Phân vi lượng BO………………………………………………………….11 Hình 2.23 Nấm mốc cam 16 Hình 2.24 Nấm mốc xanh 17 Hình 2.25 Nấm mốc đen 18 Hình 5.1 Thiết bị cân bàn 39 Hình 5.2 Xe nâng nguyên liệu CPC 50 39 Hình 5.3 Thiết bị sàng mùn cưa 40 Hình 5.4 Thiết bị phân phối mùn cưa 41 Hình 5.5 Thiết bị phối trộn mùn cưa 42 Hình 5.6 Thiết bị rót chai tự động đóng nắp 43 Hình 5.7 Thiết bị tiệt trùng MQS 2,5 44 SVTH: Lê Anh Tuấn – Lớp: 19SH1 GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Xuân Thiết kế nhà máy nuôi trồng chế biến nấm bào ngư thành snack Hình 5.1: Thiết bị cân bàn Nguyên liệu phụ có khối lượng lớn CaCO3 số lượng cân sử dụng là: n = 13,3541 100 = 0,134 Vậy cần cân 5.2.2 Xe nâng nguyên liệu Vận chuyển mùn cưa từ đống ủ đến thiết bị phối trộn Hình 2: Xe nâng nguyên liệu CPC 50 Chọn xe nâng động CPCD50 xuất xứ từ Trung Quốc Cơng ty Cp Cơng nghệ Vinacom, có thông số kỹ thuật SVTH: Lê Anh Tuấn – Lớp: 19SH1 GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Xuân 39 Thiết kế nhà máy nuôi trồng chế biến nấm bào ngư thành snack -Model: CPC50 -Xuất xứ:Trung Quốc -Tải trọng nâng : 5000 kg -Tốc độ nâng: 520 mm/s -Chiều cao nâng :3000 (mm) -Kích thước nâng: L x W x T :1220 x150x 55 (mm) -Kích thước xe: L x W x H: 3405 x 2045 x 2503 (mm) -Động : Công suất tối đa 72,8/2200 kw/r/min Số lượng xe cần dùng là: n= 2697,13 5000 = 0,539 Số lượng cần dùng xe 5.2.3 Thiết bị sàng mùn cưa Chọn máy sàng lồng cung cấp bới Công ty cổ phần ỹ thuật CKM Việt Nam với thông số kỹ thuật sau: -Động moter Kw -Vật liệu: Thép CT3/SS400 -Kích thước sàng: D x R x C : 3000 x 1500 x 2500 mm -kích thước lỗ sàng: 7mm -Cơng suất 2,5 tấn/h Hình 5.3: Thiết bị sàng mùn cưa Thời gian sàng mùn cưa 8h + Số lượng thiết bị: n = 2766,144 2500 𝑋 = 0,138 Vậy cần thiết bị sàng nguyên liệu SVTH: Lê Anh Tuấn – Lớp: 19SH1 GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Xuân 40 Thiết kế nhà máy nuôi trồng chế biến nấm bào ngư thành snack 5.2.4 Xe phân phối mùn cưa phụ gia trước ủ Chọn thiết bị phân phối mùn cưa có nhãn hiệu DONKORI, có xuất xứ Iran, có thơng số kỹ thuật -Năng suất : 25 tấn/ vụ -Điện áp: 220V Số lượng thiết bị: 2710,82 n= 25000 = 0,108 Chọn thiết bị 5.2.5 Phịng ủ Hình 5.4 Thiết bị phân phối mùn cưa Phịng ủ có hình hộp chữ nhật, gồm nhiều phịng nối tiếp nhau, kích thước giống nhau, có mái che, thơng thống tự nhiên, thuận lợi cho ủ mùn cưa Chọn: - Chiều cao đống ủ 2m - Chiều rộng đống ủ 1m Lượng mùn cưa thành phần cần phối trộn cho ngày ủ: 143575 kg/vụ = 2871,5 kg/ ngày Cho khối lượng riêng nguyên liệu = Khối lượng riêng hỗn hợp mùn cưa= 300(kg/m3) Thể tích nguyên liệu ủ phòng ủ : 2871,5/300= 9,6≈ 10 (m3) Nguyên liệu thiết bị phân phối vào phòng ủ, khối ủ thành đống cao 1m, SVTH: Lê Anh Tuấn – Lớp: 19SH1 GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Xuân 41 Thiết kế nhà máy nuôi trồng chế biến nấm bào ngư thành snack rộng 2,5m, chiều dài đống ủ: 10 : (2,5 x 1) = (m) Vậy kích thước phịng ủ: Chiều rộng phịng: 2,5 (m) - Chiều cao phòng: m - Chiều dài phịng: (m) Kích thước phịng ủ 4000 x 2500 x 4000 mm Vì thời gian ủ ngày, ngày đảo trộn lần nên ta chọn phòng ủ dùng để ủ mùn cưa với kích thước khu ủ 12000 x 6000 x 4000 mm 5.2.6 Thiết bị phối trộn mùn cưa nguyên liệu phụ Khối lượng nguyên liệu đem trộn: (2697,13 + 80,91392 + 80,91392 + 26,9713) = 2885,92914 kg/ngày Nhà máy làm việc 8h ngày nên khối lượng nguyên liệu đem trộn 1h 2885,92914 /8= 360,741 kg/h Máy sử dụng để trộn mùn cưa sau ủ với loại nguyên liệu phụ máy đặt khu vực ủ nguyên liệu, sau nguyên liệu ủ xong ta tiến hành phối trộn mà không cần phải di chuyển nhiều Hình 5.5: Thiết bị phối trộn mùn cưa Ta lựa chọn máy trộn trục ngang 3A5,5Kw với thơng số sau -Kích thước: 1750 x 1080 x 1700 mm SVTH: Lê Anh Tuấn – Lớp: 19SH1 GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Xuân 42 Thiết kế nhà máy nuôi trồng chế biến nấm bào ngư thành snack -Khối lượng: 400 kg -Tốc độ trục : 50 vòng/phút -Năng suất: 900 kg/h - Số lượng thiết bị: n=360,741/900=0,4 Ta chọn thiết bị 5.2.7 Thiết bị rót chai tự động đóng nắp Chọn chai có kích thước h=100mm, d=100mm Ta tiến hành xếp chai vào rổ nhựa trung bình 20 chai rổ, dài để chai, rộng để chai Chọn chiều dài rổ 500mm, chiều rộng 40 mm, chiều cao mm Ta tiến hành rót chai tự động đóng nắp, chọn thiết bị có thơng số kĩ thuật sau: - Năng suất : 9000 chai/giờ - Kích thước: 3750 x 850 x 1850mm - Model: Xt-2,95 Hình 5.6 Thiết bị rót chai tự động đóng nắp Khối lượng nguyên liệu vào chai : 143575kg/vụ, tức 2871,5 kg/ngày Mỗi chai vào 0,7 kg số chai cần dùng là: n = 2871,5/0,7 = 4102,1 chai/ ngày, tức 512,8 chai/giờ SVTH: Lê Anh Tuấn – Lớp: 19SH1 GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Xuân 43 Thiết kế nhà máy nuôi trồng chế biến nấm bào ngư thành snack Số thiết bị cần chọn là: n= 512,8 9000 = 0,0569 Vậy ta chọn thiết bị rót chai tự động đóng nắp 5.2.8 Thiết bị tiệt trùng Các chai sau đóng đưa qua thiết bị tiệt trùng chai để tiêu diệt vi sinh vật làm ảnh hưởng đến q trình ni cấy Thể tích chai V= h*3,14 *r2= 7,7 10-4m3 Thể tích 4102,1 chai cần tiệt trùng : 3,158m3 Chọn thiết bị nồi hấp khử trùng áp suất kiểu MQS2,5 Các thông số kỹ thuật thiết bị MQS2,5: -Tên: Nồi hấp xung chân không -Nơi xuất xứ :Trung Quốc : 2,5 m3 -Thể tích -Kích thước bên :2100 x 1000 x 1200 mm -Kích thước ngồi :2400 x 1880 x 2000 mm -Cân nặng :2700kg -Công suất :4,5 kW Hình 5.7: Thiết bị tiệt trùng MQS 2,5 Thời gian tiệt trùng lấy vệ sinh , ngày tiệt trùng lần Số thiết bị cần chon : SVTH: Lê Anh Tuấn – Lớp: 19SH1 GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Xuân 44 Thiết kế nhà máy nuôi trồng chế biến nấm bào ngư thành snack n= 3,158 2,5 𝑋 = 0,3158 Vậy ta cần dùng thiết bị tiệt trùng 5.2.9 Thiết bị cấy giống nấm Thông số kĩ thuật kỹ thuật máy cấy giống -Mơ hình :VSJZ-1 -Công suất : 0,4kw / 220v -Năng suất: 1240 chai / -Cân nặng: 220kg -Kích thước: 2100 x 800 x 1650m Số thiết bị cần chọn n= 512.8 1240 = 0,4135 Chọn thiết bị cấy giống Hình 5.8 Thiết bị cấy giống 5.2.10 Kệ chứa giá thể Mỗi chai có kích thước DxRxH 100mm x 80mm x 100mm SVTH: Lê Anh Tuấn – Lớp: 19SH1 GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Xuân 45 Thiết kế nhà máy nuôi trồng chế biến nấm bào ngư thành snack Diện tích đáy chai 0,008 m2, ta có tất 4102,1 chai/ ngày, diện tích chai 32,82 m2 Chọn kệ có kích thước L x W = 7m x 1m ( giàn có kệ ) Số kệ cần cho ngày là: n= 32,82 7𝑥1 = 4,68 Vậy ngày cần kệ Từ vụ ủ sợi đến vụ thu hái 30 ngày Sau thu hái ta tiếp tục chăm sóc để thu hái lần thêm ngày Tổng thời gian 39 ngày Vậy số kệ cần dùng : 39x2 =195 kệ/vụ ( 39 giàn/vụ ) Hình 5.9: Kệ chứa giá thể 5.2.11 Thiết bị rửa nấm Khối lượng nấm vào thiết bị rửa 980 kg/ngày = 122,5 kg/ h Máy rửa nấm dùng để rửa mùn cưa cịn dính nấm, làm bề mặt nấm để thuận tiện công đoạn sau Ta chọn thiết bị rửa nấm model HY4000 xuất xứ từ Trung Quốc với thông số công nghệ sau : -Model: HY4000 - Điện áp: 220V -Công suất : 4,1 Kw -Vật liệu: Thép không gỉ -Năng suất: 800kg/h -Kích thước: 4000 x 1200 x 1300 mm -Trọng lượng: 400kg SVTH: Lê Anh Tuấn – Lớp: 19SH1 GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Xuân 46 Thiết kế nhà máy nuôi trồng chế biến nấm bào ngư thành snack Số lượng thiết bị: 122,5 /800 = 0,15 Vậy ta chọn thiết bị rửa nấm Hình 5.10: Thiết bị rửa nấm 5.2.12 Băng tải phân loại nấm Lượng nấm vào phân loại 975,1kg/ ngày = 122 kg/h Băng tải dùng để phân loại nấm không đạt tiêu chuẩn Ta sử dụng băng tải Công ty Phú Thịnh Corp Thông số kĩ thuật: -Công suất: 1,5kw - Độ rộng băng tải: 1000mm - Kích thước: 5000 × 1150 × 800 mm -Năng suất : Điều chỉnh theo yêu cầu, chọn suất 150kg/h Số lượng thiết bị: 122 / 150 = 0,77 Vậy chọn băng tải cho công đoạn SVTH: Lê Anh Tuấn – Lớp: 19SH1 GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Xuân 47 Thiết kế nhà máy nuôi trồng chế biến nấm bào ngư thành snack Hình 5.11: Băng tải phân loại nấm 5.1.13 Thiết bị cắt nấm Lượng nấm vào thiết bị cắt 970,2245 kg/ ngày = 122 kg/ h Ta chọn thiết bị cắt nấm loại GGMG-1 Công ty cổ phần công nghệ Vinacom Hà Nội với thông số kỹ thuật sau: -Model : GGMG -1 -Công suất : 0,75Kw -Trọng lượng : 165kg -Năng suất : 500 kg/h -Kích thước thiết bị : 1800 x 700 x 960 mm Số lượng thiết bị : 122/1000 = 0,12 Chọn thiết bị Hình 5.12 Thiết bị cắt nấm SVTH: Lê Anh Tuấn – Lớp: 19SH1 GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Xuân 48 Thiết kế nhà máy nuôi trồng chế biến nấm bào ngư thành snack 5.1.14.Thiết bị chiên nấm Khối lượng nấm chiên chân không 950,82 kg/ ngày Thời gian chiên chân không theo mẻ Đây thiết bị gia công theo yêu cầu suất, chọn máy làm mẻ 50kg/ 20 phút gồm 15 phút chiên phút lấy nấm sau chiên Mỗi ngày làm 24 mẻ tương đương 1200 kg nấm Hình 5.13 Thiết bị chiên chân khơng -Thơng số kĩ thuật : -Kích thước: 1200x2500x2400mm -Vật liệu: inox -Công suất :20-50 kw -Số thiết bị : 950,82/1200= 0,79 Chọn thiết bị chiên chân không 5.2.15 Thiết bị tẩm gia vị Thông số kỹ thuật: SVTH: Lê Anh Tuấn – Lớp: 19SH1 GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Xuân 49 Thiết kế nhà máy nuôi trồng chế biến nấm bào ngư thành snack - Năng suất: 200kg/h - Cơng suất: 2kw - Khí nén tiêu thụ: HP - Điện tiêu thụ: 220V 380 V, phase, 50 Hz - Kích thước máy: 2,000 x 1,200 x 1,500 mm - Trọng lượng: 200 kg Khối lượng nấm cần tẩm gia vị : 993,3692 kg/ngày = 124,171 kg/h Số lượng thiết bị cần dùng: n = 124,171/200 = 0,62 Vậy chọn thiết bị Hình 5.14 Thiết bị tẩm gia vị 5.2.16 Thiết bị làm nguội Khối lượng nấm vào làm nguội 988,4024 kg/ngày = 113,5503 kg/h Ta sử dụng băng tải làm mát Công ty Phú Thịnh Corp với thông số kỹ thuật sau: Công suất: 1,5 kw Độ rộng băng tải: 1000mm Kích thước: 5000×1150×800 mm Năng suất : 150kg/h Số lượng thiết bị: 113,5503/150 = 0,82 Vậy chọn băng tải cho công đoạn SVTH: Lê Anh Tuấn – Lớp: 19SH1 GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Xuân 50 Thiết kế nhà máy nuôi trồng chế biến nấm bào ngư thành snack Hình 5.15 Băng tải làm mát 5.2.17 Thiết bị đóng gói Khối lượng nấm vào đóng gói 983,4603kg/ ngày Giả sử khối lượng túi 500g, số gói cần phải đóng 983,4603/0,5 ≈ 1967 gói/ngày Chọn máy đóng gói hút chân khơng buồng đôi, cung cấp công ty Hoa Việt JSC, với thơng số kỹ thuật sau: - Kích thước 1550 x 850 x 1020 mm - Kích thước buồng hút chân không: 670 x 540 x 110 mm -Model: DZ – 600 – SB -Trọng lượng máy: 320 kg -Điện áp: 220V/ 50 Hz -Công suất: 3,1 Kw -Năng suất: 2400 gói/ngày Số lượng thiết bị : 1967/2400 = 0,82 Ta chọn thiết bị cho công đoạn SVTH: Lê Anh Tuấn – Lớp: 19SH1 GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Xuân 51 Thiết kế nhà máy nuôi trồng chế biến nấm bào ngư thành snack Hình 5.16 Thiết bị đóng gói nấm SVTH: Lê Anh Tuấn – Lớp: 19SH1 GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Xuân 52 Thiết kế nhà máy nuôi trồng chế biến nấm bào ngư thành snack TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://abi.com.vn/bao-gio-co-thuong-hieu-nam-viet-nam/ [2] Sổ tay hướng dẫn trồng nấm NXB nông nghiệp Sở nông nghiệp & phát triển nông thôn TP.HCM [3] Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thi Sơn, Zani Federico (2000) Nấm ăn, sở khoa học công nghệ nuôi trồng Nhà xuất Nông nghiệp [4] Lê Duy Thắng (2006) Kỹ thuật trồng nấm tập 1, Nuôi trồng số nấm ăn thông dụng Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp SVTH: Lê Anh Tuấn – Lớp: 19SH1 GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Xuân 53

Ngày đăng: 08/06/2023, 10:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan