Thử nghiệm kỹ thuật tưới ngập khô xen kẽ quy mô cộng đồng trong canh tác lúa tại tịnh biên an giang

102 0 0
Thử nghiệm kỹ thuật tưới ngập khô xen kẽ quy mô cộng đồng trong canh tác lúa tại tịnh biên an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN KHỐ 2018 – 2022 THỬ NGHIỆM KỸ THUẬT TƯỚI NGẬP KHÔ XEN KẼ QUY MÔ CỘNG ĐỒNG TRONG CANH TÁC LÚA TẠI TỊNH BIÊN, AN GIANG NGUYỄN THÀNH SANG AN GIANG, THÁNG NĂM 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN KHỐ 2018 – 2022 THỬ NGHIỆM KỸ THUẬT TƯỚI NGẬP KHÔ XEN KẼ QUY MÔ CỘNG ĐỒNG TRONG CANH TÁC LÚA TẠI TỊNH BIÊN, AN GIANG NGUYỄN THÀNH SANG DPN182612 GVHD: TS PHẠM HUỲNH THANH VÂN AN GIANG, THÁNG NĂM 2022 Khóa luận “Thử nghiệm kỹ thuật tưới ngập khô xen kẽ quy mô cộng đồng canh tác lúa huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang”, sinh viên Nguyễn Thành Sang thực hướng dẫn TS Phạm Huỳnh Thanh Vân Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo thông qua ngày…………… Thư ký Phản biện Phản biện Cán hướng dẫn Chủ tịch Hội đồng LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin dành lời cảm ơn chân thành đến Mẹ, Ông Bà Ngoại gia đình chăm sóc, dạy bảo, ủng hộ tạo hội để học đến đại học cho phép theo đuổi ngành học Cảm ơn Mẹ vừa mẹ vừa làm cha dạy cách sống, ứng xử với xã hội cho có mái ấm gia đình hạnh phúc tràn ngập niềm vui Đây động lực lớn để vững tin đường mà chọn Tiếp đến, em xin dành lời cảm ơn sâu sắc đến với tập thể Thầy Cô Bộ môn Phát triển Nông thôn Quản lý Tài nguyên Thiên nhiên Cảm ơn Thầy Cơ dạy cho em nhiều kiến thức, kỹ nhiều điều tốt đẹp sống Cảm ơn cô Phạm Huỳnh Thanh Vân, hướng dẫn em, tạo hội cho em tham gia vào đề tài môn, giúp em học hỏi tích lũy nhiều kiến thức thực tế Cảm ơn cô Đường Huyền Trang, cố vấn học tập lớp DH19PN, giúp đỡ em chặn đường đảm nhiệm vai trị Bí thư chi đồn, ln cho em lời khuyên lời động viên giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Có lẽ lời văn viết thể hết tình cảm em dành cho Thầy Cơ, từ tận đáy lịng, em biết ơn học làm việc với Thầy Cơ Em kính chúc Thầy Cơ có thật nhiều sức khỏe thành công lĩnh vực mà Thầy Cô theo đuổi Em xin chân thành cảm ơn chị Lê Thị Huệ Lê Mỹ Lý hỗ trợ nhiệt tình giúp đỡ em suốt trình triển khai thí nghiệm huyện Tịnh Biên thu thập thơng tin, số liệu để hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Con xin chân thành cảm ơn Cô (Chú) nông dân điểm tham gia thử nghiệm kỹ thuật, hỗ trợ triển khai thí nghiệm thu thập thông tin, số liệu liên quan đến đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn Nguyễn Thế Ân, Trần Thanh Mỹ, Phạm Thái Dương, Dư Ngọc Khải Ngô Nhựt Tuấn, cảm ơn chị Nguyễn Thị Hồng Cẩm Lê Thị Ý giúp em việc bố trí thí nghiệm thu thập số liệu Chân thành cảm ơn tất người! An Giang, ngày tháng năm 2022 Người thực i TÓM TẮT Đề tài với mục tiêu tìm hiểu trạng sử dụng nguồn nước canh tác nông nghiệp, thử nghiệm hiệu mơ hình áp dụng kỹ thuật tưới ngập – khô xen kẽ cấp độ cộng đồng, xác định thuận lợi khó khăn nơng dân việc áp dụng kỹ thuật tưới ngập – khô xen kẽ cấp độ cộng đồng Vì vậy, đề tài “Thử nghiệm kỹ thuật tưới ngập khô xen kẽ quy mô cộng đồng canh tác lúa huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang” thực Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp từ nhiều nguồn khác nhau, đồng thời tiến hành bố trí thí nghiệm điểm xã Văn Giáo Vĩnh Trung Kết nghiên cứu cho thấy, tiêu sinh học lúa phát triển tốt giai đoạn sinh trưởng cho kết khả quan Bên cạnh đó, thành phần suất lúa cho kết tương đối phù hợp với lý thuyết, số liệu mực nước thu thập tương đối phù hợp Ngồi ra, mơ hình cịn tạo gắn kết bên liên quan có quan tâm nơng dân Tuy nhiên, hạn chế mặt thời gian nên đề tài chưa khai thác nhiều yếu tố kinh tế xã hội đề tài nhận thức người nơng dân tham gia mơ hình thử nghiệm nơng dân xung quanh khu vực Vì vậy, nghiên cứu nên cần tập trung vào nội dung để việc thử nghiệm kỹ thuật trọn vẹn mang lại kết ý nghĩa Từ khóa: Canh tác lúa, quản lý nước, suất lúa, kỹ thuật tưới ngập – khô xen kẽ ii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi tham gia thực Các số liệu cơng trình nghiên cứu phần đề tài nghiên cứu “Sáng kiến tiết kiệm nước quy mô rộng để giảm tình trạng khơng an ninh nguồn nước người nghèo cộng đồng thiệt thòi vùng thượng nguồn Đồng sông Cửu Long – (SUMERNET All – SEI Work Order No 100099101) Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày .tháng… năm 2022 Người thực Nguyễn Thành Sang iii MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii LỜI CAM KẾT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH BẢNG ix DANH SÁCH HÌNH x DANH SÁCH HỘP THÔNG TIN xii DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT xiii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 1.4.1 Giới hạn không gian 1.4.2 Giới hạn thời gian 1.4.3 Giới hạn nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 ĐẶC ĐIỂM VÙNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Bản đồ vị trí địa lý huyện Tịnh Biên 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên huyện Tịnh Biên 2.1.2.1 Địa hình 2.1.2.2 Khí hậu 2.1.2.3 Chế độ mưa chế độ nắng 2.1.2.4 Chế độ thủy văn 2.1.2.5 Lượng bốc độ ẩm khơng khí 2.1.3 Một số loại tài nguyên thiên nhiên huyện Tịnh Biên 2.1.3.1 Tài nguyên đất 2.1.3.2 Tài nguyên nước iv 2.1.4 Khái quát tình hình sản xuất nông nghiệp huyện Tịnh Biên 2.1.4.1 Tình hình sản xuất lúa – màu 2.1.4.2 Công tác chuyển đổi chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi đất trồng lúa hiệu phòng chống biến đổi khí hậu – phịng chống thiên tai sản xuất nông nghiệp 10 2.1.5 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội xã Văn Giáo Vĩnh Trung 10 2.2 HỆ THỐNG BƠM TƯỚI, KÊNH THỦY LỢI HUYỆN TỊNH BIÊN 13 2.3 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LÚA 14 2.3.1 Một số khái niệm 14 2.2.1.1 Nước 14 2.2.1.2 Cây lúa 14 2.3.2 Các giai đoạn sinh trưởng lúa 15 2.3.2.1 Giai đoạn tăng trưởng 15 2.3.2.2 Giai đoạn sinh sản 16 2.3.2.3 Giai đoạn chín 17 2.3.3 Cơ cấu mùa vụ 18 2.3.4 Chế độ nước tưới phù hợp cho lúa gieo sạ vụ Đông Xuân Nam 18 2.3.5 Thuận lợi khó khăn trình canh tác địa phương 19 2.3.5.1 Thuận lợi 19 2.3.5.2 Khó khăn 19 2.4 KỸ THUẬT TƯỚI TIẾT KIỆM NƯỚC NGẬP – KHÔ XEN KẼ 20 2.4.1 Cơ sở áp dụng kỹ thuật tưới ngập – khô xen kẽ 20 2.4.1.1 Nhu cầu nước cho lúa 20 2.3.1.2 Điều kiệm đất đai, khí hậu, thổ nhưỡng thủy văn 20 2.4.2 Khái niệm tưới tiết kiệm nước tưới ngập - khô xen kẽ 21 2.3.3 Các giai đoạn áp dụng kỹ thuật tưới ngập khô xen kẽ lúa 22 2.4.4 Lợi ích việc áp dụng kỹ thuật tưới ngập - khô xen kẽ 23 2.5 HIỆU QUẢ ÁP DỤNG KỸ THUẬT TƯỚI TIẾT KIỆM NƯỚC NGẬP KHÔ XEN KẼ 25 2.5.1 Hiệu áp dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm nước ngập – khô xen kẽ số nước giới 25 v 2.5.2 Hiệu áp dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm nước ngập khô xen kẽ số tỉnh Đồng sông Cửu Long Việt Nam 25 2.5.3 Hiệu áp dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm nước ngập khô xen kẽ số huyện tỉnh An Giang 27 2.6 MỘT SỐ KHÓ KHĂN CHO VIỆC ÁP DỤNG KỸ THUẬT KỸ THUẬT TƯỚI NGẬP – KHÔ XEN KẼ CỦA NÔNG DÂN 28 2.7 CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 29 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 THU THẬP SỐ LIỆU THỨ CẤP 31 3.2 THU THẬP SỐ LIỆU SƠ CẤP 31 3.2.1 Phỏng vấn người am hiểu (KIP) 31 3.2.2 Bố trí thí nghiệm 32 3.2.2.1 Bố trí thí nghiệm cộng đồng 32 3.2.2.2 Đối chứng 33 3.2.2.3 Vị trí đặt thí nghiệm 33 3.2.2.4 Cách bố trí theo dõi tiêu 35 3.2.3 Các tiêu theo dõi q trình bố trí thí nghiệm 36 3.2.3.1 Chỉ tiêu sinh học 36 3.2.3.2 Tình hình dịch bệnh lúa 36 3.2.3.3 Năng suất thành phần suất 37 3.2.3.4 Theo dõi mực nước ống ruộng thí nghiệm 38 3.2.4 Phỏng vấn sâu 38 3.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 39 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC TRONG CANH TÁC LÚA HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG 40 4.1.1 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp huyện Tịnh Biên 40 4.1.2 Hiện trạng quản lý nguồn nước canh tác nông nghiệp huyện Tịnh Biên 42 4.2 CÁC CHỈ TIÊU SINH HỌC CỦA CÂY LÚA TRONG QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG KỸ THUẬT TƯỚI NGẬP - KHƠ XEN KẼ TẠI CÁC ĐIỂM THÍ NGHIỆM MƠ HÌNH 44 4.2.1 Bố trí thí nghiệm áp dụng kỹ thuật tưới ngập – khô xen kẽ quy mô cộng đồng huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang 44 vi 4.2.2 Quá trình sinh trưởng phát triển lúa qua giai đoạn điểm thí nghiệm xã Văn Giáo Vĩnh Trung 47 4.2.2.1 Hiện trạng sử dụng giống lúa điểm thí nghiệm xã Văn Giáo Vĩnh Trung 47 4.2.2.2 Giai đoạn sinh trưởng 49 4.2.2.3 Giai đoạn sinh sản 54 4.2.2.4 Giai đoạn chín 55 4.2.3 Tình hình dịch, bệnh hại lúa điểm thí nghiệm 56 4.3 NĂNG SUẤT LÝ THUYẾT TẠI CÁC ĐIỂM THÍ NGHIỆM MƠ HÌNH 58 4.4 QUẢN LÝ NƯỚC TẠI CÁC ĐIỂM THÍ NGHIỆM 61 4.4.1 Tổng quan trình theo dõi mực nước điểm thí nghiệm xã Văn Giáo Vĩnh Trung 61 4.4.2 Quản lý mực nước xã Văn Giáo 61 4.4.3 Quản lý mực nước xã Vĩnh Trung 62 4.4.4 Những thuận lợi khó khăn q trình theo dõi mực nước ruộng thí nghiệm 63 4.5 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TRONG QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG KỸ THUẬT TƯỚI NGẬP – KHÔ XEN KẼ CẤP ĐỘ CỘNG ĐỒNG 63 4.5.1 Hiệu quản lý nước 63 4.5.2 Hiệu môi trường 64 4.5.3 Các mối quan hệ cộng đồng trình tham gia mơ hình 65 4.5.3.1 Mối quan hệ cán địa phương nông dân 65 4.5.3.2 Mối quan hệ nông dân với nông dân 65 4.5.3.3 Mối quan hệ nông dân thành viên thực thí nghiệm mơ hình 66 4.6 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA MƠ HÌNH TƯỚI NGẬP KHƠ XEN KẼ CẤP ĐỘ CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN TỊNH BIÊN 67 4.6.1 Thuận lợi 67 4.6.2 Khó khăn 68 4.6.2.1 Hệ thống bơm tưới tập thể 68 4.6.2.2 Yếu tố thời tiết 69 4.6.2.3 Khó khăn khác 69 vii thường xuyên tham khảo ý kiến từ cán theo dõi thông tin kỹ thuật phổ biến địa phương 5.2.2 Đối với quyền địa phương Cán quản lý cấp xã cần quan tâm nhiều vấn đề quản lý nguồn nước canh tác nông nghiệp nay, khuyến khích nơng dân tham gia mơ hình chuyển đổi thích ứng với BĐKH, mơ hình mang lại hiệu kinh tế cao hơn, đặc biệt tăng cường khuyến khích nơng dân áp dụng kỹ thuật cấp độ cộng đồng Thường xuyên thăm hỏi động viên khuyến tuyên dương hộ nông dân sản xuất giỏi Ngoài ra, thường xuyên theo dõi nắm bắt thông tin địa phương kịp thời, giúp giải khó khăn cịn tồn động nơng dân Song song địa phương cần phối hợp với quan chuyên môn, tổ chức lớp bồi dưỡng tập huấn kỹ thuật buổi chia sẻ kinh nghiệm sản xuất cho người nông dân Thúc đẩy việc nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tưới ngập – khô xen kẽ ngày rộng địa phương Bên cạnh đó, trạm bơm điện cần có thêm sách ưu đãi hộ tham gia mơ hình, giúp cho nơng dân giảm nhẹ chi phí bơm nước Làm giảm chi phí sản xuất cho nơng dân 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Basak (2016) Lợi ích Chi phí cơng nghệ giảm nhẹ biến đổi khí hậu lúa gạo Tập trung vào Bangladesh Việt Nam Bouman BAM, Humphreys E, Yuong T, Barker R (2007) Canh tác lúa nguồn nước Adv Agron 92:187–237 Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam (2011) Tiêu chuẩn Việt Nam 8641:2011 Cơng trình thủy lợi – Kỹ thuật tưới tiêu nước cho lương thực thực phẩm Chanate Malumpong, Nittaya Ruensuk, Benjamas Rossopa, Chairat Channu, Wannakorn Intarasathit, Waraporn Wongboon, Kriskamol Poathong, Kingkew Kunket (2020) Quản lý kỹ thuật tưới ngập – khô xen kẽ lúa gieo sạ (Oryza sativa L.) để trì suất, tiết kiệm nước giảm phát thải khí Thái Lan Agricultural Research 10, 116-130 https://doi.org/10.1007/s40003-020-00483-2 Châu Mỹ Duyên, Nguyễn Hồng Tín, Nguyễn Văn Sánh, & Tô Lan Phương (2016) Hiệu áp dụng kỹ thuật 1P5G canh tác lúa nhóm phụ nữ tỉnh An Giang Kiên Giang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục: 44, tr 69-79 Chi cục Thống kê huyện Tịnh Biên (2019) Niên giám thống kê huyện Tịnh Biên năm 2019 Chi cục Thống kê huyện Tịnh Biên (2020) Niên giám thống kê huyện Tịnh Biên năm 2020 Cổng thông tin điện tử huyện Tịnh Biên (2022) Điều kiện tự nhiên Tài nguyên thiên nhiên Truy cập từ: https://bitly.com.vn/ul5ofj Cục Bảo vệ Thực vật (2011) Kỹ thuật tưới lúa "Ướt khô xen kẽ" IRRI Truy cập từ: https://www.ppd.gov.vn/thong-tin-khoa-hoc-ky-thuat/ky-thuattuoi-lua-uot-kho-xen-ke-cua-irri.html Cục Quản lý tài nguyên nước (Ngày 21 tháng 04 năm 2015) Quản lý tài nguyên nước để phát triển bền vững Truy cập từ: http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Hoat-dong-cuaCuc-Tin-lien-quan/QUAN-LY-TAI-NGUYEN-NUOC-DE-PHAT-TRIENBEN-VUNG-4173 Cục Thống kê tỉnh An Giang (2019) Niên giám Thống kê tỉnh An Giang năm 2018 Cục Thống kê tỉnh An Giang (2021) Niên giám thống kê tỉnh An Giang năm 2020 Daniela R Carrijo, Mark E Lundy, Bruce A Linquist (2017) Rice yields and water use under alternate wetting and drying irrigation: A meta-analysis Greendelta (2022) Cách tính suất cho lúa Truy cập từ: http://greendelta.com.vn/pictures/file/CTNSL.pdf 73 Hironori Arai, Yasukazu Hosen, Nguyễn Hữu Chiêm Kazuyuki Inubushi (2021) Alternate wetting and drying enhanced the yield of a triple-cropping rice paddy of the Mekong Delta Soil Science and Plant Nutrition, DOI: 10.1080/00380768.2021.1929463 Hữu Đức (k.n.) Hiệu tưới ngập khô xen kẽ Báo Nông nghiệp Việt Nam Truy cập từ: https://nongnghiep.vn/hieu-qua-tuoi-ngap-kho-xen-ked244841.html Hoàng Ngọc Hiển, Ngô Đức Lưu, Nguyễn Trần Quốc Vinh, & Huỳnh Xuân Hiệp (2017) Mô ảnh hưởng nước biển dâng xâm lấn đến khu vực sản xuất nông nghiệp đồng sông Cửu Long Paper presented at the Hội nghị Quốc gia lần thứ X Nghiên cứu ứng dụng Công nghệ thông tin (FAIR), Tại Đà Nẵng vào ngày 17-18/8/2017 Huyền Linh (k.n ) Tổ chức Hội thảo triển khai chiến dịch thực mô hình liên kết tiêu thụ lúa xã Núi Voi Cổng thông tin điện tử huyện Tịnh Biên Truy cập từ: https://bom.so/tmjuiZ Huỳnh Văn Thái, & Phùng Thị Thảo (2020) Thực trạng định hướng giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu địa bàn tỉnh An Giang Paper presented at the Hội nghị Tăng cường lực thích ứng cộng đồng bối cảnh biến đổi khí hậu vùng Đồng sơng Cửu Long, Tại An Giang vào ngày 22 tháng năm 2020 Kiều Thị Ngọc (2009) Giáo trình Cây lương thực Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ International Rice Research Institute, Climate and Clean Air Coalition, R.Wassman, B.O Sander S Yadav (2016) Infographic kỹ thuật tưới ngập khô xen kẽ Truy cập từ: https://www.ccacoalition.org/en/resources/alternate-wetting-and-dryinginfographic International Rice Research Institute (2022) Saving Water with Alternate Wetting Drying Truy cập từ: www.knowledgebank.irri.org/training/factsheets/water-management/saving-water-alternate-wetting-dryingawd?tmpl=component&print=1 JIRCAS, Trường Đại học Cần Thơ Sở NN&PTNT tỉnh An Giang (2019) Đề xuất phổ biến công nghệ tiết kiệm nước đồng ruộng Trích từ hội thảo "Dự án biến đổi khí hậu: Đề xuất sách cơng nghệ giảm phát thải khí nhà kính từ ruộng lúa Đồng sông Cửu Long" An Giang ngày 28 tháng năm 2019 Lampayan RM, Rejesus RM, Singleton GR, Bouman BAM (2015) Adoption and economics of alternate wetting and drying water management for irrigated lowland rice Áp dụng tính hiệu kinh tế việc quản lý nước 74 kỹ thuật tưới ngập khô xen kẽ cho lúa vùng trũng Field Crops Res 170:95–108 Lam Hoàng (Ngày 18 tháng năm 2014) Phương pháp tưới ướt khơ xen kẽ: Nhiều lợi ích Báo Bạc Liêu Online Truy cập từ: https://www.baobaclieu.vn/mo-hinh-nha-nong/phuong-phap-tuoi-uot-khoxen-ke-nhieu-loi-ich-22978.html Li, C., Salas, W., DeAngelo, B., Rose, S (2006) Assessing alternatives for mitigating net greenhouse gas emissions and increasing yields from rice production in China over the next twenty years J Environ Qual 35, 1554– 1565 Linquist, B., Anders, M.M., Adviento-Borbe, M.A.A., Chaney, R.L., Nalley, L.L., Da Roda, E.F.F., Van Kessel, C (2014) Reducing greenhouse gas emissions, water use, and grain arsenic levels in rice systems Global Change Biol 21, 407–417 Liên minh Tài nguyên nước, Ove Arup Partners International Ltd (ARUP), Viện Nghiên cứu Chuyển đổi Môi trường Xã hội (2017) Việt Nam: Khuôn khổ Kinh tế Nước để Đánh giá Thách thức Ngành Nước 2030 WRG Leigh K Vial (2007) Aerobic and Alternate Wet and Dry Rice Systems Nuffield Australia Lê Anh Tuấn, Nguyễn Hiếu Trung, & Đinh Diệp Anh Tuấn (2020) Định hướng mơ hình canh tác ứng phó với biến đổi khí hậu vùng Đồng sông Cửu Long Paper presented at the Hội nghị Tăng cường lực thích ứng cộng đồng bối cảnh biến đổi khí hậu vùng Đồng sông Cửu Long, Tại An Giang vào ngày 22 tháng năm 2020 Lê Hoàng Vũ Đào Chánh (Ngày 13 tháng năm 2020) Mơ hình tưới tiết kiệm cho lúa để thích nghi biến đổi khí hậu Báo Nông nghiệp Việt Nam Truy cập từ: https://nongnghiep.vn/mo-hinh-tuoi-tiet-kiem-cho-lua-de-thichnghi-bien-doi-khi-hau-d264253.html Minh Đãm Hữu Đức (Ngày 30 tháng 11 năm 2021) Tưới nước ngập khô xen kẽ cho lúa, nông dân vùng hạn Đồng sông Cửu Long bớt lo Báo Nông nghiệp Việt Nam Truy cập từ: https://nongnghiep.vn/tuoi-nuoc-ngapkho-xen-ke-cho-lua-nong-dan-vung-han-o-dbscl-bot-lo-d309144.html Ngô Chuẩn (2019) Tưới ngập khô xen kẽ - giải pháp cho nông nghiệp đại An Giang Online Truy cập từ: https://baoangiang.com.vn/tuoi-ngapkho-xen-ke-giai-phap-moi-cho-nong-nghiep-hien-dai-a259950.html Nguyễn Bảo Vệ (2019) Quản lý tốt đòng hạt giai đoạn làm đòng để lúa có suất cao Hướng dẫn kỹ thuật môn Khoa học Cây trồng truy cập từ:https://coa.ctu.edu.vn/khuyen-nong-khct/528-quan-ly-tot-bo-la-dongva-hat-o-giai-doan-lam-dong-de-lua-co-nang-suat-cao.html 75 Nguyễn Duy Cần Nico Vromant (2009) PRA - Đánh giá nông thôn với tham gia người dân Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất Nơng nghiệp Nguyễn Dun (Ngày 20 tháng năm 2022) Giá phân bón tăng cao kịch cho Việt Nam Báo Công Thương Truy cập từ: https://congthuong.vn/gia-phan-bon-tang-cao-va-kich-ban-cho-viet-nam175511.html Nguyễn Thị Hảo, Trần Văn Quang, Đàm Văn Hưng, Nguyễn Tuấn Anh (2011) Đánh giá đặc điểm nông học chất lượng số tổ hợp lúa lai hai dòng chọn tạo nước Tạp chí Khoa học Phát triển Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 2: Tập 9, số 6: 884 - 891 Nguyễn Hữu Thiện (2017) Ba thách thức phát triển bền vững vùng đồng sông Cửu Long: Kiến nghị chiến lược ứng phó phát triển Paper presented at the Hội nghị Phát triển bền vững vùng đồng sơng Cửu Long thích ứng biến đổi khí hậu, Tại Cần Thơ vào ngày 26-27 tháng năm 2017 Nguyễn Minh Đông, Châu Minh Khôi, Nguyễn Văn Quí, Nguyễn Đỗ Châu Giang (2018) Ảnh hưởng biện pháp tưới khô ngập luân phiên đến khả cung cấp đạm đất suất lúa huyện Hịa Bình tỉnh Bạc Liêu Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 54(7B):70-78 Nguyễn Ngọc Đệ (2008) Giáo trình Cây lúa NXB Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Ngọc Hùng (2021) Nỗ lực giảm thiểu rác thải nhựa Bộ Công thương Việt Nam Truy cập từ: https://moit.gov.vn/bao-ve-moi-truong/no-luc-giamthieu-rac-thai-nhua.html Nguyễn Trung Thành (01/11/2021) Giới thiệu số giống lúa thích hợp cho vụ Đông Xuân 2021 - 2022 Khuyến nông Hậu Giang Truy cập từ: http://www.khuyennonghaugiang.com.vn/Default.aspx?tabId=1444&ndid= 4766 Nguyễn Việt Anh (2019) Nghiên cứu sở khoa học xây dựng tiêu chất lượng nước tưới cho số loại trồng (lúa, ngơ, đậu tương, lạc rau) Trường Đại học Thủy lợi Phạm Huỳnh Thanh Vân, Thái Huỳnh Phương Lan, Đường Huyền Trang (2021) Thích ứng người khmer với thay đổi điều kiện canh tác nông nghiệp huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Tạp chí Dân tộc, số 6, 63-76 Phạm Huỳnh Thanh Vân, Thái Huỳnh Phương Lan, Dương Văn Nhã (2021) Báo cáo biên vấn sâu Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Tịnh Biên ngày 09 tháng năm 2021 Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn (2019) Bản đồ trạng trạm bơm huyện Tịnh Biên năm 2019 76 Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Tịnh Biên (2020) Báo cáo số 241/BC-PNN ngày 16 tháng 12 năm 2020 kết thực ngành nông nghiệp năm 2020 định hướng kế hoạch năm 2021 Phạm Phước Nhẫn, Cù Ngọc Quí, Trần Phú Hữu, Lê Văn Hịa, Ben McDonald Tơ Phúc Tường (2013) Ảnh hưởng kỹ thuật tưới ngập khô xen kẽ, phương thức gieo trồng, giảm phân lân lên sinh trưởng suất lúa OM5451 vụ Đông Xuân 2011 – 2012 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học: 28: 103111 Phạm Thị Thanh Mai, Nguyễn Đình Cường, Hồng Thị Kim Hồng Võ Thị Mai Hương (2012) Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, suất khả kháng rầy nâu số giống lúa trồng Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Tập 75A, Số 6, 91-100 Quách Thị Thu Cúc 2012 Các sách phát triển xã hội phân bố dân cư huyện Tịnh Biên 1986 - 2006 Tạp chí Khoa học Xã hội số 11.171: 56-76 Quốc hội (2012) Luật số 17/2012/QH13 Luật Tài nguyên nước Robin J Lovell (2019) Xác định thông qua kỹ thuật tưới ngập khô xen kẽ Đồng sông Cửu Long Việt Nam: Phương pháp tiếp cận phát thay đổi ISPRS International Journal of Geo-Information 8, 312: 1-15 doi:10.3390/ijgi8070312 Sibayan E, Pascual K, Grospe F, Casil ME, Tokida T, Padre A, Minamikawa K (2018) Ảnh hưởng kỹ thuật tưới ngập khô xen kẽ phát thải khí nhà kính từ ruộng lúa tưới Central Luzon, Philippines Soil Sci Plant Nutrition 64 (1):39 – 46 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Vĩnh Long (2010) Quy trình trồng lúa Thư viên điện tử khoa học công nghệ tỉnh Vĩnh Long Truy cập từ: http://thongtinkhcn.vinhlong.gov.vn:81/ky-thuat-trong-trot/cay-lua/5-quytrinh-trng-lua.html ST (Ngày 02 tháng năm 2016) Giai đoạn làm địng Cổng giao tiếp điện tử Nơng nghiệp & PTNT Vĩnh Phúc Truy cập từ: http://sonnptnt.vinhphuc.gov.vn/csdlnongnghiep/Pages/sinh-hoc-caylua.aspx?ItemID=32896 Thanh Thiện (k.n ) Tịnh Biên hội thảo “Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp ” Cổng thông tin điện tử huyện Tịnh Biên Truy cập từ: https://bom.so/RBQEKL Thủ tướng Chính phủ (2017) QĐ số 582/QĐ-TTg ngày 28 tháng năm 2017 phê duyệt danh sách thơn đặc biệt khó khăn, xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2016 - 2020 Tổng cục Phòng chống Thiên tai (2020) Báo cáo Tổng hợp tình hình hạn hán, xâm nhập mặn khu vực Miền Nam 2019 – 2020 Tổng cục Thống kê (2020) Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2020 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 77 Trần Thị Hiền Võ Quang Minh (2014) Biến động trạng phân bố cấu mùa vụ lúa vùng Đồng sông Cửu Long sở ảnh viễn thám MODIS Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Số chuyên đề: Nông nghiệp (3): 101 - 110 Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (2019) Quản lý nước cho lúa Tài liệu tập huấn: Sản xuất lúa thơng minh thích ứng biến đổi khí hậu Truy cập từ: http://khuyennongvn.gov.vn/vi-VN/thu-vien-khuyen-nong/thu-vien/tai-lieutap-huan-canh-tac-lua-thong-minh-thich-ung-voi-bien-doi-khihau_t114c143n19488 Uỷ ban Nhân dân tỉnh An Giang (2019) Báo cáo Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019, phương hướng, nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2020 Uỷ ban Nhân dân tỉnh An Giang (2021) Quyết định số 1994/QĐ-UBND ngày 26 tháng năm 2021 phê duyệt Kế hoạch chuyển đổi cấu trồng từ đất trồng lúa hiệu sang rau, màu ăn trái giai đoạn 2021 – 2025 Ủy ban Nhân dân huyện Tịnh Biên (2020) Kế hoạch số 213/KH-UBND ngày 11 tháng 11 năm 2020 phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 - 2025 huyện Tịnh Biên Văn Mẫn (Ngày 09 tháng năm 2021) Nông dân huyện Vĩnh Lợi áp dụng quản lý nước “ngập khơ xen kẽ”, ứng phó với hạn mặn Cổng thông tin điện tử huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu Truy cập từ: https://bom.so/WmoUCQ Vũ Dương Quỳnh, B Ole Sander (2015) Áp dụng nhân rộng kỹ thuật tưới ngập khô xen kẽ lúa nước Đồng sông Cửu Long Báo cáo Hội thảo CCAFS Thành phố Cần Thơ, Việt Nam: Chương trình Nghiên cứu CGIAR Biến đổi Khí hậu, Nơng nghiệp An ninh Lương thực Tháng năm 2015 Vũ Văn Long, Nguyễn Văn Q, Nguyễn Minh Đơng Châu Minh Khơi, 2016 Ảnh hưởng kỹ thuật tưới khô – ngập xen kẽ đến số tính chất hóa học đất suất lúa đất nhiễm mặn huyện Hịa Bình tỉnh Bạc Liêu Tạp chí Khoa học đất 47: 26-31 Wassmann, R., Nelson, G.C., Peng, S.B., Sumfleth, K., Jagadish, S.V.K., Hosen, Y., Rosegrant, M.W (2010) Rice and global climate change In: Pandley, S., Byerlee, D., Dawe, D., Dobermann, A., Mohanty, S., Rozelle, S., Hardy, B (Eds.), Rice in the Global Economy: Strategic Research and Policy Issues for Food Security International Rice Research Institute Los Banos, ˜ Philippines, pp 411–432 78 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Vật liệu bố trí thí nghiệm STT Số lượng Vật liệu Mơ tả 15- 20cm (rộng) x 3040 cm (cao) Ống nước 36 (nhờ cắt đoạn trước) Thẻ tre lấy chọn khung ô/điểm x = 36 ô x 4= 144 thẻ 144 thẻ (cao 1, m) Thẻ tre chọn lấy mẫu ô x thẻ = 180 thẻ 180 thẻ (cao m) Bếp để hơ nóng lửa Tại buổi tập huấn Len đào đất Nơng dân sử dụng dụng cụ nhà Cây sắt hơ lửa để đục lỗ (5 li) Khoan lấy mẫu đất Dây (gân thả diều) 36 (x 4m) = 144m (+ m) Thước cây/ kéo (tối thiểu tấc) Khoan từ lên 15cm (lỗ cách lỗ cm) Cột thành khung x m Bọc nilon lấy mẫu đất 0,5kg Bọc dẻo, loại 1,5 kg Thun Thùng xốp trữ mẫu PTN 10 Khung tre đóng 40 x 60 cm 11 Cây cặm bảng (Nguồn: Tài liệu tập huấn bố trí thí nghiệm đề tài Sumernet) 79 PHỤ LỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU PHÂN TÍCH TRÌNH BÀY DẠNG BIỂU ĐỒ Phụ lục 2.1 Chiều cao trung bình lúa điểm thí nghiệm xã Văn Giáo (ĐVT: cm) Nghiệm thức VG1_TN VG1_ĐCAD VG1_ĐCKAD VG2_TN VG2_ĐCAD VG2_ĐCKAD 21 24,1 ± 1,8 34,7 ± 1,3 28 31,2 ± 2,1 43,7 ± 5,6 Ngày sau sạ 35 42 49 43,2 45,2 45,3 ± 4,9 ± 4,4 ± 4,4 48,7 50,9 50,9 ± 5,1 ± 5,5 ± 6,2 31,6 ± 2,3 39,7 ± 3,1 46,9 ± 5,2 47,4 ± 5,1 48,4 ± 6,6 62,4 ± 6,4 69,4 ± 2,5 31,1 ± 2,6 27,2 ± 1,9 28,0 ± 2,4 37,6 ± 2,1 37,2 ± 3,7 41,2 ± 1,9 43,8 ± 5,5 46,1 ± 5,7 48,4 ± 3,9 47,5 ± 6,9 47,7 ± 5,9 52,6 ± 3,5 50,9 ± 7,2 47,2 ± 6,8 55,7 ± 6,3 60,9 ± 5,4 49,8 ± 8,7 54,1 ± 5,7 77,4 ± 6,2 73,7 ± 5,0 72,0 ± 4,4 56 57,6 ± 4,2 63,7 ± 5,1 63 65,0 ± 3,7 70,2 ± 1,5 Phụ lục 2.2 Chiều cao trung bình độ lệch chuẩn lúa xã Vĩnh Trung (ĐVĐ: cm) Nghiệm thức VT1_TN VT1_ĐCAD VT1_ĐCKAD Ngày sau sạ 22 29 36 43 50 57 63 31,8 47,4 51,1 52,1 55,0 72,1 72,1 ± 4,3 ± 6,3 ± 4,9 ± 4,5 ± 7,8 ± 4,5 ± 4,5 36,3 44,5 52,1 55,1 58,9 69,4 69,4 ± 1,9 ± 2,7 ± 2,3 ± 2,0 ± 2,1 ± 4,4 ± 4,4 36,7 44,6 56,4 61,8 62,4 78,6 78,6 ± 3,3 ± 2,6 ± 4,9 ± 6,3 ± 6,3 ± 5,9 ± 5,9 44,7 53,4 63,3 64,9 66,6 74,6 ± 1,0 ± 3,0 ± 3,4 ± 3,9 ± 4,3 ± 3,0 38,9 52,4 60,6 62,6 63,1 75,7 ± 4,3 ± 1,9 ± 4,3 ± 4,4 ± 3,7 ± 5,3 40,7 54,2 59,3 68,2 70,2 82,4 ± 3,5 ± 6,2 ± 6,9 ± 5,0 ± 7,5 ± 6,9 VT2_TN - VT2_ĐCAD - VT2_ĐCKAD - Ghi chú: (-) Chưa ghi nhận số liệu 80 Phụ lục 2.3 Chiều dài trung bình cờ lúa xã Văn Giáo Vĩnh Trung Văn Giáo Chiều dài trung bình cờ (cm) Độ lệch chuẩn Vĩnh Trung Chiều dài trung bình cờ (cm) Độ lệch chuẩn TN1 22,4 ± 2,1 25,9 ± 3,9 ĐCAD1 18,6 ± 4,1 21,1 ± 2,8 ĐCKAD1 21,1 ± 2,9 25,6 ± 1,9 TN2 27,2 ± 4,6 24 ± 2,8 ĐCAD2 22,7 ± 2,9 19,2 ± 2,5 ĐCKAD 20,3 ± 4,1 22,7 ± 6,3 Phụ lục 2.4 Tỷ lệ chồi có bơng lúa điểm thí nghiệm xã Văn Giáo Số chồi hữu hiệu Tổng số chồi Tỷ lệ chồi/cây có (chồi) (chồi) bơng (%) VG1_TN 1,8 ± 0,8 2,3 ± 76,2 VG1_ĐCAD 1,3± 0,7 1,4 ± 0,9 92,3 VG1_ĐCKAD 1,1± 0,3 1,2 ± 0,4 90,9 VG2_TN 1,4± 0,7 2,7 ± 0,7 54,2 VG2_ĐCAD 1,1± 0,3 2,2 ± 0,8 50,0 VG2_ĐCKAD 2,4± 0,5 2,4 ± 0,5 50,0 Phụ lục 2.5 Tỷ lệ chồi có bơng lúa điểm thí nghiệm xã Vĩnh Trung Số chồi hữu hiệu (chồi) Tổng số chồi (chồi) Tỷ lệ chồi/cây có bơng (%) VT1_TN 1±0 ±0,7 78,6 VT1_ĐCAD 2±1 ± 0,9 60,7 VT1_ĐCKAD 1±1 ± 1,1 78,3 VT2_TN VT2_ĐCAD VT2_ĐCKAD ± 0,7 ± 0,5 ± 0,3 2±1 ± 0,7 ± 0,4 80,2 92,9 89,7 81 Phụ lục 2.6 Chiều dài trung bình bơng lúa điểm bố trí thí nghiệm xã Văn Giáo Vĩnh Trung Nghiệm thức Chiều dài trung bình (cm) độ lệch chuẩn VG1_TN 18,7 ± 1,6 VG1_ĐCAD 18,5 ± 1,8 VG1_ĐCKAD 19,6 ± 1,9 VG2_TN 21,4 ± 2,2 VG2_ĐCAD 19,1 ± 2,7 VG2_ĐCKAD 19,6 ±2,1 VT1_TN 18,8 ± 2,3 VT1_ĐCAD 17,8 ± 2,0 VT1_ĐCKAD 18,6 ± 2,7 VT2_TN 18,4 ± 1,5 VT2_ĐCAD 16,8 ± 2,7 VT2_ĐCKAD 19,9 ± 3,0 Phụ lục 2.7 Chiều cao từ gốc đến lúa điểm thí nghiệm xã Văn Giáo Vĩnh Trung Nghiệm thức Chiều cao thân từ gốc đến (cm) độ lệch chuẩn VG1_TN 63,0 ± 1,5 VG1_ĐCAD 67,8 ± 2,1 VG1_ĐCKAD 67,1 ± 3,0 VG2_TN 73,4 ± 7,6 VG2_ĐCAD 68,7 ± 6,1 VG2_ĐCKAD 69,0 ± 4,9 VT1_TN 67,1 ± 4,5 VT1_ĐCAD 67,2 ± 4,1 VT1_ĐCKAD 74,8 ± 7,3 VT2_TN 69,8 ± 6,3 VT2_ĐCAD 73,3 ± 6,7 VT2_ĐCKAD 80,2 ± 7,0 82 PHỤ LỤC PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 31 Lúa giai đoạn ngày sau sạ đặt ống quan sát mực nước điểm thí nghiệm cộng đồng xã Văn Giáo (Nguồn: Nguyễn Thành Sang, 2022) Hình 32 Các thẻ tre đánh dấu kí hiệu theo dõi tiêu sinh học giai đoạn lúa sinh trưởng xã Vĩnh Trung (Nguồn: Nguyễn Thành Sang, 2022) 83 Hình 33 Lúa giai đoạn cong trái me điểm thí nghiệm xã Vĩnh Trung (Nguồn: Nguyễn Thành Sang, 2022) Hình 34 Lúa giai đoạn điểm thí nghiệm đối chứng có áp dụng kỹ thuật tưới ngập khô xen kẽ xã Văn Giáo (Nguồn: Nguyễn Thành Sang, 2022) 84 Hình 35 Tắt nghẽn bơng lúa ảnh hưởng chồi muỗi hành (Nguồn: Nguyễn Thành Sang, 2022) Hình 36 Phơi lúa sau thu hoạch (Nguồn: Nguyễn Thành Sang, 2022) 85 Hình 37 Trạm bơm Vĩnh Trung ngày bơm nước (Nguồn: Nguyễn Thành Sang, 2022) Hình 38 Các mẫu sau xử lý đánh số thứ tự theo khung (Nguồn: Nguyễn Thành Sang, 2022) 86

Ngày đăng: 07/06/2023, 22:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan