Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN KHỐ 2018 – 2022 THỰC TRẠNG CANH TÁC NÔNG NGHIỆP TRONG ĐIỀU KIỆN KHAN HIẾM NƯỚC TẠI XÃ AN PHÚ, HUYỆN TỊNH BIÊN NGUYỄN THẾ ÂN AN GIANG, 5-2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG CANH TÁC NÔNG NGHIỆP TRONG ĐIỀU KIỆN KHAN HIẾM NƯỚC TẠI XÃ AN PHÚ, HUYỆN TỊNH BIÊN NGUYỄN THẾ ÂN DPN182616 GVHD: ThS ĐƯỜNG HUYỀN TRANG TS THÁI HUỲNH PHƯƠNG LAN AN GIANG, 5-2022 Chuyên đề “Thực trạng canh tác nông nghiệp điều kiện khan nước xã An Phú, huyện Tịnh Biên” sinh viên Nguyễn Thế Ân thực hướng dẫn Ths Đường Huyền Trang Sinh viên báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng khoa học Đào tạo thông qua ngày ………………… Thư ký Phản biện Phản biện Cán hướng dẫn Chủ tịch hội đồng LỜI CẢM ƠN Chuyên đề tốt nghiệp chuyên ngành Phát triển nông thôn với đề tài “Thực trạng canh tác nông nghiệp điều kiện khan nước xã An Phú, huyện Tịnh Biên” kết q trình học tập, cố gắng khơng ngừng em dẫn, giúp đỡ tận tình thầy cơ, bạn bè động viên, khích lệ từ người thân Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu vừa qua Em xin cảm ơn thầy (cô) Bộ môn Phát triển nông thôn Quản lý Tài nguyên thiên nhiên, thầy (cô) Trung tâm Nghiên cứu Phát triển nơng thơn tận tình dạy, truyền đạt kiến thức suốt thời gian em học trường, giúp cho em có nhiều kỹ trao dồi kinh nghiệm sống để bước vào đời Xin chân thành cảm ơn cô Phạm Huỳnh Thanh Vân - Phó Bộ mơn ngành Phát triển nơng thơn, thầy Dương Văn Nhã - Giảng viên trường Đại học Kiên Giang hỗ trợ em suốt trình thực tế hỗ trợ vấn để em thuận lợi việc thu thập thông tin Chân thành cảm ơn cô Đường Huyền Trang cô Thái Huỳnh Phương Lan – Giáo viên trực tiếp hướng dẫn em cung cấp tài liệu, thông tin khoa học, báo cáo cần thiết cho chuyên đề Mình xin cảm ơn bạn Trần Thanh Mỹ, bạn Nguyễn Thành Sang, chị Lê Mỹ Lý, chị Trang Thị Nghiêm hỗ trợ em nhiều việc thu thập số liệu, góp ý cho báo cáo tốt Em xin chân thành cảm ơn Giảng viên phản biện giúp đỡ góp ý chuyên đề em hoàn thiện Em xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè lớp DH19PN giúp đỡ, hỗ trợ động viên suốt q trình học tập Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn Viện Môi Trường Stiftelsen The Stockholm (Trung Tâm Châu Á), tổ chức SUMERNET hỗ trợ cho thực nghiên cứu thông qua dự án “Bringing more than food to the table: precipitating meaningful change in gender and social equity-focused participation in transboundary Mekong Delta wetlands management” Em xin chân thành cảm ơn! TÓM LƯỢC Nhằm tìm hiểu tác động điều kiện khan nước đến sản xuất phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chuyển mơ hình canh tác nơng nghiệp thích ứng với điều kiện khan nước, đề tài “Thực trạng canh tác nông nghiệp điều kiện khan nước xã An Phú, huyện Tịnh Biên” thực Để đạt mục tiêu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu vấn KIP, Phỏng vấn sâu nông hộ thu thập thông tin sơ cấp cần thiết cho trình nghiên cứu điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội xã An Phú, Niên giám Thống kê Phòng NN-PTNT huyện Tịnh Biên cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài Kết nghiên cứu cho thấy sản xuất nông nghiệp xã An Phú chia thành khu vực: khu vực ruộng (hay gọi phần ruộng nằm vùng đồng tiếp cận nguồn nước để sản xuất vụ lúa năm), khu vực ruộng (là khu vực đồng ven chân núi bị thiếu nước, sản xuất dựa vào nước mưa, khu vực người dân sản xuất vụ lúa vụ lúa vụ màu năm) Cả khu vực có khác mơ hình canh tác nông nghiệp, chủ yếu dựa vào khả tiếp cận với nguồn nước Tuy nhiên, ảnh hưởng khan nước mà hai vùng có thay đổi bước để thích nghi với điều kiện khan nước Qua q trình phân tích, đề tài đưa khuyến nghị nhằm giúp cải thiện nâng cao khả canh tác nông nghiệp hiệu bối cảnh khan nước tương lai địa bàn xã An Phú, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Từ khóa: Khả tiếp cận, khan nước, sản xuất, sinh kế, thiếu nước LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan đề tài “Thực trạng canh tác nông nghiệp điều kiện khan nước xã An Phú, huyện Tịnh Biên” hướng dẫn Ths Đường Huyền Trang TS Thái Huỳnh Phương Lan cơng trình nghiên cứu riêng thời gian qua Tất thông tin giúp xây dựng sở lý luận, tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ Các thông tin, số liệu sử dụng phân tích đề tài kết nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm có chép hay khơng trung thực cơng trình nghiên cứu An Giang, ngày…….tháng…….năm 2022 Người thực Nguyễn Thế Ân MỤC LỤC Trang DANH SÁCH BẢNG iv DANH SÁCH HÌNH v DANH SÁCH HỘP THÔNG TIN vi DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT vii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 1.4.1 Giới hạn nội dung 1.4.2 Giới hạn không gian 1.4.2 Giới hạn thời gian CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Vị trí địa lý xã An Phú 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 2.1.3 Tình hình kinh tế - xã hội xã An Phú, huyện Tịnh Biên 2.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 2.2.1 Hệ thống nông nghiệp 2.2.2 Hệ thống canh tác 2.2.3 Hệ thống trồng trọt 2.2.4 Hệ thống chăn nuôi 2.2.5 Hệ thống thủy sản 2.3 NƯỚC 2.3.1 Tài nguyên nước 10 2.4 VAI TRÒ CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP 10 2.5 TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG NGUỒN NƯỚC 11 i 2.6 CÁC CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC NHẰM HỖ TRỢ VÀ CẢI THIỆN ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN TẠI ĐỊA PHƯƠNG 13 2.7 CÁC TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN TRONG ĐỀ TÀI 17 CHƯƠNG 18 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 THU THẬP SỐ LIỆU THỨ CẤP 18 3.2 THU THẬP SỐ LIỆU SƠ CẤP 18 3.2.1 Phỏng vấn người am hiểu (KIP) 18 3.2.2 Phỏng vấn sâu nông hộ 19 3.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 19 CHƯƠNG 21 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 21 4.1 THỰC TRẠNG VỀ SỰ BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI XÃ AN PHÚ, HUYỆN TỊNH BIÊN 21 4.1.1 Sự biến động nguồn nước lũ 22 4.1.2 Sự thay đổi mưa năm gần 24 4.1.3 Nguồn nước sử dụng người dân ấp Phú Tâm Phú Nhứt 25 4.1.4 Khả tiếp cận nguồn nước thuận lợi – khó khăn nguồn nước sản xuất 27 4.2 CÁC LOẠI HÌNH SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN Ở ẤP PHÚ TÂM VÀ PHÚ NHỨT 36 4.3 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SINH KẾ 43 4.3.1 Thuận lợi 43 4.3.2 Khó khăn 44 CHƯƠNG 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 KẾT LUẬN 46 5.2 KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 52 BẢNG HỎI PHỎNG VẤN KIP 52 I THÔNG TIN CHUNG 52 II NỘI DUNG 52 ii PHỤ LỤC 54 BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU NÔNG HỘ 54 I THÔNG TIN CHUNG 54 II NỘI DUNG 54 PHỤ LỤC 56 DANH SÁCH HÌNH ẢNH 56 iii DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Nội dung vấn KIP 18 Bảng 2: Nội dung vấn sâu nông hộ 19 Bảng 3: Mục đích sử dụng nguồn nước sử dụng cho sản xuất 26 Bảng 4: Khả tiếp cận nguồn nước người dân ấp Phú Tâm Phú Nhứt 28 iv Hộp thông tin 13: Phạm vi cung cấp nước cịn hạn chế Theo ơng T – Cán điều tiết Trạm bơm bọng Đình Nghĩa chia sẻ: Hiện trạm bơm gian đoạn xây dựng nên diện tích phục vụ bơm tưới đạt gần 100ha năm 2021 Do trạm bơm giai đoạn thử nghiệm phí dịch vụ bơm tưới quy định mức 220.000 đồng cho 1000m2 trạm bơm thực hiệp thương với nông dân giá (Nguồn: Phỏng vấn KIP, 2022) Mặc khác hộ có đất canh tác ngồi khu vực trạm bơm người dân phải phụ thuộc vào nguồn nước mưa để canh tác Nhưng ảnh hưởng từ tượng thời tiết nắng nóng kéo dài mưa thất thường, nên lượng nước mưa cung cấp cho hoạt động sản xuất người dân cịn hạn chế có năm đủ năm thiếu kết hợp với loài dịch bệnh chim/chuột cắn phá Đã cho chi phí chăm sóc tăng cao hơn, suy giảm suất kéo theo lợi nhuận mà người dân thu lại có năm cịn thua lỗ Nên người dân cần có mở rộng diện tích phục vụ trạm bơm để họ tăng vụ hay chuyển đổi sang trồng khác nhằm cải thiện thu nhập (Phỏng vấn sâu nông hộ, 2022) - Đối với nhóm canh tác ruộng dưới: Do vùng canh tác lúa cho suất cao nên chuyển đổi mơ hình canh tác Những khó khăn chủ yếu mà người dân gặp phải đến từ thay đổi thời tiết mưa bất thường không theo chu kỳ nên dẫn đế lũ cục làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất người dân đỗ ngã lúa, ngập địa điểm trũng có địa hình thấp buộc người dân phải lùi lịch xuống giống Ngoài vài người dân nhận định có suy giảm mực nước lũ năm kèm theo suy giảm phù sa có nước lũ làm cho lượng dưỡng chất để bổ sung cho đồng ruộng suy giảm buộc người dân phải bón phân nhiều hơn; lượng thủy sản so với khoảng 15 đến 20 năm trước; nước lũ có dấu hiệu chảy xiết trước Đây chủ yếu nhận định người có thời gian canh tác lúa từ 30 đến 35 năm nên họ có hình sâu sắc thay đổi nguồn nước lũ nguồn tài nguyên kèm với nước lũ 45 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu thảo luận, chuyên đề phân tích biến động tài nguyên nước vài mơ hình sinh kế địa phương bao gồm mơ hình chuyển đổi thuận lợi khó khăn người dân gặp phải q trình chuyển đổi Tùy thuộc vào nhóm canh tác mà khả nhận biết suy giảm đánh giá người dân nguồn tài nguyên nước khác Dễ thấy nhận định suy giảm nguồn tài nguyên nước nhóm canh tác lúa ruộng rõ ràng nhóm canh tác ruộng Vì phụ thuộc sản xuất nông nghiệp họ biến động/thay đổi nguồn nước lớn Cịn nhóm canh tác lúa ruộng dưới, có thuận lợi nguồn nước tưới nên đa phần họ chưa thấy có thay đổi rõ ràng nguồn tài nguyên nước, số người dân nhận định có suy giảm không đáng kể nguồn tài nguyên nước Qua q trình nghiên cứu đa phần nơng hộ canh tác ruộng giữ hình thức canh tác truyền thống lúa vụ nên chưa có chuyển đổi mơ hình sản xuất nơng nghiệp Trái lại, nhóm canh tác ruộng lại cho thấy thay đổi mơ hình canh tác từ đất lúa hiệu sang khoai mì chăn nuôi để cải thiện thu nhập giảm thiểu phụ thuộc vào nguồn tài nguyên nước Khi xem xét thuận lợi khó khăn mà người dân gặp phải thường tập trung chủ yếu vào vài nguyên nhân sau: - Khó khăn: + Ở nhóm ruộng địa bàn sinh sống chủ yếu đồng bào dân tộc Khmer Đa phần hộ dân có hồn cảnh khó khăn, nên họ khơng có vốn để đầu tư chuyển đổi; phần xuất phát từ tâm lý e ngại tính hiệu lợi nhuận mang lại khơng dẫn đến thua lỗ; khả cung cấp nước phục vụ cho sản xuất vấn đề lớn hộ không nằm khu vực mà nguồn nước từ trạm bơm đưa đến + Cịn nhóm canh tác lúa ruộng bờ Bắc kênh Vĩnh Tế khó khăn mà hộ dân gặp phải, chủ yếu từ điều kiện nhiên với địa hình thấp chưa có đê bao nên khả ngập úng cao; đất đai chủ yếu thích hợp cho trồng lúa nên khả lợi nhuận từ chuyển đổi sang loại trồng khác không cao 46 - Thuận lợi: + Đối với khu vực ruộng trên: Những năm gần nhờ có trạm bơm bọng Đình Nghĩa giúp người dân tăng từ vụ lúa lên đến vụ/năm chuyển đổi sang trồng khác mà không cần phụ thuộc vào nguồn nước mưa trước; địa phương có nhiều sách giúp hỗ trợ chi phí chuyển đổi mơ hình sản xuất nơng nghiệp cho người dân + Đối với khu vực ruộng dưới: Địa phương thường xuyên nạo vét tuyến kênh, mương giúp tăng khả vận chuyển nước cung cấp cho tưới tiêu hạn chế khả ngập lũ Người dân đa phần điều có nhiều kinh nghiệm sản xuất sản xuất lúa nên suất năm trì mức cao Bờ Bắc kênh Vĩnh Tế quy hoạch thành vùng sản xuất lúa trọng nên nhận nhiều quan tâm giúp đỡ cán nông nghiệp huyện doanh nghiệp hợp tác thực nhiều chương trình nơng nghiệp tiêu biểu “Lộc trời 123” 5.2 KIẾN NGHỊ Người dân sản xuất ruộng bờ Nam kênh Vĩnh Tế đặt biệt cộng đồng người dân tộc Khmer gặp nhiều khó khăn thủ tục vay vốn khơng thơng tạo tiếng Việt thủ tục vay vốn; thiếu thốn nguồn nước tưới phụ thuộc vào nguồn nước mưa ỏi hạn chế hệ thống trạm bơm kênh vấn đề cung cấp nước sản xuất cho người dân Đối với nhóm ruộng khó khăn chủ yếu đến từ vấn đề tiêu nước ngăn nước ngập cục mưa to gây Để q trình chuyển đổi mơ hình canh tác sản xuất nơng nghiệp người dân thích ứng với điều kiện khan nước tương lai thuận lợi địa phương cần đảm bảo thực tốt yếu tố sau: Thứ nhất, cần hoàn thiện hệ thống thủy lợi hệ thống thủy lợi vùng cao nhằm đảm bảo đáp ứng đủ nước tưới tiêu cho diện tích đất ruộng vào tháng cao điểm mùa khơ Giúp người dân tăng vụ mạnh dạng chuyển đổi, giảm phụ thuộc vào nguồn nước mưa Thứ hai, cần thực nhiều chương trình hỗ trợ vốn cho người dân, hộ có hồn cảnh khó khăn đồng bào dân tộc Khmer chi phí chuyển đổi, giống kỹ thuật năm đầu để người dân giảm phần chi phí cải tạo đất canh tác hện thống canh tác có cố xảy Cuối cùng, yếu tố người yếu tố quan trọng Những thay đổi hỗ trợ cần xuất phát nhu cầu thực tế khả hộ gia đình tùy khu vực Cần xác định thuận lợi mà người dân đia phương có, sở hữu tìm hiểu khó khăn nhóm cộng đồng 47 chuyển đổi Cần tạo điều kiện rút ngắn quy trình vay vốn cho người dân Từ đó, rút kinh nghiệm xác định đâu vần đề cần ưu tiên đạt lên hàng đầu để có phương án giải kịp thời 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cổng thông tin điện tử huyện Tịnh Biên Điều kiện tự nhiên Tài nguyên thiên nhiên [Trực tuyến] Truy cập từ: https://tinhbien.angiang.gov.vn/wps/portal/Home/trang-chu/tong-quan-tinhbien/dieu-kien-tu-nhien-va-tai-nguyen-thiennhien/!ut/p/z1/04_iUlDg4tKPAFJABpSA0fpReYllmemJJZn5eYk5hH6kVFm8ZaWLp4G3iaGPu5u5pYGjpZmZiYhQcYGBn4Gl76UfgVFGQHKgIA6GmAzA!!/ (Đọc ngày: 02/03/2022) Cổng thông tin điện tử tỉnh An Giang (2021) Tịnh Biên trọng chuyển đổi trồng đất lúa hiệu quả, lấy nơng nghiệp làm móng cho phát triển [Trực tuyến] Truy cập từ https://www.angiang.gov.vn/wps/portal/Home/chi-tiet-tin-tuc/tinh-bienchu-trong-chuyen-doi-cay-trong-tren-nen-dat-lua-kem-hieu-qua-lay-nongng Cục Thống kê tỉnh An Giang (2020) Báo cáo thống kê kinh tế - xã hội năm 2020 Đoàn Thế Lợi (2015) Quản lý tài nguyên nước yêu cầu công tác Đào tạo, nghiên cứu khoa học kinh tế tài nguyên nước FAO (1988) World Soil Resources An explanatory note on the FAO World Soil Resouces Report no 60 Food and Agriculture Organization of the United Nations Rome Grafton, R., & Hussey, K (2011) Quy hoạch Quản lý tài nguyên nước Cambridge: Cambridge NXB: Đại học Cambridge Gustafson, G D., & Shaner, G (1982) Influence of plant age on the expression of slow-mildewing resistance in wheat Phytopathology, 72(7), 746-749 Hà, M T., Trí, V P Đ., & Trung, N H (2014) Đánh giá thay đổi hệ thống canh tác sở tài nguyên nước mặt vùng Đồng sông Cửu Long: nghiên cứu cụ thể điều kiện huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (31), 90-98 [Trực tuyến] Truy cập từ https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/1400 https://doi.org/10.1017/CBO9780511974304 IPCC, Climate Change 2007, Synthesis Report Lê Anh Tuấn (2014) Kiến thức tổng quát Biến đổi khí hậu Minh, H H., Thuy, D V., Lai, H T T., Hồng, T N., Chi, T H., Van, M L., & Duong, N T (2018) Hiệu kỹ thuật tưới tiết kiệm nước trồng 49 cạn vùng đất Giồng Cát tỉnh Trà Vinh Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 54(7), 48-59 https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2018.140 Nguyễn Bảo Vệ & Nguyễn Thị Xuân (2005) Giáo trình Hệ thống canh tác TP Cần Thơ:NXB Đại học Cần Thơ Nguyễn Duy Cần & Nico Vromant (2009) PRA - Đánh giá nông thôn với tham gia người dân Tp Hồ Chí Minh: NXB Nơng nghiệp Nguyễn Minh Quang 05/02/2020 ĐBSCL trước nguy an ninh nguồn nước: Những nguyên nhân thách thức Tạp chí Cơng Nghệ Việt Nam điện tử [Trực tuyến] Truy cập từ: https://vjst.vn/vn/tin-tuc/2723/dbscl-truocnguy-co-mat-an-ninh-nguon-nuoc nhung-nguyen-nhan-va-thach-thuc.aspx (Đọc từ 8/04/2022) Nguyễn Thành Sơn (2005) Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam Hà Nội: NXB Giáo Dục Niên giám thống kê huyện Tịnh Biên (2019) Phòng thống kê huyện Tịnh Biên Norman, D., & Collinson, M (1985) Farming systems research in theory and practice Agricultural systems research for developing countries Australian centre for international agricultural research proceedings, (11), 16-30 Phạm Huỳnh Thanh Vân , & Thái Huỳnh Phương Lan , & Đường Huyền Trang (2021) Thích ứng người Khmer với thay đổi điều kiện canh tác nông nghiệp huyện Tịnh Biên, An Giang Tạp chí chuyên ngành Dân tộc học Số (2021), 63-76 [Trực tuyến] Truy cập từ https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/331694/CVv20 8S062021063.pdf Quốc hội Nước cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012) Luật Tài nguyên nước Hà Nội: Xuất Chính trị Quốc gia Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn An Giang (2001) Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp: chủ trương giải pháp Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn An Giang (2001) Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp: chủ trương giải pháp Sở Tài nguyên Môi trường An Giang (2018) “Nước” - nguồn tài nguyên đặc biệt quan trọng, định tồn phát triển bền vững [Trực tuyến] Đọc từ: http://sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Index_link.aspx?thamso=5150 (Đọc ngày: 08/04/2022) Taylor, P (2014), The Khmer lands of VietNam: Environment, cosmology and sovereignty NUS Press 50 Thái Huỳnh Phương Lan (2020), An Giang: An Ethnically and Culturally Heterogeneous World AGU International Journal of Sciences Vol.8, Issue 1, pps 23-33 ISSN: 0866 – 8086 THI, H M., Đăng, T V P., & Hiếu, T N (2014) Đánh giá thay đổi hệ thống canh tác sở tài nguyên nước mặt vùng Đồng sông Cửu Long: nghiên cứu cụ thể điều kiện huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (31), 90-98 [Trực tuyến] Truy cập từ https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/1400 (Đọc ngày: 08/04/2022) Thủ tướng Chính phủ Nước cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998) Chương trình phát triển KTXH xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa Thủ tướng Chính phủ Nước cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006) Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ Nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011) Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu Thủ tướng Chính phủ Nước cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019) Chương trình điều tra, tìm kiếm nguồn nước đất để cung cấp nước sinh hoạt vùng núi cao, vùng khan nước UN Water, Scarcity [Trực tuyến] Truy cập từ: https://www.unwater.org/waterfacts/scarcity/#:~:text=Water%20scarcity%20can%20mean%20scarcity,sca rcity%20already%20affects%20every%20continent (Đọc ngày: 08/04/2022) Ủy Ban Nhân Dân xã An Phú (2020) Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội tháng đầu năm 2020 phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2020 Viện Khoa học - Thủy lợi Việt Nam (k.n.) Tác động biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp đồng sơng Cửu Long Phịng Thí nghiệm trọng điểm quốc gia động lực học sông biển - Viện Khoa học - Thủy lợi Việt Nam [Trực tuyến] Truy cập từ: http://ihrce.org.vn/Tac-dong-cua-biendoi-khi-hau-doi-voi-san-xuat-nong-nghiep-o-dong-bang-song-Cuu-Long8.html Yamaguchi, T., Luu, M T., Minamikawa, K., & Yokoyama, s (2017), “Khả tương thích cùa tưới ướt tưới khô xen kẽ với nông nghiệp địa phương tỉnh An Giang, Đồng bang sông Cửu Long, Việt Nam”, Tropical Agriculture and Development, 61 (3), p.117-127 51 PHỤ LỤC BẢNG HỎI PHỎNG VẤN KIP Đề tài: “Thực trạng chuyển đổi mơ hình canh tác nơng nghiệp thích ứng với điều kiện khan nước xã An Phú, huyện Tịnh Biên giai đoạn từ năm 2010-2021” Ngày PV:……………………………………………………………………… I THÔNG TIN CHUNG Họ tên:……………………………………………………………………… Tuổi:………3 Giới tính: Nam Nữ Địa chỉ: Ấp: ……………… Xã:…………… Huyện:……………….……… Chức vụ: …………………………………………………………………… Chuyên môn: ……………………………………………………………… Kinh nghiệm: ……………………………………………………………… Số điện thoại: ……………………………………………………………… II NỘI DUNG Đánh giá chung ông bà biến động hay thay đổi nguồn nước sử dụng canh tác nông nghiệp thời gian 2010-2021 địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo ơng bà yếu tố tạo nên thay đổi nguồn nước (mưa, lũ lụt, khô hạn…)? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khả thích ứng với điều kiện khan nước mơ hình canh tác nơng nghiệp sau thay đổi có khác biệt so với lúc chưa thay đổi? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 52 Địa phương có chương trình hay sách hỗ trợ cho người dân trình chuyển đổi sinh kế nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo ông/ bà khó khăn thuận lợi mà người dân hay gặp phải trình chuyển đổi? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Những dự án, sách, chiến lược hay kế hoạch tương lai địa phương nhằm hỗ trợ giúp tăng cường thích nghi với điều kiện khan nước? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 53 PHỤ LỤC BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU NÔNG HỘ Đề tài: “Thực trạng chuyển đổi mơ hình canh tác nơng nghiệp thích ứng với điều kiện khan nước xã An Phú, huyện Tịnh Biên giai đoạn từ năm 2010-2021” I THÔNG TIN CHUNG Họ tên người PV :…………………… Năm sinh…… Giới tính………… Địa chỉ: Ấp:………… Xã:…………… Huyện:…………………………… Số điện thoại:…………………………………………………………………… Ngày PV:……………………………………………………………………… Diện tích canh tác:……………………………………………………………… Kinh nghiệm: ………………………………………………………………… Số vụ canh tác:……………… Mùa vụ/ thời gian canh tác:………………… II NỘI DUNG Tình hình hay lịch sử canh tác nơng nghiệp 10 năm gần gia đình? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Các nguồn nước sử dụng để phục vụ canh tác nơng nghiệp gia đình ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Có hay khơng ngun nhân thay đổi mơ hình canh tác nơng nghiệp gia đình xuất phát từ nguyên nhân khan nước? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Những thuận lợi khó khăn khả tiếp cận sử dụng nguồn nước để phục vụ cho q trình cánh tác nơng nghiệp 54 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nhận định chung ông/bà nguồn nước sử dụng canh tác nông nghiệp địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 6.Sự biến động nguồn nước (lũ, mưa, ) có ảnh hưởng đến sản xuất ông bà hay không ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ơng/ bà có muốn hay có dự định chuyển đổi mơ hình canh tác sang mơ hình canh tác khác hay khơng ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trong 10 năm qua ơng bà có nghe Chương trình, sách hỗ trợ địa phương cánh tác nông nghiệp hay không ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trong 10 năm qua ơng/bà có nhận hỗ từ sách, kế hoạch hay chương trình địa phương chuyển đổi mơ hình canh tác nông nghiệp hay hỗ trợ vốn nhằm cải thiện điều kiện canh tác hay không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 55 PHỤ LỤC DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 13: Một đoạn kênh Vĩnh Tế Hình 14: Phỏng vấn sâu nơng hộ 56 Hình 15: Phỏng vấn sâu nơng hộ ấp Phú Nhứt Hình 16: Cống lấy nước trạm bơm bọng Đình Nghĩa 57 Hình 17: Người dân thu hoạch chuẩn bị đất Hình 18: Hình ảnh nguồn nước ngầm sử dụng hộ gia đình (Nguồn: Lê Mỹ Lý, 2022) 58 59