1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng canh tác nông nghiệp trong điều kiện khan hiếm nước tại xã nhơn hưng huyện tịnh biên

57 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN KHỐ 2018 – 2022 THỰC TRẠNG CANH TÁC NÔNG NGHIỆP TRONG ĐIỀU KIỆN KHAN HIẾM NƯỚC TẠI XÃ NHƠN HƯNG, HUYỆN TỊNH BIÊN TRẦN THANH MỸ AN GIANG, THÁNG NĂM 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHỐ 2018 – 2022 THỰC TRẠNG CANH TÁC NƠNG NGHIỆP TRONG ĐIỀU KIỆN KHAN HIẾM NƯỚC TẠI XÃ NHƠN HƯNG, HUYỆN TỊNH BIÊN TRẦN THANH MỸ DPN182609 GVHD: ThS ĐƯỜNG HUYỀN TRANG TS THÁI HUỲNH PHƯƠNG LAN AN GIANG, THÁNG NĂM 2022 Chuyên đề “Thực trạng canh tác nông nghiệp điều kiện khan nước xã Nhơn Hưng, huyện Tịnh Biên” sinh viên Trần Thanh Mỹ thực hướng dẫn Ths Đường Huyền Trang Sinh viên báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng khoa học Đào tạo thông qua ngày ………………… Thư ký Phản biện Phản biện Cán hướng dẫn Chủ tịch hội đồng LỜI CẢM ƠN Chuyên đề tốt nghiệp chuyên ngành Phát triển nông thôn với đề tài “Thực trạng canh tác nông nghiệp điều kiện khan nước xã Nhơn Hưng, huyện Tịnh Biên” kết trình học tập, cố gắng không ngừng em dẫn, giúp đỡ tận tình thầy cơ, bạn bè động viên, khích lệ từ người thân Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người giúp đỡ chúng em suốt trình học tập nghiên cứu vừa qua Chân thành cảm ơn cô Đường Huyền Trang – Giáo viên trực tiếp hướng dẫn em cung cấp tài liệu, thông tin khoa học, báo cáo cần thiết cho chuyên đề Xin cảm ơn cô Thái Huỳnh Phương Lan góp ý cho chun đề hồn thiện hồn chỉnh Em xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè lớp DH19PN giúp đỡ, hỗ trợ động viên suốt trình học tập Cuối cùng, chúng em xin chân thành cảm ơn Viện Môi Trường Stiftelsen The Stockholm (Trung Tâm Châu Á), tổ chức SUMERNET hỗ trợ cho thực nghiên cứu thông qua dự án “Bringing more than food to the table: precipitating meaningful change in gender and social equity-focused participation in transboundary Mekong Delta wetlands management” TÓM LƯỢC Nhằm tìm hiểu tác động điều kiện khan nước đến sản xuất phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chuyển mơ hình canh tác nơng nghiệp thích ứng với điều kiện khan nước, đề tài “Thực trạng canh tác nông nghiệp điều kiện khan nước xã Nhơn Hưng, huyện Tịnh Biên” thực Để đạt mục tiêu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu vấn KIP, vấn 20 nông hộ vài thông tin sơ cấp cần thiết cho trình nghiên cứu tình hình sản xuất nơng nghiệp, nguồn tài nguyên nước, thuận lợi khó khăn tiếp cận nguồn nước sản xuất sinh kế người dân, thông tin liên quan đến sản xuất quản lý nước người dân Ngoài ra, nguồn tài liệu sử dụng lược khảo nguồn thông tin thứ cấp từ văn báo cáo, kế hoạch xã Nhơn Hưng, Niên giám Thống kê Phịng NN-PTNT huyện Tịnh Biên cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài Kết nghiên cứu cho thấy địa bàn xã Nhơn Hưng chia thành khu vực bờ Bắc kênh Vĩnh Tế nằm đê bao chuyên sản xuất lúa vụ phía bờ Nam kênh Vĩnh Tế nơi có điều kiện hệ thống thủy lợi ảnh hưởng yếu tố địa hình đất đai nên người dân canh tác lúa ruộng chăn nuôi trồng số loại màu vào mùa mưa Cả khu vực có khác nguồn cung cấp nước hệ thống thủy lợi khác canh tác nơng nghiệp Nghiên cứu tìm hiểu phân tích (1) thực trạng biến động nguồn tài nguyên nước người dân; (2) loại hình sinh kế người dân; (3) thuận lợi khó khăn q trình chuyển đổi người dân vùng nghiên cứu Qua q trình phân tích đề tài đưa khuyến nghị nhằm giúp cải thiện nâng cao khả canh tác nông nghiệp hiệu bối cảnh khan nước tương lai địa bàn xã Nhơn Hưng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Từ khóa: Khan nước, thiếu nước, sản xuất, khả tiếp cận, sinh kế LỜI CAM KẾT Chúng xin cam đoan đề tài “Thực trạng canh tác nông nghiệp điều kiện khan nước xã Nhơn Hưng, huyện Tịnh Biên” hướng dẫn Ths Đường Huyền Trang cơng trình nghiên cứu riêng thời gian qua Tất thông tin giúp xây dựng sở lý luận, tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ Các thơng tin, số liệu sử dụng phân tích đề tài kết nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố hình thức Chúng tơi xin chịu trách nhiệm có chép hay khơng trung thực cơng trình nghiên cứu An Giang, ngày…….tháng…….năm 2022 Người thực Trần Thanh Mỹ MỤC LỤC Trang DANH SÁCH BẢNG iv DANH SÁCH HÌNH v DANH SÁCH HỘP THÔNG TIN vi DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT vii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 1.4.1 Giới hạn không gian 1.4.2 Giới hạn thời gian 1.4.3 Giới hạn nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 SƠ LƯỢC VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Vị trí địa lý xã Nhơn Hưng 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 2.1.3 Tình hình ngập lụt hạn hán 2.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 2.2.1 Tài nguyên nước 2.2.2 Hệ thống nông nghiệp 2.2.3 Hệ thống canh tác 2.2.4 Hệ thống trồng trọt 2.2.5 Hệ thống chăn nuôi 2.2.6 Suy giảm nguồn nước (water degradation) 10 2.2.7 Cạn kiệt nguồn nước (running out of water) 10 2.2.8 Thích ứng (adaptation) 10 2.3 TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG NGUỒN NƯỚC 10 i 2.4 CÁC CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC NHẰM HỖ TRỢ VÀ CẢI THIỆN ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN TẠI ĐỊA PHƯƠNG 12 CHƯƠNG 3: 17 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 THU THẬP SỐ LIỆU THỨ CẤP 17 3.2 THU THẬP SỐ LIỆU SƠ CẤP 17 3.2.1 Phỏng vấn người am hiểu (KIP) 17 3.2.3 Phỏng vấn nông hộ 18 3.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 19 CHƯƠNG 20 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 20 4.1 THỰC TRẠNG VỀ SỰ BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN NƯỚC CỦA NGƯỜI DÂN TẠI XÃ NHƠN HƯNG, HUYỆN TỊNH BIÊN 20 4.1.1 Sự biến động nguồn nước lũ 20 4.1.2 Sự thay đổi nguồn nước mưa 22 4.1.3 Nguồn nước sử dụng người dân ấp Đông Hưng Tây Hưng 23 4.1.4 Khả tiếp cận nguồn nước thuận lợi – khó khăn nguồn nước sản xuất 24 4.2 CÁC LOẠI HÌNH SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN Ở ẤP ĐÔNG HƯNG VÀ TÂY HƯNG 29 4.3 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN TRONG Q TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SINH KẾ 35 4.3.1 Thuận lợi 35 4.3.2 Khó khăn 35 CHƯƠNG 5: 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 5.1 KẾT LUẬN 36 5.2 KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 40 BẢNG HỎI PHỎNG VẤN KIP 40 I THÔNG TIN CHUNG 40 II NỘI DUNG 40 PHỤ LỤC 42 ii BẢNG HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ 42 I THÔNG TIN CHUNG 42 II NỘI DUNG 42 PHỤ LỤC 44 DANH SÁCH HÌNH ẢNH THỰC TẾ 44 iii DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Nội dung vấn KIP 18 Bảng 2: Nội dung vấn nông hộ 19 iv - Trồng lúa vụ ruộng Trên địa bàn ấp Đông Hưng canh tác chủ yếu lúa vụ/năm Là vùng có địa hình thấp, gần kênh thuận lợi cho việc tưới tiêu dẫn nước vào ruộng Nguồn nước cung cấp đủ cho việc canh tác lúa vụ/năm Sau thu hoạch vụ Hè Thu xong người dân đưa nước vào ruộng để rửa phèn, tăng phù sa độ màu mỡ đất ruộng Trong năm qua, tình hình thời tiết diễn biến thất thường thiên tai, hạn hán, dịch bệnh, chim, chuột cắn phá lúa làm cho việc canh tác lúa gặp nhiều khó khăn dẫn đến việc thu nhập người dân thấp trước - Trồng màu trồng lúa ruộng Theo chị Lê Thị Duyên - Cán xã Nhơn Hưng chia sẻ: Trong năm gần đây, người dân từ trồng lúa chuyển sang trồng màu Do mưa ít, thiếu nước canh tác, diện tích ruộng ít, trồng lúa không hiệu nên số hộ chuyển qua trồng màu Theo Chau Vol người dân chuyển từ lúa sang trồng bắp, suất bắp tấn/công, với giá bán 6000đ/ký Thời gian từ trồng đến thu hoạch tháng 10 ngày, 10 công bắp thu 6,0 triệu và lợi nhuận khoảng triệu, gần bắp bị bệnh, vàng bị chuột cắn phá cho suất thấp nên đời sống người dân gặp khó khăn Đối với đậu suất 175kg/cơng, với giá bán 25000đ/ký Thời gian trồng đến thu hoạch tháng, công đậu thu 4,3 triệu trừ chi phí phân, thuốc trừ sâu lợi nhuận 1-2 triệu/cơng 30 Đơn vị: Diện tích trồng trọt 50 45 40 35 30 25 20 15 10 43.7 3.2 2.4 1.5 Trồng trọt Lúa vụ (ĐX,HT) Đậu bắp Lúa ruộng Trồng mì Hình 9: Hình biểu thị diện tích trồng trọt mơ hình canh tác Kết phân tích (Hình 9) ta thấy, diện tích trồng lúa vụ (ĐX,HT) chiếm phần lớn diện tích với tổng diện tích 43,7ha tập trung chủ yếu bờ bắc kênh Vĩnh Tế Còn lại diện tích trồng khoai mì là 1.5ha diện tích lúa ruộng 2,4ha, bắp đậu 3,2ha Đối với chăn ni, tổng số lượng bị con/lần nuôi, số lượng dê 25 con/lần nuôi số lượng nuôi heo 25/lần nuôi tổng số 20 hộ trả lời vấn (Hình 10) 31 Số lượng vật ni/lần nhóm vật ni 30 25 25 25 20 15 10 Chăn ni bị Loại vật ni Chăn ni dê Chăn ni heo Hình 10: Hình biểu thị số lượng vật ni cho nhóm vật ni Dựa kết phân tích ta thấy diện tích đất sản xuất lúa vụ lớn tập trung bờ bắc kênh Vĩnh Tế Tại hỏi nguyên nhân tác động đến lựa chọn hay thay đổi mơ hình canh tác đa phần người hỏi điều nêu nguyên nhân xuất phát từ vấn đề cha truyền nối lịch sử canh tác lúa nông lâu đời, phần nằm khu vực đê bao đặc thù chung nên chuyển đổi sang loại hình trồng khác Ngồi ra, đa phần người hỏi vấn đề có hay khơng muốn chuyển đổi sang mơ hình canh tác khác đa phần hộ khơng muốn có thay đổi mơ hình canh tác họ Và vài yếu tố khác tác động đến định hộ nêu như: khơng có nguồn vốn kỹ thuật, phần đa số nông hộ lớn tuổi quen với canh tác lúa nên không muốn thay đổi, e dè trước khả kinh tế mang lại chuyển đổi sang mơ hình khác khơng cao… Mặc khác, có phận nhỏ người hỏi có ý định thay đổi mơ hình canh tác họ tương lai họ cần hỗ trợ vốn kỹ thuật từ quyền địa phương, thấy hiệu từ mơ hình chuyển đổi trước địa phương để tạo động lực giúp họ mạnh dạng thực theo 32 Biểu đồ thể số hộ có thay đổi mơ hình canh tác giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2021 18 16 14 12 10 16 Lịch sử canh tác từ năm 2010 đến 2021 Không chuyển đổi Chuyển đổi Hình 11 : Hình biểu thị số hộ có thay đổi mơ hình canh tác giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2021 Trong số 20 hộ vấn có hộ có thay đổi mơ hình canh tác cụ thể hộ ơng Chau Sóc Trăng chuyển đổi 2,4 lúa ruộng sang trồng khoai mì để thử nghiệm với hỗ trợ chi phí giống, phân thuốc bao tiêu đầu từ chương trình hỗ trợ địa phương Khi thu hoạch vụ kết mang lại khơng kỳ vọng, nguyên nhân chủ yếu bắt nguồn từ vụ phí đầu tư cải tạo từ đất trồng lúa sang trồng mì cao, suất khoai mì thấp giá bán khơng cao nên mơ hình chưa thu lợi nhuận, sau thu hoạch trừ chi phí tất 1ha lỗ 700.000-800.000 đồng Cũng chuyển đổi ơng Chau Sóc Trăng hộ ông Nguyễn Thanh Tuấn mạnh dạng đầu tư tiền đầu tư thời gian học hỏi từ tivi, báo đài cách nuôi dê Theo ông Tuấn, nguyên nhân để ông định chuyển đổi từ lúa cách 10 sang nuôi dê lợi nhuận từ sản xuất lúa ông mang lại không đáp ứng đủ nhu cầu chi tiêu gia đình Ông bỏ thời gian tháng để học hỏi từ báo đài, ti vi người khác nhằm phục vụ cho nhu cầu chuyển đổi Tránh tình trạng thua lỗ không nắm rõ kỹ thuật chăn ni chăm sóc Nhưng sau năm nguồn lợi nhuận từ nuôi dê mà ông thu cao, dê ông thu lời khoảng 2,5 triệu đồng 33 Hộp thơng tin 4: Ngun nhân chuyển đổi Ơng Nguyễn Thanh Tuấn – sinh sống ấp Đông Hưng chia sẻ: Cách 10 năm nước ông bán hết toàn số đất lúa canh tác hiệu làm vốn mua để xây dựng chuồng trại để mua dê ni Năm 2015 sau q trình tìm hiểu học học từ Tivi, báo đài ông định tăng đàn thấy lợi nhuận mang lại cao, với vốn kiến thức kinh nghiệm nuôi dê lâu nên ông định tăng đàn (Nguồn: Phỏng vấn nông hộ, 2022) Theo hộ bà Tiêu Thị Hiêm thực chuyển đổi từ mơ hình trồng Bắp ruộng sang chăn nuôi heo từ năm 2017 Nguyên nhân chủ yếu lợi nhuận từ trồng bắp mang lại thấp, đặc điểm canh tác lúa ruộng nên canh tác vụ với năm gần lượng mưa thất thường gây thiếu nước nên không cung cấp đủ cho bắp dẫn đến bắp có suất thấp mang lại lợi nhuận khơng cao nên bà định xây dựng chuồng trại mua heo nuôi Việc nuôi heo mang lại lợi nhuận cao so với trồng bắp, theo bà chi phí bỏ cho heo 3,2 triệu sau bán trừ hết tất chi phí lợi nhuận thu 2,3 triệu với việc trồng bắp lợi nhuận từ bắp mang lại triệu dịch bệnh bắp nhiều,chi phí phân thuốc cao bị chim chuột cắn phá so sánh với lợi nhuận trồng bắp việc ni heo có lợi nhuận cao Hộ cuối trông ba hộ chuyển từ canh tác lúa ruộng sang chăn nuôi bò từ năm 2019 nay, cụ thể hộ ông Chau Mâu chuyển từ canh tác lúa ruộng sang chăn ni bị từ năm 2019 Nguyên nhân chủ yếu lợi nhuận từ trồng lúa không đủ để trang trãi cho sống Nên ông mua giống xây dựng chuồng trại để chăn ni bị Theo ơng chăm chăm sóc thường xuyên cắt cỏ thuê đất để trồng cỏ cho bị giảm khoản chi phí thức ăn cho bị Theo ơng lợi nhuận từ lần bán bị gần mà ơng thu khoảng 35-40 triệu đồng/con Trong lợi nhuận từ lúa ruộng mang lại trước khơng cao từ 350.000 đồng đến 500.000 đồng nhiều thua lỗ suất thấp bị chim/chuột cắn phá 34 4.3 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SINH KẾ 4.3.1 Thuận lợi Nhờ địa hình đất đồi núi thấp nên nơng nghiệp xã Nhơn Hưng có đa dạng với đặc trưng rừng, ăn trái, đất đồng có nhiều tiềm sản xuất với nhiều loại trồng khác lúa loại rau màu, trồng cạn (đậu xanh, đậu phộng, bắp, ) Người dân có kinh nghiệm sản xuất nên dễ tiếp thu kiến thức mô hình canh tác sở cần thiết cho mạnh dạn đưa mơ hình sản xuất áp dụng tiến kỹ thuật đầu tư vào sản xuất có hiệu Đa số nơng hộ vùng nghiên cứu có diện tích đất canh tác lớn, trung bình 1,5 ha/hộ Đây thuận lợi tiến hành chuyển đổi diện tích chuyển đổi lớn tránh tình trạng chuyển đổi cấy trồng theo hướng nhỏ lẻ manh mún Nhiều hộ gia đình dạn tự nghiên cứu học hỏi định tự bỏ vốn chuyển đổi bất chấp khả rủi ro cao xảy Diện tích đất nằm vùng đồi núi thấp xã Nhơn Hưng đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi vùng cao cụ thể Đập Trà Sư Đây lợi giúp người dân ấp Đông Hưng thuộc Bờ Bắc kinh Vĩnh Tế thúc đẩy phát triển chuyển đổi từ đất lúa hiệu sang loại trồng khác có hiệu kinh tế cao sử dụng nước 4.3.2 Khó khăn Thị trường thiếu tính ổn định (đầu ra, giá không ổn định); ảnh hưởng dịch bệnh, chim chuột thiếu hụt nguồn nước bờ nam kênh Vĩnh Tế nơi có địa hình chủ yếu đồi núi thấp người dân canh tác chủ yếu dựa vào nguồn nước mưa Nhu cầu tiêu nước cấp nước gia tăng vượt khả đáp ứng hệ thống thủy lợi gây khan nước canh tác vào mùa khô Hệ thống thủy lợi vùng cao giai đoạn đầu tư mở rộng nên chưa đáp ứng đủ nhu cầu nước tưới Trong tương lai chế độ mưa có xu hướng thất thường hơn, nguồn nước mùa khô trở nên khan Hạn hán tăng cường mùa khô số thời điểm định mùa mưa 35 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu, chuyên đề phân tích biến động tài ngun nước vài mơ hình sinh kế địa phương bao gồm mô hình chuyển đổi thuận lợi khó khăn người dân gặp phải q trình chuyển đổi Tùy thuộc vào nhóm canh tác mà khả nhận biết suy giảm đánh giá người dân nguồn tài nguyên nước khác Dễ thấy nhận định suy giảm nguồn tài nguyên nước nhóm canh tác lúa ruộng rõ ràng nhóm canh tác ruộng Vì phụ thuộc sản xuất nông nghiệp họ biến động/thay đổi nguồn nước lớn Còn nhóm canh tác lúa ruộng dưới, có thuận lợi nguồn nước tưới nên đa phần họ chưa thấy có thay đổi rõ ràng nguồn tài nguyên nước, số người dân nhận định có suy giảm khơng đáng kể nguồn tài nguyên nước Qua trình nghiên cứu đa phần nông hộ canh tác ruộng giữ hình thức canh tác truyền thống lúa vụ nên chưa có chuyển đổi mơ hình sản xuất nơng nghiệp Trái lại, nhóm canh tác ruộng lại cho thấy thay đổi mơ hình canh tác từ đất lúa hiệu sang khoai mì chăn ni để cải thiện thu nhập giảm thiểu phụ thuộc vào nguồn tài nguyên nước Khi xem xét thuận lợi khó khăn mà người dân gặp phải thường tập trung chủ yếu vào vài nguyên nhân sau: - Khó khăn: + Ở nhóm ruộng địa bàn sinh sống chủ yếu đồng bào dân tộc Khmer Đa phần hộ dân có hồn cảnh khó khăn, nên họ khơng có vốn để đầu tư chuyển đổi; phần xuất phát từ tâm lý e ngại tính hiệu lợi nhuận mang lại khơng dẫn đến thua lỗ; khả cung cấp nước phục vụ cho sản xuất vấn đề lớn hộ khó tiếp cận nguồn nước, nằm xa nguồn nước + Còn nhóm canh tác lúa ruộng bờ Bắc kênh Vĩnh Tế khó khăn mà hộ dân gặp phải, chủ yếu từ điều kiện nhiên với địa hình thấp chưa có 36 đê bao nên khả ngập úng cao; đất đai chủ yếu thích hợp cho trồng lúa nên khả chuyển đổi sang loại trồng khác - Thuận lợi: Đối với khu vực ruộng dưới: Địa phương thường xuyên nạo vét tuyến kênh, mương giúp tăng khả vận chuyển nước cung cấp cho tưới Người dân đa phần điều có nhiều kinh nghiệm sản xuất sản xuất lúa nên suất năm trì mức cao Bờ Bắc kênh Vĩnh Tế quy hoạch thành vùng sản xuất lúa trọng nên nhận nhiều quan tâm giúp đỡ cán nông nghiệp huyện doanh nghiệp hợp tác thực nhiều chương trình nơng nghiệp tiêu biểu “Lộc trời 123” 5.2 KIẾN NGHỊ Nông dân cần tiếp tục nâng cao khả thích ứng biến đổi khí hậu thất thường, trữ, tiết kiệm điều tiết nguồn nước phù hợp với giai đoạn sinh trưởng trồng, thường xuyên theo dõi chăm sóc, xử lý dich hại, chuyển đổi giống phù hợp lịch thời vụ canh tác nhằm đem hiệu kinh tế cao Nông dân cần liên kết với chia sẻ nguồn nước canh tác để nâng cao khả tiếp cận nguồn nước đảm bảo canh tác quanh năm Nhà nước hỗ trợ chi phí xây trạm bơm hệ thống thủy lợi để người dân người sản xuất thêm vụ tăng thêm thu nhập cải thiện đời sống Khuyến khích nơng dân thực lịch xuống giống theo hướng tập trung để điều tiết nguồn nước cho hợp lý, tránh tình trạng nguồn nước cung cấp từ trạm bơm không phù hợp với thời điểm xuống giống 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO AGO 2019 Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh An Giang Tịnh Biên phát triển mạnh nông nghiệp đặc thù [trực tuyến] Đọc từ: http://www.abavn.com/news/index.php?option=com_content&view=article &id=10397:tinh-bien-phat-trien-the-manh-nong-nghiep-dacthu&catid=15&Itemid=110 (Đọc ngày: 12/2/2022) Bửu Đấu 2021 Tuổi trẻ online An Giang chi 230 tỷ đồng nạo vét kênh Vĩnh Tế [trực tuyến] Đọc từ: https://tuoitre.vn/an-giang-chi-230-ti-dong-nao-vetkenh-vinh-te-202102241637589.htm (Đọc ngày: 12/2/2022) Cổng thông tin điện tử huyện Tịnh Biên Điều kiện tự nhiên Tài nguyên thiên nhiên [trực tuyến] Đọc từ: http://tinhbien.angiang.gov.vn/wps/portal/Home/trang-chu/tong-quan-tinhbien/dieu-kien-tu-nhien-va-tai-nguyen-thiennhien/!ut/p/z1/04_iUlDg4tKPAFJABpSA0fpReYllmemJJZn5eYk5hH6kVFm8ZaWLp4G3iaGPu5u5pYGjpZmZiYhQcYGBn4Gl76UfgVFGQHKgIA6GmAzA!!/ (Đọc ngày: 28/1/2022) Điều Luật tài nguyên nước 2012 Suy thoái nguồn nước [Trực tuyến ] ThuKyLuat.vn Truy cập từ: https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-vanphap-luat/tai-nguyen moi-truong/suy-thoai-nguon-nuoc-la-gi-130155 (đọc từ 16/02/2022) Đinh Thị Như Trang (2014) Sử dụng tiết kiệm tài nguyên nước số quốc gia học kinh nghiệm cho Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Tập 30, Số 1, 72-77 Hồng Lê 2016 Những mơ hình kinh tế nơng nghiệp nông dân đạt hiệu cao Tịnh Biên [trực tuyến] Đọc từ: http://angiangsweden.com/index.php/vi/tin-tuc-va-su-kien/item/373-nhung-mo-hinh-kinhte-nong-nghiep-cua-nong-dan-dat-hieu-qua-cao-o-tinh-bien (Đọc ngày: 28/1/2022) Nguyễn Bảo Vệ & Nguyễn Thị Xuân (2005) Giáo trình Hệ thống canh tác TP Cần Thơ:NXB Đại học Cần Thơ Nguyễn Duy Cần Nico Vromant (2009) PRA - Đánh giá nông thôn với tham gia người dân Tp Hồ Chí Minh: NXB Nơng nghiệp 38 Nguyễn Minh Quang 05/02/2020 ĐBSCL trước nguy an ninh nguồn nước: Những ngun nhân thách thức Tạp chí Cơng Nghệ Việt Nam điện tử [Trực tuyến] Truy cập từ: https://vjst.vn/vn/tin-tuc/2723/dbscl-truoc-nguyco-mat-an-ninh-nguon-nuoc nhung-nguyen-nhan-va-thach-thuc.aspx (đọc từ 18/02/2022) Nguyễn Thanh Sơn (2005) Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Phòng thống kê huyện Tịnh Biên, (2019) Niên giám thống kê huyện Tịnh Biên Phòng thống kê huyện Tịnh Biên R Grafton & K Hussey (2011) Quy hoạch Quản lý tài nguyên nước Cambridge: Nhà xuất Đại học Cambridge doi: 10.1017 / CBO9780511974304 Sở Tài nguyên Môi trường An Giang 2018 “Nước” - nguồn tài nguyên đặc biệt quan trọng, định tồn phát triển bền vững [trực tuyến] Đọc từ: http://sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Index_link.aspx?thamso=5150 (Đọc ngày: 15/2/2022) Ủy ban nhân dân xã Nhơn Hưng 2020 Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng xã Nhơn Hưng khóa VIII trình Đại hội Đại biểu Đảng xã lần thứ IX ( Đọc ngày: 2/2/2022) 39 PHỤ LỤC BẢNG HỎI PHỎNG VẤN KIP Đề tài: “Thực trạng chuyển đổi mơ hình canh tác nơng nghiệp thích ứng với điều kiện khan nước xã Nhon, huyện Tịnh Biên giai đoạn từ năm 2010-2021” Ngày PV:……………………………………………………………………… I THÔNG TIN CHUNG Họ tên:……………………………………………………………………… Tuổi:………3 Giới tính:  Nam  Nữ Địa chỉ: Ấp: ……………… Xã:…………… Huyện:……………….……… Chức vụ: …………………………………………………………………… Chuyên môn: ……………………………………………………………… Kinh nghiệm: ……………………………………………………………… Số điện thoại: ……………………………………………………………… II NỘI DUNG Đánh giá chung ông bà biến động hay thay đổi nguồn nước sử dụng canh tác nông nghiệp thời gian 2010-2021 địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo ơng bà yếu tố tạo nên thay đổi nguồn nước (mưa, lũ lụt, khô hạn…)? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khả thích ứng với điều kiện khan nước mơ hình canh tác nơng nghiệp sau thay đổi có khác biệt so với lúc chưa thay đổi? 40 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Địa phương có chương trình hay sách hỗ trợ cho người dân trình chuyển đổi sinh kế nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo ơng/ bà khó khăn thuận lợi mà người dân hay gặp phải trình chuyển đổi? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Những dự án, sách, chiến lược hay kế hoạch tương lai địa phương nhằm hỗ trợ giúp tăng cường thích nghi với điều kiện khan nước? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 41 PHỤ LỤC BẢNG HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Đề tài: “Thực trạng chuyển đổi mơ hình canh tác nơng nghiệp thích ứng với điều kiện khan nước xã Nhơn Hưng, huyện Tịnh Biên giai đoạn từ năm 2010-2021” I THÔNG TIN CHUNG Họ tên người PV :…………………… Năm sinh…… Giới tính………… Địa chỉ: Ấp:………… Xã:…………… Huyện:…………………………… Số điện thoại:…………………………………………………………………… Ngày PV:……………………………………………………………………… Diện tích canh tác:……………………………………………………………… Kinh nghiệm: ………………………………………………………………… Số vụ canh tác:……………… Mùa vụ/ thời gian canh tác:………………… II NỘI DUNG Tình hình hay lịch sử canh tác nơng nghiệp 10 năm gần gia đình? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Các nguồn nước sử dụng để phục vụ canh tác nông nghiệp gia đình ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Có hay khơng ngun nhân thay đổi mơ hình canh tác nơng nghiệp gia đình xuất phát từ nguyên nhân khan nước? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 42 Những thuận lợi khó khăn khả tiếp cận sử dụng nguồn nước để phục vụ cho q trình cánh tác nơng nghiệp ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nhận định chung ông/bà nguồn nước sử dụng canh tác nông nghiệp địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 6.Sự biến động nguồn nước (lũ, mưa, ) có ảnh hưởng đến sản xuất ông bà hay không ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ơng/ bà có muốn hay có dự định chuyển đổi mơ hình canh tác sang mơ hình canh tác khác hay khơng ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trong 10 năm qua ơng bà có nghe Chương trình, sách hỗ trợ địa phương cánh tác nông nghiệp hay không ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trong 10 năm qua ơng/bà có nhận hỗ từ sách, kế hoạch hay chương trình địa phương chuyển đổi mơ hình canh tác nơng nghiệp hay hỗ trợ vốn nhằm cải thiện điều kiện canh tác hay không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 43 PHỤ LỤC DANH SÁCH HÌNH ẢNH THỰC TẾ Hình 12: Phỏng vấn nơng hộ ấp Tây Hưng Hình 13: Phỏng vấn nơng hộ ấp Đơng Hưng Hình 14: Người dân canh tác lúa Bờ Bắc kênh Vĩnh Tế 44

Ngày đăng: 07/06/2023, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w