1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh tăng trọng và hệ số chuyển hóa thức ăn của heo rừng đang tăng trưởng khi được cho ăn mức độ đạm khác nhau

28 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 897,6 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CHĂN NUÔI SO SÁNH TĂNG TRỌNG VÀ HỆ SỐ CHUYỂN HÓA THỨC ĂN CỦA HEO RỪNG ĐANG TĂNG TRƯỞNG KHI ĐƯỢC CHO ĂN MỨC ĐỘ ĐẠM KHÁC NHAU NGUYỄN PHẠM ANH THƯ AN GIANG, THÁNG 05 - 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CHĂN NUÔI SO SÁNH TĂNG TRỌNG VÀ HỆ SỐ CHUYỂN HÓA THỨC ĂN CỦA HEO RỪNG ĐANG TĂNG TRƯỞNG KHI ĐƯỢC CHO ĂN MỨC ĐỘ ĐẠM KHÁC NHAU NGUYỄN PHẠM ANH THƯ MÃ SỐ SV: DCN173521 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ThS TRẦN TRUNG TUẤN AN GIANG, THÁNG 05 - 2021 Chuyên đề “So sánh tăng trọng hệ số chuyển hóa thức ăn heo rừng tăng trưởng cho ăn mức độ đạm khác nhau” sinh viên Nguyễn Phạm Anh Thư thực hướng dẫn ThS Trần Trung Tuấn Thư ký - Phản biện Phản biện - - Cán hướng dẫn Ths TRẦN TRUNG TUẤN Chủ tịch Hội đồng - LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Chăn nuôi – Thú y cung cấp cho em kiến thức suốt trình học tập trường Cảm ơn ba mẹ lo lắng chăm sóc cho trình học tập trường Đặc biệt em chân thành cảm ơn thầy Trần Trung Tuấn tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em thuận lợi để hoàn thành đề tài Và cảm ơn bạn Huỳnh Thị Ngọc Hà Hứa Trí Tường động viên giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn suốt trình thực đề tài Và cuối cùng, em xin kính chúc Ban Giám hiệu Nhà trường Quý thầy cô mạnh khỏe, vui vẻ thành công Em xin chân thành cảm ơn! An Giang, ngày tháng năm 2021 Người thực Nguyễn Phạm Anh Thư i TÓM TẮT Chuyên đề “So sánh tăng trọng chuyển hóa thức ăn heo rừng tăng trưởng cho ăn mức độ đạm khác nhau” Thí nghiệm tiến hành khu thực nghiệm, môn Chăn nuôi – Thú y, khoa Nông Nghiệp Tài Nguyên Thiên Nhiên, trường đại học An Giang heo rừng (Sus Scrofa) sử dụng thí nghiệm tăng trưởng với thời gian ni 56 ngày, phần ăn hỗn hợp nguyên liệu gồm: thân môn ủ chua (Colocasia enculenta) kết hợp với phối trộn theo tỉ lệ khác Hai nghiệm thức thí nghiệm gồm: 10% 12% đạm thơ thiết kế theo khối hồn tồn ngẫu nhiên Tất số suất có xu hướng tích cực với tiêu tốn thức ăn nhóm heo cho ăn phần đạm khác khơng có khác biệt mặt thống kê, có khác biệt tăng trọng lượng sống giảm hệ số chuyển hóa thức ăn số lượng đạm phần thức ăn tăng lên Việc sử dụng nguyên liệu thức ăn chăn nuôi từ phụ phẩm khơng có giá trị kinh tế thân khoai mơn góp phần nhỏ vào việc giảm chi phí chăn ni tăng nguồn thu cho người nuôi heo đồng thời làm đa dạng sinh học nông nghiệp ii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu xuất rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày tháng năm 2021 Người thực Nguyễn Phạm Anh Thư iii MỤC LỤC Lời cảm tạ…………………………………………………………………… Tóm tắt………………………………………………………………………… Lời cam kết…………………………………………………………………… Mục lục……………………………………………………………………… Danh sách bảng……………………………………………………………… Danh sách hình……………………………………………………………… Danh sách biểu đồ…………………………………………………………… Chương 1: GIỚI THIỆU………………………………………………… 1.1 Tính cấp thiết đề tài…………………………………………………… 1.2 Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… 1.4 Nội dung nghiên cứu……………………………………………………… Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU………………………………… 2.1 Nguồn gốc đặc điểm sinh học heo rừng…………………………… 2.1.1 Nguồn gốc heo rừng…………………………………………………… 2.1.2 Đặc điểm sinh trưởng heo rừng…………………………………… 2.1.3 Khả sinh trưởng…………………………………………………… 2.2 Kỹ thuật nuôi heo rừng…………………………………………………… 2.2.1 Thức ăn nước uống………………………………………………… 2.2.1.1 Thức ăn……………………………………………………………… 2.2.1.2 Nước uống…………………………………………………………… 2.2.2 Cây khoai môn………………………………………………………… 2.2.3 Tấm gạo………………………………………………………………… Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM…… 3.1 Phương tiện thí nghiệm…………………………………………………… 3.1.1 Thời gian địa điểm…………………………………………………… 3.1.2 Vật liệu thí nghiệm……………………………………………………… 3.1.3 Thức ăn thí nghiệm……………………………………………… 3.2 Phương pháp thí nghiệm………………………………………………… 3.2.1 Bố trí thí nghiệm………………………………………………………… 3.2.2 Thu nhập số liệu………………………………………………………… 3.2.3 Xử lí số liệu…………………………………………………………… Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN……………………………… 4.1 Thành phần hóa học thức ăn………………………………………… 4.2 Tiêu tốn thức ăn…………………………………………………………… 4.3 Tăng trọng………………………………………………………………… 4.4 Hệ số chuyển hóa thức ăn………………………………………………… Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………… 5.1 Kết luận…………………………………………………………………… 5.2 Khuyến nghị……………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… iv i ii iii iv v vi vii 1 1 2 2 4 4 9 9 9 9 11 11 11 12 13 16 16 16 17 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng Một số tiêu tăng trưởng heo rừng……………………… Bảng Thành phần dinh dưỡng khoai môn……………………………… Bảng Giá trị lượng khoai môn…………………………………… Bảng Thành phần hóa học gạo (% vật chất khơ)…………………… Bảng Thành phần hóa học (%) nguyên liệu…………………………… 11 Bảng Thành phần nguyên liệu hóa học (%) phần thức ăn……… 11 Bảng Tiêu tốn thức ăn, g/ngày……………………………………………… 12 Bảng Tăng trọng, g/ngày…………………………………………………… 12 Bảng Hệ số chuyển hóa thức ăn, g/ngày…………………………………… 14 v DANH SÁCH HÌNH Trang Hình Heo rừng…………………………………………………………… Hình Thu hoạch mơn……………………………………………………… Hình Ruộng khoai mơn…………………………………………………… Hình Mơn sau ủ chua………………………………………………… Hình Tấm gạo……………………………………………………………… vi DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ Mối tương quan tiêu tốn thức ăn tăng trọng heo rừng… 13 Biểu đồ Mối tương quan tiêu tốn đạm thô tăng trọng heo rừng… 13 Biểu đồ Mối tương quan đạm ăn vào FCR heo rừng……………… 14 vii 2.1.3 Khả sinh sản Chọn giống phối giống: chọn đầu ngực sâu, nở, lưng thẳng, hơng rộng, phận sinh dục phát triển hoạt động tốt, chu kì động dục heo 21 ngày, thời gian động dục kéo dài từ – ngày (Phạm Hiếu Nhâm, 2010) Theo Lê Đình Phùng Hà Thị Nguyệt (2012), heo rừng thường có – 10 vú Thời gian mang thai heo nhà 112 – 116 ngày Gần tới ngày đẻ, heo mẹ tự đào hang hốc kiếm khô, cỏ khô để làm ổ đẻ Heo mẹ không muốn người động vật khác biết ổ đẻ chúng, bị lộ heo mẹ cắp chỗ khác Vì thế, khơng nên ni chung heo đẻ nuôi nhỏ với heo lớn đặc biệt nơi nuôi chật hẹp Triệu chứng heo đẻ: heo mệt mỏi thường nằm, lại tới lui Cơn đau bụng ngày tăng heo bắt đầu ủi phá máng ăn uống Khoảng vài ngày trước đẻ, bầu vú heo căng lớn bắt đầu có sữa non Trước vài ngày âm hộ heo sưng mọng đỏ lên (Lê Đình Phùng Hà Thị Nguyệt, 2012) 2.2 KỸ THUẬT NUÔI HEO RỪNG 2.2.1 Thức ăn nước uống 2.2.1.1 Thức ăn Heo rừng loài ăn tạp rau xanh thức ăn chủ yếu chúng, tập tính ăn tạp, khả tìm thích nghi với thức ăn nhanh nên đối tượng phát triển mạnh thời gian gần Do chúng có cấu tạo thể thích nghi tốt với việc ăn tạp mõm dài, chân cao, khỏe, cứng khỏe, ngồi máy tiêu hóa dày chúng tốt nên chúng ăn nhiều loại thức ăn khác thân, lá, loại rau, củ, quả, loại côn trùng, giun, trùng, loại thức ăn ưa thích chúng (Phan Xuân Hào, 2014) Cũng tương tự heo rừng lai thức ăn heo rừng bao gồm thức ăn xanh tươi (cỏ, loại), thức ăn tinh (hạt ngũ cốc, củ quả, mầm cây, rễ loại), muối khoáng tro bếp, đất sét, hỗn hợp đá liếm, phần cho heo rừng lai thơng thường: 50% rau, củ, loại (có thể sản xuất trang trại), 50% cám, gạo, ngũ cốc loại, hèm bia, bã đậu, ngày chi bữa, heo trưởng thành tiêu thụ – 3kg thức ăn loại ngày Heo ăn thức ăn xanh tươi uống nước, nhiên cần có đủ nước mát cho heo uống tự Nước khơng có ý nghĩa mặt dinh dưỡng có có ý nghĩa quan trọng đới với tồn phát triển heo rừng, thời tiết nóng (Phạm Hiếu Nhâm, 2010) 2.2.1.2 Nước uống Heo rừng không chịu nóng nên tiêu thụ nước nhiều nhiều hình thức uống, đầm mình, tắm, nhu cầu nước uống ngày heo phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giống, lứa tuổi, phần ăn, chất lượng thức ăn, chủng loại thức ăn, nhiệt độ môi trường, nhiệt độ chuồng ni, tình trạng sức khỏe vật, mật độ chuồng nuôi, phương thức chăn nuôi, lứa tuổi khác nhau, có nhu cầu lượng nước tối thiểu khác Lượng nước trung bình cho heo uống ngày khoảng – 12% trọng lượng từ 2,5 – lít nước cho 1kg thức ăn khô, tùy theo thời tiết Lượng nước tiêu thụ cao ngày heo lít, heo choai lít, heo đực, heo nái sinh sản – 15 lít (Nguyễn Lân Hùng cs, 2006) 2.2.2 Cây khoai môn Tên khoa học cho loại Taro Colocasia esculenta, esculen từ tiếng Anh lấy trực tiếp từ tiếng Latin có nghĩa ăn (Môn nước hay Khoai nước (Danh pháp khoa học: Colocasia esculenta) loài họ ráy (Araceae) Họ Việt Nam có khoảng 150 lồi có nhiều lồi nhập vào để làm kiểng Người ta cho loại trồng có sớm loài hoang dại mọc nhiều Việt Nam Tên gọi khoai môn phổ biến chung Miền Nam, Miên Bắc Miền Trung có phân biệt khoai mơn lồi thường cho củ to từ 1,5 đến 2kg, củ con, chất lượng tốt, ăn ngon, bở, nhiều tinh bột Cây khoai mơn lồi thân thảo đa niên có thân ngầm phát triển thành củ chứa nhiều tinh bột ăn dùng làm thực phẩm nước Châu Á Thân: khoai mơn có thân ngầm phát triển thành củ Thân giả mọc phía nơi bẹ xếp với Chiều cao chủ yếu bẹ cao 0.5 – 1m Củ: phần thân ngầm phát triển thành củ, bụi có từ đến vài củ Vỏ củ có màu xám, tím tùy giống Lá: đơn rộng, mọc so le, phiến hình tam giác, gốc lỏm Bẹ hợp thành thân giả rồi, phát triển từ thân ngầm mặt đất Hoa: mọc thành chùm vào cuối giai đoạn sinh trưởng Cây sinh sản vơ tính chồi non phát triển từ củ Củ khoai mơn khơng thích hợp để dùng tươi chế biến cơng nghiệp (Hồ Đình Hải, 2013) Khoai mơn sử dụng rộng rãi chăn nuôi heo, gà, vịt, ngan, ngỗng, tất phận từ búp, lá, đến củ rễ cho heo ăn heo ăn khoai mơn chóng lớn, trơn lơng, da mỏng, phẩm chất thịt ngon Một ngày heo tiêu thụ khoảng – 3.5kg mơn Khoai mơn cịn có tác dụng bảo vệ mơi trường, rể khoai mơn hấp thụ số kim loại nặng Phần rễ khoai môn tiết Oxalat dạng tự có khả tạo phức hợp với kim loại nặng nhơm, có nước bị ô nhiễm (Lê Đức Ngoan Dư Thanh Hằng, 2012) Hình Thu hoạch mơn Bảng Thành phần dinh dưỡng khoai môn Thành phần dinh dưỡng Tỉ lệ (%) chất khô Vật chất khô (DM) 9,5 Protein thô (CP) 0,9 Lipit thô (EE) 0,5 Xơ thô (CF) 1,6 Dẫn xuất không đạm (NFE) 5,3 Khoáng tổng số (Ash) 1,2 Canxi (Ca) 0,1 Photpho (P) 0,03 (Nguồn: Viện chăn nuôi, 2001) Bảng Giá trị lượng khoai môn Giá trị lượng Năng lượng tiêu hóa (DE) Năng lượng trao đổi (ME) Kcal MJ Kcal MJ 253 1,13 237 1,07 (Nguồn: Viện chăn ni, 2001) Hình Ruộng khoai mơn Hình Môn sau ủ chua 2.2.3 Tấm gạo Tấm gạo tương tự gạo trắng, có protein thơ thấp cám gạo Và có protein thơ, xơ thơ, béo thô thấp so với gạo hàm lượng xơ thô gạo thấp so với cám gạo Gạo có vitamin B1, B6 amino acid khác nhiều gạo Hàm lượng Protein 70 – 90g/kg , thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng gạo tương đương gạo, giàu lượng (3,340 kcal ME/kg), xơ (0.9%) Hàm lượng protein trung bình khoảng 6,73 – 12,49% Có vài loại có hàm lượng protein thấp (dưới 9%) sản xuất từ giống lúa cũ 113, nàng hương, nàng thơm, 108,… (Nguyễn Xuân Trạch ctv, 2006) Hình 5: Tấm gạo Bảng Thành phần hóa học gạo (% vật chất khô) Tấm gạo Protein thô Chất béo thô Tro Xơ thô NFE 8,1 0,6 0,7 0,4 90,2 (Nguồn: Hertrampf and Piedad, 2000) CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 3.1 PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM 3.1.1 Thời gian địa điểm Thí nghiệm tiến hành khu thực nghiệm Bộ môn chăn nuôi, Khoa Nông Nghiệp - TNTN, trường Đại học An Giang 3.1.2 Vật liệu thí nghiệm Cân đồng hồ 60kg Sổ tay ghi chép số dụng cụ khác 3.1.3 Thức ăn thí nghiệm Cây khoai mơn cắt nhỏ khoảng 2-3cm, phơi héo ánh nắng mặt trời khoảng hai ngày để giảm độ ẩm hàm lượng oxalat canxi Sau trộn với 5% rỉ mật đường Sau cho vào túi nilong nén chặt để loại bỏ hết khơng khí bên bao thức ăn Trong trình ủ sau vài ngày thấy túi có tượng căng phồng cần mở bao để xả hết khí bên ngồi buộc kín bao nilong lại 3.2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 3.2.1 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm thiết kế theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên với nghiệm thức lần lặp lại tương ứng nghiệm thức có heo Đơn vị thí nghiệm heo, từ 6kg- 10kg Nghiệm thức 10% đạm thô: 69% môn ủ chua + 30 % Nghiệm thức 12% đạm thô: 42% môn ủ chua + 57% 3.2.2 Thu nhập số liệu Số lượng thức ăn cân ngày lượng thức ăn thừa cân lại vào đầu buổi sáng hôm sau trước cho ăn thức ăn để tính tiêu tốn thức ăn Trọng lượng heo cân hàng tuần để xác định tăng trọng heo Trung bình tăng trọng heo = (trọng lượng cuối tuần – trọng lượng đầu tuần)/7 ngày Hệ số chuyển hóa thức ăn = trung bình tăng trọng ngày/ trung bình tiêu tốn thức ăn ngày 3.2.3 Xử lí số liệu Số liệu thu thập ngày số lượng thức ăn cho ăn, số lượng thức ăn thừa trọng lượng heo tuần nhập vào phần mềm Microsofl Excel để tính số lượng tiêu tốn thức ăn, trung bình tăng trọng hệ số chuyển hóa thức ăn Sau số liệu chuyển qua sử dụng phần mềm Minitab phiên 16.0 phân tích cơng cụ General Linear Model để so sánh khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ 5% 10 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA THỨC ĂN Vật chất khô đạm thô thân môn ủ chua thể bảng Bảng Thành phần hóa học (%) nguyên liệu Vật chất khô (%) Đạm thô, % VCK Tấm 88,3 7,63 Môn ủ chua 15,9 15,4 Vật chất khô phần 10% đạm thô cao phần 12% khoai môn ủ chua chứa lượng vật chất khô thấp hơn, nhiên hàm lượng đạm thô phần 12% cao (bảng 6) Bảng Thành phần nguyên liệu hóa học (%) phần thức ăn Nghiệm thức 10% Nghiệm thức 12% Tấm 69 42 Mơn ủ chua 30 57 Premix khống-vitamin 0,5 0,5 Muối 0,5 0,5 Vật chất khô, % cho ăn 69,3 53,0 Đạm thô, % VCK 9,9 12,0 Nguyên liệu Thành phần hóa học thức ăn 4.2 TIÊU TỐN THỨC ĂN Trung bình lượng vật chất khơ ăn vào nghiệm thức khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, lượng đạm thô ăn vào phần 12% đạm thô cao phần 10% đạm thô (bảng 7) 11 Bảng Tiêu tốn thức ăn, g/ ngày Nghiệm thức 10% Nghiệm thức 12% SEM p Tiêu tốn thức ăn tuần 433 483 26,5 0,252 Tiêu tốn thức ăn tuần 449 516 34,8 0,243 Tiêu tốn thức ăn tuần 457 526 23,1 0,102 Tiêu tốn thức ăn tuần 454 508 24,1 0,188 Tiêu tốn thức ăn tuần 457 504 19,3 0,160 Tiêu tốn thức ăn tuần 464 511 28,7 0,309 Tiêu tốn thức ăn tuần 460 501 32,3 0,410 Tiêu tốn thức ăn tuần 460 501 28,7 0,241 Trung bình tiêu tốn thức ăn tuần 1-8 453 507 22,5 0,165 Trung bình tiêu tốn đạm thơ 44,8 60,1 1,73 0,028 4.3 TĂNG TRỌNG Tăng trọng tuần đầu heo ăn phần 12% đạm thô cao so với heo ăn phần 10% đạm thô khơng đáng kể mức 5% có lẽ heo thích nghi với thức ăn nên chưa ảnh hưởng nhiều đến tăng trọng Trong giai đoạn sau (từ tuần thứ đến 8), tăng trọng hàng tuần heo rừng ăn phần 12% đạm cho kết tăng trọng cao so với so với phần 10% đạm Trung bình kết tồn giai đoạn heo rừng ăn thức ăn có thành phần đạm cao cho tăng trọng cao (bảng 8) Điều giải thích biểu đồ Bảng Tăng trọng, g/ ngày Nghiệm thức 10% Nghiệm thức 12% SEM p Tăng trọng tuần 100 117 7,34 0,184 Tăng trọng tuần 105 136 8,42 0,060 Tăng trọng tuần 107 141 6,73 0,025 Tăng trọng tuần 110 141 4,76 0,010 12 143 5,32 0,015 Tăng trọng tuần 117 150 8,42 0,049 Tăng trọng tuần 119 153 6,30 0,020 Tăng trọng tuần 119 155 8,59 0,042 Tăng trọng tuần 1-8 111 142 5,45 0,016 150 100 142 111 y = 31x + 80 50 Tiêu tốn CP, g/ ngày 112 Tăng trọng, g/ ngày Tăng trọng tuần 453 507 Tiêu tốn thức ăn, g/ ngày 70,0 60,0 50,0 40,0 30,0 20,0 10,0 0,0 60,8 44,8 y = 15,991x + 28,846 111 142 Tăng trọng, g/ ngày Biểu đồ Mối tương quan tiêu tốn Biểu đồ Mối tương quan tiêu tốn thức ăn tăng trọng heo rừng đạm thô tăng trọng heo rừng Kết cho tăng trọng tương ứng với báo cáo Vanhnasin Phoneyaphon Preston (2016) dựa phần chứa 10% đạm tối ưu cho heo Moo Lath phần gồm: mơn ủ chua, củ khoai mì ủ chua củ khoai mì làm giàu đạm Nhưng cao thí nghiệm Pheng Buntha cs (2008) cho heo lai (Yorkshire với giống heo Cambodia) ăn phần chứa 12% đạm thô hỗn hợp khoai môn ủ chua kết hợp với cám rỉ đường Ngược lại, tăng trọng heo rừng kết thấp báo cáo Bounlerth Sivilai and Preston (2017) thí nghiệm heo Moo Lath giai đoạn 11-30kg, cho ăn phần thức ăn 70% thân khoai môn ủ chua, 8% thân chuối ủ chua 20% với tỉ lệ đạm thô 10 – 12%; thấp báo cáo Chiv Phiny cs (2012) với hỗn hợp phần từ 11,1 – 11,6% đạm thô gồm: khoai môn ủ chua củ khoai mì có khơng có bổ sung bột cá cám gạo làm giàu đạm; Nouphone Manivanh Preston T R (2015) cho heo Moo Lat ăn khoai môn ủ chua kết hợp với chuối ủ chua, thấp so với kết Nouphone Manivanh Preston T R (2016) cho heo Moo Lath ăn phần hỗn hợp khoai môn ủ chua chuối ủ chua phối trộn với củ khoai mì làm giàu đạm mức 15% tương đương với mức – 10%; thấp khoảng lần tăng trọng so với kết Dư Thanh cs (2014) thực thí nghiệm heo lai (Móng Cái x Large White Yorkshire) cho ăn với phần cám, bắp, khoai mì lát, bột cá, hèm rượu có khơng có khoai mơn ủ chua 13 4.4 HỆ SỐ CHUYỂN HÓA THỨC ĂN Hệ số chuyển hóa thức ăn tuần đầu nhóm heo ăn phần 10% 12% đạm không khác biệt đáng kể (p = 0,232) Tuy nhiên, từ tuần thứ đến tuần thứ 8, hệ số chuyển hóa thức ăn nhóm heo ăn phần chứa 12% đạm cho kết thấp đáng kể (p = 0,001) so với nhóm heo ăn phần 10% đạm (bảng 9) Hệ số chuyển hóa thức ăn heo có chiều hướng giảm tăng số lượng đạm phần, điều xác nhận yếu tố ảnh hưởng đến kết quả, thể biểu đồ Bảng Hệ số chuyển hóa thức ăn, g/g Nghiệm thức 12% SEM p FCR tuần 4,34 4,15 0,09 0,232 FCR tuần 4,29 3,80 0,02 0,001 FCR tuần 4,27 3,75 0,02 0,001 FCR tuần 4,15 3,61 0,06 0,002 FCR tuần 4,09 3,53 0,06 0,003 FCR tuần 3,98 3,41 0,05 0,002 FCR tuần 3,86 3,29 0,13 0,038 FCR tuần 3,76 3,27 0,07 0,006 Trung bình FCR tuần 1-8 4,09 3,60 0,02 0,001 FCR, g/g Nghiệm thức 10% 4,09 3,60 y = -0,49x + 4,58 44,8 60,8 Tiêu tốn CP, g/ ngày Biểu đồ Mối tương quan đạm ăn vào FCR heo rừng Trung bình tiêu tốn thức ăn hệ số chuyển hóa thức ăn kết tương ứng với kết Vanhnasin Phoneyaphon Preston (2016) dựa phần chứa 10% đạm tối ưu cho heo Moo Lath phần gồm: môn ủ chua, củ khoai mì ủ chua củ khoai mì làm giàu đạm; kết Bounlerth Sivilai and Preston T R 14 (2017) thí nghiệm heo Moo Lath giai đoạn 11-30kg, cho ăn phần thức ăn 70% thân khoai môn ủ chua, 8% thân chuối ủ chua 20% với tỉ lệ đạm thô 10 – 12% Nhưng thấp kết Trần Trung Tuấn Preston T R (2021) cho heo rừng ăn phần thay đậu nành khoai môn ủ chua Nouphone Manivanh Preston T R (2015) cho heo Moo Lat ăn khoai mơn ủ chua kết hợp với chuối ủ chua có không bổ sung biochar phát Pheng Buntha cs (2008) cho heo lai (Yorkshire với giống heo Cambodia) ăn phần khoai môn ủ chua kết hợp với cám rỉ đường 15 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Tăng trọng heo rừng ăn phần 12% đạm cho kết cao so với so với phần 10% đạm Hệ số chuyển hóa thức ăn nhóm heo ăn phần chứa 12% đạm cho kết thấp so với nhóm heo ăn phần 10% đạm Việc sử dụng nguyên liệu thức ăn chăn nuôi từ phụ phẩm khơng có giá trị kinh tế thân khoai mơn góp phần nhỏ vào việc giảm chi phí chăn ni tăng nguồn thu cho người nuôi heo đồng thời làm đa dạng sinh học nơng nghiệp 5.2 KHUYẾN NGHỊ Khơng có khuyến nghị 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nouphone Manivanh and T R Preston1 (2015) Protein-enriched cassava root meal improves the growth performance of Moo Lat pigs fed ensiled taro (Colocacia esculenta) foliage and banana Stem 27 (3)2015 Livestock Research for Rural Development http://www.lrrd.org/lrrd27/3/noup27044.html Nouphone Manivanh and T R Preston1 Replacing taro (2016) (Colocasia esculenta) silage with protein-enriched cassava root improved the nutritive value of a banana stem (Musa spp) based diet and supported better growth in local pigs (Moo Laat breed) http://www.lrrd.org/lrrd28/5/noup28097.html Vanhnasin Phoneyaphon and T R Preston1 (2016) Protein-enriched cassava (Manihot esculenta Crantz) root as replacement for ensiled taro (Colocasia esculenta) foliage as source of protein for growing Moo Lat pigs fed ensiled cassava root as basal diet 28 (10) 2016 Livestock Research for Rural Development http://www.lrrd.org/lrrd28/10/vanh28177.html Pheng Buntha, Khieu Borin, T R Preston* and B Ogle** (2008) Effect of Taro (Colocasia esculenta) leaf silage as replacement for fish meal on feed intake and growth performance of crossbred pigs 20, 2008 Livestock Research for Rural Development (supplement) http://www.lrrd.org/lrrd20/supplement/bunt3.htm Chiv Phiny, T R Preston*, Khieu Borin and Mao Thona (2012) Effect on growth performance of crossbred pigs fed basal diet of cassava root meal and ensiled taro foliage supplemented with protein-enriched rice or fish meal http://www.lrrd.org/lrrd24/4/phin24065.htm Du Thanh Hang, Than Thi Thanh Tra, Nguyen Thi Loc, Phan Vu Hai, Nguyen Dang Qui, Ha Le Ngoc Linh and Le Duc Ngoan (2014) Taro (Colocasia esculenta (L) Schott) and banana pseudo-stem as energy sources for pigs in Central Vietnam http://www.lrrd.org/lrrd26/6/hang26109.html Trần Trung Tuấn Preston T R (2021) The growth performance of native pigs (Sus Scrofa) given diets in which soybean meal was replaced by ensiled taro foliage Tập 33, tháng 2, http://www.lrrd.org/lrrd33/2/ttuan3328.html Mạnh Hải Farm.(2016) Đặc điểm sinh học rừng.https://manhhaifarm.com/dac-diem-sinh-hoc-cua-lon-rung/ heo Hồ Trung Thông, 2010 Ngiên cứu phát triển giống heo địa cho hệ thống chăn nuôi trang trại kết hợp với vùng trung du đồi núi nhằm sản xuất thịt heo chất lượng cao an toàn phục vụ thị trường tiêu dùng địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu phát triển công nghệ Trường Đại Học Nông Lâm Huế 17 Nguyễn Lân Hùng, Nguyễn Khắc Tích, 2010 Nghề ni lợn rừng Hà Nội, NXB Nơng Nghiệp Đào Lệ Hằng.(2010).Hà Nội Lợn rừng có tập tính sinh hoạt đặc biệt khơng? http://thuvien.mard.gov.vn/csdl-hoi-dap/ky-thuat-chan-nuoi/lon-rung-conhung-tap-tinh-sinh-hoat-dac-biet-nao -539 Phạm Hiếu Nhâm, 2010 Một số lưu ý trình ni lợn rừng lai sinh sản Lê đình phùng Hà Thị Nguyệt, 2012 Đại Học Nông Lâm Ngiueen cứu đặc điểm ngoại hình, tập tính sinh hoạt, khả ăng tập tính sinh sản lợn rừng Thai Lan nhập nội nuôi miền trung Việt Nam Phan Xuân Hào, 2014 Khả sinh sản, sinh trưởng tổ hợp lai Mường Lay với đực rừng nuôi nông hộ tỉnh Điện Biên, Hà Nội NXB Nông Nghiệp Nguyễn Lân Hùng cộng sự, 2006 Kỹ thuật ni heo rừng Thành Phố Hồ Chí Minh, NXB Nơng Nghiệp Hồ Đình Hải (2013) Cây khoai môn (khoai sọ) https://sites.google.com/site/raurungvietnam/rau-than-thaodhung/cay-khoai-monkhoai-so Viện Chăn Nuôi (2001) Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Đức Ngoan Dư Thanh Hằng, 2012 Thực trạng trồng môn thử nghiệm mơ hình sử dụng cọng, mơn chăn nuôi lợn Nghiên cứu giá trị đệm số nguyên liệu thức ăn chăn nuôi heo https://123doc.net/document/4981328-nghien-cuu-gia-tri-dem-cua-mot-so-nguyenlieu-thuc-an-chan-nuoi-heo.htm 18

Ngày đăng: 07/06/2023, 22:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN