1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất giải pháp phòng chống thất thoát nước cho hệ thống cấp thoát nước tỉnh bạc liêu

148 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 4,3 MB

Cấu trúc

  • 1.1 Tính cấp thiết củađềtài (13)
  • 1.2 Mục tiêu củađềtài (14)
  • 1.3 Đối tượng và phạm vinghiêncứu (14)
  • 1.4 Cáchtiếpcận (14)
  • 1.5 Nội dungnghiêncứu (15)
  • 1.6 Phương phápnghiên cứu (16)
  • 1.7 Kết quảđạt được (16)
  • CHƯƠNG 1 TỔNGQUAN (18)
    • 1.1 Tổng quan vềnghiêncứu (18)
      • 1.1.1 Tỷ lệ thất thoát nước trênthếgiới (18)
      • 1.1.2 Tỷ lệ thất thoát nước tạiViệtNam (24)
      • 1.1.3 Công thức tính toán thấtthoátnước (30)
    • 1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùngnghiên cứu (31)
      • 1.2.1. Điều kiệntựnhiên (31)
      • 1.2.2. Điều kiện kinh tế -xãhội (33)
      • 1.2.3. Hiện trạng công tác chống thất thoát nước tạiđơnvị (34)
      • 1.2.4. Đánhgiá (42)
  • CHƯƠNG 2 CƠ SỞTÍNHTOÁN (43)
    • 2.1. Cơ sở lý thuyết về thất thoát,thấtthu (43)
    • 2.2. Mối tương quan giữa áp lực và lưu lượngròrỉ (47)
    • 2.3. Nguyên nhân gây thất thoát vàthất thu (51)
    • 2.4. Các phương pháp chống thất thoát, thất thuhiệnnay (53)
      • 2.4.1. Phương pháp khu vực kiểm soát đo đếm-D M A (53)
      • 2.4.2. Phươngpháptổnghợp–MethodologieGeneral:DựánFASEP- FLUIDISFRANCE (54)
      • 2.4.3. Phương phápCareTaker (55)
      • 2.4.4. Thiết bị dò tìmròrỉ (55)
      • 2.4.5. Lựa chọn mô hình thủy lực trong phòng chống thấtthoátnước (56)
  • CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH, GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG THẤTTHOÁT NƯỚC CHO HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TẠI TP.BẠC LIÊU (61)
    • 3.1. Đề xuất mô hình, giải pháp phòng chống thấtthoátnước (61)
      • 3.1.1. Đề xuất mô hình dò tìm rò rỉ chống thất thoátnướcsạch (61)
      • 3.1.2. Sử dụng phần mềm mô phỏng cấp nước để kiểm soát lưu lượng và áp lựctrongmạng lưới (66)
      • 3.1.3. Đề xuất mô hình tổ chứcquảnlý (93)
    • 3.2. Kết quảthựchiện (99)
  • CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀKIẾNNGHỊ (102)
    • 4.1. Kếtluận (102)
    • 4.2. Kiếnnghị (102)

Nội dung

Tính cấp thiết củađềtài

Nước có vai trò hết sức quan trọng cho sự phát triển kinh tế và duy trì cuộc sống cho con người, điều kiện cần thiết cho sự sống còn của tất cả cácsinh vậttrên trái đất.

Tính đến nay, do sự phát triển không ngừng và việc khai thác, sử dụng nguồn nước không cần bằng và bền vững mà nhiều con sông, hồ, và các nguồn nước khác nhau đã bị khô cạn dần hoặc bị ô nhiễm nghiêm trọng, không thể phục hồi Hơn 50% các vùng đất ngập nước đã bị xóa sổ Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu đã gây ra nhiều hiện tượng thời tiết khắc nghiệp và thay đổi lưu lượng cũng như tính chất nhiều nguồn nước trên thế giới; gây ra hạn hán hoặc thiếu nước ở nhiều nơi trên thế giới

Dân số thế giớivẫn đang tiếp tục tăng làm cho nhu cầu sử dụng nước càng tăng Khai thácnguồnnướcthôphảitrảphí.Vìvậy,vấnđềsửdụnghiệuquảnguồntàinguyênquý giá hữu hạn này ngày càng cần được quan tâm nghiêncứu.

Hiện nay tỷ lệ thất thoát nước của hệ thống cấp nước tại thành phố Bạc Liêu khoảng 25% (năm 2014), lượng nước cung cấp hàng ngày khoảng 22.000m 3 /ngày đêm với giá trungbình7.800đồng/m 3 thìlượngnướcthấtthoátkhoảng1,3tỷđồng/tháng,nếugiảm tỷlệthấtthoátnướchàngthángxuống13%thìmỗingàyđơnvịsẽtiếtkiệmđượckhoảng 565 triệuđồng/tháng.

Với tỷ lệ thất thoát của hệ thống cấp nước tại thành phố Bạc Liêu như trên vẫn có thể kéogiảmhơnnửa(giảmđến13%sovớinguồnlựcvàphươngphápứngdụngđúngđắn, mang hiệu quảcao).

Công tác chống thất thoát nước thành phố hiện nay vẫn còn mang tính bị động, chưa vận dụng tốt công nghệ cũng như quy trình chống thất thoát nước, chưa phát huy hết khả năng giảm thất thoát nước của đơn vị, chưa quan tâm đến công tác chống thấtthoát nước hữuhình.

Vì vậy đề tài “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp phòng chống thất thoát cho hệ thống cấp nước tỉnh Bạc Liêu” là hết sức cần thiết, mang lại hiệu quả kinh tế, góp phần bảo vệ nguồnnướcvàmôitrường,gópphầngiảmthiểuphátthảikhícarbontrongquátrìnhxử lý và phân phối nước sạch, tăng tỷ lệ người dân được dùng nước sạch, nâng cao chất lượng cuộc sống ngườidân.

Mục tiêu củađềtài

- Đánh giá hiện trạng của hệ thống cấp nước sạch tại thành phố BạcLiêu.

- Nghiên cứu những nguyên nhân dẫn đến việc tỷ lệ thất thoát nước của hệ thống cấp nước thành phố luôn ở mứccao.

- Đánh giá thực trạng chống thất thoát nước của hệ thống cấp nước của thành phố BạcLiêu.

- Đề xuất mô hình, giải pháp phòng chống thất thoát nước cho hệ thống cấp nước thành phố BạcLiêu.

Đối tượng và phạm vinghiêncứu

- Đối tượng nghiên cứu: hệ thống cấp nước sạch của thành phố BạcLiêu.

- Phạm vi nghiên cứu: Giảm thất thoát nước trên địa bàn thành phố BạcLiêu.

Cáchtiếpcận

- Tiếp cận các cơ sở lý thuyết khoa học, nghiên cứu các tài liệu, các bài báo khoa học… đã được côngbố;

- Tiếp cận thực tế: khảo sát, nghiên cứu, thu thập các sốliệu;

- Tiếp cận hệ thống: tiếp cận, tìm hiểu, phân tích hệ thống từ tổng thể đến chi tiết, đầy đủ và hệ thống khoahọc;

- Tiếp cận các phương pháp mới đã và đang được nghiên cứu trên thếgiới.

Nội dungnghiêncứu

- Nghiên cứu các quy trình thực hiện phòng, chống thất thoát, thất thu tại đơn vị. Nghiên cứu tổng thể, các cách thức thực hiện… công tác chống thất thoát nước của hệ thống cấp nước của thành phố BạcLiêu;

- Từcáchiệntrạngtạiđơnvịđiđếnphântích,đánhgiá;kếthừacáchphòng,chống thấtthoátnướctiếnbộcủacácđịaphươnglớntạiViệtNamcũngnhưcủacácthànhphố pháttriểnkháccủacácnướctrênthếgiớimàquađópháttriểnvàđúckếtđểđưarađược mô hình chống thất thoát, thất thu nước chủ động hơn và phù hợp hơn với hệ thốngcấp nước của thành phố BạcLiêu;

- Đề xuất mô hình, giải pháp phòng chống thất thoát nước để từng bước phát hiện những khu vực xảy ra sự cố một cách nhanh nhất và tiến hành khắc phục kịpthời;

- Phântíchcácnguyênnhân,cáccơsởkhoahọcvềcôngtácchốngthấtthu(thất thoát thương mại), đề xuất phương án, thiết bị công nghệ chống thất thu;

- Ápdụngcácquytrình,côngnghệhiệnđại,thiếtbịtốiưuvàocôngtácchốngthất thoát nước (quy trình phù hợp; áp dụng hệ thống SCADA, GIS vào trong quản lý hệ thống cấp nước, phân tích khoa học các dữ liệu để chủ động trong công tác chống thất thoát nước mang lại hiệu quả; ngoài ra đề xuất lắp đặt van giảm áp tại một số khu vực áp lực cao, sao cho vẫn đảm bảo áp lực, không gây áp lực dư và càng không để ảnh hưởng đến lượng nước tiêu thụ của ngườidân );

- Đưa mô hình ứng dụng vào thực tế, phân tích, tiến hành steptest xác định nhanh khu vực rò rỉ, tiến hành dòtìm;

- Nghiên cứu, sử dụng phần mềm mô phỏng thủy lực EPANET 2.0 vào công tác chống thất thoát nước cho 01 vùng thựctế.

- Phân tích và đánh giá kết quả thực hiện môhình;

Phương phápnghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp thực nghiệm, để kiểm chứng hiệu quả của mô hình và các phương pháp lý thuyết về quản lý Ngoài ra trong quá trình thực hiện còn sử dụng các phương pháp sau:

- Phương pháp phân tích định lượng;

- Phương pháp thu thập và đánh giá thôngtin;

- Phương pháp phân tích tổnghợp;

- Phương pháp sử dụng mô hình (Các mô hình mô phỏng/ simulationmodel).

- Đểgiảiquyếtbàitoán“Nghiêncứu,đềxuấtgiảiphápphòngchốngthấtthoátcho hệthốngcấpnướctỉnh BạcLiêu”mộtcáchcơbảnnhất,cóhệthốngnhấtcầnphảiphối hợp tham chiếu các nội dung sau:

+ Các quy định của pháp luật liên quan về công tác chống thất thoát nước;

+ Quy hoạch cấp nước thành phố Bạc Liêu đến năm 2025;

+ Thực hiện Kế hoạch Xây dựng cơ bản thực hiện theo “Quy hoạch phát triển sản xuất kinh doanh nước của công ty cổ phần cấp nước Bạc Liêu từ năm 2015 đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm2030;

+ Tiêu chuẩn kỹ thuật ngành cấp nước;

+ Kế hoạch giảm nước thất thoát thất thu tại nhà máy nước tỉnh Bạc Liêu –

+ Các đề tài nghiên cứu khoa học chống thất thoát thất thoát, thất thu nước sạch đã đượccôngbố,minhchứngrõcáccơsởkhoahọcđểápdụngvàođềxuấtmôhình nâng cao chất lượng công tác chống thất thoát nước tại đơnvị.

Kết quảđạt được

- Việc nghiên cứu tất cả các phương pháp chống thất thoát, thất thu nước tại ViệtNam cũng như trên thế giới cùng với đó là tìm hiểu quy trình cấp nước hiện tại, từ đó đưa ra mô hình chống thất thoát nước phù hợp với nhà máy cấpnước.

- Xác định tỷ trọng giữa thất thoát và thất thu từ số liệu hiện trạng từ đó có chiến lược phù hợp để giảm thiểu thất thoátnước.

- Đề xuất mô hình, các giải pháp phòng chống thất thoát: phân tích số liệu từ các thiết bị, công nghệ đưa ra quyết định về sự cần thiết của thiết bị, công nghệ trong công tácdòtìmròrỉtạikhuvực.Tổchứcquảnlýtheodõichủđộngđểkịpthờipháthiệncác sựcốxảyratrênmạnglưới(bểống,nứtống…)mộtcáchnhanhnhất.Đềxuấtcácvịtrí, điểm bất lợi nhất, những nơi có khả năng rò rỉ cao trên mạng lưới phân phối nước sạch để tiến hành dò tìm rò rỉ bằng thiết bị và phạm vi phù hợp Điều tiết áp lực trong cụm cấp nước cô lập (DMA) trên mạng lưới cấp nước nhằm giảm thiểu áp lực dư thừa gây thất thoát nước trên mạng lưới cấp nước phù hợp với nhu cầu sử dụng nước của người dânvàđặctrưngáplựctạinhàmáy.Đềxuấtcôngtácchốngthấtthoátnướcvôhình;sử dụng các công cụ để quản lý tốt mạng lưới cấp nước cũng như phục vụ cho công tác chống thất thoát nước.

1 Theo Farley, M and Trow (2003), S Losses in Water Distribution Networks, IWA Publishing, London.

TỔNGQUAN

Tổng quan vềnghiêncứu

1.1.1 Tỷlệ thất thoát nước trên thếgiới

Tỷlệthấtthoátnướctrênthếgiớigiữacácquốcgia,khuvựckhôngđồngđều.Tỷlệthất thoát nước cao thường rơi vào các nước đang và kém pháttriển.

1.1.1.1 Khái niệm thất thoát nước trên thếgiới.

Thất thoát nướclà lượng nước tổn thất trong quá trình vận chuyển và phân phối nước sạch(từtrạmbơmcấpIIđếnhộdùngnước)đượcxácđịnhbởisựchênhlệchgiữalượng nướcsạchvàomạnglướicấpnướcvớilượngnướctiêuthụthựctếghinhậnđượcvàcác lượng nước khác (như xúc xả đường ống, khử trùng, thử áp, chữa cháy ).Bao gồm hai thành phần chính là thất thoát và thấtthu.

Thấtthoátcơhọc(hay thấtthoáthữuhình)liênquanđếnròrỉtừcácđiểmbểnổivàbể ngầm trên mạng lưới truyền tải - phân phối nước sạch đến vị trí đồng hồ nước tiêuthụ.

Thất thu (hay thất thoát vô hình)là lượng nước thất thoát không thể xác định được do liênquanđếnsaisốđođếm,tiêuthụnướcbấthợpphápnhưđấunốiphíatrướcđồnghồ nước, tác động lên đồng hồnước

Caretaker: là nhân viên quản lý địa bàn: là người nắm rõ thông tin về mạng lưới phân phối, được bổ nhiệm và chịu trách nhiệm cho một khu vực giới hạn trong mạng lưới đường ống phân phối của công ty.

DMA (District Meter Area):khu vực phân vùng tách mạng có 500 – 1.500 đấu nối khách hàng 1

CMA (Caretaker Metered Area):cụm khu vực phân vùng tách mạng có thể có nhiều

DMA trong 1 CMA khoảng 5.000 – 7.000 đấu nối khách hàng.

2 Theo Farley, M and Trow (2003), S Losses in Water Distribution Networks, IWA Publishing, London.

Bảng 1.1 Bảng cân bằng nước của Hiệp hội Nước Quốc tế (International Water

Thể tích nước được cấp vào hệ thống

Lượng nước được tiêu thụ hợp pháp

Lượng nước được tiêu thụhợppháp có hóađơn

Lượng nước được tiêu thụ có đo đếm có hóa đơn

Lượng nước được tiêu thụ không đo đếm có hóa đơn – lượng nước khoán

Lượng nước được tiêu thụhợppháp không có hóađơn

Lượng nước được tiêu thụ có đo đếm không hóa đơn

Nước thất thoát – thất thu

Lượng nước được tiêu thụ không đo đếm không hóa đơn

Lượng nước được tiêu thụ bất hợp pháp

Lượng nước được tiêu thụ bất hợp pháp

Sự sai lệch do đo đạc không và lỗi khi ghi nhận – xử lý số liệu

Rò rỉ nước trên mạng truyền dẫn và phân phối

Rò rỉ và sự chảy tràn từ các bể trữ nước – tháp điều hòa…

Rò rỉ tại các ống nhánh kết nối với đồng hồ của khách hàng

Theo bảng 1.1 lượng nước thất thoát thường thông qua hai phương thức cơ bản là:

Lượngnướcthấtthoátlàlượngnướcdothấtthoátnướccơhọctrênmạnglướicấpnước đến từ các điểm rò rỉ trên đường ống: tại các mối nối joint cao su, rò rỉ tại các bể chứa và đài nước, bể chứa nước sạch bị tràn, đấu nối đường ống không đúng quy cách dẫn đếntoànbộlượngnướcsạchsảnxuấttừcácnhàmáynướckhôngđếnđượcchocácđối tượng tiêu thụ nước sạch làm ảnh hưởng đến quá trình sử dụngnước.

Lượngnướcthấtthulàlượngnướcdotiêuthụnướcbấthợppháp,ghinhậnkhôngchính xác dữ liệu lượng nước tiêu thụ, do định cỡ lưu lượng kế sai, dữ liệu tiêu thụ truyền về sai, gian lận trong đấu nối

1.1.1.2 Tình hình phòng chống thất thoát nước tại hệ thống cấp nước của các nướctiêntiến.

Với thực trạng rằng là Trái Đất đang ấm dần lên cùng với đó là sự bùng nổ dân số dẫn đếntàinguyênnướclànguồntàinguyênngàycàngtrởnênquýhiếm.Trên70%bềmặt của trái đất được bao phủ bởi nước, nhưng chỉ có khoảng 0,5% của lượng nước trên dùng để cung cấp cho nhu cầu tiêu thụ của con người Tuy nhiên, điều đáng nói hơn là hơn 1/3 của lượng nước sạch được dùng để cung cấp đó cũng đã bị thất thoát, rò rỉ bởi hệthốngmạnglướicungcấpnướcsạchcủađôthịtrướckhiđếnđượcvớicácđốitượng sửdụngnước.Hầuhếtcácthànhphốởcácnướctiêntiếnhạtầngcấpnướcđãđượcxây dựng từ đầu thế kỷ XX Cơ sở hạ tầng đang xuống cấp rất nhanh nhưng việc thay thế mới đường ống cung cấp không được đầu tư một cách thích đáng và triệtđể.

Thách thức lớn chủ yếu hiện tại mà các thành phố lớn đã và đang phải đối mặt là bằng biện pháp nào để có thể ứng phó với thất thoát nước vẫn đang ở mức cao và không thể kiểm soát hoàn toàn được.

Lượng nước thất thoát được ước tính có mức giá trị vượt trên19triệu USD mỗi năm trênthếgiới.Tấtcảcácnướctrênthếgiớithìthấtthoátnướcđãvàđangxảyratronghệ thống ống của các đối tượng sử dụng nước và cả trong hệ thống ống mạng phân phối của nhà máy cung cấp Nước thất thoát đang là vấn đề chung hiện xảy ra ở những nước phát triển cũng như ở các nước đang pháttriển.

Hầu hết tất cả các mạng lưới truyền dẫn, phân phối nước trên thế giới đều tồn tại một khối lượng thất thoát nước thực tế Các chuyên gia dò tìm rò rỉ đã xác nhận rằng kể cả trong mạng lưới mới xây dựng được đưa vào khai thác sử dụng thì cũng có thể bị thất thoát.

Vấn đề liên quan đến thất thoát nước là cực kỳ lớn Thất thoát nước đòi hỏi lưu lượng cung cấp nhiều hơn, xử lý và khối lượng vận chuyển lớn hơn so với nhu cầu tiêu thụ thựctếtừcácđốitươngsửdụngnước.Sựròrỉ,thấtthoáthữuhìnhhayvôhình,sựchảy tràn thường xuyên gây ra thiệt hại cũng như trách nhiệm lớn hơn đối với đơn vị cấp nước Chỉ số thất thoát cao cũng gây ra ảnh hưởng mạnh đến thất thoát về mặt kinh tế của khuvực.

Thất thoát vô hình không mang theo các tác động mang tính chất vật lý mà chỉ có thất thoát hữu hình là phổ biến Thất thoát hữu hình gây ra thiệt hại đáng kể đến kinh tế của các nhà cung cấp nước sạch cũng như các đối tượng sử dụng nước, ngoài ra nó cònlàm sai lệch đi những dữ liệu quan trọng cần thiết cho công tác quy hoạch tài nguyên nước. Tác động về tính chất kinh tế của thất thoát vô hình thường tương đối rõ ràng, cụ thể hơn nhiều so với thất thoát hữu hình, hình thức thất thoát này nói chung là thất thu từ việc bán lẻ cho các đối tượng sử dụng nước, trong khi các chi phí cơ bản của thất thoát hữuhìnhlàchiphísảnxuấtbiếnđổinhưđiệnnănghayhóachất,v.v.Cácnhàcungcấp nước thường đưa ra đơn giá bán lẻ nước đến các đối tượng tiêu thụ nước ở mức từ 10 lênđến40lầnchiphísảnxuấtchoviệcxửlývàphânphốinước.Nhưngtrongbốicảnh hiệnnay,nguồnnướcthôđượcphépkhaitháchiệnđangbịđedọabởihạnhánvàthiếu nguồn cung cấp, vấn đề đặt ra ở đây là phải bảo tồn được nguồn cung cấp nước thônày hoặc cần phải tìm kiếm, đầu tư nguồn cung cấp nước mới “Một nguồn nước mới được tìmthấy”làdùngđểbánchocácđốitượngtiêuthụnướcmớihoặccóthểgiảmthiểutối đađượccáchạnchếvềnhucầutrongcácmùahạnhánhoặcthiếunước.Nhiềuhệthống cấp nước trên khắp thế giới chưa nhận thức được rằng là thất thoát nước đang xảy ra hằngngày,hằnggiờtrênkhắpcảmạnglướicấpnướctừđườngốngchínhđếncácđường ống phân phối nước đến các đối tượng sử dụng nước Việc làm giảm thất thoát nước ngoài việc cải thiện hoạt động của nguồn cung cấp mà còn làm tăng thêm một phần lợi nhuận cho các đơn vị cấp nước, tạo điều kiện để các đơn vị cấp nước này có thể đầu tư hơn nữa cho công cuộc phòng ngừa, giảm thiểu tình trạng thất thoátnước.

Những sự kiện và các chỉ số về sự thiệt hại nước ở các đô thị trên toàn cầu 3 :

- Lượng nước tiêu thụ yêu cầu tăng lên 40% đến năm 2025 so với năm2010.

- Tính đến năm 2020, khoảng 1,1 tỉ người không được tiếp cận với nguồn nước sạch, an toàn và khoảng 2,7 tỷ người sẽ bị thiếu nước ít nhất 1lần/năm.

- Hơn 1/3 lượng nước sạch cung cấp trên thế giới bị rò rỉ từ hệ thống phân phối trước khi đến được tay của các đối tượng tiêu thụnước.

- Trên 18,5 tỉ USD giá trị của nước hàng năm được xem là thất thoát thấtthu.

- Ở các nước đang phát triển thì TTN luôn lớn hơn 30% có nơi lên đến75%.

- Mỗi năm, có hơn 32 triệu m 3 nước thất thoát cơ học được xử lý từ các hệ thống cấp nước đôthị.

3 Theo “Sự khan hiếm nước sạch trên thế giới” thuộc Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trường – Bộ Y Tế,2020

- Nếu giảm được 1/2 chỉ số NRW, khi đó sẽ có thêm trên 130 triệu người được sử dụng nướcsạch.

Bảng 1.2 Tỷ lệ TTN giữa các thành phố trong khu vực (tháng 10/2011) 4

Một số thành phố trong khu vực Tỷ lệ TTN(%)

TrênthếgiớicácnướcpháttriểnmạnhhiệnnaynhưNhật, chỉcótỷlệthấtthoátnước sạch chỉ từ khoảng 5% đến 7% kèm theo đó là tỷ lệ thất thu gần như bằng không, có chăng là chỉ còn tỷ lệ thất thoát do kỹ thuật Hiện nay, nhiều nước trong khu vực đang có những nổ lực vượt bậc trong công tác chống thất thoát, thất thu nước sạch như Indonesia hay Philippine. Tại khu vực phía Đông Manila của Philippine, từ tỷ lệ thất thoát, thất thu nước sạch cao tới 63% vào năm 1997 sau 15 năm đã hạ tỷ lệ này xuống chỉ còn 11% Để đạt được thành công to lớn này là do tại đây đã áp dụng một loạt các giải pháp tổng hợpnhư:

1) Tổ chức, sắp xếp lại cơ cấu quảnlý,

2) Nâng cao kỹ năng và năng lực cho nhânviên,

3) Đơn giản hóa mạng lưới đường ống cấpnước,

4) Tạo mối quan hệ chặt chẽ với chính quyền địaphương,

5) Thiết lập bộ chỉ số theodõi,

6) Áp dụng các giải pháp kỹ thuật tổnghợp.

4 Theo Số liệu từ Công ty cổ phần cấp nước Bạc Liêu BAWACO cung cấp

Bảng 1.3 Bảng ước tính nước không doanh thu toàn cầu (Năm 2009) 5

Lượng nước đưa vào hệ thống (m 3 / người/ngày) Ước tính nước không doanh thu

Tỷ lệ NKDT (%lượng nướcđưa vàohệ thống)

Tỷ lệ Khối lượng (tỷ m 3 /năm)

Các nước đang phát triển

- Thực tế thì khoảng 70% lượng nước thất thoát trên khắp thế giới đều xảy ra ở những nước có thu nhập thấp, chưa phát triển Tại Châu Á thì tỷ lệ thất thoát nước của cácđơnvịcấpnướccũngthuộcvàoloạicaonhất,nhấtvẫnlàhệthốngcấpnướcởChâu Phi và Châu

- Chi phí cấp nước không doanh thu làm cho những đơn vị cấp nước tại các nước có thu nhập vừa và thấp tiêu tốn khoảng 10 tỷ USD trên năm.

- Ngay cả trong bản thân của các đơn vị cấp nước thì vẫn chưa có sự nỗ lực quyết liệt để giải quyết và giảm thiểuNKDT.

- TỷlệTTNởBạcLiêuđangởmứckhácao(30%năm2012)sovớicácthành phố khác trong nước cũng như các thành phố khác trong khu vực và trên thế giới.

5 Nguồn: Ủy ban cấp nước và vệ sinh môi trường

1.1.1.3 Những nghiên cứu về các biện pháp phòng chống thất thoát nước của cácnước trên thếgiới.

- Những người có trách nhiệm trong công tác quản lý, vận hành phải tự ý thức được tầm quan trọng của việc chống thất thoát, thất thu nướcsạch.

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên nướcsạch.

- Phải xác định được bảng cân bằng lượng nước đưa vàomạng.

DMZ(DistrictMeteredZone)vàDMA(DistrictMeteredArea)đểthuậntiệntrongcông tác quảnlý.

- Cơ chế vận hành các trạm bơm phù hợp với chế độ dùng nước trên mạng lưới. Điều chỉnh và có thể kiểm soát được áp lực, lưu lượng nước tại các điểm bất lợi nhất trong điều kiện bất lợinhất.

- Thaythếnhanhchóng,kịpthờitấtcảmạnglướiđườngốngđãcũnát,xuốngcấp theo thời gian.

- Không ngừng đầu tư, bổ sung, nâng cấp các thiết bị dò tìm điểm ròrỉ.

- Ứng dụng Công nghệ thông tin vào quản lý và vậnhành.

- Cán bộ, công nhân viên quản lý mạng lưới phải được thường xuyên đào tạo để nâng cao ý thức và kỹnăng.

- Cáckinhnghiệm,giảipháptrênđãđượcmộtsốcôngtycấpnướcViệtNamđưa vào áp dụng để có thể làm thuyên giảm đáng kể tỷ lệ thất thoát, thất thu nước sạch tại các đô thị lớn, vùng trọng điểm kinh tế như ở Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương, HảiPhòng…

1.1.2 Tỷlệ thất thoát nước tại ViệtNam

1.1.2.1 Khái niệm thất thoát nước tạiViệtNam.

Cũngnhưtrênthếgiới,kháiniệmvềThấtthoátnướcởViệtNamcũngtươngtựlàlượng nước tổn thất trong quá trình vận chuyển và phân phối nước sạch được xác định bởis ự chênh lệch giữa lượng nước sạch vào mạng lưới cấp nước với lượng nước tiêu thụ thực tế ghi nhận được bởi các chỉ số và các lượng nước khác (như xúc xả đường ống, khử trùng, thử áp, chữa cháy ) Bao gồm hai thành phần chính là thất thoát và thất thu.

1.1.2.2 Tình hình phòng chống thất thoát nước tại hệ thống cấp nước ởViệtNam.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùngnghiên cứu

1.2.1.1 Địahình Địa hình của thành phố Bạc Liêu tương đối bằng phẳng và thấp, hướng nghiêng chính từ Tây Bắc xuống Đông Nam, cao độ trung bình khoảng 0,2 đến 0,8 m, độ dốc trung bình1-1,5cm/km.Trênđịabànthànhphốcónhiềuao,hồ,khuvựcđấtruộngvàđầm nuôi tôm có nhiều mương rạch chia cắt, địa hình tuy thuận lợi cho thoát nước nhưng lại khó khăn trong xây dựng cơbản.

1.2.1.2 Khíhậu Đặc điểm khí hậu Tp Bạc Liêu mang đặc thù chung của khí hậu gió mùa cận xíchđạo vùng Đồng bằng sông Cửu Long và những đặc trưng riêng khu vực bán đảo Cà Mau Các yếu tố khí hậu phân thành hai mùa rõ rệt trong năm là mùa mưa và mùakhô. a) Nhiệtđộ

Nhiệt độ bình quân cao đều trong năm, trung bình là 27,3 °C Nhiệt độ trung bình cao nhất là 27,6 °C và thấp nhất là 27,2 °C Nhiệt độ trung bình các tháng mùa khô là24,3

– 29,7 °C, các tháng mùa mưa là 25,2 – 29,1 °C. b) Lượngmưa

Chế độ mưa chia theo mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 với lượng mưa chiếm tới 90% lượng mưa cả năm; mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Lượng mưa trung bình năm là 1.801,5mm Số ngày mưa trung bình khoảng 110 - 120 ngày/năm. c) Độẩm

Các tháng có lượng bốc hơi lớn nhất là các tháng mùa khô (694 mm, bằng 56% lượng bốc hơi cả năm) Độ ẩm không khí trung bình 82,6%, các tháng mùa khô 76 - 80%. d) Sốgiờnắng

Số giờ nắng trung bình là 6,6 giờ/ngày Tổng tích ôn từ 9.750 °C đến 9.850 °C, thời gian chiếu sáng kéo dài bình quân 2.202 giờ/năm. e) Gió,bão

Gió:Tốcđộgióbìnhquânđạtkhoảng3-3,5 m/s,mùakhôcógiómạnhđạt8–9m/s.Bão:Trong mùa mưa thường có các cơn giông và lốc xoáy có gió mạnh tới cấp 7,8 nhất là vùng ven biển thuận lợi cho việc phát triển điệngió.

1.2.1.3 Chế độ thủy văn, hảivăn a) Mựcnước và thủytriều

Chế độ thuỷ văn: thành phố có liên quan chặt chẽ với chế độ mưa, gió. b) Thủytriều

Thành phố Bạc Liêu nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều không đều của biển Đông (biên độ triều khoảng 2,8 - 2,9 m).

TP Bạc Liêu có nhiều sông, kênh, rạch như: sông Bạc Liêu, kênh 30 – 4,… đáp ứng được nguồn cung cấp nước cho hoạt động nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và tiêu, thoát nước trong khu vực đô thị. b) Sựxâm nhập mặn tại các hệ thống kênhrạch

Xâm nhập mặn do tác động trực tiếp của chế độ bán nhật triều không đều của biển Đông Trong những năm gần đây, do hệ thống đê và cống ngăn mặn khá hoàn chỉnh dọc theo Quốc lộ 1A và sông Bạc Liêu nên tình trạng xâm nhập mặn đã giảm đáng kể ở khu vực phía Bắc.

1.2.1.5 Cácnguồn tàinguyên a) Tài nguyên đất

Tài nguyên đất trên địa bàn thành phố Bạc Liêu có 3 nhóm chính như sau:

- Nhóm đất cát: códiệntích1.555ha,chiếm10,08%diệntíchtựnhiêncủathành phố, phân bố chủ yếu nơi địa hình trung bình - cao, có khả năng tiêu thoát nước, tập trung chủ yếu ở xã Vĩnh Trạch Đông và phường NhàMát.

- Nhóm đất mặn:có diện tích 9.606 ha, chiếm 62,25% diện tích tự nhiên của thànhphố.

- Nhóm đất phèn:có diện tích 2.843 ha, chiếm 18,43% diện tích tự nhiên của thành phố, tập trung ở địa hìnhthấp. b) Tài nguyên nước

Tài nguyên nước trên địa bàn thành phố Bạc Liêu có 3 loại chính bao gồm: nước mặn, nước mặt và nước ngầm.

1.2.2 Điều kiện kinh tế - xãhội

Tp Bạc Liêu có diện tích là 213,80 km 2 , dân số năm 2019 là 156.284 người.

Tp Bạc Liêu có 10 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 7 phường : 1, 2, 3,

5, 7, 8, Nhà Mát và 3 xã: Hiệp Thành, Vĩnh Trạch, Vĩnh Trạch Đông với 49 khóm và

1.2.2.2 Tình hình hoạt động kinhtế

Sản xuất của khu vực chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, trong đó chủ yếu trồng cây ăn quảđemlạihiệuquảcao.Cùngvớiđó,côngnghiệp,tiểuthủcôngnghiệpkhuvựccũng tương đối pháttriển.

Thương mại dịch vụ : Mua bán vận chuyển hàng hóa chủ yếu là nông sản.

1.2.3 Hiện trạng công tác chống thất thoát nước tại đơnvị

1.2.3.1 Hiện trạng mạng lưới cấpnước a) Nguồn cấp nước

Mạng lưới cấp nước do Công ty cổ phần Cấp nước Bạc Liêu BAWACO quản lý được cung cấp từ 02 nhà máy nước chính sử dụng nguồn nước cấp chính là nước ngầm.Tính đên thời điểm hiện tại thì lượng nước cung cấp cho địa bàn cấp nước là đảmbảo. b) Địa bàn cấp nước và số lượng đấu nối kháchhàng ĐịabàncấpnướccủaCôngtycổphầnCấpnướcBạcLiêuBAWACObaogồmPhường

1,Phường2,Phường3,Phường5,Phường7,Phường8,phườngNhàMátvàmộtphần các xã Hiệp Thành, xã Vĩnh Trạch thuộc thành phố BạcLiêu.

Số khách hàng phục vụ: 30.293 khách hàng.

Mạng lưới cấp nước cũng như địa bàn quản lý cấp nước của công ty là khá lớn Trong công tác chống thất thoát nước, trong các DMA cần phải xác định chính xác đối tượng sửdụngnước,đốitượngsảnxuấtcósửdụngnướcvàobanđêmhaykhông,đểxácđịnh chính xác lượng nước qua đồng hồ tổng vào ban đêm là lượng nước tiêu thụ hay lượng nước thất thoát, để từ đó đưa ra quyết định ưu tiên thực hiện công tác chống thất thoát nước của DMA đó hay ưu tiên các DMA có tỷ lệ thất thoát nước caohơn. c) Tổng công suất cấp nước của Côngty

Tổng công suất cấp nước rơi vào khoảng 8.000.000 m 3 /năm (số liệu năm 2016)

Sản lượng tiêu thụ vào khoảng 6.760.000 m 3

Lượng nước thất thoát 1.270.000 m 3 , Tỷ lệ thất thoát nước: 15,80%

Ta thấy tỷ lệ thất thoát nước của Công ty Cổ phần Cấp nước Bạc Liêu vẫn còn cao 15,80%, khi áp dụng mô hình của học viên tỷ lệ thất thoát nước còn giảm sâu hơn nữa, khả năng đưa ra mô hình nâng cao chất lượng chống TTN cho địa bàn cấp nước của Công ty là hết sức cần thiết. d) Áplực nước mạng lưới ban ngày, ban đêm và áp lực nước trungbình Áp lực cấp nước trên mạng lưới duy trì từ 0,5-1 kg/cm 2 ở các tuyến ống xa trung tâm thành phố.

Ta thấy áp lực của cấp nước của Công ty Cổ phần Cấp nước Bạc Liêu không đồng đều nơi thì áp lực quá cao, nơi áp lực quá thấp Cần phải chú trọng đến công tác nơi có áp cao thì sử dụng van để giảm áp, nơi có áp lực thấp thì điều áp để tăng áp lực nước cho người dân sử dụng → cần có giải pháp giảm áp để chống TTN. e) Tỷ lệ dân số được cấp nước sạch trên địa bàn công ty quảnlý

95%kháchhàngnộiôthànhphốBạcLiêu.Docònmộtvàiđiểmnằmkháxathànhphố, vùng sâu vùng xa nên chưa có biện pháp cụ thể để có thể cung cấp nước đến các điểm này→cầncógiảiphápcungcấpnướcđếncácđiểmnhưtrêncũngnhưcầncógiảipháp để chốngTTN. f) Đường ống truyền tải và đường ống phân phối cấp3

Hiện tại tổng chiều dài đường ống của Công ty Cổ phần Cấp nước Bạc Liêu đạt 359,605km Đường kính ống truyền tải dao động từ D300 đến D2000 và đường ống phân phối cấp 3 dao động từ D100 đến D280.

CƠ SỞTÍNHTOÁN

Cơ sở lý thuyết về thất thoát,thấtthu

Nướcthấtthulàlượngnướcsạchsaukhiđượcnhàmáyxửlývàđưavàomạnglướicấp nước sử dụng nhưng không thu được bằng chỉ số, hóa đơn hay cũng còn được gọi là nước không doanh thu Lượng nước không doanh thu phát sinh là do hoạt động điều hành,quảnlývàđặcbiệtlàgianlậnnướctrongquátrìnhsửdụngnướccủakháchhàng.

Các trường hợp thất thu có thể xảy ra:

- Lượng nước phục vụ cho mục đích bảo trì mạng lưới phânphối.

- Khôngcậpnhậtdanhsáchkháchhàngdẫnđếnbỏsóttrongquátrìnhđọcchỉsố Đọc sai chỉ số, tính bình quân lưu lượng sử dụngsai.

- Quản lý kinh doanh của các công ty cấpnước

- Đồng hồ lắp sai vị trí, không đúng quy cách Đồng hồ đo không chính xác hoặc hư hỏng Sai số trong dãy cho phép của đồng hồ cỡ nhỏ cấp B ảnh hưởng đến độ chính xác lưu lượng thực tế Lựa chọn sai kích cỡ đồng hồ cỡ lớn do xác định sai nhu cầu sử dụng hưởng lớn đến độ chính xác của đođọc.

Qua điều tra khảo sát tình hình thất thu tại Công ty cổ phần cấp nước Bạc Liêu, các trường hợp gây thất thoát phổ biến là do gian lận khách hàng và đồng hồ nước:

+Cắt cánh quạt: khách hàng cắt cánh quạt của đồng hồ nước làm lưu lượng nước qua đồng hồ lớn hơn khối lượng đo được, chỉ số thể hiện không chính xác khối lượng nước sử dụng.

Hình 2.1 Gian lận bằng sử dụng nam châm

+ Sử dụng nam châm: khách hàng để nam châm lên mặt số đồng hồ nước, dưới tác động từ của nam châm làm cho kim đồng hồ không quay, chỉ số khônglên.

+ Móc kẽm: khách hàng luồn kẽm vào đồng hồ nước, làm chong chóng đứng yên khi nước qua đồng hồ do vướng vào dâykẽm.

Dùng kim loại làm đứng trục quay đồng hồ Đấu nối trái phép trước đồng hồ

Hình 2.2 Một số hình ảnh về gian lận kháchhàng

+Cắt tê trước đồng hồ sử dụng nước không qua đồng hồnước.

+Khoan lỗ đồng hồ nước: Những nhà có ĐHN âm sâu, ĐHN đặt ở những góc tối thường sử dụng cách gian lận này.

+Chọt cây từ phía sau vào chặn cánh quạt đồng hồ nước: Đây là hình thức gian lận tinh vi nhất, khó bắt quả tang nhất bởi vì chỉ cần trong vài giây, nếu khách hàng lấy cây ra khỏi ĐHN sẽ không còn dấu vết, chì mặt số ĐHN và chì khóa gốc vẫn cònnguyên.

+Cạy bung mặt số để trả ngược số: Trường hợp này chì mặt số bị đứt, có những dấulồilõmtrênmặtsốĐHNdogòthủcôngkhôngđều,rontrênmặtsốbịlệch.

+Cạy mặt số ĐHN cỡ lớn: Những trường hợp này khó xác định được khách hàng cố ý gian lận hay mặt số bị rơi ra do va chạm Khi xử lý, dùng tiêu thụ trước đó so sánh với thời điểm hiện tại để đấu tranh với khách hàng.

+ Đồng hồ bị hư hỏng không hoạtđộng.

+ Do sai số của đồnghồ.

+ Cỡ đồng hồ chưa phù hợp với nhu cầu tiêu thụnước.

+ Sai sót từ quá trình ghi chép, đọc số đồnghồ.

Bảng 2.1: Đơn giá nước theo đối tượng sử dụng

Mục Đối tượng sử dụng nước Đơn giá (đồng/m 3 )

1 Hộ nghèo và hộ cận nghèo a Đến 10m 3 đầu tiên 4.000 4.270 b Trên 10m 3 đến 20m 3 6.500 6.600 c Trên 20m 3 trở lên 7.500 7.920

2 Hộ dân cư a Đến 10m 3 đầu tiên 6.500 6.600 b Trên 10m 3 đến 20m 3 7.500 7.920 c Trên 20m 3 trở lên 8.000 8.440

II Phục vụ công cộng 7.500 7.920

III Cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp 8.000 8.440

IV Hoạt động sản xuất vật chất 9.000 9.500

Giá tiêu thụ nước sạch bình quân 7.500 7.920

- Đối tượng sử dụng nước sinhhoạt:

+ Hộ gia đình là các hộ dân sử dụng nước cho mục đích sinhhoạt.

+ Các khu dân cư, chung cư, khu lưu trú công nhân, các cư xá, ký túc xá; các cơ sởxãhội,cơsởchữabệnh-cainghiệnthuộcSởLaođộng-ThươngbinhvàXã

14 Quyết định số 14/QĐ-UBND ngày 11/6/2014 về việc phê duyệt điều chỉnh giá nước sạch của Công ty TNHH MTV Cấp Nước Bạc Liêu áp dụng từ ngày 01/7/2014.

15 Quyết định số 11/2018/QĐ-UBND ngày 19/3/2018 về việc Phê duyệt phương án tiêu thụ nước sạch do Công ty Cổ phần Cấp nước Bạc Liêu sản xuất, kinh doanh trên địa bàn thành phố Bạc Liêu áp dụng từ ngày 01/4/2018 thay thế cho Quyết định số 14/QĐ-UBND ngày 11/6/2014 của UBND tỉnh Bạc Liêu. hội, Lực lượng Thanh niên xung phong thành phố sử dụng nước cho mục đích sinh hoạt.

- Đối tượng sử dụng nước không sinhhoạt:

+Cơ quan hành chính sự nghiệp, đoàn thể, bao gồm: Các đơn vị lực lượng vũ trang, công an, phòng cháy, chữa cháy, Bệnh viện, trường học Các cơ quan, đoàn thể, cơ sở tôn giáo Cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệpkhác.

+Đơn vị kinh doanh - dịch vụ, bao gồm : Nhà máy, cơ sở sản xuất, khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ, các điểm kinh doanh ăn uống, giải khát, cơ sở thẩm mỹ, rửaxe, giặt ủi, các khu vui chơi giải trí, khu thương mại - dịch vụ, chợ, siêu thị, đại lý, cửahàngthươngmại,Cácdịchvụcấpnướcchoghe,tàu,thuyền Cáchoạtđộng tính chất kinh doanhkhác.

Mối tương quan giữa áp lực và lưu lượngròrỉ

Lưu lượng nước rò rỉ có liên quan mật thiết với áp lực nước Mối quan hệ đó thể hiện qua công thức thủy lực cơ bản dưới đây.

Công thức nước chảy tự do qua lỗ và vòi của GS P.G.Kixelep 16 : q=μ×ω×√2gH( m 3 /s) Trong đó:

+ q - lưu lượng nước chảy qua lỗ hoặcvòi

+ ω - diện tích tiết diện của lỗ hoặc vòi, là diện tích tiết diện nước chảy qua(m2) + g - gia tốc trọng trường, 9,81m/s2

+ H - giá trị áp lực trước lỗ hoặc vòi(m)

Với một diện tớch tiết diện xỏc định (ω là hằng số), cỏc đại lượng à, g là những hằng số, như vậy theo công thức thủy lực trên thì lưu lượng nước chảy qua lỗ và vòi tỷ lệ thuận với H0,5.

Trong MLCN, ống chôn dưới đất, nếu bỏ qua tổn thất thủy lực của nước khi đi qua lớp

16 Theo B Greyvenstein, JE van Zyl (2006), An experimental investigation into the pressure leakage relationship of some failed water pipes, Department of Civil Engineering Science1, University of Johannesburg. đấtxungquanhống,nướcchảyquađiểmròrỉquathànhốngxemnhưnướcchảytựdo qua vòi trong bểchứa.

Tuy nhiên trên thực tế nước rò rỉ trong đất không phải là nước chảy tự do, lưu lượng nước rò rỉ trong MLCN tỷ lệ theo hàm mũ với áp lực của nước trong đường ống trước chỗ rò rỉ Theo công tức 1-1 Mà theo công thức sau: q=c×h α Trong đó:

+ αlàsốmũròrỉ,mộtvàinghiêncứuđãchỉrarằngαcóthểlớnhơn0,5vàthường nằm giữa khoảng

Hình dưới đây mô tả sự thay đổi tỷ lệ lưu lượng so với sự thay đổi tỷ lệ áp lực với cácgiá trị khác nhau của α Ví dụ: khi áp suất trong đường ống giảm xuống H 1 /H0 0,3,lưu lượng nước rò rỉ sẽ giảm 45%, 70% và 95% tương ứng với các số mũ rò rỉ 0,5,1,0 và2,5.

Hệ số α phụ thuộc vào các yếu tố sau:

- Tính chất vật liệu ống: vật liệu càng dẻo và có khả năng đàn hồi thì khả năng chịu áp lực càng kém và vết rò rỉ dễ bị mở rộng hơn so với các loại vật liệu cứng hơn khác Ống thép thì dễ bị ăn mòn do những vị trí ăn mòn làm giảm khả năng chống đỡ của vật liệu xung quanh lỗ rỗng.

- Hình dạng lỗ rò rỉ: Những vết nứt dài có hệ số rò rỉ cao hơn so với lỗtròn.

- Đặc tính của đất: Đặc tính của đất và lưu lượng nước rò rỉ không có mối liênhệ rõ ràng, với loại đất tơi nước rò rỉ sẽ dễ dàng bị hút vào, nhưng với đất sét hoặc đấtbùn nước rò rỉ nhanh chóng tràn lên tạo thành bể nước hoặc thấm ra hố ga để đi vào mạng lưới thoátnước.

Theo BAWACO công thức tính tỷ lệ nước thất thoát theo công thức thực nghiệm

- t thời gian nước chảy qua điểm bể/ rò rỉ(phút)

- S diện tích điểm bể/ rò rỉ(m2)

- H áp lực nước tại điểm bể/ rò rỉ(m)

Do đó cần phải quản lý điều tiết áp lực vào mạng sao cho đáp ứng vừa đủ nhu cầu áp lực trong mạng lưới, tránh tình trạng áp lực dư thừa trong mạng dễ gâyratình trạng bể ống, làm tăng tỷ lệ rò rỉ và giảm tuổi thọ mạnglưới.

Bảng 2.2 Thống kê điểm rò rỉ theo áp lực và kích thước điểm rò rỉ Áp lực

(bar) Điểm rò rỉ (mm)

Lít/phút m 3 /ngày m 3 /tháng m 3 /năm

(bar) Điểm rò rỉ (mm)

Lít/phút m 3 /ngày m 3 /tháng m 3 /năm

Nguyên nhân gây thất thoát vàthất thu

Quy hoạch hệ thống cấp nước không bám sát thực tế, dẫn đến sai lệch về nhu cầu tiêu thụ và dự báo, gây nên sự thừa áp lực và lưu lượng trong mạng lưới cấp nước Thêm vàođó,giánướcchocácđốitượngtiêuthụnướcchưathậtsựtốiưu,dẫnđếnnhiềuđối tượng sử dụng nước lớn có xu hướng muốn sử dụng nước ngầm, giếng khoan, hạnchế sử dụng nước sạch từ hệ thống mạng lưới phân phối nước sạch Dẫn đến hiệu quả của quy hoạch hệ thống cấp nước của tỉnh Bạc Liêu khôngcao.

Lựachọnthôngsốtínhtoánkỹthuậtkhôngchínhxác,quánhiềulựachọnchocácthiết bị,vậttưvàphụkiệnchomạnglưới,sửdụngvậtliệudễbịănmònhoặcnhanhlãohóa, khôngđạtchấtlượng,phủốngsaiquycáchnênmạnglướicótuổithọthấp,dễphátsinh điểmbể.

(tựchảyhaymáybơm,côngsuấtvàcộtápcủamáybơm,…),từđósẽgâyrathấtthoát, thấtthu(dokhôngđượctốiưuvềmặtthủylực).Khảosátđịahìnhkhôngđúngcòndẫn đến việc đặt sai vị trí các công trình trên mạng dẫn đến thất thoát lớnhơn.

Giám sát chất lượng thi công chưa chặt chẽ, nghiêm túc, chưa chú trọng đảm bảo chất lượng, yêu cầu từng phần việc thi công đã cho phép đấu nối vào mạng lưới cấp nước chung Nghiệm thu chất lượng mạng lưới chưa đạt yêu cầu nhưng vẫn cho phép đưa công trình vào sử dụng.

Chế độ vận hành theo nhu cầu sử dụng giữa vận hành trạm bơm và mạng lưới chưa có sựphốihợpvớinhau.Côngtácvậnhànhđiềuhòaáplựcvàlưulượngchưacótaynghề cao dẫn đến sự chênh lệch về mặt áp lực cho mạng lưới làm tăng tỷ lệ thất thoát do áp lực quácao.

Nền yếu bị lẫn đất đá

Rò rĩ nước tại các mối nối, đai lấy nước,…

Hình 2.3 Nguyên nhân chính gây thất thoát

+ Vật tư không đồng bộ

+ Ống nhựa được sử dụng lâu năm bị lão hóa, cũmục.

+ Chất lượng vật tư không đảm bảo yêucầu.

+ Các loại vật tư bị ăn mòn do thờigian.

+ Công tác thi công chưa đảm bảo tốt kỹthuật

+ Giám sát công tác thi công chưa thực sự chặtchẽ.

+ Công tác tái lập chưa đúng theo quyđịnh

+ Công nhân viên chưa được đào tạo bài bản về kỹ năng taynghề

+ Bịtácđộngbởiquátrìnhthicôngcáccôngtrìnhhạtầngkỹthuậtkhác(giao thông- thoát nước- điện- thông tin liên lạc…)

+ Môi trường thi công bị ngập nước gây khó khăn cho công tác lắp đặt, cũng như kiểm tra rò rỉ sau khi lắpđặt.

+ Ngoại lực tác động vào ống làm cho ống bị giảm tính đànhồi.

Các phương pháp chống thất thoát, thất thuhiệnnay

2.4.1 Phươngpháp khu vực kiểm soát đo đếm -D M A

DMA (District Metering Area) là một khu vực hành chính đã được cô lập khỏi mạng lưới cấp nước tổng thể bằng cách đóng các van biên và thường chỉ có từ 1-2 nguồn vào thôngquađồnghồtổngđểđođếmlưulượngnướctrongDMA(DistrictMeteringArea) nhằm để kiểm soát và làm giảm rò rỉ trong các mạng lưới cấpnước.

DMA(DistrictMeteringArea)đượcthiếtlậpđểđođếmlượngnướcvàokhuvực,phần nước chênh lệnh giữa lượng nước vào và lượng nước tiêu thụ được xem là lượng nước thất thoát Khu vực DMA (District Metering Area) được kiểm soát từ 1 đến 2 đồng hồ tổng,đồnghồtổngsẽghinhậncácthôngtinvềnguồnnướccungcấpvàoDMA(District Metering Area). Tùy vào từng khu vực để xác định giới hạn số đồng hồ khách hàng trongmỗiDMA(thườngtrongmỗiDMA(DistrictMeteringArea)cósốđồnghồkhách hàng từ

1000 đến 3000 đồnghồ). Đểchốngthấtthoátnướcmộtcáchnhanhchónghiệuquảtiếtkiệmchiphí,thờigiancó thể ứng dụng mô hình công nghệ GIS kết hợp thiết lập DMA để quản lý hệ thống cấp nước, các bước thực hiện công tác này nhưsau:

- Test áp lực bằng 0, nhằm xác định chính xác ranhDMA;

- Kiểm tra chính xác số lượng đồng hồcon;

- Tính tỷ lệ thất thoát nước banđầu;

- Phân tích dữ liệu lưu lượng ban đêm của Datalogger truyền về máy chủ, xác định sơ bộ lượng nước thất thoát hữu hình hay vôhình;

- Xác định khu vực bị rò rỉ tiến hànhSteptest;

- Tiến hành Steptest để xác định các tuyến ống có ròrỉ;

- Tiến hành dò tìm rò rỉ bằng máy dò bể leakpen và máy dò bể Log1A.

- Mô hình cần phải thiết lập DMA, có đồng hồ tổng để biết lượng nước vào khu vực là baonhiêu.

Hình 2.4 Minh họa khu vực DMA

2.4.2 Phươngpháp tổng hợp – Methodologie General : Dự án FASEP-

Phương pháp tổng hợp xây dựng vùng chống thất thoát cỡ lớn Xác định lại cácnguyên nhân,khảnănggâythấtthoátnướcmàmộtvùngcấpnướccóthểgặpphải.Quađóthực hiện các giải pháp nhằm chống thất thoátnước.

-cáctiểuvùng.Giảmthấtthoátnướcchủyếudòtìmròrỉliêntục,địnhkỳ.Phươngpháp này chỉ phù hợp ở các nước phát triển, có mạng lưới quy hoạch và xây dựng bài bản, chất lượng cao.

PhươngphápCaretakernhằmthiếtlậpcácnhómcôngnhânquảnlýkhuvựcvàcótrang bị thiết bị dò tìm, sửa chữa rò rỉ Phương pháp này có quan tâm đến thiết lập DMA tuy nhiênkhôngđềcaođếnviệckiểmsoátáplực,màchỉchútrọngđếncôngtáchuấnluyện kỹ năng giao tiếp, sửa chữa ròrỉ…

Phương pháp này chỉ phù hợp với các nước kém phát triển, có lao động dồi dào và rẻ. Tuy nhiên đây cũng là phương pháp chống thất thoát nước bị động và áp dụng hiệuquả trong các điều kiện mạng lướimới.

2.4.4 Thiết bị dò tìm ròrỉ

Thiết bị tiền định vị: Gồm nhiều đầu thu – sensor được gắn trên các điểm tiếp xúc với mạnglướicấpnướcnhưvan,trụcứuhỏa,hốđồnghồ…nhằmxácđịnhkhuvựccónguy cơròrỉdựatrênnguyênlýghinhậnâmthanh,tiếngồnlantruyềntrênống.Thiếtbịnày khi được sử dụng trên các tuyến ống có chiều dài hợp lý sẽ tính toán chính xác vị trí có điểmbểlớnnhất,saukhisửachữađiểmbểxongtiếnhànhđặtmáykiểmtralạixemcòn ví trí bể kháckhông.

Thiết bị tương quan âm: Gồm 2 đầu thu – Sensor được gắn giữa 2 điểm trên một đoạn ống nhằm xác định điểm có nguy cơ rò rỉ giữa 2 điểm.

Thiết bị khuếch đại âm nhằm khuếch đại âm thanh rò rỉ do bể ống nhằm xác định vị trí điểm rò rỉ Âm thanh phát ra từ điểm rò rỉ truyền qua lớp đất phía trên đường ống cấp nước được bộ phận cảm ứng của thiết bị thu lại, khuyếch đại và đưa lên tai nghe (headphone) Qua từng trường hợp cường độ âm thanh thu được mà người nghe nhận định chính xác vị trí của điểm bể hay rò rỉ.

Thiết bị dò tìm ống – van kim loai: xác định van và hướng, tim ống.

Thiết bị khảo sát công trình ngầm: nhằm khảo sát hệ thống đường ống và hạ tầng xung quanh nhằm xác định hệ thống ống ngầm.

Khi được trang bị các thiết bị dò tìm rò rỉ hiện đại sẽ giúp việc dò tìm sẽ tốt hơn, tuy nhiên để có được kết quả tốt đòi hỏi nhiều yếu tố, trong đó yếu tố con người là quan trọngnhất.Đểnghevàphântíchđượccácdữliệutừcácthiếtbịtrênphảicókinhnghiệm trong công tác dò tìm rò rỉ, kỹ năng phân tích âm thanh phát ra khi dò bể Nắm rõ vị trí tuyến ống, độ sâu, loại vật liệu điều chỉnh thiết bị phù hợp để có kết quả dò chính xác

2.4.5 Lựachọn mô hình thủy lực trong phòng chống thất thoátnước

2.4.5.1 Mộtsố mô hình thủy lực mạng lưới cấpnước

Bảng 2.3 Bảng so sánh tính năng, giao diện và vấn đề chi phí bản quyền các mô hình

T Phần mềm Giao diện, tính năng và hạn chế Bảnq uyền

Chạy trong môi trường Windows.

+Mô phỏng các loại nguồn nước khác nhau.

+Mô phỏng bơm, tính toán hiệu suất bơm và chi phí năng lượng

+Xét đến đồng thời các chế độ dùng nước khác nhau tại các khu vực trong hệ thống.

+Ngoài ra khả năng mô phỏng về chất lượng nướccủaEpanetcònchophépmôphỏngsựvận chuyển của các hóa chất không phản ứng trong hệ thống cấp nước, mô phỏng sự kếttủa.

+Theo dõi thời gian lưu lại của nước trong hệ thống.

+Cho phép khai báo chế độ cấp hóa chất vào hệ thống thay đổi theo thời gian.

+Việc thiết kế trực tiếp trên hình ảnh bản đồ khu vực là điều không thể.

+Không thể chuyển trực tiếp các số liệu từ Cad sang.

+Việc tính toán, thiết kế cho mạng lưới cấp nước lớn gặp rất nhiều khó khăn.

T Phần mềm Giao diện, tính năng và hạn chế Bảnq uyền

+Khả năng mô phỏng thuỷ lực của WaterCad cũng tương tự như Epanet.

+Ngoài khả năng mô phỏng chất lượng nướcnhư của Epanet thì WaterCad còn có một số tính năngkhác:

 Sự pha trộn nước từ nhiều nguồnkhác nhau

 Sự suy giảm của hàm lượng Clo trong nước

 Theo dõi sự lan truyền chất ônhiễm.

+Có thể mô phỏng mạng lưới trực tiếp trên nền Autocad, việc nhập dữ liệu mạng lưới và thể hiện kết quả cũng ngay trên nền Autocad.

NgoàiratừEpanettalưusauđódùngphầnmền WaterCad có thể mở được File củaEpanet.

+F i l edữliệunềncònhạnchế,khôngthểcậpnhật các dữ liệu từ MicroStation vàArcGIS.

+Không có khả năng tính toán mô hình và chống TTN

+Không có khả năng mô phỏng nhiều kịch bản khác nhau cho mô hình.

$1.01 7trên năm cho 03 khóa và

T Phần mềm Giao diện, tính năng và hạn chế Bảnq uyền hệthốngphânphốinướcvớicácđốitượngnhư bơm, bể chứa, đường ống, ống nối, cống, kênh hở,van…

+Thực hiện dự báo mô phỏng thời gian kéo dài để phân tích khả năng phản ứng của hệ thống thủy lực với những nhu cầu cung và cấp nước khác nhau.

+Phân tích lưu lượng chữa cháy trong điều kiện khắc nghiệt của hệ thống.

+Ứng dụng chức năng quản lý kịch bản, so sánh các tình huống khác nhau trong hệ thống thủy lực.

+Hiệu chỉnh mô hình bằng tay với công cụ Darwin Calibrator thông qua thuật toán di truyền.

+Đặc biệt, chạy trên ứng dụng của các phần mềm khác như MicroStation, AutoCAD và ArcGIS cho phép ứng dụng hệ thống thông tin địa lý giảiquyếtcácvấnđềthủylựcmạnglướiđường ống cấp thoátnước khóa và

→ Từ bảng phân tích kể trên của các mô hình thì các phần mềm được ưu tiên lựachọn theo thứ tự sau đây: WaterGem, WaterCad và Epanet Thế nhưng về vấn đề kinhtếhaycònnóichínhxáchơnlàchiphíbảnquyềnchophầnmềmđượclựachọn cũngcótínhquyếtđịnhrấtlớnđếnviệclựachọn.VớitàichínhcủacôngtyCổphần Cấp nước Bạc Liêu hiện nay thì việc sử dụng phần mềm WaterCad và WaterGem là không thể Cho nên ở đây sẽ lựa chọn phần mềm Epanet là phần mềm để sử dụng vì nó vừa đáp ứng về tính năng kỹ thuật cũng như vấn đề tài chính hiệnthời

2.4.5.2 Giới thiệu về mô hình thủy lực mạng lưới cấp nướcEpanet

EPANETlàmộtphầnmềmđượcpháttriểnbởikhocungcấpnướcvànguồnnướcthuộc tổ chức Bảo vệ môi trường của Mỹ (US EPA) nhằm mục tiêu thực hiện các mô phỏng tính chất thủy lực và chất lượng nước đối với mạng lưới đường ống dùngáp.

Xuấtpháttừmộtmôtảmạnglướiđườngống(baogồmcácđoạnống,điểmnốicácống, bơm,van,đàinướcvàbểchứa),cácđiềukiệnbanđầu,cáclượngnướcvềnhucầunước và các quy luật về sự vận hành của hệ thống xử lý nước cấp và hệ thống cấp nước(van, bơm, đài nước), chương trình EPANET sẽ dự báo lưu lượng trong mỗi ống, áp suất tại mỗi nút, chiều sâu nước trong mỗi đài nước và chất lượng nước trong toàn mạng lưới cho mô phỏng theo một khoảng thờigian.

Chương trình EPANET được thiết kế như là một công cụ nghiên cứu nhằm cải thiệnsự hiểu biết của chung ta vể chuyển động và số phần của các thành phần chất trong nước sinh hoạt trong các mạng lưới phân phối nước Mô đun chất lượng nước của chương trìnhEPANETđượctrangbịđểmôhìnhcáchiệntượngnhưphảnứngtrongdòngchảy, phản ứng ở thành ống và trao đổi chất giữa dòng chảy và thànhống.

Chương trình có thể tính đồng thời một lời giải cho cả hai điều kiện thủy lưc và chất lượng nước Hoặc nó có thể chỉ tính thủy lực mạng lưới và lưu kết quả này, hoặc dùng một file thủy lực đã lưu trước đó để tiến hành mô phỏng chất lượng nước. a) Khả năng mô phỏng thuỷ lực củaEPANET

Môhìnhmôphỏngthuỷlựcmộtcácchínhxáclàđiềukiệntiênquyếtchosựmôphỏng chất lượng nước một cách hiệu quả EPANET chứa các công cụ phân tích thuỷ lực rất mạnh, có các khả năng sau:

- Có thể phân tích được mạng cấp nước không giới hạn về quymô.

- Tínhtoántổnthấtmasátthuỷlựctheocả3côngthức:Hazen-Williams,hoặc Darcy -Weisbach, hoặc Chezy -Manning.

- Tính được các tổn thất cục bộ ở các đoạn cong, đoạn ống nối,

- Mô hình hoá máy bơm với số vòng quay cố định hoặc thayđổi.

- Tính được năng lượng bơm và giá thành bơmnước.

- Môphỏngcácloạivankhácnhaunhưvanngắt(Shutoff),vanhãm(Check),van điều chỉnh áp suất (Pressure regulating), và van kiểm soát lưu lượng (Flowcontrol).

- Cho phép mô phỏng bể chứa nước có nhiều hình dạng khác nhau (đường kính có thể thay đổi theo chiềucao).

- Tính đến sự biến đổi nhu cầu nước tại các nút, có thể mỗi nút có một biểu đồ dùng nướcriêng.

ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH, GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG THẤTTHOÁT NƯỚC CHO HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TẠI TP.BẠC LIÊU

Đề xuất mô hình, giải pháp phòng chống thấtthoátnước

3.1.1 Đềxuất mô hình dò tìm rò rỉ chống thất thoát nướcsạch

Thiếtlập02đồnghồtổngquảnlý2vùngcấpnước.Trongtừngvùngcấpnướcsẽbốtrí các DMA (District Metering Area) với số lượng đồng hồ khách hàng cho mỗi DMA tương ứng với số khách hàng tại từng phường thuộc địa bàn quản lý của côngty.

Vùng 1: Số lượng đồng hồ con 18.849 ĐHN sẽ được chia làm 04 DMA tương ứng lần lượtcácPhường1,Phường3,Phường7vàPhường8.Sảnlượngquađồnghồtổng8.333 m 3 /ngày, qua đồng hồ con 7.525 m 3 /ngày, tỷ lệ thất thoát nước15,34%.

Vùng 2: Số lượng đồng hồ con 11.444 ĐHN sẽ được chia làm 05 DMA tương ứng lần lượt các Phường 2, Phường 5, Phường Nhà Mát, 1 phần của xã Hiệp Thành, 1 phần xã Vĩnh Trạch Sản lượng qua đồng hồ tổng 13.333 m 3 /ngày, qua đồng hồ con 11.396 m 3 / ngày, tỷ lệ thất thoát nước 14,53%.

Bảng 3.1 Bảng tổng hợp khách hàng và lưu lượng trên từng DMA

STT ĐỊA BÀN QUẢN LÝ SỐ KH

STT ĐỊA BÀN QUẢN LÝ SỐ KH

4 DMA 1 phần xã Hiệp Thành 1.737 4484.24 1.228

5 DMA 1 phần xã Vĩnh Trạch 3.617 9337.81 2.558

3.1.1.2 Thiết bị sử dụng cho nghiêncứu a) Đồng hồ điệntừ

MụcđíchđođếmlưulượngnướcquaDMA,vàxuấtđượcxunglưulượngđểDatalogger nhận và gửi giá trị lưu lượng tức thời, lưu lượng tổng về máy chủ để phục vụ cho công tác quản lý, thực hiện công tác chống thất thoát thất thu Đây chính là lý do sử dụng đồng hồ điện từ chứ không phải đồng hồcơ. Đồng hồ sử dụng lắp đặt cho DMA là đồng hồ điện từ hiệu ISOMAG xuất xứ Italia

Hình 3.1 Bộ hiển thị ML 255 ISOMAG (Ý)

Hình 3.2 Bộ phận đo lưu lượng MS 2500 ISOMAG (Ý) Ưu điểm:

- Bộhiểnthịđồnghồđiệntừnguồnpinvàđiện,cótíchhợplựachọnchođođếm chính xác lưu lượng và áp lực mạng lưới thông qua truyền tải không dâyGPRS;

- Đồng hồ đo được 2 ngưỡng áp lực trước và sau khi điềuáp;

- Có 2 chức năng ghi nhận 2 mức lưu lượng và áp lực trong 2 khoảng thời gian khác nhau, quản lý lưu lượng nước sử dụng qua đồng hồ tổng vào ban đêm trong thời gian từ 0h đến 4h tùy theo cài đặt của người sửdụng;

- Đồnghồcótíchhợpdatalogerghinhậndữliệubêntrongtừ2Gbvàcóthểnâng cấp lên16Gb;

- TuổithọPincóthểlênđến05nămtùytheotầnsuấtlấymẫu(thôngsốlưulượng, áp lực) của người sửdụng;

- Đo lưu lượng nước 2chiều;

- Có2dạng:Bộcảmbiếngắnliềnvàdạngtáchrời,phùhợpvớinhữngđiềukiện lắp đặt khác nhau;

- Không yêu cầu khoảng cách 5D-3D trước và sau đồng hồ như những đồng hồ thông thườngkhác;

- Cácsốliệusẽđượcghinhậnvàgửivề trungtâm.Ngườiquảnlýcóthểtheodõi thông số lưu lượng và áp lực tại mọi thời điểm và phân tích phát hiện racácsự cố trên hệ thống cấpnước. b) Hệ thống nhận, hiển thị, lưu trữ dữliệu

Gồm Datalogger có gắn Sim 3G, và máy tính chủ được kết nối internet.

Hình 3.3 Phương thức truyền dữ liệu của hệ thống Đồng hồ điện từ ISOMAG xuất xung lưu lượng Datalogger Sofrel sẽ nhận dữ liệu lưu lượng, thực hiện tính toán (lưu lượng trung bình, lưu lượng ban đêm ) sau đó truyền dữ liệu về máy chủ đặt tại công ty.

Bộ thiết bị SOFREL là một khối thiết bị chạy bằng pin với thời gian hoạt động khoảng

Các dữ liệu thu được có thể truyền tới người sử dụng thông qua những tin nhắn SMS hoặc GPRS nhờ vào thẻ SIM được gắn sẵn bên trong, chức năng này cho phép có thể xem được dữ liệu tức thời và truyền các thông số như chỉ số đồng hồ.

SửdụngphươngthứctruyềnthônglàGPRS:loggernàyphảiđượctrangbịsimcardcủa các nhà mạng hiện đang được sử dụng tại Việt Nam như Viettel, Mobifone, Vinaphone….

Mạng phải có IP tĩnh (IP Fixed) để khai báo cho logger truyền dữ liệu trung tâm (máy tính chủ đặt tại công ty). Ưu cầu máy tính: máy tính được kết nối mạng, và cài đặt Microsoft® Windows™ XP Pro SP2, hoặc Windows™ 2000 Pro Máy tính này được cài đặt phần mền PC win do lacroix sofrel cung cấp để nhận, hiển thị và lưu trữ dữ liệu. c) Thiết bị dò bể Log 1A vàLeakpen

Thiết bị khuếch đại âm LEAKPEN: được sử dụng đặt lên đồng hồ và van khách hàng để nghe âm thanh bể, nhỏ gọn rất thuận tiện và mang hiệu quả cao Hiện nay đa số cấp nước đều trang bị thiết bị này vì tính hiệu quả của nó.

LEAKPENlàthiếtbịdạngcâybútvàthanhtruyềnđikèmtainghekhuếchđạiâmkhông dây Chức năng: dò tìm nhanh điểm rò rỉ ngầm, đai khởi thủy, đấu nối tráiphép…

Hình 3.4 Một số thiết bị khuếch đại âm LEAKPEN –VonRoll hydro (THỤY SỸ)

+ Thiết bị khuyếch đại âm của LOG1A;

+ Bộ phận ghi nhận khuyếch đại âm thanh của WAGAMET( W A G A M E T Vibrophone - PE);

+ Tai nghe sóng radio khôngdây;

+ Ba que sắt thẳng350mm;

+ Đầu dạng đĩa ỉ40mm nối vào đầu que sắtthẳng;

+ Tài liệu hướng dẫn sửdụng.

- Thiết bị khuếch đại âmLog1A:

Hình 3.5 LOG 1A - VonRoll hydro (THỤY SỸ)

- LOG 1A là Microphone di động đi trên mặt đất, phát hiện âm thanh điểm rò rỉ áp lực trong đường ống nước, cũng như việc đo lường âm thanh trên mặt đất trong các loại địa hình khácnhau.

3.1.2 Sử dụng phần mềm mô phỏng cấp nước để kiểm soát lưu lượng và áp lựctrong mạnglưới

3.1.2.1 Phươngpháp quản lý thất thoát nước khi sử dụng phần mềmEpanet

Thất thoát nước không những phải đề cập ở khâu quản lý mà cần được quan tâm ngay từ giải pháp thiết kế mạng lưới cấp nước Trong thiết kế và xây dựng đã bám sát chủ trương phân đợt xây dựng, đã đưa ra thiết kế tối ưu, tuy nhiên mọi yếu tố về sản xuất nước,vềcấutrúcmạngvàvềhộdùngnướcđềucósựthayđổi,bởivậykếtquảtínhtoán trong thiết kế chỉ đạt được sựchuẩn xác là tươngđối.

Thiết kế cải tạo, mở rộng đi đôi với việc nâng cao hiệu quả quản lý vận hành luôn là một đòi hỏi của Công ty Cổ phần Cấp nước Bạc Liêu Mục tiêu đặt ra là:

- Đápứngnhucầudùngnướcphùhợpvớiquátrìnhđôthịhoá,nângcaohiệuquả kinh doanh, kiểm soát được thất thoát, định lượng chính xác lượng nước thấtthoát.

- Cácphươngphápđosảnlượngvànướctiêuthụvàcôngtácghichép,phântích số liệu phải đáng tin cậy Số liệu thu nhận được phải chínhxác.

- Quảnlývậnhànhhạnchếdầnphươngphápkinhnghiệmthủcông,tiếntớiđiều khiển tự động, điều khiển từxa.

Máyvitínhvớicácchươngtrìnhphầnmềmứngdụngphùhợp,hiệnnayđanglàphương tiện quản lý và thiết kế mạng lưới rất hiệu quả, đã được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới và trong khuvực. Máy vi tính với công tác thiết kế:

- Sử dụng phần mềm ứng dụng trên máy vi tính sẽ giúp cho chọn giai đoạn thiết kế và xác định vị trí nhà máy nước, xác lập biên giới cấp nước của các nhà máy nước một cách có hiệuquả.

- Sử dụng phần mềm ứng dụng trên máy vi tính sẽ giúp cho người làm công tác thiếtkếhìnhdunghếtcácdiễnbiếnxảyratrongmạngởgiaiđoạnthiếtkế,rútngắnthời giannghiêncứuchọnphânchiavùngcấpnướcgiảilậptínhtoánđườngkínhốngtruyền tảivàphânphốirấtmấtnhiềuthờigianvàcôngsứcnếulàmbằngphươngphápthủcông thông thường (mà lại thiếu chínhxác).

Kết quảthựchiện

Với mô hình quản lý mạng lưới mới sẽ có những ưu điểm so với mô hình cũ như sau: nhân viên quản lý khu vực sẽ chủ động quản lý và tổ chức thực hiện các công tác nắm rõ mạng lưới và các công trình trên mạng lưới, tổ chức thực hiện công tác sửa chữa,giảmthấtthoátnước,phânrõnghĩavụ,tráchnhiệm,điliềnvớiquyềnlợicủacácnhân, tổ chức nhằm đảm bảo thực hiện tốt chỉ tiêu giảm nước thất thoát thất thu của Công ty giao,đảmbảotốtthunhậpchocánbộcôngnhânviênlaođộng,đảmbảotìnhhìnhhoạt động phát triển kinh doanh của Côngty.

Thêm nữa, vận dụng mô hình DMA cũng cần được đưa vào áp dụng ngay nhằm phát huy tính ứng dụng đặc biệt của mô hình trong phòng chống thất thoát nước tại Côngty. Cùng với đó, sử dụng các phần mềm mô phỏng lưu lượng, mô phỏng áp lực trên mạng lưới,điểnhìnhlàphầnmềmEPANET2.0nhằmluônđảmbảođủáplựccầnthiếttrong mạnglướiđểluôncungcấpnướcsạchmộtcáchđầyđủnhấtphụcvụchocuộcsốngcủa người dân trong khuvực.

Bảng 3.5 Bảng so sánh hiệu quả giữa cơ cấu tổ chức quản lý cũ và mô hình cơ cấu tổ chức quản lý mới

Mô hình cũ Mô hình mới Hiệu quả mô hình mới

Trách nhiệm của các phòng ban, đội

Kỹthuậtchịu tráchnhiệmvề tỷ lệ thấtthoátnước củatoàncôngty

- Phòng Quản lý mạnglưới chịu tráchnhiệm thicônggắnmới

Từng Đội quản lý mạng lưới cấp nước đượcphânchia của từng vùng,từngtổ, phải chịu tráchnhiệmcho tỷ lệ thất thoátnướccủa vùng, tổ, khu vựcmàmình được phân công quản lý Mỗi Đội tự thực hiện công tác chốngthấtthoát nước, thi công và sửa chữa mạng lưới và các công trình trênmạng.

Các nhân viên, tổ, độitựchịu trách nhiệm vềkếtquả do mình thựchiện,nên công tác sửachữacácđiểmròrỉ,cácv ấnđềsự cố khác mộtcáchnhanh hơn, tiếtkiệmđược lượng nước bểdosửa chữa nhanhchóng,kịp thời. Công tácthicông mới kỹ hơn,đúngkỹ thuật hơn, khôngnhưtrước đây là làmchoxong việc, do bảnthânmình không phảichịut r á c h n g h i ệ m v ề t ỷ l ệ thất thoát nước.

Phối hợpgiữa cácp h ò n n g ban(PhòngKế hoạch–Kỹ thuậtvàphòng

Chưa tốt Tự thực hiện, điều tiết công việc trong đội một cách hợp lý, nhanh chóng Không cần phải phối hợp cầu kỳ, không cần thiết như cơ cấu tổ chức quản lý cũ.

Linh động hơn, nhanh chóng hơn trong thực hiện các công tác chống thất thoát, thất thu nước

Mô hình cũ Mô hình mới Hiệu quả mô hình mới

Quyền lợi và trách nhiệm

Chưa đúngngười, chưađúngPhòng, Ban,Đội Áp quyền lợi và trách nhiệm đến từng thành viên trong tổ, Đội, cũng như cho từng Đội.

Nâng cao quyền lợi và trách nhiệm đến từng thành viên trong tổ, Đội.

Khối lượngcôngviệc chưađượcđiều phốimộtcách hợp lýnênvào một sốthờiđiểm, một vàibộphận còntồnđọng gâytắtnghẽn ảnhhưởngchung đếncôngtác của toànhệthống làm việc.

Tự Đội thực hiện công tác chống thất thoát,thấtthu nước, thi công,sửachữa, các tổ, Độicóquyền sử dụng nhânsựtrongtổ,Độicủamìn hđểthực hiện nhiều côngtáckhác nhau nhằm đápứngcác kế hoạch đặt racủatoàn Đội, góp phầnnângcao uy tín của Côngty.

Linh hoạt hơn trong vấn đề về phân bổ, sử dụng nhân sự, nên đảm bảo được khối lượng công việc của toàn Đội.

Ngày đăng: 07/06/2023, 18:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Tiêu chuẩn ngành TCXDVN 33-2006: Mạng lưới đường ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế Khác
[3]. Quyết định 11/2018/QĐ-UBND ngày 19/3/2018 về việc Phê duyệt phương án giá tiêu thụ nước sạch do Công ty Cổ phần Cấp nước Bạc Liêu sản xuất, kinh doanh trên địa bàn thành phố BạcLiêu Khác
[5]. Quyết định số 219/QĐ-TTg ngày 19/06/2012 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt quy hoạch cấp nước thành phố đến năm2025 Khác
[6]. Quyết định số 2147/QĐ-TTg ngày 24/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình Quốc gia chống thất thoát thất thu nước sạch đến năm2025 Khác
[7]. Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/07/2007 của Thủ tướng Chính phủ về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nướcsạch Khác
[8]. Nghị định số 124/2011/NĐ-CP ngày 28/12/2011 của Thủ tướng Chính phủvềsửađổi,bổsungmộtsốđiềucủaNghịđịnhsố117/2007/NĐ-CPngày11 tháng 7 năm 2007 của Chính phủ về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nướcsạch Khác
[9]. Tham khảo các luật, nghị định, thông tư có liên quan Khác
[10]. Kế hoạch sản xuất kinh doanh trung và dài hạn giai đoạn 2015-2030 của Công ty cổ phần cấp nước Bạc Liêu Khác
[11]. Giáo trình điện tử Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, PGS.TS Dương Văn Tiển, Trường đại học Thủy Lợi Khác
[12]. B Greyvenstein, JE van Zyl (2006), An experimental investigation into thepressureleakagerelationshipofsomefailedwaterpipes,DepartmentofCivil Engineering Science1, University ofJohannesburg Khác
[13]. Dorot Control Valve, Technical Document, Affect of hight and low Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w