1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện lương tài tỉnh bắc ninh và đề xuất hình thức xử lý phù hợp

108 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 3,02 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Thủy Lợi, Khoa Môi trường giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến GS TS Vũ Đức Toàn PGS.TS Ngô Trà Mai, người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cán Sở Tài nguyên Môi trường Bắc Ninh, Chi cục bảo vệ môi trường Bắc Ninh giúp đỡ tạo điều kiện cung cấp thông tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn Qua đây, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Do thời gian nghiên cứu khơng dài, trình độ kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều nên luận văn chắn tránh hạn chế thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp q báu q thầy cơ, đồng nghiệp chuyên gia để nghiên cứu cách sâu hơn, toàn diện thời gian tới Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn ĐẶNG TÙNG LINH LỜI CAM ĐOAN Tên là: Đặng Tùng Linh Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hướng dẫn GS TS Vũ Đức Tồn PGS.TS Ngơ Trà Mai với đề tài nghiên cứu luận văn “Nghiên cứu thành phần chất thải rắn sinh hoạt huyện Lương Tài – tỉnh Bắc Ninh đề xuất hình thức xử lý phù hợp” Đây đề tài nghiên cứu mới, không trùng lặp với đề tài luận văn trước đây, khơng có chép luận văn Nội dung luận văn thể theo quy định, nguồn tài liệu, tư liệu nghiên cứu sử dụng luận văn trích dẫn nguồn Nếu xảy vấn đề với nơi dung luận văn này, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm theo quy định NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN ĐẶNG TÙNG LINH MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn .3 Nội dung luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CÁC HÌNH THỨC XỬ LÝ 1.1.Tổng quan CTRSH .4 1.1.1.Tổng quan CTRSH Thế giới 1.1.2 Tổng quan CTRSH Việt Nam .11 1.2 Tổng quan chung phương pháp xử lý CTRSH .18 1.2.1.Tổng quan phương pháp chôn lấp CTRSH .23 1.2.2 Tổng quan phương pháp đốt CTRSH .24 1.2.3 Tổng quan phương pháp làm phân bón từ CTRSH 25 1.2.4 Các phương pháp xử lý CTRSH khác 26 1.2.5 Hiện trạng sở/công nghệ xử lý CTRSH Việt Nam (2019) .27 1.3 Tổng quan thành phần CTRSH 32 1.3.1 Tổng quan thành phần CTRSH Thế giới 32 1.3.2 Tổng quan thành phần CTRSH Việt Nam 36 1.4 Giới thiệu chung huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 43 1.4.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 43 1.4.1.1 Điều kiện tự nhiên .43 1.4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 45 1.5 Hiện trạng rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Lương Tài – tỉnh Bắc Ninh .46 1.5.1 Hiện trạng phát sinh rác thải sinh hoạt địa bàn huyện 46 1.5.2 Hiện trạng thu gom, phân loại rác thải sinh hoạt địa bàn huyện 47 1.5.3 Hiện trạng xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện 49 1.5.4 Tình hình phân loại CTR nguồn địa bàn huyện Lương Tài 52 CHƯƠNG NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 55 2.1 Nội dung nghiên cứu 55 2.2 Phương pháp nghiên cứu 55 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 55 2.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa 55 2.2.3 Phương pháp kế thừa 58 2.2.4 Phương pháp lấy mẫu phân tích CTRSH 58 2.2.5 Phương pháp ma trận 59 2.3 Thực nghiệm 60 2.4 Phương pháp cho điểm lựa chọn tiêu chí, cơng nghệ phù hợp 71 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 73 3.1 Kết thành phần học, hóa học CTRSH huyện Lương Tài 73 3.1.1 Thành phần học CTRSH huyện Lương Tài 73 3.1.2 Thành phần hóa học CTRSH huyện Lương Tài 76 3.2 Đánh giá kết phân tích lựa chọn hình thức xử lý CTRSH phù hợp với điều kiện thực tế huyện Lương Tài 78 3.2.1 Tính tốn nhiệt trị CTRSH huyện Lương Tài, đề xuất phương án xử lý đốt rác phát điện 78 3.2.2 Tính tốn tỷ lệ hữu cơ, đề xuất xử lý rác phương pháp sản xuất phân compost 81 3.2.3 Tính tốn tỷ lệ chất dễ cháy, đề xuất phương án sản xuất RDF/SDF 82 3.2.4 Tính tốn tỷ lệ chất vơ đề xuất phương án xử lý 83 3.2.5 Tổng hợp đề xuất/lựa chọn phương án xử lý khả thi cho CTRSH huyện Lương Tài 85 3.3 Lựa chọn hình thức xử lý trường hợp rác thải phân loại nguồn theo luật bảo vệ môi trường 2020, có hiệu lực tồn năm 2022 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC TỪ, CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải nghĩa A Tro CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CCN Cụm công nghiệp RDF Refuse Derived Fuel SRF Solid Recovered Fuel UBND Ủy ban nhân dân W Độ ẩm DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Khối lượng CTRSH phát sinh số quốc gia vùng lãnh thổ [3] Bảng 1.2 Chỉ số phát sinh CTRSH bình quân đầu người số quốc gia [3] Bảng 1.3 Chi phí cho quản lý CTRSH (USD/tấn) [3] 10 Bảng 1.4 Phí CTRSH nhóm nước (USD/tấn) [3] 11 Bảng 1.5 Khối lượng phát sinh, số phát sinh CTRSH bình quân đầu người địa phương (2010 - 2019) [3] 12 Bảng 1.6 Khối lượng CTRSH phát sinh khu vực đô thị (theo vùng, 2019) [3] 15 Bảng 1.7 Khối lượng CTRSH thu gom, xử lý khu vực đô thị (theo vùng, 2019) [3] 17 Bảng 1.8 So sánh ưu nhược điểm số công nghệ xử lý rác điển hình nay 19 Bảng 1.9 Chất thải hữu dễ phân hủy 21 Bảng 1.10 Chất thải hữu dễ phân hủy 22 Bảng 1.11 Chất thải rắn lại (khác) 22 Bảng 1.12 Thành phần CTR đô thị số quốc gia [3] 33 Bảng 1.13 Các loại CTR đặc trưng từ nguồn thải sinh hoạt [3] 37 Bảng 1.14 Thành phần CTRSH từ hộ gia đình số địa phương [3] 38 Bảng 1.15 Thành phần CTRSH từ hộ gia đình, trường học, chợ, bãi chôn lấp 41 Bảng 1.16 Thành phần nguyên tố hóa học CTRSH 42 Bảng 2.1 Vị trí lấy mẫu 56 Bảng 2.2 Các thông số phương pháp sử dụng đề tài 62 Bảng 3.1 Phân loại thành phần rác sinh hoạt Lương Tài đợt (%) 73 Bảng 3.2 Phân loại thành phần rác sinh hoạt Lương Tài đợt (%) 74 Bảng 3.3 Thành phần CTRSH huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (%)[12] 75 Bảng 3.4 Thành phần hóa học CTRSH huyện Lương Tài đợt (%) 76 Bảng 3.5 Thành phần hóa học CTRSH huyện Lương Tài đợt (%) 77 Bảng 3.6 Nhiệt trị thấp rác thải sinh hoạt đợt (kJ/kg) 79 Bảng 3.7 Nhiệt trị thấp rác thải sinh hoạt đợt (kJ/kg) 79 Bảng 3.8 Thành phần hóa học trung bình CTRSH Thừa Thiên Huế [15] 80 Bảng 3.9 Thành phần hóa học trung bình CTRSH Đà Nẵng [15] 80 Bảng 3.10 Thành phần CTRSH [4] 84 Bảng 3.11 Tiêu chí lựa chọn phương án kỹ thuật xử lý chất thải .86 Bảng 3.12 Lựa chọn phương án xử lý CTRSH 88 Bảng 3.13 Lựa chọn phương án xử lý CTRSH phân loại nguồn 91 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tỷ lệ CTRSH phát sinh khu vực đô thị vùng 15 Hình 1.2 Tỷ lệ thu gom CTRSH phát sinh khu vực đô thi vùng 17 Hình 1.3 Quy trình chế biến compost từ chất thải rắn sinh hoạt 26 Hình 1.4 Sơ đồ hành tỉnh Bắc Ninh 44 Hình 1.5 Sơ đồ hành huyện Lương Tài 44 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí điểm lấy mẫu phân tích thành phần CTRSH huyện Lương Tài 57 Hình 2.2 Kỹ thuật lấy mẫu đống chất thải - Lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản 59 Hình 2.3 Một số hình ảnh trình lấy mẫu 61 Hình 2.4 Một số hình ảnh đo độ ẩm 63 Hình 2.5 Một số hình ảnh phân tích hàm lượng tro 64 Hình 2.6 Một số hình ảnh phân tích nhiệt trị 66 Hình 2.7 Một số hình ảnh phân tích Cacbon, Hydro 68 Hình 2.8 Một số hình ảnh phân tích Nito 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chất thải rắn (CTR) mối quan tâm hàng đầu nước, Chính phủ, Bộ - Ban ngành ưu tiên giải tồn đọng nhiều vấn đề liên quan đến thu gom xử lý Trong vấn đề xử lý triệt để, đảm bảo phát triển bền vững, hạn chế phát sinh nguồn thải thứ cấp tốn cần có lời giải Lương Tài huyện phía Đơng Nam tỉnh Bắc Ninh Tồn huyện có diện tích tự nhiên 105,66 km2 gồm thị trấn 13 xã Toạ độ địa lý nằm khoảng từ 20057’51” đến 21015’50” vĩ độ Bắc; từ 105054’14” đến 106018’28” kinh độ Đông Theo Quyết định số 222/QĐ-UBND ngày 09/5/2019 UBND tỉnh Bắc Ninh việc phê duyệt Đề án tổng thể bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Ninh, giai đoạn 2019 – 2025: Hiện tổng khối lượng Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) phát sinh địa bàn tỉnh khoảng 870 tấn/ngày, tính riêng huyện Lương Tài chiếm tỉ trọng khoảng 7%, tương đương khoảng 60 tấn/ngày Đây số không lớn, nhiên số khu xử lý rác thải tập trung, 10 lò đốt chất thải sinh hoạt tỉnh Bắc Ninh chưa có khu xử lý địa bàn huyện Lương Tài Tại khu vực huyện Lương Tài CTRSH lưu giữ xử lý tạm thời điểm tập kết, phương pháp phun chế phẩm vi sinh, vun đống với tổng lượng rác thải tồn đọng khoảng 20.000 Phương pháp xử lý gây tác động đến môi trường phát sinh nguồn ô nhiễm thứ cấp như: mùi, nước rỉ rác, côn trùng gây hại Bên cạnh đó, hầu hết điểm tập kết địa phương tải, chất thải tràn đổ ngồi, cơng tác quản lý lỏng lẻo, thiếu phận chuyên trách, tình trạng đổ rác thải bừa bãi, gây mỹ quan ô nhiễm môi trường Theo ước tính UBND huyện Lương Tài Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện năm 2019 phương hướng phấn đấu năm 2020, dự kiến tốc độ tăng trưởng kinh tế xã hội huyện 9,7%, tốc độ tăng dân số 2,4% kéo theo gia tăng lượng CTRSH tương ứng khoảng 10-12% năm Vì cần có quy hoạch xử lý CTRSH cho huyện Lương Tài nói riêng tỉnh Bắc Ninh nói chung, khuyến cáo ưu tiên công nghệ đại đốt thu hồi nhiệt, làm phân compost, chế biến RDF Tuy nhiên, để thực nội dung cần thiết phải có số liệu chi tiết thành phần, đặc điểm tính chất CTRSH địa bàn huyện Đây sở để đề xuất, xây dựng, kiến nghị phương án xử lý CTRSH, quan điểm phát triển bền vững kinh tế - xã hội – môi trường cho huyện Lương Tài Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn “Nghiên cứu thành phần chất thải rắn sinh hoạt huyện Lương Tài – tỉnh Bắc Ninh đề xuất hình thức xử lý phù hợp”làm đề tài cho luận văn Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích chủ yếu sau: + Xác định thành phần tính chất CTRSH địa bàn huyện Lương Tài – tỉnh Bắc Ninh + Đề xuất, kiến nghị hình thức xử lý phù hợp với điều kiện phát sinh, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn huyện Lương Tài – tỉnh Bắc Ninh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn CTRSH Phạm vi nghiên cứu huyện Lương Tài – tỉnh Bắc Ninh Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu - Cách tiếp cận Cách tiếp cận hệ thống: dựa quan điểm CTR loại tài nguyên, yếu tố khơng thể tách rời q trình phát triển kinh tế xã hội huyện Lương Tài nói riêng tỉnh Bắc Ninh nói chung Nghiên cứu nhằm hướng tới khuyến nghị hình thức xử lý CTRSH phù hợp, góp phần cải thiện chất lượng mơi trường, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Cách tiếp cận kế thừa: kế thừa có chọn lọc nghiên cứu, đánh giá có thành phần chất thải địa bàn huyện Lương Tài – tỉnh Bắc Ninh địa phương khác có điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tương tự - Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu Phương pháp khảo sát thực địa Phương pháp kế thừa Phương pháp ma trận Phương pháp lấy mẫu phân tích CTRSH Mỗi tiêu chí quy cho giá trị dựa vào trọng số trình bày bảng 3.10 Dựa vào tổng điểm phương án kỹ thuật để xác định giải pháp xử lý CTRSH phù hợp với điều kiện thành phần tính chất CTR huyện Lương Tài Bảng 3.11 Tiêu chí lựa chọn phương án kỹ thuật xử lý chất thải Tiêu chí (1) Đặc tính chất thải rắn T1 T2 T3 T4 T5 T6 - Chất thải hữu có khả phân hủy sinh học 3 2 - Chất thải có khả tái chế 2 2 - Chất thải hỗn hợp 2 2 - Khối lượng lớn) hộ gia đình hay cộng đồng dân cư nhỏ) 2 1 - Khối lượng trung bình) cộng đồng dân cư vừa lớn) 3 3 3 - Địa phương 3 3 3 - Quốc gia 3 3 - Nhu cầu sử dụng đất thấp 3 2 - Nhu cầu sử dụng đất cao 3 3 - Cộng đồng 3 2 - Các công ty tư nhân 3 3 3 (6) Sự chấp thuận cộng đồng 2 1 2 - Môi trường 2 - Xã hội 2 2 - Kinh tế 2 2 (8) Nhu cầu sản phẩm 3 (9) Vốn đầu tư 2 2 (10) Chi phí vận hành 3 2 (11) Thời gian cần thiết cho tồn q trình xử lý 3 3 (12) Độ phức tạp yêu cầu kỹ 3 2 Tổng điểm 51 48 42 43 46 43 (2) Khối lượng chất thải: (3) Mức độ tuân thủ quy chuẩn/ tiêu chuẩn Việt Nam quản lý CTRSH (4) Nhu cầu sử dụng đất (5) Sự tham gia bên liên quan (7) Các tác động tiêu cực tiềm ẩn đến: 86 Ghi chú:  T1- phân compost, T2- lị đốt thu hồi nhiệt, T3- chơn lấp hợp vệ sinh, T4- xử lý sinh học - học, T5- tạo nhiên liệu từ chất thải, T6- nhiệt phân  Mức độ khả thi tiêu chí: = Tích cực, = Trung bình, = Tiêu cực Các trọng số tiếp tục sử dụng để đánh giá cho việc lựa chọn phương thức xử lý CTRSH cho huyện Lương Tài  Việc lựa chọn đưa tiêu chí đánh giá với phương án xử lý bảng nhằm đưa so sánh để thấy rõ phù hợp, phương án khả thi với địa phương Như đề cập Bảng 3.10, số phương án kỹ thuật công nghệ xử lý chất thải rắn, tiếp tục lựa chọn phương án kỹ thuật có điểm trọng số cao làm phân compost, đốt có thu hồi lượng tái tạo nhiên liệu từ chất thải (RDF/SRF) để tiếp tục đánh giá Việc lựa chọn 03 công nghệ dựa ứng dụng rộng rãi nhiều quốc gia giới Việt Nam Ba cơng nghệ cịn lại xử lý sinh học – học, chôn lấp hợp vệ sinh, nhiệt phân không phù hợp với điều kiện kinh tế, kỹ thuật nguồn nhân lực của huyện Lương Tài Trong số nhiệt phân cơng nghệ tiên tiến khó vận hành tốn kém, xử lý sinh học - học không đưa giải pháp xử lý cuối phế thải đầu ra, chơn lấp hợp vệ sinh gây lãng phí tài nguyên đất Tiếp tục lựa chọn phương án trọng số, nhiên để chi tiết cụ thể tính đáp ứng phương thức xử lý, lựa chọn thang điểm từ 1-5 với mức: (5 = thuận lợi nhất, = thuận lợi, = Trung bình, = thuận lợi = không thuận lợi) Tổng điểm số cuối cho yếu tố định, đối tượng có điểm số cao đồng nghĩa với tính khả thi cao ngược lại 87 Bảng 3.12 Lựa chọn phương án xử lý CTRSH Phương án công nghệ xử lý CTRSH Compost Đốt (thu hồi lượng) RDF/ SRF - Chất thải phân loại nguồn - - - - Chất thải chưa phân loại nguồn 3 Khối lượng lớn (Qui mô: Quận/huyện, thành phố) 3 (3) Đáp ứng yêu cầu quy chuẩn/tiêu chuẩn quốc gia 5 (4) Thời gian cần thiết cho tồn quy trình xử lý (5) Sự phức tạp cơng nghệ u cầu nhân vận hành có kỹ (6) Nhu cầu sản phẩm 3 (7) Chi phí đầu tư ban đầu (8) Chi phí vận hành 2 9) Nhu cầu sử dụng đất (đối với qui mô lớn) - Mùi 2 - Phát sinh nước thải - Bụi nhiễm khơng khí 2 (11) Chấp thuận cộng đồng Tổng điểm: 37 38 36 Tiêu chí (1) Đặc tính chất thải rắn (2) Khối lượng chất thải (10) Các tác động đến môi trường Kết đánh giá từ Bảng 3.12 cho thấy tổng điểm số phương án kỹ thuật xử lý CTR chênh lệch không lớn, từ 1-2 điểm CTRSH không phân loại nguồn, đốt thu hồi lượng (38 điểm) có tổng điểm cao nhất, phương án sản xuất phân compost RDF/SRF có điểm trọng số gần tương đồng thấp phương án đốt Lý giải toán CTRSH chưa phân loại cho huyện Lương Tài, nhiên tiến hành làm phân sản xuất nhiên liệu RDF cần phân loại CTR đầu vào thành nhóm: hữu cơ; nhựa, ni lon; vơ cơ; giấy, bìa 88 Như cơng nghệ đốt rác phát điện công nghệ kiến nghị ưu tiên lựa chọn điều kiện thực tế không phân loại CTRSH huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh Tuy nhiên điểm trừ phân tích yêu cầu cao cơng nghệ, kinh phí kỹ thuật vận hành Tuy nhiên theo thời gian điều kiện kinh tế, trình độ quản lý, nhận thức người dân nâng cao cần cân nhắc việc kết hợp phương thức xử lý: chất hữu đưa vào làm phân; gỗ, giấy, bìa đưa vào sản xuất RDF; phần chất thải lại tiến hành đốt tận có tận thu nhiệt Có toán rác thải giải triệt để, đồng thời giảm việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch thông qua sử dụng RDF, hỗ trợ tốt cho trình chuyển dịch cấu nơng nghiệp sang sản phẩm hữu an tồn thơng qua việc sử dụng phân compost Ngoài ra, tương lai gần vào khoảng năm 2025 - 2030, trình bày mục 3.1.2, Luật Bảo vệ mơi trường số 72/2020/QH14 có hiệu lực toàn Việc thực triển khai phân loại rác nguồn áp dụng khả thi địa bàn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh nói riêng nước nói chung Như cần có lựa chọn phương án xử lý khác với việc đốt CTR sinh hoạt không phân loại có thu hồi nhiệt phát điện để tận dụng tối đa phát triển bền vững tương lai Chi tiết phân tích, làm rõ mục 3.4 Điều mang tính chất định hướng lâu dài nhằm đảm bảo cho việc phát triển bền vững huyện Lương Tài 3.3 Lựa chọn hình thức xử lý trường hợp rác thải phân loại nguồn theo luật bảo vệ mơi trường 2020, có hiệu lực tồn năm 2022 Cơng tác phân loại thực đạt hiệu cao tương lai gần, CTRSH phân thành số thành phần chất thải như: Chất hữu cơ, chất vô cơ, chất nguy hại, Với đặc điểm thành phần CTRSH lấy mẫu phân tích mục cho thấy tỷ lệ chất hữu cao nhất, thứ hai chất vơ Dự kiến với tình hình phát triển ngày đại hóa kéo theo thành phần CTRSH theo thời gian thay đổi, nhiên không nhiều, chất hữu chủ đạo 89 Từ phân tích tác giả đưa phương án xử lý CTRSH sau thực phân loại nguồn là: (1) Sản xuất phân compost; (2) Tạo nhiên liệu từ chất thải (khí đốt); (3) Sản xuất RDF thu hồi kim loại Việc lựa chọn phương án đưa so sánh phân tích do: - Sản xuất phân compost hoàn toàn phù hợp với loại CTRSH chiếm tỷ lệ cao hữu huyện Lương Tài, đồng thời Lương Tài huyện phát triển nông nghiệp, lượng phân cần sử dụng cho hoạt động canh tác quan trọng Biến lượng rác thải bỏ thành nguồn lợi có ích phục vụ cho hoạt động sản xuất Ngồi quy trình sản xuất phân đơn giản dễ dàng thực phân loại, hiệu sản phẩm cao chất lượng so với trước chưa phân loại - Đối với phương án tạo nhiên liệu từ chất đốt, phần đặc thù hoạt động sản xuất nhu cầu sử dụng nhiên liệu khí đốt, phần khác, phương án đạt hiệu thực với quy mơ nhỏ lẻ, vài hộ gia đình thơn, xóm - Phương án cuối cùng, sản xuất RDF tận thu kim loại RDF nhiên liệu đốt phục vụ cho số hoạt động nhà máy có sử dụng nhiệt, phổ biến phương án xử lý đem lại nguồn lợi kinh tế cao, đặc biệt nguồn CTR đầu vào phân loại Tận thu kim loại nhằm thu hồi tái chế góp phần khơng nhỏ cơng tác bảo vệ môi trường phát triển bền vững Từ lý tác giả lựa chọn đưa phân tích cụ thể nhằm đánh giá khách quan chọn lựa phương án tố ưu tương lai gần cho công tác xử lý CTRSH địa bàn huyện Lương Tài Thực so sánh ưu nhược điểm lợi ích mang lại phương án xử lý với CTRSH đầu vào phân loại sơ sau: Tiếp tục lựa chọn phương án trọng số, nhiên để chi tiết cụ thể tính đáp ứng phương thức xử lý, lựa chọn thang điểm từ 1-3 với mức: (3 =Thuận lợi, = Trung bình, = Ít thuận lợi) Tổng điểm số cuối cho yếu tố định, đối tượng có điểm số cao đồng nghĩa với tính khả thi cao ngược lại 90 Bảng 3.13 Lựa chọn phương án xử lý CTRSH phân loại nguồn Phương án công nghệ xử lý CTRSH Tạo nhiên liệu từ chất thải (khí đốt) Compost Sản xuất RDF thu hồi kim loại Đã phân loại nguồn Chưa phân loại nguồn Đã phân loại nguồn Chưa phân loại nguồn Đã phân loại nguồn Chưa phân loại nguồn Thành phần đầu vào bỏ qua công đoạn phân loại 3 2 Chất lượng sản phẩm đầu 2 3 Thời gian xử lý 3 2 Khối lượng chất thải 3 Khối lượng lớn (Qui mô: Quận/huyện, thành phố) 2 3 Sự phức tạp công nghệ yêu cầu nhân vận hành có kỹ 3 Nhu cầu sản phẩm 3 3 3 Chi phí đầu tư ban đầu 2 Chi phí vận hành 2 - Mùi 2 2 - Phát sinh nước thải 3 3 2 - Bụi nhiễm khơng khí 2 2 2 Chấp thuận cộng đồng 3 2 Tổng điểm: 33 23 31 25 32 24 Tiêu chí Các tác động đến môi trường Từ Bảng 3.13 cho thấy: - Việc CTRSH đầu vào phân loại nguồn xử lý cách nhanh, dễ dàng đạt hiệu cao hơn, chênh lệch nguồn CTRSH đầu vào phân loại chưa phân loại nguồn dao động giới hạn 10 điểm - Tổng số phương án trường hợp nguồn chất thải đầu vào phân loại nguồn chênh lệch không lớn, từ – điểm CTRSH phân loại nguồn 91 với phương án sản xuất phân compost đạt điểm số cao 33 điểm nguồn CTRSH đầu vào phân loại, đạt 23 điểm với nguồn chưa phân loại Điểm thấp phương án “tạo nhiên liệu từ chất thải (khí đốt)” với 31 điểm trường hợp nguồn đầu vào phân loại 25 điểm điểm với trường hợp không phân loại Với phương án sản xuất RDF thu hồi kim loại đạt 32 điểm với nguồn đàu vào thực phân loại nguồn, cao điểm so với nguồn đầu vào rác chưa phân loại Qua phân tích cho thấy công nghệ sản xuất phân compost phương án tố ưu với thành phần CTRSH đầu vào qua phân loại nguồn Kết luận: Từ yếu tố nêu trên, tương lai gần CTRSH thực phân loại nguồn tốt địa bàn huyện Lương Tài với phương án ưu tiên xử lý sản xuất phân compost kết hợp với sản xuất RDF thu hồi kim loại Ngồi thấy việc thực phân loại rác nguồn không đem lại nhiều mặt có lợi kinh tếm xã hội mơi trường Một lợi ích to lớn phân loại tách thành phần nguy hại có CTRSH góp phần khơng nhỏ cơng tác bảo vệ môi trường sống, sức khỏe phát triển bền vững cho tồn nhân loại Như tóm gọn lại là: Trong thời gian trước mắt (ngắn hạn), nhằm xử lý lượng CTRSH tồn đọng huyện đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội tương lai gần, kiến nghị xử lý CTRSH theo công nghệ đốt rác phát điện (rác không yêu cầu phân loại) Trong chiến lược dài hạn, Luật Bảo vệ Môi trường thực thi, kiến nghị xử lý CTRSH huyện Lương Tài theo hình thức làm phân compost hướng tới nông nghiệp xen lẫn thị xanh, đảm bảo phát triển hài hịa theo hướng bền vững cho địa phương 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Lương Tài huyện phía Đơng Nam tỉnh Bắc Ninh, tỉnh có nhiều tiềm phát triển mạnh kinh tế - xã hội Tuy nhiên vấn đề cần giải trước mắt huyện xử lý lượng CTRSH tồn đọng quy hoạch phương án xử lý tương lai đảm bảo cho phát triển bền vững huyện Q trình lấy mẫu phân tích CTRSH thực 02 đợt (tháng tháng 12 năm 2020) địa bàn huyện Lương Tài Mỗi đợt lấy 05 mẫu CTRSH vị trí điển hình cho trình phát sinh chất thải bao gồm: Thị trấn Thứa, xã Trung Kênh, xã Lai Hạ, xã Trung Chính, CCN Táo Đơi Việc thực lấy 05 mẫu CTRSH theo hai đợt, nhằm phản ánh khách quan giảm thiểu sai sót q trình phân tích lấy mẫu - Thành phần rác thải sinh hoạt đợt thu sau: + Thành phần chất hữu chiếm tỷ lệ cao nhất: CTR1 54,28%; CTR2 62,15%; CTR3 65,20%; CTR4 59,39%; CTR5 61,03% + Rác vô (thủy tinh, gạch, đá, gốm ): CTR1 14,12%; CTR2 18,81%; CTR3 15,22%; CTR4 18,21%; CTR5 17,41% + Nilon, nhựa, : CTR1 12,40%; CTR2 10,80%; CTR3 9,20%; CTR4 13,62%; CTR5 11,55% + Giấy, gỗ, bìa cứng, : CTR1 6,20%; CTR2 6,01%; CTR3 8,78%; CTR4 5,88%; CTR5 7,90% + Khác: CTR1 3%; CTR2 2,25%; CTR3 1,66%; CTR4 2,89%; CTR5 2,2% + Rác nguy hại không đáng kể - Đợt thu sau: + Thành phần chất hữu chiếm tỷ lệ cao nhất: CTR1 64,26%; CTR2 62,25%; CTR3 65,10%; CTR4 59,49%; CTR5 61,05% + Rác vô (thủy tinh, gạch, đá, gốm ): CTR1 14,11%; CTR2 18,84%; CTR3 15,23%; CTR4 18,21%; CTR5 17,31% 93 + Nilon, nhựa, : CTR1 12,50%; CTR2 10,80%; CTR3 9,40%; CTR4 13,63%; CTR5 11,57% + Giấy, gỗ, bìa cứng, : CTR1 6,30%; CTR2 6,21%; CTR3 8,75%; CTR4 5,86%; CTR5 7,90% + Khác: CTR1 3%; CTR2 2,23%; CTR3 1,64%; CTR4 2,89%; CTR5 2,2% + Rác nguy hại tương tự nhỏ, không đáng kể Kết phản ánh sau: - Kết từ 02 đợt lấy mẫu cho thấy thành phần CTRSH thu dao động nhỏ, tương đồng - Thành phần chất thải chủ yếu chất hữu cơ, chiếm tỷ lệ khoảng từ 59-65% tùy thuộc vào vị trí, xem xét để làm phân compost Tỷ lệ giấy, gỗ, bìa cứng tương đối cao giao động trọng khoảng 5,8-8,8%, đủ điều kiện để tái chế thành RDF Cá biệt có tìm thấy CTNH mẫu làng nghề trồng rau xã Lai Hạ, mối nguy hại lượng chất thải có thành phần tái chế - Độ ẩm rác thấp từ 40-45% lý giải thời điểm lấy mẫu vào cuối mùa mưa mùa khô, thời tiết không mưa Vào mùa mưa, độ ẩm đạt cực đại, dự báo có thay đổi lớn, đạt đến 70 - 80% - Từ kết phân tích thành phần hóa học, tính tốn nhiệt trị thấp theo cơng thức Mendeleev, kết nhiệt trị thu giao động từ khoảng 13579 – 15380 kJ/kg Nếu tiến hành so sánh với số địa phương nghiên cứu áp dụng công nghệ đốt cho thấy giá trị nhiệt trị tương đồng, khơng có sai khác rõ rệt Tiến hành lựa chọn phương án xử lý theo Tài liệu hướng dẫn lựa chọn công nghệ quản lý chất thải rắn bền vững Nguyễn Thị Phương Loan, 12 tiêu chí ban đầu, lựa chọn tiêu chí điểm Từ tiêu chí bao gồm: + Phân compost + Lò đốt thu hồi lượng + Chôn lấp hợp vệ sinh 94 + Xử lý sinh học - học + Tạo nhiên liệu từ chất thải (RDF) + Nhiệt phân - Tiếp tục lựa chọn tiêu chí (Phân compost; Lị đốt thu hồi lượng; Tạo nhiên liệu từ chất thải RDF) có điểm trọng số cao để phân tích đánh giá, kết cho thấy + Tiêu chí làm phân compost đạt 37 điểm, đốt thu hồi lượng đạt 38 điểm, sản xuất nhiên liệu từ chất thải (RDF) đạt 36 điểm Do phương án đốt thu hồi lượng xác định phù hợp với điều kiện CTRSH không phân loại huyện Lương Tài + 02 tiêu chí cịn lại có điểm trọng số chênh lệch khơng đáng kể Vì kiến nghị phối hợp 03 hình thức xử lý sản xuất phân, sản xuất RDF phần lại cho vào đốt Tuy nhiên để thực cịn phụ thuộc phần lớn vào trình độ quản lý, nhận thức người dân chế tài phân loại CTR Tuy nhiên Luật Bảo vệ mơi trường số 72/2020/QH14 có hiệu lực tồn bộ, CTRSH thực phân loại nguồn tốt địa bàn huyện Lương Tài, đề xuất phương án công nghệ ưu tiên xử lý sản xuất phân compost kết hợp với sản xuất RDF thu hồi kim loại Một số hạn chế tác giả trình lấy mẫu phân tích: (1) Tác giả với nhóm dự kiến thực lấy vào thời điểm mùa mưa (tháng 7) mùa khô (tháng 12) Tuy nhiên q trình chuẩn bị lấy mẫu khơng kịp tiến độ đề thực lấy mẫu vào tháng tháng 12 năm 2020; (2) Tác giả nhóm thực lấy 01 mẫu vị trí để phân tích đánh giá báo cáo Do kết phân tích đề tài mang tính sơ để đưa phương án lựa chọn công nghệ Để thực tiếp tục triển khai xây dựng nhà máy xử lý rác thải cơng nghệ đốt rác phát điện cần có lộ trình bước phân tích thành phần CTRSH địa bàn cách đầy đủ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015 (Chương Hiện trạng chất thải rắn), 2015 [2] Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo chuyên đề môi trường quốc gia năm 2018, Chuyên đề: Quản lý chất thải, 2019 [3] Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2019 (Chuyên đề Quản lý chất thải rắn sinh hoạt), 2019 [4] Bộ KHCN, Báo cáo kết rà soát, tổng hợp, đánh giá công nghệ xử lý chất thải rắn áp dụng đề xuất giải pháp công nghệ phù hợp với điều kiện Việt Nam, 2014 [5] Cơng ty Cổ phần mơi trường Huy Hồng Eco, Đề tài cấp Bộ KHCN mã số ECOHH/ĐT001/20, Nghiên cứu quy trình cơng nghệ xử lý khép kín, tái chế chất thải rắn Việt Nam, 2020 [6] Đồ án quy hoạch xây dựng vùng huyện Lương Tài đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 [7] Lê Cao Chiến, Nguyễn Thị Tâm nnk, Nghiên cứu đánh giá khả khí hóa CTRSH làm nhiên liệu thay thế, Tạp chí Khoa học Công Nghệ, 2018 [8] Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 13 tháng năm 2014 [9] Nguyễn Thị Phương Loan, Tài liệu hướng dẫn lựa chọn công nghệ quản lý chất thải rắn bền vững, Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ Quản lý môi trường kết hợp với Viện Công nghệ Quốc tế Sirindhorn xuất 2018 [10] Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày tháng năm 2007 Chính phủ việc quản lý chất thải rắn [11] Sở Khoa học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh, Báo cáo phân tích xu hướng cơng nghệ, chun đề Xu hướng đốt chất thải phát điện, TP Hồ Chí Minh, 2016 96 [12] UBND tỉnh Bắc Ninh, Thuyết minh Đề án tổng thể bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Ninh, giai đoạn 2019 – 2025, Bắc Ninh, 2019 [13] UBND huyện Lương Tài, Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2019, phương hướng nhiệm vụ năm 2020, Lương Tài, 2019 [14] Tập đoàn EB, Báo cáo thẩm định công nghệ Nhà máy xử lý rác Cần Thơ, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, 2019 [15] WB, Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt chất thải công nghiệp nguy hại, 2018 97 MẪU PHIẾU 98 BÀI BÁO 99 PHỤ LỤC 100

Ngày đăng: 07/06/2023, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w