Nghiên cứu tác động của thiên tai đến hiệu quả doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh nghệ an

89 0 0
Nghiên cứu tác động của thiên tai đến hiệu quả doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu tác động thiên tai đến hiệu doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An” cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Trần Khắc Thạc TS Đỗ Văn Quang Các thông tin, số liệu sử dụng Luận văn hồn tồn xác có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn PHAN THỊ QUỲNH TRANG i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian tiến hành triển khai nghiên cứu, tơi hồn thành nội dung luận văn “Nghiên cứu tác động thiên tai đến hiệu doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An” Luận văn hồn thành khơng công sức thân tác giả mà cịn có giúp đỡ, hỗ trợ tích cực nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Trần Khắc Thạc TS Đỗ Văn Quang người trực tiếp hướng dẫn cho luận văn cho Các thầy dành cho nhiều thời gian, tâm sức, cho nhiều ý kiến, nhận xét quý báu, chỉnh sửa cho chi tiết nhỏ luận văn, giúp luận văn tơi hồn thiện mặt nội dung hình thức Thầy ln quan tâm, động viên, nhắc nhở kịp thời để hồn thành luận văn tiến độ Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Kinh tế - Đại học Thuỷ Lợi đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp, tạo điều kiện giúp đỡ hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, anh/chị lớp cao học 27QLKT ln động viên, quan tâm giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Do thân nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI TỚI HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Một số vấn đề thiên tai tác động thiên tai tới hoạt động doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm phân loại thiên tai 1.1.2 Đặc điểm, tác động số loại hình thiên tai hoạt động sản xuất 1.2 Khái niệm hiệu hoạt động doanh nghiệp 12 1.3 Phương pháp nghiên cứu tác động thiên tai tới hiệu hoạt động doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp 15 1.3.1 Mơ hình hàm sản xuất biên ngẫu nhiên đo lường hiệu kỹ thuật doanh nghiệp 15 1.3.2 Lựa chọn mơ hình đánh giá tác động thiên tai tới hiệu hoạt động doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp 17 Kết luận chương 26 CHƯƠNG ỨNG DỤNG MƠ HÌNH KINH TẾ ĐỂ LƯỢNG HĨA TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI TỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH NGHỆ AN 28 2.1 Vị trí địa lý, đặc điểm kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên tỉnh Nghệ An đặc điểm Doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An 28 2.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm kinh tế xã hội 28 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tỉnh Nghệ An 29 2.1.3 Đặc điểm thiên tai, thủy văn Nghệ An 31 2.1.4 Đặc điểm doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An 34 2.2 Thực trạng chung ảnh hưởng thiên tai tới kinh tế nông nghiệp tỉnh Nghệ An 36 2.2.1 Tình hình kinh tế nông nghiệp tỉnh Nghệ An 36 2.2.2 Thực trạng chung ảnh hưởng thiên tai tới kinh tế nông nghiệp tỉnh iii Nghệ An 41 2.3 Đánh giá tác động thiên tai tới hiệu hoạt động doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp tỉnh Nghệ An 43 2.3.1 Nguồn số liệu thống kê mô tả 43 2.3.2 Kết đo lường hiệu hoạt động doanh nghiệp 45 2.3.3 Đánh giá tác động thiên tai tới tới hiệu hoạt động doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp tỉnh Nghệ An 46 2.4 Đánh giá chung 54 Kết luận chương 55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI, NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 57 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Nghệ An 57 3.1.1 Định hướng quy hoạch tỉnh Nghệ An 57 3.1.2 Mục tiêu định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Nghệ An 58 3.2 Dự báo thiệt hại thiên tai tới hiệu hoạt động doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp tỉnh Nghệ An 61 3.3 Giải pháp giảm thiểu tác động thiên tai tới hiệu hoạt động doanh nghiệp 63 3.3.1 Ứng dụng quy trình, kỹ thuật tiên tiến, có khả ứng phó cao vào hoạt động sản xuất nơng nghiệp, giảm thiểu tác hại thiên tai 63 Cơ sở giải pháp 63 3.3.2 Đẩy mạnh mơ hình sản xuất quy mơ lớn, chuỗi liên kết nhiều bên 65 3.3.3 Nâng cao nhận thức phòng chống thiên tai 67 3.3.4 Đẩy mạnh đầu tư sở hạ tầng phòng chống thiên tai 69 3.3.5 Tăng cường nhiều giải pháp hỗ trợ tài 71 3.3.6 Cơ chế sách 72 3.3.7 Các giải pháp khác 75 3.4 Kiến nghị 76 iv Kết luận chương 77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 v DANH MỤC ĐỒ THỊ Biểu đồ hành Tỉnh Nghệ An 29 Đồ thị 2.1: Số lượng doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp Nghệ An năm 35 Đồ thị 2.2:Tình hình vốn lao động doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp 35 Đồ thị 2.3: Doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp 36 Đồ thị 2.4: Tác động ngày bão cường độ bão tới giá trị gia tăng doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp Nghệ An 51 Đồ thị 2.5: Tác động hạn tới giá trị gia tăng doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp Nghệ An 53 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Cấp gió Beaufort phân loại bão ATNĐ .8 Bảng 1.2: Xác định cấp hạn hán hồ chứa nhiều năm 10 Bảng 2.1 : Số đợt rét đậm, rét hại Nghệ An .32 Bảng 2.2: Số đợt nắng nóng xẩy Nghệ An năm gần 33 Bảng 2.3: Số bão ảnh hưởng trực tiếp từ 1991-2018 .34 Bảng 2.4:Tổng diện tích sản lượng trồng trọt Tỉnh Nghệ An 37 Bảng 2.5: Quy mơ sản xuất số hàng năm 38 Bảng 2.6: Quy mơ sản xuất số lâu năm 39 Bảng 2.7: Năng suất lúa năm 40 Bảng 2.8: Tổng hợp thiệt hại theo lĩnh vực Nghệ An thiên tai có xét đến BĐKH giai đoạn 2009 - 2019 42 Bảng 2.9: Thống kê mô tả số biến số trung bình giai đoạn 2000-2018 44 Bảng 2.10: Hiệu kỹ thuật TE doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp Nghệ An .45 Bảng 2.11: Trích kết ước lượng tác động biến đặc trưng doanh nghiệp tới hiệu doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp Nghệ An 47 Bảng 2.12: Trích kết ước lượng tác động thiên tai tới hiệu doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp Nghệ An 49 Bảng 2.13: Tác động biên thiên tai tới hiệu doanh nghiệp Nghệ An .52 Bảng 3.1: Dự báo thiệt hại giá trị gia tăng doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp Nghệ An theo kịch BĐKH khác (trđ/năm) 62 Bảng 3.2: Dự báo thiệt hại hiệu kỹ thuật TE doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp Nghệ An theo kịch BĐKH khác (%) 63 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BĐKH Biến đổi khí hậu IPCC Ủy ban Liên phủ Biến đổi Khí hậu ATNĐ Áp thấp nhiệt đới GTGT Giá trị gia tăng Bộ TN & MT Bộ tài nguyên môi trường OCOP Đề án Chương trình xã sản phẩm HTX Hợp tác xã TNHH Trách nhiệm hữu hạn CP Cổ phần 10 XNK Xuất nhập 11 GSO Tổng cục thống kê 12 DN Doanh nghiệp 13 KHCN Khoa học công nghệ 14 DNNN Doanh nghiệp nhà nước 15 PCTT Phòng chống thiên tai 16 CSHT Cơ sở hạ tầng 17 TNDN Thu nhập doanh nghiệp viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, tác động biến đổi khí hậu, loại hình thiên tai bão, lũ lụt, hạn hán, xâm ngập mặn tượng thời tiết cực đoan khác (rét đậm, nắng nóng kéo dài) ngày khốc liệt diền biến thất thường tần suất cường độ Với đường bờ biển kéo dài, kinh tế cịn nhiều khó khăn cộng thêm q trình cơng nghiệp hóa diễn ngày mạnh mẽ khiến Việt Nam quốc gia dề bị tổn thương giới BĐKH, ngày tác động xấu đến kinh tế Việt Nam, đặc biệt sản xuất nông nghiệp Rất nhiều nghiên cứu lĩnh vực thiên tai, biến đổi khí hậu gây thiệt hại tới hoạt động trồng trọt chăn nuôi [1],[2] Thiên tai, biến đổi khí hậu gây tác động đáng kể tới môi trường nông thôn cân hệ sinh thái rừng, nông nghiệp [3], gây thiệt hại suất, sản lượng, lợi nhuận việc làm An ninh lương thực rõ ràng bị đe doạ thiên tai, biến đổi khí hậu [4] không ổn định sản xuất nông nghiệp dẫn đến thay đổi thị trường, giá lương thực sở hạ tầng cung ứng, Sản xuất nơng nghiệp Việt Nam cịn phụ thuộc nhiều vào thời tiết, nhiệt độ tăng, tính biến động dị thường thời tiết khí hậu làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp trở nên nghiêm trọng Sự bất thường chu kì khí hậu khơng dẫn tới tăng dịch bệnh, dịch hại giảm sút suất mùa màng mà gây rủi ro nghiêm trọng khác Nghệ An số địa phương "nhạy cảm" với biến đổi khí hậu, tượng thời tiết cực đoan với tần suất mức độ khốc liệt ngày cao bão, áp thấp nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán, úng hạn xâm nhập mặn ảnh hưởng không nhỏ đên sản xuất người nông dân Trong năm qua Nghệ An có biểu nhiệt độ trung bình có xu hướng tăng lên năm bình qn có tới 8-10 đợt nắng nóng, lượng mưa nhiều vùng giảm rõ rệt (lO-15/o) làm cho hạn hán ngày trầm trọng hơn, nước mặn lấn sâu Trong hai thập kỷ qua, số lượng bão tác động đến Bắc Trung Bộ 38 trực tiếp vào Nghệ An 10 chiếm 26% Do vậy, mục tiêu nghiên cứu đánh giá tác động thiên tai tới hoạt động nông nghiệp cụ thể trồng trọt người nông dân Nghệ An Từ đó, cung cấp thêm thơng tin nhằm đánh giá dự báo tác động thiên tai biến đổi khí hậu, hoạch định giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu địa phương kịp thời, có giải pháp hồ trợ kinh tế nơng nghiệp phát triển bền vững Mục đích nghiên cứu đề tài Mục tiêu chung: Mục đích nghiên cứu nghiên cứu tác động thiên tai tới hiệu hoạt động doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp Nghệ An Kết nghiên cứu giúp tìm hiểu nhân tố có tác động tích cực, nhân tố có tác động tiêu cực tới hiệu hoạt động doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp với cường độ tác động mạnh yếu Mục tiêu cụ thể: - Xây dựng biến số mối tương quan tác động thiên tai (bão, hạn, mặn) đến hiệu hoạt động doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp Nghệ An - Nghiên cứu lựa chọn mơ hình kinh tế phù hợp để lượng hóa tác động yếu tố thiên tai (bão, hạn, mặn) đến hiệu hoạt động doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp Nghệ An - Đề xuất số kiến nghị chủ yếu nhằm giảm thiểu tác động thiên tai tới hiệu hoạt động doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp Nghệ An Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Tác động thiên tai tới hiệu hoạt động doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp Nghệ An Trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp luận văn hiểu theo nghĩa bao gồm hoạt động trồng trọt nuôi trồng thủy sản b Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận văn nghiên cứu tác động thiên tai tới hiệu hoạt động doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp Nghệ An Chính phủ xếp, đổi phát triển, nâng cao hiệu hoạt động công ty nông, lâm nghiệp - Nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức đại diện cho nơng dân, thúc đẩy vai trị MTTQ đồn thể chuyển tải thơng tin khuyến nông vận động quần chúng sản xuất nông nghiệp 3.3.3 Nâng cao nhận thức phòng chống thiên tai Cơ sở giải pháp Nhằm nâng cao nhận thức, thúc đẩy cơng tác phịng chống thiên tai để từ nhân dân hiểu tác động thiên tai chủ động tham gia ứng phó phịng, chống thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm tổn thất người tài sản Nội dung giải pháp Trước tác động phức tạp, khó lường biến đổi khí hậu, việc nâng cao nhận thức cộng đồng phịng, chống thiên tai đóng vai trị quan trọng Do tình hình thiên tai ngày cực đoan, khốc liệt với điều kiện chia cắt mặt địa lý sở hạ tầng kỹ thuật hạn chế, đặt cộng đồng môi trường dễ bị tổn thương, người dân đối tượng phải đối mặt với rủi ro thiên tai Trong đó, công tác quản lý rủi ro thiên tai, tiêu điểm ln cộng đồng địa phương Vì vậy, nâng cao nhận thức người dân, cộng đồng, nâng cao lực quyền PCTT cần thiết, lý sau: Một là, người dân địa phương hiểu rõ cộng đồng họ, biết thuận lợi, khó khăn, thách thức nhu cầu thiên tai xảy ra; biết cách huy động gắn kết thành viên cộng đồng với Điều cần thiết mà người dân mong muốn bổ sung kiến thức, cập nhật thông tin nâng cao nhận thức kiến thức lĩnh vực PCTT để góp phần làm tăng khả chống chịu cho cộng đồng cho gia đình họ Hai là, thông qua đào tạo, tập huấn, giúp cộng đồng hiểu rõ chất rủi ro thiên tai Từ đó, có chủ động, chuẩn bị tốt biện pháp phòng, tránh thiên tai 67 Cụ thể việc người dân chủ động có phương án giảm nhẹ rủi ro thiên tai cấp hộ gia đình Qua đó, giúp hộ chủ động chuẩn bị phịng ngừa, ứng phó có thiên tai xảy nhằm bảo vệ an tồn tính mạng tài sản, đối tượng dễ bị tổn thương; biện pháp để tự khắc phục thiệt hại có thiên tai xảy khả hộ gia đình trước yêu cầu trợ giúp từ bên Ba là, nâng cao ý thức chấp hành người dân đạo, hướng dẫn quyền sở Chính quyền địa phương cần theo sát, nắm bắt nhu cầu người dân để có đạo sâu sát, cụ thể Qua đó, người dân có thái độ, hành vi tích cực việc hợp tác, thực đạo, hướng dẫn quyền (như chủ động biện pháp phòng tránh từ nhận tin cảnh báo; sẵn sàng di dời đến nơi an tồn theo lệnh quyền, không lại lồng bè bão đổ …) Bốn là, giúp phát huy hiệu phương châm chỗ PCTT Với cồng đồng mạnh phương châm chỗ phát huy hiệu Tuy vậy, phương châm giai đoạn, cấp, vùng, địi hỏi có đặc điểm khác đáp ứng yêu cầu Năm là, thực tốt công tác nâng cao nhận thức cộng đồng giúp địa phương nhận nhiều quan tâm hỗ trợ từ nhà tài trợ, tổ chức ngồi nước cho cơng tác PCTT Kế hoạch thực a) Tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chế, sách kiến thức, kỹ phòng chống thiên tai cho quan, doanh nghiệp, cộng đồng người dân b) Tăng cường công tác thơng tin truyền thơng lĩnh vực phịng chống thiên tai; kết hợp hài hòa phương thức truyền thống với truyền thông đa phương tiện, mạng internet, trang mạng xã hội 68 c) Tập huấn, hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm giảm nhẹ rủi ro thiên tai cộng đồng người dân; đưa kiến thức phịng chống thiên tai vào chương trình đào tạo hoạt động ngoại khóa cấp học, bậc học; d) Tổng hợp, đánh giá, lưu trữ chia sẻ có hệ thống thơng tin diễn biến thiên tai, sở liệu, đồ thiên tai thiệt hại thiên tai quan phịng chống thiên tai, quyền địa phương, tổ chức, doanh nghiệp Thiết lập hệ thống cảnh báo, truyền tin sớm thiên tai cộng đồng e) Tăng cường tham gia tổ chức, người dân cộng đồng trình xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phòng chống thiên tai, hoạch định sách, đề xuất thực chương trình, dự án liên quan đến PCTT 3.3.4 Đẩy mạnh đầu tư sở hạ tầng phòng chống thiên tai Cơ sở giải pháp Mặc dù triển khai nhiều giải pháp thiên tai gây tổn thất lớn khu vực miền trung năm gần nguyên nhân công tác dự báo, cảnh báo thiên tai hạn chế khu vực nhiều hồ thủy lợi hư hỏng, xuống cấp chưa có kinh phí đầu tư, sửa chữa nhiều đoạn, tuyến đê sơng, đê biển nhỏ hẹp chưa đáp ứng yêu cầu phịng, chống trận lũ lớn, sóng mạnh Nhiều nhà chưa bảo đảm an toàn trước trận bão, mưa, lũ lớn Công tác quản lý, hướng dẫn neo đậu tàu thuyền, lồng bè khu vực nhiều bất cập Bên cạnh đó, nhiều địa phương cịn thiếu trang, thiết bị chuyên dụng phục vụ công tác tìm kiếm cứu nạn Một số cán bộ, người dân thiếu kiến thức kỹ phịng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu thiên tai Tóm lại, khả chống chịu sở hạ tầng, lực ứng phó lực lượng phịng, chống thiên tai với số tình thiên tai cịn bất cập, lúng túng; huy động lực lượng đông đảo hiệu thấp, số trường hợp dẫn đến lãng phí; nhận thức kỹ tự ứng phó với thiên tai nhiều cấp quyền người dân chưa đạt yêu cầu Nội dung giải pháp 69 Để giảm tổn thất thiên tai, bộ, ngành, địa phương tăng cường cho công tác nâng cao lực người dân, cộng đồng cấp quyền để chủ động phịng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu thiên tai bên cạnh cần tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cơng tác phịng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn; đó, ưu tiên đầu tư cảng neo đậu tàu thuyền vào tránh, trú bão, lắp đặt thiết bị định vị tàu thuyền, phương tiện hoạt động biển; lắp đặt hệ thống quan trắc thủy văn hồ thủy lợi, thủy điện; cải tạo, nâng cấp hệ thống đê sông, đê biển, hồ thủy lợi, thủy điện; trọng phát triển bảo vệ rừng phịng hộ, tn thủ quy trình vận hành liên hồ chứa bên cạnh đó, tỉnh tiếp tục đào tạo nâng cao kỹ phòng, chống thiên tai cho người dân giao thông vận tải cần lồng ghép việc xây dựng cơng trình giao thơng gắn với cơng tác phịng, chống lũ, sạt lở đất Phải kết hợp giải pháp cơng trình phi cơng trình, kết hợp khơi phục nâng cấp sau thiên tai với yêu cầu xây dựng lại tốt Đầu tư xây dựng cơng trình phịng, chống thiên tai phải kết hợp đa mục tiêu Kế hoạch thực a) Xây dựng, củng cố, nâng cấp hệ thống đê sơng, đê biển, kè, đập, hồ chứa nước, phịng chống ngập úng, ngập lụt mưa bão gây ra, hạn hán, xâm nhập mặn theo mức thiết kế, kết hợp với giải pháp khác chủ động ứng phó hiệu với tình thiên tai bất lợi Đầu tư hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nơng nghiệp: Cơng trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, cung cấp nước cho dân sinh sản xuất công nghiệp chế biến Chủ động phòng, chống giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây ra, nâng cao mức đảm bảo tiêu thoát nước, chống úng ngập, bảo vệ môi trường sinh thái, ứng phó với biến đổi khí hậu b) Xây dựng, nâng cấp hệ thống quan trắc, theo dõi, giám sát thiên tai chuyên dùng chuẩn hóa đại; hệ thống cảnh báo đa thiên tai, kết hợp tối đa với hệ thống CSHT thông tin truyền thông có Ưu tiên vùng nguy cao, khu vực ven biển, miền núi, vùng sâu, vùng xa 70 c) Xây dựng nâng cấp CSHT thiết yếu kết hợp sơ tán dân, đường cứu hộ, cứu nạn, ưu tiên vùng thường xuyên xảy bão, lũ d) Đầu tư, nâng cấp, đại hóa trang thiết bị, công nghệ, phương tiện đảm bảo điều kiện làm việc cho quan đạo, huy phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn lực lượng cứu hộ, cứu nạn cấp e) Hỗ trợ người dân, HTX, doanh nghiệp việc gia cố bờ bao ni trồng thủy sản, hệ thống cơng trình cấp nước thoát nước f) Vận động người dân địa phương, doanh nghiệp, HTX chủ động tham gia công tác xây dựng, củng cố hệ thống cơng trình thủy lợi 3.3.5 Tăng cường nhiều giải pháp hỗ trợ tài Cơ sở giải pháp Nguồn lực cho phịng, chống thiên tai cịn hạn chế, chưa có đầu mối để theo dõi, điều phối tổng thể; chưa có sách tài bền vững trước thiên tai, chưa huy động nhiều doanh nghiệp, cộng đồng xã hội tham gia đầu tư cung cấp dịch vụ phòng, chống thiên tai Nội dung giải pháp Đây giải pháp quan trọng, không tốn nhiều kinh phí mang lại hiệu thiết thực thực tế để giảm thiệt hại thiên tai, cố, tai nạn trước hết người dân, doanh nghiệp phải nhận thức chủ động cứu lấy mình, áp dụng biện pháp phịng ngừa Các bộ, địa phương cần quan tâm ưu tiên bố trí kinh phí huy động nguồn lực từ tổ chức quốc tế cho cơng tác Bên cạnh đó, cần tiếp tục ưu tiên nguồn vốn để nâng cao chất lượng công tác dự báo, củng cố, nâng cấp đê sơng, đê biển, đảm bảo an tồn hồ chứa, xây dựng khu neo đậu tàu thuyền, di dời dân cư vùng thiên tai, xây dựng hệ thống trực canh cảnh báo sóng thần, hệ thống giám sát thơng tin hồ chứa Đẩy mạnh thực dự án trồng rừng phịng hộ đầu nguồn, trồng chắn sóng, rừng ngập mặn ven biển để chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó biến đổi khí hậu 71 Kế hoạch thực a) Xây dựng phương án hỗ trợ di dời, bố trí xếp lại dân cư sinh sống sườn đồi, núi; hạ lưu hồ chứa, ven sông, suối, ven biển, vùng thấp trũng bảo đảm an toàn chống lũ, bão, ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất, sạt lở bờ sông, bờ biển b) Tiếp tục thực sách hỗ trợ hộ nghèo, gia đình sách xây dựng nhà phòng tránh bão, lụt Nghệ An; hướng dẫn xây dựng nhà đảm bảo an toàn trước thiên tai, bão, lũ, ngập lụt c) Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động phịng chống thiên tai, khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân đầu tư xây dựng, củng cố, nâng cấp cơng trình phịng chống thiên tai hỗ trợ xây dựng nhà đảm bảo an tồn phịng chống thiên tai hộ nghèo, gia đình sách d) Bố trí ngân sách phù hợp cho hoạt động phòng phòng chống thiên tai, ưu tiên xử lý dứt điểm trọng điểm cơng trình xung yếu bị xuống cấp, phịng chống hạn hán, xâm nhập mặn; di dời dân cư vùng thiên tai gắn với sinh kế bền vững; khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão; cơng trình dự báo, cảnh báo thiên tai; nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị quan tham mưu cấp tỉnh e) Huy động nguồn vốn đầu tư: Thu hút nguồn vốn đầu tư cho phát triển sản xuất nông nghiệp, phát triển thị trường tiêu thụ nông sản cho nông dân; bao gồm vốn đầu tư nước (ngân sách nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức tín dụng, nhân dân, ); vốn đầu tư nước (các dự án ODA, FDI, viện trợ khơng hồn lại, tổ chức phi phủ, ) 3.3.6 Cơ chế sách Cơ sở giải pháp Cơ chế sách lạc hậu, chậm đổi với phát triển doanh nghiệp.Tổ chức hoạt động Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống thiên tai bất cập, cần chuyển biến mạnh mẽ để thực có hiệu lực, hiệu cao việc đạo bộ, ngành, vùng, miền, địa phương Một số văn quy phạm pháp luật thiếu đồng bộ, chưa phù hợp thực tiễn; thiếu sách bền vững trước thiên tai Nhân lực thiếu 72 số lượng, yếu chuyên môn, chủ yếu làm kiêm nhiệm cấp huyện, cấp xã; sở vật chất, trang thiết bị nghèo nàn, lạc hậu, chưa đồng bộ, có khoảng cách lớn so với nước khu vực Tài cịn chưa có dịng ngân sách riêng cho cơng tác phịng, chống thiên tai; chưa có quỹ phịng, chống thiên tai cấp quốc gia nên việc huy động nguồn lực điều phối nhiệm vụ phòng, chống thiên tai cịn hạn chế Việc xã hội hóa, khuyến khích tư nhân tham gia cung cấp dịch vụ, xây dựng công trình phịng chống thiên tai triển khai kết chưa cao Nội dung giải pháp Hệ thống pháp luật, chế, sách cịn nhiều bất cập, Luật Đê điều, Luật Phòng, chống thiên tai nghị định hướng dẫn thi hành sau thời gian thực bộc lộ số tồn cần sửa đổi, bổ sung Cơ chế sách thiếu đồng bộ, chưa ban hành kịp thời, chế sách tài chính; lồng ghép nội dung phòng chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; huy động tham gia cộng đồng… Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phòng chống thiên tai nhiều nội dung chưa phù hợp, chưa xây dựng chế quản lý theo hướng tổng hợp quản lý lũ tổng hợp, quản lý tổng hợp lưu vực sông… Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia liên quan đến phòng, chống thiên tai chưa điều chỉnh kịp thời điều kiện mới, đặc biệt tác động biến đổi khí hậu; chưa có tiêu chuẩn đảm bảo hoạt động xã hội an toàn trước thiên tai, Tổ chức máy nhiều hạn chế bất cập, chưa có quan chuyên trách với phòng tham mưu chuyên sâu tỉnh, phận, cán chuyên trách cấp huyện, cấp xã, dẫn đến khơng đủ khả triển khai tồn diện Luật Phòng, chống thiên tai Thành viên Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống thiên tai, Ban Chỉ huy Phịng chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn bộ, ngành địa phương làm việc theo chế độ kiêm nhiệm, chưa dành nhiều thời gian cho công tác dẫn đến số tình xử lý chưa kịp thời, chưa triển khai đầy đủ nhiệm vụ; cán cấp huyện, xã hạn chế lực 73 Cơ quan làm cơng tác phịng, chống thiên tai cấp hạn chế từ người trang thiết bị, công cụ hỗ trợ nên chưa đủ lực chuyên tâm theo dõi, giám sát, cảnh báo tham mưu kịp thời Kế hoạch thực - Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, sách, chiến lược, kế hoạch; nâng cao khả chống chịu hệ thống công trình phịng chống thiên tai; nâng cao lực quản lý nhà nước, đạo điều hành phòng chống thiên tai cấp, hiệu lực công tác tra, kiểm tra, giám sát; tăng cường tham gia tổ chức trị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Chữ thập đỏ, doanh nghiệp, cộng đồng - Tiếp tục triển khai đồng có hiệu sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp, nông thôn Trung ương, tỉnh - Xây dựng ban hành chế sách khuyến khích hỗ trợ cho người dân, doanh nghiệp đầu tư phát triển nông nghiệp, bao gồm: + Đất đai: Hỗ trợ người nông dân việc làm thủ tục đất đai để người nơng dân có sở chấp vay vốn ngân hàng phát triển sản xuất Khuyến khích tích tụ ruộng đất, hình thành vùng chun canh, sản xuất hàng hóa tập trung cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến + Giống: Có sách hỗ trợ giá giống trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao + Tín dụng đầu tư: Bổ sung sách hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng vùng sản xuất tập trung, thâm canh, trang trại, gia trại lớn; sách hỗ trợ đóng tàu cá xa bờ; sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn nơng thôn, đặc biệt doanh nghiệp tiêu thụ chế biến sản phẩm nơng nghiệp; sách hỗ trợ tín dụng cho hộ nông dân tham gia trực tiếp vào việc phát triển chủ lực, ngành nghề dịch vụ nông thôn + Tiếp tục thực sách dồn điền đổi thửa, nhằm khắc phục tình trạng manh mún, xây dựng cánh đồng lớn 74 3.3.7 Các giải pháp khác Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Kết phân tích thực nghiệm cho thấy, “tiền lương trung bình tác nhân góp phần thúc đẩy hiệu doanh nghiệp Vì vậy, sách lương thưởng phù hợp tạo điều kiện cho người lao động phát huy tốt khả Một tổ chức hay quan, phải đề sách, quản lý nguồn nhân lực rõ ràng, sách đào tạo cụ thể, lộ trình tuyển dụng, thăng tiến tường minh để người lao động có hội học tập phát triển, thực địn bẩy kinh tế thúc đẩy tăng suất lao động tạo việc làm bền vững Các doanh nghiệp cần thường xuyên tổ chức “chương trình đào tạo bồi dưỡng nâng cao kỹ tay nghề trình độ cho nhân viên để có nguồn lao động chất lượng cao Các doanh nghiệp phải có sách trả lương, thưởng cho nhân viên cách hợp lý để giữ nhân viên” có trình độ cao Giải pháp cấu lại nguồn vốn, giám sát chặt chẽ trình sử dụng vốn Mức trang bị vốn lao động tạo tác động tiêu cực tới tạo việc làm ngành, suất lao động thấp kết hợp sử dụng nguồn vốn chưa hiệu không tạo động lực thu hút gia tăng nguồn lao động Nâng cao trình độ người lao động kết hợp đầu tư vốn có trọng điểm, tránh dàn trải nguồn lực thường xun đánh giá kiểm sốt q trình sử dụng vốn doanh nghiệp Tiếp tục đẩy mạnh q trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Trong điều kiện tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế, việc xếp lại cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước trở thành xu hớng tất yếu tiến trình đổi doanh nghiệp nhà nớc nước ta Hầu hết doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa có tốc độ tăng trưởng khá, hoạt động hiệu Sự đời công ty cổ phần thông qua hoạt động cổ phần hóa tiếp tục làm tăng tính cạnh tranh kinh tế, thúc đẩy trình tái cấu thị trường chứng khốn, củng cố lịng tin nhân dân phát triển kinh tế thị trường, tạo bước đổi nhận thức, tư duy, quan hệ sản xuất vai trò doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội 75 3.4 Kiến nghị - Đối với quan quản lý nhà nước: Quản lý, sử dụng đất nơng nghiệp; rà sốt bổ sung quy hoạch, tăng cường quản lý giám sát, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước quy hoạch Hạn chế đến mức thấp việc chuyển đất nông nghiệp sang mục đích phi nơng nghiệp, đặc biệt đất chun trồng lúa nước Quy hoạch, bố trí quỹ đất để hình thành đất trồng thức ăn chăn ni Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển phù hợp mục tiêu yêu cầu phát triển; tăng cường kiểm tra, giám sát thực quy hoạch, kết hợp quy hoạch vùng với quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, địa phương; thực công khai, minh bạch loại quy hoạch Tiếp tục thực đẩy nhanh việc dồn điền đổi thửa, Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn Phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với bảo đảm an ninh quốc phòng kinh tế biển đảo - Tăng cường tuyên truyền giáo dục tổ chức lớp tập huấn, hướng dẫn chuyển đổi trồng đất trồng lúa hiệu quả, đất lúa không chủ động nước sang trồng cạn, sử dụng nước tưới mang lại hiệu kinh tế cao theo đặc điểm vùng Đồng thời, chuyển đổi năm, lâu năm hiệu thành vùng chuyên canh ăn - Tăng cường công tác đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho cán lĩnh vực nông nghiệp cấp; chủ hộ, chủ trang trại chủ doanh nghiệp nơng nghiệp Đẩy mạnh hình thức đào tạo chỗ, đào tạo lại thông qua lớp bổ túc kiến thức, chương trình bồi dưỡng, quản lý nhà nước, bồi dưỡng lý luận trị đẩy nhanh việc đào tạo cho cán sở địa bàn tỉnh - Có sách phù hợp để thu hút cán kỹ thuật có trình độ cao đến làm việc trạm, trại nghiên cứu, khu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao tạo giá trị gia tăng lớn cho nông sản hàng hóa Đẩy mạnh cải cách hành chính; giải nhanh, hiệu thủ tục hành đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội có lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn 76 - Tăng cường lực cho hệ thống kiểm tra, kiểm nghiệm, tra chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm vật tư nông nghiệp sản phẩm nông, lâm, thủy sản, đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng nâng cao chất lượng, giá trị hàng hóa Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, dự tính, dự báo tình hình dịch bệnh trồng, vật ni để kịp thời tổ chức phịng, chống, dập dịch, đảm bảo an toàn cho sản xuất - Xây dựng chế để khuyến khích hoạt động sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản quy mô lớn ứng dụng công nghệ tiên tiến nhằm giảm thiểu tác động tượng thời tiết bất thường - Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm thiên tai, bão lụt để doanh nghiệp chủ động ứng phó với tượng bất thường thời tiết biến đổi khí hậu - Hỗ trợ viện nghiên cứu, trường đại học nghiên cứu xây dựng mơ hình ni trồng tơm thương phẩm bể thiết kế hệ thống bè ni tơm cá phịng chống chủ động thay đổi lượng nước nhằm giảm thiểu rủi ro bão, lũ lụt tới nuôi trồng thủy sản Kết luận chương Để có nhận thức thiên tai biến đổi khí hậu, nghiên cứu mô tác động thiên tai tương lai hiệu sản xuất sản xuất nông nghiệp Nghệ An từ kết mơ hình Ricardo Các kịch nghiên cứu xem xét kịch biến đổi khí hậu RCP 4.5 RCP 8.5 đến năm 2035, năm 2065 năm 2099 MONRE (2016) Số ngày bão nhìn chung khơng thay đổi nhiều theo kịch biến đổi khí hậu (11,71-11,78 ngày) cường độ bão tăng khoảng 2-11% Vì vậy, việc mơ tác động thay đổi khí hậu theo khơng gian thời gian nhà hoạch định sách đặc biệt quan tâm để đưa biện pháp ứng phó thích ứng Nghệ An cần ứng dụng quy trình, kỹ thuật tiên tiến, có khả ứng phó cao vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, giảm thiểu tác hại thiên tai, đẩy mạnh mơ hình sản xuất quy mơ lớn, chuỗi liên kết nhiều bên, nâng cao nhận thức phòng chống thiên tai đẩy mạnh đầu tư sở hạ tầng phòng chống thiên tai, tăng cường nhiều giải pháp hỗ trợ tài kết hợp nhiều biện pháp khác để giảm thiểu tác động thiên tai tới hiệu hoạt động doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An 77 KẾT LUẬN Việt Nam dự báo quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu tương lai Tuy nhiên, người biết kinh tế nông nghiệp bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu tương lai Nghiên cứu tiến hành đánh giá tác động thiên tai biến đổi khí hậu tới hiệu kỹ thuật doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp Nghệ An với liệu mảng từ 2000-2018 Nghiên cứu ứng dụng mơ hình Ricardo theo phương pháp ước lượng mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên Kết tính tốn thiệt hại biến đổi khí hậu tới hiệu doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Nghệ An cho thấy đến năm 2035, hiệu kỹ thuật trung bình giảm 1,47% theo kịch RCP4.5 giảm 1,51% theo kịch RCP8.5 tương ứng với 37,55 tỷ vnđ 38,259 tỷ vnđ thiệt hại GTGT Ước tính đến năm 2099 số hiệu TE giảm 1,69% 1,88%, tương ứng với giá trị gia tăng giảm 39,358 tỷ vnđ đến 41,181 tỷ vnđ Điều cho thấy tác động thiên tai, đặc biệt hạn ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất sản xuất nông nghiệp doanh nghiệp Các tác động ước tính thiên tai giảm thiểu Nghệ An tăng cường nắm bắt thay đổi kỹ thuật tương lai trồng kỹ thuật canh tác để thích ứng với tượng thiên tai thay đổi thời vụ trồng, thủy sản, chuyển dịch cấu trồng, chọn giống có tính chống chịu cao, ứng dụng kỹ thuật tiên tiến sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản cải thiện hệ thống tưới tiêu, giảm thất thoát, kết nối thoát nước nhiều hơn, nâng cấp hệ thống hồ chứa bề mặt, phao ngăn bão cho hồ ao, bờ kè nuôi trồng thủy sản 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Deschenes, O.; Greenstone, M (2007): Tác động kinh tế biến đổi khí hậu: Bằng chứng từ sản lượng nông nghiệp biến động ngẫu nhiên thời tiết 354–385 [2] Mendelsohn, Robert, William Nordhaus Daigee Shaw (1994): “Đo lường tác động nóng lên tồn cầu nơng nghiệp,” Tạp chí Kinh tế Mỹ 84:753-771; [3] Walker, B.; Steffen, W (1997): An Overview of the Implications of Global Change for Natural and Managed Terrestrial Ecosys-tems Conserv Ecol 1, Available online: http://www.consecol.org/vol1/iss2/art2/ (accessed on 17 December 2020); [4] Siwar C, Ahmed F, Begum RA (2013): Biến đổi khí hậu, nơng nghiệp vấn đề an ninh lương thực: Góc nhìn Malaysia J Food Agric Mơi trường 11 (2): 1118– 1123; [5] Luật Phịng chống thiên tai số 33, Quốc hội 13 (2013) ngày 19 tháng 06 năm 2013 [6] Koopmans T (1951): Activity analysis of production and allocation, John Wiley & Sons, New York [7] Farrell (1957): 'Đo lường Hiệu Năng suất', Tạp chí Hiệp hội Thống kê Hồng gia, Vol 120, số 3, tr.253-290 [8] Aigner, D and Chu, S (1968): ‘On Estimating the Industry Production Function’, American Economic Review, Vol 58, pp 826-839 [9] Meeusen, W and Broeck, J., (1977): ‘Efficiency Estimation from Cobb-Douglas Production Functions with Composed Error’, International Economic Review, Vol 18, No 2, pp.435-444 [10] Battese ,G E and Coelli, T., (1995): ‘A Model for Technical Inefficiency Effects in a Stochastic Frontier Production Function for Panel Data’, Empirical Economics, Vol 20, No 2, pp.325-332 [11] Greene, W (2000): Phân tích kinh tế lượng, Upper Saddle River, NJ: Prentice– Hall, truy cập ngày 22 tháng năm 2018 từ https://spu.fem.uniag.sk/cvicenia/ksov/obtulovic/Mana%C5%BE.%20%C5%A1tatisti ka%20a%20ekonometria/EconometricsGREENE.pdf 79 [12] Wooldridge, J (2002): Econometric Analysis of Cross SEction and Panel Data, Cambridge MA, MIT Press, truy cập ngày 21 tháng năm 2018 từ https://jrvargas.files.wordpress.com/2011/01/wooldridge_j[13] Finger, R.; Schmid, S (2007): The Impact of Climate Change on Mean and Variability of Swiss Corn Production, Info Agrar Wirtchaft, Schriftenreihe [14] Quyết định Số: 3396/QĐ-UBND ngày 06 tháng 08 năm 2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An việc Phê duyệt quy hoạch phát triển sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm 2020 tầm nhìn năm 2030 [15] Aigner, D., Lovell, C Schmidt, P., (1977): 'Xây dựng ước lượng mô hình hàm sản xuất biên ngẫu nhiên', Tạp chí Kinh tế lượng, Vol 6, số 1, trang 21-37 [16] Amiraslany, A (2010): Tác động biến đổi khí hậu đến nông nghiệp Canada: cách tiếp cận người Ricard (Luận án Tiến sĩ, Đại học Saskatchewan) [17] Ho, T., & Shimada, K (2019): Hiệu kỹ thuật canh tác lúa Đồng sông Cửu Long Việt Nam: Phương pháp tiếp cận biên giới ngẫu nhiên Tạp chí Kinh tế Ritsumeikan, 67 (5-6), 130-144 [18] Kompas, T.N, Che, H.T.M Nguyễn, H.Q.Nguyên (2012): 'Năng suất, lợi nhuận ròng hiệu quả: Cải cách đất đai thị trường sản xuất lúa gạo Việt Nam', Kinh tế học Lan, 88 (3), trang 478-495 [19] Lam A.Nguyen, Tung B.V.Pham, Roel Bosma, Johan Verreth, Rik Leemans, Sena De Silva, Alphons O.Lansink (2017): 'Tác động biến đổi khí hậu đến hiệu kỹ thuật cá da trơn sọc, Pangasianodon hypophthalmus, Nuôi Đồng sơng Cửu Long, Việt Nam ', Tạp chí Hiệp hội Nuôi trồng Thủy sản Thế giới, 49 (3), 570-581 [20] Linh, V.H (2012): 'Hiệu nơng hộ trồng lúa Việt Nam', Tạp chí Quốc tế Các vấn đề Phát triển, 11 (2012), trang 60-73 [21] Mendelsohn, Robert Ariel Dinar (2003): "Khí hậu, Nước Nông nghiệp." Kinh tế đất đai 79: 3, 328–341; [22] Oyekale A.S., (2012): Tác động biến đổi khí hậu nơng nghiệp ca cao hiệu kỹ thuật nông dân trồng ca cao Tây Nam Nigeria, Tạp chí Sinh thái nhân văn, 40: 2, 143-148, DOI: 10.1080 / 09709274.2012.11906532 80 [23] Passel V., Massetti E., O Mendelsohn (2012): Phân tích người Ricardian tác động biến đổi khí hậu nông nghiệp châu Âu, Tài liệu công tác FEEM số 83.2012 [24] Rahman, S., 2003: Hiệu lợi nhuận nơng dân trồng lúa Bangladesh Chính sách lương thực, 28, 487-503 [25] Mulwa, R.M, Jane Kabubo Mariara (2017): 'Productive efficiency and its determinants in a changing climate: A monotonic Translog Stochastic Fronter Analysis', Environment for Development, working paper, 17-06; [26] orriani D, Calanca P, Schmid S, Beniston, M Fuhrer J (2007): Potential effects of changes in mean climate and climate variability on the yield of winter and spring crops in Switzerland Clim Res 34:59-69 [27] Mendelsohn, R.; William, N.; Daigee, S (1994): Measuring the Impact of Global Warming on Agriculture Am Econ Rev 84, 753–771; [28] Hoechle, D., (2007): ‘Robust standard errors for panel regressions with crosssectional dependence’, Stata Journal, Vol 7, No 3, pp.281-312 81

Ngày đăng: 07/06/2023, 16:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan