Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
8,79 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI TRẦN VĂN ĐỆ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT XÂM NHẬP MẶN TRÊN HỆ THỐNG SÔNG TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI TRẦN VĂN ĐỆ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SỐT XÂM NHẬP MẶN TRÊN HỆ THỐNG SƠNG TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành : Kỹ thuật Tài nguyên nước Mã số : 8580212 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ CƠNG CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Họ tên: Trần Văn Đệ MSHV: 172805031 Lớp: 25Q21-CS2 Chuyên ngành: Kỹ thuật tài nguyên nước Tôi xin cam đoan: Bản luận văn thạc sĩ công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân học viên, sự hướng dẫn của TS Lê Cơng Chính Các kết quả nghiên cứu các kết luận luận văn trung thực, không chép từ bất kỳ một nguồn bất kỳ hình thức Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực trích dẫn nghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định Học viên thực luận văn Trần Văn Đệ i LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy TS Lê Cơng Chính đã hết lịng hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi, ý kiến đóng góp sâu sắc nhất cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc nhất đến tất cả Quý Thầy Cô Cán bộ của Trường Đại học Thủy lợi đã hết lòng giảng dạy, truyền đạt kiến thức giúp đỡ cho suốt quá trình học tập; hỗ trợ cho các bạn học viên cao học có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp đúng tiến đợ Để hồn thành được luận văn tốt nghiệp chân thành gửi lời cảm ơn, tri ân sâu sắc đến các anh chị công tác các quan ban ngành đã hết mình hỗ trợ, cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến đề tài Cuối cùng, vô biết ơn gia đình đã động viên, hỗ trợ suốt quá trình học tập Trân trọng cảm ơn! ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu xâm nhập mặn 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu xâm nhập mặn nước 12 a Tình hình nghiên cứu xâm nhập mặn tại Việt Nam 12 b Tình hình nghiên cứu xâm nhập mặn khu vực đồng sông Cửu Long 16 c Tình hình nghiên cứu xâm nhập mặn tại Bến Tre 18 1.2 Xâm nhập mặn tại đồng sông Cửu Long tỉnh Bến Tre, trạng nguyên nhân thách thức đặt 20 1.2.1 Xâm nhập mặn tại đồng sông Cửu Long tỉnh Bến Tre 20 1.2.1.1 Tình hình xâm nhập mặn tại đồng sông Cửu Long 20 1.2.2.2 Tình hình xâm nhập mặn tại sông địa bàn tỉnh Bến Tre 23 1.2.2 Nguyên nhân xâm nhập mặn tại tỉnh Bến Tre thách thức đặt 28 1.2.2.1 Nguyên nhân xâm nhập mặn tại tỉnh Bến Tre 28 1.2.2.2 Những thách thức đặt 28 a Thiệt hại xâm nhập mặn gây 28 b Vấn đề cấp nước sinh hoạt bối cảnh xâm nhập mặn 31 1.3 Tổng quan điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 37 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 37 iii 1.3.1.1 Vị trí địa lý 37 1.3.1.2 Địa chất Địa hình 39 1.3.1.3 Khí hậu khí tượng 39 1.4.1.4 Điều kiện thủy văn, thủy triều 41 1.4.2 Điều kiện kinh tế xã hội 45 1.4.2.1 Kinh tế 45 1.4.2.2 Xã hội: 46 1.4.2.3 Cơ sở hạ tầng: 47 1.4.2.4 Hệ thống công trình thuỷ lợi tỉnh Bến Tre 48 CHƯƠNG II CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XÂM NHẬP MẶN 50 2.1 Cơ sở liệu 50 2.1.1 Số liệu đầu vào cho mô hình 50 2.1.2 Nguồn gốc số liệu 51 2.2 Phương pháp nghiên cứu 55 2.2.1 Ứng dụng mô hình toán mô đánh giá tác động 55 2.2.2 Phương pháp kế thừa tổng hợp, so sánh phân tích 57 2.2.3 Hiệu chỉnh kiểm định mô hình 57 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 67 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến XNM các lưu vực sông của tỉnh Bến Tre 68 3.1.1 Sự biến đổi dòng chảy phía thượng lưu 68 3.1.2 Phân bố dòng chảy Việt Nam 69 3.1.3 Sự thay đổi mực nước cửa sông 71 3.1.3.1 Phân bố nước theo không gian theo kết quả mơ hình tốn 71 3.1.3.2 Phân bố nước theo không gian theo số liệu thực đo 72 3.1.3.3 Phân bố nước theo thời gian 73 iv 3.1.3.4 Hình thức truyền mặn phân bố nước theo chiều đứng 74 3.1.4 Cơng trình sử dụng nước 75 3.1.4.1 Mơ tả kịch bản cơng trình sử dụng nước 75 3.1.4.2 Điều kiện biên cho kịch bản 78 3.1.4.3 Thay đổi diễn biến xâm nhập mặn theo kịch bản phát triển thượng lưu 79 3.2 Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến xâm nhập mặn các lưu vực sông 81 3.2.1 Ảnh hưởng từ sự thay đổi dòng chảy 81 3.2.2 Ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu – Nước biển dâng 83 3.2.3 Ảnh hưởng từ nhu cầu sử dụng nước 85 3.3 Dự báo diễn biến quá trình nước đến 2030 87 3.3.1 Cơ sở dự báo 87 3.3.2 Kết quả dự báo 88 3.4 Đề xuất biện pháp giải pháp kiểm sốt, ứng phó với xâm nhập mặn 89 3.4.1 Cơ sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp 89 3.4.2 Giải pháp tích trữ nước phục vụ cấp nước 91 3.4.2.1 Cải tạo đoạn sông cù lao Thành Long thành hồ chứa nước cho cù lao Minh 91 3.4.2.2 Hệ thống liên hồ dọc sông Cổ Chiên cấp nước cho Cù Lao Minh hồ chứa nước cho thị trấn Thạnh Phú 91 3.4.3 Giải pháp thực cơng trình ngăn mặn theo Quy hoạch quản lý nguồn nước tỉnh Bến Tre đến năm 2020 92 3.4.3.1 Các cơng trình thực quy hoạch 92 3.4.3.2 Định hướng phương án phát triển ngành trồng trọt, nuôi thủy sản sau xây dựng hoàn chỉnh theo quy hoạch: 94 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 96 v TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Ngoài nước Error! Bookmark not defined Trong nước 98 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Bảng kê độ mặn tại Mỹ Hoá 24 Bảng Thống kê nguồn nước sinh hoạt của các hộ khu vực tỉnh Bến Tre 36 Bảng Diễn biến nhiệt đợ, đợ ẩm khơng khí bốc qua các năm tại Bến Tre 40 Bảng Bối cảnh phát triển của lưu vực theo kịch bản phát triển 76 Bảng Tổng hợp kịch bản phát triển thượng lưu mô 77 Bảng 3 Tổng hợp kết quả phân tích kịch bản nước biển dâng 84 Bảng Tổng hợp thay đổi diện tích xâm nhập mặn kịch bản NBD 85 Bảng 5.Danh sách các công trình ngăn mặn tỉnh Bến Tre 93 Bảng Thông số kỹ thuật các công trình chínhngăn mặn tỉnh Bến Tre 94 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1 Kết quả mơ XNM của nghiên cứu qua sử dụng ảnh viễn thám Landsat Hình Các hệ thống sông mô xâm nhập mặn của Nghiên cứu Hình Lưu vực sông Selangor thuộc nghiên cứu Hình Lưu vực sông Thachin thuộc nghiên cứu Hình Hệ thống vùng hạ hờ khu vực Nam Úc (ảnh từ Google Earth) 10 Hình Lưu vực vùng đầm lầy Bãi Hồng thuộc cửa sông Liao 11 Hình Sơ đờ thủy lực mơ hình Mike 11 nghiên cứu 13 Hình Mạng lưới tính mơ hình Mike 11 của nghiên cứu, bao gồm 19 điểm đo đạc điều kiện biên thủy văn 14 Hình Kết quả mơ xâm nhập mặn lớn nhất tại tỉnh Thái Bình 15 Hình 10 Sơ đồ công cụ phục vụ nghiên cứu của luận án mối liên kết mơ hình mơ kịch bản phát triển thượng lưu 16 Hình 11 Các mô hình được áp dụng công cụ DSF 17 Hình 12 Sơ đồ thủy lực chất lượng nước Mike11 18 Hình 13 Kết quả mơ XNM của nghiên tại tỉnh Bến Tre 19 Hình 14 Bản đờ mơ tình hình xâm nhập mặn năm 2020 [9] 20 Hình 15 Bản đồ XNM tại đồng sông Cửu Long năm 2020 22 Hình 16 Bản đờ tình hình xâm nhập mặn tại Bến Tre 23 Hình 17 Phân bố nồng độ mặn vùng Bến Tre 26 Hình 18 Xâm nhập mặn mùa khô 2019-2020 tỉnh Bến Tre ước tổng giá trị thiệt hại khoảng 1.660 tỷ đồng 29 Hình 19 Bến Tre tập trung đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi khép kín ứng phó với hạn, mặn 31 Hình 20 Bản đồ vị trí nhà máy nước khu vực được cấp nước tỉnh Bến Tre 32 Hình 21 Diễn biến xâm nhập mặn vào nước ngầm tại tỉnh Bến Tre 33 viii Nghiên cứu đề xuất cải tạo hệ thống đập ngăn mặn dọc sơng Cổ Chiên thành hờ chứa nhỏ có quy mô cấp nước cho cụm dân cư dọc sông Các hờ chứa có dung tích khoảng 50.000m3 được bố trí tại cụm dân cư dọc sơng Hệ thống được bắt đầu từ cửa Cả Chát, khoảng cách hồ phạm vi khoảng 3-5km Cuối của hệ thống hồ chứa để cấp nước cho thị trấn Thạnh Phú Hệ thống hoạt động theo nguyên tắc điều tiết bổ sung, hồ được nối thông với hệ thống đường ống trạm bơm Dung tích hồ đảm bảo cấp nước năm nhiều nước, năm nguồn nước ít sử dụng biện pháp điều tiết bổ sung cách chuyển nước từ vùng xuống Hồ điều tiết cho thị trấn Thạnh Phú được đề xuất sử dụng đoạn sông tḥc xã Bình Thạnh, tại vị trí cách thị trấn khoảng km Khu vực một đoạn sông cũ đã bị ngăn lại hệ thống hóa Thạnh Phú Diện tích mặt nước khoảng Dung tích hữu ích cải tạo tại có thể đạt 270 – 450.000 m3 Hình 17 Khu vực xây dựng hồ chứa nước phục vụ cấp nước TT Thạnh Phú 3.4.3 Giải pháp thực cơng trình ngăn mặn theo Quy hoạch quản lý nguồn nước tỉnh Bến Tre đến năm 2020 3.4.3.1 Các công trình thực quy hoạch Bến Tre đã thực “Quy hoạch quản lý nguồn nước tỉnh Bến Tre đến năm 2020”, với các chính sách để ngăn ngừa sự ảnh hưởng của xâm nhập mặn chủ yếu 92 các biện pháp công trình xây cống ngăn mặn Theo quy hoạch thì một loạt cống đã được xây dựng hạ lưu, đó cống Ba Lai được xây dựng năm 2002 sông Ba Lai Tuy nhiên, việc triển khai các công trình đã bị chậm lại cống có quy mô lớn với chi phí cao thì rất khó khăn việc huy động vốn Do đó, Tổ chức JICA đã hỗ trợ việc thực các dự án xây dựng cống ngăn mặn với quy mô lớn (dự án JICA3) Mục tiêu của dự án JICA3 để hoàn thành việc quy hoạch này, bảo vệ ngành nông nghiệp đời sống của nhân dân khu vực dự án không bị đe dọa xâm nhập mặn gây biến đổi khí hậu, kiểm soát mặn cung cấp nước để phục vụ sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp theo đó phục vụ phát triển kinh tế xã hội cho tỉnh Bến Tre Dự án góp phần làm giảm độ mặn cho nguồn nước cấp mùa khô đảm bảo cung cấp cho 110.442 tổng số 137.224 đất nông nghiệp của tỉnh Bến Tre, tương đương 80% đất nông nghiệp của tỉnh Những đối tượng hưởng lợi khác bao gồm hệ thống cấp nước ngọt; tổng số 207.275 hộ được hưởng lợi từ dự án Năm Năm2050 2050 Trường Trườnghợp hợpkhơng có dự có án dự án Chú thích: Màu đậm độ mặn nước sông rạch cao, màu đỏ tương ứng đợ mặn 10-35‰ Hình 18 Mơ hình dự báo tác động xâm nhập mặn Bến Tre có khơng có dự án xây dựng cống ngăn mặn Bảng 5.Danh sách cơng trình ngăn mặn tỉnh Bến Tre No Tên dự án / Tên công trình Địa điểm xây dựng Huyện Tọa độ N E 93 Cống âu An Hoá Bình Đại & Châu Thành 10o17’175’’ 106o26’680’’ Cống Thủ Cửu Giồng Trôm 10o08’266’’ 106o24’456’’ Cống âu Bến Tre TP Bến Tre 10o14’131’’ 106o23’486’’ Cống Bến Rớ Châu Thành 10o15’960’’ 106o11’885’’ Cống Tân Phú Châu Thành 10o17’201’’ 106o12’283’’ Cống Cái Quao Mỏ Cày Nam 10o06’133’’ 106o23’486’’ Cống âu Vàm Nước Trong Mỏ Cày Nam 10o10’976’’ 106o20’013’’ Cống âu Vàm Thơm 10o05’134’’ 106o16’724’’ & Mỏ Cày Bắc Bảng Thơng số kỹ thuật cơng trình chínhngăn mặn tỉnh Bến Tre Thơng số Tên cống Nhiệm vụ Cống Âu thuyền Cầu Nhà vận B:Ngang,H:Cao B:Ngang W:Rộng hành Tân Phú Lấy nước B20,0mxH7,0mx1 - W=6,0m Có Bến Rớ Lấy nước B20,0mxH7,0mx1 - W=6,0m Có B30,0mxH9,0mx4 B12,0mx2 W=6,0m Có B35,0mxH8,5mx2 B12,0mx2 W=11,0m Có B30,0mxH8,0mx3 - W=6,0m Có B30,0mxH9,0mx3 B12,0mx1 W=6,0m Có B35,0mxH9,0mx2 B12,0mx1 W=6,0m Có B30,0mxH8,0mx3 - W=6,0m Có An Hóa Bến Tre Thủ Cửu Ngăn mặn/giao thông thủy Ngăn mặn/giao thông thủy Ngăn mặn Vàm Nước Ngăn mặn/giao Trong thông thủy Vàm Thơm Cái Quao Ngăn mặn/giao thông thủy Ngăn mặn 3.4.3.2 Định hướng phương án phát triển ngành trồng trọt, nuôi thủy sản sau xây dựng hoàn chỉnh theo quy hoạch: - Định hướng ngành phát triển ngành trồng trọt: Tập trung chuyển đổi hệ thống canh tác theo hướng phát triển tối đa các có lợi thế cạnh tranh, thích hợp với điều kiện tự nhiên (đất, nước ), điều kiện tưới, tiêu, kiểm soát mặn của công trình thủy lợi, đồng thời đưa nhanh tiến bộ kỹ thuật vào thâm canh, điều tiết hoa, kết quả lâu năm, tăng vụ, đa dạng hóa trồng hàng năm, sở sản xuất theo hướng thực 94 hành nông nghiệp tốt, bảo đảm ATVSTP, đáp ứng yêu cầu ngày cao của thị trường tiêu thụ, tạo nên bước chuyển đổi mạnh mẽ sản xuất ngành trồng trọt, nhằm nâng cao hiệu quả tài chính, kinh tế (nâng cao GTSL, lợi nhuận thu nhập) đơn vị diện tích đất canh tác - Định hướng ngành nuôi trồng thủy sản: Tận dụng tốt nhất các điều kiện ưu đãi của thiên nhiên vùng cửa sông - ven biển, biến tiềm thành ưu thế kinh tế để phát triển sản xuất sản phẩm thủy sản hàng hoá có lợi thế cạnh tranh Hướng phát triển đến năm 2020 nên ưu tiên nuôi tôm nước lợ, cá da trơn, phục vụ thị trường xuất Đồng thời đầu tư nuôi cá đồng thủy sản khác nhằm tận dụng khai thác tốt thị trường nước 95 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết quả thực của luận văn, với mục tiêu đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến xâm nhập mặn hệ thống sông tỉnh Bến Tre, đề tài đã đạt được một số kết quả chính sau: - Tổng quan được diễn biến tình hình xâm nhập mặn địa bàn tỉnh Bến Tre dự kiến tương lại - Đánh giá được ba yếu tố chínhlà nguyên nhân ảnh hưởng lớn đến tình hình XNM địa bàn tỉnh Bến Tre - Đề xuất được các biện pháp kiểm soát xâm nhập mặn góp phần phòng tránh ứng phó với tình hình xâm nhập mặn tại các sông địa bàn tỉnh Bến Tre tương lai Trong đó, mang tính khả thi mang lại nhiều hiệu quả đối vớiđề xuất hai công trình tích trữ nước cụ thể: công trình cải tạo đoạn sông Thành Long thành hồ chứa nước cải tạo hệ thống đập ngăn mặn dọc sơng Cổ Chiên thành hờ chứa nhỏ có quy mô cấp nước cho cụm dân cư dọc sông.Đáp ứng được nhu cầu thiết thực cho đời sống người dân, bối cảnh đời sống kinh tế xã hội phát triển nhanh thời gian vừa qua năm tiếp theo Kiến nghị Bên cạnh việc triển khai biện pháp, công trình ngăn mặn đã được tỉnh Bến Tre thực đề xuất biện pháp được thể luận văn Song, qua kết qua phân tích đánh giá các yếu tố ảnh hưởng XNM, luận văn chưa đánh giá đờng thời tồn bộ yếu tố ảnh hưởng đến XNM của vùng nghiên cứu Đồng thời, chưa đề xuất khả thi được biện pháp giảm thiểu ứng phó tình tình XNM từ ́u tố dịng chảy thượng ng̀n nước biển dâng Một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu sau : - Nghiên cứu chế xâm nhập mặn hệ thống sơng nợi vùng địa bàn tỉnh Bến Tre - Nghiên cứu giải pháp hạ tầng thủy lợi, cấp nước mặn, kiểm sốt ng̀n nước phục vụ sản x́t hiệu quả, giảm thiểu rủi ro thiên tai hạn – mặn tỉnh Bến Tre./ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngoài nước Savenije, H.H.G., (1993a) Composition and driving mechanisms of longitudinal tidal average salinity dispersion in estuaries Journal of Hydrology 144, 127-141 Savenije, H.H.G., (1993b) Predictive model for salt intrusion in estuaries Journal of Hydrology 148, 203-218 Edward J Anthonry, Marc Goichot (2013), “The Mekong Delta shoreline: a staus report and perspectives relative to climate change”, Nature and Culute Conservation Forum for The Sustainble Development on the Mekong Delta Jean Paul Bravard, Mac Goichot (2013), “Sediment budget of the Mekong basin: transfer processes and negative impacts of dams and extractions” Nature and Culute Conservation Forum for The Sustainble Development on the Mekong Delta Hydropower in the Mekong River Basin.https://en.wikipedia.org/wiki/Hydropower_in_the_Mekong_River_Basin Said Nawar, Henning Buddenbaum, Joachim Hill Jacek Kozak, “Mơ hình hóa lập bản đờ độ mặn của đất với quang phổ phản xạ liệu Landsat, sử dụng hai phương pháp định lượng (PLSR MARS)”, 2014 Mohammad Ziaur Rahman, “Mô hình Xâm nhập mặn nước mặt vùng Tây Nam Bangladesh”, 2015 Mohd Ekhwan Toriman cộng sự, “Đánh giá mô hình đợ mặn của nước sử dụng mơ hình số thủy động lực học cửa sông Selangor, Malaysia”, 2015 Nuttawut Intaboot, Wisuwat Taesombat năm 2016 đã thực hiện“Nghiên cứu hiệu chỉnh độ phân tán độ mặn cửa sông Thachin” 10 Jianli Liu, “Mô thủy động lực học độ mặn Hạ hồ, Nam Úc đề xuất hồ chứa ven biển”, 2017 11 Huiting Qiao cộng sự, “Nghiên cứu số lượng trình vận chuyển đợ 97 mặn thủy đợng lực học vùng đầm lầy Bãi Hồng thuộc cửa sông Liao, Trung Quốc”, 2018 Trong nước 12 Phạm Việt Hòa, “Nghiên cứu, đánh giá phân vùng xâm nhập mặn sở công nghệ viễn thám đa tầng, đa độ phân giải, đa thời gian - Ứng dụng thí điểm tại tỉnh Bến Tre”, 2019 13 Nguyễn Quang Kim, ”Nghiên cứu giải pháp khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước tương thích các kịch bản phát triển công trình thương lưu để phịng chống hạn xâm nhập mặn đồng bắng sông Cửu long”, Đề tài KC08.11/06-10, 2009 14 Lê Sâm (2006) Xâm nhập mặn Đồng Bằng Sông Cửu Long, NXB Nông Nghiệp, Ho Chi Minh City, Vietnam, 387 p 15 Nguyễn Tùng Phong, Tô Việt Thắng, “Nghiên cứu tính tốn xâm nhập mặn hệ thống sơng Vu Gia-Thu Bờn có xét tới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu”, 2013 16 Trần Hờng Thái, "Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sự biến đổi tài nguyên nước Đồng sông Cửu Long (Mã số: BĐKH.08)," Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nợi, 2013 17 GS.TS Tăng Đức Thắng, “Nghiên cứu sở khoa học quản lý hệ thống thủy lợi vùng triều”, 2015 18 Đỗ Đức Thắng, Trần Hồng Thái, Võ Văn Hịa, “Đánh giá thực trạng dự tính khả xâm nhập mặn cho khu vực ven biển tỉnh Thái Bình”, 2019 19 Hồ Chí Thông, Đậu Văn Ngọ, Trần Thị Phi Oanh, ”Xâm nhập mặn hệ thống Sông Sài Gịn - Đờng Nai tác đợng của thủy triều nước biển dâng tại Biển Đông”, 2015 20 Lê Hữu Thuần, "Nghiên cứu sở khoa học xác định nguyên nhân, đề xuất giải pháp ứng phó với xâm nhập mặn điều kiện biến đổi khí hậu vùng Đồng sông Cửu Long (Mã số: BĐKH.05)," Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nợi, 2013 98 21 Qch Thị Thanh Tuyết, “Đánh giá tượng xâm nhập mặn biến đổi khí hậu khu hạ lưu ven biển lưu vực sông Cả, tỉnh Nghệ An”, 2015 22 Tô Quang Toản, “Nghiên cứu khả phát triển thượng lưu tác đợng đến chế đợ dịng chảy xâm nhập mặn mùa khô đồng sông Cửu Long”, 2015 23 Tô Quang Toản, Tăng Đức Thắng, "Nghiên cứu đánh giá thay đổi thủy văn dòng chảy châu thổ Mê Công qua chuỗi số liệu lịch sử từ 1924 đến nay," Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy lợi, vol 19, 2013 24 Tô Quang Toản, Tăng Đức Thắng, (2016), Phân tích ảnh hưởng của hờ đập thượng lưu đến thay đổi thủy văn dòng chảy mùa khơ Châu thổ Mê Cơng, Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy lợi số 31/2016 25 Tô Quang Toản nnk, (2016), Báo cáo tổng hợp kết quả KH&CN: Nghiên cứu đánh giá tác động của bậc thang thủy điện dịng hạ lưu sơng Mê Kơngđến dịng chảy, mơi trường, kinh tế xã hợi vùng đồng sông Cửu Long đề xuất giải pháp giảm thiểu bất lợi, Đề tài cấp nhà nước KC08.13/11-15 26 Tô Quang Toản, Tăng Đức Thắng, Phạm Khắc Thuần, "Phân tích ảnh hưởng của hờ đập thượng lưu đến thay đổi đỉnh lũ đồng sông Cửu Long," Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi Môi trường , vol 52, 3/2016 27 Bộ Tài nguyên & Môi trường, http://kttvqg.gov.vn/kttv-voi-san-xuat-va-doisong-106/xam-nhap-man-nam-2020-du-bao-se-o-muc-do-sau-gay-gat-hon-5378.html 28 DHI, Nghiên cứu tác động của cơng trình thủy điện dịng sơng MêKong, Bợ Tài nguyên & Môi trường, Việt Nam., 2015 29 Sở Khoa Học Công Nghệ tỉnh Đồng Nai, “Nghiên cứu ảnh hưởng dòng chảy, ảnh hưởng của xâm nhập mặn, đề xuất giải pháp quản lý lưu vực sông giảm thiểu tác động của xâm nhập mặn biến đổi khí hậu đến lưu vực sơng tỉnh Đờng Nai”, 2016 30 Tổ chức Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), “Đánh giá xâm nhập mặn của dự án quản lý nước tỉnh Bến Tre”, 2016 99 31 Tổng cục thống kê, Diện tích, khí hậu, nơng nghiệp của địa phương, website http://www.gso.gov.vn; 32 Tổng cục Thủy lợi, "Tình hình hạn hán, xâm nhập mặn đồng sông Cửu Long, Nam Trung Bộ Tây Nguyên năm 2016 Nguyên nhân các giải pháp ứng phó," Bợ NN&PTNT, 2016 33 Viện Hàn Lâm Khoa học Công Nghệ Việt Nam, “Nghiên cứu tương tác sông – biển khả khai thác nguồn nước cung cấp cho các đối tượng dùng nước vùng của sông Cửu Long”, Hồ Chí Minh, 2018 34 Viện quy hoạch Đơ thị Nơng thôn Việt Nam, "Quy hoạch cấp nước vùng Đồng Bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050," Bộ Xây Dựng, Hà Nội, 2016 100 PHỤ LỤC BẢNG LIỆT KÊ CÁC TRẠM QUAN TRẮC NƯỚC MẶT, NƯỚC BIỂN VIÊN BỜ Bảng 1.Trạm quan trắc nước mặt tự động STT Tên Trạm Xã, Huyện Phú Túc Phú Túc, Châu Thành Sông Tiền Định Trung Định Trung, Bình Đại Sông Tiền Tam Phước Ba Lai Tam Phước, Tọa độ Sông Châu Thành Phú Long, Bình Đại Ghi 10°19'1.94"N Cầu dẫn 106°15'9.90"E (30m) 10°14'25.59"N 106°36'52.32"E Sông Ba Lai 10°17'32.63"N Cầu dẫn 106°21'36.57"E (12 m) 10°10'36.00"N Sông Ba Lai 106°36'48.22"E Thạnh Trị Bến Tre Thạnh Trị, Bình Đại Phường 7, Tp.Bến Tre An Hòa Tây An Hòa Tây, Ba Tri Long Định Cẩm Sơn 10 Phong Mỹ Long Định, Bình Đại Cẩm Sơn, Mỏ Cày Nam Phong Nẫm, Giồng Trôm 11 Tân Phú Tân Phú, Châu Thành 12 Bình Thắng Bình Thắng, Bình Đại 13 Long Thới Long Thới, Chợ Lách Sông Ba Lai Sông 106°20'58.43"E Sông (23m) 10°17'16.84"N 106°27'41.58"E Cổ 10°59'20.15"N Chiên 106°22'52.08"E Sông Ba Lai 10°14'54.18"N 106°27'38.72"E Hàm 10°16'42.40"N Luông 106°09'6.34"E Sông Tiền Luông dẫn 106°35'38.21"E Sông Tiền Sông Cầu Hàm 09°59'5.77"N Luông Sông 106°38'7.00"E Hàm 10°13'17.37"N Luông Sông 10°8'43.95"N 10°11'55.36"N 106°42'53.02"E Hàm 10°14'34.19"N 106°11'21.42"E 101 STT Tên Trạm Xã, Huyện 14 Tiên Thủy 15 Phước Long 16 Hưng Lễ Hưng Lễ, Giồng Trôm 17 Mỹ An Mỹ An, Thạnh Phú 18 Tân Thiềng Tân Thiềng, Chợ Lách 19 20 Tiên Thủy, Châu Thành Phước Long, Tọa độ Sông Sông Trôm Hàm 10°15'46.19"N Luông Giồng Sông 106°15'56.66"E Hàm 10°08'52.28"N Luông Sông 106°23'44.06"E Hàm 10°03'59.58"N Luông Sông 106°27'20.79"E Hàm 10°00'46.63"N Luông Sông Cày Bắc An Thuận An Thuận, Thạnh Phú 106°29'11.29"E Cổ 10°11'33.99"N Chiên Nhuận Phú Nhuận Phú Tân, Mỏ Sông Tân Ghi 106°10'30.44"E dẫn (16m) Cổ 10°07'55.15"N Chiên Sông Cầu 106°14'14.31"E Cổ 09°53'17.13"N Chiên 106°31'26.01"E Bảng Tọa độ, vị trí quan trắc nước mặt thủ cơng Tọa độ TT Địa điểm lấy mẫu KHM Vĩ độ Thành phố, huyện Kinh độ I Nước thượng nguồn NM-01 10o16’23,8” 106o09’11,4” Phà Tân Phú Huyện Châu Thành NM-02 10o16’06,9” 106o00’10,9” Phú Phụng Huyện Chợ Lách II Nước sơng rạch NM-03 10o13’16,3” 106o20’57,9” Thành phố Phà Hàm Luông Bến Tre NM-04 10o18’43,7” 106o17’38,5” NM-06 10o17’29,8” 106o12’40,2” NM-07 10o17’30,2” Xã Phú Túc Cầu Phú Long – xã Huyện Tân Phú Châu Thành 106o26’46,4” Vàm An Hóa – xã 102 Tọa độ TT Địa điểm lấy mẫu KHM Vĩ độ Thành phố, huyện Kinh độ Giao Hịa Ngã An Hóa – xã NM-08 10o16’10,8” 106o26’24,5” NM-58 10o16’01,9” 106o17’01,8” NM-09 10o07’21,3” 106o14’34,9” 10 NM-10 09o59’27,0” 106o22’52,9” 11 NM-11 10o11’05,8” 106o34’35,8” 12 NM-12 10o08’42,1” 106o23’54,1” 13 NM-13 10o04’17,1” 106o28’02,9” Xã Hưng Lễ 14 NM-14 10°12’30.6” 106°32’6.48” An Hóa Sơng Hàm Lng – KCN An Hiệp Chợ Bang Tra – xã Nhuận Phú Tân Vàm Đồn – xã Hương Mỹ Huyện Chợ Lách Huyện Mỏ Cày Xã Châu Bình Sơng Hàm Lng – xã Phước Long Huyện Giờng Trơm Vàm Ơng Hổ – xã Thới Lai Huyện Bình Đại 15 NM-15 10o14’20,7” 106o37’03,5” 16 NM-16 10o10’17,7” 106o36’48,6” Bến Cát – xã Định Trung Bến đò Rạch Gừa – xã Tân Mỹ 17 NM-17 10o08’44,9” 106o38’01,1” Cống đập Ba Lai 18 NM-18 09o53’14,0” 106o31’30,5” III Nước chảy qua thành phố thị trấn 19 NM-19 10o15’45,7” 106o21’10,2” Bến Trại – xã An Thuận Cầu Sân Bay – xã Sơn Đông Huyện Ba Tri Huyện Thạnh Phú Thành phố 103 Tọa độ TT Địa điểm lấy mẫu KHM Vĩ độ Kinh độ 20 NM-21 10 14’02,1” 106 22’12,5” 21 NM-22 10o14’10,1” 106o22’56,0” 22 NM-23 10o14’15,3” 106o23’48,5” 23 NM-24 10o14’57,4” 106o21’45,8” o o Cầu NM-25 10o14’40,0” – Bến Tre Cá phường Cầu Cá – Lóc phường Cầu Gị Đàng – xã Phú Hưng Cầu Bình Nguyên – phường Cầu 24 Cái Thành phố, huyện Bà – Mụ 106o22’46,7” phường Phú Khương 25 NM-26 10o17’38,8” 106o21’22,0” 26 NM-27 10o15’39,7” 106o07’06,3” 27 NM-28 10o07’51,3” 106o19’53,2” Cầu Ba Lai – thị trấn Châu Thành Kênh chợ Lách Huyện Châu Thành Huyện Chợ Lách Sông thị trấn Mỏ Cày Huyện 28 NM-30 10o06’08,2” 106o17’26,6” Xã An Thạnh 29 NM-31 10o02’23,6” 106o19’13,5” Xã Thành Thới A 30 NM-33 10o08’53,6” 106o30’22,2” 31 NM-34 10o11’29,7” 106o42’05,7” Sơng Bình Thắng Huyện Bình Đại 32 NM-35 10o02’30,7” 106o35’50,8” Sông thị trấn Ba Tri Huyện Ba Tri 33 NM-36 09o57’03,9” 106o31’10,8” IV Nước cửa sông ven biển Sông thị trấn Giồng Trôm Sông thị trấn Thạnh Phú Mỏ CàyNam Huyện Giồng Trôm Huyện Thạnh Phú 104 Tọa độ TT 34 Địa điểm lấy mẫu KHM NM-37 Vĩ độ Kinh độ 10°08’17,2” 106°38’35.6” Thành phố, huyện Cửa Ba Lai (cống đập Ba Lai) Huyện Ba Tri Cửa Hàm Luông 35 NM-38 09°57’31,2” 106°37’58.2” 36 NM-39 10°12’49,8” 106°42’0.95” 37 NM-40 09°46’15,7” 106°35’13.2” V Nước kênh nợi đờng 38 NM-44 10o14’04,6” 106o20’40,1” Xã Bình Phú Thành phố Bến Tre 39 NM-45 10o18’06,4” 106o23’06,1” Xã Phú An Hòa Huyện Châu Thành 40 NM-46 10o11’52,6” 106o13’01,8” Xã Vĩnh Thành Huyện Chợ Lách 41 NM-47 10o12’11,6” 106o17’36,6” Xã Tân Phú Tây Huyện Mỏ Cày Bắc 42 NM-48 10o12’04,7” 106o28’38,0” Xã Lương Quới Huyện Giồng Trôm 43 NM-49 10o01’07,0” 106o38’21,0” Xã Tân Thủy Huyện Ba Tri 44 NM-50 10o14’41,5” 106o30’25,8” Xã Châu Hưng Huyện Bình Đại 45 NM-51 09o59’00,2” 106o29’00,8” Xã Qưới Điền Huyện Thạnh Phú 46 NM-63 10o01’21,5” 106o20’51,4” Xã Cẩm Sơn (cảng cá An Thủy) Cửa Đại (cảng cá Bình Thắng) Cửa Cổ Chiên (xã Thạnh Phong ) Huyện Bình Đại Huyện Thạnh Phú Huyện Mỏ Cày Nam VI Nước phục vụ nuôi trồng thủy sản 47 NM-52 10o09’38,2” 106o42’23,6” 48 NM-55 09o59’38,0” 106o37’57,6” Cầu 30/4 – xã Thạnh Phước Bãi Ngao cầu K2 – xã An Thủy Huyện Bình Đại Huyện Ba Tri 105 Tọa độ TT Địa điểm lấy mẫu KHM 49 NM-57 Vĩ độ Kinh độ 09o53’24,2” 106o36’01,1” Phà Cầu Ván – xã An Nhơn Thành phố, huyện Huyện Thạnh Phú VII Nước sông khu vực cảng 50 NM-59 10°12’10,9” 106°42’15,6” Cảng Bình Thắng H Bình Đại 51 NM-60 09°58’53,6” 106°36’12,8” Cảngcá Ba Tri H Ba Tri 52 NM-61 09°52’59,6” 106°35’54,6” Cảng An Nhơn H ThạnhPhú 53 NM-62 10°18’39,5” 106°25’42,2” Cảng Giao Long H Châu Thành Bảng Tọa độ, vị trí quan trắc nước biển ven bờ STT KHM NBVB-01 Tọa độ Vĩ độ Kinh độ 10o10’27,5” 106o46’01,7” Địa điểm lấy mẫu NBVB-02 100 02’50,0” 106043’20,3” Thừa Đức) Thới Thuận (bãi nghêu, sò huyết) NBVB-03 09o58’30,3” 106o36’56,9” NBVB-04 09o49’50,3” 106o39’26,8” NBVB-05 09o48’56,0” 106o35’46,5” huyện Biển Bình Đại (xã Huyện Bình Biển Bình Đại – xã Thành phố, Biển Ba Tri (xã An Thủy) Biển Thạnh Phú (xã Thạnh Hải) Biển Thạnh Phú (xã Thạnh Phong) Đại Huyện Bình Đại Huyện Ba Tri Huyện Thạnh Phú Huyện Thạnh Phú Nguồn: Trung Quan trắc TNM&MT tỉnh Bến Tre 106