Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO F BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI -*** - KHÚC XUÂN TRÚC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA DUNG DỊCH HOẠT HÓA ĐIỆN HÓA ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ LOẠI RAU THỦY CANH Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Mã số: 60520320 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THANH HẢI TS NGUYỄN HOÀI NAM HÀ NỘI, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHÚC XUÂN TRÚC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA DUNG DỊCH HOẠT HÓA ĐIỆN HÓA ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ LOẠI RAU THỦY CANH Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số: 60520320 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THANH HẢI TS NGUYỄN HOÀI NAM HÀ NỘI, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân học viên Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Khúc Xuân Trúc i LỜI CÁM ƠN Trước hết, học viên xin trân trọng cảm ơn cô giáo TS Nguyễn Thị Thanh Hải-Viện Công Nghệ Môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam thầy giáo TS Nguyễn Hồi Nam-Khoa Hóa Mơi trường, Trường Đại học Thuỷ lợi tận tình hướng dẫn, định hướng tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô môn Kỹ thuật Quản lý Môi trường, phòng Đào tạo Đại học Sau đại học, Trường Đại học Thuỷ lợi động viên, khích lệ đóng góp ý kiến quý báu cho em việc soạn thảo, hướng dẫn thủ tục để em hoàn thành luận văn thuận lợi Trong q trình thực hồn thành luận văn, thời gian kiến thức còn hạn chế nên tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến, bảo tận tình quý thầy, cô bạn để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Học viên Khúc Xuân Trúc ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan phương pháp thủy canh 1.1.1 Lịch sử phát triển 1.1.2 Tình hình ứng dụng kỹ thuật thủy canh giới nước 1.1.3 Các nghiên cứu dung dịch thủy canh giới Việt Nam .7 1.2 Giới thiệu cải 12 1.2.1 Nguồn gốc, phân loại 12 1.2.2 Đặc điểm thực vật học cải .13 1.2.3 Cây cải xanh .13 1.2.4 Cây cải bó xơi .14 1.3 Giới thiệu dung dịch hoạt hóa điện hóa 15 1.3.1 Khái niệm 15 1.3.2 Đặc điểm tính chất 17 1.3.3 Cơ chế diệt khuẩn nước siêu xy hóa 18 1.3.4 Phương pháp điều chế dung dịch HHĐH 19 1.3.5 Ứng dụng dung dịch hoạt hóa điện hóa .24 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Thiết bị, hóa chất, dụng cụ thí nghiệm 27 iii 2.1.1 Thiết bị dụng cụ thí nghiệm 27 2.1.2 Hóa chất thí nghiệm 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu, quy trình thực nghiệm 28 2.2.1 Thu thập, tổng hợp phân tích thơng tin số liệu 28 2.2.2 Phương pháp điều chế dung dịch thí nghiệm 28 2.2.3 Phương pháp pha chế dung dịch nước thủy canh thí nghiệm 31 2.2.4 Phương pháp phân tích chất lượng dung dịch thí nghiệm 32 2.2.5 Phương pháp đánh giá hiệu khử trùng hạt giống ảnh hưởng dung dịch hoạt hóa điện hóa đến phát triển hạt giống 33 2.2.6 Phương pháp thiết lập thực thí nghiệm trồng thủy canh cải xanh cải bó xơi dung dịch phân bón có chứa dung dịch hoạt hóa điện hóa 35 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Kết nghiên cứu chế tạo dung dịch HHĐH 39 3.1.1 Ảnh hưởng lưu lượng dòng catolit 39 3.1.2 Ảnh hưởng điện điện phân 40 3.1.3 Ảnh hưởng chế độ cấp dung dịch muối NaCl 41 3.1.4 Điều chỉnh pH dung dịch HHĐH 42 3.1.5 Vận hành hệ thống thiết bị chế độ tối ưu 43 3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng dung dịch HHĐH đến chất lượng nước thủy canh 46 3.2.1 Dung dịch hoạt hóa điện hóa 46 3.2.1 Dung dịch thủy canh thông thường 46 3.2.2 Dung dịch thủy canh có chứa dung dịch hoạt hóa điện hóa 47 3.3 Kết lựa chọn thời gian tiếp xúc dung dịch HHĐH thích hợp 53 3.4 Kết nghiên cứu thử nghiệm cải xanh 55 3.4.1 Kết khử trùng bề mặt hạt giống rau cải xanh 55 3.4.2 Kết tỷ lệ nảy mầm hạt cải sau xử lý dung dịch HHĐH 57 3.4.3 Ảnh hưởng dung dịch HHĐH đến kích thước cải xanh 58 3.4.4 Ảnh hưởng dung dịch HHĐH đến suất cải xanh 60 3.5 Kết nghiên cứu thử nghiệm cải bó xơi 62 3.5.1 Kết khử trùng bề mặt hạt giống rau cải bó xơi 62 iv 3.5.2 Kết tỷ lệ nảy mầm hạt cải sau xử lý dung dịch HHĐH .63 3.5.3 Ảnh hưởng dung dịch HHĐH đến kích thước cải bó xôi 64 3.5.4 Ảnh hưởng dung dịch HHĐH đến suất cải bó xơi 67 3.6 Kết xây dựng quy trình ứng dụng dung dịch hoạt hóa điện hóa vào canh tác thủy canh rau cải xanh cải bó xơi .69 3.6.1 Quy trình ứng dụng dung dịch hoạt hóa điện hóa để xử lý mầm bệnh hạt giống trước gieo trồng .69 3.6.2 Quy trình ứng dụng dung dịch hoạt hóa điện hóa q trình canh tác thủy canh rau cải xanh cải bó xôi 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .74 TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động thiết bị sản xuất nước oxy hóa ANK từ dung dịch muối ăn [26] 16 Hình Sơ đồ nguyên lý FEM-3 điều chế dung dịch HHĐH anolit ANK 20 Hình Sơ đồ nguyên lý hoạt động MB-11 điều chế dung dịch dung dịch HHĐH theo công nghệ hấp thụ hỗn hợp khí ướt [30] 22 Hình Tương quan độ khống hóa nồng độ hỗn hợp chất oxy hóa (1) Anolit điều chế theo cơng nghệ dịng chảy liên tục; (2) Anolit điều chế theo cơng nghệ hấp thụ hỗn hợp khí ướt 24 Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý thiết bị điều chế dung dịch hoạt hóa điện hóa 29 Hình 2 Thiết bị điều chế dung dịch hoạt hóa điện hóa 30 Hình Quy trình khử trùng bề mặt hạt giống 33 Hình Quy trình xác định hàm lượng vi khuẩn bề mặt hạt giống 34 Hình Ảnh hưởng lưu lượng dịng catolit tới tính chất dung dịch HHĐH 39 Hình Ảnh hưởng lưu lượng catolit tới nhiệt độ buồng phản ứng 40 Hình 3 Ảnh hưởng điện điện phân tới dung dịch HHĐH 41 Hình Ảnh hưởng liều lượng cấp NaCl tới dung dịch HHĐH 42 Hình Sự thay đổi pH dung dịch HHĐH theo tỷ lệ trộn hỗn hợp oxy hóa với catolit 43 Hình Sự biến đổi thông số chất lượng dung dịch thủy canh trước sau pha trộn 30 phút với dung dịch hoạt hóa điện hóa 49 Hình Sự biến đổi thông số chất lượng dung dịch thủy canh trước sau pha trộn 30 phút với dung dịch hoạt hóa điện hóa 51 Hình Sự thay đổi thông số dung dịch thủy canh trước sau tiếp xúc với dung dịch HHĐH theo hàm lượng 0,25 mg/L 54 Hình Khả khử trùng bề mặt hạt giống cải xanh dung dịch hoạt hóa điện hóa 56 Hình 10 Tỷ lệ nảy mầm hạt giống cải xanh sau khử trùng dung dịch điện hóa khơng khử trùng 57 Hình 11 Ảnh hưởng dung dịch HHĐH đến phát triển cải xanh 59 vi Hình 12 Ảnh hưởng dung dịch HHĐH đến suất cải xanh 61 Hình 13 Khả khử trùng bề mặt hạt giống cải bó xơi dung dịch hoạt hóa điện hóa 63 Hình 14 Tỷ lệ nảy mầm hạt giống cải bó xơi sau khử trùng dung dịch điện hóa khơng khử trùng 64 Hình 15 Ảnh hưởng dung dịch HHĐH đến phát triển cải bó xơi .66 Hình 16 Ảnh hưởng dung dịch HHĐH đến suất cải bó xơi 68 Hình 17 Quy trình xử lý hạt giống dung dịch HHĐH 70 Hình 18 Quy trình bổ sung dung dịch HHĐH vào dung dịch thủy canh 72 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Chế độ vận hành tối ưu sơ đồ không quay vòng catolit 43 Bảng Mức độ ổn định thông số vận hành theo sơ đồ khơng quay vịng catolit 44 Bảng 3 Đặc điểm thông số chất lượng dung dịch anolite 46 Bảng Các thông số chất lượng dung dịch thủy canh thông thường 47 Bảng Giá trị thông số chất lượng dung dịch thủy canh trước sau pha trộn 30 phút với dung dịch hoạt hóa điện hóa 48 Bảng Giá trị thông số chất lượng dung dịch thủy canh trước sau pha trộn 30 phút với dung dịch hoạt hóa điện hóa 50 Bảng Các thông số dung dịch thủy canh trước sau tiếp xúc với dung dịch HHĐH theo hàm lượng 0,25 mg/L 53 Bảng Hàm lượng coliform bề mặt hạt giống trước sau khử trùng 56 Bảng Tỷ lệ nảy mầm hạt giống cải xanh sau khử trùng dung dịch điện hóa không khử trùng 57 Bảng 10 Ảnh hưởng dung dịch HHĐH đến phát triển cải xanh 58 Bảng 11 Ảnh hưởng dung dịch HHĐH đến suất cải xanh 60 Bảng 12 Hàm lượng coliform bề mặt hạt giống trước sau khử trùng 62 Bảng 13 Tỷ lệ nảy mầm hạt giống cải bó xơi sau khử trùng dung dịch điện hóa khơng khử trùng 63 Bảng 14 Ảnh hưởng dung dịch HHĐH đến phát triển cải bó xơi 65 Bảng 15 Ảnh hưởng dung dịch HHĐH đến suất cải bó xơi 67 viii 20 Chiều cao 18 16 Chiều cao (cm) 14 12 10 Đối chứng Sử dụng dung dịch HHĐH Số lá/cây 30 Số lá/cây (lá) 25 20 15 10 Đối chứng Sử dụng dung dịch HHĐH Đường kính Đường kính (cm) 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 Đối chứng Sử dụng dung dịch HHĐH Hình 15 Ảnh hưởng dung dịch HHĐH đến phát triển cải bó xơi 66 Từ kết thu được, ta thấy khơng có khác biệt rõ rệt kích thước, số lá/cây đường kính cải bó xơi trồng dung dịch thủy canh thông thường dung dịch thủy canh có bổ sung dung dịch HHĐH Điều cho thấy rằng, việc sử dụng dung dịch HHĐH canh tác thủy canh cải bó xơi khơng làm ảnh hưởng đến hình thái (kích thước, số lá/cây đường kính lá) trồng 3.5.4 Ảnh hưởng dung dịch HHĐH đến suất cải bó xơi Để đánh giá ảnh hưởng việc sử dụng dung dịch HHĐH đến suất trồng, đề tài tiến hành xác định trọng lượng tươi khô tính tốn st lý thuyết thực tế trồng Kết suất cải bó xơi canh tác dung dịch thủy canh có sử dụng dung dịch HHĐH không sử dụng dung dịch HHĐH thể bảng Bảng 15 Ảnh hưởng dung dịch HHĐH đến suất cải bó xơi Thơng số Đối chứng Sử dụng dung dịch HHĐH Trọng lượng Trọng lượng khô Năng suất Năng suất tươi (gam/cây) (gam/cây) lý thuyết thực thu Min-Max TB Min-Max TB (gam/m2) (gam/m2) 4,3 - 4,6 4,42 0,24 - 0,32 0,3 530,4 503,06 4,2 - 4,7 4,44 0,23 - 0,33 0,3 533,8 506,12 Trọng lượng tươi mẫu canh tác dung dịch thủy canh có chứa dung dịch HHĐH từ 4,2 - 4,7 g/cây (Trung bình 4,44 g/cây), mẫu đối chứng 4,3 - 4,6g/cây (Trung bình 4,42 g/cây) Trọng lượng khô mẫu canh tác dung dịch thủy canh có chứa dung dịch HHĐH từ 0,23 - 0,33 g/cây (Trung bình 0,3 g/cây), mẫu đối chứng 0,24 - 0,32 g/cây (Trung bình 0,3 g/cây) Năng suất theo lý thuyết mẫu canh tác dung dịch thủy canh có chứa dung dịch HHĐH 533,8 g/m2, mẫu đối chứng 530,4 g/m2 Năng suất thực tế thu mẫu canh tác 67 dung dịch thủy canh có chứa dung dịch HHĐH 506,12 g/m2, mẫu đối chứng 503,06 g/m2 Ảnh hưởng dung dịch HHĐH đến suất cải bó xơi thể hình Trọng lượng tươi Trọng lượng tươi (gam/cây) 4.8 4.7 4.6 4.5 4.4 4.3 4.2 4.1 Đối chứng Trọng lượng khô 0.35 Trọng lượng khô (gma/cây) Sử dụng dung dịch HHĐH 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 Đối chứng Sử dụng dung dịch HHĐH Năng suất Năng suất (gam/m2) 540 530 Năng suất lý thuyết 520 510 Năng suất thực thu 500 490 480 Đối chứng Sử dụng dung dịch HHĐH Hình 16 Ảnh hưởng dung dịch HHĐH đến suất cải bó xơi 68 Những số liệu thu từ thí nghiệm cho thấy, suất cải bó xơi khơng có khác biệt so sánh canh tác dung dịch thủy canh thông thường sử dụng dung dịch thủy canh có bổ sung dung dịch HHĐH Điều chứng minh rằng, sử dụng dung dịch thủy canh có bổ sung dung dịch HHĐH để canh tác thủy canh cải bó xơi khơng làm ảnh hưởng đến suất trồng 3.6 Kết xây dựng quy trình ứng dụng dung dịch hoạt hóa điện hóa vào canh tác thủy canh rau cải xanh cải bó xơi 3.6.1 Quy trình ứng dụng dung dịch hoạt hóa điện hóa để xử lý mầm bệnh hạt giống trước gieo trồng Từ kết thí nghiệm khử trùng hạt giống cải xanh cải bó xơi, cho thấy việc sử dụng dung dịch hoạt hóa điện hóa có khả khử trùng vi sinh vật bề mặt hạt giống mà không làm ảnh hưởng xấu đến khả nảy mầm hạt giống Nhận thấy tiềm này, luận văn đề xuất quy trình ứng dụng dung dịch hoạt hóa điện hóa để xử lý hạt giống trước gieo trồng sau: Sơ đồ quy trình xử lý hạt giống trước gieo trồng thể hình 69 kilogram hạt giống Thêm lít dung dịch hoạt hóa điện hóa Khuấy/lắc 10 phút Chắt bỏ phần dung dịch giữ lại phần hạt Tiến hành gieo trồng với hạt xử lý Hình 17 Quy trình xử lý hạt giống dung dịch HHĐH Bước 1: 01 kilogram hạt giống cho vào chậu/xơ Bước 2: Thêm 01 lít dung dịch hoạt hóa điện hóa vào Bước 3: Khuấy/lắc để hạt tiếp xúc với dung dịch hoạt hóa điện hóa 10 phút Bước 4: Chắt bỏ phần dung dịch vớt phần hạt Bước 5: Hạt có xử lý xong tiến hành gieo trồng 70 Đây quy trình xử lý mầm bệnh hạt giống áp dụng cách đơn giản mà lại cho hiệu cao, gây hại cho sức khỏe người Với quy trình trên, số lượng vi sinh vật bao gồm mầm bệnh hạt giống giảm đáng kể Giúp giảm rủi ro cho người nơng dân từ mầm bệnh có hạt giống, tạo thuận lợi cho người nông dân canh tác rau trồng hiệu Điều góp phần làm giảm việc sử dụng loại thuốc, hóa chất bảo vệ thực vật trình canh tác sau 3.6.2 Quy trình ứng dụng dung dịch hoạt hóa điện hóa q trình canh tác thủy canh rau cải xanh cải bó xơi Từ kết thí nghiệm sử dụng dung dịch thủy canh có bổ sung dung dịch hoạt hóa điện hóa canh tác thủy canh cải xanh cải bó xơi, cho thấy việc sử dụng dung dịch hoạt hóa điện hóa bổ sung vào dung dịch thủy canh giúp cho hàm lượng vi khuẩn (bao gồm mầm bệnh) dung dịch thủy canh giảm mạnh Nhưng lại không làm ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển trồng Nhận thấy tiềm này, luận văn đề xuất việc ứng dụng dung dịch hoạt hóa điện hóa vào canh tác thủy canh rau cải xanh cải bó xơi cách bổ sung dung dịch HHĐH vào dung dịch thủy canh thơng thường sử dụng Với quy trình bổ sung sau: Sơ đồ quy trình bổ sung dung dịch HHĐH vào dung dịch thủy canh thể hình 71 Pha chế dung dịch thủy canh thơng thường Thêm dung dịch hoạt hóa điện hóa vào dung dịch thủy canh để đạt nồng độ Clo hoạt tính 0,25mg/l (bổ sung 0,6 – ml dung dịch HHĐH cho lít dung dịch thủy canh) Khuấy 120 phút Tiến hành sử dụng dung dịch thủy canh bổ sung dung dịch HHĐH Hình 18 Quy trình bổ sung dung dịch HHĐH vào dung dịch thủy canh Bước 1: Pha chế dung dịch thủy canh thông thường theo hướng dẫn nhà sản xuất dung dịch thủy canh Bước 2: Thêm dung dịch hoạt hóa điện hóa vào dung dịch thủy canh pha chế để đạt nồng độ Clo hoạt tính 0,25mg/l (bổ sung 0,6 – ml dung dịch HHĐH cho lít dung dịch thủy canh) Bước 3: Khuấy 120 phút Bước 4: Tiến hành sử dụng dung dịch thủy canh bổ sung dung dịch HHĐH 72 Quy trình bổ sung dung dịch HHĐH vào dung dịch thủy canh quy trình đơn giản khơng khó để áp dụng rộng rãi điều kiện thực tế thực tế Với việc bổ sung dung dịch hoạt hóa điện hóa vào dung dịch thủy canh giúp cho việc kiểm sốt mầm bệnh q trình canh tác thủy canh trở nên đơn giản dễ dàng Giúp giảm rủi ro cho người nông dân từ mầm bệnh có liên quan đến dung dịch thủy canh, tạo thuận lợi cho người nông dân canh tác rau trồng hiệu Điều góp phần làm giảm việc sử dụng loại thuốc, hóa chất bảo vệ thực vật có hại cho người trình canh tác, giúp giảm dư lượng hóa chất độc hại có trồng sau thu hoạch 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn đạt kết sau: - Đã tiến hành điều chế dung dịch hoạt hóa điện hóa từ dung dịch muối tan NaCl, khảo sát nồng độ pha chế dung dịch hoạt hóa điện hóa vào dung dịch thủy canh phân tích, đánh giá thay đổi dung dịch thủy canh sau pha chế - Kết phân tích khảo sát cho thấy pha trộn dung dịch hoạt hóa điện hóa vào dung dịch thủy canh khơng làm thay đổi nhiều đến thông số chất lượng dung dịch thủy canh Dung dịch hoạt hóa điện hóa có khử trùng dung dịch thủy canh Nồng độ thời gian tiếp xúc thích hợp dung dịch hoạt hóa điện hóa với dung dịch thủy canh 0,25 mg/l 120 phút - Trên sở điều chế thành cơng dung dịch thủy canh có chứa dung dịch hoạt hóa điện hóa, luận văn tiến hành thực nghiệm canh tác rau cải xanh cải bó xơi dung dịch so sánh với sử dung dung dịch thủy canh thông thường - Khi canh tác rau cải xanh cải bó xơi dung dịch thủy canh có chứa dung dịch hoạt hóa điện hóa, sinh trưởng phát triển tốt, giảm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, giảm ô nhiễm môi trường, giảm nấm mốc, sâu bệnh hại, đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng mơi trường Thủy canh dung dịch HHĐH có hiệu cao không gây tác dụng phụ ảnh hưởng đến trồng Dung dịch HHĐH có tiểm lớn để ứng dụng rộng rãi canh tác thủy canh cho nhiều loại trồng khác - Đã tiến hành thí nghiệm khử trùng hạt giống rau cải xanh cải bó xơi dung dịch hoạt hóa điện hóa điều chế Kết thu cho thấy rằng, dung dịch hoạt hóa điện hóa có khả khử trùng hạt giống mạnh, lượng coliform hạt giống giảm 73,5 - 74% - Đã đề xuất quy trình ứng dụng dung dịch hoạt hóa điện hóa vào việc xử lý hạt giống cải xanh cải bó xơi trước gieo trồng; việc bổ sung dung dịch hoạt hóa điện hóa vào dung dịch thủy canh thông thường 74 Kiến nghị - Với lợi ích tiềm mà dung dịch hoạt hóa điện hóa mang lại cho ngành nơng nghiệp, cần ứng dụng dung dịch hoạt hóa điện hóa canh tác nơng nghiệp đặc biệt canh tác thủy canh cải xanh cải bó xơi quy mơ nhỏ vừa để làm tiền đề ứng dụng rộng rãi dung dịch nơng nghiệp - Cần có nghiên cứu chun sâu dung dịch hoạt hóa điện hóa để nghiên cứu khả ảnh hưởng dung dịch hoạt hóa điện hóa trồng người tương lai 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Xuân Nguyên, “Kỹ thuật thuỷ canh sản xuất rau sạch” Trung tâm Tư vấn chuyển giao công nghệ nước môi trường (ctc), NXB Khoa học Kỹ thuật, 2004 [2] Nguyễn Thị Thanh Hải, “Nghiên cứu điều chế dung dịch siêu oxy hóa ứng dụng khử trùng nước thải bệnh viện”, Luận văn thạc sỹ - Học viện khoa học công nghệ, 2016 [3] Vũ Quang Sáng, “Nghiên cứu ảnh hưởng số dung dịch dinh dưỡng khác đến sinh tưởng, phát triển suất giống cà chua VR2 XH2” Tạp chí Nơng Nghiệp Cơng nghệ thực phẩm, 7, tr 323-325, 2000 [4] Vũ Quang Sáng cộng sự, “Sinh lý thực vật ứng dụng” Nhà xuất Nông nghiệp, 2007 [5] D.J.Midmore, et al., “Planting materials for warm tropic potato production: growth and yield of transplanted seedlings or rooted cuttings and tuber materials in the field” Field Crops Research, Vol 40, Issue 3, pp 179-192, March 1995 [6] Int J Environ Res Public Health, “Irrigation Water Quality for Leafy Crops: A Perspective of Risks and Potential Solutions” 12(7): 7457–7477, 2015 Jul Published online 2015 Jul doi: 10.3390/ijerph120707457 [7] Gharbi S., et al., “Sterilization by UV irradiation of nutrient solutions with a view to avoiding viral infections transmitted by O brassicae in hydroponic culture of lettuce” Universiteit Gent, Vol.58 No.3a, pp.1113-1124, 1993 [8] Fett W F “Interventions to ensure the microbial safety of sprouts” Microbiology of fruits and vegetables, Taylor and Francis, New York, Vol 17, pp 187-209, 2006 [9] Fett W F., et al., “Seed sprouts: the state of microbiological safety” Microbiology of fresh produce, ASM Press, Washington, D.C, pp 167-219 2006 76 [10] Beuchat L R., and Scouten A J “Combined effects of water activity, temperature, and chemical treatments on survival of Salmonella and Escherichia coli O157:H7 on alfalfa seeds” J Appl Microbiol 92, pp 382–39, 2002 [11] Beuchat L R., et al., “Comparison of chlorine and a prototype produce wash product for effectiveness in killing Salmonella and Escherichia coli O157:H7 on alfalfa seeds” J Food Prot Vol 64, pp 152-158, 2002 [12] Peñas E., et al., “Efficacy of combinations of high pressure treatment, temperature and antimicrobial compounds to improve the microbiological quality of alfalfa seeds for sprout production” Food Control, vol 20, pp 31-39, 2009 [13] Bari M L., et al., “Combination treatments for killing Escherichia coli O157:H7 on alfalfa, radish, broccoli, and mung bean seeds” Journal of Food Protection 72 (3), pp 631-636, 2009 [14] Kwack Yurina et al., “An Ozone Micro-bubble Technique for Seed Sterilization in Alfalfa Sprouts” Horticultural Science & Technology, Volume 32 Issue 6, pp 901-905, 2014 [15] Hoàng Thanh Tùng cộng sự, “Tác động nano bạc lên khả tăng trưởng cúc hệ thống vi thủy canh” Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, 14(3), pp 461-471, 2016 [16] Trương Thị Bích Phượng cộng sự, “Sử dụng hệ thống vi thủy canh nhân giống giọt băng (Mesembryanthemum crystallinum l.,)” Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 7, 2017 [17] Nguyen Thi Thanh Hai cộng sự, “Application of electrochemical activated solution on broccoli seeds” Vietnam Journal of Science and Technology, 59 (3), pp 324-332, 2021 [18] Nguyễn Cẩm Long, “Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật sản xuất cải xanh an toàn theo hướng VietGap tỉnh Quảng Bình” Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Huế, 2014 77 [19] Võ Văn Chi, “Cây rau làm thuốc” Nhà xuất tổng hợp Đồng Tháp, 268 trang [20] Đỗ Tất Lợi, “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” Nhà xuất y học, trang 710 – 712 [21] Phạm Thị Thúy, “Pha chế dung dịch dinh dưỡng để trồng phương pháp thủy canh tĩnh” Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Nông nghiệp, 2016 [22] Koide, S., et al., “Disinfection efficacy of slightly acidic electrolyzed water on fresh cut cabbage” Food Control, 20, pp 294-297, 2009 [23] V M Bakhir, “Hoạt hóa điện hóa: Cơng cụ vạn hóa học xanh” Viện Các Hệ thống điện hóa Công nghệ Vitold Bakhir, tr.176, 2005 (Tiếng Nga) [24] V M Bakhir, “Cơ sở khoa học q trình hồn thiện tối ưu hóa việc lựa chọn chất khử trùng” Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn Nga “Khoa học khử trùng đại giải pháp thực tr.136-139, 2005 (Tiếng Nga) [25] V M Bakhir, “Các hệ thống điện hóa Cơng nghệ V Bakhir: Các thiết bị STEL – lịch sử chân trời mới”, 2000 (Tiếng Nga) [26] Hoang Yu.-R., et al., “Application of electrolyzed water in the food industry” Food Control, 19, pp 329-345, 2008 [27] Bakhir V.M., et al., “Activated substances Some theoretical and practical issues” Proceedings of Uzbek Republic Academy of Sciences.Technical Sciences Series, 5, pp 68-72, 1981 [28] V M Bakhir, “Thiết bị Aquaclor: Một kỹ thuật nguyên lý, công nghệ khử trùng tiên tiến công nghệ làm nước” Delfin Group, 2014 (Tiếng Nga) [29] V M Bakhir, “Hoạt hóa điện hóa, Khử trùng: vấn đề giải pháp” TC Thông tin công nghệ y học mới, 4, pp 14-18, 2003 (Tiếng Nga) [30] Nguyễn Hoài Châu, cộng sự, “Dung dịch hoạt hóa điện hóa cơng nghệ ứng dụng” Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ, 2015 78 [31] Bakhir V.M.,et al., “Physical nature of substance activation phenomena” Proceedings of Uzbek Academy of Sciences Techn Sciences Series, 1, pp 6064, 1983 [32] Bakhir V.M., et al., “On the nature of electrochemical activation of media” Report of the USSR Academy of Sciences, 286 (3), pp 663-666, 1986 [33] T.P Igievsk, “Cộng hưởng vật lý, hóa học sinh học” Udmurskiy Universitet, tr 92, 2001 (Tiếng Nga) [34] V M Bakhir, “Hoạt hóa điện hóa: Cơng cụ vạn hóa học xanh” Viện Các Hệ thống điện hóa Cơng nghệ Vitold Bakhir, tr 176 tr, 2005 (Tiếng Nga) [35] Moskva, “Hoạt hóa điện hóa” Viện Nghiên cứu công nghệ y học Tr 657, 1992 (Tiếng Nga) [36] T.P Igievsk, “Cộng hưởng vật lý, hóa học sinh học” Udmurskiy Universitet, 2001 [37] Anonymous, “Electrolyzed Water” Central Laboratory, Hoshizaki Electric Co., Toyoake, Aichi, Japan, 1997 [38] V.M Bahir “Các khía cạnh lý thuyết hoạt hóa điện hóa” Báo cáo hội thảo quốc tế tưng bừng "Hoạt hóa điện hóa-2010" Moscow-10/2010 (Tiếng Nga) [39] Miox “Information about On Site Mixed Oxidant Products” Available on: http://www.miox.com/miox-solutions/On-Site-Mixed-Oxidant-Products.aspx [40] Nguyễn Hoài Châu cộng sự, “Nghiên cứu phát triển ứng dụng cơng nghệ hoạt hóa điện hóa Việt Nam” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 50 (6), pp 923941, 2012 [41] Len S V., et al., “Ultraviolet spectrophotometric characterization and bactericidal properties of electrolyzed oxidizing water as influenced by amperage and pH” Journal of Food Protection, vol 63, pp 1534-1537, 2000 79 [42] Nguyen Hoai Chau “Using electrochemically activated solutions as eco-friendly disinfectants in medicine, agriculture and aquaculture in Vietnam” Proceedings of ASEM-5 Symposium on Environment Protection, pp 417-424, 2004 [43] Nguyễn Văn Hà cộng sự, “Nghiên cứu ứng dụng dung dịch hoạt hoá điện hoá để khử trùng nước dụng cụ sản xuất tơm giống” Tạp chí Khoa học Công nghệ, vol 46 (6A), pp 227-233, 2008 [44] Nguyễn Hồi Châu cộng sự, “Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ hoạt hoá điện hoá để khử trùng nước thải sản xuất sản phẩm chế biến thay hố chất sát trùng xí nghiệp chế biến thuỷ sản” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, vol 46 (6A), pp 89-95, 2008 [45] Nguyễn Hoài Châu cộng sự, “Ứng dụng dung dịch hoạt hoá điện hoá để khử trùng, khử mùi tăng hiệu qủa kinh tế chăn ni lợn qui mơ trang trại” Tạp chí Khoa học Công nghệ, vol 46(6a), pp 89-95, 2008 [46] Nguyễn Văn Hà Nguyễn Hoài Châu “Nghiên cứu ứng dụng dung dịch hoạt hóa điện hóa anolit để khử trùng thân thịt gà dây chuyền giết mổ cơng nghiệp” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, vol 48 (2), pp 97-103, 2010 [47] Len, Soo-voon, et al., "Ultraviolet spectrophotometric characterization and bactericidal properties of electrolyzed oxidizing water as influenced by amperage and pH." Journal of food protection 63.11, pp 1534-1537, 2000 [48] Liato, Viacheslav, et al., "Application of response surface methodology for the optimization of the production of electro-activated solutions in a three-cell reactor." Engineering in agriculture, environment and food, 8.4, pp 264-272, 2015 [49] MicroSafe Group "MicrocynTM Technology“ Available on: microsafegroup.com 80