1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài nghiên cứu Open Access Full Text Article Mơ hình ước lượng rủi ro khoản ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý 2022, 6(4):3430-3442 Bài nghiên cứu Open Access Full Text Article Mơ hình ước lượng rủi ro khoản ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Nguyễn Hoàng Chung* , Nguyễn Hồng Thu, Triệu Tuyết Mẫn TÓM TẮT Use your smartphone to scan this QR code and download this article Nghiên cứu nhằm nhận diện yếu tố tác động đến rủi ro khoản hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2008-2018 Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy cho liệu bảng với mẫu liệu bao gồm 26 ngân hàng thương mại cổ phần, sử dụng liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo tài kiểm toán ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Nghiên cứu thực ước lượng hồi quy FEM, REM, FGLS D&K kiểm định để đánh giá khuyết tật mơ hình Từ thơng qua phương pháp SGMM cho liệu bảng, kết cho thấy rủi ro khoản năm trước (LIQR), tính khoản ngân hàng thương mại (LIQ), biến số tỷ lệ cho vay/tổng tài sản (LTA), tỷ lệ tăng trưởng tín dụng (CRD), tỷ lệ nguồn vốn tài trợ bên (EFD), tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng (LLP) có tác động đồng biến đến rủi ro khoản Bên cạnh đó, kết nghiên cứu chưa tìm thấy chứng có ý nghĩa thống kê yếu tố tăng trưởng kinh tế, lạm phát, cung tiền, khủng hoảng tài ảnh hưởng đến rủi ro khoản trường hợp Việt Nam Điều gợi mở hàm ý sách quan trọng cho ngân hàng thương mại Việt Nam ngân hàng nhà nước để kiểm soát rủi ro khoản ổn định cho hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Từ khoá: Ngân hàng thương mại, Rủi ro khoản, SGMM, biến số vĩ mô TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Trường Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương, Việt Nam Liên hệ Nguyễn Hồng Chung, Trường Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương, Việt Nam Email: chungnh@tdmu.edu.vn Lịch sử • Ngày nhận: 8/6/2022 • Ngày chấp nhận: 21/9/2022 • Ngày đăng: 22/11/2022 DOI : 10.32508/stdjelm.v6i4.1082 Bản quyền © ĐHQG Tp.HCM Đây báo công bố mở phát hành theo điều khoản the Creative Commons Attribution 4.0 International license Hoạt động kinh doanh ngân hàng lĩnh vực kinh doanh đặc biệt sản phẩm kinh doanh tiền tệ, loại hàng hóa nhạy cảm sức hút đặc biệt Chính tính đặc biệt riêng có mà hoạt động ngân hàng vừa đem lại hiệu lớn kinh tế, vừa có khả xảy rủi ro cao Tạo khoản cho kinh tế nhiệm vụ ngân hàng Berger & Bouwman , Diamond Do ngân hàng thương mại ln phải đảm bảo an tồn khoản q trình hoạt động Kiyotaki & Moore Rủi ro khoản (RRTK) rủi ro nghiêm trọng loại hình rủi ro hệ thống ngân hàng, khơng đe dọa an toàn NHTM mà cịn liên quan đến an tồn hệ thống ngân hàng Eichberger & Summer Những học RRTK rút từ khủng hoảng tài tồn cầu 2008 cho thấy vai trị khoản quan trọng hoạt động thị trường tài ngành ngân hàng Voldova Vì vậy, nghiên cứu kỳ vọng bổ sung thêm chứng thực nghiệm yếu tố tác động đến RRTK ngân hàng, đặc biệt ngân hàng TMCP nhằm giúp nhà quản lý ngân hàng có phương pháp đo lường yếu tố ảnh hưởng đến RRTK thông qua kết cấu chương bao gồm: (i) phần mở đầu, (ii) sở lý luận mơ hình nghiên cứu liên quan nước quốc tế, (iii) phương pháp nghiên cứu; (iv) kết nghiên cứu (v) kết luận KHUNG KHỔ LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN Cơ sở lý luận rủi ro Dưới góc độ tài chính, rủi ro hiểu xác suất lợi nhuận thực tế thu từ khoản đầu tư thấp so với kỳ vọng Thông thường, mức lợi nhuận mong đợi cao xác suất xảy rủi ro lớn Theo Williams cộng , “Rủi ro biến động tiềm ẩn kết Rủi ro xuất hầu hết hoạt động người Khi có rủi ro, người ta khơng thể dự đốn xác kết Sự diện rủi ro gây nên bất định Nguy rủi ro phát sinh hành động dẫn đến khả khơng thể đốn trước” Tại Điều Thơng tư số 41/2016/TT-NHNN rủi ro tín dụng “rủi ro khách hàng khơng thực khơng có khả thực phần toàn nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng thỏa thuận với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài” Theo Nguyễn Thị Mùi , nghiên cứu cho rủi ro ngân hàng hiểu “những việc xảy Trích dẫn báo này: Chung N H, Thu N H, Mẫn T T Mơ hình ước lượng rủi ro khoản ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Sci Tech Dev J - Eco Law Manag.; 2022, 6(4):3430-3442 3430 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý 2022, 6(4):3430-3442 ý muốn ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh NHTM” Như vậy, rủi ro ngân hàng gắn liền với giảm sút thu nhập dự kiến biện pháp quản lý rủi ro ngân hàng để kiểm soát rủi ro nằm mức kiểm sốt không gây tổn thất lớn, làm giảm lợi nhuận kỳ vọng ngân hàng Các lý thuyết có liên quan khoản Lý thuyết khoản Có nhiều định nghĩa khác khoản, nghiên cứu xác định khoản khả tổ chức tài đáp ứng tất nhu cầu tài chính đáng Theo Duttweiler , khoản việc dễ dàng chuyển tài sản cụ thể thành tiền mặt doanh nghiệp muốn chuyển tài sản thành tiền mặt thị trường chấp nhận giao dịch Dưới góc độ tài sản, Nguyễn Văn Tiến 10 cho “Thanh khoản khả chuyển hóa thành tiền tài sản ngược lại Một tài sản xem có khả khoản đáp ứng tiêu chí sau: Có sẵn số lượng để mua bán, có sẵn thị trường để giao dịch, có sẵn thời gian để giao dịch giá hợp lý” Từ đó, định nghĩa khoản là: “Thanh khoản đại diện cho khả thực tất nghĩa vụ toán đến hạn, đến mức tối đa theo đơn vị tiền tệ quy định Do thực tiền nên khoản liên quan đến dịng lưu chuyển tiền tệ Việc khơng thể thực nghĩa vụ tốn dẫn đến tình trạng thiếu khả khoản” Theo Horn & David 11 cho khoản diễn tả khả nhận giá trị phương tiện chấp nhận trao đổi Là phương tiện chấp nhận để trao đổi, tiền tài sản khoản cao chuẩn mực cho việc kiểm soát giá trị loại tài sản khác so sánh mức độ thay Ngoài ra, Horne & David 11 đưa hai thước đo mức độ khoản: là, thời gian cần thiết để chuyển đổi tài sản thành tiền; hai là, chắn giá thực hiện, tức là, ổn định tỷ lệ trao đổi tiền tài sản Tính khoản thuật ngữ sử dụng để mức độ tài sản mua bán thị trường mà không làm ảnh hưởng đến giá trị thị trường tài sản Một tài sản có tính khoản cao bán nhanh chóng mà giá bán khơng giảm giảm khơng đáng kể, thường đặc trưng số lượng giao dịch lớn Tài sản có tính khoản cao mức độ rủi ro thấp 3431 Lý thuyết ưa thích khoản (Keynes Liquidity Preference Theory) Theo lý thuyết Keynes, nắm giữ tiền khơng mục tiêu lợi nhuận muốn sinh lời phải đầu tư Tiền mặt có tính khoản cao nên việc nắm giữ nhiều tiền tăng khả khoản, nhiên làm hội tạo lợi nhuận chủ thể phải chấp nhận đánh đổi khoản với lợi nhuận Dựa nghiên cứu chi phí phá sản dự kiến Berger 12 NHTM có lợi nhuận thấp thường tập trung vào mục đích tăng lợi nhuận gia tăng đầu tư vào danh mục rủi ro cao, kết giảm tỷ trọng tài sản khoản dẫn đến khoản giảm Nguyễn Thị Mỹ Linh 13 Ngược lại, ngân hàng có lợi nhuận cao trọng đến an tồn hạn chế tăng trưởng tín dụng mức tăng cường tài sản khoản để tránh rủi ro vỡ nợ Lý thuyết cho vay thương mại & khoản (Commercial Loan Theory & Liquidity) Theo Smith 14 cho cho vay thương mại chủ yếu ngắn hạn, ngân hàng gặp rủi ro cao khủng hoảng tài danh mục cho vay phù hợp với tiêu chuẩn Wilson cộng 15 cho thị trường tài chưa phát triển cao, cho vay tài sản lớn ngân hàng nên muốn trì khoản ngân hàng cần nắm giữ ngân quỹ khoản cho vay thương mại Trong điều kiện nguồn vốn ngân hàng lúc chủ yếu ngắn hạn cho vay thương mại để tài trợ ngắn hạn cho tài sản lưu động doanh nghiệp phương pháp tốt đảm bảo khoản Lý thuyết khả thay đổi (The Shiftability Theory) Theo Moulton 16 khẳng định ”Thanh khoản khả thay đổi” Lý thuyết gợi ý cho vay thương mại không đảm bảo khoản cho NHTM có vấn đề, yếu tố đảm bảo khoản khả tạo lợi nhuận, tích lũy vốn khả chuyển đổi tài sản NHTM đáp ứng nhu cầu khoản có tài sản sẵn sàng để bán Lý thuyết thu nhập dự kiến (Anticipated Income Theory) Theo Prochnow 17 đề xuất “Lý thuyết thu nhập dự kiến” cho khoản thu nhập từ tài sản không xảy tài sản đến hạn mà cịn có vào nhiều thời điểm khác suốt thời hạn tài sản Lý thuyết đặt tảng quan trọng cho việc Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý 2022, 6(4):3430-3442 nghiên cứu cấu trúc kỳ hạn tài sản, thu nhập dự kiến tài sản xem biện pháp đảm bảo khoản Lý thuyết tín hiệu (Signalling theory) trái ngược với lý thuyết lớn để phá sản (The too big to fail theory) Theo Lý thuyết tín hiệu Spence 18 , quy mơ ngân hàng có mối quan hệ chiều với khoản, NHTM có quy mơ lớn có tác động tích cực cho hoạt động huy động vốn làm tăng khoản cho ngân hàng Ngược lại, lý thuyết lớn để đổ vỡ Greg 19 lại quy mô ngân hàng lớn làm giảm khả khoản ngân hàng, ngân hàng quy mơ lớn thường có xu hướng mạo hiểm đầu tư vào tài sản sinh lời với rủi ro cao với kỳ vọng tăng lợi nhuận điều gây tổn hại đến khoản thân ngân hàng Lý thuyết rủi ro khoản Dựa học thuyết cổ điển RRTK đưa Bagehot 20 : RRTK hậu việc có lượng tiền yêu cầu rút khỏi hệ thống ngân hàng từ người gửi tiền ngân hàng khơng có khả chi trả cho lượng tiền rút Nói cách dễ hiểu, rủi ro khoản định nghĩa rủi ro khơng có khả lý tài sản kịp thời với mức giá hợp lý Muranaga & Ohsawa 21 Tại Việt Nam, Phan Thị Cúc 22 cho rằng: “Đây loại rủi ro xuất trường hợp ngân hàng thiếu khả chi trả, không chuyển đổi kịp loại tài sản tiền, khơng có khả vay mượn để đáp ứng yêu cầu hợp đồng toán” Phan Thị Thu Hà 23 nhận định: “Rủi ro khoản rủi ro liên quan việc ngân hàng thiếu ngân quỹ tài sản ngắn hạn mang tính khả thi để đáp ứng nhu cầu người gửi tiền người vay” Thiếu ngân quỹ thiếu dự trữ ngân hàng, huy động nguồn vốn từ bên Đối với khái niệm rủi ro khoản, Duttweiler cho RRTK rủi ro phát sinh NHTM khơng có khả tốn thời điểm phải huy động vốn với chi phí cao để chi trả cho nhu cầu toán, nguyên nhân khác làm khả tốn ngân hàng, từ kéo theo tác động xấu cho NHTM Bonfim & Kim 24 cho phức tạp vai trò trung gian tài ngân hàng làm phát sinh RRTK Phần lớn nguồn lực sử dụng từ ngân hàng thường gắn liền với nghĩa vụ nợ phải trả dạng tiền gửi Vì mục tiêu lợi nhuận, ngân hàng chuyển khoản nợ (tiền gửi kỳ hạn ngắn) thành khoản cho vay trung dài hạn có khơng phù hợp kỳ hạn, ngân hàng đối mặt với rủi ro khoản Diamond & Dybvig 25 Decker 26 cho khoản phân loại thành hai hình thức: rủi ro khoản tài trợ rủi ro khoản thị trường Rủi ro khoản tài trợ rủi ro mà ngân hàng đáp ứng nghĩa vụ nợ đến hạn tốn khơng thể lý tài sản thiếu nguồn tài trợ Rủi ro khoản thị trường rủi ro mà ngân hàng không dễ dàng bù đắp không phá giá thị trường thi �trường bị gián đoạn khơng có đủ thơng tin thị trường Nghiên cứu Gomes & Khan 27 thông qua tiêu chuẩn quy định quản lý rủi ro khoản Basel III làm rõ rủi ro khoản tài trợ rủi ro khoản thị trường Họ cho rủi ro khoản tài trợ bất lực doanh nghiệp để tạo quỹ tài trợ nhằm đáp ứng nghĩa vụ tài thời gian ngắn Ngồi ra, họ giải thích thêm rủi ro khoản thị trường khả ngân hàng thực giao dịch thị trường tài mà không gây biến động giá Tương tự Việt Nam, nghiên cứu Phạm Thị Hoàng Anh 28 cho RRTK chia thành hai loại: Rủi ro khoản thị trường rủi ro khoản tài trợ Hai loại rủi ro khoản thường có tác động qua lại với thơng qua thị trường tài chính, từ gây ảnh hưởng tới tồn hệ thống có NHTM Khi ngân hàng khơng đủ nguồn lực để đáp ứng nhu cầu vốn khả dụng mình, họ phải tìm cách có vốn nhiều cách khác nhau: (i) Vay vốn thị trường liên ngân hàng, (ii) Bán tài sản có giá thị trường tài chính, (iii) Thực giao dịch hốn đổi ngoại hối, (iv) cuối phải sử dụng nghiệp vụ tái chiết khấu tái cấp vốn từ NHTW Theo Goodhart 29 , nghiên cứu có hai khía cạnh nói RRTK: chuyển đổi kỳ hạn (thời gian đáo hạn khoản nợ tài sản ngân hàng) tính khoản vốn có tài sản ngân hàng (mức độ mà tài sản bán mà không bị giá trị đáng kể điều kiện thị trường nào) Trên thực tế, hai khía cạnh khoản ngân hàng gắn liền với Các ngân hàng không cần phải lo lắng chuyển đổi kỳ hạn họ có tài sản bán mà khơng phải chịu tổn thất Trong đó, ngân hàng có tài sản đáo hạn thời gian ngắn có nhu cầu giữ tài sản khoản Ngồi khơng khớp kỳ hạn trên, RRTK phát sinh điều kiện kinh tế suy thối khiến nguồn lực tạo hơn; điều làm tăng nhu cầu người gửi tiền tạo rủi ro khoản Vấn đề gây thất bại ngân hàng 3432 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý 2022, 6(4):3430-3442 chí toàn hệ thống ngân hàng hiệu ứng lây lan 30 Các nghiên cứu có liên quan nhân tố tác động đến rủi ro khoản Aspachs cộng 31 xác định nhân tố tác động đến khoản 57 NHTM Anh giai đoạn 1985-2003 Kết ước lượng mơ hình FEM cho thấy nhân tố tác động đến khoản NHTM chia thành hai nhóm: nhân tố bên nhân tố bên Kết cho thấy lợi nhuận ngân hàng có mối tương quan nghịch với khoản Nghiên cứu cho thấy tăng trưởng tín dụng làm tăng tài sản khoản Ngồi ra, khoản ngân hàng cịn chịu tác động nhân tố bên khả nhận hỗ trợ từ NHTW, khả hỗ trợ từ NHTW lớn NHTM có động lực nắm giữ tài sản khoản mà sử dụng chúng để đầu tư sinh lời Valla cộng 32 tập trung vào số yếu tố nội biến số vĩ mô ảnh hưởng đến khoản ngân hàng Pháp giai đoạn 1993 - 2005 Kết phân tích hồi quy khẳng định quy mơ ngân hàng có tác động tích cực đến khoản Các nhân tố lại tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội, hỗ trợ từ NHTW, lãi suất ngắn hạn, lợi nhuận tăng trưởng tín dụng có mối quan hệ nghịch biến với tính khoản Lucchetta 33 ghiên cứu NHTM Châu Âu xem xét tác động yếu tố vĩ mô, vai trò thị trường liên ngân hàng mối quan hệ ngân hàng với thị trường liên ngân hàng Nghiên cứu sử dụng liệu bảng bất cân xứng giai đoạn 1998 - 2004 để kiểm tra mối quan hệ hoạt động đầu tư cho vay thị trường liên ngân hàng điều kiện lãi suất thay đổi Kết nghiên cứu cho thấy tăng trưởng kinh tế, sách tiền tệ (đại diện lãi suất ngắn hạn) ảnh hưởng đến khoản ngân hàng Bunda & Desquilbet 34 đánh giá khoản ngân hàng thị trường gồm 36 quốc gia giai đoạn 1995 – 2004 cho thấy ngân hàng có quy mơ lớn RRTK lớn Kết nghiên cứu bổ sung cho quan niệm hệ số vốn chủ sở hữu tổng tài sản cao kéo theo tài sản khoản cao Tuy nhiên, lãi suất cho vay lại tác động tiêu cực đến khoản trường hợp chế tỷ giá thả có kiểm sốt Ngồi ra, yếu tố vĩ mô như: tỷ lệ chi tiêu công GDP, tỷ lệ lạm phát tác động tích cực đến khoản Nghiên cứu thực nghiệm cho thấy khủng hoảng tài tác động chiều với rủi ro khoản trường hợp chế tỷ giá cố định tác động ngược chiều trường hợp chế tỷ giá mềm 3433 Nghiên cứu Voldova 35 Voldova yếu tố tác động đến khoản ngân hàng thương mại Czech, Hungary Phần Lan Kết nghiên cứu cho thấy khoản có quan hệ chiều với tỷ lệ vốn chủ sở hữu, lãi suất tín dụng ba quốc gia, tỷ lệ nợ xấu, lãi suất liên ngân hàng Czech Phần Lan Ngược lại, khủng hoảng tài chính, tỷ lệ lạm phát, tốc độ tăng trưởng kinh tế có quan hệ ngược chiều với khoản Czech quan hệ chiều Phần Lan Trong đó, tổng tài sản ngân hàng khoản có quan hệ ngược chiều Slovakia Phần Lan Czech quan hệ phi tuyến Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thất nghiệp, lãi suất cận biên, tỷ suất sinh lợi vốn lãi suất sách tiền tệ khơng có tác động đến khoản Czech; lãi suất cận biên lãi suất sách tiền tệ có quan hệ ngược chiều Hungary Phần Lan; tỷ suất sinh lợi vốn có quan hệ chiều Hungary ngược chiều Phần Lan; tỷ lệ thất nghiệp có quan hệ chiều với khoản Phần Lan Khác với nghiên cứu trước, Munteanu 36 nhân tố tác động đến khoản ngân hàng thương mại Romania, khoản đo lường hệ số khoản: L1 = khoản cho vay thực/tổng tài sản; L2 = tài sản lưu động/tiền gửi tài trợ ngắn hạn Tác giả cho công thức L2 phù hợp đánh giá rủi ro khoản Kết phân tích hồi quy sử dụng liệu bảng 27 ngân hàng giai đoạn 2002 – 2010 cho thấy nhân tố hệ số an toàn vốn, tỷ lệ thất nghiệp dự phịng rủi ro tín dụng có mối quan hệ chiều với khoản ngân hàng Riêng biến lạm phát giai đoạn 2002-2007 (trước khủng hoảng tài chính) có mối quan hệ chiều giai đoạn 2008 – 2010 (sau khủng hoảng tài chính) lại có mối quan hệ ngược chiều với khoản ngân hàng Liên quan đến tiêu chuẩn Ủy Ban Basel giám sát rủi ro khoản ngân hàng, Cucinelli 37 sử dụng 1080 quan sát khu vực đồng tiền chung Châu Âu Kết cho thấy quy mơ ngân hàng lớn tính khoản thấp, tỷ lệ vốn cao phản ánh tính khoản cao ngân hàng, khủng hoảng tài ảnh hưởng đến khoản ngân hàng ngắn hạn Nghiên cứu cho thấy ngân hàng lớn chuyên biệt hoạt động cho vay có khả khoản thấp Thanh khoản có mối tương quan dương với quy mô vốn ngân hàng dài hạn, chất lượng tài sản đánh giá khả quản lý khoản tốt có ý nghĩa ngắn hạn Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu vấn đề này, kể đến nghiên cứu Vũ Thị Hồng 38 đo lường khoản mẫu 37 NHTMVN giai đoạn Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý 2022, 6(4):3430-3442 2006-2011 Nghiên cứu tìm thấy tác động số nhân tố đến khoản NHTM Việt Nam gồm biến: tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản, tỷ lệ lợi nhuận tổng tài sản tỷ lệ nợ xấu tổng cho vay có mối quan hệ chiều với khoản; biến quy mô tài sản tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng tổng dư nợ có mối tương quan nghịch với khoản Trương Quang Thông 39 sử dụng liệu nghiên cứu thu thập từ báo cáo thường niên 27 NHTM Việt Nam từ năm 2002- 2011 Kết ước lượng cho thấy yếu tố: Tỷ lệ nguồn tài trợ từ bên tổng nguồn vốn, tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản, tỷ lệ cho vay tổng tài sản có tác động dương đến RRTK; yếu tố tỷ lệ dự trữ khoản tổng tài sản có tác động âm Ngoài ra, tác giả phát quy mơ tổng tài sản ngân hàng có mối quan hệ phi tuyến tính với RRTK RRTK có ý nghĩa thống kê âm mối quan hệ RRTK tổng tài sản bình phương có ý nghĩa thống kê dương Riêng yếu tố dự phòng rủi ro tín dụng tổng dư nợ khơng có ý nghĩa thống kê mối tương quan với RRTK Các yếu tố bên ngồi ngân hàng có ảnh hưởng: GDP có ý nghĩa thống kê âm, cịn GDPt−1 ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê dương; tỷ lệ lạm phát, kết phân tích cho thấy tăng tỷ lệ lạm phát năm trước INFt−1 làm giảm RRTK năm Tuy nhiên, tác giả phát yếu tố thay đổi cung tiền M2 tác động đến RRTK hệ thống ngân hàng Việt Nam Võ Xuân Vinh & Mai Xuân Đức 40 xác định ảnh hưởng sở hữu nước RRTK 35 NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2015 Kết cho thấy, sở hữu nước ngồi cao RRTK NHTM thấp ngược lại Bên cạnh đó, rủi ro tín dụng rủi ro khoản năm trước có quan hệ chiều với rủi ro khoản NHTM năm Ngoài ra, nghiên cứu xem xét yếu tố tác động đến RRTK NHTM Việt Nam Nghiên cứu vốn chủ sở hữu, lợi nhuận sau thuế, lợi nhuận vốn chủ sở hữu, tổng cho vay tổng huy động ngắn hạn có tác động mạnh mẽ đến khả khoản Cuối cùng, nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nợ xấu khoản có quan hệ đồng biến Nghiên cứu Nguyễn Hoàng Chung 41 thực đánh giá tác động thu nhập lãi đến rủi ro khả sinh lời 26 ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008-2018 Kết nghiên cứu thu nhập lãi cải thiện khả sinh lời đồng thời làm gia tăng rủi ro lĩnh vực ngân hàng Với nghiên cứu trên, tác giả làm rõ lý thuyết giải thích RRTK, số thước đo khoản NHTM, sách NHNN việc quản lý khoản Đồng thời nghiên cứu cho thấy thực trạng tính khoản NHTM dựa mơ hình nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nguồn liệu Số liệu thứ cấp thu nhập từ bảng cân đối kế toán, kết hoạt động kinh doanh báo cáo tài chính, báo cáo thường niên 26 NHTM Việt Nam giai đoạn từ 2008-2018 Các biến vĩ mô (lãi suất, tỷ lệ lạm phát tăng trưởng GDP) thu thập từ sở liệu IMF báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Theo đó, liệu nghiên cứu thực thống kê mô tả Bảng với 286 quan sát bao gồm liệu NHTM: An Bình (ABB), Á Châu (ACB), Đầu tư & Phát triển Việt Nam (BIDV), Bảo Việt (BVB), Công thương Việt Nam (CTG), Xuất Nhập Khẩu (EIB), Phát triển Nhà TP HCM (HDB), Kiên Long (KLB), Bưu Điện Liên Việt (LPB), Quân Đội (MB), Hàng hải (MSB), Nam Á (NAB), Quốc Dân (NCB), Phương Đông (OCB), Xăng Dầu Petrolimex (PGB), Sài Gịn (SCB), Đơng Nam Á (SEA), Sài Gịn Cơng Thương (SGB), Sài Gịn Hà Nội (SHB), Sài Gịn Thương Tín (STB), Kỹ thương Việt Nam (TCB), Tiền Phong (TPB), Ngoại thương Việt Nam (VCB), Quốc tế Việt Nam (VIB), Việt Á (VAB), Việt Nam Thịnh Vượng (VPB) Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm Mơ hình (1) kế thừa nghiên cứu tác động của nhân tố tác động đến RRTK (Pavla, 2011): Lit = α + β ∗ Xit + δi + εit (Mơ hình 1) Trong đó, Lit tiêu RRTK ngân hàng I năm t, Xit vec tơ biến giải thích, Beta hệ số hồi quy đại diện cho hệ số góc biến Theo đó, mơ hình (1) viết lại mơ hình (2) với mơ tả chi tết biến Bảng sau: LIQRi,t = β + β * LIQRi,t-1 + β * LIQi,t + β * ETAi,t + β * CRDi,t + β * SIZEi,t + β *SIZE2 i,t + β *LLPi,t + β * LTAi,t + β * EFDi,t + β 10 * ROAi,t + β 11 * ROEi,t + β 12 * NNIIit + β 13 * LSTi,t + β 14 * FCRi,t + β 15 * GDPi,t + β 16 * INFi,t + β 17 * M2i,t + ei,t (Mơ hình 2) Tổng quan phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy liệu bảng với phương pháp tác động cố định (Fixed Effects 3434 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý 2022, 6(4):3430-3442 Bảng 1: Thống kê mô tả biến mơ hình Biến Số quan sát Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ Giá trị lớn LIQR 286 0,0731608 0,1553401 -0,27932 0,8653235 LIQ 286 0,2016064 0,1022885 0,0450184 0,610376 ETA 286 0,1044959 0,0594859 0,0322527 0,0322527 CRD 286 0,2393488 0,302842 -0,43072 -0,430727 SIZE 286 31,97227 1,250898 28,51423 34,81112 SIZE2 286 1023,786 79,90119 813,0612 813,0612 DEPO 286 0,6144174 0,1348891 0,8937174 LLP 286 0,0248889 0,1348891 0,0005529 0,5807755 LTA 286 0,5266866 0,1332596 0,113841 0,8447661 EFD 286 0,1743696 0,1089122 0,5620755 ROA 286 0,52026 0,2046533 0,092743 0,8964789 ROE 286 0,0910087 0,093573 -0,82002 0,6592532 NNII 286 0,0748983 0,0626317 -0,15513 0,3034155 LST 286 0,5 0,5008764 FCR 286 0,9 0,3005786 GDP 286 0,0610455 0,0059015 0,0525 0,0708 INF 286 0,0798909 0,0661821 0,0063 0,2297 M2 286 1,242767 0,2210349 0,9365717 1,580633 Nguồn: Tính tốn tổng hợp tác giả Model - FEM), mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects Model - REM) Tuy nhiên, mơ hình ước lượng bị đa cộng tuyến, phương sai thay đổi hay tự tương quan Do vậy, nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng với sai số chuẩn Driscoll-Kraay FGLS Wooldridge 42 để khắc phục khuyết tật mơ hình khơng triệt để tồn nội sinh mơ hình Wintoki cộng 43 Hơn đặc tính liệu bảng ngắn nên ước lượng sai lệch sử dụng biến công cụ không phù hợp khiến cho ước lượng bị thiên lệch.Vì vậy, nghiên cứu khắc phục khuyết tật nội sinh nói riêng khuyết tật nói chung mơ hình phương pháp ước lượng GMM hệ thống (the system GMM – SGMM) theo Arellano & Bond 44 ; Delécha 45 ; Blundell & Bond 46 ; McLachlan & Peel 47 Nguyen cộng 48 phù hợp với liệu bảng ngắn, chuỗi thời gian ngắn số lượng doanh nghiệp nhiều nhằm đảm bảo kết ước lượng thu có sở đáng tin cậy để phân tích Cuối cùng, nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng nhằm đo lường mức độ tác động tất biến số vi mô 3435 vĩ mô tác động đến rủi ro khoản NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2008 – 2018 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Kết nghiên cứu thực nghiệm Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý 2022, 6(4):3430-3442 Bảng 2: Mô tả chi tiết biến mơ hình hồi quy STT Ký hiệu biến Mơ tả LIQR Rủi ro khoản LIQ Tỷ lệ tài sản khoản tổng tài sản ETA Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản CRD Tỷ lệ tín dụng SIZE Quy mơ tài sản ngân hàng SIZE Bình phương quy mơ ngân hàng LLP Tỷ lệ dự phòng LTA Tỷ lệ cho vay tổng tài sản EFD Tỷ lệ nguồn tài trợ bên 10 ROA Tỷ suất sinh lời tổng tài sản 11 ROE Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu 12 NNII Tỷ lệ thu nhập lãi 13 LST Niêm yết ngân hàng 14 FCR Khủng hoảng tài 15 GDP Tốc độ tăng trưởng kinh tế 16 INF Lạm phát 17 M2 Cung tiền Nguồn: Tổng hợp tác giả 3436 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý 2022, 6(4):3430-3442 Bảng 3: Tổng hợp kết nghiên cứu thực nghiệm Chỉ tiêu L.LIQR Pool OLS FEM REM 0,0744*** 0,0719*** 0,0722*** [5,12] [4,98] [5,17] LIQ 0,822*** 0,796*** 0,817*** [35,06] [27,49] [33,78] ETA -0,00753 0,0336 0,0120 [-0,13] [0,48] [0,20] CRD 0,0181*** 0,0167*** 0,0174*** [3,32] [2,98] [3,30] SIZE -0,0631 0,0621 -0,0129 [-0,86] [0,67] [-0,17] c.SIZE##c.SIZE 0,00102 -0,000888 0,000260 [0,91] [-0,62] [0,22] LLP 0,0355* -0,0245 0,0230 [1,87] [-0,72] [1,01] LTA 0,910*** 0,886*** 0,903*** [48,07] [35,22] [45,73] EFD 0,0805*** 0,116*** 0,0904*** [3,01] [3,86] [3,41] ROA -0,0117* -0,00242 -0,00861 [-1,70] [-0,28] [-1,16] ROE -0,0122 -0,0255 -0,0205 [-0.73] [-1.41] [-1.22] NNII 0,00189 -0,0124 -0,00841 [0,07] [-0,41] [-0,32] LST -0,000865 -0,000646 [-0,25] [-0,13] l.FCR 0,00481 -0,00416 [0,75] [-0,60] GDP -0,0890 0,0912 0,00994 [-0,22] [0,24] [0,03] INF 0,00400 0,0143 0,0121 [0,07] [0,27] [0,24] M2 0,0157 0,0160 0,0155 [0,86] [0,74] [0,89] Hệ số tự 0,932 -1,119 0,103 [0,78] [-0,74] [0,08] Số quan sát 260 260 260 White’s test Ho: homoskedasticity Prob > chi2 = 0.0000 Hausman test Ho: difference in coefficients not systematic chi2(16) = (b-B)’[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 20.80 Prob > chi2 = 0.1863 Arellanoz = -2.16 Pr > z = 0.030 < 1% Bond test for AR(1) in first differences FGLS 0,0426*** [3,87] 0,859*** [41,46] 0,0245 [0,56] 0,0227* [5,94] -0,0269 [-0,43] 0,000490 [0,51] 0,0280* [1,83] 0,935*** [60,49] 0,0643*** [3,17] -0,00424 [-0,75] -0,00561 [-0.37] -0,00821 [-0,42] -0,00310 [-1,01] -0,0358 [-0,14] 0,00373 [0,10] 0,0111 [0,89] 0,330 [0,32] 260 SGMM 0,0721*** [4,21] 0,816*** [29,23] -0,00254 [-0,03] 0,0211*** [4,49] -0,0590 [-0,6] 0,000961 [0,65] -0,0290*** [4,50] 0,906*** [38,85] 0,104*** [3,08] -0,00922 [-1,13] -0,0113 [-0,57] -0,00655 [-0,16] -0,000372 [-0,08] 0,00251 [0,34] 0,0672 [0,24] 0,00317 [0,07] 0,0123 [0,69] 0,852 [0,52] 260 Continued on next page 3437 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý 2022, 6(4):3430-3442 ArellanoBond test for AR(2) in first differences: Sargan test Hansen test Arellano Bond test Table continued z = -0.40 Pr > z = 0.690 > 10% H0: overidentifying restrictions are valid chi2(4) = 0.86 Prob > chi2 = 0.931 H0: overidentifying restrictions are valid chi2(4) = 1.13 Prob > chi2 = 0.890 > 5% Ho: no autocorrelation z = -0.40 Pr > z = 0.690 Chú thích: Thống kê t ngoặc đơn [ ]; * p

Ngày đăng: 07/06/2023, 12:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN