1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ Chức Hoạch Toán Lao Động - Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Công Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội Năm 2008.Doc

61 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Hoạch Toán Lao Động - Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Công Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội Năm 2008
Trường học Công Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội
Thể loại đề tài
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,21 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Quá trình hình thành phát triển của Công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Néi (2)
  • 1.2 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty (3)
  • 1.3. Thị trờng mua và bán hàng của công ty (3)
  • 1.4 Tình Hình kinh tế tài chính, lao động của công ty (5)
  • 1.5. Đặc điểm quy trình công nghệ của một số mặt hàng chủ yếu (5)
    • 1.5.1 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm may ở xí nghiệp May( sơ đồ 1.1) (5)
    • 1.5.2. Quy trình công nghệ sản xuất vải mành.(Sơ đồ 1.2) (6)
    • 1.5.3. Quy trình sản xuất Vải không dệt.( sơ đồ 1.3) (7)
    • 1.6.1. Tổ chức bộ máy của Công ty (7)
    • 1.6.2. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý (8)
  • PHẦN II: THỰC TRẠNG HOẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NĂM 2008 (11)
    • 2.1.2 Hoạch toán tổng hợp về tiền lương và tình hình thanh toán lương với người lao động (12)
      • 2.1.3.2. Hoạch toán tổng hợp các khoản trích theo lương (18)
    • 2.2.1 Quỹ tiền lương và thành phần quỹ tiền lương của công ty (21)
    • 2.2.2 Các hình thức trả lương tại công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội (22)
      • 2.2.2.1 Hình thức trả lương theo thời gian (22)
      • 2.2.2.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm (26)
    • 2.2.3 Hoạch toán tiền lương ở công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội (31)
      • 2.2.3.1 Trình tự và phương pháp hoạch toán tiền lương tại công ty (31)
    • 2.2.4. Hoạch toán các khoản trích theo lương ở công ty cổ phần dệt công nghiệp hà nội (45)
      • 2.2.4.1 Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH) – TK 3383 (45)
      • 2.2.4.2. Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT) – TK 3384 (51)
      • 2.2.4.3 Quỹ kinh phí công đoàn (KPCĐ) – TK 3382 (54)
      • 2.2.4.4 Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm (TK 351) (56)
    • 2.3. Đánh giá, các giải pháp khắc phục nhằm hoàn thiện công tác hoạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội (57)
  • KẾT LUẬN (58)

Nội dung

phÇn 1 giíi thiÖu kh¸i qu¸t vÒ c«ng ty cæ phÇn dÖt c«ng nghiÖp Ha Néi LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước, đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, các chính sách về chế độ tiền lương của n[.]

Quá trình hình thành phát triển của Công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Néi

Công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội hiện nay là một doanh nghiệp sở hữu 51% vốn nhà nớc trực thuộc tập đoàn dệt may Việt Nam (Bộ công thơng). Tên dao dịch quốc tế HAICATEX (Hanoi Industrial textile joint stock company), trụ sở chính của công ty dặt tại 91 – 93 Lĩnh Nam – Hoàng Mai –

Công ty đợc thành lập tháng 04/1967 trong hoàn cảnh chiến tranh pha hoại của đế quốc Mỹ Tiền thân từ một xí nghiệp thành viên của nhà máy liên hiệp dệt Nam Định, đợc lệnh tháo dỡ máy moc sơ tán lên Hà Nội với tên gọi ban đầu là nhà máy dệt chăn, địa điểm tại xã Vĩnh Tuy – Thanh Trì - Hà Nội Sản phẩm chính của xí nghiệp là chăn chiên đợc sản xuất từ phế liệu bông đay v sợi rốià sợi rối của nhà máy dệt Nam Định Sau khi sơ tán lên Hà Nội xí nghiệp đã phải mua phế liệu của các nhà máy khác tại đây nh Dệt 8/3, dệt Kim Đông Xuân để tiếp tục sản xuất.

Năm 1970 xí nghiệp lắp đặt dây chuyền sản xuất vải mành từ sợi bông do Trung Quốc giúp xây dung để cung cấp nguyên liệu cho nhà máy Cao Su Sao Vàng làm lốp xe đạp.

Năm 1973 xí nghiệp đã trả lại dây chuyền dệt chăn cho nhà máy dệt Nam Định và nhận dây chuyền sản xuất vải bạt song song với dây chuyền sản xuất vải mành, từ đó sản xuất kinh doanh dần vào thế ổn định Đến tháng 10/1973 nhà máy đổi tên thành nhà máy dệt vải công nghiệp Hà Nội với các nhiệm vụ chủ yếu là dệt các loại vải dùng trong công nghiệp nh vải mành, vải bạt, sợi xe – là nguyên liệu cho các ngành sản xuất trong nền kinh tế quốc dân cụ thể: Vải mành dùng để sản xuất xăm lốp xe đạp, xe máy, ôtô Vải bạt dùng để làm giầy, băng tải Sợi dùng làm chỉ may công nghiệp.

Từ năm 1974 đến năm 1986 trong cơ chế bao cấp, sản xuất theo định mức kế hoạch của nhà nớc, công ty luôn hoàn thành vợt mức kế hoạch và có xu thế năm sau cao hơn năm trớc.

Từ năm 1989 chuyển sang cơ chế sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng công ty mất vị thế độc quyền buộc phải đơng đầu với dự cạnh tranh gay gắt của thị trờng trong nớc và nớc ngoài Chính cơ chế thị trờng đã buộc công ty phải tìm cách nâng cao chất lợng sản phẩm để có thể đứng vững trong cạnh tranh.

Nhằm thực hiện quyết định 91/TTG ngày 7/3/1994 về việc thành lập tập đoàn kinh doanh, ngày 23/8/1994 thủ tớng chính phủ ra quyết định thành lập

Tổng công ty Dệt May Việt Nam (Vinatex) Trong tổng công ty bao gồm các thành viên là các doanh nghiệp hoạch toán độc lập, doanh nghiệp hoạch toán dựa vào đơn vị sự nghiệp Công ty cổ dệt vải công nghiệp Hà Nội là một thành viên của tổng công ty và đợc bộ công nghiệp cấp giấy phép thành lập số 100151 từ ngày 23/8/1994.

Trải qua 40 năm xây dựng và trởng thành, công ty đã phát triển lớn mạnh cả về cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ sản xuất cũng nh trình độ quản lý Tuy nhiên, đến cuối năm 2004, do thị trờng có nhiều biến động công ty đã phải thu hẹp quy mô sản xuất và đến năm 2005 thì tạm ngừng sản xuất Thực hiện theo đúng kế hoạch của nhà nớc đến đầu năm 2006 công ty đã thực hiện cổ phần hoá lấy tên là: “ Công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội” trong đó nhà nớc chiếm 51% vốn điều lệ Cho đến nay nhờ sự lãnh đạo đúng đắn của ban lãnh đạo công ty cũng nh sự nỗ lực không biết mệt mỏi của toàn bộ cán bộ công nhân viên ở đây Công ty đã và đang đứng vững và phát triển tạo ra những sản phẩm có tính cạnh tranh cao đáp ứng nhu cầu thị trờng và thị hiếu của khách hàng Vải mành cotton đợc cấp giấy chứng nhận chất lợng số 1 trên toàn quốc Vải không dệt đợc tặng huy chơng vàng trong hội chợ triển lãm thành tựu kinh tế kỹ thuật Việt Nam.

Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty

Hiện nay công ty có 03 xí nghiệp thành viên:

Xí nghiệp Mành: Chuyên sản xuất vải mành dùng làm nguyên liệu trong sảm xuất lốp ôtô, xe máy, xe đạp, dây đai thang…

Xí nghiệp Vải không dệt: chuyên sản xuất vải không dệt dùng cho sản xuất vải địa kỹ thuật, lót giày, thảm trải nhà….

Xí Nghiệp may chủ yếu gia công cho nớc ngoài nh thị trờng EU ngoài ra còn may xuất khẩu và bán trong thị trờng nội địa.

Ngoài ra công ty còn đợc phép kinh doanh một số loại vật t cho ngành dệt nh nhập bông từ nớc ngoài và bán cho các nhà máy sợi nh: dệt 8/3, Dệt Vĩnh Phú…

Thị trờng mua và bán hàng của công ty

Đối với sản phẩm vải Mành: Khách hàng chủ yếu là các công ty cao su nh công ty cao su Miền Nam, Cao su Hải Phòng, cao su Sao Vàng, cao su Đà Nẵng… Đối với sảm phẩm vải không Dệt: Khách hàng là các doanh nghiệp, cá nhân tổ chức trong nớc và nớc ngoài hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, sản xuất giày dép, và các sản phẩm nội thất… Đối với sản phẩm may mặc: Thị trờng trong nớc chủ yếu ở các tỉnh: Hà Nội,Thái Nguyên, Hải Phòng… Ngoài ra công ty còn may gia công cho nớc ngoài nh: EU, Mü, Trung Quèc

Tình Hình kinh tế tài chính, lao động của công ty

Dới đây là một số chỉ tiêu tổng hợp của công ty ( Bảng 1.1)

TT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

1 Tổng tài sản (trđ) 156.408 174.854 218.921 a Tài sản cố định (trđ) 90.302 89.678 113.046 b Tài sản lu động (trđ) 66.106 85.176 105.875

2 Nguồn vốn kinh doanh (trđ) 12.572 11.519 14.586

3 Doanh thu bán hàng (trđ) 124.371 183.115 185.550

4 Lợi nhuận trớc thuế (trđ) 120,2 241,8 1.952

5 Số phải nộp ngân sách (trđ) 9.550 9.785 13.850

7 Thu nhËp b×nh qu©n(®/ngêi) 915.850 1.200.000 1.374.710

Đặc điểm quy trình công nghệ của một số mặt hàng chủ yếu

Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm may ở xí nghiệp May( sơ đồ 1.1)

Nguyên liệu (vải, chỉ, kéo, khoá.

May hoàn thành SP Cắt (trải vải, giác mẫu, đính sổ, cắt)

Là, đóng gói, đóng kiện Kiểm tra chất lợng

Quy trình công nghệ sản xuất vải mành.(Sơ đồ 1.2)

Sợi đơn Máy đậu Máy xe lần 1 Máy xe lần 2 Sợi dọc

NhËp kho Kiểm vải Mành nylon Nhóng keo Máy dệt

Sợi ngangMáy suốtSợi đơn

Quy trình sản xuất Vải không dệt.( sơ đồ 1.3)

Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất Vải không dệt

Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.

Tổ chức bộ máy của Công ty

Công ty cổ phần dệt Công Nghiệp Hà Nội là đơn vị trực thuộc tổng công ty Dệt may Việt Nam Công ty đợc quyền tổ chức bộ máy quản lý trong nội bộ để phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội.

Sợi đơn Máy đậu Máy xe Máy ống Máy lờ

NhËp kho Kiểm vải Mành nylon Nhóng keo Máy dệt

Máy dồn Máy go Sợi dọc

Máy suốt Đồng Quản Hội Trị

Phòng Tài Chính Kế Toán

Phòng Sản Xuất KD XNK

Phòng Công Nghệ Chất Lượng

Xí Nghiệp Mành Xí Nghiệp May Xí Nghiệp Vải

Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý

Chức năng: Bổ nhiệm cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với tổng giám đốc, phó tổng giám đốc và một số ngời quản lý quan trọng khác do điều lệ công ty quy định Giám sát chỉ đạo giám đốc và những ngời quản lý khác trong điều hành việc kinh doanh hàng ngày của công ty Duyệt các chơng trình chính sách đa ra ý kiến, kiến nghị về mức cổ tức, tổ chức lại, yêu cầu giải thể, phá sản….Nhiệm kỳ của hội đồng quản trị không quá 5 năm.

Nhiệm vụ: Quyết định chiến lợc, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty Quyết định phơng án đầu t và dự án đầu t trong thẩm quyền và giới hạn theo quy định của điều lệ công ty và luật doanh nghiệp Quyết định giải pháp phát triển thị trờng, tiếp thị và công nghệ.

Chức năng: Giám sát hội đồng quản trị, ban giám đốc trong việc quản lý và điều hành công ty Chịu trách nhiệm trớc đại hội đồng cổ đông trong nhiệm vụ dợc giao Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý, hoạt dộng kinh doanh, trong tổ chức công tác kế toán, lập báo cáo tài chính Thẩm định báo cáo kinh doanh, báo cáo tài chính hàng năm của công ty và báo cáo đánh giá công tác quản lý của hội đồng quản trị lên đại hội đồng cổ đông thờng niên Xem xét sổ kế toán tài liệu khác của công ty, điều hành hoạt động của công ty khi they cần thiết hoặc theo quyết định của đại hội đồng cổ đông, nhóm cổ đông.

Nhiệm vụ: Kiến nghị hội đồng quản trị các biện pháp sửa đổi bổ sung, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động sản xuất của công ty Đồng thời chịu trách nhiệm trớc pháp luật về nghĩa vụ của mình do đại hội đồng cổ đông giao cho.

* Ban giám đốc công ty.

Chức năng: chỉ đạo điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Nhiệm vụ: Đảm bảo việc làm và thu nhập cho cán bộ công nhân viên công ty theo luật lao động nhà nớc ban hành Và là ban trực tiếp quản lý các bộ phận, phòng ban.

* Phòng tổ chức - hành chính.

Chức năng : Tham mu cho giám đốc về quản lý hành chính, quản trị, tổ chức bộ máy quản lý và lao động tiền lơng.

Nhiệm vụ : Nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện mô hình tổ chức công ty, đào tạo, sắp xếp cán bộ nhân viên, xây dựng quỹ tiền lơng định mức lao động, tổng hợp ban hành các quy chế pháp lý, sử dụng lao động, giải quyết các chế độ lao động theo quy định nhà nớc, thực hiện các nghiệp vụ lễ tân, nghiệp vụ quản trị.

* Phòng tài chính - kế toán.

Chức năng: Tham mu cho giám đốc về quản lý, huy động và sử dụng các nguồn vốn của công ty đúng mục đích, đạt hiệu quả cao nhất, hạch toán bằng tiền mọi hoạt động của công ty, giám sát, kiểm tra công tác tài chính kế toán ở các đơn vị trực thuộc công ty.

Nhiệm vụ : Xây dựng kế hoạch tài chính, tổ chức thực hiện các nguồn vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh, theo dõi, giám sát thực hiện các hợp đồng kinh tế về mặt tài chính, theo dõi đôn đốc thu hồi khoản nợ, quản lý nghiệp vụ hạch toán kế toán trong công ty, chủ trì công tác kiểm tra trong công ty theo định kỳ quy định, xây dựng, quản lý, giám sát giá bán và giá thành sản phẩm.

* Phòng sản xuất kinh doanh - xuất nhập khẩu.

Chức năng: điều hành toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động xuất nhập khẩu của công ty, tổ chức tiêu thụ sản phẩm, quản lý cung ứng vật t, bảo quản dự trữ vật t.

Nhiệm vụ: tổng hợp, xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch xuất nhập khẩu, chỉ đạo sản xuất, điều hoà thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch nhập khẩu, cân đối toàn công ty để đảm bảo tiến độ yêu cầu của khách hàng, thực hiện các nghiệp vụ cung ứng vật t và quản lý kho, tổ chức thực hiện tiêu thụ sản phẩm, kiểm tra, giám sát, xác nhận mức hoàn thành kế hoạch, quyết toán vật t cấp phát và sản phẩm nhập kho đối với các phân xởng, tổ chức sử dụng phơng tiện vận tải có hiệu quả cao nhất.

* Phòng công nghệ chất lợng.

Chức năng: xây dựng chiến lợc phát triển sản phẩm của công ty, quản lý các hoạt động kỹ thuật của công ty.

Nhiệm vụ: tiếp nhận, phân tích các thông tin khoa học kinh tế mới, xây dựng quản lý các quy trình quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật chất lợng sản phẩm định mức kỹ thuật, tiến hành nghiên cứu, chế thử sản phẩm mới, tổ chức quản lý đánh giá các sáng kiến, cải tiến kỹ thuật trong công ty, tổ chức kiểm tra, xác định trình độ tay nghề cho công nhân, kiểm tra, quản lý các định mức kỹ thuật, quản lý hồ sơ kỹ thuật của công ty.

Chức năng: Điều hành toàn bộ hệ thống điện tự động hoá của công ty, hệ thống thiết bị dây chuyền sản xuất vải mành, vải không dệt và các thiết bị khác theo yêu cầu của công ty.

Nhiệm vụ: Xây dung và thực hiện các kế hoạch lịch xích bảo dỡng may móc thiết bị, quy trình kỹ thuật vận hành thiết bị và lập dự trù vật t, phụ tùng về cơ điện để thay thế theo kế hoạch tháng, quý năm trình cấp trên phê duyệt Quản lý chặt chẽ các tiêu chuẩn kỹ thuật của từng loại thiết bị và giám sát định mức tiêu hao vật t phụ tùng thay thế.

THỰC TRẠNG HOẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NĂM 2008

Hoạch toán tổng hợp về tiền lương và tình hình thanh toán lương với người lao động

Tài khoản sử dụng TK 334 : Phải trả người lao động.

Bên Nợ: Các khoản tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác đã trả, đã ứng trước cho người lao động Các khoản khấu trừ vào thu nhập của người lao động.

Bên Có: Các khoản tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác thực tế phải trả cho người lao động.

Số Dư bên có: Các khoản tiền lương, tiền thưởng còn phải trả cho người lao động.

Trường hợp cá biệt, TK 334 có thể có số dư bên Nợ phản ánh số tiền đã trả quá số tiền phải trả cho người lao động.

TK 334 phải hoạch toán chi tiết theo hai nội dung: Thanh toán lương và thanh toán các khoản khác.

TK 334: Chi tiết thành 2 tài khoản cấp 2:

TK 3341: “Phải trả công nhân viên” Phản ánh các khoản phải trả và thanh toán khoản phải trả cho công nhân viên về tiền lương, tiền thưởng có tính chẩt lương, BHXH và các khoản phải trả khácthuộc về thu nhập của công nhân viên.

TK 3348: “ Ph i tr cho ngải trả cho người lao động khác” ải trả cho người lao động khác” ười lao động khác”.i lao động khác”.ng khác”.

Bảng thanh toán tiền thưởng

Tháng… Năm……… Đơn vị: ……… Nợ:……… Có:………. Số

TT Họ Và Tên Bậc lương

Xếp loại Số tiền Ký nhận

Kế toán thanh toán Kế toán trưởng (ký , họ tên) (ký, họ tên)

Bảng thanh toán tiền lương Đơn vị:……… Nợ:……….

Bộ phận:……… Tháng ……….năm……… Có:……….

Lương TG và nghỉ việc, ngừng việc hưởng 100%lương

Nghỉ việc ngừng việc hưởng…% lương

Phụ cấp thuộc quỹ lương

Các khoản phải khấu trừ

Số SP Số tiền Số công Số tiền Số công Số tiền Số công Số tiền Số công Số tiền Số tiền Ký nhận …

Cộng Số tiền Ký nhận

Kế toán thanh toán Kế toán trưởng

(ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương, bảng thanh toán tiền thưởng( Có tính chất lương) kế toán phân loại tiền lương và lập chứng từ phân bổ tiền lương, tiền thưởng vào chi phí sản xuất kinh doanh.

Khi phân bổ tiền lương và các khoản có tính chất lương vào chi phí sản xuất kinh doanh kế toán ghi:

Nợ TK 622: Phải trả cho lao động trực tiếp.

Nợ TK 627: Phải trả cho nhân viên phân xưởng.

Nợ TK 641: Phải trả cho nhân viên bán hang.

Nợ TK 642: Phải trả cho nhân viên quản lý doanh nghiệp.

Có TK 334: Tiền lương, tiền thưởng, các khoản có tính chất lương doanh nghiệp phải trả cho người lao động.

Cách tính khoản tiền lương nghỉ phép năm của người lao động trực tiếp để trích trước vào chi phí sản xuất như sau:

Mức trích trước tiền = Tiền lương chính phải x tỷ lệ trích lương của LĐTT theo KH trả cho LĐTT trong kỳ trước.

Tỷ lệ TL nghỉ phép, ngừng SX theo KH năm của LĐTT

= x 100% trích trước Tổng số TL chính KH năm của LĐTT

Khi trích trước tiền lương nghỉ phép hoặc ngừng sản xuất có kế hoạch của lao động trực tiếp kế toán ghi:

Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp.

Có TK 335: Chi phí phải trả.

Khi có lao động trực tiếp nghỉ phép, hoặc do ngừng sản xuất có kế hoạch phản ánh tiền lương thực tế phải trả cho họ kế toán ghi:

Nợ TK 335: Chi phí phải trả.

Có TK 334: Phải trả người lao động.

Phản ánh nguồn phụ cấp, trợ cấp, tiền thưởng có nguồn bù đắp riêng như trợ cấp ốm đau từ quỹ BHXH, tiền thưởng thi đua trích từ quỹ khen thưởng….Phải trả cho người lao động kế toán ghi:

Nợ TK 4311: Tiền thưởng, thi đua trích từ quỹ khen thưởng.

Nợ TK 4312: Tiền trợ cấp trích từ quỹ phúc lợi.

Nợ TK 338(3383): Tiền trợ cấp từ quỹ bảo hiểm xã hội.

Có TK 334: Phải trả người lao động.

Phản ánh các khoản khấu trừ vào thu nhập của người lao động như tiền tạm ứng thừa, BHXH, BHYT mà người lao động phải nộp, thuế thu nhập cá nhân kế toán ghi:

Nợ TK 334: Phải trả người lao động.

Có TK 141: Tiền tạm ứng thừa.

Có TK 138: Tiền phạt tiền bôi thường phải thu.

Có TK 338: Thu hộ các quỹ BHXH, BHYT( phần người lao động phải đóng góp).

Có TK 333: Thu hộ thuế thu nhập cá nhân cho nhà nước.

Khi thanh toán cho người lao động kế toán ghi:

Nợ TK 334: Phải trả người lao động.

Có TK 111: Trả bằng tiền mặt.

Có TK 112: Thanh toán bằng chuyển khoản.

Nếu doanh nghiệp đã chuẩn bị đủ tiền để thanh toán với người lao động nhưng vì một lý do nào đó, người lao động chưa lĩnh thì kế toán lập danh sách để chuỷen thành số dữ hộ, kế toán ghi:

Nợ TK 334: Phải trả người lao động.

Khi thanh toán số tiền trên cho người lao động kế toán ghi:

Sơ đồ 1.1 : Hoạch toán tổng hợp thanh toán với người lao động.

Thanh toán thu nhập cho TL, tiền thưởng phải trả LĐTT người LĐ TK335 ( 2 )

TK 138 (1) TK 627 khấu trừ khoản phải TL, tiền thưởng phải trả thu khác Cho NVPX TK 641

TK 141 TL, tiền thưởng phải trảNVBH

Khấu trừ khoản tạm ứng thừa TK 642

TL,tiền thưởng phải trả NVQL DN

Thu hộ cho cơ quan khác Tiền thưởng từ quỹ KT hoặc giữ hộ người LĐ phải trả NLĐ TK 3383

BHXH phải trả cho NLĐ

Ghi chú: (1): Tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả LĐTT.

(2): Trích trớc TL NP của LĐTT.

2.1.3, Hoạch toán các khoản trích theo lương:

2.1.3.1, Chế độ trích các khoản theo lương.

- Quỹ bảo hiểm xã hội là quỹ dung để trợ cấp cho người lao động có tham gia đống góp quỹ trong các trường hợp họ bị mất khả năng lao động như ốm đau thai sản, tai nạn lao động, hưu trí, mất sức…

Theo quy định hiện hành quỹ BHXH được hình thành bằng cách tính 20% trên tổng quỹ lương của doanh nghiệp Người sử dụng lao động phải nộp 15% và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, còn người lao động đống góp 5% trên tổng quỹ lương.

- Quỹ BHYT là quỹ được sử dụng để trợ cấp cho người tham gia đóng góp quỹ trong hoạt động khám chữa bệnh.

Theo quy định hiện hành doanh nghiệp phải thực hiện trích quỹ BHYT bằng 3% quỹ lương, trong đó doanh nghiệp phải chịu 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và người lao động phải nộp 1% trừ vào thu nhập của họ.

- Kinh phí công đoàn là nguồn tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp

Theo chế độ hiện hành kinh phí công đoàn được trích theo tỷ lệ 2% trên tổng số tiền lương phải trả cho người lao động và doanh nghiệp phải chịu toàn bộ (tính vào chi phí sản xuất kinh doanh).

- Quỹ trợ cấp mất việc làm là quỹ dung để trợ cấp cho người lao động phải nghỉ việc theo chế độ.

Mức trích quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm từ 1% - 3% trên quỹ tiền lương làm cơ sổ đóng bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp Mức trích cụ thể do doanh nghiệp tự quyết định, và được tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ của doanh nghiệp.

2.1.3.2 Hoạch toán tổng hợp các khoản trích theo lương. Để hoạch toán tổng hợp các khoản trích theo lương kế toán phải sử dụng các tài khoản cấp 2 sau đây:

- TK 3382: “kinh phí công đoàn”.

Bên Nợ: Chi tiêu kinh phí công đoàn tại đơn vị, hoặc nộp kinh phí công đoàn cho cấp trên.

Bên có: Trích kinh phí công đoàn tính vào chi phí SXKD.

Số dư bên Có: KPCĐ chưa nộp, chưa chi.

Số dư bên Nợ: KPCĐ vượt chi.

Bên Nợ : BHXH phải trả cho người lao động hoặc nộp cho cơ quan quản lý quỹ. Bên Có : Trích BHXH vào chi phí kinh doanh hoặc trừ vào thu nhập của người lao động.

Số dư bên Có: BHXH chưa nộp.

Số dư bên Nợ: BHXH chưa được cấp bù.

Bên Có : Trích BHYT tính vào chi phí hạot động sản xuất kinh doanh và trừ vào thu nhập của người lao động.

Số dư bên có: BHYT chưa nộp.

- TK 351: “ Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm”.

Bên Nợ : Chi tiêu quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm.

Bên có: Trích quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm.

Số dư bên Có: Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm hiện còn.

* Khi Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán ghi:

Nợ TK 622, 627, 641, 642 Phần tính vào chi phí của DN.

Nợ TK 334: Phần trừ vào thu nhập của người lao động.

* Phản ánh phần BHXH trợ cấp cho người lao động tại doanh nghiệp kế toán ghi:

Có TK 334: Phải trả người lao động.

* Phản ánh chi tiêu KPCĐ tại đơn vị kế toán ghi:

* Khi nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán ghi:

* Trường hợp quỹ bảo hiểm xã hội trợ cấp cho người lao động tại doanh nghiệp kế toán ghi:

Hoạch toán tổng hợp về thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ đượpc thể hiẹn qua sơ đồ 1.2 ( trang sau).

* Khi trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm, kế toán ghi:

Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp.

Có TK 351: Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm.

* Chi phí trả trợ cấp thôi việc mất việc làm cho người LĐ, ghi:

Nợ TK 351: Quỹ dự phòng trợ cấp mất viẹc làm.

* Trường hợp quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm không đủ để chi trợ cấp cho người lao động thôi việc mất việc làm trong năm tài chính, thì phần chênh lệch thiếu được hoạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ, khi chi ghi:

Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp.

Sơ đồ 1.2 Hoạch toán tổng hợp quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ.

Nộp cho cơ quan quản lý Trích theo TL của LĐTT quỹ tính vào chi phí

BHXH phải trả cho NLĐ Trích theo TL của NVPX

Tính vào chi phí TK 641 Trong doanhnghiệp

Trích theo TL của NVBH

TK 111, 112, 152 tính vào chi phí

Trích theo TL của NVQL

Chi tiêu KPCĐ Tính vào chi phí tại DN TK 334

Trích theo TL của NLĐ

Trừ vào thu nhập của họ

Nhận tiền cấp bù của

Sơ đồ 1.3: Hoạch toán tổng hợp quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm

Trả tiền trợ cấp mất việc làm cho Trích quỹ dự phòng về trợ cấp

Trả tiền trợ cấp mất việc làm cho NLĐ khi không còn

Số dư quỹ dự phòng.

2.2, Thực trạng công tác tổ chức hoạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội.

Quỹ tiền lương và thành phần quỹ tiền lương của công ty

Hàng năm phòng tổ chức hành chính sẽ tiến hành xây dung quỹ tiền lương năm kế hoạch cho công ty thao phương pháp sau:

Tổng QTL KH = TLMINĐC X (HCBBQ + HPCBQ) X LĐB X 12 tháng.(1)

Trong đó: Tổng QTLKH: Tổng quỹ tiền lương kế hoạch.

TLMINĐC: Mức lương tối thiếu chung do công ty lựa chọn.

HCBBQ: Hệ số cấp bậc công việc bình quân.

HPCBQ: Hệ số bình quân các khoản phụ cấp.

LĐB: Số lao động định biên.

Căn cứ vào nguồn tài chính năm 2008 và mức chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm, lương tối thiểu điều chỉnh ở mức tối đa do công ty lựa chọn trong khung quy định được tính như sau:

TLMIN: Mức lương tối thiểu chung do nhà nước quy định là 510.000đ/tháng.

TLMINĐC: Tiền lương tối thiểu điều chỉnh tối đa của doanh nghiệp được phép áp dụng cũng là giới hạn trên của khung lương tối thiểu của doanh nghiệp.

Vậy khung lương tối thiểu của doanh nghiệp từ 510.000đ/tháng đến 632.910đ.tháng.

Ví Dụ: Tính quỹ tiền lương kế hoạch năm 2008 biết:

- Hệ số lương cấp bậc công việc bình quân là: 2,51

- Hệ số bình quân các khoản phụ cấp là: 0,05.

- Số lao động định biên là: 942.

Theo công thức (1) thì quỹ tiền lương kế hoạch tối đa của công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội năm 2008 Là:

Vào thời điểm cuối năm phòng kế toán tài chính tiến hành thống kê tất cả các khoản chi phí tiền lương trong năm và báo cáo về tổng quỹ lương thực hiện.

Các hình thức trả lương tại công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội

Tại công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội có 2 hình thức trả lưong:

- Hình thức trả lương theo thưòi gian.

- Hính thức trả lương theo sản phẩm.

2.2.2.1 Hình thức trả lương theo thời gian:

Lương thời gian ở công ty dệt công nghiệp Hà Nội được trả cho các bộ phạn gián tiếp đó là : Ban giám đốc, phòng tài chính kế toán, phòng tổ chức hành chính, phòng công nghệ chất lượng, phòng sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu và các tổ quản lý ở doanh nghiệp.

Ngoài ra lương thời gian còn được trả cho các bộ phận sản xuất trực tiếp đó là: Công những ngày lễ, phép, hội, họp và công nhật của công nhân trực tiếp sản xuất.

- Chứng từ để tính lương thời gian là bảng chấm công, và các chứng từ nghỉ việc hợp lý hợ lệ đi kèm Cuối tháng căn cú vào bảng chấm công đã được duyệt kế toán tính lương cho từng người và lập bảng lương cho các bộ phận.

Lương của cán bộ công nhân viên của khối gián tiếp được tính như sau:

Tiền lương thực tế Lương Lương Lương

Trong tháng của = thời + bổ + nghỉ phép,

CBCNV gián tiếp gian sung nghỉ lễ

Lương thời gian của CBCNV trong tháng được tính theo công thức sau:

Hệ số lương cấp bậc x 510.000

Ltg = x số ngày TT đi làm(1).

Lương bổ sung của cán bộ công nhân viên trong tháng được tính theo công thức sau:

K x Hệ số lương bổ sung x 510.000

Lbs = x Số ngày TT đi làm(2).

Hệ số lương bổ sung do công ty xây dựng, cuối tháng phụ trách các phòng ban căn cứ vào bảng chấm công và hiệu quả công việc trong tháng của từng người để đánh giá xếp loại A,B,C Kế toán tiền lương căn cứ vào xếp loại trên để tính lương bổ sung chi từng người:

Loại A thì K=1, Loại B thì K = 0.9, Loại C thì K= 0.8.

- Lương nghỉ phép, nghỉ lễ(Lp).

Lương nghỉ phép nghỉ lễ của CBCNV trong tháng được tính theo công thức sau:

Hệ số lương cấp bậc x 510.000

Lp = xSố ngày nghỉ lễ, phép(3).

Ngoài các khoản lương ở trên công ty còn hỗ trợ tiền ăn ca cho CBCNV mỗi ngày là 5.000 đồng, tính theo số ngày thực tế di làm.

Tiền ăn ca = 5.000đ/ngày x Số ngày thực tế đi làm (4).

Trích bảng chấm công tháng 01/2008 của phòng tài chính kế toán :

CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CN HÀ NỘI B ảng 2.1

PHÒNG TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN

BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 01 n m 2008.ăm 2008.

TT Họ Và Tên Chức vụ Hệ số lương cấp bậc

Ngày trong tháng Quy ra công để trả lương

1 2 3 4 5 6 … … 31 Số công hưởng lương thời gian thực tế đi làm

Số công hưởng lương thời gian nghỉ lễ, phép

Người chấm công Phụ trách bộ phận Người duyệt

Dựa vào các công thức tính (1), (2), (3), (4) Và bảng chấm công (bảng 2.1) Ta tính thu nhập của bà Bùi Thị Minh trong tháng 01/2008 như sau:

+ Tiền lương thời gian thực tế đi làm là:

+ Tiền lương bổ sung trong tháng: Trong tháng bà Minh được xếp loại A với hệ số lương bổ sung là 4, ta có:

+ Tiền lương nghỉ phép, lễ:

Tiền ăn ca là: 5.000 x 24 = 120.000(đồng).

Vậy tổng tiền thu nhập thực tế (TN) tháng 01/2008 của bà Minh là: TN =Ltg + Lbs + Lp + ăn ca

- Số tiền bà Minh đã tạm ứng kỳ 1 trong tháng 01/2008 là: 1.000.000(đồng)

Số tiền bà Minh phải đóng BHXH, BHYT (6%) tháng 01/2008 là:

- Số tiền bà Minh còn được hưởng trong kỳ 2 là:

Tính lương cho những người khác tương tự ta có bảng thanh toán lương tháng01/2008 của phòng tài chính kế toán như bảng 2.2 dưới đây:

CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CN HÀ NỘI Bảng 2.2 ĐƠN VỊ: PHÒNG TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN

BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG VÀ PHỤ CẤP LƯƠNG

Tháng 01 năm 2008. Đơn vị tính: đồng

TT Họ Và Tên Chức vụ

Số công thực tế đi làm

Lương thời gian Lương bổ sung Lương nghỉ lễ, phép Ăn ca Tổng cộng BHXH,

Tạm ứng kỳ I Còn lĩnh kỳ II Ký

Hệ số Thành tiền Hệ nhận số Thành tiền Số công

Ngày 31 tháng 1 năm 2008Lập biểu Phòng TC – HC Phòng TC- kế toán Tổng giám đốc

2.2.2.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm:

Hiện nay, tại công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội đang áp dụng 2 hình thức trả lương theo sản phẩm đó là:

- Hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân

- Hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể.

* Hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể áp dụng tại xí nghiệp Mành và xí nghiệp May của công ty.

+ Thủ tục chứng từ: căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành của cả tổ, cùng với bảng chấm công đã được duyệt, kế toán tính lương cho từng người từng tổ và của toàn xí nghiệp.

Tiền lương của = Tiền lương một x số công quy đổi (5). từng công nhân công quy đổi của từng người

Tiền lương một Tổng lương sản phẩm cả tổ

= (6) công quy đổi Tổng số công quy đổi cả tổ

Số công quy đổi = Số công x Hệ số lương (7) của từng người sản phẩm từng công nhân

Trích bảng chấm công tháng 01/2008 của tổ dệt mành ( bảng 2.3):

CÔNG TY CỔ PHẦN DẸT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Bảng 2.3

XÍ NGHIỆP VẢI KHÔNG DỆT

BẢNG CHẤM CÔNG - TỔ 01 THÁNG 01 NĂM 2008

TT Họ Và tên Chức vụ

Ngày trong tháng Quy ra công để trả lương

Số công hưởng lương TG( cô ng nhật)

Số công hưởng lương sản phẩm

Số công hưởng lương thời gian nghỉ lễ, phép

5 Trần Thị Kim Oanh CN 2.65 + + + + + + 2 24 1 4

Người chấm công Giám đốc xí nghiệp phòng TC – HC Tổng giám đốc.

Biết tổng lương sản phẩm của cả tổ dệt mành trong tháng 01/2007 là 7.350.000(đồng) Và dựa vào bảng chấm công (bảng 2.3) cùng các công thức

(5), (6), (7) ta tính lương sản phẩm cuat từng công nhân như sau:

- Số công quy đổi của từng người:

Tổng số công quy đổi: = 389,65.

- Tiền lương một công quy đổi: = = 18.863(đ/công).

- Lương sản phẩm của các cá nhân:

+ Trần Thi Kim Oanh : 63,6 x 18.863 = 1.199.687 (đồng)

Sau khi tính lương sản phẩm cho từng công nhân, ta tính lương thời gian, lương nghỉ lễ, phép, ăn ca tương tự như đối với nhân viên văn phòng thêm khoản phụ cấp ca 3 và lập bảng thanh toán lương của cả tổ như bảng 2.4 dưới đây:

Tiền công ca 3: PCca3 = 0,1 x 510.000 x số công ca 3.

CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Bảng 2.4

BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG VÀ PHỤ CẤP LƯƠNG THÁNG 01/ 2008 TỔ DỆT MÀNH. Đơn vị tính: đồng.

TT Họ Và Tên Chức vụ

Hệ số lương cơ bản

Lương sản phẩm Lương công nhật lương nghỉ lễ, phép Ăn ca

Phụ cấp trách nhiệm Ca 3 Tổng cộng

Tạm ứng kỳ I Còn lĩnh kỳ II Ký

Số nhận công quy đổi

Thành tiền Số công Thành tiền Số công Thành tiền

5 Trần Thị Kim Oanh CN 2.65 63,6 1,199,687 2 80,000 1 45,865 96,000 180,000 1,601,552 81090 500,000 1,020,462

Lập biểu Giám đốc xí nghiệp Phòng TC-HC Phòng TC – KT Tổng giám đốc

Sau khi tính lương cho các tổ, lấy số liệu ở dòng tổng cộng của bảng thanh toán lương tổ, kế toán lập bảng tổng hợp lương cho toàn xí nghiệp như bảng sau:

CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Bảng 2.5.

BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG VÀ PHỤ CẤP LƯƠNG XÍ NGHIỆP MÀNH THÁNG 1 NĂM 2008 Đơn vị tính: đồng

Hệ số lương cơ bản

Lương sản phẩm Lương công nhật lương nghỉ lễ, phép Ăn ca

Phụ cấp trách nhiệm Ca 3 Tổng cộng BHXH,B

HYT(6%) Tạm ứng kỳ I Còn lĩnh kỳ

Số nhận công quy đổi

Thành tiền Số công Thành tiền Số công Thành tiền

Lập biểu Giám đốc xí nghiệp Phòng TC-HC Phòng TC-KT Tổng giám đốc

Hoạch toán tiền lương ở công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội

2.2.3.1 Trình tự và phương pháp hoạch toán tiền lương tại công ty:

Sơ đồ hoạch toán các khoản thanh toán với CNV

Tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác phải trả cho người lao động

Các khoản khấu trừ vào CNTT sản xuất thu nhập của NLĐ NV phân xưởng

Phần đóng góp cho quỹ

Thanh toán lương, thưởng, BHXH phải

BHXH và các khoản khác cho NLĐ trả trực tiếp

2.2.3.2, Chứng từ, sổ sách kế toán áp dụng trong hoạch toán tiền l- ơng tại công ty:

Hiện nay công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội đang áp dụng hình thức kế toán “nhật ký chứng từ”.Trình tự nh sau:

Chứng từ kế toán (*) và bảng phân bổ tiền lơng , BHXH

BÁO CÁO TÀI CH NHÍNH

Ghi cuối tháng §èi chiÕu kiÓm tra

(*) Các chứng từ kế toán dùng để thanh toán tiền lơng và các khoản trích theo l- ơng ở công ty gồm có: Giấy nghỉ ốm, nghỉ phép , hội họp, bảng chấm công, phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành, bảng tạm ứng lơng, thanh toán lơng tổ, xí nghiệp và toàn công ty, bảng thanh toán tiền thởng…

- Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc đựoc kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các nhật ký chứng từ hoặc bảng kê có liên quan Nếu hàng ngày ghi vào bảng kê thì cuối tháng phải chuyển số liệu tổng hợp từ bảng kê vào nhật ký chứng từ.

- Đối với các loại chi phí phát sinh nhiều lần mang tính chất phân bổ sau đó lấy kết quả bảng phân bổ ghi vào bảng kê nhật ký chứng từ có liên quan.

- Cuối tháng khoá sổ các nhật ký chứng từ kiểm tra đối chiếu với số liệu trên nhật ký chứng từ, lấy số liệu tổng cộng của các nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái một lần.

- Riêng đối với các tài khoản phải mở các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết thì chứng từ gốc sau khi vào nhật ký chứng từ hoặc bảng kê đợc chuyển sang bộ phận kế toán chi tiết để ghi vào các số hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào đó để lập bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái.

- Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong nhật ký chứng từ, bảng kê và bảng tổng hợp chi tiết dùng để lập bảng cân đối kế toán với các vấn đề có liên quan.

Hiện nay, công ty đang sử dụng phần mềm kế toán máy Fast Accouting.

Công ty hoạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, và phơng pháp định giá hàng tồn kho theo phơng pháp bình quân gia quyền.

Công ty sử dụng phơng pháp khấu hao TSCĐ theo đờng thẳng, hoạch toán thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.

Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo hình thức tập trung Toàn bộ công tác kế toán của công ty nh ghi sổ chi tiết, sổ kế toán tổng hợp, lập báo cáo

Bảng kê NHẬT Ký CHỨNG TỪ số 1, 2, 7, 10 Sổ (thẻ) kế toán chi tiÕt TK 334,

338, 351Bảng tổng hợp chi tiÕt kế toán đều đợc thực hiện ở phòng kế toán, còn ở các xí nghiệp thành viên chỉ bố trí các kế toán phân xởng làm nhiệm vụ thống kê, ghi chép ban đầu gửi về phòng tài chính kế toán.

Ví dụ: Từ bảng thanh toán lơng của các phòng ban, xí nghiệp, kế toán lập bảng tổng hợp lơng cho toàn công ty nh bảng 2.6.

Từ bảng tổng hợp lơng ( bảng 2.6 ) kế toán lập bảng kê trích nộp các khoản theo lơng ( bảng 2.7) và bảng phân bổ tiền lơng, BHXH (Bảng 2.8).

C¤NG TY CỔ PHẦN DỆT C¤NG NGHIỆP HÀ NỘI Bảng 2.6

BẢNG LƯƠNG TỔNG HỢP TOÀN CÔNG TY THÁNG 01/2008. Đơn vị tính: đồng.

T T TÊN ĐƠN VỊ Lương sản phẩm Lương thời gian Lương bổ sung Lương nghỉ lễ, phép Phụ cấp trách nhiệm

Ca 3 Ăn ca Tổng cộng lương phải trả

BHXH, BHYT trừ v o l à sợi rối ương (6%)

Quỹ lương trích BHXH, BHYT, KPCĐ

IV NV quản lý 86,524,477 77,667,070 14,270,048 12,168,000 190,629,595 9,078,754 151,312,567 Tổng cộng 581,200,956 264,943,847 86,973,850 50,218,300 4,050,000 73,525,000 63,190,000 1,124,101,953 38,270,350 637,839,167

Lập biểu Kế toán trởng.

Trên bảng phân bổ tiền lơng, BHXH kế toan hoạch toán:

CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI bảng 2.7

BẢNG KÊ TRÍCH NỘP CÁC KHOẢN THEO LƯƠNG THÁNG 01/2008 Đơn vị tính: đồng.

TT Đối tượng sử dụng

Tổng quỹ lương trích BHXH, BHYT,KHCĐ

BẢO HIỂM XÃ HỘI (20%) BẢO HIỂM Y TẾ (3%) KINH PHÍ CÔNG ĐOÀN (2%)

Tổng số tính vào chi phí

Số phải nộp công doàn cấp trên (1%)

Số được để lại chi tại đơn vị (1%) a b c d e f g h i k l m

Lập biểu Kế toán trưởng Tổng giám đốc CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Bảng 2.8

BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI

THÁNG 01 NĂM 2008 Đơn vị tính: đồng.

Ghi có các TK Đối tượng sử dụng (ghi nợ các TK)

TK 334 Phải trả người lao động TK 338 - Phải trả phải nộp khác TK

Lập biểu Kế toán trưởng

Từ bảng 2 8 kế toán lập bảng kê số 4 ( như bảng 2.9) và bảng kê số 5 (như bảng 2.10):

CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Bảng 2.9

BẢNG KÊ SỐ 4( Trích) Tập hợp: Chi phí sản xuất theo phân xưởng.

Tháng 01/ 2008 Đơn vị tính: đồng.n v tính: ị tính: đồng đồng.ng.

I TK154 - CF SXKD dở dang

II TK 621 - Chi phí NVL trực tiếp

III TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp 875,402,632 85,308,180

IV TK 627 - Chi phí sản xuất chung 35,285,625 4,984,650

.Người ghi sổ Kế toán trưởng

CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Bảng2.10

BẢNG KÊ SỐ 5 (TrÝch) Tập hợp chi phí TK 241, TK 641, TK 642 (Tháng 1/ 08) Đơn v ị tính: đồng

TK ghi Nợ 111 112 152 214 334 338 351 Tổng cộng

3 TK 6411 - Chi phí NV bán hàng 22,784,069 2,147,225

5 TK 6417 - CF DV mua ngoài 28,001,748 152,706,201

6 TK 6418 - CF bằng tiền khác 50,170,000

8 TK 6421 - CF NV quản lý 190,629,595 28,749,388

9 TK 6422 - CF VL quản lý 1,906,500

11 TK 6425 - Thuế, phí và lệ phí 5,774,145

12 TK 6426 - Chi phí dự phòng 19,135,175

13 TK 6427 - CF DV mua ngoài 47,859,256 14,282,377

14 TK 6428 - CF bằng tiền khác 55,185,212

Người ghi sổ Kế toán trưởng.

Cuối tháng từ bảng kê số 4 và số 5, kế toán ghi vào nhật ký chứng từ số 7 (bảng 2.11)

CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Bảng 2.11

NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7( trích) Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp

Tháng 01/2008 Đơn vị tính: đồng TT

Cộng 1,124,101,921 121,189,442 19,135,175 Đã ghi sổ cái ngày tháng năm

Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng

Khi thanh toán tiền lương với công nhân viên kế toán căn cứ vào chứng từ thanh toán như : bảng tạm ứng lương, bảng thanh toán lương, giấy thanh toán tiền tạm ứng bảng kê và phiếu chi để phản ánh trên nhật ký chứng từ số 1, 2, 10 Cụ thể:

- Khi chi tạm ứng kế toán căn cứ vào bảng 2 12 viết phiếu chi và ghi vào nhật ký chứng từ số 1 bảng 2.13.

- Khi chi thanh toán lương cho công nhận viên căn cứ vào bảng thanh toán lương viết phiếu chi hoạch toán ghi vào NKCT số 1 bảng 2.13.

- Khấu trừ tiền lương tiền ủng hộ động bào bị thiên tai, căn cứ vào bảng ke khấu trừ lương ghi vào nhật ký chứng từ số 10 (bảng 2.14)

- Thu hồi tạm ứng thừa trừ lương căn cứ vào giấy thanh toán tiền tạm ứng ghi vào nhật ký chứng từ số 10 (bảng 2.15).

CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHỆP HÀ NỘI bảng 2.12

BẢNG TẠM ỨNG LƯƠNG KỲ I THÁNG 1 NĂM 2008 Đơn vị tính: đồng.

STT Tên đơn vị Số tiền Ký nhận

1 Xí nghiệp vải không dệt 13.500.000

(bằng chữ: Hai trăm năm tư triẹu đồng chẵn)

Người lập kế toán trưởng Tổng giám đốc Đơn vị: PHIẾU CHI

Họ tên người nhận tiền: Phạm Mai Phương. Đơn vị: Phòng tài chính - kế toán.

Lý do chi: tạm ứng lương cho công nhân viên kỳ I tháng 01/2008

Viết bằng chữ: Hai trăm năm tư triệu đồng chẵn.

Kèm theo 01 chứng từ gốc: bảng tạm ứng lương kỳ I tháng 01/2008 Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Hai trăm năm tư triệu đồng

Ngày 20 tháng 01 năm 2008.Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Thủ Quỹ Người nhận tiền

CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Bảng 2 13

NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 1 – THÁNG 01/ 2008 ( trích) Ghi có TK 111- Tiền mặt V: Đ đồng.ng.

T Diễn giải Ghi có tài khoản 111, ghi nợ các tài khoản Cộng có

Nộp tiền mặt vào ngân hàng 40,000,000

2 Ứng tiền cho nhân viên mượn ủng hộ 2,500,000

3 Tạm ứng lương cho CNV 254,000,000

4 Thanh toán lương cho CNV 831,831,571

Tạm ứng cho tổng giám đốc đi công tác 7,000,000

6 Chi trợ cấp mất việc làm cho ông B 4,800,000

7 Chi nộp kinh phí công đoàn 6,378,392

9 Chi phí tiền điện thoại, điện, nước cho VP 27,859,256

Chi phí tiền điện, điện thoại, nước cho BH 8,001,748

Cộng 40,000,000 2,500,000 7,000,000 1,085,831,571 25,513,567 4,800,000 8,001,748 27,859,256 0 Đã ghi sổ cái ngày tháng năm

Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng

CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI bảng 2.14

NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 10 Ghi có TK 138 - Phải thu khác

Tháng 01/ 2008 Đơn vị tính: đồng

Diễn giải Dư đầu kỳ Ghi Nợ TK 138 ghi Có các TK Ghi Có TK 138 ghi Nợ các TK Dư cuối kỳ

SH Ngày Nợ Có TK 111 Cộng Nợ TK

1 PC 25 5/1 Chi cho công nhân viên mượn để ủng hộ đồng bào thiên tai 2,500,000 2,500,000

2 BK 12/1 Khấu trừ lương tiền ủng hộ đồng bào thiên tai 2,500,000 2,500,000

Cộng 2,500,000 2,500,000 2,500,000 2,500,000 Đã ghi sổ cái ngày tháng năm

Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng

CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI bảng 2.15

NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 10 Chi Có TK 141 - Tạm ứng Tháng 01/2008 Đơn vị tính: đồng.n v tính: ị tính: đồng đồng.ng

TT Chứng từ Diễn giải Dư đầu kỳ Ghi Nợ TK 141 ghi Có các TK Ghi Có TK 141 ghi Nợ các TK Dư cuối kỳ

SH Ngày Nợ Có TK 111

1 PC 27 5/1 Tạm ứng cho tổng giám đốc đi công tác 7,000,000 7,000,000

TƯ 18/1 Tạm ứng thừa trừ lương 2,200,000 2,200,000

Cộng 7,000,000 7,000,000 2,200,000 2,200,000 4,800,000 Đã ghi sổ cái ngày tháng năm

Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng

Từ các chứng từ gốc và bảng phân bổ tiền lương (bảng 2.8) kế toán phản ánh lên nhật ký chứng từ số 10 (bảng 2 16)

CÔNG TY CỔ PHẦN DẸT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI bảng 2 16

NHẬT KÝ CHỨNG TỪ 10 Ghi Có TK 338 - Phải trả phải nộp khác

Tháng 01/2008 Đơn vị tính: đồng.ng

Số dư Đầu tháng Ghi Nợ TK 338, Ghi Có các TK Ghi Có TK 338, ghi Nợ các TK Số dư cuối tháng

Nợ Có TK 111 TK112 Cộng nợ TK

338 TK 622 TK 627 TK 641 TK 642 TK 334 Cộng Có TK

7 38,270,350 159,459,792 70,162,308 Đã ghi sổ cái Ngày tháng năm

Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng

- Lấy số liệu ở dòng tổng cộng của các nhật ký chứng từ 1, 7, 10 (bảng 2 11, bảng 2.13, bảng 2.14, bảng 2.15, bảng 2.16). ghi trực tiếp vào sổ cái một lần như bảng 2.17.

CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI bảng 2.17.

SỔ CÁI (Trích) Tài khoản 334 - Phải trả CNV

0 Đơn vị tính: đồng.n v tính: ị tính: đồng đồng.ng Ghi Có các TK đối ứng nợ

Tổng số phát sinh Có

Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Tổng giám đốc

Hoạch toán các khoản trích theo lương ở công ty cổ phần dệt công nghiệp hà nội

2.2.4.1 Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH) – TK 3383.

*) Phương pháp trích lập BHXH : theo quy định hiện hành của nhà nước công ty tiến hành trích 20% trên tổng quỹ lương cấp bậc và phụ cấp thường xuyên. Trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và 5% khấu trừ vào tiền lương của người lao động.

*) Thủ tục chứng từ thanh toán BHXH : Căn cứ vào giấy chứng nhận nghỉ ốm, nghỉ thai sản Sau khi tính trợ cấp nghỉ ốm , thai sản, kế toán lập phiếu thanh toán trợ cấp BHXH cho từng người và viết phiếu chi.

Ví dụ: Về chế độ nghỉ ốm

Trong tháng 01 năm 2008 chị Nguyễn Thị Hương nghỉ ốm 3 ngày.

Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH của chị Hương:

GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỈ ỐM HƯỞNG BHXH.

Họ và tên: Nguyễn Thị Hương Tuổi : 25 Đơn vị công tác: Xí nghiệp may

Lý do nghỉ việc: Đau đầu.

Số ngày nghỉ : 03 ngày ( Từ ngày 12/01/2008 đến hết ngày 14/01/2008)

Xác nhận của đơn vị

Số ngày thực nghỉ 03 ngày Y sĩ KCB

(ký tên đóng dấu) (Ký tên , đóng dấu)

CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -& - PHIẾU THANH TOÁN TRỢ CẤP BHXH

Họ và tên: Nguyễn Thị Hương

Nghề nghiệp: Công nhân. Đơn vị công tác : Xí nghiệp may.

Tiền lương đóng BHXH: 2,56 x 510.000 =1.305.600 đồng.

Số ngày thực nghỉ hưởng BHXH 03 ngày.

Số tiền trợ cấp BHXH: 75% x 3 x 1.305.600/26 = 112.965 đồng.

(Bằng chữ : Một trăn mười hai ngàn chin trăm sáu mươi lăm đồng)

Người lĩnh tiền Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị

Ví dụ : Về chế độ nghỉ thai sản.

Trong quý 4 năm 2007 chị Nguyễn Thị Quyên được nghỉ thai sản theo chế độ nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội, căn cứ vào các chứng từ bao gồm: Giấy chứng nhận hưởng BHXH, bản sao giấy khai sinh của con, giấy ra viện … kế toán lập phiếu thanh toán trợ cấp BHXH.

CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

-& - PHIẾU THANH TOÁN TRỢ CẤP BHXH.

Họ và tên: Nguyễn Thị Quyên

Nghề nghiệp: Công nhân Đơn vị công tác: Xí nghiệp mành

Tiền lương đóng BHXH: 2,56 x 510.000 = 1.305.600đồng

Trợ cấp nghỉ việc sinh con: 1.305.600 x 4 = 5.222.400đồng

Trợ cấp 1 lần sinh con: 2 x 510.000 = 1.020.000 đồng.

( Bằng chữ: Sáu triệu hai trăm bốn mươi hai ngàn bốn trăm đồng chẵn)

Người lĩnh tiền Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị

Cuối tháng từ các phiếu thanh toán trợ cấp BHXH, kế toán lập danh sách những người lao động hưởng trợ cấp BHXH để trình lên cơ quan bảo hiểm cấp trên phê duyệt như bảng 2 18:

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM bảng 2.18 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

- DANH SÁCH NHỮNG LAO ĐỘNG HƯỞNG TRỢ CẤP BHXH.

Tháng 01/2008 Đơn vị: Công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội

Loại chế độ: Nghỉ ốm, thai sản… Đơn vị tính : đồng.

TT Họ và tên Tiền lương tháng đóng BHXH

Thời gian đóng BHXH Đơn đề nghị Cơ quan

BHXH duyệt Thời gian nghỉ trong kỳ

Thời gian nghỉ trong kỳ

( kèm theo 10 chứng từ gốc)

Cơ quan BHXH duyệt: Số người:……; Số ngày:……….

Cán bộ quản lý thu Cán bộ QLCĐCS Giám đốc BHXH Kế toán trưởng Tổng giám đốc công ty.

*) Phương pháp hoạch toán và ghi sổ kế toán BHXH.

SƠ ĐỒ HOẠCH TOÁN BHXH

Trích BHXH theo quy định

Số BHXH Phải trả TT cho CNV và tính vào chi phí KD TK334

Trích BHXH theo quy định

TK 111, 112 trừ vào thu nhập của CNV

Cơ quan quản lý Số BHXH chi vượt được cấp bù

Ví dụ: Từ các chứng từ gốc và bảng phân bổ tiền lương ( bảng 2.8) kế toán phản ánh lên nhật ký chứng từ số 10 (bảng 2 19):

- BHXH trích theo lương (15%) tính vào chi phí SXKD”

- BHXH khấu trừ vào lương của công nhân viên (5%):

- Nộp BHXH cho cơ quan quản lý cấp trên bằng tiền gửi NH.

CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI bảng 2.19

TK 3383 - Bảo hiểm xã hội Tháng 01/2008 Đơn vị tính: đồng.n v tính: ị tính: đồng đồng.ng

TT Diễn giải Số dư đầu tháng Ghi Nợ TK 3383, ghi Có các TK Ghi có TK 3383, ghi Nợ các TK Số dư cuối tháng

Nợ Có TK 112 Cộng Nợ TK 3383 TK 622 TK 627 TK 641 TK642 TK 334 Cộng có TK

2 Tính vào chi phí (15%) 67,348,563 3,935,250 1,695,178 22,696,885 95,675,876 a XN vải không dệt 5,416,990 715,500 6,132,490 b XN vải mành 30,782,025 1,431,000 32,213,025 c XN may 31,149,548 1,788,750 32,938,298 d Bộ phận bán hàng 1,695,178 1,695,178 e Khối văn phòng 22,696,885 22,696,885

3 Nộp BHXH lên cấp trên 63,783,917 63,783,917

Tổng cộng 63,783,917 63,783,917 67,348,563 3,935,250 1,695,178 22,696,885 31,891,958 127,567,834 63,783,917 Đã ghi sổ cái Ngày tháng năm

Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng

- Lấy số liệu ở dòng tổng cộng của các nhật ký chứng từ 10 ( bảng 2.19) ghi trực tiếp vào sổ cái một lần như bảng 2.20

CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI bảng 2.20

SỔ CÁI (trích) Tài khoản 3383 - bảo hiểm xã hội

Ghi có các TK đối ứng Nợ

Cộng số phát sinh Nợ 63.783.917

Tổng số PS Có (NKCT số

Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Tổng giám đốc

2.2.4.2 Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT) – TK 3384

*) Phương pháp trích lập : Theo quy định của nhà nước hang tháng công ty trích quỹ BHXH 3% trên tổng quỹ lương cấp bậc và phụ cấp tiền lương Trong đó 2% tính vào chi phí và 1% trừ vào thu nhập của người lao động.

*) Phương pháp hoạch toán và ghi sổ kế toán BHYT:

SƠ ĐỒ HOẠCH TOÁN BHYT

Nộp BHYT cho cơ quan Trích BHYT theo tỷ lệ quy định quản lý tính vào chi phí (2%)

Trích BHYT theo tỷ lệ quy định

T rừ vào thu nhập của CNV (1%)

Ví dụ : Từ các chứng từ gốc và bảng phân bổ tiền lương (bảng 2.8) kế toán phản ánh lên nhật ký chứng từ số 10 (bảng 2.21).

Kế toán ghi: - BHYT trích theo lương (2%) tính vào chi phí SXKD :

- Nộp BHYT cho cơ quan quản lý cấp trên bằng tiền mặt:

CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI bảng 2.21

TK : 3384 - Bảo hiểm y tế Tháng 01/2008 Đơn vị tính: đồng

TT Diễn giải Số dư đầu tháng Ghi Nợ TK 3384, ghi Có các TK Ghi có TK 3384, ghi Nợ các TK Số dư cuối tháng

Nợ Có TK 111 Cộng Nợ TK 3384 TK 622 TK 627 TK 641 TK642 TK 334 Cộng có TK 3384 Nợ Có

2 Tính vào chi phí (2%) 8,979,808 524,700 226,024 3,026,251 12,756,783 a XN vải không dệt 722,265 95,400 817,665 b XN vải mành 4,104,270 190,800 4,295,070 c XN may 4,153,273 238,500 4,391,773 d Bộ phận bán hàng 226,024 226,024 e Khối văn phòng 3,026,251 3,026,251

3 Nộp BHYT lên cấp trên 19,135,175 19,135,175

Tổng cộng 19,135,175 19,135,175 8,979,808 524,700 226,024 3,026,251 6,378,392 19,135,175 0 Đã ghi sổ cái Ngày tháng năm

Kế toán ghi sổ kế toán tổng hợp kế toán trưởng

Lấy số liệu ở dòng tổng cộng của các nhật ký chứng từ 10 (bảng 2.21), ghi trực tiếp vào sổ cái 1 lần như bảng 2.22.

CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Bảng 2.22

SỔ CÁI (Trích) Tài khoản 3383 - Bảo hiểm y tế.

Ghi Có các TK, đối ứng Nợ

Cộng số phát sinh Nợ 19.135.175

Tổng số phát sinh Có

Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Tổng giám đốc

2.2.4.3 Quỹ kinh phí công đoàn (KPCĐ) – TK 3382

*) Phương pháp trích lập: Theo chế độ tài chính hiện hành kinh phí công đoàn được trích theo tỷ lệ 2% trên tổng quỹ lương cấp bậc và phụ cấp thường xuyên của công ty, công ty phải chịu toàn bộ và tính vào chi phí sản xuát kinh doanh.

*) Phương pháp hoạch toán và ghi sổ kế toán KPCĐ.

SƠ ĐỒ HOẠCH TOÁN KPCĐ

Nộp KPCĐ cho cơ Trích KPCĐ theo tỷ lệ quy quan quản lý định tính vào chi phí SXKD

Chi tiêu KPCĐ tại cơ sở TK 111, 112

Số KPCĐ Chi vượt được cấp

Ví dụ từ các chứng từ gốc và bảng phân bổ tiền lơng ( Bảng 2.8) kế toán phản ánh lên nhật ký chứng từ số 10( bảng 2.23) Ghi:

- Kinh phí công đoàn trích theo lơng (2%) tính vào chi phí SXKD:

- Nộp KPCĐ cho cơ quan quản lý cấp trên bằng tiền mặt:

C¤NG TY CỔ PHẦN DỆT C¤NG NGHIỆP HÀ NỘI Bảng 2.23

TK 3382 – Kinh phí công đoàn

Tháng 01/2008 Đơn vị tính : đồng.

TT Diễn giải Số dư đầu tháng Ghi Nợ TK 3384, ghi Có các TK Ghi có TK 3384, ghi Nợ các TK Số dư cuối tháng

Nợ Có TK 111 Cộng Nợ TK 3384 TK 622 TK 627 TK 641 TK642 Cộng có TK 3384 Nợ Có

1 12,756,783 a XN vải không dệt 722,265 95,400 817,665 b XN vải mành 4,104,270 190,800 4,295,070 c XN may 4,153,273 238,500 4,391,773 d Bộ phận bán hàng

1 12,756,783 6,378,391 Đã ghi sổ cái Ngày tháng năm

Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng

- Lấy số liệu ở dòng tổng cộng của các nhật ký chứng từ 10 (Bảng 2.23) ghi trực tiếp vào sổ cái 1 lần như bảng 2 24:

CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI bảng 2.24

SỔ CÁI (Trích) Tài khoản 3382 – Kinh phí công đoàn.

Ghi có các TK, đối ứng Nợ

Cộng số phát sinh Nợ 6.378.392

Tổng số phát sinh Có (NKCT số 10)

Kế toán ghi sổ kế toán trưởng Tổng giám đốc

2.2.4.4 Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm (TK 351)

*) Phương pháp trích lập : Công ty áp dụng trích lập quỹ dự phòng theo từng tháng với mức trích lập là 3% trên quỹ tiền lương làm cơ sở đóng BHXH của doanh nghiệp.

*) Phương pháp hoạch toán và ghi sổ kế toán:

SƠ ĐỒ HT QUỸ DỰ PHÒNG TRỢ CẤP MẤT VIỆC LÀM

Trả tiền trợ cấp MVL Trích quỹ dự phòng trợ cấp

Cho ngời lao động mất việc làm

Trả tiền trợ cấp mất việc làm cho ngời lao động khi không còn số d quỹ dự phòng

Ví dụ: - Trong tháng 01/2008 tổng quỹ tiền lơng trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công ty là 637.839.167 đồng, Công ty trích 3% vào quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm : 637.839.167 x 3% = 19.135.175 đồng.

Kế toán hoạch toán ghi vào nhật ký chứng từ số 7 (bảng 2.11):

- Trong tháng 1 năm 2008 công ty trả trợ cấp mất việc làm cho ông A : 4.800.000 (đồng), kế toán căn cứ vào bảng thanh toán tiền trợ cấp mất việc làm , viết phiếu chi , hoạch toán và ghi vào nhật ký chứng từ số 1 (bảng 2 13) :

- Lấy số liệu ở dòng tổng cộng của các nhật ký chứng từ 1 và 7 ( bảng 2.11, bảng 2.13) ghi trực tiếp vào sổ cái một lần nh bảng 2.25:

C¤NG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI bảng 2.25

SỔ CÁI (Trích) Tài khoản 351- Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm

Ghi Có các TK, đối ứng Nợ

Cộng số phát sinh Nợ 4.800.000

Tổng số phát sinh Có (NKCT số 7)

Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Tổng giám đốc

Đánh giá, các giải pháp khắc phục nhằm hoàn thiện công tác hoạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội

2.3.1 Ưu nhược, điểm: Ưu điểm : Công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội là doanh nghiệp nhà nước tương đối lớn, phòng tài chính kế toán công ty gồm những người có tay nghề cao, kinh nghiẹm nghiệp vụ kế toán lâu năm Do đó công ty áp dụng hình thức nhật ký chứng từ là phù hợp Các hình thức trả lương của công ty là phù hợp với từng bộ phận, thể hiện khả năng phân tích đánh giá ứng dụng lý thuyết vào thực tế:

- Đối với hình thức trả lương theo thời gian được áp dụng cho nhân viên phòng tài chính kế toán là hợp lý.

- Đối với hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể ở xí nghiệp Mành và May có tác dụng nâng cao ý thức trách nhiệm , tính thần hợp tác và phân phối có hiệu quả giữa các công nhân làm việc trong tổ đẻ cả tổ làm việc hiệu quả hơn Khuyến khích các tổ làm việctheo mô hình tổ chức lao động tổ tự quản lý.

Kế toán tiền lương tính cho công nhân viên đầy đủ chính xác giúp họ yên tâm làm việc gắn bó với công việc hơn Mặt khác công ty luôn hoàn thành nghĩa vụ trích lập các khoản theo lương nộp đầy đủ cho cơ quan quản lý cấp trên Hiện công ty dang áp dụng phần mềm FAST cho công tác kế toán lương và các khoản trích theo lương tại công ty nhờ đó đã nâng cao hiệu quả của công việc, cúng như giảm nhẹ được khối lượng công việc.

Nhược điểm: Công ty không tiến hành trích trước tiền lương phép của công nhân trực tiép sản xuất nên nó ảnh hưởng không nhỏ đến sự ổn định của giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ Mặt khác hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể ỏ xí nghiệp Mành và May còn mang nặng tính bình quân nên chưa phản ánh rõ được khối lượng công việc cụ thể để trả lương Người có tay nghề bậc cao cũng như người có tay nghề bậc thấp do vậy mà hiệu quả công việc cũng giảm đi đáng kể không khuyến khích và tận dụng được khả năng của những lao dộng có thâm niên.

2.3.2 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hoạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội.

Công ty muốn thu hút được những lao động có tài, đồng thời giữ chân được những lao động hiện đang làm việc có hiệu quả tại doanh nghiệp Cũng như tạo thế đứng của công ty trên thương trường công ty cần phải tiến hành cuộc khảo sát về cơ cấu tiền lương trong khu vực đặc biệt nghiên cứu mức lương của các công ty cùng nghành Sau đó công ty sẽ đối chiếu với thực trạng của mình để có thể áp dụng mức lương hợp lý theo chiến lược cạnh tranh của mình( tất nhiên phải theo chính sách chế độ của nhà nước về công tác hoạch toán lương và các khoản trích theo lương).

- Để cơ cấu tiền lương của các bộ phận được hợp lý thì công ty cần phải có bộ phận tiếp nhận và nghiên cứu các khiếu nại về lương của công nhân

- Công ty cũng nên thực hiện chế độ hưu trí phù hợp với người lao động bởi phần lớn lao động trong công ty là nữ Vì lý do sức khoẻ và tuổi tác mà khó có thể đứng máy liên tục trong nhiều năm, vì vậy, cần phải giải quyết chế độ cho họ một cách hợp lý.

- Để đảm bảo ổn định chi phí công nhân trực tiếp trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm thì kế toán tiền lương phải mở thêm TK 335 để tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất

- Đối với những lao động có những sáng kiến mới trong sản xuất nâng cao được năng xuất lao động, chất lượng sản phẩm cần thưởng ngay nhằm khuyến khích lao động.

Với công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty Công ty có thể xem xét tổ chức sổ kế toán theo hình thức “ Nhật ký chung” Vì với hình thức này mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép , tiện đối chiếu kiểm tra và thích hợp với kế toán máy hơn.

Ngày đăng: 06/06/2023, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w