Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
31,16 KB
Nội dung
Câu 5: Những nhân tố tác động đến chuyển dịch cấu lao động địa phương cụ thể Khái niệm - Cơ cấu lao động phạm trù kinh tế xã hội, thể tỷ trọng yếu tố lao động theo tiêu thức khác tổng thể tỷ lệ yếu tố so với yếu tố khác tính phần trăm - Chuyển dịch cấu lao động thay đổi tăng, giảm phận tổng thể lao động theo khoảng thời gian - Thực chất, chuyển dịch cấu lao động trình phân bố lại lao động kinh tế theo hướng tiến bộ, nhằm mục đích sử dụng lao động có hiệu Q trình vừa diễn quy mơ tồn kinh tế vừa diễn phạm vi nhóm ngành, nội ngành Những nhân tố tác động đến chuyển dịch cấu lao động 2.1 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành kinh tế 2.2 Chính sách nhà nước chuyển dịch cấu lao động, gồm: chiến lược, kế hoạch chiến dịch cấu lao động nói chung, cấu lao động theo ngành nói riêng sách thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động 2.3 Tốc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa địa phương 2.4 Các nguồn lực đầu vào như: nguồn lực khoa học – công nghê, nguồn lực vốn đầu tư, nguồn lực lao động, nguồn lực tài nguyên thiên nhiên 2.5 Các nhân tố khác di chuyển lao động nước quốc tế, tốc độ tăng trưởng hội nhập kinh tế quốc tế, trình độ phát triển thị trường hàng hóa, dịch vụ đầu ra,… Những nhân tố tác động đến chuyển dịch cấu lao động tỉnh Thái Bình 3.1 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành kinh tế tỉnh Thái Bình - Ở tỉnh Thái Bình, giai đoạn 2001 -2012, tỷ trọng GDP ngành Nông, Lâm, Thủy sản tỉnh giảm 25,4% (bình quân năm giảm gần 2,2%), ngành Cơng nghiệp – Xây dựng tăng 18,7% (bình qn tăng gần 1,7%/năm), ngành Thương mại – Dịch vụ tăng 5,27% (bình quân tăng gần 0,5%/năm) - Sự chuyển dịch cấu lao động nhóm ngành: Lao động khối ngành Nông, Lâm, Thủy sản giảm từ 75,12% tổng lao động Tỉnh năm 2001 xuống 60,76% năm 2010 đến năm 2012 58,34% Số lao động làm việc ngành Công nghiệp – Xây dựng Thương mại – Dịch vụ tăng lên, cụ thể: năm 2001, ngành Công nghiệp – Xây dựng 12,97%, ngành Thương mại – Dịch vụ 11,91% đến năm 2010, tỷ lệ 24,12%; 15,13% năm 2012 25,40%; 16,26% - Sự chuyển dịch cấu lao động nội nhóm ngành: + Trong nội ngành Nơng, Lâm, Thủy sản: từ chỗ năm 2001, lao động Nông nghiệp chiếm 99,5% tổng số lao động Nông, Lâm, Thủy sản tỉnh giảm xuống khoảng 95% năm 2010 2012; lao động Lâm nghiệp từ chỗ nhỏ bé, khơng có số liệu thống kê Tỉnh giai đoạn 2001 – 2005 đến năm 2010 chiếm 0,23% 2012 0,44%; lao động Thủy sản Tỉnh có chuyển biến, từ chỗ chiếm 0,45% năm 2001 tăng lên 4,28% năm 2010, năm 2012 giảm xuống cịn 3,63% + Trong nội ngành Cơng nghiệp – Xây dựng: Năm 2001, lao động ngành Công nghiệp chế biến – chế tạo 90,3 nghìn người, tương đương 74,06% tổng số lao động Công nghiệp – Xây dựng đến năm 2010, tăng lên 188,3 nghìn người (77,65%) năm 2012 198,84 nghìn người, tương đương với 77,35%; lao động ngành sản xuất phân phối điện, cung cấp nước quản lý xử lý rác thải năm 2001 chiếm 0,82% 0,08% đến năm 2012 tăng lên 1,03% 0,4%; lao động ngành xây dựng giảm mạnh, năm 2001 24,06% năm 2010 năm 2012 20,45% 20,63% + Trong nội ngành Thương mại – Dịch vụ: phần lớn lao động ngành tăng lên (cả tuyệt đối tương đối), ngành Dịch vụ lưu trú ăn uống, từ chỗ năm 2001 2,4 nghìn người lên 12,2 nghìn người năm 2010 13,85 nghìn người năm 2012, tăng từ 2,14% lên 8,02% 8,42%; ngành Kinh doanh bất động sản tăng từ 13 0,63% năm 2001 lên 1,27% năm 2012; tương tự ngành Khoa học Công nghệ tăng từ 0,09% lên 0,95% nghìn người; Làm thuê giúp việc gia đình tăng từ 1, 25% lên 5,06% người; Vận tải kho bãi tăng từ 5,9% lên 7,3% giai đoạn Một số ngành tăng ngành Kinh doanh bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy, có số ngành giảm nhẹ ngành Nghệ thuật, vui chơi, giải trí ngành Dịch vụ khác Từ số liệu thấy rõ, cấu lao động nhóm ngành, nội ngành chuyển dịch chiều với chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Thái Bình, theo hướng CNH, HĐH - Chuyển dịch cấu lao động chuyển dịch cấu kinh theo ngành kinh tế có mối liên hệ hữu cơ, chuyển dịch cấu lao động vừa đòi hỏi vừa hệ chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành kinh tế Cụ thể: + Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Thái Bình theo hướng CNH, HĐH, địi hỏi phải tăng nhanh tỉ trọng GDP lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ giảm tỉ trọng nơng nghiệp Trong đó, lao động xem nhân tố định trình sản xuất phát triển kinh tế Như vậy, chuyển dịch cấu kinh tế phải thực cách rút nhanh lao động túy nông nghiệp sang ngành nghề phi công nghiệp, lao động sản xuất nông nghiệp độc canh chuyển sang lao động nông nghiệp sản xuất hàng hóa, điều tạo nên dịch chuyển cấu lao động tỉnh + Ngược lại, chuyển dịch cấu lao động tỉnh Thái Bình theo hướng CNH, HĐH, tức tăng nhanh số lượng, chất lượng tỉ lệ lao động làm việc lĩnh vực công nghiệp dịch vụ, giảm số lượng, chất lượng tỉ lệ lao động làm việc khu vực nông nghiệp Tỉ lệ lao động ngành thay đổi đòi hỏi chuyển biến cấu kinh tế phù hợp hiệu 3.2 Chính sách nhà nước tỉnh Thái Bình - Kể vào giai đoạn 2001 – 2012, Thái Bình thiếu quy hoạch sách thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động Trong thời gian dài, tỉnh Thải Bình tỉnh vùng Đồng Sông Hồng nước chưa có quy hoạch nhân lực, quy hoạch chuyển dịch cấu lao động cách hiệu - Đến cuối tháng 7/2012, tỉnh phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011 – 2020 Ở tỉnh cịn thiếu nhiều sách thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động theo ngành, nhiều sách ban hành hiệu cịn thấp sách ưu đãi, hỗ trợ, thu hút nhà đầu tư vào khu công nghiệp, cụm công nghiệp (KCN, CCN); sách bồi thường thu hồi, chuyển đổi mục đích sử dụng đất Tỉnh chưa thỏa đáng, sách quy hoạch đất đai canh tác chưa hợp lý thiếu đồng bộ… - Cho đến tại, việc hoạch định kế hoạch, sách tỉnh Thái Bình nhằm chuyển dịch cấu lao động từ tăng trưởng kinh tế có nhiều cải thiện Có thể nêu ví dụ Quyết định việc phê duyệt đề án tái cấu ngành nơng nghiệp tỉnh Thái Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Số 3312/QĐ-UBND, ngày 29/12/2015) Quyết định nêu rõ tầm nhìn quan điểm tái cấu ngành nông nghiệp Tỉnh, đề giải pháp hướng cụ thể cho ngành nơng nghiệp tỉnh Thái Bình cấu lao động ngành - Theo thống kê năm 2018, tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Thái Bình tăng 10,53%, giá trị sản xuất tăng 12,25% tăng cao từ năm 2011 đến nay, xuất tăng 10,2%; thu ngân sách tăng cao, vượt 28% so với dự toán giao Cơ cấu kinh tế đánh giá chuyển dịch tích cực, tỷ trọng nông nghiệp giảm tương đương với tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp giảm giá trị sản xuất nông nghiệp tăng lên Việc tỉnh hoạch định rõ ràng kế hoạch, sách, hướng kinh tế theo hướng CNH, HĐH tạo quan tâm mức việc chuyển dịch cấu lao động đem lại hiệu tích cực - Hệ thống sách nhà nước nói chung tỉnh Thái Bình nói riêng coi kim nam để dẫn dắt việc chuyển dịch cấu lao động từ chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế Nhân dân Đảng Nhà nước lãnh đạo, dẫn dắt trực tiếp thông qua kế hoạch, sách Khơng có hệ thống sách cụ thể, khó mà cho người dân hiểu cần phải làm khó dân biết nhà nước cần theo hướng - Hệ thống sách chuyển dịch cấu lao động đưa ra, thực có đánh giá mức độ hiệu cấu kinh tế Việc chuyển dịch cấu lao động đem lại kết tương đương cấu kinh tế cho thấy tính đắn sách Ngược lại, cần xem sét lại sách, phân tích chỉnh sửa, hồn thiện sách điều chỉnh hoàn thiện tốt chuyển dịch cấu lao động cho phù hợp 3.3 Tốc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa tỉnh Thái Bình - Thái Bình tỉnh mạnh sản xuất nông nghiệp, đạt tăng trưởng định kinh tế tốc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa tỉnh Thái Bình cịn chậm - Theo tỉnh ủy Thái Bình, nơng nghiệp, thủy sản ngày phát triển tồn diện, chuyển biến tích cực theo hướng sản xuất hàng hóa, khai thác tốt tiềm năng, lợi tỉnh đồng ven biển truyền thống thâm canh Giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp bình quân năm (2013 – 2018) tăng 3,9%/năm - Cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn đẩy mạnh, kết cấu hạ tầng, trình độ kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất mức độ giới hóa tăng cường Cơ cấu trồng, mùa vụ vật ni có chuyển biến tích cực; suất, chất lượng hiệu tăng lên rõ rệt; diện tích giống lúa ngắn ngày từ 92,6% (năm 2010) tăng lên 96% (năm 2015), giá trị sản xuất bình quân 1ha canh tác từ 86,8 triệu đồng tăng lên 120,8 triệu đồng - Là tỉnh đầu xây dựng nông thôn mới, đến hết năm 2018, tồn tỉnh có 200 xã ( gần 90%) 1/7 huyện công nhận đạt chuẩn quốc gia nơng thơn mới; 100% xã, phường, thị trấn có nước phục vụ nhân dân - Song q trình thi hóa tỉnh chưa đồng đều, chủ yếu tập trung thành phố Thái Bình, cịn lại thị trấn huyện đô thị nhỏ, mật độ dân cư đô thị thấp, hạ tầng kinh tế - xã hội cịn nhiều hạn chế, thị hình thành chủ yếu mang tính hành mà chưa thực gắn với phát triển kinh tế Tốc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa chậm làm cản trở đến trình chuyển dịch cấu lao động tỉnh Thái Bình Có thể nhận thấy, dù có chuyển biến cấu tỷ trọng ngành nông nghiệp đứng đầu tỉnh cao nhiều so với tỷ trọng ngành công nghiệp thương mại – dịch vụ + Tốc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa tỉnh Thái Bình cịn chậm trình độ cơng nghệ nhiều ngành sản xuất cịn thấp; sản xuất nông nghiệp chủ yếu phát triển theo chiều rộng; xây dựng nông thôn số địa phương xây dựng kết cấu hạ tầng;… Những hạn chế chưa cho phép cấu sản xuất có chuyển dịch nhanh chóng để chuyển dịch cấu lao động + Ngược lại, nguồn lao động tỉnh bộc lộ nhiều yếu kém, chưa thích ứng với chuyển dịch cấu sản xuất để làm tăng nhanh tốc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa tỉnh Thái Bình 3.4 Các nguồn lực đầu vào - Sự phát triển nguồn lực khoa học công nghệ: + Trong lĩnh vực nơng nghiệp, tỉnh Thái Bình tiến hành du nhập, khảo nghiệm hàng trăm dòng vật liệu mới, 100 giống lúa mới, 30 giống ngô Đặc biệt đưa vào khảo nghiệm số giống ngô biến đổi gen, giống chuyển gen kháng sâu đục thân gen chống chịu thuốc trừ cỏ gốc glyposate Qua đó, xác định số giống có triển vọng, suất cao, chất lượng tốt, có khả chống chịu sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh, bổ sung vào cấu giống trồng tỉnh như: Giống lúa gồm TBR225, TBR27, Nhiệt đới 15, SH9,…giống ngô NK 4300Bt/GT, ĐK 6919 (S)… Xây dựng nhiều mơ hình ứng dụng tiến hộ khoa học cơng nghệ, phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thơn như: Mơ hình từ sản xuất giống đến gạo chất lượng phục vụ tiêu thụ nước xuất tỉnh, chuyển giao tiếp nhận thành cơng 04 quy trình kỹ thuật sản xuất hạt giống lúa DT68 nguyên chủng, xác nhận, sản xuất lúa thương phẩm gạo chất lượng an toàn DT 68, xây dựng thành cơng mơ hình sản xuất giống DT68 ngun chủng với quy mơ 10ha, mơ hình sản xuất giống lúa DT xác nhận chất lượng hạt giống đạt tiêu chuẩn Việt Nam với quy mơ 50ha, mơ hình sản xuất lúa DT68 thương phẩm quy mô 300ha chế biến 1.229,3 gạo chất lượng, an toàn, đủ tiêu chuẩn xuất Xây dựng thành công mô hình sản xuất giống chuyên canh khoai tây hàng hóa, sản xuất giống khoai tây cơng nghệ khí canh kết hợp nuôi cấy mô tế bào để sản xuất giống từ siêu nguyên chủng đến giống nguyên chủng, đến giống xác nhận đưa sản xuất, chủ động khâu giống (cả số lượng chất lượng) với giá thành rẻ so với giống khoai tây nhập nội Nhìn chung, mơ hình đem lại hiệu kinh tế cao, giúp nâng cao thu nhập cho người nơng dân tham gia mơ hình Trong lĩnh vực chăn nuôi, thủy sản: Tiếp tục nghiên cứu đưa đối tượng nuôi vào nuôi khảo nghiệm Thái Bình mơ hình ni khảo nghiệm giống cá nheo Mỹ, bước đầu cho thấy cá nheo Mỹ thích nghi, sinh trưởng phát triển tốt điều kiện ni ao đất ni lồng Thái Bình, nuôi lồng cá sinh trưởng tốt so với ni áo đất Hồn thiện quy trình kỹ thuật ni thương phẩm cá Bống bớp đạt suất khoảng tấn/ha/năm, đảm bảo an tồn mơi trường vùng nước lợ Mơ hình ni Sị huyết thương phẩm xã Nam Cường, huyện Tiền Hải đạt hiệu kinh tế 200-300 triệu đồng/ha sau tháng nuôi trồng Mơ hình ứng dụng khoa học, cơng nghệ sản xuất giống lợn lai ¾ máu lợn rừng phục vụ phát triển kinh tế trang trại, gia trại tạo ging ln rng lai ẵ v ắ mỏu ln rng Đây giống lợn dễ nuôi, sức kháng bệnh cao, thức ăn đơn giản, thích hợp với chăn ni nơng hộ, sau 3-4 tháng tuổi đạt trọng lượng 24-29 kg, giá bán 120.000-150.000đ/kg Đặc biệt, mơ hình ni Tơm thẻ chân trắng qua đông doanh nghiệp Phương Nam huyện Thái Thụy mang lại lợi nhuận cao, đạt 1tỷ đồng/ha, cao gấp lần so với nuôi tơm vụ triển khai nhân rộng huyện Thái Thụy + Trong lĩnh vực Công nghiệp – dịch vụ, tiếp tục đầu tư hỗ trợ doanh nghiệp địa bàn tỉnh nghiên cứu cải tiến, đổi công nghệ, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, phát triển tài sản trí tuệ điển hình như: Hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu, cải tiến thành cơng day chuyền sản xuất kính dán an tồn Công ty TNHH Tiền Châu, giúp tăng suất dây chuyền lên 1,5 lần, tiết kiệm tối đa điện năng, tăng tỷ lệ thu hồi sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm Hỗ trợ công ty CP Hằng Ngọc nghiên cứu cải tiến giá mắc sợi dọc, máy mắc sợi dọc, thiết bị sản xuất cáp đay hồn thiện cơng nghệ dệt vải đay, giảm chi phí tiêu hao nguyên liệu, lượng, giảm tỷ lệ sản phẩm hỏng từ 20% xuống 2%, tăng doanh thu cho doanh nghiệp đạt 20 tỷ đồng/năm Hỗ trợ 11 đơn vị, doanh nghiệp áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến quốc tế Iso 9001-2008, ISO 14001:2004 ISO/IEC 17025: 2005 Xây dựng 10 mơ hình tun truyền, phổ biến kiến thức khoa học công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn mới; cung cấp cho xã mơ hình sở liệu gồm 45.000 tài liệu khoa học, công nghệ số hóa, 350 phim khoa giáo nhằm giúp đơn vị tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học công nghệ cho người dân địa phương áp dụng vào sản xuất đời sống Phối hợp với quan chức năng, tổ chức tư vấn tổ chức thực triển khai dự án, chương trình “Hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ”, góp phần tích cực xây dựng thương hiệu phát triển thị trường tiêu thụ cho sản phẩm truyền thống, đặc thù địa phương Khoa học – công nghệ có xu hướng phát triển ngành nghề lĩnh vực công nghiệp, lĩnh vực nông nghiệp dịch chuyển dần tiến đến CNH, HĐH Khoa học – công nghệ phát triển không tạo cơng cụ lao động mà cịn làm xuất phương pháp sản xuất mới, mở khả kết sản xuất tăng suất lao động Từ đó, khoa học – công nghệ thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động: tăng cao lao động ngành áp dụng tốt khoa học – kỹ thuật, giảm tải lao động ngành khác - Sự phát triển nguồn lực vốn đầu tư: + Thái Bình tỉnh ven biển thuộc ĐBSH, nằm vùng ảnh hưởng trực tiếp tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh Thái Bình có bờ biển dài 54 km, có cửa sơng lớn biển, bồi lắng hình thành số cồn cát ven biển, có 5000 rừng ngập mặn, nằm khu vực dự trữ sinh UNESCO cơng nhận; có vùng triều với 16000 – 18000 ha, có 6000 – 7000 ni trồng thủy sản Về tài ngun, khống sản, Thái Bình có nguồn ngun nhiên liệu dồi Nguồn khí đốt mỏ Tiền Hải phục vụ sản xuất vật liệu sành – sứ - thủy tinh Khu công nghiệp Tiền Hải Tỉnh phối hợp với Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN) đẩy nhanh tiến độ đưa khí đốt lơ 103, 104 ven biển vào KCN Tiền Hải Đặc biệt, Thái Bình có bể than Đồng sơng Hồng, đánh giá có trữ lượng lớn (trên 210 tỷ tấn) độ sâu từ 600 đến 1600m, Chính phủ quy hoạch khai thác từ năm 2015, mở khả phát triển cơng nghiệp Thái Bình phối hợp với Tập đồn than khống sản Việt Nam (Vinacomin) triển khai hoạt động chuẩn bị thăm dò, khai thác thử nghiệm bể than + Với tiềm lực tự nhiên giàu có, Tỉnh Thái Bình trọng tìm kiếm nguồn vốn đầu tư để phát triển Có thể kể đến tỉnh tổ chức Hội nghị Xúc tiến đầu tư tỉnh Thái Bình năm 2014 với chủ đề “Thái Bình – điểm đến tin cậy, hiệu quả” với tham gia Ủy viên BCH TWĐ, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồng Trung Hải, 70 đại diện tổ chức quốc tế hàng trăm doanh nghiệp tham dự Việc kêu gọi, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư vào tỉnh Thái Bình giúp đẩy mạnh khai thác nguồn nguyên – nhiên liệu dạng tiềm Điều đòi hỏi số lượng lớn nguồn lao động làm thay đổi cấu lao động trước + Đa phần, khai thác nguồn nguyên – nhiên liệu cho giá trị cao kinh tế so với dạng thô Điều làm cho lĩnh vực thu hút nhiều nguồn lao động hơn, từ làm chuyển dịch cấu lao động - Sự phát triển nguồn lao động: + Trong cấu lao động theo ngành: Giai đoạn 2002 - 2011, có chuyển dịch đáng kể đào tạo học vấn phổ thơng Thái Bình: số lao động chưa biết chữ Tỉnh giảm đáng kể, giảm gần 1/3, từ 0,9% xuống 0,31%; số lao động đến tốt nghiệp tiểu học giảm nửa, từ khoảng 24% xuống 12%; số lao động tốt nghiệp THCS tăng từ khoảng 60% lên gần 67% tốt nghiệp THPT từ 15% lên gần 22% Điều cho thấy trình độ văn hóa người lao động ngày nâng cao, để từ họ có hội tiếp cận, nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật, nhằm GQVL chuyển dịch cấu lao động cách hiệu Về trình độ CMKT: tỷ lệ lao động khơng có trình độ CMKT Tỉnh giảm đáng kể, từ chỗ chiếm 76,08% LLLĐ Tỉnh năm 2002 giảm xuống 70,05% năm 2005 cịn 62,38% (2011); tỷ lệ lao động có trình độ sơ cấp/ học nghề từ 16,96% năm 2002 tăng lên 19,37% năm 2005 21,64% (2011); tỷ lệ lao động từ trung cấp, cao đẳng nghề trở lên từ 6,95% năm 2002 tăng lên 10,57% năm 2005 15,98% (2011) + Trong cấu lao động nhóm ngành: Chuyển dịch khối ngành nông, lâm nghiệp thủy sản: số lao động N, L, TS chưa qua đào tạo, khơng có bằng, chứng Tỉnh giảm chậm, năm 2005 chiếm 97,59% đến 2011 giảm cịn 96,34%; số lao động có trình độ sơ cấp, CNKT tăng từ 0,85% lên 1,5% năm 2011; cịn lao động có trình độ trung cấp chuyên nghiệp trở lên tăng chậm từ 1,56% năm 2005 lên 2,16% năm 2011 Thực trạng CMKT lao động N, L, TS giai đoạn vừa qua Tỉnh chủ yếu lao động chưa qua đào tạo đào tạo ngắn hạn tháng (chiếm tới 96-97%), cản trở lớn trình chuyển dịch CCLĐ từ ngành nông nghiệp sang ngành nghề phi nông nghiệp Chuyển dịch khối ngành CN - XD: số lao động chưa qua đào tạo đến trình độ trung cấp chiếm tỷ lệ cao, năm 2001 gần 78% đến năm 2005 gần 76,5% năm 2010 69,5% 2011 68,3% Theo cấu trình độ đào tạo từ trung cấp trở lên, giai đoạn 2001 - 2005, lao động có trình độ trung cấp chiếm từ 75- 80% đến năm 2010 - 2011 số lao động chiếm khoảng 69,5%; trình độ cao đẳng năm 2001 21,68%, đến năm 2005 giảm xuống 19,2%, năm 2010 - 2011 tăng lên khoảng 22,5% trình độ đại học trở lên tăng khá, năm 2001 đạt 2,63% đến 2010 - 2011 đạt 7,5%, nhiên tỷ lệ thấp so với mặt chung vùng nước Chuyển dịch khối ngành TM - DV: trình độ CMKT lao động TM - DV tỉnh Thái Bình có chuyển biến đáng kể, năm 2005 số lao động chưa qua đào tạo đến sơ cấp nghề chiếm 68,2% năm 2011 giảm đáng kể cịn 54,61%; lao động có trình độ trung cấp nghề trở lên tăng khá, từ 31,8% lên 45,39% giai đoạn (tăng khoảng 13,6%) Tỷ lệ lao động cao đẳng nghề tăng mạnh nhất, đạt 2,3 lần, từ 1,23% lên 2,83%; lại tăng từ 1,3 - 1,6 lần, cụ thể trung cấp nghề tăng từ 5,33% lên 7,1%, TCCN từ 7,23% lên 11,89%; Cao đẳng, Đại học trở lên từ 18,01% lên 23,57% Khi trình độ, chất lượng lao động phát triển, người lao động có xu hướng tìm kiếm làm việc lĩnh vực, ngành nghề phù hợp với khả cho hiệu công việc hay mức thu nhập cao hơn, để cải thiện sống Điều nhân tố tác động đến chuyển dịch cấu lao động 3.5 Các nhân tố khác - Nhân tố nguồn thu nhập lao động: + Tỉnh Thái Bình tỉnh có tỉ trọng nơng nghiệp cao cấu kinh tế, với tỉ lệ lao động làm lĩnh vực nông nghiệp cao cấu lao động tỉnh Dù qua thời gian, lĩnh vực nơng nghiệp có nhiều đổi mới, áp dụng cao khoa học – công nghệ nhằm nâng cao suất lao động, từ thúc đẩy phát triển kinh tế thu nhập người lao động; nhìn chung, lĩnh vực đem lại thu nhập thấp nhiều so với công nghiệp thương mại – dịch vụ + Hệ số co giãn cung lao động theo thu nhập từ năm 2001 - 2011 Tỉnh biến động không ổn định qua năm, tăng cao năm 2008 mức 1,6626%, thấp năm 2002 mức -0,8961% đến năm 2010 -0,2932% Điều cho thấy nhu cầu lao động cho tăng trưởng không ổn định phản ánh chuyển dịch CCLĐ theo ngành Thái Bình dù chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH, giảm tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động ngành phi nông nghiệp, t uy nhiên cịn thiếu tính bền vững Năm 2008 có hệ số co giãn lớn cho thấy mức chênh lệch thu nhập ngành nghề nông nghiệp với ngành nghề khác, năm có lao động dịch chuyển mạnh từ ngành nghề nông nghiệp sang phi nông nghiệp giai đoạn 20012011 Thu nhập có vai trị sống cịn người lao động Nó mục tiêu động lực thúc đẩy người lao động trình sản xuất Xu hướng chung người lao động tìm cơng việc phù hợp có thu nhập cao, việc chênh lệch thu nhập ngành quan trọng để người lao động định chọn ngành để làm việc + Hiện hay tương lai, xu hướng chung tỉnh cấu lao động ngành nơng nghiệp giảm dần, thay vào tăng dần cấu lao động ngành công nghiệp thương mại – dịch vụ - Di chuyển vùng lao động: + Việc cấu kinh tế tỉnh chuyển dịch chậm, người lao động lựa chọn cách di dân, di cư đến vùng kinh tế mới, thủ hay khu cơng nghiệp lớn để tìm kiếm việc làm thay cho việc làm quê nhà Những vùng có cấu kinh tế khác biệt so với tỉnh Thái Bình đem lại nguồn việc làm, kinh tế cao cho người lao động Suy cho điều xuất phát từ việc muốn cải thiện nguồn thu nhập Cuối làm tác động đến cấu lao động tỉnh Thái Bình