Nghề luật tại sao nói nghề luật là nghề vinh quang nhưng cũng là nghề nguy hiểm

14 12 0
Nghề luật tại sao nói nghề luật là nghề vinh quang nhưng cũng là nghề nguy hiểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Không có giai đoạn nào trong lịch sử phát triển của đất nước trước đây, vị thế và vai trò của nghề luật sư lại được coi trọng như hiện nay. Có thể nói, đây là thời điểm mà xã hội Việt Nam đã dần nhìn nhận sát gần hơn đối với vai trò của nghề luật sư theo đúng chỗ đứng mà nghề này xứng đáng có được. Người dân ngày càng tìm đến luật sư như một nhu cầu thiết thân, số lượng luật sư, tổ chức hành nghề luật sư ngày một phát triển, nền tư pháp nước nhà đã tạo điều kiện nhiều hơn để luật sư thể hiện tầm quan trọng của mình. Liên tiếp trong thời gian gần đây, Đảng và Nhà nước đã thể hiện mối quan tâm đặc biệt giành cho nghề luật sư, cụ thể Nghị quyết 08 NQTW về cải cách tư pháp và Nghị quyết 49NQTW của Bộ Chính trị đã chỉ rõ vai trò của luật sư trong nền tư pháp nước nhà. Luật luật sư 2006 thay thế Pháp lệnh luật sư năm 2001 (trước đó nữa là Pháp lệnh tổ chức luật sư năm 1987) đã thể hiện thành tựu tích cực của hoạt động lập pháp đối với nghề luật sư. Đặc biệt, khi mà nhu cầu của xã hội, của nhà nước đối với nghề luật sư ở nước ta được thể hiện ngày một bức thiết, thì những vị lãnh đạo Nhà nước đã có những sự quan tâm lớn, thể hiện cách nhìn nhận mới cũng như cách thức sự cụ thể hóa đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước đối với nghề luật sư.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN: Nghề luật phương pháp học luật Đề bài: Tại nói nghề luật nghề vinh quang nghề nguy hiểm? Bạn có đồng quan điểm nghề luật không? Hãy phân tích yêu cầu kiến thức, kĩ đạo đức mà sinh viên luật cần trang bị rèn luyện để phù hợp với sứ mệnh đặc trưng nghề luật? Theo bạn phương pháp học tập dựa tình giúp hình thành trau dồi kĩ cho người hành nghề luật? Họ tên: Nghiêm Minh Phú Lớp: 4518 Mssv: 451827 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG I Khái quát ngành luật II Nghề luật vinh quang nghề nguy hiểm III Những yêu cầu kiến thức, kĩ đạo đức mà sinh viên luật cần trang bị rèn luyện để phù hợp với sứ mệnh đặc trưng nghề luật 3.1 Yêu cầu kiến thức 3.2 Yêu cầu kĩ Kỹ giao tiếp Kỹ tra cứu văn bản, tiếp cận tư logic Kỹ phân tích, xử lý thơng tin, xử lý tình Tư phản biện kỹ tranh luận IV Những kĩ mà phương pháp học tập dựa tình hình thành phát triển cho người học luật 10 KẾT LUẬN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU Khơng có giai đoạn lịch sử phát triển đất nước trước đây, vị vai trò nghề luật sư lại coi trọng Có thể nói, thời điểm mà xã hội Việt Nam dần nhìn nhận sát gần vai trò nghề luật sư theo chỗ đứng mà nghề xứng đáng có Người dân ngày tìm đến luật sư nhu cầu thiết thân, số lượng luật sư, tổ chức hành nghề luật sư ngày phát triển, tư pháp nước nhà tạo điều kiện nhiều để luật sư thể tầm quan trọng Liên tiếp thời gian gần đây, Đảng Nhà nước thể mối quan tâm đặc biệt giành cho nghề luật sư, cụ thể Nghị 08- NQ/TW cải cách tư pháp Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị rõ vai trị luật sư tư pháp nước nhà Luật luật sư 2006 thay Pháp lệnh luật sư năm 2001 (trước Pháp lệnh tổ chức luật sư năm 1987) thể thành tựu tích cực hoạt động lập pháp nghề luật sư Đặc biệt, mà nhu cầu xã hội, nhà nước nghề luật sư nước ta thể ngày thiết, vị lãnh đạo Nhà nước có quan tâm lớn, thể cách nhìn nhận cách thức cụ thể hóa đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước nghề luật sư Xuất phát từ tầm quan trọng đối việc nhìn nhận nghề luật Việt Nam nay, em xin chọn đề tài “Tại nói nghề luật nghề vinh quang nghề nguy hiểm? Bạn có đồng quan điểm nghề luật không? Hãy phân tích yêu cầu kiến thức, kĩ đạo đức mà sinh viên luật cần trang bị rèn luyện để phù hợp với sứ mệnh đặc trưng nghề luật? Theo bạn phương pháp học tập dựa tình giúp hình thành trau dồi kĩ cho người hành nghề luật?” làm tiểu luận NỘI DUNG I Khái quát ngành luật Nghề luật khái niệm mang tính tương đối, sử dụng để nghề nghiệp người có kiến thức pháp luật định, thực công việc liên quan đến mặt khác đời sống pháp lý tồ án, viện kiểm sát, văn phịng luật sư, quan công an, quan thi hành án, quan công chứng số phận quan hành nhà nước, tổ chức trị, kinh tế, xã hội đất nước v.v… Các đặc điểm nghề luật – Nghề luật người có chức danh tư pháp khác thực hiện, hướng tới mục đích bảo vệ pháp chế XHCN, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, tự do, danh dự, nhân phẩm công dân, giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, nâng cao ý thức pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội, tham gia đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm vi phạm pháp luật khác Những người hành nghề luật có chức danh tư pháp khác thực hoạt động hướng đến mục đích chung Và chức danh tư pháp lại có mục đích cụ thể khác Ví dụ luật sư tiến hành hoạt động nhằm mục đích cụ thể là: bảo vệ lợi ích khác hàng thơng qua có vai trò giám sát phản biện cho hoạt động quan nhà nước đồng thời hướng dẫn thực pháp luật, đưa ý kiến pháo lý giúp khách hàng tiến hành công việc luật đạt hiệu cao – Nghề luật hoạt động khuôn khổ luật định Những người hành nghề luật phải đặt hoạt động khn khổ pháp luật Nghề luật nghề có hạn chế cao hoạt động nghề nghiệp Cụ thể việc tuân thủ đầy đủ pháp luật chung luật Hiến pháp luật dân sự…, luật phải đảm bảo thực đầy đủ quy định nghiêm ngặt pháp luật ngành nghề mà tham gia Vì người hoạt động nghề luật phải có phẩm chất cần thiết cho q trình hành nghề như: u cơng lý ,cơng bằng, khách quan, trung thực …và kĩ chuyên môn khả phân tích,tổng hợp, khả đánh giá Ví dụ luật sư việc đáp ứng quy định tiêu chuẩn đào tạo, tập điều kiện hành nghề Luật Luật sư hoạt động cịn phải tn thủ nghiêm ngặt quy pháp luật hoạt động hoạt động phiên tịa phải tuân theo luật Tố tụng, tham gia vào vụ án từ giai đoạn điều tra phải tuân thủ pháp lệnh điều tra hình sự… Đây điểm khác biệt khuôn khổ hành nghề nhà luật nước ta so với nước tư Thế Giới; Ở Việt Nam dù bào chữa luật sư không vượt khỏi khuôn khổ pháp luật phải tôn trọng pháp luật phải tôn trọng thật khách quan , nước tư luật sư bào chữa cách vơ tư có lợi cho thân chủ kể việc biện hộ đổi trắng thành đen miễn có khơng trái pháp luật – Nghề luật sử dụng quy định pháp luật làm công cụ, phương tiện để giải vấn đề pháp lý phát sinh đời sống xã hội, nói cách khác nghề luật hoạt động dựa pháp luật quy chế trách nhiệm nghề nghiệp (còn gọi quy tắc ứng xử nghề nghiệp) Đây đặc điểm để phân biệt nghề luật với nghề khác tồn xã hội Tuy nhiên với người hành nghề luật khác nhau, pháp luật đuợc sử dụng, áp dụng hoạt động nghề nghiệp góc độ khác Đối với thẩm phán, pháp luật sử dụng để xác định tính đúng/sai tranh chấp, có tội hay khơng có tội Đối với luật sư, Công chứng viên pháp luật sử dụng đưa chủ thể thực “hành lang pháp lý” dành cho Như vậy, với nghề luật khác địi hỏi phải có kỹ khác nhau, có kiến thức khác dù áp dụng pháp luật II Nghề luật vinh quang nghề nguy hiểm Em hoàn toàn đồng ý với quan điểm Đằng sau ánh hào quang nghề luật gì? Luật sư theo ngành tố tụng hình miệt mài đọc hồ sơ vụ án, kiên nhẫn tiếp xúc bị can bị cáo để tìm hiểu thật vụ án, có lúc vấp phải khó khăn khơng tạo ra, có lúc nghiêng ngả chuyến xe tỉnh xa để tìm hiểu chưa sáng tỏ, vụ án mà bào chữa miễn phí, định hay có thù lao Nhọc nhằn gian khổ có thật Trước đây, khơng vụ hành luật sư xảy ra, vào ngày 31/3/2010 luật sư Phạm Văn Khánh bị hành đường Lê Quý Đôn, TP Đông Hà, Quảng Trị Nghiêm trọng hơn, luật sư Trần Hồng Lĩnh bị tạt a xít Hải Phòng, trụ sở Văn phòng luật sư Bùi Đình Ứng bị đổ xăng đốt Hà Nội, số luật sư bị đe dọa, hành phiên tòa… Luật sư theo ngành tư vấn tố tụng kinh tế dân không phần gian khổ Ngoài việc “cày” tập tài liệu dày cộp với đầy thuật ngữ chuyên ngành đủ loại, phải nghiên cứu tìm tịi tài liệu để hiểu sâu việc, để đưa ý kiến tư vấn hợp lý có giá trị, để dẫn đến việc phân định sai vụ tranh chấp Những vụ kiện dân kinh tế có lúc lên đến vài năm, đường mà luật sư đi, dài theo năm tháng khơng ngát hương hoa hồng Nhưng có hai mặt Bên cạnh gian lao ln thành quả, có ngọt, có lúc chua cay, thành Hạnh phúc nghề, cảm xúc tuyệt vời tuyên thắng kiện, thân chủ minh oan, xét xử tội danh có cảm xúc bồi hồi nhận lời cám ơn chân tình từ thân chủ, từ bị cáo mà bào chữa, dù định Hạnh phúc nghề, nhiều đơn giản bắt tay khen ngợi từ thẩm phán chủ tọa phiên tòa, hậm hực kiểm sát viên giữ vai trị cơng tố vụ án Nghề Luật nghề hội việc làm rộng mở thời kỳ nào, quốc gia cần đến luật pháp Xã hội phát triển luật pháp cần thay đổi, bổ sung cho phù hợp tầm quan trọng luật pháp định đến vai trò người Luật sư xã hội, từ kéo theo nhu cầu đội ngũ Luật sư vững chuyên môn kỹ nghiệp vụ ngày tăng, tạo hội lớn cho người theo học ngành Luật Nghề Luật nghề xã hội trọng dụng người đại diện cho cơng bằng, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Nói ngóc ngách vinh quang hay tủi nhục nghề, vài dịng khơng nói đủ nói hết Chỉ nói rằng, đường mà chọn bước đi, không phẳng, đường đến vinh quang, dài xa, địi hỏi phải kiên trì khơng bỏ Có thể nói rằng: Hạnh phúc khơng phải đích đến, mà hạnh phúc quãng đường mà ta III Những yêu cầu kiến thức, kĩ đạo đức mà sinh viên luật cần trang bị rèn luyện để phù hợp với sứ mệnh đặc trưng nghề luật 3.1 Yêu cầu kiến thức Đào tạo luật học đại thường xác định mục tiêu trang bị cho sinh viên ba loại kiến thức khác Lúc kho tàng tri thức pháp luật ví đại dương kiến thức bao gồm ba tầng: Tầng kiến thức gọi tầng kiến thức bề mặt Tầng bao gồm kiến thức pháp luật thực định, chuyên ngành pháp luật khác nhau, ví dụ hiến pháp, hành chính, dân sự, hình sự, kinh tế, tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, Đây nội dung kiến thức chiếm phần lớn dung lượng chương trình đào tạo sở giáo dục luật học giới Và thời đại công nghệ 4.0 nay, khả sử dụng tiếng Anh kĩ tin học văn phòng gần kiến thức bắt buộc sinh viên luật để học tập làm việc cách hiệu Tầng gọi tầng kiến thức sâu, có kiến thức văn hóa pháp luật, nguyên tắc lý luận pháp luật, lịch sủ nhà nước pháp luật, học thuyết, tư tưởng pháp lý tảng lý luận khác luật học Những kiến thức chứa đựng giá trị có tính ổn định cao chi phối tới tinh thần pháp luật thực định Kiến thức tầng trọng giảng dạy chương trình đào tạo luật nước thuộc hệ thống luật thành văn, có Việt Nam Tầng sâu đại dương kiến thức luật gọi tầng kiến thức tảng Tầng chứa đựng kiến thức không trực tiếp liên quan tới pháp luật mà thường liên quan tới sở kinh tế, văn hóa, xã hội pháp luật, ví dụ học thuyết phát triển xã hội, tư tưởng học thuyết triết học, kiến thức lịch sử, địa lý, kinh tế xã hội, 3.2 Yêu cầu kĩ Kỹ giao tiếp Kỹ giao tiếp kỹ quan trọng mà ngành nghề yêu cầu cần có khơng riêng ngành luật Với thay đổi thị trường việc làm ngày doanh nghiệp ngày coi trọng kỹ ứng viên cấp Và kỹ giao tiếp phương tiện cầu nối giúp ứng viên tương tác với nhà tuyển dụng bày tỏ nhu cầu ý kiến thân cơng việc Đối với đặc tính ngành luật đặc thù phải thường xuyên giao tiếp tương tác với cấp trên, đồng nghiệp khách hàng kỹ giao tiếp mắc xích quan trọng Nghệ thuật nói truyền đạt đánh giá cao đối phương hiểu bạn đề cập hướng đến Kỹ tra cứu văn bản, tiếp cận tư logic Trên giảng đường giảng viên cung cấp vô số kiến thức sinh viên luật có nhiệm vụ tiếp cận phân loại thông tin quan trọng, thông tin chưa cần thiết Học luật gắn liền với văn pháp lý với luật, luật, nghị định,… nên cần phải trang bị kỹ tra cứu văn trước phục vụ việc học sau phục vụ cơng việc Làm để khai thác luật cách nhanh lại hiệu xác sinh viên cần có bí trau dồi nhiều Nhiều người lầm tưởng học luật đơn giản học thuộc lịng thực tế khơng phải Sinh viên cần tìm hiểu phân tích luật áp dụng tư logic để hiểu sâu vấn đề pháp lý khơng đơn giản nhìn nhận qua chữ in sách giáo trình hay luật Khi thác thơng tin, tự học tự nghiên cứu kỹ thiếu để trau dồi tư Kỹ phân tích, xử lý thơng tin, xử lý tình Để có nguồn thơng tin có ích phát huy hiệu tối đa biết cách xử lý phương pháp Bởi nên kỹ góp phần nhiều nói lên chuyên nghiệp lực thật người làm nghề luật Xã hội ngày phát triển quan hệ xã hội nảy sinh không ngừng làm nảy sinh quan hệ pháp luật Với hệ thống văn quy phạm pháp luật từ dó mà có chuyển dịch theo Những người hành nghề luật phải cập nhật thường xuyên xử lý thông tin Khi thu thập xử lý thơng tin cần phải địi hỏi tập trung khả phân tích nhạy bén người hành nghề hiểu vận dụng chúng cách tốt Tư phản biện kỹ tranh luận Đối với nghề luật nói chung nghề luật sư nói riêng, tư phản biện điều kiện tiên để hành nghề Bởi vậy, tư phản biện cần thiết cho người nhiều lĩnh vực sống nghề Luật nghề đặc thù địi hỏi mức cao lực tư phản biện sắc sảo Tranh luận hình thức giao tiếp ngôn ngữ đặc thù đời sống sinh hoạt xã hội hình thức giao tiếp có tính đối kháng cao Là đấu trí, đấu khẩu, cọ xát quan điểm, tư tưởng đối lập nhau, cách nhìn khác vấn đề để qua loại bỏ nghịch lý tiếp cận chân lý Đối với ngành luật việc tranh luận hoạt động tiêu biểu nghề việc tranh luận phải dựa thiện chí tranh luận không cãi Chỉ thể quan điểm thân nhìn nhận vấn đề lăng kính chủ quan dựa pháp luận Phải biết điều tiết ranh giới tranh luận tranh cãi thật mong manh 3.3 Yêu cầu đạo đức Dù có lĩnh vực nghề nghiệp có tên gọi chung nghề luật người làm nghề luật lại có cơng việc khác nhau, đứng vị trí khác thận trí đối lập hệ thống tư pháp, đó, khó đồng nguyên tắc chuẩn mực đạo đức người có cơng việc khác Tuy nhiên, nhận thấy điểm chung sau đây: - Những phẩm chất đạo đức cần có theo nghĩa xã hội thơng thường người công dân xã hội Như nêu, người hành nghề luật trước hết người, cơng dân Vì vậy, người hành nghề luật phải mang phẩm chất tốt đẹp mặt đạo đức người cơng dân bình thường khác xã hội Khơng thể nói người hành nghề luật có đạo đức nghề nghiệp cao người có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng, có lĩnh nghề nghiệp có trách nghiệm nghề nghiệp lại thiếu phẩm chất tốt đệp người công dân bình thường Người hành nghề luật cần có lối sống lành mạnh, suy nghĩ sáng, thái động thân thiện với tất thành viên cộng đồng xã hội, cơng việc quộc sống Những phẩm chất tính trung thực, lịng dũng cảm, tính cơng bằng, khách quan tính nhân - Tinh thần trách nhiệm hoạt đọng nghề nghiệp Trách nhiệm hay nghĩa vụ khái niệm mang màu sắc pháp lý, mơt tố chất đạo đức nghề nghệp Nếu phương diện luật hoc, nguời ta nói nói nghĩa vụ đơi với quyền thi phương diện đạo đức, người ta đề cao tinh thần trách nhiệm mà không gắn với quyền lợi Như trách nhiệm người hành nghề luật hiểu thái độ tự tin vào công việc hàng ngày ý thức đảm bảo cho minh thức đắn Nói người hành nghề có trách nhiệm có nghĩa người hành nghề ý thức cơng việc làm, dám chịu trách nhiệm hành vi điều quan trọng tự giác thực cac công việc giao theo lương tâm - Tình thương yêu người, nghề luật hướng tới nhóm đối tượng cụ thể, người "vướng vào vòng lao lý", người mà số phận pháp lý họ người làm nghề luật định phạm vi thẩm quyền, nạn nhân tội phạm,nạn nhân sai lầm nhận thức thân nạn nhân gia đình, điều kiện, hồn cảnh sống khơng trọn vẹn Vì vậy, người làm nghề luật phải hướng tới mục tiêu cứu giúp người, giúp người nhận sai lầm tạo chp họ hội để giáo dục cải tạo, để sửa chữa, khắc phục sai lầm.Dù yêu thương người, nhân đạo, nhân đạo với ai, nhân đạo mức độ luôm vấn đề có nhiều ý kiến tranh luận làm nghề luật khơng có tình u thương người khơng thể người có đạo đức nghề luật IV Những kĩ mà phương pháp học tập dựa tình hình thành phát triển cho người học luật Với tư cách phương pháp giảng dạy tích cực, lấy người học làm trung tâm, giảng dạy tình có ưu điểm sau đây: Thứ nhất, phương pháp giảng dạy tình giúp người học nâng cao khả tư độc lập, sáng tạo Nếu phương pháp giảng dạy truyền thống, q trình tiếp nhận thơng tin diễn gần chiều giảng viên sinh viên, giảng viên người truyền đạt tri thức sinh viên người tiếp nhận tri thức phương pháp giảng dạy tình tạo mơi trường học tích cực có tương tác học viên giảng viên, học viên với Trong đó, học viên đặt vào hoàn cảnh buộc họ phải định để giải tình họ phải dùng hết khả tư duy, kiến thức vốn có để lập luận bảo vệ quết định Họ khơng bị phụ thuộc vào ý kiến định giảng viên giải tình cụ thể mà đưa phương án giải sáng tạo Bên cạnh đó, dạy học tình cịn giúp người học chia sẻ tri thức, kinh nghiệm cho nhau; học ý 10 kiến, quan điểm, thông tin từ bạn học khác làm phong phú vốn tri thức họ Thứ hai, dạy học tình giúp người học có hội để liên kết, vận dụng kiến thức học Để giải tình huống, học viên phải vận dụng đến nhiều kiến thức lý thuyết khác môn học nhiều mơn học khác Ví dụ, để giải tình thực tế vụ nhóm người chưa thành niên có hành vi dùng dao gậy cố ý gây thương tích cho người khác, người học phải vận dụng kiến thức tuổi chịu trách nhiệm hình sự, lỗi, đồng phạm, bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, xử lý cơng cụ, phương tiện phạm tội… Thứ ba, nghiên cứu tình giúp người học phát vấn đề sống đặt chưa có pháp lý sở lý thuyết để áp dụng giải Cuộc sống vốn đa dạng phong phú nên không loại trừ khả phát sinh kiện mà nhà làm luật nhà nghiên cứu chưa dự liệu Trong tình này, khả tư độc lập, sáng tạo người học vận dụng, phát huy tối đa không loại trừ khả người học tìm cách lý giải Thứ tư, phương pháp giảng dạy tình giúp cho người học rèn luyện số kỹ kỹ làm việc nhóm, tranh luận thuyết trình Đây kỹ quan trọng giúp cho người học thành cơng, sinh viên luật Học tình giúp người học dễ dàng nhận ưu điểm hạn chế thân họ ln có môi trường thuận lợi để so sánh với học viên khác trình giải tình Từ họ có hội học hỏi kỹ làm việc nhóm, tranh luận thuyết trình từ học viên khác Phương pháp học tình giúp người học phát triển kỹ phát biểu trước đám đông cách khúc chiết, mạch lạc, dễ hiểu; phân tích vấn đề cách logic; hiểu biết thực tế sâu rộng, biết vận dụng linh hoạt lý thuyết để giải tình thực tế; biết phản biện, bảo vệ quan điểm cá nhân, đồng thời có khả thương lượng dễ dàng chấp nhận ý 11 kiến khác biệt, biết lắng ghe tôn trọng ý kiến người khác để làm phong phú vốn kiến thức KẾT LUẬN Khơng có giai đoạn lịch sử phát triển đất nước trước đây, vị vai trò nghề luật sư lại coi trọng Có thể nói, thời điểm mà xã hội Việt Nam dần nhìn nhận sát gần vai trò nghề luật sư theo chỗ đứng mà nghề xứng đáng có Người dân ngày tìm đến luật sư nhu cầu thiết thân, số lượng luật sư, tổ chức hành nghề luật sư ngày phát triển, tư pháp nước nhà tạo điều kiện nhiều để luật sư thể tầm quan trọng Qua luận này, em làm sáng tỏ số vấn đề liên quan đến pháp luật người học luật Do sinh viên nên tầm nhìn, kiến thức, kinh nghiệm em hạn chế nhiều, mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp q thầy mơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.google.com/amp/s/luathinhsusite.wordpress.com/2016/09/02 /ung-dung-phuong-phap-giang-day-tinh-huong-trong-dao-tao-nganhluat/amp/ Đạo đức nghề luật - Học viện tư pháp – NXB Tư pháp Hà Nội 2011 Thư viện đại học luật Hà Nội 12

Ngày đăng: 05/06/2023, 22:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan