Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo mô hình máy khắc laser có kiểu trục quay của sinh viên HAUI 2022 (code ở phụ lục tham khảo)
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CƠ KHÍ - - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Công nghệ kĩ thuật điện tử Đề tài: Nghiên cứu, thiết kế chế tạo mơ hình máy khắc laser có kiểu trục quay Giáo viên hướng dẫn: Ths Nhữ Quý Thơ Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Khánh 2018604485 Phùng Văn Long 2018603911 Đào Văn Thảo 2018604510 Hà Nợi-2022 BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNGĐẠI HỌCCƠNGNGHIỆP HÀHÀNỘI NỘI CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đợc lậplập - Tự dodo - Hạnh phúc Độc - Tự - Hạnh phúc PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ Họ tên sinh viên: Lê Ngọc Khánh Mã SV: 2018604485 Lớp: CĐT Khóa:13 Phùng Văn Long Mã SV: 2018603911 Lớp: CĐT Khóa:13 Đào Văn Thảo Mã SV: 2018604510 Lớp: CĐT Khóa:13 Tên đề tài: Nghiên cứu, thiết kế chế tạo mơ hình máy khắc laser có kiểu trục quay Mục tiêu đề tài: - Tìm hiểu tổng quan hệ thống - Xây dựng mơ hình hệ thống khí - Thiết kế hệ thống điện, điều khiển hệ thống - Tích hợp hệ thống xây dựng giải pháp điều khiển - Đánh giá chất lượng điều khiển hệ thống Kết dự kiến - Thiết lập toán điều khiển - Xây dựng vẽ khí, sơ đồ hệ thống điều khiển - Chế tạo mơ hình thực, đánh giá thực nghiệm hoạt động mơ hình - Thuyết minh đồ án Thời gian thực hiện: từ 24/10/2022 đến 25/12/2022 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRƯỞNG KHOA (Ký ghi rõ họ tên) Ths Nhữ Quý Thơ PGS.TS Hoàng Tiến Dũng NỘI DUNG THỰC HIỆN Bố cục thuyết minh đề tài: Nội dung nghiên cứu SV thực Chương 1: Giới thiệu chung 1.1 Lịch sử nghiên cứu Lê Ngọc Khánh 1.2 Các vấn đề đặt Đào Văn Thảo 1.3 Phương pháp nghiên cứu Phùng Văn Long 1.4 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn Chương 2: Tổng quan máy khắc laser Lê Ngọc Khánh 2.1 Công nghệ khắc laser Đào Văn Thảo 2.2 Hệ thống chấp hành Phùng Văn Long 2.3 Hệ thống điện, điện tử 2.4 Hệ thống điều khiển Chương 3: Mơ hình hóa mơ 3.1 Xây dựng mơ hình hệ thống khí Lê Ngọc Khánh Đào Văn Thảo 3.2 Xây dựng mơ hình điều khiển Phùng Văn Long Chương 4: Thiết kế thi công hệ thống 4.1 Thiết kế thi cơng mơ hình hệ thống khí Lê Ngọc Khánh 4.2 Thiết kế thi công hệ thống điện, điều khiển Đào Văn Thảo 4.3 Xây dựng toán điều khiển Phùng Văn Long Chương 5: Kết và đánh giá 5.1 Kết đạt Lê Ngọc Khánh 5.2 Đánh giá Đào Văn Thảo 5.3 Hạn chế phương hướng giải Phùng Văn Long Bản vẽ: TT Tên vẽ Khổ Số giấy lượng SV thực Bản vẽ lắp hệ thống khí A3 Đào Văn Thảo Bản vẽ hệ thống điều khiển A3 Phùng Văn Long Lưu đồ thuật toán điều khiển A3 Lê Ngọc Khánh Mơ hình/ sản phẩm (nếu có) Trình bày ngắn gọn thơng số kỹ thuật mơ hình/ sản phẩm Nợi dung cơng việc SV thực Chế tạo, lắp ráp cấu chuyển động khí, khung giá đỡ mơ hình hệ thống Lê Ngọc Khánh Đào Văn Thảo Phùng Văn Long Lê Ngọc Khánh Lắp ráp mạch điều khiển, mạch động lực Đào Văn Thảo Phùng Văn Long Lê Ngọc Khánh Đào Văn Thảo Lập chương trình thử nghiệm Phùng Văn Long MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MÁY KHẮC LASER 10 1.1 Lịch sử nghiên cứu 10 1.2 Các vấn đề đặt với đề tài 11 Hệ thống khí 11 Hệ thống điện, điện tử 12 Chương trình điều khiển phần mềm 12 1.3 Phương pháp nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 12 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 12 1.4 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 12 1.4.1 Giới hạn nghiên cứu 12 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 13 1.5 Ý nghĩa thực tiễn 13 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MÁY KHẮC LASER KIỂU TRỤC XOAY14 2.1 Công nghệ khắc Laser 14 2.1.1 Cấu tạo đầu khắc Laser 15 2.1.2 Nguyên lý hoạt động phân loại máy khắc Laser 16 2.2 Hệ thống chấp hành 19 2.2.1 Đầu khắc Laser diode 19 2.2.2 Động bước 22 2.2.3 Đồ gá 24 2.3 Hệ thống điện, điện tử 25 2.3.1 Nguồn điện 25 2.3.2 Module Laser TTL 25 2.3.3 Mạch Arduino CNC Shield V4 27 2.4 Hệ thống điều khiển 29 2.4.1 Phần mềm điều khiển GRBL 29 2.4.2 Phần mềm tạo G-code LightBurn 30 CHƯƠNG MƠ HÌNH HĨA VÀ MÔ PHỎNG 33 3.1 Xây dựng mơ hình hệ thống khí 33 3.2 Xây dựng mơ hình điều khiển hệ thống 39 3.2.1 Tổng quan điều khiển hệ thống 39 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG HỆ THỐNG 46 4.1.1 Thiết kế thi công mơ hình hệ thống khí 46 4.1.2 Thiết kế thi công hệ thống điện, điều khiển 47 4.1.3 Xây dựng toán điều khiển 47 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ 52 5.1 Kết đạt 52 5.2 Đánh giá 54 5.3 Hạn chế phương hướng giải 56 5.3.1 Hạn chế 56 5.3.2 Phương hướng giải 56 5.3.3 Phương hướng phát triển 56 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 58 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 : Minh họa tia laser 14 Hình 2.2: Thành phần cấu tạo đầu khắc Laser 16 Hình 2.3: Mơ tả q trình hoạt động tia Laser 17 Hình 2.4: Đầu khắc LASER Diode 19 Hình 2.5 :Mạch điều khiển đầu khắc LASER Diode 20 Hình 2.6: Cách hoạt động diode laser 21 Hình 2.7: Động bước (Step motor) 22 Hình 2.8: Các phận cấu tạo nên động bước 23 Hình 2.9: Kích thước kỹ thuật động bước 23 Hình 2.10: Mâm cặp chấu 24 Hình 2.11: Nguồn tổ ong 25 Hình 2.12: Module điều khiển Laser 26 Hình 2.13: Mạch Arduino CNC Shield V4 28 Hình 2.14 : Sơ đồ chân Arduino Shield CNC 29 Hình 2.15: Minh họa điều khiển GRBL 30 Hình 2.16: Giao diện Phần mềm LIGHTBURN 31 Hình 3.1: mơ kết cấu khung máy 3D 33 Hình 3.3 : Nguyên lý hoạt động hệ thống hệ thống 39 Hình 3.4: Sơ đồ khối hệ thống 40 Hình 3.5 : Lưu đồ thuật toán 41 Hình 3.6: Mơ mạch điều khiển Proteus 42 Hình 3.7: mơ sơ đồ nối dây module drive A4988 điều khiển động bước 43 Hình 3.8: Mạch CNC điều khiển động bước thực tế 44 Hình 3.9: Module điều khiển Laser 45 Hình 4.1: Mơ Hình hồn chỉnh 46 Hình 4.2 : Nối nguồn điện 47 Hình 4.3: Giao diện Arduino IDE 48 Hình 4.4: Giao diện phần mềm Univarsal G-code Sender 49 Hình 4.5: Thiết lập động bước qua UGS 50 Hình 4.6: Nhập số liệu thực tế vào phần mềm 50 Hình 4.7: Giao diện điều khiển Lightburn 51 Hình 5.1: sản phẩm thử nghiệm nhóm 53 Hình 5.2: Sản phẩm 53 Hình 5.3: Sản phẩm 54 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Thông số mô hình đo thơng qua phần mềm mơ 37 Bảng 3.2: thông số kỹ thuật động Nema 17 38 Bảng 3.3: Nối chân Pin cho mạch điều khiển động 43 Bảng 3.4: Chân Pin kết nối Modul Laser TTL 45 LỜI NĨI ĐẦU Nhóm em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy, cô môn Cơ Điện Tử Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội, đặc biệt đến giảng viên hướng dẫn thầy Nhữ Quý Thơ Thầy tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi để nhóm hồn thành đề tài nghiên cứu này.Nhóm xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè hỗ trợ chia kinh nghiệm cho nhóm thời gian qua Do thời gian kiến thức nhiều hạn chế, đề tài em không tránh khỏi sai sót, em mong thầy góp ý, chỉnh sửa để hồn thiện Cuối nhóm em xin chúc thầy tồn thể bạn lớp nhiều sức khỏe thành công công việc Xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MÁY KHẮC LASER 1.1 Lịch sử nghiên cứu Lịch sử đời loại máy khắc, cắt Laser đặt móng từ Albert Einstein dự đốn tượng “phát xạ kích thích” (phát xạ cảm ứng) Đây tảng cho hoạt động tất tia laser Với tảng lý thuyết khả phát xạ cảm ứng Albert Einstein phát vào năm 1917, sau trải qua thời gian dài nghiên cứu, đến năm 1960, Maiman cho đời thành công tia laser hồng ngọc hoạt động giới Đến tháng 11/1967, Maiman đăng ký thành công sáng chế tia laser giới Năm 1965 trung tâm Nghiên cứu Western Electric Engineering sản xuất máy cắt laser chưa ứng dụng nhiều, sử dụng để khoét lỗ kim cương Năm 1967 nhà khoa học Anh bắt đầu sử dụng máy cắt laser việc cắt kim loại sử dụng khí hỗ trợ oxy (máy cắt laser muốn hoạt động cần có khí hỗ trợ) Đến năm 1970, công nghệ cắt laser cải tiến bắt đầu thử nghiệm để cắt Titan – ứng dụng cho ngành hàng khơng vũ trụ Sau đó, qua nhiều nghiên cứu, nhà khoa học dần thay đổi sử dụng khí hỗ trợ oxy thành khí CO2, kể từ máy cắt laser CO2 đời Tuy nhiên, máy cắt CO2 cắt kim loại mà sử dụng để cắt phi kim, vải da,…Với bước đệm đó, qua nhiều năm nghiên cứu, nhà phát minh cho đời nhiều loại máy cắt laser hơn, cắt nhiều loại vật liệu với độ xác cao, nhanh gọn so với máy laser đời cũ Máy cắt laser kim loại trở thành phần thiếu sản xuất gia công kim loại So với phương thức cắt kim loại thông thường cắt máy thủ cơng, phương pháp ăn mịn điện hóa hay máy Plasma CNC cơng nghệ cắt laser kim loại vượt trội nhiều 10 nhập thông số máy, thơng số đo đạc cho GRBL (ở Arduino) Hình 4.4: Giao diện phần mềm Univarsal G-code Sender Mục đính ta sử dụng UGS để phần mềm hỗ trợ ta tính tốn thiết lập thơng số cho máy khắc Laser thay tính tốn thiết lập thủ công thông qua Serial Monitor Arduino IDE Thiết lập thông số bước cho động bước Phần mềm UGS hiển thị thông số đại diện cho trục động cơ, với số xung mặc định động bước hiển thị động trục x cần thực 250 step để di chuyển 1mm $100=250.000 (x, step/mm) $101=250.000 (y, step/mm) $102=3200.000 (z, step/mm) Giá trị mặc định 250 steps/mm Điều có nghĩa chọn vào nút X+, động di chuyển 1mm Bây tùy thuộc vào tỉ số truyền trục cứng, để lựa chọn độ phân giải bước, máy khắc Laser di chuyển thêm khoảng Sử dụng thước để đo chuyển động cấu chấp hành máy thực nhập giá trị vào ô Actual movement Dựa vào đây, 49 phần mềm tính tốn báo cho biết giá trị cần thay đổi để đạt xác vận hành máy Hình 4.5: Thiết lập động bước qua UGS Áp dụng thực tế vào máy khắc Laser nhóm với trục quay cỏ sử dụng bánh đai có tỉ lệ truyền động 1-3 tức động step truyền động 1mm trục thực tế chuyển động 3mm Hình 4.6: Nhập số liệu thực tế vào phần mềm Theo đó, phần mềm đề nghị để cập nhật thơng số cho trục x thành $100=83.000 (x, step/mm) Với giá trị thiết lập cho động bước, máy di chuyển xác, 1mm phần mềm tương đương 1mm cho máy khắc Laser Ngoài phần thiết lập động bước quan trọng phần mềm 50 hỗ trợ ta kiểm tra kết nối dây, thay đổi chiều động bước gián tiếp, kích hoạt cơng tắc hành trình kiểm tra xem chúng có có hoạt động xác hay khơng nhiều hiệu chỉnh khác c) Phần mềm khắc Laser chuyên dụng Lightburn Với thiết lập Arduino Univarsal G-code Sender ta cần thực lần thiết lập máy ta đổi máy tính vận hành Sau vận hành cần sử dụng phần mềm khắc Laser chuyên dụng Lightburn để thiết kế điều khiển máy khắc Ta hồn tồn sử dụng phần mềm thiết kế khác có hỗ trợ mã nguồn mở GRBL biên dịch G-code để điều khiển mô hình máy khắc Laser có kiểu trục quay Hình 4.7: Giao diện điều khiển Lightburn Thông qua phần mềm vận hành ta chọn đa dạng kiểu yêu cầu từ khắc chữ viết, hình ảnh, biểu tượng logo, … với nhiều thể loại định dạng khác Lựa chọn thông số vận hành máy kiểu khắc, tốc độ, công suất đầu khắc Laser Vận hành tác vụ bắt đầu, tạm dừng, kết thúc, … trực tiếp thông qua phần mềm mà không cần sử dụng đến phím cứng 51 giúp cho việc vận hành máy trở nên đơn giản dễ học tập sử dụng, phù hợp với người lao động phổ thông CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ 5.1 Kết đạt Sau khoảng thời gian thực nghiên cứu, chế tạo, lắp ráp mơ hình đồ án tốt nghiệp đề tài “Máy khắc Laser có kiểu trục quay” cố gắng, nhiệt huyết tất thành viên nhóm hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình Th.S Nhữ Q Thơ, nhóm hoàn thành đồ án tốt nghiệp tiến độ đáp ứng yêu cầu đề thu kết sau: - Tìm hiểu tổng quan hệ thống máy khắc Laser - Tổng hợp, phân tích đưa giải pháp cho đề tài máy khắc Laser có kiểu trục quay - Xây dựng mơ hình mơ khí điều khiển cho hệ thống - Xây dựng thành công mơ hình khí máy khắc Laser có kiểu trục quay với mục tiêu đặt đồng thời nhỏ gọn, có tính thẩm mĩ cao, an tồn, dễ dàng sử dụng - Hiểu nguyên lý hoạt động toàn hệ thống - Biết vận hành sử dụng, bảo trì, bảo dưỡng, khắc phục cố cho hệ thống - Ngồi ra, q trình làm đồ án giúp thành viên nâng cao kĩ làm việc nhóm, nâng cao tinh thần học hỏi điều mới, kĩ mềm các tàng giúp phát triển sau Một số hình ảnh sản phẩm: 52 Hình 5.1: sản phẩm thử nghiệm nhóm Các sản phẩm sau tinh chỉnh thông số Khắc chữ: Hình 5.2: Sản phẩm 53 Chữ viết, hình nhiều chi tiết Hình 5.3: Sản phẩm 5.2 Đánh giá a) Đánh giá đề tài Máy khắc laser loại máy gia cơng khí phổ biến nay, đời phát triển thúc đẩy phát triển ngành khí chế tạo đóng góp to lớn vào việc tạo cải cho xã hội Sự đời máy laser làm cho sản phẩm khí chế tạo có chất lượng tốt hơn, độ xác cao đặc biệt sản xuất hàng loạt Máy laser có nhiều chủng loại khác tùy thuộc vào công suất cấu khác Tuy nhiên xét tổng thể nguyên lý máy laser có cấu trúc hệ điều khiển tương tự Tuy nhiên, Việt Nam việc nghiên cứu, chế tạo, ứng dụng vào sản xuất máy gặp nhiều hạn chế Đa phần doanh nghiệp chế tạo khuôn mẫu với quy mô sản xuất lớn Trong máy khắc Laser có nhiều phương pháp điều khiển để máy khắc trở nên tự động hóa tốt dễ sử dụng vận hành Như trình bày trên, máy khắc laser đơn giản phức tạp tùy theo tính mà người dùng mong muốn Trong thời gian làm đồ án vừa qua, nhóm nghiên 54 cứu cách điều khiển máy khắc Laser để gia cơng mặt cong Theo đó, nhóm đã: - Tìm hiểu cấu tạo máy khắc Laser - Tìm hiểu phương pháp điều khiển cho máy - Tìm hiểu đưa giải pháp gia công mặt cong với trục xoay đồng thời Tuy nhiên, giới hạn thời gian trình độ nên làm đồ án tốt nghiệp lần nhóm em khơng tránh khỏi hạn chế sai sót Chúng em mong góp ý thầy bạn để xây dựng sản phẩm hoàn chỉnh tương lại Sản phẩm có nhiều tính thơng minh hơn, khả tự động hóa cao với việc gia cơng số lượng lớn điều khiển tối ưu để áp dụng vào thực tiễn sống b) Đánh giá hệ thống Môi trường vận hành: Mơ hình vận hành mơi trường có điều kiện bình thường giống xưởng gia cơng chế tạo Khi vận hành cịn xuất số sai sót: - Khi vận hành trục quay không hoạt động việc kết nối dây chưa xác nhóm tiến hành khắc phục chạy thử nghiệm lại thành công - Lựa chọn công suất tốc độ khắc chưa phù hợp với vật liệu cho sản phẩm với chất lượng chưa tốt cần thử nghiệm lại nhiều lần để tìm thơng số tối ưu cho loại vật liệu gia công khác Độ nhạy khả đáp ứng hệ thống - Hệ thống đáp ứng nhanh yêu cầu đưa ra, vấn có độ trễ thời gian ngắn nên không cảm thấy - Hệ thống hoạt động liên tục thời gian dài khắc chi tiết có độ phức tạp cao địi hỏi thời gian gia công lâu 55 5.3 Hạn chế và phương hướng giải 5.3.1 Hạn chế Trong trình thực đồ án ngồi thuận lợi, nhóm gặp phải nhiều khó khăn: Do thời gian kiến thức hạn chế, chưa có kinh nghiệm nên phần tính tốn thiết kế cịn sơ sài, chưa thực tối ưu cịn nhiều thiếu sót Các chi tiết khí chưa tối ưu để ghép nối với nhóm phải dành nhiều thời gian công sức để khắc phục Do lần đầu nhóm thực thiết kế hồn thiện máy nên với điều kiện cịn hạn chế tài kinh nghiệm chế tạo nên máy hoạt động chậm, chưa ổn định với độ xác đem lại mức vừa phải Khả ngoại ngữ cịn chưa tốt nên việc tìm hiểu nghiên cứu tài liệu tiếng Anh chưa đạt hiệu tối đa Khả lập trình chưa tốt nên chưa thể can thiệp sâu vào máy 5.3.2 Phương hướng giải - Tìm hiểu kĩ tài liệu lý thuyết có liên quan để phần thiết kế mơ hình hóa mô tốt hơn, tối ưu - Thiết kế chi tiết khí xác phù hợp để ghép nối linh kiện khác để việc vận hành chuẩn xác đồng thời đem lại độ bền cho máy - Tìm hiểu thêm phương pháp điều khiển khác để lựa chọn phương pháp điều khiển tốt cho máy khắc Laser với tiêu chí đơn giản, dễ sử dụng, đem lại hiệu tốt 5.3.3 Phương hướng phát triển - Sử dụng đầu laser cơng suất lớn gia công dược kim loại, phi kim - Đầu tư thêm phần điện tử, giúp máy hoàn thiện hơn, ứng dụng rộng rãi sản xuất, máy có tiềm năng… 56 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu, thiết kế, chế tạo lắp ráp hồn chỉnh phần khí phần điện cho máy laser theo mơ hình thiết kế, máy hoạt động Tuy nhiên phần tính tốn, mơ cịn sơ sài cần có thêm nhiều thời gian để nghiên cứu tốt Trong nghiên cứu nhóm nghiên cứu xây dựng mơ hình tính tốn hồn chỉnh tần số dao động riêng khung, cụm máy, đầu laser, độ bền chi tiết, phát triển thêm ứng dụng khác TÀI LIỆU THAM KHẢO I tài liệu từ sách [1] Cảm biến hệ thống đo Lê Ngọc Duy (chủ biên); Bùi Thanh Lâm; Nhữ Quý Thơ.Khoa học kĩ thuật,2019 [2] Chi tiết máy Nguyễn Tuấn Linh (chủ biên); Nguyễn Anh Tú [3] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển, Tính tốn Thiết kế Hệ thống dẫn động Cơ khí, tập 1, NXB Giáo dục, 2006 [4] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển, Tính tốn Thiết kế Hệ thống dẫn động Cơ khí, tập 2, NXB Giáo dục, 2006 [5] Võ Đức Anh, 2016, Luận văn tốt nghiệp “Động lực học máy CNC bốn trục”, Khoa Khoa học Ứng dụng - Bộ môn Cơ Kỹ thuật - Đại học Bách khoa TPHCM [6] Phạm Hoàng Vũ, Xa Viết Khoa, Luận văn tốt nghiệp “Tính tốn, thiết kế, chế tạo máy in 3D”, Khoa Khoa học Ứng dụng- Bộ môn Cơ Kỹ thuật - Đại học Bách khoa TPHCM [7] Nguyễn Trọng Vinh, Luận văn tốt nghiệp “Thiết kế chế tạo máy in 3D CARTESIAN dạng COREXY”, Khoa Khoa học Ứng dụng - Bộ môn Cơ Kỹ thuật - Đại học Bách khoa TPHCM II.Tài liệu từ internet [1] https://github.com/gnea/grbl [2] http://arduino.vn/\ [3] https://howtomechatronics.com/tutorials/how-to-setup-grbl-control-cncmachine-with-arduino/ 57 PHỤ LỤC Bản vẽ lắp Code thư viện GRBL cho Arduino: #include #include #define SERIAL_BAUD_RATE 115200 #define LINE_LENGTH 80U // Grbl line length #define BYTE_LOCATION 942U // Grbl build info EEPROM address char build_info_line[LINE_LENGTH] = "Testing123."; uint8_t status = false; int ledPin = 13; // LED connected to digital pin 13 void setup() { Serial.begin(SERIAL_BAUD_RATE); delay(500); uint32_t address = BYTE_LOCATION; uint32_t size = LINE_LENGTH; 58 char *write_pointer = (char*)build_info_line; uint8_t write_checksum = 0; for (; size>0; size ) { write_checksum = (write_checksum > 7); write_checksum += *write_pointer; EEPROM.put(address++, *(write_pointer++)); } EEPROM.put(address,write_checksum); Serial.print(F("-> Writing line to EEPROM: '")); Serial.print(build_info_line); Serial.print(F("'\n\r-> Write checksum: ")); Serial.println(write_checksum,DEC); size = LINE_LENGTH; address = BYTE_LOCATION; uint8_t data = 0; char read_line[LINE_LENGTH]; char *read_pointer = (char*)read_line; uint8_t read_checksum = 0; uint8_t stored_checksum = 0; for(; size > 0; size ) { data = EEPROM.read(address++); read_checksum = (read_checksum > 7); read_checksum += data; *(read_pointer++) = data; } stored_checksum = EEPROM.read(address); Serial.print(F("